1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

xây dựng chuyên đề dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh và vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học lịch sử

75 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH XUYÊN -o0o - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Chuyên đề: “Việt Nam thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X)” (Chương trình lịch sử 10 – Ban bản) Tác giả sáng kiến: Phan Thị Hồi Mơn : Lịch sử Trường : THPT Bình Xuyên Vĩnh Phúc, năm 2019 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: X ÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Chuyên đề: “Việt Nam thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X)” (Chương trình lịch sử 10 – Ban bản) Vĩnh Phúc, năm 2019 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh CNTT, ICT Công nghệ thông tin SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông GDCD Giáo dục công dân TCN Trước công nguyên TB, ĐTB, ĐTB KS Trung bình, Điểm trung bình, Điểm trung bình khảo sát TM Thương mại VH Văn hóa MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến: 3 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Mô tả chất sáng kiến: (Nội dung sáng kiến) PHẦN I CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN I CƠ SỞ VẤN ĐỀ 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn II PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CĨ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN 2.1 Định hướng chung 2.2 Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học theo hướng phát triển lực học sinh tích hợp liên mơn: 2.3 Cấu trúc trình bày chuyên đề dạy học PHẦN II XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ VÀ VẬN DỤNG TRONG GIẢNG DẠY A NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: I CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG KINH TẾ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VIỆT NAM II CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (TỪ THẾ KỈ II TCN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X) 11 B TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ 13 I MỤC TIÊU 13 1.1 Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ 13 1.2 Định hướng lực hình thành 13 II VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG CHUYÊN ĐỀ 13 III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 14 IV THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ 15 4.1 Hoạt động giới thiệu vào 15 4.2 Tổ chức hoạt động dạy học 16 4.3 Củng cố, luyện tập 29 4.4 Vận dụng cao 30 C XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 31 I BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO MỖI LOẠI CÂU HỎI/BÀI TẬP VỀ KIẾM TRA, ĐÁNH GIÁ 31 II BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ 31 PHẦN III PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 45 I KHẢO SÁT LỚP ĐỐI CHỨNG VÀ LỚP THỰC NGHIỆM 45 II ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU KHI DẠY THỰC NGHIỆM: 45 2.1 Kết sau dạy thực nghiệm: 45 2.2 Đánh giá tác dụng phương pháp dạy học phát triển lực học sinh tích hợp liên môn với việc bồi dưỡng khả tự học HS 46 2.3 Bài học kinh nghiệm 49 Những thông tin cần bảo mật: 50 Điều kiện để áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 50 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến 52 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: 52 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 52 PHỤ LỤC 53 Phụ lục Giáo án lớp 53 Phụ lục Phiếu đánh giá kết học tập học sinh 67 Phụ lục Phiếu đánh giá kết thuyết trình phần thảo luận học sinh (tiết 2) 68 Phụ lục Sản phẩm thuyết trình đấu tranh học sinh (bản trình chiếu power point có