Sau thời gian lấy hai miếng kim loại sắt, kẽm ra thì trong dd có nồng độ mol/l ZnSO4 gấp 2,5 lần FeSO4.. Mặt khác khối lượng dd giảm 1,1gA[r]
(1)Trường THPT Hồng Đức GV: Hồng Tình 21 – 11 - 2010
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CÁC BÀI TỐN KIM LOẠI
C©u : Chia hỗn hợp kim loại A, B có hố trị khơng đổi thành phần Phần tan hết dd HCl, tạo 1,792 lít khí H2 (đktc) Phần nung oxi thu 2,84g hỗn hợp oxit Tính khối lượng hỗn hợp oxit ban đầu
A. 12,25g B. 3,12g C. 2,13 D. 13,22
C©u : Nung m gam bột sắt oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 dư, thoát 0,56 lít (đktc) NO Tính m
A. 8,4g B. 2,8g C. 3,92g D. 2,52g
C©u : Nhúng miếng đồng vào dd chứa 10,88g muối thuỷ ngân (II) clorua Sau phản ứng xong, khối lượng miếng đồng tăng 13,7% Tính khối lượng đồng ban đầu Hg = 201
A. 40 B. 50 C. 60 D. 70
C©u : Cho 1,35g hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư 1,12 lít NO NO2 có khối lượng mol trung bình 42,8 Tính khối lượng muối nitrat tạo thành
A. 5,07g B. 4,45g C. 5,69g D. 3,83g
C©u : 5,1g hỗn hợp Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu V lít khí H2 (đktc) dung dịch chứa 22,85 gam muối Giá trị V
A. 5,6 B. 3,36 C. 2,24 D. 4,48
C©u : Cho m1,04g hỗn hợp kim loại tan hồn tồn dung dịch H2SO4 lỗng dư thấy có 0,672 lít khí (đktc) Khối lượng muối thu
A. 0,46g B. 3,29g C. 1,68g D. 2,08g
C©u : Hịa tan hoàn toàn 19,2g kim loại M dung dịch HNO3 dư thu 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 NO có tỉ lệ thể tích : Xác định kim loại M
A. Thiếc B. Sắt C. Đồng D. Nhơm
C©u : Cho 1,53g hỗn hợp Mg, Cu, Zn vào dd HCl dư thấy 448 ml khí(đktc) Cơ cạn hỗn hợp sau phản ứng thu m gam chất rắn khan Tính m
A. 2,95 B. 5,29 C. 4,75 D. 3,25
C©u : Để a gam Fe ngồi khơng khí sau thời gian chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 75,2g gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 Fe Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu 6,72 lít khí SO2 (đktc) Tính a
A. 28 B. 42 C. 50,4 D. 56
C©u 10 : Cho m gam hỗn hợp Fe, Al tác dụng với H2SO4 lỗng dư thu 8,96 lít khí H2 (đktc) dung dịch chứa 49,4g muối m có giá tri
A. 11 B. 13,9 C. 8,2 D. 8,3
C©u 11 : Cho 1,08g kim loại R tan hồn tồn dd HNO3 lỗng thu 0,336 lít khí N2O đktc Xác định kim loại R
A. Mg B. Al C. Zn D. Fe
C©u 12 : Chia hỗn hợp hai kim loại A, B có hóa trị khơng đổi thành hai phần bàng Phần tan hết dung dịch HCl tạo 1,792 lít khí H2 (đktc) Phần hai nung oxi thu 2,84g hỗn hợp oxit Khối lượng hỗn hợp hai kim loại ban đầu
A. 5,08g B. 1,3g C. 2,64g D. 3,12g
C©u 13 : Đốt cháy x mol Fe oxi thu 5,04g hỗn A Hòa tan A dung dịch HNO3 dư thu 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO NO2 Tỉ khối Y H2 19 Tìm x
A. 0,04 B. 0,05 C. 0,06 D. 0,07
C©u 14 : Lấy đinh sắt nặng 4g nhúng vào dd CuSO4 bão hoà Sau thời gian lấy làm khô, cân đinh sắt nặng 4,2857 gam Khối lượng Fe phản ứng
A. 1,999 B. 9,12 C. 1,123 D. 2,54
C©u 15 : Hịa tan hoàn toàn lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O 0,01 mol NO Khối lượng Fe dùng
A. 5,6g B. 8,4g C. 2,8g D. 11,2g
C©u 16 : Nhúng sắt nặng gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M Sau thời gian lấy sắt cân lại thấy nạng 8,8g Nồng độ mol/l CuSO4 dung dịch sau phản ứng
A. 1,8 B. 2,3 C. 0,27 D. 1,36
(2)Trường THPT Hồng Đức GV: Hồng Tình 21 – 11 - 2010
