Bài viết số 1 lớp 6 đề 1:Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) Bằng lời văn của em. BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY Ngày xửa ngày xưa, vào đời Hùng Vương thứ sáu, nhà vua cũng đã khá già muốn truyền ngôi lại cho con nhưng vua có những hai mươi người con, biết chọn người nào để nối ngôi cho xứng đáng, nhà vua rất phân vân về việc này. Lúc bấy giờ, giặc ngoại xâm đã dẹp xong nhưng đời sống của nhân dân vẫn còn nghèo khó. Nhà vua hiểu rằng dân có ấm no thì ngai vàng mới vững nên có ý chọn người thật xứng đáng, có đủ tài đức, chăm lo cho muôn dân để nối nghiệp. Nhân dịp tết sắp đến vua bèn gọi các con lại và phán rằng: – Tổ tiên ta từ khi dựng nước đến nay đã truyền được sáu đời. Nhiều lần giặc Ân quấy nhiễu, nhờ phúc ấm tổ tiên mà chúng ta cũng đã dẹp được nhân dân được sống trong cảnh thái bình thịnh trị, nhưng nay ta đã già rồi, không thể sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải nối được chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý ta, ta sẽ nhường ngôi cho, có tiên Đế chứng giám. Ý vua cha như thế nào thì không ai đoán được, nhưng ai cũng muốn ngôi báu thuộc về mình. Các Lang thi nhau sai gia nhân lên rừng xuống biển tìm kiếm của ngon vật lạ về dâng vua cha. Riêng Lang Liêu, là con thứ mười tám, tuy là dòng dõi Hùng Vương nhưng lại phải sống cuộc đời của một nông phu nghèo khó. So với các anh em, nhà chàng chẳng có gì đáng giá. Quanh quẩn chỉ lúa và khoai, những thứ tầm thường. Lang Liêu buồn và lo lắm! Một hôm, chàng trằn trọc mãi đến sáng mới thiếp đi. Chợt chàng nằm mộng thấy một vị thần hiện ra và bảo rằng: – Trong trời đất, không có gì quý bằng hạt gạo, chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác tuy ngon nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì mình trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Càng suy nghĩ, chàng càng thấy lời thần mách bảo là đúng. Vốn thông minh chàng chọn thứ gạo nếp trắng tinh, thơm lừng đem vo sạch rồi lấy đậu xanh, thịt heo làm nhân, dùng lá dong trong vườn gói thành hình vuông, nấu một ngày một đêm cho chín. Cũng gạo nếp ấy, đậu xanh ấy, chàng đồ lên, giã nhuyện rồi nặn thành hình tròn. Ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng đến. Các của ngon vật lạ, chẳng thiếu thứ gì. Lang Liêu cũng đội tới một mâm bánh. Hùng Vương xem qua một lượt rồi dừng lại trước mâm bánh của Lang Liêu, ngắm nghía có vẻ hài lòng. Vua cho gọi chàng tới hỏi. Lang Liêu thật thà kể lại giấc mộng gặp thần cho vua nghe. Vua nghe xong ngẫm nghĩ hồi lâu rồi ra lệnh chọn hai thứ bánh ấy đem tế trời đất và Tiên Vương. Tế xong, nhà vua truyền đem bánh ra ăn thử cùng các quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon. Nhà vua giải thích cho mọi người hiểu ý nghĩa của hai thứ bánh này: “Bánh hình tròn tượng trưng cho trời, ta đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông tượng trưng cho đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong tượng trưng cho cầm thú, cây cỏ muôn loài, ta gọi là bánh chưng. Lá bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc lẫn nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên Vương chứng giám”. Lang Liêu quả là một vị vua anh minh, nhân đức. Dưới triều đại