tệp đính kèm) 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: 70 XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN ĐỀ: “VIỆT NAM THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (TỪ THẾ KỈ II TCN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X)” (Chương trình Lịch sử 10 – Ban bản) Lời giới thiệu Trong xu phát triển mạnh mẽ xã hội nay, việc hình thành kỹ năng, lực để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội trở nên quan trọng cần thiết, trở thành vấn đề đáng quan tâm toàn xã hội nói chung hệ thống giáo dục nước nhà nói riêng.Trong định hướng đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2018 nêu rõ: quan điểm bật phát triển chương trình theo định hướng lực Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Trong năm qua, nhiều giáo viên tiếp cận với phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Các thuật ngữ phương pháp dạy học tích cực, dạy học dựa dự án, dạy học giải vấn đề, kỹ thuật dạy học kỹ thuật như: động não, khăn trải bàn, đồ tư duy, bể cá không cịn q xa lạ với đơng đảo giáo viên Tuy nhiên, việc nắm vững vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực cịn nhiều hạn chế có cịn máy móc lạm dụng Cũng giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học trình bày sách giáo khoa, chưa “dám” chủ động việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Khả khai thác sử dụng thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ trình tổ chức hoạt động dạy học lớp tự học nhà học sinh hạn chế, hiệu Chưa tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Phần lớn giáo viên, người có mong muốn sử dụng phương pháp dạy học lúng túng tỏ lo sợ bị “cháy giáo án” học sinh khơng hồn thành hoạt động giao học Bởi vậy, giáo viên có cố gắng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực chưa thực tổ chức hoạt động nhận thức tích cực sáng tạo bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh; việc tăng cường hoạt động học tập cá thể học tập hợp tác hạn chế Hơn nữa, việc dạy học chủ yếu thực theo bài/tiết sách giáo khoa Trong phạm vi tiết học, không đủ thời gian cho hoạt động học học học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến sử dụng phương pháp dạy học tích cực mang tính hình thức, đơi cịn máy móc hiệu quả, chưa thực phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh, khả vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tế cịn yếu; hiệu khai thác phương tiện dạy học tài liệu bổ trợ theo phương pháp dạy học tích cực cịn hạn chế Nhằm khắc phục hạn chế nói trên, cần phải chủ động sáng tạo xây dựng nội dung dạy học phù hợp với phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực Thay cho việc dạy học thực theo tiết sách giáo khoa nay, vào chương trình sách giáo khoa hành, giáo viên lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường Đó lí cấp thiết khiến cho mạnh dạn chọn đề tài “Xây dựng chuyên đề dạy học theo hướng phát triển lực học sinh vận dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử - chuyên đề: “Việt Nam thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X)” (Chương trình Lịch sử 10 – Ban bản) * Mục đích đề tài: Với đề tài này, việc nghiên cứu thử nghiệm phương pháp nhằm tạo bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Điều đáp ứng việc đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực; chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học đổi chương trình sách giáo khoa Với mục đích trang bị hình thành cho học sinh kĩ tự học, tự sáng tạo chuyển hình thức học từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đề tài áp dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên việc giảng dạy môn Lịch sử 2 Tên sáng