1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình trung quốc hóa phật giáo từ đầu công nguyên đến thời tùy đường

142 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 873,57 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -000 - NGUYỄN THỊ LIÊN NHI QUÁ TRÌNH TRUNG QUỐC HĨA PHẬT GIÁO TỪ ĐẦU CƠNG NGUN ĐẾN THỜI TÙY – ĐƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -000 - NGUYỄN THỊ LIÊN NHI Q TRÌNH TRUNG QUỐC HĨA PHẬT GIÁO TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THỜI TÙY – ĐƢỜNG Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS TRỊNH DỖN CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn PGS,TS Trịnh Dỗn Chính Kết nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc cơng bố TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Ngƣời cam đoan NGUYỄN THỊ LIÊN NHI MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 01 PHẦN NỘI DUNG 12 Chƣơng 1: NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ BỐI CẢNH XÃ HỘI TRUNG QUỐC KHI PHẬT GIÁO DU NHẬP 12 1.1 Tƣ tƣởng triết học Phật giáo Ấn Độ cổ đại 12 1.1.1 Thế giới quan triết học Phật giáo Ấn Độ cổ đại 15 1.1.2 Triết lý đạo đức nhân sinh triết học Phật giáo Ấn Độ cổ đại 23 1.2 Bối cảnh xã hội Trung Quốc Phật giáo du nhập 29 1.2.1 Con đƣờng niên đại Phật giáo du nhập Trung Quốc 30 1.2.2 Khái quát điều kiện lịch sử, kinh tế, trị – xã hội Trung Quốc Phật giáo du nhập 36 Kết luận chƣơng 45 Chƣơng 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA Q TRÌNH TRUNG QUỐC HĨA PHẬT GIÁO TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THỜI TÙY – ĐƢỜNG 48 2.1 Nội dung tƣ tƣởng trình Trung Quốc hóa Phật giáo từ đầu Cơng ngun đến thời Tùy – Đƣờng 48 2.1.1 Phật giáo Trung Quốc giai đoạn du nhập khẳng định chỗ đứng đời sống tinh thần xã hội Trung Quốc cổ đại 49 2.1.2 Phật giáo Trung Quốc giai đoạn phát triển mặt triết học hoàn thiện mặt tôn giáo 53 2.1.3 Phật giáo Trung Quốc giai đoạn chín muồi cực thịnh 63 2.2 Đặc điểm chủ yếu q trình Trung Quốc hóa Phật giáo từ đầu Cơng nguyên đến thời Tùy – Đƣờng 80 2.2.1 Tính dung hợp 81 2.2.2 Tính đa dạng 93 2.2.3 Tính giản dị 101 2.3 Ảnh hƣởng Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Trung Quốc 109 2.3.1 Phật giáo với phong tục, lễ nghi 109 2.3.2 Phật giáo với văn học 114 2.3.3 Phật giáo với số loại hình nghệ thuật khác 121 Kết luận chƣơng 125 KẾT LUẬN CHUNG 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Do mối quan hệ đặc biệt lịch sử văn hoá, từ trƣớc đến nay, Việt Nam, việc nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc nói chung lịch sử Phật giáo Trung Quốc nói riêng ln đƣợc trọng Thực vậy, xem Phật giáo nhƣ thực thể văn hóa - tơn giáo sống động góp phần tạo nên văn hóa nhân loại lý khiến Phật giáo có nhiều khn mẫu, hình thái khác thời đại lịch sử quốc gia khác Từ nguồn cội Ấn Độ, Phật giáo theo dòng thời gian truyền khắp nơi Cách 2000 năm, Phật giáo có mặt Trung Quốc Trên phƣơng diện tổng quát, trình du nhập, phát triển Phật giáo Trung Quốc có liên hệ mật thiết với lịch sử phát triển Phật giáo nƣớc khu vực, mà đặc biệt Phật giáo Việt Nam Do đó, tìm hiểu lịch sử Phật giáo Trung Quốc giúp nhiều việc nghiên cứu cách đầy đủ sâu sắc lịch sử Phật giáo Việt Nam nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Phật giáo Trung Quốc tƣợng văn hóa độc đáo biến đổi dung hợp ba trào lƣu tƣ tƣởng lớn Trung Quốc Cùng với Nho giáo Đạo giáo, Phật giáo hình thành chân vạc đời sống tinh thần tạo nên sắc, truyền thống tƣ tƣởng dân tộc Trung Quốc Trong lịch sử Trung Quốc, thời Tùy – Đƣờng giai đoạn biểu rõ nét tập trung trình biến đổi hƣng thịnh, định bƣớc thay đổi chất tƣ tƣởng Phật giáo Trung Quốc, hình thành nên tƣợng Trung Quốc hóa Phật giáo Để đƣợc gọi Phật giáo Trung Quốc tối thiểu cần hội đủ hai phƣơng diện: thứ định phải hàm chứa tƣ tƣởng giáo lý Phật giáo, khơng khơng đƣợc gọi Phật giáo; thứ hai định phải mang màu sắc Trung Quốc, khơng khơng đƣợc gọi Phật giáo Trung Quốc Quá trình Trung Quốc hóa Phật giáo khơng phải q trình có tính chất giản đơn phút chốc mà thành công đƣợc Phật giáo Ấn Độ du nhập đất nƣớc Trung Quốc, phải trải qua thời gian dài, trình liên tục tiếp nhận, xung đột đấu tranh dung hợp với văn hóa truyền thống Trung Quốc, q trình mà hay gọi trình Trung Quốc hóa Phật giáo Q trình khơng rời xa giáo lý Phật giáo, lại vừa mang nét đặc trƣng văn hóa địa; hàm chứa nét văn hóa Trung Quốc nhƣng lại không rời xa lập trƣờng tƣ tƣởng triết lý Phật giáo Đây ý kiến nhận định chung nhà nghiên cứu văn hóa - tƣ tƣởng Trung Quốc: Giáo sƣ Zenryu Tsukamoto tác phẩm Con đường Phật giáo nhận định: “Chính nhiều hệ Thiền sƣ nỗ lực truyền giáo đƣa tƣ tƣởng nghệ thuật Phật giáo vào văn hóa Trung Quốc đem lại thay đổi vĩ đại văn hóa, triết học, văn học, nghệ thuật tập tục truyền thống dân tộc Trung Quốc” [64,84] Nhƣ vậy, từ Ấn Độ du nhập Trung Quốc, Phật giáo nhanh chóng hịa nhập vào hệ tƣ tƣởng văn hóa - tơn giáo địa Trong q trình du nhập, hình thành phát triển nói Phật giáo Trung Quốc tạo sắc riêng so với nguồn cội Ấn, góp phần làm sinh động thêm tranh toàn cảnh triết học Trung Quốc nói riêng, đồng thời ảnh hƣởng mạnh mẽ đến hệ thống tƣ tƣởng - văn hóa Trung Quốc nói chung; có ảnh hƣởng sâu đậm đời sống văn hóa tinh thần, luân lý, đạo đức số nƣớc khu vực có Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu q trình Trung Quốc hóa Phật giáo có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc; khơng có ý nghĩa việc có đƣợc nhìn tổng quát hạn chế nhƣ giá trị Phật giáo Trung Quốc mà qua cịn giúp có đƣợc đánh giá đắn vai trò Phật giáo Trung Quốc phát triển tƣ tƣởng tôn giáo nhân loại Xuất phát từ ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài “Q trình Trung Quốc hóa Phật giáo từ đầu Công nguyên đến thời Tùy – Đường” làm luận văn Thạc sỹ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Triết học Phật giáo Trung Quốc nói chung triết học Phật giáo Trung Quốc từ đầu Công nguyên đến thời kỳ Tùy – Đƣờng nói riêng đề tài phong phú, có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Do đó, từ trƣớc đến thu hút quan tâm, nghiên cứu nhà tƣ tƣởng ngồi nƣớc, với cơng trình đa dạng khơng phần sâu sắc Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu vấn đề Trung Quốc hóa Phật giáo Ấn Độ từ trƣớc đến theo hƣớng nhƣ sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu Phật giáo gắn liền với văn hóa Trung Quốc, phải kể đến tác phẩm tiêu biểu: Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập, Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt, Đào Phƣơng Chi dịch từ Trung văn Cổ tịch Thƣợng Hải xuất xã, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 1999 với tám phần có phần nhƣ học thuật, tƣ tƣởng, lễ tục, tôn giáo… đề cập đến Phật giáo dƣới góc độc văn hóa; Trung Quốc văn hóa tri thức Trung Hoa, Hồ Nam nhân dân xuất xã xuất năm 1989 đề cập đến hai mƣơi bốn lĩnh vực tinh hoa tri thức văn hóa Trung Quốc nhƣ lịch sử, văn hóa, tri thức, địa lý, dân tộc, nhân khẩu, pháp chế, binh pháp, giáo dục, văn vật, nông nghiệp, thƣơng nghiệp, ngôn ngữ, văn học nghệ thuật, âm nhạc… có chủ đề liên quan đến vấn đề tôn giáo mà đặc biệt ảnh hƣởng Phật giáo đến đời sống tinh thần ngƣời Trung Quốc Tiếp theo phải kể đến tác phẩm Trung Quốc văn hóa sử, thƣợng hạ, Trung tâm xuất Đông Phƣơng Thƣợng Hải xuất năm 1988; Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc Ngơ Vinh Chính, Vƣơng Miện Q chủ biên (bản dịch Lƣơng Duy Thứ, Hồ Sĩ Hiệp), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1994; tác phẩm Lịch sử văn hóa Trung Quốc Đàm Gia Kiện chủ biên (bản dịch Phạm Văn Các, Thạch Giang, Trƣơng Chính), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993; hay tác phẩm Cội nguồn văn hóa Trung Hoa Đƣờng Đắc Dƣơng chủ biên (Nguyễn Thị Thu Hiền dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1993; đặc biệt tác phẩm Trung Quốc Phật giáo văn học Phƣơng Lập Thiên, Nxb Trung Quốc nhân dân Đại học, Bắc Kinh, 2006, đề cập đến lịch sử văn hóa Trung Quốc nói chung, lịch sử Phật giáo Trung Quốc nói riêng dƣới Đây cơng trình nghiên cứu công phu học giả Trung Quốc với nội dung vừa phong phú vừa bao quát tất lĩnh vực lịch sử đời sống văn hóa đất nƣớc Trung Quốc, cơng trình đặc biệt dành phần lớn để nghiên cứu vấn đề lịch sử Phật giáo Trung Quốc nói chung q trình Trung Quốc hóa Phật giáo Ấn Độ nói riêng dƣới góc độ văn hóa Hướng nghiên cứu thứ hai cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề Phật giáo du nhập Trung Quốc đƣợc thể lịch sử hình thành phát triển triết học Trung Quốc Tiêu biểu cho hƣớng nghiên cứu này, trƣớc hết phải kể đến tác phẩm Triết học Trung Quốc sử, thượng hạ, Phùng Hữu Lan Đài Bắc thƣơng vụ ấn thƣ quán phát hành năm 1990 đƣợc Lê Anh Minh dịch tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005 Đây sách trình bày hệ thống sâu sắc trình hình thành phát triển triết học Trung Quốc từ thời cổ đại đến cận đại với nội dung triết học trƣờng phái, nhà triết học đƣợc trình bày, phân tích bao qt Trong đó, tác giả có đề cập đến tham gia tƣ tƣởng Phật học vào dòng lịch sử tƣ tƣởng Trung Quốc, phân tích