1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai viet so 1 luoi bieng HK 1 lop 12 NH 1011doc

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

+ Đó là cả quá trình học tập, lao động, nghiên cứu, sáng tạo không ngừng, đòi hỏi con người phải cần cù, miệt mài, chịu khó và có ý chí thì mới thành.. + Không có thành cong, thành quả n[r]

(1)

Bài viết số lớp 12 GV: Võ Minh Nhựt ĐỀ BÀI VIẾT SỐ - MÔN NGỮ VĂN 12

NĂM HỌC 2010 – 2011 Thời gian làm bài: 90 phút

-ĐỀ BÀI:

Trên đường thành cơng khơng có dấu chân người lười biếng" (Lỗ Tấn)

Suy nghĩ anh (chị) câu nói

-HƯỚNG DẪN CHẤM

I Yêu cầu chung:

Biết cách làm văn nghị luận xã hội Kết cấu viết chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi diễn đạt

II Yêu cầu cụ thể:

Bài làm trình bày theo nhiều cách khác cần nêu nội dung bản:

1 Mở bài:

- Lười biếng thói xấu người Lười biếng khơng làm việc nên chuyện mà cịn gốc rễ thói xấu khác

- Nhà văn Lỗ Tấn đúc kết nên chân lí thành cơng: "Trên đường thành cơng khơng có dấu chân người lười biếng"

2 Thân bài: a Giải thích:

- Người lười biếng: người lười suy nghĩ, lười học tập, lười lao động làm việc - Thành cơng: mục đích, kết mà ta đạt

- Lỗ Tấn rút chân lí thành cơng: Phải đổ mồ hơi, cơng sức, thời gian, trí tuệ, gian nan, vất vả, chí nếm trải thất bại có thành cơng: "Trên đường thành cơng khơng có dấu chân người lười biếng"

b Phân tích, chứng minh:

- Con đường dẫn tới thành cơng đường chơng gai, đầy khó khăn, thử thách chứ nhung lụa:

+ Đó q trình học tập, lao động, nghiên cứu, sáng tạo khơng ngừng, địi hỏi người phải cần cù, miệt mài, chịu khó có ý chí thành

+ Khơng có thành cong, thành mà đổ mồ hôi, công sức - Người nông dân làm hạt gạo phải "một nắng hai sương":

"Ai bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần" (Ca dao)

- Một cơng trình khoa học, sáng chế đời: trình nghiên cứu, lao động miệt mài, khó nhọc người kĩ sư có

- Trở thành giáo viên giỏi, bác sĩ giỏi, nhà văn tiếng, người kính trọng: phải đổi tâm huyết đời cho nghiệp

- Trở thành học sinh giỏi: phải biết ni dưỡng hồi bão, ước mơ cao đẹp phải nỗ lực để thực Khơng thể người "há miệng chờ sung", "ơm đợi thỏ"…

c Bình luận:

1 TRƯỜNG THPT CÁI BÈ

(2)

Bài viết số lớp 12 GV: Võ Minh Nhựt - Khơng có thành cơng cho người lười biếng Phê phán thói lười biếng có nhiều câu nói:

+ "Làm biếng ngồi ăn lở núi non" (Nguyễn Trãi)

+ "Sự buồn chán bước vào giới qua cửa lười biếng" (La Bruye) + "Lười biếng mẹ đẻ ăn cắp đói rét" (V Huy-go)

Vậy lười biếng thói xấu Câu nói Lỗ Tấn nhằm phê phán thói lười biếng

- Khẳng định:

+ Bất thành cơng cần có cần cù, chăm chỉ, kiên trì, kiên trì, kiên trì, chịu khó

+ Lười biếng, ỷ lại, ngại khó ngại khổ chẳng làm việc có ý nghĩa 3 Kết bài:

- Hãy xây dựng ước mơ, hồi bão nhân cách bằn sức lao động, cần cù chăm

- Có trở thành người tài đức, có sống ấm no hạnh phúc Hồ Chí Minh nói:

"Trong xã hội ta khơng có nghề thấp kém, kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ"

3 Tiêu chuẩn cho điểm:

* Điểm 10 - 9: - Đáp ứng tốt yêu cầu nêu

- Bố cục hợp lí Bàn luận xác, sâu sắc - Diễn đạt tốt, có cảm xúc

- Có thể mắc vài sai sót nhỏ

* Điểm - : - Đáp ứng phần lớn yêu cầu nêu - Bố cục hợp lí Bàn luận xác, sâu sắc

- Diễn đạt tốt

- Có thể mắc lỗi diễn đạt

* Điểm 6.0 : - Đáp ứng phần lớn yêu cầu nêu (2/3) - Bố cục hợp lí Bàn luận xác, đơi chỗ sâu sắc - Diễn đạt tốt

- Có thể mắc số lỗi diễn đạt, ngữ pháp

* Điểm 5.0 : - Hiểu vấn đề, đáp ứng khoảng nửa yêu cầu - Văn chưa trôi chảy diễn đạt ý

- Không mắc nhiều lỗi diễn đạt * Điểm - : - Đáp ứng khoảng nửa yêu cầu

- Văn chưa trôi chảy nhiều chỗ diễn đạt ý - Phân tích ý sơ lược, chưa sâu sắc

- Còn mắc nhiều lỗi diễn đạt

* Điểm - : - Còn lúng túng phương pháp Không hiểu vấn đề - Bố cục lộn xộn Văn viết lủng củng

- Mắc nhiều lỗi diễn đạt

* Điểm 00 : Sai lạc nội dung phương pháp

Ngày đăng: 07/05/2021, 20:40

w