kiến: “Xây dựng chuyên đề dạy học theo hướng phát triển lực học sinh vận dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử - chuyên đề : “Việt Nam thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X)” (Chương trình Lịch sử 10 – Ban bản) Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chương trình dạy học mơn Lịch sử lớp 10 cho Học sinh trường THPT A, năm học 2018 – 2019 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Áp dụng thử vào cuối tháng năm 2019 Mô tả chất sáng kiến: (Nội dung sáng kiến) Sáng kiến kinh nghiệm gồm có ba nội dung chính:  Phần I: Cơ sở vấn đề phương pháp xây dựng chuyên đề dạy học theo hướng phát triển lực học sinh vận dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử  Phần II: Xây dựng chuyên đề áp dụng vào giảng dạy thực tiễn (chuyên đề: “Việt Nam thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ kỉ II TCN đến đầu kỉ X) (Lịch sử 10 – Ban bản)  Phần III: Phân tích xử lý kết thực nghiệm PHẦN I CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN I CƠ SỞ VẤN ĐỀ 1.1 Cơ sở lý luận Thực tinh thần đạo Bộ Giáo dục Đào tạo (theo nghị số 29 – NQ/TW), nhằm mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức liên mơn; hình thành kỹ cho người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Điều đồng nghĩa với mục tiêu phương pháp dạy học phải tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức kỹ năng, phát triển lực Bên cạnh đó, năm trở lại đây, Bộ Giáo dục Đào tạo giao quyền tự chủ xây dựng thực kế hoạch giáo dục, phát huy vai trò sáng tạo nhà trường giáo viên Điều mở hội cho nhà trường giáo viên tích cực xây dựng mẫu hình chương trình mới, phù hợp với điều kiện nhu cầu thực tiễn học sinh Nhà trường chủ động xây dựng chủ đề dạy học tích hợp, liên mơn; trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật Điều tạo điều kiện cho nhà trường linh hoạt áp dụng hình thức tổ chức giáo dục, phương pháp dạy học tiên tiến mà không bị áp đặt Đổi hình thức phương pháp dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường kỹ thực hành vận dụng kiến thức, kỹ giải vấn đề thực tiễn Từ đó, học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ vào giải vấn đề sống Phương pháp dạy học đổi cho phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học, để học sinh tham gia vào hoạt động tìm tịi sáng tạo giải vấn đề, góp phần đắc lực cho việc hình thành lực hành động, phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo học sinh để từ bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, hình thành khả học tập suốt đời 1.2 Cơ sở thực tiễn Hiện nay, chương trình sách giáo khoa sử dụng có vài điểm cịn hạn chế: chương trình SGK Lịch sử THPT - Ban bản: nội dung chương trình thiết kế theo bài/tiết; kĩ cần hình thành trọng rèn luyện kỹ đơn Lịch sử mà chưa hướng tới hình thành lực môn (Lịch sử), lực thực tiễn cho học sinh Bên cạnh đó, đặc điểm tâm sinh lý em học sinh THPT lứa tuổi từ 15 đến 18 tuổi ý thức học tập tốt giai đoạn trước, hứng thú học tập gắn liền với khuynh hướng nghề nghiệp, thái độ học tập tích cực đặc biệt có khả tự học tốt Bởi vậy, hình thức dạy học theo lối truyền thụ chiều, lấy sách giáo khoa làm tư liệu để nghiên cứu học tỏ khơng cịn phù hợp với đối tượng học sinh giai đoạn nay, mà học sinh có cách tiếp cận kiến thức qua nhiều kênh thông tin khác mà tiêu biểu mạng internet Trong thực tế, việc xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tích hợp liên mơn trường THPT nhiều giáo viên mới, chưa diễn thường xuyên Các phương pháp kỹ thuật xây dựng chun đề giáo viên cịn gặp khó khăn Điều phần hạn chế đến hiệu sử dụng phương pháp dạy học mới, khó khăn khơng nhỏ triển khai đồng chương trình dạy học theo