Ca dao và vè tiền giang phân loại, chỉnh lý và giới thiệu tài liệu sưu tầm điền dã tại thành phố mỹ tho và các huyện tân phước, châu thành, cái bè, cai lậy, gò công đông, gò công tây, chợ gạo công
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 265 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
265
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XV NĂM 2013 TÊN CƠNG TRÌNH : Ca dao vè Tiền Giang (Phân loại, chỉnh lý giới thiệu tài liệu sưu tầm điền dã thành phố Mỹ Tho huyện Tân Phước, Châu Thành, Cái Bè, Cai Lậy, Gị Cơng Đơng, Gị Cơng Tây, Chợ Gạo) Sinh viên thực : Phạm Lương Kim Đơn (CN) Đặng Thị Như Ý Trần Thị Như Vĩ Người hướng dẫn: ThS La Mai Thi Gia LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: VĂN HÓA DÂN GIAN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ Mã số cơng trình : …………………………… TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình nghiên cứu khoa học chúng tơi có tên gọi CA DAO VÀ VÈ Ở TỈNH TIỀN GIANG (phân loại, chỉnh lý giới thiệu tài liệu sưu tầm điền dã thành phố Mỹ Tho huyện: Cai Lậy, Cái Bè, Châu Thành, Tân Phước, Chợ Gạo, Gị Cơng Đơng, Gị Cơng Tây) Với mục đích đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu văn học dân gian vùng Nam Bộ cụ thể tỉnh Tiền Giang nhằm giữ gìn vốn văn hóa dân gian địa phương mà cụ thể hai thể loại ca dao vè Bên cạnh việc phân loại, chỉnh lý giới thiệu tài liệu đưa nhìn khái quát diện mạo ca dao vè địa bàn nghiên cứu đồng thời đưa nhìn khái quát nội dung nghệ thuật hai thể loại Nội dung đề tài thể ba chương phần sưu tuyển sau: Chương 1: Giới thiệu sơ lược điều kiện tự nhiên người tỉnh Tiền Giang, lý giải thuật ngữ có liên quan đến đề tài sở lý thuyết để có điểm tựa vững q trình nhận diện phân tích đối tượng nghiên cứu Bên cạnh chúng tơi cịn cung cấp nhìn khái quát diện mạo ca dao vè địa bàn nghiên cứu Chương 2: Chúng triển khai phân tích nội dung nghệ thuật tiêu biểu ca dao địa bàn nghiên cứu thấy rằng, ca dao Tiền Giang ca dao tỉnh khác Nam Bộ tác giả dân gian thể xoay quanh chủ đề như: tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình u đơi lứa…Nghệ thuật ca dao địa phương khai thác chủ yếu với thể thơ lục bát quen thuộc dân tộc với thủ pháp nghệ thuật độc đáo Chương 3: Xoay quanh nội dung nghệ thuật tiêu biểu vè địa bàn nghiên cứu Nội dung vè phong phú, đa dạng với chủ đề lớn vè kể vật kể việc, vè vè lịch sử Nghệ thuật vè bật với thể thơ vãn bốn với số sáng tác với thể lục bát, vãn bảy câu dài ngắn khác Đặc trưng nghệ thuật vè thể qua phương thức phản ánh tự sự, ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu Cuối cùng, chúng tơi đưa kết luận chung cho toàn nghiên cứu Phần sưu tuyển đóng góp quan trọng đề tài cung cấp gần số lượng lớn tư liệu ca dao vè chỉnh lý, xếp phân loại cẩn thận Chúng hy vọng đề tài nghiên cứu chúng tơi đóng vai trò tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu văn học dân gian nói chung văn học dân gian tỉnh Tiền Giang nói riêng sau MỤC LỤC Trang PHẦN CHÍNH VĂN TÓM TẮT CƠNG TRÌNH CHƯƠNG 11 KHÁI QUÁT DIỆN MẠO CA DAO VÀ VÈ Ở THÀNH PHỐ MỸ THO VÀ BẢY HUYỆN: CAI