của chàng, muôn dân no ấm và sống trong cảnh thanh bình. Từ đấy về sau, nước ta có tục ngày tết làm bánh chưng, bánh giầy để cúng trời đất, tổ tiên. Nếu thiếu hai thứ bánh này là thiếu hẳn hương vị tết cổ truyền của dân tộc. Tham khảo thêm: Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em Bài viết số 1 lớp 6 đề 2: Em hãy kể tóm tắt truyện Sự tích Hồ Gươm. Bài làm 1 Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nện thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quan mượn thanh gươm thần để giết giặc. Một người đánh cá lên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp mội thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm. Bài làm 2 Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược. Nghĩa quân Lam Sơn nhiều lần chống giặc nhưng đều bị thua. Thấy vậy Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn Gươm thần đề đánh giặc. Lê Thận làm nghề đánh cá ở Thanh Hóa. Một đêm, Thận thả lưới trên bến vắng, ba lần kéo lưới lên đều thấy một thanh sắt nhận ra đó là lưỡi gươm liền đem nó về cất xó ở nhà. Sau đó Lê Thận đã hăng hái gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng tùy tùng đến nhà Thận, hôm đó thanh gươm tự nhiên sáng rực lên. Lê Lợi cầm lên thấy có hai chữ “Thuận Thiên”. Một lần đi qua khu rừng, thấy chuôi gươm nạm ngọc trên ngọn cây đa, Lê Lợi giắt vào lưng đem về. Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người đã kể lại chuyện bắt được chuôi gươm, Lê Thận đem gươm ra tra vào chuôi thì vừa như in. Lê Thận nâng gươm trao cho Lê Lợi vào nói rằng đây là trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Lê Lợi với gươm báu trong tay, cùng nghĩa quân nhuệ khí ngày càng lớn mạnh. Trên các trận địa, quân Minh kinh hồn bạt vía. Uy danh của nghĩa quân vang khắp nơi. Chiến lợi phẩm thu về ngày càng nhiều, Đời sống của nghĩa quân khá hơn, Thế chủ động tấn công ngày một cao, chẳng mấy chốc đất nước ta quân thù sạch bóng. Một năm sau khi đuổi giặc Minh, vua Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân đó Long Quân sai rùa vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Thuyền rồng tiến ra giữa hồ, thấy con rùa lớn xuất hiện, vua ban lệnh cho thuyền chậm lại. Rùa vàng tiến về phía vua và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”. Nghe rùa vàng nói vua hiểu ý, rút gươm trả cho rùa vàng. Rùa vàng lập tức há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm xuống nước, người ta thấy vật gì sáng loáng dưới mặt hồ xanh. Từ đó hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. . Tham khảo thêm tại đây: Em hãy kể tóm tắt truyện Sự tích Hồ Gươm Bài viết số 1 lớp 6 đề 3: Kể về một người thân của em. Ai là người đã canh chừng từng miếng ăn giâc ngủ của ta? Ai mà luôn luôn cảm thấy ta nhỏ bé trước thế giới rộng lớn này ai mà luơn luôn thây vui khi ta ăn được một muỗng cơm đi được một bước chập chửng đó chính là người mẹ Mẹ là người luôn theo bước chân ta bên cạnh từng ngày từng giờ một cú vấp ngã cũng thấy lòng mẹ sót xa Mẹ yêu con đủ để cho con nhìn thấy sự tức giận của mẹ Con là một ngôi sao ko phải vì mẹ mà vì con Me đã từng nói thế me luôn mong cho ngôi sao của mẹ tự tin tiến về phía trước đẻ lắm lấy thành công Hàng đêm khi con đang còn say giấc thì