hướng phát triển lực Bởi vậy, với đề tài này, người viết muốn góp thêm chút giải pháp để giáo viên (đặc biệt giáo viên môn Lịch sử) tham khảo để nắm phương pháp xây dựng chuyên đề theo hướng phát triển lực học sinh, có vận dụng kiến thức liên môn II PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CÓ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN 2.1 Định hướng chung Khi xây dựng chuyên đề dạy học ta cần vào phương pháp dạy học tích cực, cụ thể để lựa chọn, để hình dung chuỗi hoạt động học sinh tuân theo quan điểm nhận thức chung sau: - Hoạt động giải tình học tập: tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất nội dung học tập; làm  Nhóm 1: Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ sau theo gợi ý rút nhận xét cách đặt quan lại thời Bắc thuộc: Giao Chỉ Cửu Chân Nhật Nam (Đứng đầu: (người ) Huyện Đứng đầu: Lạc tướng (người .) Hình Sơ đồ máy cai trị  Nhóm 2: Nối thơng tin hai cột: Lĩnh vực “Chính sách nhà Hán” cho logic, rút nhận xét sách kinh tế quyền hộ nhà Hán nhân dân ta (?) Câu hỏi tích hợp liên mơn: Vì quyền phong kiến phương Bắc lại thực sách độc quyền muối sắt? STT Lĩnh vực STT Chính sách Đất đai A Bắt cống nạp nhiều vải vóc, hương liệu sản vật quý để đưa Trung Quốc Thuế khóa B Chiếm ruộng đất, lập thành đồn điền, ấp trại để bắt dân ta cày cấy Buôn bán C Nắm độc quyền muối sắt Cống phẩm D Thực thi sách tơ thuế nặng nề để vơ vét cải nhân dân Âu Lạc  Nhóm 3: Đọc thơng tin bảng điền thơng tin vào cột “Mục đích” theo hiểu biết/dự đốn em sách cai trị văn hóa quyền phong kiến phương Bắc? Mục đích Biện pháp Truyền bá Nho giáo tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc vào nước ta Bắt nhân dân ta nói tiếng Hán, học viết chữ Hán; buộc nhân dân ta phải thay đổi phong tục, cách sinh hoạt, ăn mặc theo người Hán Di dân người Hán vào lẫn với người Việt  Nhóm 4: Đọc hai đoạn tư liệu sau rút câu trả lời cho câu hỏi đây: (?) Những quan lại người Hán nước ta phần lớn người nào? (?) Điều cho thấy mục đích cai trị phong kiến phương Bắc gì? 56 “Ở đất Giao Chỉ, Thứ sử trước sau phần lớn không liêm, bợ đỡ kẻ quyền quý, thu vét cải nhân dân, đến đầy túi tiền xin dời đổi” –(Hậu Hán Thư) “Thái Thú Giao Chỉ Tô Định, tham lam tàn bạo dùng pháp luật trói buộc [nhân dân] – (Đại Việt Sử kí tồn thư)  Trong q trình học sinh làm việc, GV quan sát, quan tâm tới việc hoạt động nhóm nhóm, học sinh để gợi ý trợ giúp em gặp khó khăn  HS nhóm trình bày sản phẩm, nhóm khác nhận xét, giáo viên hướng dẫn nhận xét, kết luận c Gợi ý sản phẩm cuối Hộp kiến thức hoạt động 1: a Tổ chức máy cai trị * Khái quát thời kì Bắc thuộc: - Năm 179 TCN, nước Âu Lạc Thục Phán An Dương Vương bị nhà Triệu (nước chư hầu nhà Tần- Trung Quốc) thơn tính, kể từ đây, nước ta rơi vào 1000 năm bị triều đại phong kiến phương Bắc (Tần (Triệu), Hán, Tùy, Đường) đô hộ kỉ X giành độc lập *Chính sách: - Nhà Triệu chia thành quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt - Nhà Hán chia làm quận, sáp nhập vào Giao Chỉ với số quận Trung Quốc - Nhà Tùy, Đường chia làm nhiều châu Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, quyền hộ quan lại cai trị đến cấp huyện (Trực trị) - Các triều đại phong kiến phương Bắc từ nhà Triệu, Hán, Tùy, Đường chia nước ta thành quận, huyện cử quan lại cai trị đến cấp huyện - Mục đích phong kiến phương Bắc sáp nhập đất nước Âu Lạc cũ vào đồ Trung Quốc b Chính sách bóc lột kinh tế đồng hóa văn hóa *Chính sách bóc lột kinh tế - Thực sách bóc lột, cống nạp nặng nề - Nắm độc quyền muối sắt - Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô sức bóc lột dân chúng để làm giàu * Chính sách đồng hóa văn hóa - Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho 57 - Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán - Đưa người Hán vào sinh sống người Việt - Nhằm mục đích thực âm mưu đồng hóa dân tộc Việt Nam * Chính quyền hộ áp dụng luật pháp hà khắc thẳng tay đàn áp đấu tranh nhân dân ta Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội tác động sách cai trị quyền phương Bắc a Mục tiêu Thấy biến chuyển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước tác động sách hộ phong kiến phương Bắc b Phương thức (Hoạt động nhóm ghép đơi) Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm kết đơi: đọc, tóm lược ý sách giáo khoa trang 81, 82 (Sách giáo khoa lịch sử 10); sau điền vào phiếu học tập sau: Phiếu học tập số 1: Lĩnh vực Tác động tiêu cực Tác động tích cực Kinh Nơng nghiệp tế Thủ cơng nghiệp thương nghiệp Văn hóa Xã hội (?) Nêu ý kiến cá nhân chuyển biến kinh tế: tích cực hay tiêu cực nhiều hơn? Vì sao? Câu hỏi tích hợp liên mơn: Vì người Việt giữ tiếng nói, phong tục tập qn mình? (Tích hợp kiến thức môn Giáo dục công dân, giáo dục quốc phịng?  GV cử nhóm HS đại diện, trình bày, nhóm khác góp ý, GV nhận xét, kết luận c Gợi ý sản phẩm cuối Hộp kiến thức hoạt động a Về kinh tế *Trong nông nghiệp: - Công cụ sắt sử dụng phổ biến - Công khai hoang đẩy mạnh - Thủy lợi mở mang =>Năng suất lúa tăng trước 58 *Thủ cơng nghiệp, thương mại có chuyển biến đáng kể - Nghề cũ phát triển hơn: Rèn sắt, khai thác vàng bạc làm đồ trang sức - Một số nghề xuất làm giấy, làm thủy tinh - Đường giao thông thủy quận, vùng hình thành b Về văn hóa - xã hội *Về văn hóa: - Một mặt ta tiếp thu yếu tố tích cực văn hóa Trung Hoa thời Hán - Đường ngôn ngữ, văn tự - Bên cạnh nhân dân ta giữ phong tục, tập quán: nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụ nữ - Nhân dân ta không bị đồng hóa *Về xã hội có chuyển biến: - Quan hệ xã hội quan hệ nhân dân với quyền hộ (thường xun căng thẳng) - Đấu tranh chống đô hộ - Ở số nơi nơng dân tự bị nơng nơ hóa, bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến Tiết 2 Hoạt động hình thành kiến thức (Tiếp) Hoạt động 3: Tìm hiểu khái quát đấu tranh từ kỉ II (TCN) đến đầu kỉ X a Mục tiêu Trình bày khái quát đấu tranh nhân dân ta thời Bắc thuộc rút nhận xét b Phương thức (Hoạt động cá nhân, lớp) Cho học sinh lập bảng thống kê theo phiếu học tập số 2: (Cá nhân) Phiếu học tập số STT Thời gian Tên khởi nghĩa Nhận xét? c Gợi ý sản phẩm: Phiếu học tập số (Hộp kiến thức hoạt động 3) Thời gian Tên khởi nghĩa Địa bàn 40 Hai Bà Trưng Hát Môn 100, 137, 144 Nhân dân Nhật Nam Quận Nhật Nam 59 157 ND Cửu Chân Quận Cửu Chân 178, 190 ND Giao Chỉ Quận Cửu Chân Bà Triệu Quận Giao Chỉ 248 542 Lý Bí 687 Lý Tự Tiên 722 Mai Thúc Loan 776- 791 Phùng Hưng 819- 820 Dương Thanh 905 Khúc Thừa Dụ 938 Ngô Quyền *Nhận xét: - Trong suốt 1000 năm Bắc thuộc, dân Âu Lạc liên tiếp vùng dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc - Các khởi nghĩa nổ liên tiếp, rộng lớn, nhiều khởi nghĩa có nhân dân ba quận tham gia * Kết quả: Nhiều khởi nghĩa thắng lợi lập quyền tự chủ (Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ) * Ý nghĩa: Thể tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ tinh thần dân tộc nhân dân Âu Lạc Hoạt động 4: Tìm hiểu đấu tranh tiêu biểu: Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền a Mục tiêu Hiểu nét nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa đấu tranh bật thời phong kiến phương Bắc đô hộ: Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ chiến thắng Bạch Đằng Ngơ Quyền b Phương thức (Hoạt động nhóm)  Giáo viên chia lớp làm nhóm, yêu cầu tìm hiểu chuẩn bị trước trình chiếu power point nhà, trình bày chuẩn bị lớp  Nhóm 1: Về khởi nghĩa Hai Bà Trưng Yêu cầu cụ thể: Tìm hiểu về: Hai Bà Trưng, nguyên nhân, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng  Nhóm 2: Về khởi nghĩa Lý Bí nhà nước Vạn Xuân u cầu cụ thể: Tìm hiểu tiểu sử Lý Bí; nét khởi nghĩa Lý Bí Ý nghĩa tên nước Vạn Xn? Đóng góp Lý Bí dân tộc Trích vài câu thơ ca ngợi ơng  Nhóm 3: Cuộc đấu tranh Khúc Thừa Dụ quyền tự chủ 60 Yêu cầu cụ thể: Tìm hiểu nét Khúc Thừa Dụ khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Đóng góp Khúc Thừa Dụ dân tộc?  