LẬY, CÁI BÈ, CHÂU THÀNH, CHỢ GẠO, GÒ CƠNG ĐƠNG, GỊ CƠNG TÂY, TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG 1.1 Vài nét khái quát lịch sử, vùng đất người Tiền Giang .11 1.2 Một số thuật ngữ có liên quan đến đề tài .12 1.3 Khái quát diện mạo ca dao địa bàn nghiên cứu .14 1.4 Khái quát diện mạo vè địa bàn nghiên cứu 18 CHƯƠNG 23 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU VỀ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA CA DAO Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1 Những đặc điểm chủ yếu nội dung ca dao địa bàn nghiên cứu 23 2.2 Những đặc điểm chủ yếu nghệ thuật ca dao địa bàn nghiên cứu 47 2.3 Tiểu kết chương 61 CHƯƠNG 61 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG] VÀ NGHỆ THUẬT CỦA VÈ Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU] 3.1 Những đặc điểm chủ yếu nội dung vè địa bàn nghiên cứu 61 3.2 Những đặc điểm chủ yếu nghệ thuật vè địa bàn nghiên cứu 83 3.3 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN .91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 1 PHẦN CHÍNH VĂN TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình nghiên cứu khoa học chúng tơi có tên gọi CA DAO VÀ VÈ Ở TỈNH TIỀN GIANG (phân loại, chỉnh lý giới thiệu tài liệu sưu tầm điền dã thành phố Mỹ Tho huyện: Cai Lậy, Cái Bè, Châu Thành, Tân Phước, Chợ Gạo, Gị Cơng Đơng, Gị Cơng Tây) Với mục đích đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu văn học dân gian vùng Nam Bộ cụ thể tỉnh Tiền Giang nhằm giữ gìn vốn văn hóa dân gian địa phương mà cụ thể hai thể loại ca dao vè Bên cạnh việc phân loại, chỉnh lý giới thiệu tài liệu chúng tơi đưa nhìn khái quát diện mạo ca dao vè địa bàn nghiên cứu đồng thời đưa nhìn khái quát nội dung nghệ thuật hai thể loại Nội dung đề tài thể ba chương phần sưu tuyển sau: Chương 1: Giới thiệu sơ lược điều kiện tự nhiên người tỉnh Tiền Giang, lý giải thuật ngữ có liên quan đến đề tài sở lý thuyết để có điểm tựa vững trình nhận diện phân tích đối tượng nghiên cứu Bên cạnh chúng tơi cịn cung cấp nhìn khái qt diện mạo ca dao vè địa bàn nghiên cứu Chương 2: Chúng triển khai phân tích nội dung nghệ thuật tiêu biểu ca dao địa bàn nghiên cứu thấy rằng, ca dao Tiền Giang ca dao tỉnh khác Nam Bộ tác giả dân gian thể xoay quanh chủ đề như: tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa…Nghệ thuật ca dao địa phương khai thác chủ yếu với thể thơ lục bát quen thuộc dân tộc với thủ pháp nghệ thuật độc đáo Chương 3: Xoay quanh nội dung nghệ thuật tiêu biểu vè địa bàn nghiên cứu Nội dung vè phong phú, đa dạng với chủ đề lớn vè kể vật kể việc, vè vè lịch sử Nghệ thuật vè bật với thể thơ vãn bốn với số sáng tác với thể lục bát, vãn bảy câu dài ngắn khác Đặc trưng nghệ thuật vè thể qua phương thức phản ánh tự sự, ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu Cuối cùng, chúng tơi đưa kết luận chung cho toàn nghiên cứu Phần sưu tuyển đóng góp quan trọng đề tài cung cấp gần số lượng lớn tư liệu ca 2 dao vè chỉnh lý, xếp phân loại cẩn thận Chúng hy vọng đề tài nghiên cứu chúng tơi đóng vai trò tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu văn học dân gian nói chung văn học dân gian tỉnh Tiền Giang nói riêng sau 3 Đặt vấn đề Văn học dân gian phận quan trọng cấu thành nên văn học Việt Nam lâu đời nhiều màu sắc với đóng góp to lớn Trong có ca dao, vè Nam Bộ nói chung ca dao, vè tỉnh Tiền Giang nói riêng Cuộc sống xã hội đại ngày văn minh, người Việt Nam có nhiều điều kiện để tiếp xúc với văn hóa giới với nhiều phương tiện giải trí hấp dẫn, dẫn đến lãng quên quan tâm đến vốn văn hóa truyền thống dân tộc có văn học dân gian tinh hoa, tinh thần quý báu dân tộc mà cha ông ta bao hệ sáng tạo gìn giữ Những người lưu giữ lại vốn văn học dân gian truyền thống chủ yếu người già số người già theo thời gian Chính mà việc cần thiết phải thực nhanh chóng sưu tầm ghi chép lại sáng tác dân gian lưu ký ức hệ người già vùng nông thôn địa phương Và Tiền Giang địa điểm mà khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh đưa giảng viên sinh viên xuống tận nơi sưu tầm kịp thời tư liệu văn học dân gian vùng đất vào tháng năm 2011 tháng năm 2012 Chúng thấy rằng, Tiền Giang địa phương khác nước cần phải tiến hành việc sưu tầm chỉnh lý văn học dân gian tỉnh nhà nhằm giữ gìn, lưu trữ giá trị văn hóa văn học truyền thống địa phương không đến lúc đó, người già tư liệu q giá dần việc giới trẻ không quan tâm nhiều đến vốn văn hóa truyền thống dân tộc văn học dân gian xu thay đổi chung trình phát triển trạng đáng lo lắng, quan tâm nhà nước Trong hai chuyến thực tế, tập thể giảng viên sinh viên thu thập khối lượng tài liệu phong phú huyện Cai Lậy, Cái Bè, Chợ Gạo, Gị Cơng Đơng, Gị Cơng Tây, Tân Phước, Châu Thành thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang Trong số tài liệu nhận ca dao chiếm số lượng nhiều, sau chỉnh lý xong khoảng 50% số lượng Phần vè sưu tầm khoảng 100 sau chỉnh lý xong 50 4 Việc cần phải chỉnh lý lại tài liệu vấn đề quan trọng Văn học dân gian loại hình lưu truyền qua nhiều hệ hình thức truyền miệng Tính chất trùng lặp, câu người dân thêm thắt vào cần xếp, lựa chọn phân loại lại để thuận tiện cho việc nghiên cứu sâu nội dung nghệ thuật vốn văn học dân gian quý giá Để góp phần giữ gìn cách có hệ thống nguồn tài liệu văn học dân gian Tiền Giang nói riêng nước nói chung vấn đề cấp thiết phải chỉnh lý giới thiệu lại tất thể loại văn học dân gian thu thập được, có ca dao vè nhằm đưa nhìn khái quát diện mạo văn học dân gian địa bàn nghiên cứu mà cụ thể hai thể loại ca dao vè, chọn đề tài văn học dân gian Tiền Giang- ca dao vè Chúng hy vọng đề tài nghiên cứu phần có đóng góp q trình giữ gìn lưu truyền hai thể loại văn học dân gian Tiền Giang ca dao vè, nhằm làm phong phú giá trị kho tàng văn học dân gian nước Đồng thời mong muốn phối hợp với Hội văn nghệ dân gian Tiền Giang để sáng tác dân gian nói chung, ca dao vè nói riêng in thành sách đưa vào chương trình giảng dạy, học tập nghiên cứu Tổng quan tài liệu Có thể nói cơng trình nghiên cứu văn học dân gian, nói chung giới nghiên cứu quan tâm thực nhiều từ trước đến Nhưng nói đến cơng trình nghiên cứu ca dao, vè Nam Bộ nói chung, Tiền Giang nói riêng cịn hạn chế Trước hết