1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ca dao và vè tỉnh vĩnh long (phân loại, chỉnh lý và giới thiệu tài liệu sưu tầm điền dã tại thành phố vĩnh long và ba huyện tam bình, long hồ, bình minh)

167 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VÀ NGÔN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG 2014 ĐỀ TÀI CA DAO VÀ VÈ TỈNH VĨNH LONG (Phân loại, chỉnh lý giới thiệu tài liệu sƣu tầm điền dã Thành phố Vĩnh Long ba huyện: Tam Bình, Long Hồ Bình Minh) BỘ MƠN: VĂN HÓA DÂN GIAN HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TH.S LA MAI THI GIA Chủ nhiệm đề tài: Tiêu Minh Sơn Thành viên tham gia: Phạm Minh Song Phạm Hồng Ngân Nguyễn Thị Ngọc Diễm Tp Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2014 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH CHƢƠNG 11 1.1 Vài nét vùng đất ngƣời Vĩnh Long 11 1.2 Một số thuật ngữ liên quan đến đề tài 12 1.3 Khái quát diện mạo đồng dao địa bàn nghiên cứu 13 1.4 Khái quát diện mạo ca dao địa bàn nghiên cứu 14 1.5 Khái quát diện mạo vè địa bàn nghiên cứu 16 CHƢƠNG 18 2.1 Những đặc điểm chủ yếu ca dao địa bàn nghiên cứu 18 2.1.1 Ca dao tình yêu quê hƣơng đất nƣớc lao động sản xuất 18 2.1.2 Tình yêu nam nữ 24 2.1.3 Ca dao tình cảm gia đình 29 2.1.4 2.2 Ca dao chủ đề khác 35 Những đặc điểm chủ yếu nghệ thuật ca dao địa bàn nghiên cứu 37 2.2.1 Ngôn ngữ, cách thức tổ chức ngôn ngữ 37 2.2.2 Thể thơ 40 2.2.3 Các thủ pháp nghệ thuật chủ yếu xây dựng hình tƣợng ca dao 43 2.2.4 Các biểu tƣợng ca dao địa bàn nghiên cứu 45 2.3 Tiểu kết 47 CHƢƠNG 49 3.1 Những đặc điểm chủ yếu nội dung vè địa bàn nghiên cứu 49 3.1.1 Vè kể vật, kể việc 49 3.1.2 Vè 55 3.2 Những đặc điểm chủ yếu nghệ thuật vè địa bàn nghiên cứu 60 3.2.1 Các phƣơng thức nghệ thuật chủ yếu đƣợc thể vè 60 3.2.2 Thể thơ ngôn ngữ 61 3.3 Tiểu kết chƣơng 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 67 PHỤ LỤC 70 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình nghiên cứu khoa học chúng tơi có tên gọi CA DAO VÀ VÈ Ở TỈNH VĨNH LONG (phân loại, chỉnh lý giới thiệu tài liệu sƣu tầm điền dã thành phố Vĩnh Long ba huyện: Long Hồ, Tam Bình, Bình Minh) Mục đích nhằm đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu văn học dân gian tỉnh Vĩnh Long, nhằm giữ gìn vốn văn hóa truyền thống dân gian địa phƣơng Bên cạnh việc phân loại, chỉnh lý bổ sung giới thiệu tài liệu sƣu tầm đƣợc q trình điền dã, chúng tơi cịn đƣa nhìn khái quát diện mạo ca dao vè địa bàn nghiên cứu đồng thời đƣa nhìn khái quát nội dung nghệ thuật hai thể loại Nội dung đề tài đƣợc thể chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Giới thiệu sơ lƣợc điều kiện tự nhiên ngƣời tỉnh Vĩnh Long, lý giải thuật ngữ có liên quan đến đề tài sở lý thuyết để có đƣợc tảng chắn q trình nhận diện phân tích đối tƣợng nghiên cứu Bên cạnh đó, chúng tơi cịn cung cấp nhìn khái quát diện mạo ca dao vè địa bàn nghiên cứu Chƣơng 2: Chúng tơi triển khai phân tích nội dung nghệ thuật tiêu biểu ca dao địa bàn nghiên cứu thấy đƣợc ca dao Vĩnh Long nhƣ ca dao tỉnh khác đƣợc tác giả dân gian thể xoay quanh chủ đề nhƣ: tình yêu quê hƣơng đất nƣớc lao động sản xuất, tình cảm gia đình, tình yêu lứa đôi chủ đề khác nhƣ vấn đề triết lý nhân sinh mặt sinh hoạt đời sống thƣờng ngày nhân dân lao động Nghệ thuật ca dao địa phƣơng đƣợc khai thác chủ yếu với