Nhóm 4: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền Yêu cầu cụ thể: Tìm hiểu nét Ngơ Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Nét độc đáo kế hoạch đánh địch Ngô Quyền Trên sông Bạch Đằng gì? Bài học kinh nghiệm nghệ thuật quân để lại cho đời sau? Đọc vài câu thơ ca ngợi Ngô Quyền  Giáo viên cho đại diện nhóm trình bày, nhóm khác có nhiệm vụ theo dõi, nhóm đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày Nhóm trình bày phải trả lời câu hỏi nhóm cịn lại Giáo viên đánh giá nhóm theo phần trình bày, theo câu hỏi câu trả lời nhóm *Kiến thức tích hợp liên mơn: Kiến thức thủy triều (Địa lý 10 – Bài 6: Sóng – Thủy Triều – Dòng Biển) - Nét độc đáo kế hoạch đánh địch Ngô Quyền Trên sông Bạch Đằng gì? Bài học kinh nghiệm nghệ thuật quân để lại cho đời sau? Đọc vài câu thơ ca ngợi Ngơ Quyền - Đóng góp Ngô Quyền dân tộc? * Học sinh nhóm cử đại diện lên trình bày c Gợi ý sản phẩm nhóm có trình chiếu power point; (Gợi ý sản phẩm nhóm phụ lục trang 67) Hộp kiến thức hoạt động a Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 chống nhà Đông Hán - Tháng - 40 Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Hát Môn ( Phúc Thọ - Hà Tây) nhân dân hưởng ứng - Hát Môn ->Mê Linh -> Cổ Loa -> Luy Lâu - Chiếm Cổ Loa, Luy Lâu buộc thái thú Tô Định trốn Trung Quốc - Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên làm vua xây dựng quyền tự chủ - Năm 42 Nhà Hán sai Mã Viện đưa hai vạn quân sang xâm lược - Hai Bà chiến Lãng Bạc, rút Cổ Loa, Hạ Lôi hy sinh Cấm Khê(Ba Vì - Hà Tây) - Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng chênh lệch lực lượng, kháng chiến thất bại Hai Bà Trưng hi sinh b Cuộc khởi nghĩa Lý Bí thành lập nước vạn Xuân 542-603 61 - Năm 542 Lý Bí liên kết với hào kiệt thuộc châu miền Bắc khởi nghĩa Nghĩa quân chiếm thành Long Biên (Bắc Ninh) Lật đổ chế độ hộ nhà Lương - Năm 544 Lý Bí lên lập nước Vạn Xuân.Dựng kinh đô sông Tô Lịch - Năm 544 nhà Lương đem quân xâm lược, Lý Nam đế phải rút quân Vĩnh Phúc, Phú Thọ Lý Bí trao binh quyền cho Triệu Quang Phục tổ chức kháng chiến đầm Dạ Trạch – Hưng Yên - Năm 550 thắng lợi, Triệu Quang Phục lên vua(Triệu Việt Vương) - Năm 571 Lý Phật Tử cướp - Năm 603 nhà Tùy xâm lược, nước Vạn Xuân thất bại c Cuộc khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ 905-938 - Năm 905, nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ nhân dân ủng hộ đánh chiếm Tống Bình, giành quyền tự chủ (giành chức Tiết độ sứ) - Năm 907 Khúc Hạo lên thay thực nhiều sách cải cách mặt để xây dựng quyền độc lập tự chủ * Ý nghĩa - Lật đổ ách đô hộ nhà Đường, giành độc lập tự chủ - Đánh dấu thắng lợi đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời Bắc thuộc d Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh bại quân Nam Hán giữ quyền tự chủ - Năm 937 Ơng bị Kiều Cơng tiễn giết hại để đoạt chức Tiết Độ sứ - Tháng 10-938 Ngô quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn, Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán - Năm 938 quân Nam Hán xâm lược nước ta, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân giết chết tên phản tặc Kiều Công Tiễn tổ chức đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng, đập tan âm mưu xâm