văn học dân gian Nam Bộ, chúng tơi đọc cơng trình Vè Nam Bộ tác giả Huỳnh Ngọc Trảng nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm xuất Cuốn sách giúp cho chúng tơi có nhìn khái qt diện mạo nội dung vè vùng đất Nam Bộ nói chung Bên cạnh chúng tơi cịn tiếp cận với cơng trình nghiên cứu khác văn học dân gian Nam Bộ như: Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ Nguyễn Văn Hầu (2005) nhà xuất trẻ phát hành, Tìm hiểu ca dao, dân ca Nam Bộ Lưu Nhất Vũ Lê Giang Những cơng trình có đóng góp có giá trị việc 5 đưa nhận định, đánh giá có giá trị q trình tìm hiểu văn học dân gian Nam Bộ Tác phẩm Văn học Việt Nam- Văn học dân gian- Những công trình nghiên cứu Bùi Mạnh Nhị chủ biên với Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp cung cấp cho chúng tơi thêm góc nhìn tính thống đặc điểm nội dung nghệ thuật ca dao Nam Bộ Trong tính tống đó, tác giả có nói đến tính chất đặc trưng tính địa phương thể loại này: “Ca dao- dân ca Nam Bộ phát huy đặc điểm riêng gắn với hoàn cảnh tự nhiên, hồn cảnh lịch sử xã hội, tâm lí, tính cách người địa phương” Hay số nghiên cứu in tạp chí Văn nghệ tác giả Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Hứa, Nguyễn Quang Vinh "Văn học dân gian người Việt Nam Bộ", tác giả đưa nhận định khái quát nội dung giúp hiểu thêm khái niệm ca dao, vè tính chất giá trị thể loại vùng đất Nam Bộ Khi tìm kiếm cơng trình nghiên cứu văn học dân gian tỉnh cụ thể vùng Nam Bộ, may mắn tiếp xúc với nguồn tài liệu sưu tầm điền dã in thành sách từ nhiều năm qua tập thể giảng viên, sinh viên khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn thành phố Hồ Chí Minh sau chuyến thực tập, sưu tầm văn học dân gian tỉnh Nam Bộ như: Văn học dân gian Bạc Liêu, Văn học dân gian Châu Đốc, Văn học dân gian Bình Phước, Văn học dân gian Bến Tre Ngồi cịn có khóa luận tốt nghiệp đại học thực với đề tài văn học dân gian tỉnh Nam Bộ anh chị sinh viên trước giúp ích chúng tơi nhiều việc học tập cách thức triển khai đề tài nghiên cứu khoa học Nhìn chung, chúng tơi tiếp xúc với khơng cơng trình nghiên cứu nói ca dao dân ca vè Nam Bộ, cụ thể số tỉnh khu vực đề tài nghiên cứu riêng ca dao vè Tiền Giang chúng tơi thấy chưa thực từ trước đến 6 Trên tinh thần kế thừa học hỏi người trước, chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu ca dao, vè Tiền Giang với mục đích chỉnh lý, xếp phân loại nguồn tài liệu sưu tầm điền dã tỉnh Tiền Giang hai chuyến thực tập mà nhắc đến Mục tiêu- Phương pháp Cùng giai đoạn văn học khác, văn học dân gian Việt Nam phận quan trọng việc khơi nguồn hình thành văn học chung dân tộc đầy sắc Văn học dân gian từ bao đời kết tinh trí tuệ tình cảm người lao động chất phác, giá trị văn hóa khơng thể thiếu mãi bền vững văn hóa quốc gia Văn học dân gian ghi lại cách sâu sắc, rõ nét bước lịch sử, bước tiến thời đại gắn với hình thái xã hội mà loài người trải qua Nhờ vào tranh mà văn học dân gian khắc hoạ mà hệ sau hình dung đời sống vật chất, tinh thần nhận thức người thời đại thể chế xã hội qua Từ giúp trân trọng, giữ gìn truyền thống dân tộc mà cha ông cất công vun