trình bày Phật học đời Nam – Bắc triều, Tuỳ - Đƣờng Tiếp đến, chủ đề phải kể đến Trung Quốc triết học sử đại cương, tập thượng tác giả Hồ Thích Thƣờng vụ ấn thƣ quán xuất năm 1919 Hồ Thích ngƣời có cơng khai phá việc nghiên cứu lịch sử triết học Trung Quốc theo ý nghĩa đại, nhƣng có điều đáng tiếc chƣa trọn vẹn, Hồ Thích có bàn Phật học Cột mốc nghiên cứu lịch sử tƣ tƣởng Trung Quốc tác phẩm Trung Quốc tư tưởng thơng sử nhóm tác giả Hầu Ngoại Lƣ, Đỗ Quốc Tƣờng, Triệu Kỹ Bân, Khâu Hán Sinh (Hầu Ngoại Lƣ chủ biên) Tác phẩm đƣợc viết vào đầu năm 1940, hoàn thành vào đầu năm 1960, đƣợc xuất vào năm 1963 nhân dân xuất xã, gồm tập Trong đó, Quyển bốn Trung Quốc tư tưởng thơng sử chia thành hai tập thượng hạ, bàn tƣ tƣởng học thuật đời Tùy - Đƣờng - Tống - Nguyên - Minh, đề cập đến trào lƣu tƣ tƣởng kinh học, tƣ tƣởng sử học, lý học, phản lý học, đặc biệt Phật học Là nhà sử học theo chủ nghĩa Mác, mặt Hầu Ngoại Lƣ bình diện học thuật giữ đƣợc thái độ khoa học thực cầu thị tinh thần kiên định chân lý Mặt khác phƣơng diện định hƣớng giá trị lập trƣờng học thuật, ông lại kiên trì tinh thần phê phán quyền lực chuyên chế tinh thần chủ nghĩa Mác chủ nghĩa nhân đạo Ở ta thấy tinh thần dân chủ khoa học đƣợc biểu rõ Trong nghiên cứu lịch sử tƣ tƣởng, Hầu Ngoại Lƣ vận dụng chủ nghĩa vật lịch sử mácxít, nhấn mạnh tác dụng định tồn xã hội ý thức xã hội, trọng đến mối liên hệ nội vận động mâu thuẫn lịch sử tƣ tƣởng lịch sử xã hội, xuất phát từ bối cảnh lịch sử xã hội để nắm bắt nhìn rõ quan niệm tƣ tƣởng Với tƣ cách nhà sử học nhà tƣ tƣởng tiếng theo chủ nghĩa Mác, ơng có kiến giải sâu sắc độc đáo lịch sử xã hội nghìn năm Trung Quốc, hình thành chỉnh thể lý luận có hệ thống Những phân tích sâu sắc lịch sử tƣ tƣởng mà ơng thực đƣợc việc lý giải sâu lịch sử xã hội Trung Quốc, vậy, lập luận xác, sâu sắc, đầy sáng tạo, có sức qn xuyến lý luận tình cảm nồng hậu lịch sử mức độ cao Nhƣ vậy, Hầu Ngoại Lƣ xuất phát từ lịch sử xã hội để hiểu lịch sử tƣ tƣởng Tuy nhiên, nói rằng, Trung Quốc tư tưởng thông sử gồm tập Hầu Ngoại Lƣ chủ biên có chỗ chữ nghĩa trúc trắc khó hiểu, khơng phải học giả có tu dƣỡng chun mơn định khó nắm bắt đƣợc; điều đáng tiếc bao quát khoảng thời gian lớn, hoàn cảnh xã hội học thuật bất đồng nên phân lƣợng có nhiều chỗ thiếu cân Từ sau thập niên 1950, với biến đổi lớn bầu khơng khí trị Trung Quốc, việc nghiên cứu lịch sử tƣ tƣởng nhƣ nghiên cứu học thuật chuyên ngành khác, phƣơng hƣớng nghiên cứu xuất thiên lệch, vào sai lầm Tất nhiên, hoàn cảnh trị thời kỳ đầy phức tạp, nhƣng xuất cơng trình nghiên cứu có giá trị phƣơng diện tƣ tƣởng triết học Đó Trung Quốc triết học đại cương Trƣơng Đại Niên; sách đƣợc Thƣơng vụ ấn thƣ quán xuất thức năm 1958, nhƣng thảo hoàn thành năm 1937, đến năm 1943 đƣợc trƣờng đại học in làm giảng Cuốn sách khác với Trung Quốc triết học sử đại cương, tập thượng Hồ Thích Trung Quốc triết học sử Phùng Hữu Lan, khơng trình bày theo thứ tự triết gia, mà trình bày theo vấn đề triết học, chia thành phận lớn nhƣ vũ trụ luận, nhân sinh luận tri 123 rạng rỡ Trung Quốc Do vậy, kiến trúc Phật giáo Trung Quốc đƣợc đề cao có vị trí đặc biệt kiến trúc nghệ thuật cổ loại Phật giáo thời kỳ có mặt Trung Quốc đƣợc vua chúa sùng phụng Vua quan nhà Hán mặt sức xây dựng chùa chiền cử hành hoạt động tôn giáo Từ chùa Phật giáo đƣợc hình thành bao gồm Phật điện, Phật tháp, kinh tràng, thạch quật Kiến trúc Phật giáo Trung Quốc trở thành nội dung kiến trúc cổ đại Trung Quốc, đƣợc sùng phụng hộ trì bậc đế vƣơng kiến trúc có giá trị đặc biệt trọng yếu nghiệp xây dựng phát triển kiến trúc cổ đại Trung Quốc Kiến trúc Phật giáo Trung Quốc so với kiến trúc cung điện quy mơ khơng bằng, nhƣng nghệ thuật trội nhiều so với kiến trúc cung điện Nếu so số lƣợng, vật liệu xây dựng hình dáng kiến trúc sánh ngang với kiến trúc cung điện Nếu nói nội hàm văn hóa chiều sâu nghệ thuật giá trị thẩm mỹ hẳn kiến trúc cung đình Kiến trúc cổ đại Trung Quốc lấy kết cấu gỗ làm phƣơng thức kết cấu chính, dùng phƣơng thức giá đỡ để làm kết cấu phần đầu cột nhƣ phần chịu lực phần dang rộng mái Với chế độ phân biệt đẳng cấp nghiêm ngặt, việc sử dụng kết cấu giá đỡ kiến trúc hạn chế, có cung điện, tự viện kiến trúc cao cấp khác nhà nƣớc đƣợc cho phép sử dụng kết cấu Ở chỗ kiến trúc Phật giáo kiến trúc cung điện hƣởng chung thể chế đặc thù, kiến trúc Phật giáo sử dụng kết cấu giá đỡ phạm vi rộng, số lƣợng nhiều kiểu dáng chất liệu làm cho ngƣời thời phải tán thán Từ thời Nam - Bắc triều Tùy - Đƣờng, Phật tự Trung Quốc đƣợc