lược nhà Nam Hán * Ý nghĩa - Bảo vệ vững độc lập tự chủ đất nước - Mở thời đại thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc - Kết thúc vĩnh viễn nghìn năm hộ phong kiến phương Bắc 62 Tiết 3 Hoạt động củng cố, luyện tập 3.1 Củng cố a Mục tiêu Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập (Từ kỉ II TCN đến kỉ X) b Phương thức (Hoạt động cá nhân, lớp) Giáo viên hướng dẫn yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung học sơ đồ tư c Gợi ý sản phẩm - Học sinh vẽ sơ đồ tư nội dung học Cách bước đầu dạy học sinh cách ghi nhớ học cách có hệ thống Gợi ý sản phẩm: 3.2 Luyện tập a Mục tiêu Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Phương thức (Hoạt động cá nhân) Giáo viên cho học sinh làm số câu hỏi tự luận kiểm tra trắc nghiệm để đánh giá lực học sinh (nội dung trình bày cụ thể phần chuyên đề) Cho HS làm kiểm tra nhanh 63 Phiếu học tập số Câu Sau lên làm vua, Lí Bí đặt quốc hiệu nước ta A Đại Việt C Vạn Xuân B Nam Việt D Đại Cồ Việt Câu Năm 179 TCN, nước ta bị triều đại phong kiến Trung Quốc xâm chiếm? A Nhà Hán B Nhà Triệu C Nhà Ngô D Nhà Tống Câu Chiến thắng định Ngô Quyền trước quân Nam Hán diễn A sông Như Nguyệt B sông Bạch Đằng B cửa Hàm Tử D Đông Bộ Đầu Câu Từ kỉ I – X, nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh chống ách đô hộ phong kiến phương Bắc A căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo kẻ thù B bị bóc lột theo kiểu địa tơ phong kiến C bị ruộng đất nhiều D đời sống gặp nhiều khó khăn Câu Yếu tố văn hóa Trung Quốc mà nhân dân ta tiếp nhận là: A phong tục tập quán B Văn tự, ngôn ngữ C Tôn giáo D Nếp sống Câu Người thực cải cách để xây dựng quyền độc lập, tự chủ là: A Khúc Thừa Dụ B Khúc Hạo C Ngơ Quyền D Lý Bí Câu 7: Những sách văn hóa mà quyền hộ phương Bắc thực nước ta nhằm mục đích gì? A Kìm hãm phát triển văn hóa truyền thống B Khuyền khích, bảo tồn phát triển luật tục người Việt C Phát triển văn hóa nước ta D Nơ dịch, đồng hóa nhân dân ta văn hóa Câu Đâu nhận xét khơng đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc từ kỉ I đến X? A Nổ lẻ tẻ, thiếu liên kết B Diễn phạm vi rộng lớn, liệt C Thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia D Tất đấu tranh thất bại Câu Trong nghìn năm Bắc thuộc, người lên ngơi xưng đế đầu tiên? A Triệu Quang Phục B Lý Bí C Ngơ Quyền 64 D Khúc Thừa Dụ Câu 10 Hãy điền từ thiếu câu thơ sau dựa suy luận em: “ dụng binh Sông sâu làm cứ, rừng xanh làm nhà” A Luy Lâu B Mê Linh C Hát Môn 65 D Cổ Loa c Gợi ý sản phẩm: 10 C B B A B B D D B C Vận dụng cao a Mục tiêu Biết vận dụng kiến thức vào sống, mở rộng kiến thức có liên quan đến học Rèn cho HS kĩ xem xét, liên hệ kiến thức lịch sử sống Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ sử học, khoa học b Phương thức (Hoạt động cá nhân) Giáo viên yêu cầu HS chọn trình bày đấu tranh mà em ấn tượng ; qua đấu tranh đó, em có nhận xét truyền thống yêu nước nhân dân ta, thái độ trách nhiệm em vấn đề này? (hình thức tiểu luận ngắn (dưới trang) c Gợi ý sản phẩm - Học sinh làm tiểu luận báo cáo sản phẩm trước thầy cô giáo bạn bè Sản phẩm hay gửi đăng lên website nhà trường - Học sinh sưu tầm tư liệu, chuẩn bị cho buổi học 66 Phụ lục Phiếu đánh giá kết học tập HS (Kết phiếu học tập số 3) STT Lớp 10A7 Lớp 10A6 Họ tên Điểm GC Họ tên Điểm Phan Quốc Anh Đặng Thị Ngọc Ánh Trần Mai Anh Tạ Thị Cúc Trần Thị Lan Anh Nguyễn Thị Mỹ Duyên Phan Thị Thùy Ánh Hoàng Thị Thùy Dương Phan Thị Ngọc Bích Nguyễn Thùy Dương 6 Trần Thị Ngọc Châm Đỗ Thị Hà 7 Bùi Linh Chi Nguyễn Thị Minh Hải Nguyễn Thị Hà Chi Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Mỹ Duyên Nguyễn Thị Thanh Hoa 10 Phương Thu Giang Lương Thị Thu Hương 11 Chu Thị Tiểu