xới để kế thừa, phát huy xây dựng nguồn di sản to lớn Trong văn học dân gian có phận sáng tác thể thơ dân tộc kết hợp với điệu âm nhạc, diễn đạt nhiều mặt đời sống người với cảm nghĩ quê hương đất nước, lao động sản xuất, tình yêu, tình cảm gia đình mối quan hệ phong phú khác xã hội Bộ phận ca dao, bên cạnh thể loại tự văn vần vè đối tượng nghiên cứu đề tài Tiếp cận với ca dao dân tộc hoà vào phong phú tâm hồn người Việt Nam qua bao hệ tiếp nối, giữ gìn tốt đẹp mà cha ông để lại Đặc biệt giai đoạn trước phát triển ạt phương tiện truyền thông, xuất phương tiện kỹ thuật, khoa học tiến bộ, môi trường đô thị hóa làm khơ khan đời sống tinh thần người, hiểu biết nhân dân văn học dân gian ngày bị thu hẹp dấu hiệu mai truyền thống dân tộc Chính u cầu đặt trước mắt phải khôi 247 Con thơ em ẵm tay Cùng băng bước lên đài vinh quang Chờ ngày độc lập hoàn toàn Chờ ngày hội hiệp gia đoàn Anh ơi, anh nghĩ lẽ Anh đấng anh hào nam nhi Đã đành dứt áo Gia đình tạm gác em lo Mẹ già hơm sớm em chăm Trưa chiều nâng đỡ, cháo cơm cho tròn Thân anh dầu có nát tan Anh nguyền gội rửa giang san màu hồng Nam nhi hồ thỉ tang bồng Làm cho rõ mặt rồng cháu tiên Mẹ ơi, lại bình n Cịn em lại lo bề tăng gia Việc làm lo bảy xuất ba Anh tác chiến súng trường mang lên Ở nhà em có qn Để anh bền chí trai ngồi biên cương Gió lướt sóng, tưng bừng lửa đạn rừng tên Phận nam nhi liều thân sinh tử sá Anh thề lần hy sinh vị quốc [13] Vè bàn tay cách mạng Ra từ tuổi dại khờ Mười năm thương nhớ 248 Vùng lên xóa kiếp đọa đày Bàn tay cách mạng đổi thay đời Trăm năm lòng chẳng đổi dời Nguyện sơng núi lời sắt son Nước cịn, hạnh phúc ta cịn Nước non bền vững vng trịn thủy chung [19] Vè tình u dân tộc Tơi có tình u mặn nồng Yêu đời, yêu lẫn non sông Tình u giai cấp, u non nước Khơng bận lịng yêu gái má hồng Nếu gái má hồng muốn u Thì tâm trí phải so chiều Hướng dân tộc chiến đấu Sẽ gặp tình yêu lối u [10] V è trốn má tịng qn Hơm đơn vị hành quân sớm Má thức chờ nghe súng diệt đồn Cô giao liên ấp hay cười Chắc nhận liền nét chữ Bỏ việc làm hỏa tốc Đem thơ đem tin mừng Ngày trốn má tay ôm áo Sợ má rầy nhỏ tòng quân Má đừng giận nghe má 249 Không thể ngồi yên sống nhọc nhằn Chúng đem xe quần nát lúa Súng tay áp má chờ Con tiến không lùi bước Vì có má q nhà nhắc nhở Con quên thân vị quốc vị dân Má chờ xem đuổi giặc ngoại xâm Làm vẻ vang giống nòi trai Việt [23] Vè liều thân giữ nước Em ơi! Đừng có bịn rịn Anh lệnh non sông Quyết liều thân chống giữ cờ hồng Bổn phận anh trai anh phải làm tròn cho nước Việt Anh em lại nhà, Con thơ em giữ mẹ già em nuôi Em chừng giặc Mỹ rút lui, Anh thắng trận chung tay nuôi mẹ già [4] Vè hiếu với dân Mẹ chuốt gậy này, Thay chống đỡ mẫu thân Trai mà chẳng hiếu với dân, Chẳng trung với nước cần có trai Con bảo vệ sắc cờ, Đuổi quân cướp nước khỏi bờ hiên ngang Mẹ bán liếp dâu xanh, 250 Cấy thêm lúa sớm để dành nuôi quân [34] Vè cảm tử qn Tơi cịn nhớ năm 1886 Giặc vào lên đốt phá Xóm làng anh lửa cháy ngập trời Tan hoang đại bác Giấu gia đình anh liều chịu thác Xơng vào giặc với lựu đạn cầm tay Ơm trái tim tổ quốc vịng vây Nhớ dân tộc