thể thơ lục bát quen thuộc dân tộc, giọng điệu tâm tình phối hợp với thủ pháp tu từ nhƣ so sánh, ẩn dụ, nhân hóa với hình thức kết cấu biểu tƣợng truyền thống quen thuộc văn học dân gian Việt Nam Chƣơng 3: Xoay quanh nội dung nghệ thuật tiêu biểu vè địa bàn nghiên cứu, nội dung vè phong phú, đa dạng với chủ đề lớn vè kể vật kể việc, vè vè lịch sử Vè kể vật kể việc liệt kê sản vật vùng đất Vĩnh Long trù phú, vè phản ánh kiện, tƣợng có đời sống hàng ngày nhân dân lao động vè lịch sử ghi lại kiện lịch sử mà nhân dân địa phƣơng trải qua với thái độ ngợi ca phê phán Nghệ thuật vè bật với thể vãn bốn với số đƣợc sáng tác với thể lục bát, vãn bảy câu dài ngắn khác Đặc trƣng nghệ thuật vè thể qua phƣơng thức phản ánh tự sự, ngơn ngữ bình dị, dễ hiểu Cuối cùng, đƣa kết luận chung cho tồn nghiên cứu Phần sƣu tuyển đóng góp quan trọng đề tài cung cấp 18 đơn vị đồng dao, 527 đơn vị ca dao 45 đơn vị vè đƣợc chỉnh lý, xếp phân loại tỉ mỉ Chúng hy vọng đề tài nghiên cứu chúng tơi đóng vai trị tài liệu tham khảo văn tác phẩm cho nghiên cứu văn học dân gian nói chung tỉnh Vĩnh Long nói riêng sau A PHẦN CHÍNH VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn học dân gian phận quan trọng cấu thành nên văn học Việt Nam lâu đời, có văn học dân gian Nam Bộ nói chung tỉnh Vĩnh Long nói riêng Cuộc sống xã hội đại ngày văn minh, vốn văn hóa truyền thống dân tộc mà cha ông ta bao hệ sáng tạo giữ gìn quan tâm Do ngƣời Việt Nam có nhiều điều kiện để tiếp xúc với văn hóa giới với nhiều phƣơng tiện giải trí hấp dẫn nên văn học dân gian dần bị xao lãng Chúng thấy rằng, Vĩnh Long nhƣ địa phƣơng khác nƣớc cần phải tiến hành việc sƣu tầm chỉnh lý văn học dân gian tỉnh nhà nhằm giữ gìn, lƣu giữ giá trị văn hóa văn học truyền thống địa phƣơng để tránh bị mai Trong chuyến thực tập thực tế vào tháng năm 2013, tập thể giảng viên sinh viên khoa Văn học Ngôn ngữ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh thu thập đƣợc khối lƣợng tài liệu phong phú thành phố Vĩnh Long ba huyện Long Hồ, Tam Bình, Bình Minh Trong số tài liệu nhận đƣợc ca dao chiếm số lƣợng nhiều, gần 1500 đơn vị, sau chỉnh lý xong cịn 527 đơn vị Phần vè sƣu tầm đƣợc khoảng 100 đơn vị nhƣng sau chỉnh lý, giải cịn khoảng 45 đơn vị Số lƣợng tác phẩm ca dao vè góp phần lƣu lại tài liệu đáng quý phần cho thấy dồi kho tàng văn học dân gian tỉnh Vĩnh Long Để giữ gìn cách có hệ thống nguồn tài liệu văn học dân gian Vĩnh Long nói riêng nƣớc nói chung vấn đề cấp thiết phải chỉnh lý giới thiệu lại tất thể loại văn học dân gian thu thập đƣợc, có ca dao vè nhằm đƣa nhìn khái quát diện mạo văn học dân gian địa bàn nghiên cứu Chúng hy vọng đề tài nghiên cứu phần có đóng góp trình giữ gìn lƣu truyền hai thể loại văn học dân gian tỉnh Vĩnh Long Tình hình nghiên cứu Có thể nói cơng trình nghiên cứu văn học dân gian nói chung đƣợc giới nghiên cứu quan tâm đƣợc thực nhiều từ trƣớc đến Nhƣng nói đến cơng trình nghiên cứu ca dao, vè Nam Bộ nói chung, Vĩnh Long nói riêng cịn hạn chế Theo chúng tơi thấy nguyên nhân sau: diện tích Nam Bộ tƣơng đối rộng có nhiều tỉnh, có nhiều biến thể cách trình bày tác giả dân gian nên số lƣợng đơn vị đa phần tập trung giống nhau, chƣa có tính địa phƣơng cao, ngồi cịn chƣa có quan tâm mức ban ngành chức năng, nhà lãnh đạonên việc tìm hiểu, sƣu tuyển chỉnh lý chƣa đƣợc thực rộng