Hạnh Lưu Thị Thu Hương 12 Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Thúy Hường 13 Nguyễn Thị Thúy Hằng Nguyễn Thị Lan 14 Nguyễn Thị Hồng Hoa Nguyễn Thị Thùy Linh 15 Phan Thị Hoài Nguyễn Tú Linh 16 Nguyễn Thị Thu Huyền Phạm Thị Phương Linh 17 Dương Thị Kim Hương Vũ Thị Linh 18 Nguyễn Thị Lan Dương Thị Hương Ly 19 Lê Diệu Linh Nguyễn Văn Minh 20 Nguyễn Diệu Linh Trần Thu Ngân 21 Nguyễn Thị Loan Hồng Thị Bích Ngọc 22 Bùi Hải Ly Lê Thị Hồng Nhung 23 Trần Thị Hồng Lý Dương Thị Thanh Phượng 24 Phạm Thu Minh Nguyễn Phương Thảo 25 Nguyễn Bùi Xuân Mỹ Nguyễn Vũ Phương Thảo 26 Nguyễn Thị Mai Ngọc Nguyễn Thị Thu 27 Nguyễn Thị Thu Ngọc Ngô Thị Thu Thủy 28 Phạm Minh Ngọc Nguyễn Thị Ngọc Thủy 29 Phan Thị Phương Quỳnh Vũ Thị Thanh Thủy 30 Nguyễn Tất Thành Trần Thị Thanh Thư 31 Nguyễn Thị Phương Thảo Nguyễn Thị Thu Trang 32 Dương Thị Thơm Phạm Thị Kiều Trang 33 Lê Thị Thương Phan Thị Thanh Tú 34 Đỗ Thanh Trà Trần Anh Tú 35 Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Ánh Tuyết 36 Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Yến 37 Trần Thị Thùy Trang ĐTB 7.78 6.9722 67 GC Phụ lục Phiếu đánh giá kết thuyết trình phần thảo luận HS (tiết 2) Nhóm Điểm Thuyết trình Điểm câu Điểm trả hỏi lời Tổng ĐTB Thứ tự Nhóm 8 24 Nhóm 22 7.3 Nhóm 7 22 7.3 Nhóm 8 25 8.3 TB 7.75 7.5 23.25 7.75 Phụ lục Sản phẩm thuyết trình đấu tranh học sinh (bản trình chiếu power point có tệp đính kèm) 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học phát triển lực môn Lịch sử Trung học sở, NXB Đại học Sư phạm, năm 2018 Dạy học phát triển lực môn Lịch sử Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, năm 2018 Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học Nguyễn Lăng Bình, năm 2010 Phát huy chức “Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học” vận hành đồng ba yếu tố “ Nội dung, mục tiêu, giải pháp dạy học” để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Phạm Hữu Tằng, năm 2012 Sách giáo khoa Lịch sử 10 (cơ nâng cao) NXB Giáo Dục sách giáo viên Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10 THPT NXB Hà Nội, 2004 Tài liệu bồi dưỡng theo chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II, Hà Nội (Lưu hành nội bộ) Tài liệu tập huấn Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2014 Một số website tham khảo: https://vi.wikipedia.org/ https://nghiencuuquocte.org/2015/09/07/viet-nam-khong-bi-dong-hoa-1000nam-bac-thuoc/ http://www.cadasa.vn http://nguoikesu.com/dong-lich-su 69 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: STT Tên tổ chức/ cá nhân Địa Phạm vi áp dụng sáng kiến Không dừng lại chuyên đề Việt Nam thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc từ kỉ II TCN đến kỉ X (chương trình Lịch sử 10 – Ban bản), SKKN cịn áp dụng rộng rãi cho tất dạy lịch sử toàn cấp Phan Thị Hoài- GV Lịch sử, Tổ Sử - ĐịaGDCD,Trường THPT Bình Xuyên Khu phố I Hương Canh - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc Bình Xuyên, ngày tháng năm 2019 Bình Xuyên, ngày 18 tháng 12 năm 2019 Ban giám hiệu nhà trường Tác giả sáng kiến Phan Thị Hoài 70 ... tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: 70 XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN ĐỀ: “VIỆT NAM... NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: X ÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VÀ VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Chuyên đề: “Việt Nam thời... viên môn Lịch sử) tham khảo để nắm phương pháp xây dựng chuyên đề theo hướng phát triển lực học sinh, có vận dụng kiến thức liên mơn II PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Ngày đăng: 07/05/2021, 19:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w