ta đầy chí khí quật cường Ba gương anh hùng xưa sáng Phan Thanh Giản nuốt hờn pha thuốc độc Bởi xâm lăng bất nhượng nước non Và Thăng Long máu hòa ba lớp đất Đất kinh thành Hoàng Diệu ngã gục thay Hỡi ôi xương máu tràn đầy Thù xưa dẹp giặc Quê hương ta cần tâm hồn Anh dũng hiên ngang anh người chiến sĩ Tay gươm tay súng anh bước vào hang giặc Liều thân anh chịu thác với ngoại bang Anh khiến cho làng xóm vẻ vang Đất nước đời đời nhớ anh người chiến sĩ [52] Vè phụ nữ Tiền Phong 251 Cờ đề bốn chữ Phụ nữ Tiền Phong Hết hết lòng Đền ơn nợ nước Tiền Phong trước Phụ nữ theo sau Hiệp lực Xông pha chiến trận Trừ kẻ quân thù Là bọn thực dân Mũi cao da trắng Việt Nam đoàn kết Già trẻ gái trai Phụ nữ tiền phong Nêu gương anh dũng Khơng ngại hy sinh Quyết chí chống kình Diệt quân cướp nước Cùng tiến bước Vì đất nước nhà Danh tiếng đàn bà Lưu danh sử sách [42] 252 Vè đồng lòng đánh Mỹ Đồng bào thiên hạ thấy hay chưa Gặp lũ kì khơi chúng chẳng chừa Ngộ chiến Bồi Tường thây chật đất Đánh khu Ấp Bắc chết mưa Đậu tiền khao binh thắng Góp bạc nhiều nhiều giúp tiệc trưa Kẻ người công đồng hiệp lực Đánh tan Mỹ-Diệm trở đời xưa [9] Vè Tăng gia sản xuất Con cò lặn lội bờ ao Em vun xới cuốc bờ ấp hai Trơng mây trơng gió trơng trời Mùa màng tươi tốt giúp người viễn chinh Trong vườn rau cải xanh Hãy mang trận cho binh sĩ nhà Mặc dù chung bữa cơm cà Chung phần góp sức đàn bà xứ quê Chàng kháng chiến dài Tăng gia sản xuất ta thề gắng công Vườn nhà có mảnh đất hoang Hãy lên ta cấy ta trồng thêm khoai 253 Ngày ngày ta hái làm canh Thêm dưa thêm muối thành bữa cơm Tháng ba gạo hết rau Đem chợ bán cho ấm lòng Nước nhà gặp lúc long đong Bỏ hoang ruộng đất cho đành Ai tấc đất tấc vàng Nhờ công sản xuất ngày tăng gia Trong kháng chiến Cấy cày ta rủ ăn làm Xin đừng có khơng làm Một mai giặc đến ta làm chi Giặc đến giặc lại Không làm ta biết lấy ta ăn Gặp hồi chinh chiến khó khăn Trước tranh lên mười Phá thêm mẫu đất hoang Trồng khoai trồng bắp trồng lang cho nhiều Trước phịng giặc đói thiếu chi Sau đem giúp đỡ nhà nhà tản cư Từ cách mạng thành công Nhà chẳng để ruộng không Ra công phá bụi phá bờ Hăng say cày cấy đợi chờ nao 254 Tự đến với đồng bào [15] Vè khuyên cứu quốc Con nước biến cần người giúp đỡ Buổi lâm nguy cậy niên Tổng phản công súng nổ ì đùng Biết bao chiến sĩ anh hùng xơng pha Giang san nặng nhà Lẽ nghĩ tình nhà cao Cịn người cịn nước cịn non Cịn trai nam tử cịn ngày ghi cơng Q nhà chục năm Dân ta luống chịu đọa đày khó khăn Mấy anh cộng sản nói Tổ tiên nhọc nhằn công lao Thực dân hút máu đồng bào Nó lùng bố nơi chừa Đàn bà hãm hiếp nhiều thay Trẻ chặt thây thả trơi Cửa nhà đốt hết Giống quân tàn ác vô hồi dã man Lãnh đạo ta thật hay Ông Võ Nguyên Giáp tay anh hùng Lại thêm ông Phạm Văn Đồng 255 Có tài thao lược học rịng bên Nga Cụ Hồ lãnh đạo nước nhà Giúp cho bá tánh mà dám Mẹ lại Con tác chiến súng trường mang lên [52] Vè tiễn chồng trận Một đồng trăm xu, Tiễn chồng lên chốn chiến khu nghìn trùng Chàng giết giặc tranh hùng, Thiếp ngày tháng gánh gồng nuôi Mong chàng trả nợ nước non, Quê nhà phận thiếp sớm hơm chu tồn [52] Vè