xây dựng thịnh hành, Phật giáo Trung Quốc bắt đầu phát triển mạnh, từ đô thành làng xóm, có chùa chiền quốc gia xây cất quyền địa phƣơng xây dựng, tập trung nhân lực nhân tài lực xây dựng chùa chiền, tháp miếu, điêu khắc Phật động Đƣơng thời thủ Nam triều Kiến Khang có 500 chùa Thời Bắc Ngụy thủ đô Lạc Dƣơng có 1367 ngơi chùa Đến đời Tùy chùa chiền đạt đến 1434 ngơi, chiếm diện tích 60% kinh đô nhà Tùy Đời nhà Đƣờng, thời kỳ hồng kim Phật Giáo, có 45000 ngơi 124 chùa Cho đến đầu đời nhà Thanh chùa chiền đạt tới ngƣỡng 80.000 ngơi Trong đó, ngơi chùa tiếng đƣợc bảo tồn, 1000 nhƣ Ngũ Đài Sơn, Nga My Sơn, Phổ Đà Sơn, Cửu Hoa Sơn, Đơn Hồng, Mai Tích Sơn, Vân Cƣơng, Thiên Long Sơn, Long Môn… Nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Trung Quốc thuộc khơng gian tạo hình nghệ thuật, từ thuộc tính tơn giáo, nhu cầu xây dựng kiến trúc bố cục kiến trúc cần phải tuyển chọn nghiêm ngặt vật liệu xây dựng để phù hợp với tổ hợp quần thể kiến trúc phục vụ tôn giáo Nội không gian kiến trúc với hoa văn trang trí, nhƣ đề tài điêu khắc, xử lý ánh sáng, màu sắc, không gian, dựa ý niệm tâm lý cảm ứng ngƣời học Phật truy cầu ý thức cảnh giới chƣ Phật Cho nên, thông qua thủ pháp nghệ thuật tạo nên không khí linh thiêng thần bí khiết đạo Phật, dùng cảm giác tinh thần mạnh thẩm thấu lực cao để giáo hóa ngƣời học Phật, vận dụng tổng hợp thủ pháp tạo hình nghệ thuật biểu cơng tơn giáo kiến trúc Phật giáo Bắt đầu từ thời Nam - Bắc triều kiến trúc Phật giáo Trung Quốc dùng đến điêu khắc, hội họa, thƣ pháp với khắc bia kết hợp với kiến trúc tạo thành tổ hợp kiến trúc nghệ thuật Bắt đầu xây dựng cơng trình đào động đá để thờ Phật Sáng tạo nên kiểu kiến trúc mới, tổng hợp hết thành tố nghệ thuật nêu Từ sau, lối kiến trúc có ảnh hƣởng sâu rộng đến hầu hết cơng trình kiến trúc Phật giáo từ thời cổ đại đến đại, cơng trình nhƣ Phật tự, Phật tháp, kinh tràng, thạch quật [16,390] Trải qua năm tháng lịch sử, theo hoằng dƣơng phát triển Phật giáo, nhân dân Trung Quốc sáng tạo nên nghệ thuật kiến trúc Phật giáo đặc sắc, độc đáo Cho đến bây giờ, nhìn lại không khỏi thán phục tài nghệ ngƣời xƣa ghi nhớ công đức vị tổ sƣ dày cơng xây dựng Nhƣ vậy, nói nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Trung Quốc phiên kiến trúc Phật giáo Ấn Độ, mà kết tinh tƣ tƣởng triết lý Phật giáo truyền thống văn hóa tƣ tƣởng Trung Quốc Nghệ thuật kiến trúc Phật giáo thể hoằng truyền giáo nghĩa Phật giáo, biểu đạt ý niệm Phật giáo, lấy sùng kính Đức Phật làm mục đích sáng tạo nghệ thuật Nghệ thuật kiến trúc 125 Phật giáo góp phần thể nội hàm văn hóa lịch sử phát triển Phật giáo Trung Quốc KẾT LUẬN CHƢƠNG Q trình Trung Quốc hóa Phật giáo tính đến thời Tùy – Đƣờng, bản, trải qua ba giai đoạn Giai đoạn đầu, tức từ thời Hậu Hán đến thời Tây Tấn (năm 67 đến năm 317), Phật giáo đƣợc truyền vào Trung Quốc, ngƣời ta coi nhƣ loại phƣơng thuật thần tiên Phật Tổ đƣợc coi vị tiên có thiểu số nhân sĩ tầng lớp tín phục Lúc số lƣợng tự viện ít, nơi vị tăng ngoại lai cƣ trú Triều đình nghiêm cấm ngƣời Hán xuất gia, hoạt động chủ yếu Phật giáo phiên dịch kinh tạng Từ kỉ thứ III đến kỉ thứ VI, khoảng thời gian đất nƣớc Trung Quốc rơi vào cảnh chia cắt, xã hội loạn lạc, đời sống dân chúng lầm than Việc kéo ngƣời dân hƣớng đến xu tìm kiếm niềm tin, chỗ dựa tinh thần để nƣơng tựa Bấy giờ, tƣ tƣởng tôn sùng huyền học hƣ vô thịnh hành tầng lớp nhân sĩ đại phu triết lý Phật gíáo có điểm tƣơng đồng với tƣ tƣởng có hội phát triển Một số vị tăng tiếp thu tƣ tƣởng huyền học, bắt đầu truyền bá Phật học làm cho ảnh hƣởng Phật giáo ngày thêm lớn mạnh, tín đồ giai tầng xã hội ngày tăng lên Trong giai đoạn vị tăng ngƣời Hán bắt đầu tìm đến Tây Vực để học Phật pháp Do đó, từ thời Tây Tấn đến thời Nam Bắc triều (316 - 581), công việc dịch kinh tạng Phật giáo có đƣợc tiến triển vƣợt bậc Học thuyết tông phái Phật giáo Ấn Độ đƣợc nghiên cứu, tìm hiểu, lúc phật giáo Trung Quốc đă bắt đầu xuất nhiều khuynh hƣớng, đạo Phật xâm nhập vào giai tầng xă hội, hoàng đế, quý tộc, tầng lớp bình dân cung tiến xây dựng chùa chiền, đúc tƣợng Phật Số lƣợng tăng ni xuất gia tăng lên Tự viện có kinh tế độc lập với quy mô tƣơng ứng Để giữ vững vị mình, Phật giáo trọng dung hợp với tƣ tƣởng Nho gia Đó thơng suốt xuất nhập thế, Phật pháp vƣơng pháp, giới luật luân lý Đến đời nhà Tùy (581 - 618), nhà Đƣờng (618 - 907) Phật giáo bƣớc vào giai đoạn cực thịnh Kết hợp địa tự nhiên văn hóa truyền thống Trung Quốc, đại đa số tầng lớp thống trị thời Tùy - Đƣờng 126 trì lợi ích Phật giáo Các