rãi Trƣớc hết, sách mà cần phải nhắc đến Văn học dân gian Việt Nam GS Đinh Gia Khánh (chủ biên) Đây tập sách đƣợc xem nhƣ công cụ tra cứu tham khảo đáng tin cậy cho cơng trình nghiên cứu văn học dân gian sau Các tác giả nghiên cứu đặc trƣng văn học dân gian Việt Nam, loại hình thể loại văn học dân gian qua thời kì lịch sử khác nhau, đồng thời sâu vào phân tích thể loại Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu cung cấp cho ngƣời đọc hiểu biết chung sở lý luận, tiến trình, lịch sử vấn đề, cấu trúc thể loại nhƣ nội dung, nghệ thuật thể loại văn học dân gian Việt Nam Riêng Nam Bộ, đặc điểm lịch sử hình thành vùng đất nên văn học dân gian mẻ nhiều so với miền Bắc miền Trung, song thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tiêu biểu nhƣ công trình nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng với Văn học dân gian Đồng Nai - Gia Định/ Vè Nam Bộ nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh phát hành Cuốn sách giúp chúng tơi có nhìn khái quát diện mạo nhƣ đặc điểm nội dung hình thức vè Nam Bộ Bên cạnh đó, cịn có cơng trình khác nhƣ: Tìm hiểu ca dao dân ca Nam Bộ/ chuyên khảo Lƣu Nhất Vũ Lê Giang Diện mạo văn học dân gian Nam Bộ Nguyễn Văn Hầu (2005) nhà xuất Trẻ phát hành Ca dao dân ca Nam Bộ tác giả Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị, Văn hóa dân gian Đồng Sông Cửu Long khoa Ngữ Văn trƣờng Đại học Cần Thơ… Nhìn chung, cơng trình có đóng góp định vào việc nghiên cứu tìm hiểu văn học dân gian Nam Bộ Tác phẩm Văn học Việt Nam – Văn học dân gian – Những cơng trình nghiên cứu Bùi Mạnh Nhị chủ biên với Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Điệp cung cấp cho chúng tơi thêm góc nhìn tính thống đặc điểm nội dung nghệ thuật ca dao Nam Bộ Trong tính thống đó, tác giả có nói đến tính chất đặc trƣng tính địa phƣơng thể loại này: “Ca dao – Dân ca Nam Bộ phát huy đặc điểm riêng gắn với hoàn cảnh tự nhiên, hoàn cảnh lịch sử xã hội, tâm lý, tính cách người địa phương.” Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu bao quát văn học dân gian vùng đất Nam Bộ nói chung chƣa có nhận định nhƣ nghiên cứu ca dao vè địa phƣơng cụ thể Khi tìm hiểu cơng trình nghiên cứu văn học dân gian tỉnh cụ thể vùng Nam Bộ, may mắn đƣợc tiếp xúc với nguồn tài liệu sƣu tầm điền dã đƣợc in thành sách từ nhiều năm qua tập thể giảng viên, sinh viên khoa Văn học Ngôn ngữ trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh sau chuyến thực tập, sƣu tầm văn học dân gian tỉnh Nam Bộ nhƣ: Văn học dân gian Bạc Liêu, Văn học dân gian Sóc Trăng Bên cạnh cịn có khóa luận tốt nghiệp đại học đƣợc thực với đề tài văn học dân gian tỉnh Nam Bộ nhƣ: Văn học dân gian Bình Phước, Văn học dân gian Bến Tre, Văn học dân gian An Giang,… anh chị sinh viên trƣớc giúp ích chúng tơi nhiều việc học tập cách thức triển khai đề tài nghiên cứu khoa học Cuối cùng, chúng tơi đƣợc tiếp xúc với khơng cơng trình nghiên cứu ca dao dân ca vè Nam Bộ, cụ thể số tỉnh khu vực nhƣng đề tài nghiên cứu riêng ca dao vè Vĩnh Long chúng tơi chƣa thấy đƣợc thực từ trƣớc đến Trên tinh thần kế thừa học hỏi ngƣời trƣớc, chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu ca dao, vè tỉnh Vĩnh Long với mục đích chỉnh lý, xếp phân loại nguồn tài liệu văn học dân gian đƣợc sƣu tầm điền dã tỉnh Vĩnh Long hai chuyến thực tập mà nhắc đến Mục