ngoài kia mẹ đang vật lộn với cs khó khăn bàn tay mẹ gầy gây xương như chứng tỏ sự cực nhọc của mẹ đã phải trải qua để ngổi sao của mẹ đc sung sướng dáng mẹ nhỏ nhắn mái tóc đen đã lấm tấm vài sơi bạc Tuổi đoi đã ngoài 40 nhưng những j mà mẹ đã phải làm là quá sức sáng sóm khi em thức dậy đã thấy mẹ đi làm nhung trên bàn còn nóng hổi tô mì thơm phức Tối khi em học bài thì mẹ đang don dẹp nhà cửa bận rộn đủ mọi việc nhưng mẹ rát quan tâm đén việc học hành của em Trên gương mặt trái xoan đã có một vài nép nhăn của mẹ nhưng mẹ lai mở nụ cười tươi tắn hơn mỗi khi em được điểm 10 Mẹ ơi con yêu mẹ lắm nhiều khi con muốn nói với mẹ rằng con yêu mẹ nhưng đứng trước mẹ con cảm thây mình nho bé lam sao nhưng co lẽ tình iu tui dành cho mẹ ko j sánh nổi Mẹ là người tuyệt vời nhất cao cả và vĩ đại nhất Con mãi mãi iu mẹ mẹ là cuộc đoi của con Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng nhất chính mẹ đã mang đên và cho con cảm nhân tinh cảm đó sau này dù có đi đâu xa con vẫn mãi là con mẹ di suốt cuộc đòi mẹ vẫn theo con. Tham khảo thêm tại đây: Kể về một người thân của em
Bài viết số 1 lớp 6 đề 1:Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) Bằng lời văn của em. BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY Ngày xửa ngày xưa, vào đời Hùng Vương thứ sáu, nhà vua cũng đã khá già muốn truyền ngôi lại cho con nhưng vua có những hai mươi người con, biết chọn người nào để nối ngôi cho xứng đáng, nhà vua rất phân vân về việc này. Lúc bấy giờ, giặc ngoại xâm đã dẹp xong nhưng đời sống của nhân dân vẫn còn nghèo khó. Nhà vua hiểu rằng dân có ấm no thì ngai vàng mới vững nên có ý chọn người thật xứng đáng, có đủ tài đức, chăm lo cho muôn dân để nối nghiệp. Nhân dịp tết sắp đến vua bèn gọi các con lại và phán rằng: – Tổ tiên ta từ khi dựng nước đến nay đã truyền được sáu đời. Nhiều lần giặc Ân quấy nhiễu, nhờ phúc ấm tổ tiên mà chúng ta cũng đã dẹp được nhân dân được sống trong cảnh thái bình thịnh trị, nhưng nay ta đã già rồi, không thể sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải nối được chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý ta, ta sẽ nhường ngôi cho, có tiên Đế chứng giám. Ý vua cha như thế nào thì không ai đoán được, nhưng ai cũng muốn ngôi báu thuộc về mình. Các Lang thi nhau sai gia nhân lên rừng xuống biển tìm kiếm của ngon vật lạ về dâng vua cha. Riêng Lang Liêu, là con thứ mười tám, tuy là dòng dõi Hùng Vương nhưng lại phải sống cuộc đời của một nông phu nghèo khó. So với các anh em, nhà chàng chẳng có gì đáng giá. Quanh quẩn chỉ lúa và khoai, những thứ tầm thường. Lang Liêu buồn và lo lắm! Một hôm, chàng trằn trọc mãi đến sáng mới thiếp đi. Chợt chàng nằm mộng thấy một vị thần hiện ra và bảo rằng: – Trong trời đất, không có gì quý bằng hạt gạo, chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác tuy ngon nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì mình trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Càng suy nghĩ, chàng càng thấy lời thần mách bảo là đúng. Vốn thông minh chàng chọn thứ gạo nếp trắng tinh, thơm lừng đem vo sạch rồi lấy đậu xanh, thịt heo làm nhân, dùng lá dong trong vườn gói thành hình vuông, nấu một ngày một đêm cho chín. Cũng gạo nếp ấy, đậu xanh ấy, chàng đồ lên, giã nhuyện rồi nặn thành hình tròn. Ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng đến. Các của ngon vật lạ, chẳng thiếu thứ gì. Lang Liêu cũng đội tới một mâm bánh. Hùng Vương xem qua một lượt rồi dừng lại trước mâm bánh của Lang Liêu, ngắm nghía có vẻ hài lòng. Vua cho gọi chàng tới hỏi. Lang Liêu thật thà kể lại giấc mộng gặp thần cho vua nghe. Vua nghe xong ngẫm nghĩ hồi lâu rồi ra lệnh chọn hai thứ bánh ấy đem tế trời đất và Tiên Vương. Tế xong, nhà vua truyền đem bánh ra ăn thử cùng các quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon. Nhà vua giải thích cho mọi người hiểu ý nghĩa của hai thứ bánh này: “Bánh hình tròn tượng trưng cho trời, ta đặt tên là bánh giầy. Bánh hình vuông tượng trưng cho đất, các thứ thịt mỡ, đậu xanh, lá dong tượng trưng cho cầm thú, cây cỏ muôn loài, ta gọi là bánh chưng. Lá bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc lẫn nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật hợp với ý ta. Lang Liêu sẽ nối ngôi ta, xin Tiên Vương chứng giám”. Lang Liêu quả là một vị vua anh minh, nhân đức. Dưới triều đại của chàng, muôn dân no ấm và sống trong cảnh thanh bình. Từ đấy về sau, nước ta có tục ngày tết làm bánh chưng, bánh giầy để cúng trời đất, tổ tiên. Nếu thiếu hai thứ bánh này là thiếu hẳn hương vị tết cổ truyền của dân tộc. Tham khảo thêm: Kể lại một truyện đã biết (truyền thuyết, cổ tích) bằng lời văn của em Bài viết số 1 lớp 6 đề 2: Em hãy kể tóm tắt truyện Sự tích Hồ Gươm. Bài làm 1 Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược. Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa tại Lam Sơn nhưng ban đầu thế yếu, lực mỏng nện thường bị thua. Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quan mượn thanh gươm thần để giết giặc. Một người đánh cá lên là Lê Thận ba lần kéo lưới đều gặp mội thanh sắt, nhìn kĩ hoá ra một lưỡi gươm. Sau đó ít lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt được chuôi gươm nạm ngọc trên cây đa, đem tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in, mới biết đó là gươm thần. Từ khi có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối cùng đánh tan quân xâm lược. Một năm sau khi thắng giặc, Lê Lợi đi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm. Bài làm 2 Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược. Nghĩa quân Lam Sơn nhiều lần chống giặc nhưng đều bị thua. Thấy vậy Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn Gươm thần đề đánh giặc. Lê Thận làm nghề đánh cá ở Thanh Hóa. Một đêm, Thận thả lưới trên bến vắng, ba lần kéo lưới lên đều thấy một thanh sắt nhận ra đó là lưỡi gươm liền đem nó về cất xó ở nhà. Sau đó Lê Thận đã hăng hái gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng tùy tùng đến nhà Thận, hôm đó thanh gươm tự nhiên sáng rực lên. Lê Lợi cầm lên thấy có hai chữ “Thuận Thiên”. Một lần đi qua khu rừng, thấy chuôi gươm nạm ngọc trên ngọn cây đa, Lê Lợi giắt vào lưng đem về. Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại mọi người đã kể lại chuyện bắt được chuôi gươm, Lê Thận đem gươm ra tra vào chuôi thì vừa như in. Lê Thận nâng gươm trao cho Lê Lợi vào nói rằng đây là trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Lê Lợi với gươm báu trong tay, cùng nghĩa quân nhuệ khí ngày càng lớn mạnh. Trên các trận địa, quân Minh kinh hồn bạt vía. Uy danh của nghĩa quân vang khắp nơi. Chiến lợi phẩm thu về ngày càng nhiều, Đời sống của nghĩa quân khá hơn, Thế chủ động tấn công ngày một cao, chẳng mấy chốc đất nước ta quân thù sạch bóng. Một năm sau khi đuổi giặc Minh, vua Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân đó Long Quân sai rùa vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Thuyền rồng tiến ra giữa hồ, thấy con rùa lớn xuất hiện, vua ban lệnh cho thuyền chậm lại. Rùa vàng tiến về phía vua và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”. Nghe rùa vàng nói vua hiểu ý, rút gươm trả cho rùa vàng. Rùa vàng lập tức há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm xuống nước, người ta thấy vật gì sáng loáng dưới mặt hồ xanh. Từ đó hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. . Tham khảo thêm tại đây: Em hãy kể tóm tắt truyện Sự tích Hồ Gươm Bài viết số 1 lớp 6 đề 3: Kể về một người thân của em. Ai là người đã canh chừng từng miếng ăn giâc ngủ của ta? Ai mà luôn luôn cảm thấy ta nhỏ bé trước thế giới rộng lớn này ai mà luơn luôn thây vui khi ta ăn được một muỗng cơm đi được một bước chập chửng đó chính là người mẹ Mẹ là người luôn theo bước chân ta bên cạnh từng ngày từng giờ một cú vấp ngã cũng thấy lòng mẹ sót xa Mẹ yêu con đủ để cho con nhìn thấy sự tức giận của mẹ Con là một ngôi sao ko phải vì mẹ mà vì con Me đã từng nói thế me luôn mong cho ngôi sao của mẹ tự tin tiến về phía trước đẻ lắm lấy thành công Hàng đêm khi con đang còn say giấc thì ngoài kia mẹ đang vật lộn với cs khó khăn bàn tay mẹ gầy gây xương như chứng tỏ sự cực nhọc của mẹ đã phải trải qua để ngổi sao của mẹ đc sung sướng dáng mẹ nhỏ nhắn mái tóc đen đã lấm tấm vài sơi bạc Tuổi đoi đã ngoài 40 nhưng những j mà mẹ đã phải làm là quá sức sáng sóm khi em thức dậy đã thấy mẹ đi làm nhung trên bàn còn nóng hổi tô mì thơm phức Tối khi em học bài thì mẹ đang don dẹp nhà cửa bận rộn đủ mọi việc nhưng mẹ rát quan tâm đén việc học hành của em Trên gương mặt trái xoan đã có một vài nép nhăn của mẹ nhưng mẹ lai mở nụ cười tươi tắn hơn mỗi khi em được điểm 10 Mẹ ơi con yêu mẹ lắm nhiều khi con muốn nói với mẹ rằng con yêu mẹ nhưng đứng trước mẹ con cảm thây mình nho bé lam sao nhưng co lẽ tình iu tui dành cho mẹ ko j sánh nổi Mẹ là người tuyệt vời nhất cao cả và vĩ đại nhất Con mãi mãi iu mẹ mẹ là cuộc đoi của con Tình mẫu tử là tình cảm thiêng liêng nhất chính mẹ đã mang đên và cho con cảm nhân tinh cảm đó sau này dù có đi đâu xa con vẫn mãi là con mẹ di suốt cuộc đòi mẹ vẫn theo con. Tham khảo thêm tại đây: Kể về một người thân của em .. .Bài viết số lớp đề 2: Em kể tóm tắt truyện Sự tích Hồ Gươm Bài làm Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược Lê... mang tên hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm Tham khảo thêm đây: Em kể tóm tắt truyện Sự tích Hồ Gươm Bài viết số lớp đề 3: Kể người thân em Ai người canh chừng miếng ăn giâc ngủ ta? Ai mà luôn cảm thấy ta... quân Minh kinh hồn bạt vía Uy danh nghĩa quân vang khắp nơi Chiến lợi phẩm thu ngày nhiều, Đời sống nghĩa quân hơn, Thế chủ động công ngày cao, chẳng chốc đất nước ta quân thù bóng Một năm sau