giai tầng xã hội coi Phật giáo phận văn hóa địa Vào giai đoạn này, việc dịch kinh quốc gia chủ trì Hàng loạt đại đức, tơn sƣ, học giả Phật giáo tiếng xuất Một số vị cao tăng cịn vƣợt xa bên ngồi lãnh thổ để truyền bá Phật pháp Thời điểm Phật giáo Trung Quốc đƣợc truyền đến bán đảo Triều Tiên, Nhật Bản Tại nƣớc có nhiều tăng nhân tìm đến Trung Quốc học Phật pháp, sau quay nƣớc sáng lập tông phái Phật giáo Điểm bật giai đoạn Tùy, Đƣờng xuất hồn thiện mƣời tơng phái Phật giáo Trung Quốc Đây tiêu chí quan trọng để Trung Quốc hóa hồn tồn Phật giáo Trong nhiều tơng phái Tịnh độ tơng Thiền tơng tơng phái chủ yếu có sức lƣu truyền rộng rãi Trung Quốc tận ngày Trải qua trình tiếp thu dung hợp với văn hóa truyền thống Trung Quốc, Phật giáo hình thành hệ thống mang nét đặc sắc văn hóa tinh thần Trung Quốc Q trình Trung Quốc hóa Phật giáo từ đầu Cơng ngun đến thời Tùy – Đƣờng thể nhiều đặc điểm phong phú khác nhau, nhiên khái quát thành ba đặc điểm bản: Tính dung hợp; Tính đa dạng; Và tính giản dị Thứ nhất, tính dung hợp Phật giáo với văn hóa truyền thống Trung Quốc đƣợc biểu chỗ không nội dung tƣ tƣởng mà đặc điểm sinh hoạt lễ nghi Phật giáo mang đậm sắc thái địa, ngƣợc lại, Phật giáo ảnh hƣởng khơng nhỏ đến đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân Trung Quốc Do đó, dung hợp Phật giáo với văn hóa truyền thống Trung Quốc mang tính biện chứng, tác động qua lại lẫn Thứ hai, trình du nhập, hình thành phát triển nói Phật giáo Trung Quốc tạo sắc riêng so với nguồn cội Ấn nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa tƣ tƣởng vốn đa dạng tầng lớp nhân dân Trung Quốc, đồng thời ảnh hƣởng mạnh mẽ đến hệ thống tƣ tƣởng - văn hóa Trung Quốc Mặt khác, trình du nhập, ngƣời Trung Quốc khai thác mặt khác tƣ tƣởng triết học Phật giáo Ấn Độ phát triển theo nhiều hƣớng khác nhau, từ hình thành nên nhiều tơng phái Phật giáo Trung Quốc khác Chính q trình tạo nên tính đa dạng cho Phật giáo Trung Quốc Tính đa dạng đƣợc biểu nhiều phƣơng diện nhƣ 127 tông phái, tƣ tƣởng, lễ nghi, kinh sách Tính đa dạng phật giáo Trung Quốc, hình dung giống nhƣ đồ đƣờng Dù muốn đến nơi, nhƣng ngƣời ta xem mà chọn lối khác Có đƣờng rẽ bên này, có đƣờng rẽ sang bên nọ… nhƣng dẫn ngƣời ta đến đích Những đƣờng, lối khác tƣợng trƣng cho tơng phái khác Dù chia nhiều tông phái, để tiếp dẫn đƣa ngƣời đến chỗ giải thoát mà Thứ ba, Phật giáo Trung Quốc, mặt, phát triển kinh điển phong phú; mặt, gắn với sống thƣc tiễn sinh động, giản dị hóa từ quan niệm tƣ tƣởng mặt Phật giáo Trung Quốc khơng cịn cao siêu mà gắn với thực tiễn cc sống, tính giản dị Phật giáo Trung Quốc Trong q trình du nhập, hình thành phát triển nói Phật giáo Trung Quốc ảnh hƣởng mạnh mẽ đến khía cạnh khác văn hóa Trung Quốc, đặc biết phong tục lễ nghi, văn học số loại hình nghệ thuật khác nhƣ kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc, hội họa… 128 KẾT LUẬN CHUNG Phật giáo trào lƣu triết học tôn giáo xuất vào khoảng cuối kỷ VI tr.CN Ra đời sóng phản đối ngự trị đạo Bàlamôn chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội khắc nghiệt, đạo Phật với triết lý đạo đức nhân sinh sâu sắc trở thành cờ tiên phong phong trào đòi tự tƣ tƣởng bình đẳng xã hội Ấn Độ đƣơng thời Vƣợt khỏi nơi sản sinh nó, Phật giáo du nhập Trung Quốc rõ rệt từ thời Hán Minh Đế, niên hiệu Vĩnh Bình năm thứ 10, tức vào khoảng năm 67 sau Công nguyên, hai đƣờng đƣờng đƣờng thủy, du nhập trình lâu dài, chậm chạp với nhiều hình thức khác Là hình thái ý thức xã hội, trình du nhập tƣ tƣởng triết học Phật giáo Ấn Độ vào Trung Quốc chịu ảnh hƣởng sâu sắc điều kiện sống tính chất sinh hoạt xã hội Trung Quốc lúc giờ, tức triều đại nhà Hán (206 tr.CN – 220) Bằng nhãn quan trị, nhà Hán tìm thấy Phật giáo tƣ tƣởng có lợi cho sách cai trị mình, họ khai thác triệt để biến thành cơng cụ tƣ tƣởng để vỗ ru ngủ quần chúng nhân dân Trung Quốc Đó điều kiện thuận lợi cho du nhập phổ cập tƣ tƣởng, tín ngƣỡng Phật giáo vào Trung Quốc Nó nguyên nhân định trình xác lập quyền tồn Phật giáo vƣơng quốc tƣ tƣởng vốn đa dạng Trung Quốc Quá trình từ xuất trở thành sắc dân tộc Trung Hoa, Phật giáo trải qua nhiều thăng trầm, thịnh suy, chí từ đầu vấp phải phản ứng gay gắt trào lƣu tƣ tƣởng địa Song, với thái độ ơn hịa, nhẫn lại, hiếu sinh, với triết lý đạo đức nhân sinh thâm trầm “từ bi, hỷ xả”, đặc biệt điều kiện kinh tế, trị, nhu cầu văn hóa tinh thần xã hội Trung Quốc mà Phật giáo bƣớc lôi cuốn, thuyết phục, khẳng định chỗ đứng trái tim khối óc quần chúng nhân dân Trung Hoa Q trình Trung Quốc