đích nhiệm vụ đề tài Văn học dân gian phận quan trọng kho tàng văn học Việt Nam, tảng để đƣa đến phát triển văn học giai đoạn sau Văn học dân gian hình thành từ sớm, gắn liền với tiếng nói nhân dân ta bắt đầu có chữ viết Đó kết tinh trí tuệ, tƣ lao động tâm tƣ tình cảm ngƣời Ngồi ra, văn học dân gian gắn liền với sắc văn hóa dân tộc Văn học dân gian Việt Nam tồn với lịch sử phát triển dân tộc Hay nói cách khác, văn học dân gian Việt Nam gắn liền với nhân dân, từ diễn đạt tâm tƣ tình cảm ngƣời, ca ngợi lao động sản xuất, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc hay tình cảm gia đình, Chính gắn kết văn học dân gian với xã hội, sắc văn hóa lịch sử dân tộc nên việc nghiên cứu điều tất yếu cần thiết Trƣớc có nhiều cơng trình nghiên cứu, từ cơng trình nghiên cứu văn học dân gian chung nƣớc cơng trình địa phƣơng Cho nên việc nghiên cứu văn học dân gian địa bàn thành phố Vĩnh Long huyện Tam Bình, Long Hồ, Bình Minh tỉnh Vĩnh Long cần thiết, đáp ứng việc bổ sung thêm tác phẩm vào kho tàng văn học Việt Nam Đồng thời, đề tài này, cung cấp nhìn sơ lƣợc vùng đất ngƣời Vĩnh Long, nét văn hóa truyền thống sinh hoạt ngƣời dân xã… thông qua ca dao vè Nhìn chung, mục đích đề tài góp phần bổ sung thêm nguồn tài liệu sƣu tầm điền dã vào kho tàng văn học dân gian Việt Nam Văn học dân gian có nhiều thể loại, nhƣng đề tài này, tập trung nghiên cứu vào phận quan trọng, chiếm dung lƣợng lớn ca dao, vè giới thiệu phần sƣu tuyển đƣợc chỉnh lí Chính thế, nhiệm vụ tổng hợp tƣ liệu dƣới dạng văn thô từ kho tƣ liệu Khoa Văn học Ngôn ngữ (Tƣ liệu đƣợc sƣu tầm điền dã Khoa Văn học Ngôn ngữ, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tổ chức hàng năm) Do phần lớn văn dạng thô, nhiều thể loại, nên phải xử lý, chỉnh sửa phân loại Sau đó, chúng tơi tiến hành phân tích đƣa sƣu tuyển hồn chỉnh Phƣơng pháp nghiên cứu Trƣớc vào phƣơng pháp nghiên cứu mà chúng tơi áp dụng, xin điểm qua phƣơng pháp mà nhóm sƣu tầm điền dã vào năm 2013: phƣơng pháp quan sát, tham dự phƣơng pháp vấn dân tộc học Hai phƣơng pháp giúp sinh viên tiếp cận trực tiếp nghệ nhân địa bàn nghiên cứu để sƣu tầm văn tác phẩm văn học dân gian đƣợc lƣu truyền địa phƣơng từ xƣa đến Bên cạnh đó, phƣơng pháp vấn dân tộc học cịn giúp chúng tơi có đƣợc thơng tin đầy đủ ngun quán, năm sinh, nghề nghiệp cộng tác viên, nguồn gốc xuất xứ nội dung tác phẩm Khi tiến hành nghiên cứu, áp dụng phƣơng pháp ngành khoa học xã hội nói chung, bao gồm: phƣơng pháp tổng hợp, chỉnh lý, phân loại phƣơng pháp phân tích, miêu tả 4.1 Phƣơng pháp tổng hợp,chỉnh lý phân loại văn Sau có đƣợc tài liệu văn thơ, tiếp tục phân loại chọn tác phẩm ca dao, vè địa bàn cần nghiên cứu Sau đó, chúng tơi tiến hành chỉnh lý, xử lý dị loại bỏ tác phẩm không cần thiết Cuối cùng, xếp tác phẩm theo hệ thống sẵn có dựa vào nội dung, chủ đề tác phẩm để tiện cho việc phân tích 4.2 Phƣơng pháp phân tích miêu tả Từ nguồn tài liệu chỉnh lý phân loại theo nội dung đề tài chúng tơi tiến hành phân tích, đƣa nhận định đặc điểm nội dung nghệ thuật ca dao vè Vĩnh Long Giới hạn đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài sƣu tầm, chỉnh lý giới thiệu ca dao, vè Vĩnh Long chuyến thực tập điền dã thành phố Vĩnh Long ba huyện: Long Hồ, Tam Bình, Bình Minh.Với số lƣợng 18 đơn vị đồng dao, 527 đơn vị ca dao khoảng 45 đơn vị vè qua