lịng dân qn Kìa đồn vệ quốc qua, Em có bí đưa tiễn chàng Em vừa hái nương, Của ỏi lịng thương chan hịa Gởi anh thúng gạo nhà, Nắm rau, nải chuối, gà thơm ngon Còn người nước non, Còn làng cịn xóm cịn quốc gia [35] 256 Vè mặt trận công nông Máu anh lên đỏ cờ Mồ hôi tui đổ xuống bờ ruộng sâu Cuộc cách mạng đấu tranh đế quốc Khơng cịn người bóc lột người Là chung sống thảnh thơi Là dìu dắt giống nòi tiến lên Lấy lao động khắp miền đồn kết Có tăng gia biết thương u Đừng ỷ có tiền nhiều Bỏ mướn kẻ đói nghèo làm cơng Có sản xuất khơng bóc lột Có đất đai, tự cuốc, tự trồng Đó mặt trận cơng nơng Đó xây dựng non sơng nước nhà [11] Vè nỗi lịng người phụ nữ có chồng phản quốc Có nhắn với ơng câu Cá ăn không giựt để lâu hết mồi Thằng Mỹ đến lúc thua Sao khơng nghĩ đến mà cịn ngồi chi đây? Chị hỏi em không nghĩ đến Nhắc đến chồng em em ngấn lệ sụt sùi 257 Em tủi thân, nhân dân tích cực đấu tranh mặt trận giải phóng miền Nam Cịn chồng em toa rập đám côn đồ, phụng cho Ngô, làm tay sai cho đế quốc Người ta nói: bần sanh đạo tặc, hết tiền khơng có nghề xoay qua lính Trước cầm súng có lẽ chồng em biết nghĩ lính sa vào âm mưu giặc Dùng người Việt mà giết người Việt, lấy chiến tranh mà nuôi chiến tranh Đi theo giặc bắt bớ, đánh đập đồng bào làm vợ sầu chồng, mẹ khổ con, làm cho dân ta cốt nhục tương tàn Em lắng tai nghe lời chị phân trần Em định nghe theo lời chị bảo chồng em có hai đường Một theo giặc phản dân hại nước Hai với dân đoàn kết đấu tranh giải phóng Miền Nam Cho khỏi cảnh gơng xiềng Mỹ Diệm, cho cha gặp con, cho vợ gặp mặt chồng Từ khỏi lo gối loan phịng Chim khơn tìm cành lành mà đậu Người khơn tìm nghĩa mà thờ Anh vác súng trở về, sống cha mẹ đồng quê hiền lành [45] Vè hậu phương có em lo Bao nhiêu người tòng quân cứu nước Sao anh vấn vương khắp nẻo đường? Hận quân thù lòng anh rõ Chỉ vấn vương cha mẹ già nua Thôi nơi tiền phương, anh mau lên đường 258 Nơi hậu phương có tay em lo lường Lúa tươi vàng đồng làng em giữ Hầm hố chông tiêu quét quân xâm lăng Ôi chém hết lũ quân tham tàn Đâu cành hoa em bẻ tặng anh lên đường Đóa hoa hồng em chờ đón anh thành công Khuyên chàng hai chữ gắng bền công Nợ nước lo cơng chẳng thẹn lịng Mẹ yếu thơ thay phận thiếp Cha già cịn có em đơng Khun chàng gắn bó bền gan sắt Thiếp trơng nom giữ đồng Phu phụ xa lịng chẳng núng Miễn độc lập thỏa lòng mong [32] Vè thăm chiến trường xưa Ai thăm chiến trường xưa Đường làng xanh bóng mơi Trâm bầu mọc chồi Chiến trường xưa nơi đạn bom Ai về, thăm chiến trường xưa! Đi ngang Ấp Bắc nơi Trường làng vang tiếng u 259 Trẻ thơ đến lớp vui ca học hành Ngày xưa xe pháo tan tành nơi Chiều chiều quân kéo làng Thấy em gặt lúa nhịp nhàng đơi tay Em cười đơi má hây hây Có chim hát rộn ràng Đêm đêm có mơ màng Hương thơm vương vấn lúa vàng tay em [44] DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN VÈ Đỗ Thị Ba, 1923, Lợi An, Đơng Thạnh, Gị Cơng Tây Nguyễn Văn Bảy, 1929, Phong Thuận, Tân Mỹ Chánh, Mỹ Tho Vi thị Bảy, 1941, Mỹ Định, Nhị Mỹ, Cai lậy Nguyễn Thị Bông, Mỹ Tường B, xã Hậu Mỹ Trinh, huyện Cái Bè Lê Thị Bụi, 1929, ấp Thượng, Vĩnh Bình, Gị