hóa Phật giáo từ đầu Cơng nguyên đến thời Tùy – Đƣờng, bản, chia làm ba giai đoạn Giai đoạn thứ nhất, từ thời Hậu Hán đến thời Tây Tấn (năm 67 đến năm 317) Đây giai đoạn du nhập khẳng định chỗ đứng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Trung Quốc cổ 129 đại Có thể nói, thời kỳ Phật giáo thành cơng việc phổ cập tƣ tƣởng, tín ngƣỡng thức đặt chân vào đời sống tinh thần ngƣời Trung Quốc, chuẩn bị cho phát triển sâu rộng sau Giai đoạn thứ hai, từ thời Tây Tấn đến thời đại Nam - Bắc triều (từ năm 317 đến năm 518) Đây giai đoạn Phật giáo Trung Quốc phát triển mặt triết học hồn thiện mặt tơn giáo Trong giai đoạn này, Phật giáo Trung Quốc tiến triển chủ yếu mặt lƣợng, nhƣ số lƣợng kinh sách dịch, số tăng chúng chù chiền tăng Những điều tất yếu dẫn đến thay đổi mặt giáo lý Tất cả, sở cần thiết cho hoàn thiện lƣợng chất Phật giáo Trung Quốc dƣới thời Tùy - Đƣờng Giai đoạn thứ ba, từ đời nhà Tùy đến đời nhà Đƣờng (từ năm 581 đến năm 907) Đây giai đoạn Phật giáo Trung Quốc chín muồi cực thịnh Phật giáo đời Đƣờng phát triển rực rỡ mặt Nó tạo trạng thái tinh thần cho Phật giáo Trung Quốc Suốt bề dày lịch sử, từ thiền sƣ Tuệ Viễn đến Thạch Đầu Hi Thiên, họ thực hành trình cần mẫn không mệt mỏi theo sợi đỏ, xuyên suốt, mang tinh thần truyền thống Trung Hoa vào Phật học Bản chất thật hành trình dung hợp, đồng Phật giáo Ấn Độ với tinh thần Lão - Trang, tạo nên thể thống đối lập, vừa bổ sung cho Quá trình Trung Quốc hóa Phật giáo từ đầu Cơng ngun đến thời Tùy – Đƣờng thể nhiều đặc điểm phong phú khác nhau, nhiên khái quát thành ba đặc điểm bản: Tính dung hợp; Tính đa dạng; Và tính giản dị Trước hết, tính dung hợp Phật giáo với văn hóa truyền thống Trung Quốc đƣợc biểu chỗ không nội dung tƣ tƣởng mà đặc điểm sinh hoạt lễ nghi Phật giáo mang đậm sắc thái địa, ngƣợc lại, Phật giáo ảnh hƣởng khơng nhỏ đến đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân Trung Quốc Do đó, dung hợp Phật giáo với văn hóa truyền thống Trung Quốc mang tính biện chứng, tác động qua lại lẫn Thứ hai, trình du nhập, hình thành phát triển nói Phật giáo Trung Quốc tạo sắc riêng so với nguồn cội Ấn nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa tƣ tƣởng vốn đa dạng tầng lớp nhân dân Trung Quốc, đồng thời ảnh hƣởng mạnh mẽ đến hệ thống tƣ tƣởng - văn hóa 130 Trung Quốc Mặt khác, trình du nhập, ngƣời Trung Quốc khai thác mặt khác tƣ tƣởng triết học Phật giáo Ấn Độ phát triển theo nhiều hƣớng khác nhau, từ hình thành nên nhiều tơng phái Phật giáo Trung Quốc khác Chính q trình tạo nên tính đa dạng cho Phật giáo Trung Quốc Thứ ba, Phật giáo Trung Quốc, mặt, phát triển kinh điển phong phú; mặt, gắn với sống thƣc tiễn sinh động, giản dị hóa từ quan niệm tƣ tƣởng mặt Phật giáo Trung Quốc khơng cịn cao siêu mà gắn với thực tiễn cc sống, tính giản dị Phật giáo Trung Quốc Nhƣ vậy, từ Ấn Độ du nhập Trung Quốc, Phật giáo nhanh chóng hịa nhập vào hệ tƣ tƣởng văn hóa - tơn giáo địa Trong q trình du nhập, hình thành phát triển nói Phật giáo Trung Quốc tạo sắc riêng so với nguồn cội Ấn, góp phần làm sinh động thêm tranh tồn cảnh triết học Trung Quốc nói riêng, đồng thời ảnh hƣởng mạnh mẽ đến đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Trung Quốc nói chung, đặc biệt phong tục, lễ nghi, văn học số loại hình nghệ thuật khác nhƣ kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc, hội họa… Đúng nhƣ giáo sƣ Zenryu Tsukamoto, nhà nghiên cứu văn hóa tƣ tƣởng Trung Quốc, tác phẩm Con đường Phật giáo nhận định: “Chính nhiều hệ Thiền sƣ nỗ lực truyền giáo đƣa tƣ tƣởng nghệ thuật Phật giáo vào văn hóa Trung Quốc đem lại thay đổi vĩ đại văn hóa, triết học, văn học, nghệ thuật tập tục truyền thống dân tộc Trung Quốc” [52,84] 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.F.Wright (1959), Buddhism in Chinese history, Stanford University Press, California [2] Anukul Chandra Banerjee (1977), Studies in Chinese Buddhism, Calcutta, India [3] Andrew Skilton (1998) (Nguyễn Văn Sáu dịch), Đại cương lịch sử Phật giáo giới, Nxb Khoa học xã hội [4] Đào Duy Anh (1954), Trung Hoa sử cương, Nhà sách bốn phƣơng, Sài Gòn [5] Buddhism in China (1980), I.B.H, India [6] V P Bapat (chủ biên, 2002), 2500 năm Phật giáo, Nxb Văn hóa thơng tin, (Nguyễn Đức Tƣ, Hữu Song dịch) [7] F Braudel (1992), Tìm hiểu văn minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Quách Bằng (1994), Trung Quốc Phật giáo tư tưởng sử, thượng, trung hạ, Nxb Phúc Kiến nhân dân [9] Tơn Thúc Bình (1980, 1982), Trung Quốc triết học sử cảo, tập, Nxb Thƣợng Hải