chỉnh lý lƣợc bỏ, từ chúng tơi tiến hành phân Tai gấu, gân nai Bột khoai, bún mắm Nƣớc mắm, tiêu hành, Sâm banh, cỏ nhát Rƣợu chát, la de Cà phê, bánh sữa Đãi anh bữa Cho phải tâm tình Ngày sau bả Biết gái ngoan [3] Vè gả Ơng có ngƣời Đến tuổi lấy chồng gả Nên kêu ngƣời lại thi tài Trồng cam năm luống hàng thẳng Mỗi hàng có bốn Nhƣng cam mƣời gốc chƣa trồng Nếu thƣơng phận má hồng Đáp lời hảo đƣợc làm chồng [23] Vè gái hƣ Ve vè ve vẻ vè ve Tay cầm bút ngọc đặt vè gái hƣ Nấu cơm bữa thiếu bữa dƣ Bữa sống, bữa nhão, bữa nhƣ cháo bồi Gạch dơ lết ngồi Cứ bôi áo nhƣ nồi giẻ lau Cái quần ống thấp ống cao Ngủ thời trời mọc bữa trƣa Chị em nghe thấy không ƣa Phải chỗ khác mà chừa chỗ hƣ Hỗn hào cha mẹ không từ Mặt mày lọ nghẹ nhƣ ông hoàng Hổng lo đậy đệm kỹ Bỏ lăn ngủ, bỏ chuột tha Sáng ngày dọn dẹp lăng xăng Nồi ném, quăng bành xành Áo quần chẳng có lành Vá may khơng biết rành liếc trai Quét nhà lông mốt lông hai 150 Cha mẹ khỏi dẫn trai nhà [10] Vè gái hƣ Tai nghe trống đánh thùng thùng Quần áo quơ quào đầu đội khăn vuông Hồi làm tuồng nhấm trƣớc nhấm sau Têm trầu chƣa kịp lấy cau Có vơi khơng thuốc mau mau trở Trở cửa đóng tứ bề Phải chui lỗ chó kêu Lục nồi cơm nguội bốc nhai Để lồng ba hột ngồi hớ hênh Mình hƣ chẳng biết hƣ Nƣớc uống khơng có gián trèo đầy lu Trèo lên võng xích đu Đứt dây té xuống chổng khu nằm dài Nhà nhà Rác bay tứ phía nhƣ ngồi bãi xe Từ sáng tới tối te te Xách l dạo xóm mà me chuyện ngƣời Vui đâu nhắm mắt cƣời Mặt nhăn nhƣ khỉ đƣời ƣơi hãi hùng Quần áo lễnh thễnh lòng thòng Túm qua túm lại lỗ còng lỗ cua Vật dù mắc rẻ mua Đồ ăn thức uống ních đùa cho no Hay ăn mà chẳng hay lo Ví dầu sẵn kho khơng cịn Nghe để1 vợ bỏ Xách quần chạy tới lon xon hồi Thuốc thời ăn xỉa môi Xỉa qua xỉa lại cho trái u Gạo thời cứt bồ cu Ngâm ngâm lại nhƣ đồ tù ăn Ngó vơ bếp lăng xăng Kêu ông Táo ngã lăn nằm dài Gái hƣ trăm việc bất tài Hơi đâu mà nói đồ gái hƣ [28] Để: bỏ 151 Vè gái hƣ Nghe vè nghe ve, nghe vè gái hƣ Ban đêm ngủ tới canh tƣ Giật thức dậy, muỗi cắn máu dƣ ba vùa Tai nghe tiếng trống bên chùa Giật thức dậy, chiếu đùa bên Ngủ quên tuổi quên tên Giật thức dậy, mặt trời lên ba sào Đi đái tựa hàng rào Mắt ngái ngủ té nhào vô gai Quét nhà lông mốt lơng hai Con mắt dáo dác ngó trai ngồi đƣờng [6] Vè gái nên Gái hƣ phải có gái nên Luận chơi bổn, thuận thời noi theo Đồ sành đừng để cheo leo Chó mèo đập mang eo bị rầy Nƣớc xài phải xách cho đầy Cùng nƣớc uống nắp đậy liền Gạo lức gạo trắng phân miên Đũa con, đũa bếp vắt riêng hai tầng Nƣớc mắm coi khạp lƣng Phải đánh nƣớc muối đổ chừng vơ Nhà thƣờng khách vơ Coi chừng đàng điếm lấy đồ không hay Lá dừa củi đốt phân bày Phơi khô để nấu cơm đầy không Giàn bếp phải làm cho cao Coi chừng lửa cháy hỏa hào không nên Việc làm phải kiến bề Nói nhỏ nhẹ hai bên vẹn gìn Đi đâu phải thƣa trình Ơng bà cha mẹ phận dâu Vợ chồng phải giữ cho trịn Nghĩa tình phu phụ chiều lịng hay Dạy từ thuở thơ ngây Nếu để đến lớn đòn khơng Chồng giận vợ bớt lời Cơn sơi bớt lửa ngàn đời không khê Gái nên trăm việc bộn bề 152 Ăn nói chỉnh tề gọi gái nên [28] Vè giữ vịt Nghe vẻ nghe ve Nghe vè giữ vịt Thân giữ vịt Cực khổ vô hồi Tản sáng ngồi Nhƣ Địch Thanh thiết kế Trông trời mau xế Nhƣ chúa trông hiền thần Hai chân bƣớc lần Nhƣ Tiết Đinh Sang kháng trận Quần áo chƣa kịp bận Nhƣ Tào Tháo bị vây Hai tay cầm Nhƣ Tề