C©u 17 : Nhúng hai miếng kẽm, sắt vào dd CuSO4 Sau thời gian lấy hai miếng kim loại sắt, kẽm dd có nồng độ mol/l ZnSO4 gấp 2,5 lần FeSO4 Mặt khác khối lượng dd giảm 1,1g Tính khối lượng đồng bám mối miếng kim loại
A. 3,2g 1,28g B. 3,2g 6,4g C. 6,4 1,28 D. 6,4 3,2 C©u 18 : Hịa tan hồn tồn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol : 1) HNO3, thu V lít (đktc) hỗn hợp
khí X (gồm NO NO2) dung dịch Y (chỉ chứa muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V
A. 4,48 B. 5,6 C. 3,36 D. 2,24
C©u 19 : Hịa tan m gam sắt dd HNO3 dư thu 8,96 lít hỗn hợp khí A gồm NO N2O Tỉ khối A so với H2 20,25 Tính m
A. 54g B. 50,4 gam C. 56g D. 28g
C©u 20 : Cho a gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4 CuO có số mol tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HNO3 xM thu dung dịch B 3,136 lít hỗn hợp NO2 NO có tỉ khối so với H2 20,143 Tính a x
A. 64,8 ; 7,28 B. 64,8 ; 2,87 C. 46,08 ; 2,87 D. 46,08 ; 7,28
C©u 21 : Hịa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO3, thu dung dịch A 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO khí X, với tỉ lệ thể tích : Xác định khí X
A. N2 B. N2O3 C. NO2 D. N2O
C©u 22 : Cho 16,2 gam kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2 Chất rắn thu sau phản ứng đem hoà tan vào dd HCl dư thấy 13,44 lít H2 (đktc) Xác định M
A. Zn B. Al C. Ca D. Mg
C©u 23 : 11,3g hỗn hợp Mg, Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu 6,72 lít khí H2 (đktc) Khối lượng muối thu
A. 32,6g B. 23,6g C. 62,3g D. 36,2g
C©u 24 : Cho miếng sắt vào 250 ml dd CuSO4 1M Sau thời gian, lấy miếng sắt sấy khô cân lại thấy nặng trước 1,6g CM FeSO4 dd thu
A. 0,8 B. 0,4 C. 0,2 D. 0,6
C©u 25 : Cho hai kim loại X có hố trị khối lượng Thanh thứ nhúng vào dd Cu(NO3)2 Thanh thứ hai nhúng vào dd Pb(NO3)2 Sau thời gian, thứ giảm 0,2% thứ hai tăng 28,4% Số mol hai dd Cu(NO3)2 Pb(NO3)2 giảm Tìm kim loại X
A. Nhôm B. Kẽm C. Sắt D. Niken
C©u 26 : Cho 13,92g oxit sắt từ tác dụng với HNO3 dư thu 0,448 lít khí NxOy (đktc) Tính khối lượng HNO3
A. 28,98g B. 22,05g C. 42,84g D. 35,28g
C©u 27 : Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nhiệt độ cao, thu 6,72g hỗn hợp chất rắn A Đem hòa tan A dung dịch HNO3 dư 0,448 lít khí NO (đktc) Tính m
A. 8,8g B. 4g C. 5,6g D. 7,2g
C©u 28 : Cho 11g hỗn hợp hai kim loại Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu 6,72 lít khí NO (đktc) Phần trăm khối lượng Al
A. 50,9% B. 24,45% C. 49,09% D. 73,64%
C©u 29 : Hịa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 0,25 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu hỗn hợp khí A gồm NO NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng : Thể tích hỗn hợp khí A
A. 13,44 lít B. 11,2 lít C. 10,08 lít D. 8,96 lít
C©u 30 : Khi hịa tan hồn tồn m gam kim loại M vào dung dịch HNO3 thu V1 lít khí NO Nhưng hịa tan m gam kim loại M vào dung dịch HCl thu V2 lít khí H2, với V2 = V1 Khối lượng muối clorua thu = 52,48% muối nitrat Xác định M
A. Mg B. Zn C. Fe D. Al
(3)Trường THPT Hồng Đức GV: Hồng Tình 21 – 11 - 2010
phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo)
Môn : hoa 12-toan kim loai su dung pp giai nhanh M đề : 139ã
01 { ) } ~ 28 { | ) ~ 02 { | } ) 29 { | ) ~ 03 ) | } ~ 30 { | ) ~ 04 { | ) ~
05 ) | } ~ 06 { ) } ~ 07 { | ) ~ 08 ) | } ~ 09 { | } ) 10 ) | } ~ 11 { ) } ~ 12 { | } ) 13 { | } ) 14 ) | } ~ 15 { | ) ~ 16 { ) } ~ 17 ) | } ~ 18 { ) } ~ 19 { ) } ~ 20 { | } ) 21 { | ) ~ 22 { ) } ~ 23 ) | } ~ 24 ) | } ~ 25 { ) } ~ 26 { | } ) 27 { | } )