nhân dân [10] Đồn Trung Cịn (1932), Lịch sử nhà Phật, Nxb Tơn giáo [11] Dỗn Chính (2010), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Dỗn Chính (2005), Triết lý phương Đơng – giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Dỗn Chính (chủ biên, 2004), Đại cương lịch triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Dỗn Chính (chủ biên, 2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Lƣu Trƣờng Cửu, Nền văn hóa Phật giáo Trung Quốc, Nxb Đồng Nai [17] Cao tăng truyện, tập, Lá Bối, Sài Gịn, 1969 132 [18] Các tơng phái đạo Phật, Nxb Tôn giáo, (Tuệ Sĩ dịch) [19] Cảnh đức truyền đăng lục (1956), Vạn Hạnh, Sài Gịn [20] Ngơ Vinh Chính – Vƣơng Miện Quý (chủ biên, 1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [21] Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (1996), Đại cương triết học Trung Quốc, thượng hạ, Nxb Cảo thơm, Sài Gòn [22] Minh Chi, Hà Thúc Minh (1993), Đại cương lịch sử triết học phương Đơng, Tủ sách đại học tổng hợp, TP Hồ Chí Minh [23] Buddhism in China, Kenneth K.S.Ch’en [24] Ngô Di (1953), Sơ tổ thiền phương Nam, Nhóm nghiến cứu Phật giáo, Sài Gịn [25] Ngơ Di (1973), Thiền Lão Trang, Nhóm nghiên cứu Phật giáo, Sài Gịn, (Đồ Nam dịch) [26] Đại niết bàn kinh, 27, Nxb Tôn giáo [27] Will Durant (1971), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nxb Vạn hạnh, Sài Gòn, (Nguyễn Hiến Lê dịch) [28] Will Durant (1996), Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Văn hóa, Hà Nội, (Nguyễn Hiến Lê dịch) [29] Wing - tsit Chan, A Source Book in Chinese Philosophy [30] Đƣờng Đắc Dƣơng (chủ biên, 2003), Cội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nxb Hội nhà văn [31] Nhâm Kế Dũ (chủ biên, 1985), Trung Quốc Phật giáo sử, Nxb Trung Quốc xã hội khoa hoc [32] Nhâm Kế Dũ (chủ biên, 1963), Trung Quốc triết học sử, tập 2, Nxb Nhân dân [33] Nhâm Kế Dũ (chủ biên, 1979), Trung Quốc triết học sử, tập 3, Nxb Nhân dân [34] Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 133 [35] Thang Dụng Đồng (1982), Tùy - Đường Phật giáo sử cảo, Nxb Trung Hoa thƣ cục [36] Thích Mãn Giác (1967), Lịch sử triết học Ấn Độ, Vạn hạnh, Sài Gòn [37] Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đông, Nxb Đại học sƣ phạm [38] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội [39] Trần Đình Hƣợu (2005), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [40] Lại Vĩnh Hải (1988), Trung Quốc Phật tính luận, Nxb Thƣợng Hải nhân dân [41] Nhật Hạnh (2011), Trái tim Bụt, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh [42] Nhất Hạnh (2009), An lạc bước chân, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh [43] Thích Thanh Kiểm (1971), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Q hƣơng, Sài Gịn [44] Thích Thanh Kiểm (1965), Lịch sử Phật giáo Trung Quốc, Vạn hạnh, Sài Gòn [45] Kinh Pháp cú, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất bản, 1993 [46] Kinh Lăng già, 2, Nxb Tôn giáo [47] Kenneth K.S Ch’en, The Chinese Transformation of Buddhism [48] Lê Xuân Khoa (1972), Nhập môn triết học Ấn Độ, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, Sài Gịn [49] Thích Tâm Khanh (1990), Đại cương lịch sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb Thành hội Phật giáo, TP Hồ Chí Minh [50] Đàm Gia Kiện (1993, chủ biên), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (bản dịch Phan Văn Các, Trƣơng Chính, Nguyễn Thạch Giang) [51] V I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [52] Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học 134 [53] Lục tổ bảo đàn kinh, Lá Bối, Sài Gòn, 1962 [54] Lịch sử văn hóa Trung Quốc (1999), tập 2, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, (Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt, Đào Phƣơng Chi dịch) [55] Hồ Liên (2002), Đôi điều thiêng văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây [56] Dƣơng Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [57] Hầu Ngoại Lƣ (chủ biên, 1963), Trung Quốc tư tưởng thông sử, tập 4, Nxb Nhân dân [58] Lịch sử triết học Trung Quốc (1989), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [59] Lịch sử văn hóa Trung Quốc (1993), Trung tâm Đông Phƣơng Thƣợng Hải [60] Nguyễn Hiến Lê (1997), Lịch sử giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [61] Phùng Hữu Lan (1968), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Vạn hạnh, Sài Gòn, (Nguyễn Văn Dƣơng dịch) [62] Lịch sử Trung Quốc (1955), Nxb Khu học xá trung ƣơng, (Trần Văn Giáp) [63] Henri Maspero (1999) , Đạo giáo tôn