Thiên cầm thiết Vịt qua bờ ngăn cản Nhƣ anh Nhân Quý Đánh cáp Tô Văn Tới hồi vịt chạy lăng xăng Nhƣ La Thông tảo Bắc Về tới nhà, đèn chƣa kịp tắt Nhƣ hồi thƣở trƣớc Viếng chị Lê Huê Nghĩ thiệt thảm Quần áo chẳng lành Chiếu rách manh Nhƣ trị Đơng mắc nạn Tản sáng gặp Một vũng nƣớc cạn Nhƣ Tấn Lực gặp cha Hai tay anh đánh thùng la Nhƣ Ngũ Liên, Hạng Võ Tản sáng ngồi chị hỏ Nhƣ chim Phụng Hồng Ấp trứng sầu [18] Vè hộ tống Nghe vẻ nghe ve Nghe vè hộ tống 153 Dây chuyền hoàng cẩn Đeo dảnh cánh tay Cái chân giày Bắt lƣỡng diện Cái miệng cô cƣời Cũng đáng trăm Cái chỗ cô nằm Tui coi mỏi mắt Cái đầu cô giắt Năm bảy trâm Thƣợng thú hạ cầm Chim bay chới với Cái đầu cô bới Năm bảy giồng [4] Vè làm biếng Nghe vẻ nghe ve Nghe vè cục tác Chẻ lạt đứt tay Đi cày trâu húc Đi xúc phải cọc Đi học thầy đánh Đi gánh đau vai Nằm dài nhịn đói [6] Vè láo thiên Trịn nhƣ củ ấu No xơi lại chán chè Tôi ngồi cắm hàng vè láo thiên Hôi nhƣ tiên Thơm nhƣ cú Trơ trọi nhƣ rừng rú Rộn rịp nhƣ bãi bồi Đen nhƣ vôi Trắng nhƣ mực Mùa đông nắng nực Mùa hè rét run Méo nhƣ bồ hịn Trịn nhƣ củ ấu Tơi ngồi kể xấu Cái hàng vè láo thiên 154 Xấu nhƣ tiên Đẹp nhƣ cú Trai nam nhi lụ khụ1 Lão tám mƣơi hồng hào Đất cao trời thấp Cào cào béo mập Cun cút gầy gị Chim bị Rắn bay Dân thẳng Quan thiên thẹo Tôi ngồi kể méo Cái hàng vè láo thiên Rách rƣới nhƣ tiên Sang giàu nhƣ cú Bà già to vú Con gái tẹt mơng Con trai mua chồng Con gái mua vợ Nhà giàu mắc nợ Nhà nghèo cho vay Vua cày Dân ngồi chễm chệ Tôi ngồi kể Cái hàng vè láo thiên [30] Vè mần ruộng Nghe vẻ nghe ve Nghe vè mần ruộng Nhà nông ƣa chuộng Nhất nƣớc, nhì phân Tam cần, tứ giống Lúa tốt bội thu Trong ấm êm Nhà nhà hạnh phúc [9] Vè mƣời vợ Thân anh chín, mƣời vợ Không nên Lụ khụ: yếu ớt, chậm chạp 155 Con vợ thứ Gián cắn cụt tay Con vợ thứ hai Vá may Con vợ thứ ba Bỏ việc cửa nhà Con vợ thứ tƣ Đau đà gần chết Con vợ thứ năm Bán hết gia tài Con vợ thứ sáu Mủ xoài làm độc Con vợ thứ bảy Ghẻ tróc Con vợ thứ tám Thấy thất kinh Con vợ thứ chín Buồn tình trốn Con vợ thứ mƣời Dở dại dở khôn [22] Vè Năm Nghị Nghe vẻ nghe ve Nghe vè Năm Nghị Thích làm chủ xị Rƣợu rót tràn ly Không không Sà qua quán khác Nhậu thêm lát Móc điện thoại Điện ơng điện cha Điện [24] Vè ngƣời làm mƣớn Trƣớc cô bác nghe than thở Mang chữ nghèo gặp Ba Xiêng Năm làm mƣớn không tiền Công ba cắc số tầm ba thƣớc Xứ khổ cực bầu bƣng không nƣớc Xứ chỗ uống nƣớc mặn Cơn lâm nguy nghĩ lại bất thành 156 Cơn nghèo khổ dầm sƣơng dãi nắng Cơn nguy túng nghĩ thời dùng thẳng cẳng Nghĩ thuốc trầu khơng có mà ăn Cơn nhà nghèo thất vận khó khăn Cơn nguy túng làm đỡ Kẻ kiếm tiền bảo dƣỡng vợ Tiền Ba Xiêng nhiều kẻ khơng cịn Làm tơi tớ có đâu sung sƣớng Đầu đội trời dang nắng dầm sƣơng Lão bá niên cửu thọ trƣờng Ơn nhập thổ nhờ ơn trời đất Hết tháng chạp lúa xanh gặt tất Đặng lãnh tiền xứ quê hƣơng Anh em làm bạn vƣờn Về đến xứ mẹ cha mừng rỡ [17] Vè nói láo Nghe vẻ nghe ve Nghe vè nói láo Đang làm thầy giáo Lại nói thầy mo Ăn cực dƣa kho Mà khoe mỹ vị Mua tơm nửa kí Lại nói trăm cân Ăn bánh trần Mà khoe ngị bín Khi thấy nhím Lại nói voi Sờ vào vòi Lại khoe ống nhổ Cuộc đời kham khổ Nói chuyện giàu sang Ít nói hay làm Mà khoe diễn thuyết Bơi xuồng Mà nói trăm Khoe khoang đủ thứ Gặp thú Lại nói thú hiền Ve vuốt nhồng 157 Mà khoe sáo Ai hiểu thực tình Đệ tử lƣu linh Làm nói thật [6] Vè ơng bị Nghe vẻ nghe ve Nghe vè ơng bị Cái mặt bí xị Chân cẳng nghều ngào Đi tới xóm Kiếm tìm nít Mình nhỏ nhít Bằng bắp cổ tay Giả đò ăn mày Đi xin xỏ Giả đò trẻ nhỏ Bắt ốc bắt cua Con nít a dua Chạy ơng bắt Ơng trừng mắt Nó khóc hu hu Thơi khóc làm chi Để ơng cho bánh Ông gánh gánh Cả năm bảy ngƣời Cái miệng ông cƣời Chân bƣớc rảo Về nhà lấy chảo Ông bắc nƣớc lên Lựa đứa mềm Đem cắt cổ Kêu thằng khổ Xách hũ Chấm chấm chầy Ông nƣớng đen thui Ông khen mềm mềm Để mai bắt [27] Vè phân bón Nghe vẻ nghe ve 158 Nghe vè phân bón Tui nói gọn Về phân vi sinh Là phát minh Cộng với dung tích Một lít cơng Pha với nƣớc sông Tƣới quanh gốc Trái to thần tốc Xanh lâu dài Bảo vệ Rễ mọc to khỏe Sinh trƣởng lâu bền Giúp giống mau lên Hạn chế đổ ngã Thiệt Phân bón vi sinh Đó phát minh Khoa học tiến Nông dân ngộ Xài phân vi sinh Để thắm tình Phân bón Đại Lợi Đại Lợi Đại Lợi [2] Vè phú bần Phú bần hai chữ luận đôi câu Nhơn nghĩa tinh vi kẻ đắc đắc Ngƣời thất thơ thất nghiệp Cũng có kẻ già đời mãn kiếp Cũng có kẻ phong lƣu từ trẻ tới già Chuyện nghĩ không Không biết hay số Cũng có kẻ phƣờng phố Khắp chín quận mƣời Sách Thánh nhân chê hai chữ phú bần Kẻ lớn tiếng ỷ tiền, ỷ gạo Ngƣời nhỏ bần Lƣng không tiền kêu gọi đứa khùng Tay cầm bạc nâng niu ngƣời trí Khắp luân lý lựa phải phi 159 Nhà có tiền trúc thật trúc y Ngƣời nghèo khổ bần hàn cẩn Việc lễ nghi thiếu trƣớc hụt sau Nhà có tiền việc chậm hóa mau Nghèo trƣớc mặt hỏi khơng có Tiền khơng có ngồi khoanh xếp xó Bạc đầy lƣng ngồi trƣớc ngồi Không biết hay số Cũng có kẻ giàu mà tham ham hố Cũng có kẻ bần tiện tặng chữ phong lƣu Cũng có kẻ tật đố mà đa mƣu Cũng có kẻ tiêu mƣu lạc Cũng có kẻ cờ ngƣời bạc Cũng có kẻ rƣợu ngƣời trà Cũng có kẻ trai tơ gái góa Khơn khơng tiền khơn ngất ngơ Việc quan mõ miệng u Không tiền phải thành trái Ai đừng phân biệt phú bần Dầu cho có tiền mn bạc triệu Cũng khơng lấy đức đời Làm ngƣời biết đất biết trời Biết cha biết mẹ, đời ấm no [28] Vè sợ vợ Trên đời có sợ vợ cho tui Tối ngày khơng có tiếng rầy Sáng tui xách nƣớc đầy đôi lu Tui quơ mớ củi tui nấu nồi cơm trƣa Con vợ tui ăn lên võng đƣa Bắt tui rửa chén trời mƣa ƣớt dầm Tôi giận vợ tui chửi lầm thầm Chửi lớn vợ đập chổi tre lên đầu [2] Vè tát cá Nghe vẻ nghe ve Nghe vè tát cá Xúc đƣợc đầy rá Con cá rô phi Nhỏ tí nhỏ ti Một bầy cá trắng 160 Đem phơi ngồi nắng Một nia lóc đồng Lại nhảy xuống sơng Mị thêm cua tép Bắt lép nhép Lại thêm cá trê Ham bắt mỏi mê Tối đầy giỏ [8] Vè thằng Mít Nghe vẻ nghe ve Nghe vè thằng Mít Ăn nhiều, mần Nói dóc hay Có tật ngủ ngày Ai kêu giận Quần không kịp vận Bắt tới nồi cơm, Vợ chẳng kịp đơm Thò tay đánh bốc Gặp vợ cộc Sán đũa lên đầu Chạy đầu cầu La hàng xóm, Vợ đánh chồng tử sinh [19] Vè thịt chó Nghe vẻ nghe ve Nghe vè thịt chó Thằng chịu khó Bắt nƣớc nhổ lơng Thằng không Mua đƣờng mua đậu Thằng muốn nhậu Thì đậu thêm tiền Thằng muốn nêm Thì vơ nấu nƣớng Thằng muốn sƣớng Thì băm sả nạo dừa Thằng khơng ƣa Thì dang chỗ khác 161 Chờ cho lát Xúm xít lại ăn Ăn xong ngó chảo nói nồi Thấy gà, nói vịt Thấy nƣớc mắm, tƣởng nƣớc tƣơng Ngủ đƣờng tƣởng giƣờng nệm Thầy thần chết tƣởng ngƣời quen Mon men theo đứt bóng [20] Vè thợ may Anh hai chợ Mua xấp vải Về liệng gạch Chị Hai đem rạch Chị Ba đem cắt Chị Tƣ đem may Chị Năm đem viền Chị Sáu đơm nút Cậu Bảy vắt khuy Mợ Tám trì Cậu Chín níu Mƣời