Cơng Tây Đào Văn Cu, 1950, Tân Hưng Tây,Tân Hòa Tây, Tân Phước Nguyễn Văn Danh, 1934, Phong Thuận, Tân Mỹ Chánh, Mỹ Tho Dương Thị Điệp, 1957, ấp 3, Gia Thuận, Gị Cơng Đơng Võ Thị Điểu, 1929, Tân Thạnh, Tân Hội, Cai Lậy 10 Nguyễn Văn Đồng, 1944, khu III, thị trấn Chợ Gạo, Chợ Gạo 260 11 Cao Thị Duyên, 1942, ấp 2, Tân Phước, Gò Công Đông 12 Nguyễn Văn Giáo, 1929, Thạnh Lạc, Đồng Thạnh, Gị Cơng Tây 13 Lê Thị Giàu, 1936, ấp Hạ, Vĩnh Bình, Gị Cơng Tây 14 Lê Thị Thu Hà, 1962 Đồng Thạnh, Gị Cơng Tây 15 Phan Thị Kim Hai, 1939, Mỹ Thành, Mỹ Phước, Tân Phước 16 Nguyễn Thanh Hải, 1950, Tân Hưng Phước, Tân Hòa Tây, Tân Phước 17 Nguyễn Văn Hồng, 1933, Mỹ Phú, Hậu Mỹ Phú, Cái Bè 18 Nguyễn Thị Kim Huê, 1948, Long Bình Điền, Chợ Gạo 19 Trần Phát Huệ, Ơ2, khu 2, thị trấn Chợ Gạo, Chợ Gạo 20 Huỳnh Văn Lâm,1984, Long Bình Điền, Chợ Gạo 21 Trần Thị Lầu, 1937, Tân Phước, Gị Cơng Đơng 22 Nguyễn Thị Lẹ, 1944, Mỹ Quới, Hậu Mỹ Phú, Cái Bè 23 Nguyễn Thị Lê, 1959, Mỹ Quới, Hậu Mỹ Phú, Cái Bè 24 Đỗ Thị Lệ, 1954, Tân Hưng Đông, Tân Hịa Tây, Tân Phước 25 Nguyễn Hồng Long, 1987, Cái Bè 26 Trương Thị Mai, 1945, Lợi An, Đông Thạnh, Gị Cơng Tây 27 Nguyễn Thị Mến, 1947, Tân Phước, Gị Cơng Đơng 28 Trần Thị Một, Bình Nhì, Gị Công Đông 29 Lê Thị Mười, 1921, Phong Thuận, Mỹ Tho 30 Lê Thị Năm, 1952, Phú Lợi, Phú Nhuận, Cai Lậy 31 Nguyễn Văn Nâu, 1945, ấp 6, Tân Phước, Gị Cơng Đơng 32 Tạ Thị Nâu, 1954, Tân Hưng Phước, Tân Hịa Tây, Tân Phước 33 Trần Cơng Ngà, 1923, Bình Tây, Thạnh Nhựt, Gị Cơng Tây 34 Nguyễn Thị Nơi, 1928, Tân Hiệp, Tân Hội, Cai Lậy 35 Nguyễn Thị Phải, 1951, ấp 5, Tân Phước, Gò Công Đông 36 Nguyễn Văn Phường, 1939, Mỹ Quới, Hậu Mỹ Phú, Cái Bè 37 Đỗ Thị Quyên, 1941, Tân Bình, Long Bình Điền, Chợ Gạo 38 Hồ Thị Sáu, 1979, Phong Thuận, Mỹ Tho 39 Nguyễn Văn Sáu, 1937, Ô2, khu 2, thị trấn Chợ Gạo, Chợ Gạo 40 Nguyễn Thị Sơ, 1924, Kinh Dưới, Bình Ân, Gị Cơng Đơng 41 Nguyễn Thị Son, 1942, Bình Tây, Thạnh Nhựt, Gị Cơng Tây 42 Nguyễn Văn Thanh, 1930, ấp 4, Tân Phước, Gị Cơng Đơng 43 Hồ Thị Phương Thảo, 1992, Tân Phú, Châu Thành 44 Lâm Quang Thạo, 1941, Mỹ Lộc, Thạnh Mỹ, Tân Phước 45 Lê Thị Thu, 1950, Tân Hòa, Tân Hương, Châu Thành 46 Trần Văn Thuận, 1931, ấp Lợi An, Đồng Thạnh, Gị Cơng Tây 47 Lê Văn Thường, 1940, Mỹ Phú B, Hậu Mỹ Phú, Cái Bè 261 48 Nguyễn Thị Thúy, 1967, Mỹ Tường B, Hậu Mỹ Trinh, Cái Bè 49 Dương Thị Hồng Thúy, 1976, Bình Hịa Long, Bình Nhì, Gị Công Đông 50 Lê Thị Nhã Yên, 2002, Mỹ Lộc, Thạnh Mỹ, Tân Phước ... chúng tơi có tên gọi CA DAO VÀ VÈ Ở TỈNH TIỀN GIANG (phân loại, chỉnh lý giới thiệu tài liệu sưu tầm điền dã thành phố Mỹ Tho huyện: Cai Lậy, Cái Bè, Châu Thành, Tân Phước, Chợ Gạo, Gị Cơng Đơng,... mà tên đề tài là: CA DAO VÀ VÈ Ở TỈNH TIỀN GIANG (phân loại, chỉnh lý giới thiệu tài liệu sưu tầm điền dã thành phố Mỹ Tho huyện: Cai Lậy, Cái Bè, Châu Thành, Tân Phước, Chợ Gạo, Gị Cơng Đơng,... MẠO CA DAO VÀ VÈ Ở THÀNH PHỐ MỸ THO VÀ BẢY HUYỆN: CAI LẬY, CÁI BÈ, CHÂU THÀNH, CHỢ GẠO, GỊ CƠNG ĐƠNG, GỊ CƠNG TÂY, TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG 1.1 Vài nét khái quát lịch sử, vùng đất người Tiền Giang