giáo Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, (bản dịch Lê Diên) [63] Kenneth W Morgan (1956), Con đường Phật giáo, Nxb The Ronard, NewYork [65] Hà Thúc Minh (1996), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [66] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [67] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [68] Trƣơng Đại Niên (1958), Trung Quốc triết học đại cương, Nxb Thƣơng vụ ấn thƣ quán [69] Những văn minh giới (1997), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 135 [70] Thích Thánh Nghiêm (2010), Lịch sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb Phƣơng Đơng, (bản dịch Thích Tâm Trí) [71] Thích Thánh Nghiêm (1995), Lịch sử Phật giáo giới, Nxb Trung tâm tƣ liệu Phật học, TP Hồ Chí Minh, (Trung tâm tƣ liệu Phật học dịch) [72] Jawaharlal Nehru (1990), Phát Ấn Độ, tập, Nxb Văn học, Việt Nam [73] Nguyễn Khắc Phi, Lƣơng Duy Thứ, Trƣơng Chính (1988), Văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [74] Quảng Hoằng Minh tập, 18, Biện tông luận, Nxb Tôn giáo [75] O O Rozenberg (1990), Phật giáo vấn đề triết học, Nxb Trung tâm tƣ liệu Phật học, Hà Nội, (Nguyễn Hùng Hậu, Ngô Văn Doanh) [76] H W Schumann (1997), Đức Phật lịch sử, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam [77] Mingun Sayada (2010), Đại Phật sử, Nxb Thế giới, (bản dịch Minh Huệ) [78] Lê Mạnh Thát, Nghiên cứu Mâu Tử, tập I, Tu Thƣ Vạn Hạnh, 1982 [79] Trung kinh, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất bản, 1992, tập [80] Tương ưng kinh, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất bản, 1993, tập [81] Tăng chi kinh, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất bản, 1996, tập [82] Tăng Nhất A Hàm, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất năm 1997 [83] Tƣ Mã Thiên, Sử ký, Nxb Văn học, Hà Nội, 1988 [84] Trần Quang Thuận, Phật giáo Trung Quốc, Nxb Tôn giáo [85] Nàrada Thera (1989), Đức Phật Phật pháp, Nxb Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh [86] Lý Cẩm Tồn, Tiêu Tiệp Phụ (chủ biên, 1983), Trung Quốc triết học sử, tập 2, Nxb Nhân dân 136 [87] Viên Trí (2006), Lược sử Phật giáo Trung Quốc, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh [88] Thích Nguyên Tạng (1995), Phật giáo khắp giới, Xuất Úc [89] Nhất Tâm, Đinh Lực (2003), Phật giáo Việt Nam Phật giáo giới, Nxb Văn hóa thơng tin [90] Hồng Tiềm, Nhiệm Hoa, Uông Tử Trung (1957), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội [91] Chiêm Tế (1977), Lịch sử giới cổ đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [92] Nguyễn Anh Thái (chủ biên, 1991), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [93] Hồ Thích (1969), Trung Quốc triết học sử, Khai Trí, Sài Gịn, (bản dịch Huỳnh Minh Đức) [94] Thích Thanh Từ (1990), Thiền sư Trung Hoa, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh [95] Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đông, tập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [96] Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [97] Từ điển Phật học Hán - Việt, Hội Nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất năm 1992, Hà Nội, tập [98] Phƣơng Lập Thiên (2006), Trung Quốc Phật giáo văn học, Nxb Trung Quốc nhân dân đại học, Bắc Kinh [99] Phƣơng Lập Thiên (2006), Triết học Phật giáo, Nxb Trung Quốc nhân dân đại học, Bắc Kinh [100] Phƣơng Lập Thiên (2006), Ngụy Tấn , Nam - Bắc triều Phật giáo, Nxb Trung Quốc nhân dân đại học, Bắc Kinh [101] Phƣơng Lập Thiên (2006), Tùy Đường Phật giáo, Nxb Trung Quốc nhân dân đại học, Bắc Kinh [102] Lã Trừng (1979), Trung Quốc Phật giáo nguyên lưu lược giảng, Nxb Trung Hoa thƣ cục [103] Takeuchi Yoshio, Lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Xuất Nhật Bản 137 [104] Erik Zurcher, Phật giáo chinh phục Trung Quốc: truyền bá ảnh hưởng Phật giáo Trung Quốc đầu thời trung đại, Nxb Elsevier, Hà Lan ... hình thành, nội dung đặc điểm q trình Trung Quốc hóa Phật giáo; sở tìm hiểu lịch sử Phật giáo Trung Quốc nói chung, Phật giáo Trung Quốc từ đầu Công nguyên đến thời Tùy – Đƣờng nói riêng 3.2 Nhiệm... tƣởng q trình Trung Quốc hóa Phật giáo từ đầu Công nguyên đến thời Tùy – Đƣờng 48 2.1.1 Phật giáo Trung Quốc giai đoạn du nhập khẳng định chỗ đứng đời sống tinh thần xã hội Trung Quốc cổ... vai trò Phật giáo Trung Quốc phát triển tƣ tƣởng tôn giáo nhân loại Xuất phát từ ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài ? ?Quá trình Trung Quốc hóa Phật giáo từ đầu Cơng ngun đến thời Tùy – Đường? ?? làm

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:50

w