để cịn áo anh? [25] Vè thợ xây Tay cầm dao Tay nắm viên gạch Tay cầm chổi vôi Tay xây mạch Tay bƣng chồng ngói Chân bƣớc lên thang Từ bờ xuống mang Tay lấp hang Dƣới giăng cát Trên giăng dây Gạch chèn cho Gạch miết cho Qt vơi lợp ngói Xây cột đắp Dựng tƣờng quét vách Đời bạch Tôi thợ xây [16] 162 Vè uống rƣợu Một xị1 thơng minh trí hóa Hai xị giải phá thần sầu Ba xị mũi chảy ƣớt râu Bốn xị ngồi đâu đái Năm xị cho chó ăn chè Sáu xị nói nghe Bảy xị làm xe lội nƣớc Tám xị vợ rƣớc nhà Chín xị vợ đè cạo gió Mƣời xị vợ bó đem chơn [26] Vè lịch sử Vè đánh Tây Chim vôi lảnh lót cành Nó kêu bác xóm làng rào chƣa Có rào mà cịn thƣa Rào thêm cho thƣa mà nhiều Hầm chông đào đƣợc nhiêu Chông nhọn cắm xuống sẵn sàng chờ Tây Tây mày muốn vô Hầm chông cài sẵn cho mày nhào chơi Cho mày bỏ thói quen đời Cho mày đổ ruột lịi phèo phơi da Đố mày khỏi tay ta Dầu mày có chết làm ma phen Bốn bên nhà cửa rào đầy Mày mà muốn chết phen vô chơi [1] Xị: cách đong đếm rượu người Nam bộ, xị = 250ml 163 DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN PHẦN VÈ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Võ Thị Bé, 1948, Long Quới, Thanh Đức, Long Hồ Nguyễn Văn Ca, 1958, Long Tân, Long An, Long Hồ Nguyễn Nhất Cảnh, 1958, Ấp Phú Lợi, Song Phú, Tam Bình Nguyễn Thị Chƣơng, 1945, An Hiệp, Long An, Long Hồ Nguyễn Hồng Cúc, 1964, Long Tân, Long An, Long Hồ Nguyễn Ánh Đẹp, 1964, Phú Lợi, Song Phú, Tam Bình Nguyễn Thị Dung, 1971, Hậu Thành, Long An, Long Hồ Nguyễn Thị Ngọc Dung, 1982, Long Hiệp, Long An, Long Hồ Lƣơng Thị Ngọc Hân, 1951, An Hiệp, Long An, Long Hồ Trần Văn Hiểu, 1945, An Hiệp, Long An, Long Hồ Lê Thị Hoa, 1933, Phú Trƣờng Yên, Song Phú, Tam Bình Lƣơng Văn Hịa, 1938, Mỹ Thạnh Trung, Tam Bình Đặng Thị Hƣơng, 1967, Mỹ Phú 2, Mỹ Thạnh Trung, Tam Bình Nguyễn Thị Hƣờng, 1969, Long Tân, Long An, Long Hồ Phan Văn Kiệt, 1924, Phú Hữu Yên, Song Phú, Tam Bình Phạm Thị Kỉnh, 1918, Ấp Phú Ninh, Song Phú, Tam Bình Nguyễn Thị Lẩm, 1932, Phú Trƣờng, Song Phú, Tam Bình Phan Thị Lẽ, 1938, ấp Tân Qƣới Tây Nguyễn Văn Mƣu, 1935, Phú Điền, Song Phú, Tam Bình Cơ Út Nem, 1974, Vũng Liêm, Vĩnh Long Phan Ánh Nguyệt, 1937, Mỹ Hƣng, Mỹ Thạnh Trung, Tam Bình Phạm Thị Nhớ, 1962, ấp TânVĩnh Nguyễn Hồng Phi, Phú Trƣờng Yên, Song Phú, Tam Bình Nguyễn Văn Qƣợt, 1947, Phú Hịa n, Song Phú, Tam Bình Phan Thị Sáu, 1937, Ấp 7, Hồ Lộc, Tam Bình Huỳnh Văn Tạ, 1924, khóm 1, thị trấn Tam Bình, Tam Bình Tập thể giáo viên, Tam Bình Hồ Thị Kim Thoa, 1984, Long Quới, Thanh Đức, Long Hồ Trƣơng Văn Tri, 1928, Thanh Sơn, Thanh Đức, Long Hồ Nguyễn Hồng Trung, 1987, Hịa An, Hồ Lộc, Tam Bình 164 ... giới thiệu ca dao, vè Vĩnh Long chuyến thực tập điền dã thành phố Vĩnh Long ba huyện: Long Hồ, Tam Bình, Bình Minh.Với số lƣợng 18 đơn vị đồng dao, 527 đơn vị ca dao khoảng 45 đơn vị vè qua chỉnh. .. sung vào kho tàng văn học dân gian dân tộc I Đồng dao II Ca dao III Vè 10 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ DIỆN MẠO CA DAO VÀ VÈ Ở THÀNH PHỐ VĨNH LONG VÀ BA HUYỆN: TAM BÌNH, LONG HỒ VÀ BÌNH MINH TỈNH VĨNH LONG. .. chỉnh lý giới thiệu tài liệu sƣu tầm điền dã thành phố Vĩnh Long ba huyện: Long Hồ, Tam Bình, Bình Minh) Mục đích nhằm đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu văn học dân gian tỉnh Vĩnh Long, nhằm

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN