Nghề sơn mài của người việt ở xã tương bình hiệp, thị xã thủ dầu một, tỉnh bình dương

207 17 0
Nghề sơn mài của người việt ở xã tương bình hiệp, thị xã thủ dầu một, tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VIỆT NAM HỌC - ĐÀO THỊ THANH QUỲNH NGHỀ SƠN MÀI CỦA NGƢỜI VIỆT Ở XÃ TƢƠNG BÌNH HIỆP, THỊ XÃ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.31.60 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ CƠNG NGUYỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2013 LỜI CÁM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn: TS Võ Cơng Nguyện tận tình hướng dẫn, cung cấp tư liệu giúp đỡ suốt trình làm luận văn Q Thầy Cơ khoa Việt Nam học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện Trường Khoa học Xã hội Nhân văn Thư viện tỉnh Bình Dương cung cấp cho tư liệu quý giá Tác giả tư liệu, viết, hình ảnh, chúng tơi xin phép sử dụng luận văn Quý quan, ban ngành tỉnh Bình Dương, Sở Cơng nghiệp, Ban Dân tộc, Bảo tàng Bình Dương, UBND xã Tương Bình Hiệp tận tình hỗ trợ cho tư liệu địa phương Cùng gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian thực luận văn Bình Dương, tháng 09 năm 2013 Đào Thị Thanh Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn sản phẩm khoa học thực sở xử lý liệu từ nguồn tư liệu lưu trữ Thư viện, Bảo tàng, Hội lịch sử khoa học tỉnh Bình Dương… trình điền dã thực tế từ sở sản xuất sơn mài để gặp gỡ nghệ nhân để thu thập tài liệu, hình ảnh Các số liệu kết luận văn trung thực Bình Dương, tháng 09 năm 2013 Đào Thị Thanh Quỳnh Trang MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8 Bố cục luận văn Chƣơng 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Các khái niệm 11 1.1.1.1 Nghề thủ công 11 1.1.1.2 Nghề thủ công truyền thống 11 1.1.1.3 Làng nghề thủ công 12 1.1.1.4 Làng nghề thủ công truyền thống 13 1.1.2 Các lý thuyết 13 1.1.2.1 Lý thuyết địa - văn hoá 13 1.1.2.2 Lý thuyết văn hoá cộng đồng 14 1.1.2.3 Lý thuyết vùng văn hoá 14 1.1.3 Các đặc trưng văn hoá 15 1.1.4 Các tiêu chí làng nghề 16 Trang 1.1.4.1 Tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống 16 1.1.4.2 Tiêu chí cơng nhận làng nghề làng nghề truyền thống 16 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên cư dân tỉnh Bình Dương 16 1.2.1 Điều kiện tư nhiên 16 1.2.2 Cư dân 17 1.3 Quá trình hình thành phát triển nghề sơn mài tỉnh Bình Dương 22 1.3.1 Giai đoạn trước 1975 22 1.3.2 Giai đoạn từ năm 1975 đến 26 Chƣơng 32 KỸ THUẬT SẢN XUẤT, Ý NGHĨA KINH TẾ 32 VÀ GIÁ TRỊ VĂN HOÁ - XÃ HỘI NGHỀ SƠN MÀI 32 CỦA NGƢỜI VIỆT Ở XÃ TƢƠNG BÌNH HIỆP 32 2.1 Khái quát làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp 32 2.1.1 Vị trí địa lý cư dân 32 2.1.2 Sự phân bố nghề sơn mài 35 2.2 Nguyên liệu, công cụ kỹ thuật sản xuât sơn mài 37 2.2.1 Nguyên liệu sản xuất 37 2.2.2 Công cụ sản xuất 40 2.2.3 Kỹ thuật sản xuất 41 2.3 Ý nghĩa kinh tế thị trường tiêu thụ sơn mài Tương Bình Hiệp 56 2.3.1 Ý nghĩa kinh tế 56 2.3.2 Thị trường tiêu thụ 57 2.4 Giá trị văn hoá - xã hội sơn mài Tương Bình Hiệp 61 2.4.1 Tính cộng đồng 62 2.4.2 Tính cội nguồn 63 2.4.3 Tính cần cù lao động 63 2.4.4 Tính khéo léo sáng tạo 64 2.4.5 Lễ hội cúng Tổ nghề 66 Chƣơng 71 Trang XU HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 71 NGHỀ SƠN MÀI CỦA NGƢỜI VIỆT Ở XÃ TƢƠNG BÌNH HIỆP 71 3.1 Các xu hướng hoạt động sản xuất sơn mài Tương Bình Hiệp 71 3.1.1 Xu hướng đa dạng hoá loại hình sản phẩm 71 3.1.2 Xu hướng chun mơn hố kỹ thuật sản xuất 72 3.1.3 Xu hướng tập trung hoá nguồn lực lao động 72 3.1.4 Xu hướng hoà hợp quan hệ chủ - thợ 73 3.1.5 Xu hướng phát triển du lịch cộng đồng 74 3.2 Những khó khăn thách thức phát triển nghề sơn mài làng nghề Tương Bình Hiệp 74 3.2.1 Vấn đề vốn sản xuất 74 3.2.2 Vấn đề lao động 75 3.2.3 Vấn đề môi trường 75 3.2.4 Vấn đề nguyên vật liệu 76 3.2.5 Vấn đề kỹ thuật – công nghệ sản xuất 76 3.2.6 Vấn đề thị trường tiêu thụ 77 3.2.7 Về sách tác động sách 77 3.2.8 Về tổ chức bảo vệ lợi ích nghề sơn mài 78 3.3 Các giải pháp phát triển nghề sơn mài xã Tương Bình Hiệp 79 3.3.1 Nhóm giải pháp sở hạ tầng 79 3.3.2 Nhóm giải pháp đào tạo, truyền nghề 80 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển sản xuất, kinh doanh 81 3.3.4 Nhóm giải pháp chế sách 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 92 Trang DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Xã Tương Bình Hiệp tỉnh Bình Dương từ lâu ví nơi nghề thủ cơng sơn mài khơng nghệ nhân sơn mài tài hoa vốn xuất thân từ mà vùng đất cịn lưu giữ nhiều kỹ thuật tinh xảo truyền thống Cũng giống nghề thủ cơng khác đất Bình Dương như: gốm sứ, mộc, điêu khắc, chạm trổ nghề sơn mài người Việt xã Tương Bình Hiệp có quy mơ sản xuất tập trung xóm, làng, khu vực định Tuy nhiên, bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nghề thủ cơng khác tiếp tục trì phát triển mạnh nghề sơn mài lại có nguy thu hẹp dần vai trò vị Bên cạnh đó, lớp nghệ nhân có kinh nghiệm tay nghề cao ngày mai người trẻ có tâm huyết với nghề ngày dần Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị kinh tế, xã hội văn hóa nghề sơn mài Bình Dương nói chung xã Tương Bình Hiệp nói riêng vấn đề cấp bách cần thiết giai đoạn sau Với ý nghĩa đó, chúng tơi chọn đề tài “Nghề sơn mài người Việt xã Tương Bình Hiệp, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” làm đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá đặc điểm kinh tế - xã hội văn hóa đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị kinh tế, xã hội văn hóa nghề sơn mài người Việt xã Tương Bình Hiệp bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trang 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu, phân tích tổng quan điều kiện tự nhiên môi trường sinh thái – nhân văn tác động đến trình hình thành phát triển nghề sơn mài người Việt xã Tương Bình Hiệp Nghiên cứu, nhận diện đặc điểm bật kinh tế, xã hội văn hóa nghề sơn mài người Việt xã Tương Bình Hiệp sở có so sánh đối chiếu với nghề sơn mài thị xã Thủ Dầu Một số nơi khác vùng đất Nam Bộ; trình giao lưu tiếp xúc nghề nghiệp người Việt xã Tương Bình Hiệp với cộng đồng dân cư khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần cung cấp sở liệu có hệ thống, sát thực cập nhật đặc điểm giá trị kinh tế - xã hội văn hóa nghề sơn mài người Việt xã Tương Bình Hiệp 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở nghiên cứu, phân tích, lý giải thực trạng dự báo xu hướng phát triển nghề sơn mài người Việt xã Tương Bình Hiệp, làm sở khoa học góp phần cho việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển bền vững làng nghề; bảo tồn, khai thác phát huy giá trị kinh tế, xã hội, văn hóa nghề sơn mài người Việt xã Tương Bình Hiệp nói riêng tỉnh Bình Dương nói chung Luận văn cịn đóng góp vào Dự án nghiên cứu làng nghề truyền thống tỉnh Bình Dương; góp phần vào việc giải việc làm, giảm nghèo khai thác tiềm du lịch làng nghề xã Tương Bình Hiệp Trang Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu đề tài nghề sơn mài với đặc điểm giá trị kinh tế - xã hội, văn hoá nghề sơn mài người Việt xã Tương Bình Hiệp, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu thời gian giới hạn từ năm 1945, thời điểm đánh dấu hình thành cộng đồng người Việt làm nghề sơn mài xã Tương Bình Hiệp, Phạm vi nghiên cứu không gian giới hạn theo địa giới hành xã Tương Bình Hiệp, bao gồm ấp có mở rộng địa bàn thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương nghiên cứu đối sánh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử, nghề nông nghề thủ công Nam Bộ đề cập đến số tài liệu, thư tịch cổ “Phủ biên tạp lục” Lê Q Đơn, “Gia Định thành thơng chí” Trịnh Hồi Đức, “Đại Nam thống chí (Lục tỉnh Nam Việt)” Quốc sử quán triều Nguyễn… Những nguồn tài liệu lịch sử sớm góp phần vào việc tìm hiểu nguồn gốc, trình hình thành phát triển nghề thủ công truyền thống Nam Bộ, tỉnh Bình Dương xã Tương Bình Hiệp Trong thời gian gần có khơng cơng trình khoa học, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ… nghiên cứu làng nghề nghề thủ công phạm vi nước, vùng nhiều địa phương khác Tác phẩm “Kinh tế thủ công nghiệp phát triển công nghệ Việt Nam triều Nguyễn” Bùi Thị Tân – Vũ Huy Phúc tập trung nghiên cứu, phân tích Trang sách triều Nguyễn thủ cơng nghiệp, tìm hiểu cơng xưởng thủ cơng, nghề thủ công dân gian, phường nghề, làng nghề… Việt Nam, Nam Bộ tỉnh Bình Dương triều Nguyễn giai đoạn lịch sử cận đại Tác phẩm “Xóm nghề nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ” Phan Thị Yến Tuyết (chủ biên) phát hoạ tranh đa dạng sinh động xóm nghề (hay làng nghề) nghề thủ cơng truyền thống địa bàn Nam Bộ Cơng trình “Làng nghề thủ cơng truyền thống thành phố Hồ Chí Minh” Tôn Nữ Quỳnh Trân tập thể tác giả tìm hiểu, nghiên cứu chun sâu 56 xóm nghề, làng nghề, phố nghề vùng nghề thủ công truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình đề cập đến lĩnh vực lịch sử, kinh tế, xã hội văn hóa làng nghề mối liên hệ với không gian chung khu vực Đông Nam Á Một số chuyên khảo như: “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam”, “Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam”, “Tinh hoa nghề nghiệp cha ông” … Bùi Văn Vượng, đề cập rõ nét nghề sơn mài thủ công truyền thống Việt Nam từ sơn ta đến sơn mài với nghệ nhân làng nghề tiêu biểu, có nghề sơn mài tỉnh Bình Dương Tuy nhiên tác giả đề cập đến vấn đề diện rộng nước nên có nhìn khái quát mà chưa nêu lên nét riêng sơn mài Bình Dương xã Tương Bình Hiệp Nhiều báo phóng nói sơn mài kể đến “Sơn mài Sơng Bé – tìm hướng cho tương lai” (Nguyên Ngọc), “Sơn mài Việt Nam từ Phú Thọ xuôi Thủ Dầu Một” (Nguyễn Quang Minh), “Vực dậy làng nghề sơn mài Tương Bình Hiệp” (Lê Cảnh Hường)…Các ấn phẩm phóng giới thiệu sơ nét nghề sơn mài tỉnh Bình Dương giúp người đọc có nhìn tổng thể làng nghề sơn mài nội dung hạn chế chưa chi tiết Đặc biệt là, cơng trình Mỹ thuật Bình Dương xưa Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bình Dương (năm 1998) tìm hiểu, nghiên cứu nghề thủ công Trang 190 Ctv: Ừ, lấy giấy mà lót, lót mà hay, lót mà để mẻ cạnh bán hổng chết Pvv: Vậy em không làm phiền anh để anh công chuyện Em hẹn anh dịp khác làm tiếp Ctv: Ừ, có việc nói có anh giúp cho Pvv: Cám ơn anh BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Biên thực cửa hàng sơn mài mỹ nghệ Tây Thy, đường Hồ Văn Cống, Tương Bình Hiệp, Bình Dương, vào 11h35’ ngày12 tháng 12 năm 2011 Pvv: Dạ, chào chị, chị cho em xin phép hỏi chị việc nha Em tên Quỳnh, bên Củ Chi nè, qua bến đị Tắc tới Bên em người ta nhận nè (sản phẩm sơn mài) gia công nhiều chị, chủ yếu cưa ốc Mấy hộp hộp chị ? Ctv: Hộp người ta kêu hộp để ly, cẩn trứng chuồn chuồn Pvv: Cái hàng xuất hay chị ? Ctv: Xuất Pvv: Mình chủ yếu xuất hàng sang nước chị ? Ctv: Đủ thứ hết Các nước Nước có nhu cầu xuất sang nước Nói chung nước hết Pháp, Mỹ, Canada, Campuchia, Thái Lan có hết Pvv: Oa Mình có tiêu thụ nước hơng chị? Ctv: Có ln Này xuất qua Pháp, Mỹ nè Pvv: Cơ sở thành lập lâu chưa chị ? Trang 191 Ctv: Lâu Pvv: Khoảng 10 năm chưa chị ? Ctv: Này làm từ xưa tới thành lập 5, năm Pvv: Rồi chị làm nghề lâu phải khơng chị ? Ctv: Chị nghề chị làm lâu mà vô làm có năm Pvv: Chị thấy nghề có cực khơng chị ? Ctv: Cực chứ, nghề cực lắm, qua nhiều giai đoạn lắm, cực lên thành phẩm Pvv: Chị kể sơ cho em xem q trình cực hơng ? Ctv: Cực cực lắm, nhiều giai đoạn Chẳng hạn ban đầu phải kiếm cây, kiếm xác mộc Đó, người ta đặc xác mộc, xác mộc chẳng hạn giấy, ván ép đi, về, ví dụ chọn mẫu hén, phải quét cưa cho thành hộp, bắt đầu xác mộc Thành hộp xong bắt đầu qua nhiều giai đoạn, sơn vô, mài ra, sơn vô, mài chục nước bắt đầu cẩn trứng lên, làm bóng lên, thổi thành phẩm Nhiều lắm, cực Pvv: Bao lâu thành phẩm chị ? Ctv: Khoảng tháng Nói chung hộp thơi nói tùy theo, có mau tháng xong sản phẩm, hổng có mau Pvv: Vậy mà cơng phu giá thành chị ? Ctv: Thì người ta ăn theo khâu Mộc người ta ăn theo mộc, vóc người ta ăn theo vóc, người bóng ăn theo bóng, người vẽ ăn theo vẽ, người trứng ăn theo trứng, người làm hết Nhiều giai đoạn Trang 192 Pvv: Mình qua nhiều khâu, nhiều giai đoạn, mức thu nhập tương đối phải hông chị ? Ctv: Cực mà kiếm cơm thơi Ở khỏi phải làm thuê, làm mướn, cực khổ thôi, làm kiếm ngày cơng đó, sướng lao động hổng lung Pvv: Vậy mức lương triệu chị ? Ctv: tháng ? Pvv: Rồi ăn uống chủ có bao cho hơng chị ? Ctv: Ăn uống tự túc Pvv: Số người lao động có đơng khơng chị ? Ctv: Đây làm 5, người Pvv: Còn đa phần họ lãnh nhà hay chị ? Ctv: Lãnh nhà, lãnh, đem nhà người ta làm Đây đâu có chổ, chổ làm cực, mà phải rộng làm được, hẹp trưng bày thơi Pvv: Tiệm đắt khách khơng chị ? Ctv: Cũng được, ngày đóng đồ Pvv: Vậy phải hông chị ? Ngày có việc làm phải hơng ? Ctv: Ngày đóng đồ đi, hổng có ngày thất nghiệp hết hà Pvv: Thường cao điểm vào dịp Tết phải khơng chị ? Trang 193 Ctv: Chung ngày được, thường lắm, nước ngài người ta đặt người ta bán đó, nói chung đặt thường hổng lúc nhiều hổng lúc hết đó, lúc làm Pvv: Chủ trẻ hông chị? Ctv: 41 tuổi hà Pvv: Vậy gọi ơng bà chủ trẻ Ơng bà chủ dễ tính hơng chị? Ctv: Ơng chủ khó, tùy theo chuyện Pvv: Chủ nhật chị có làm hơng ? Ctv: Làm ln Pvv: Mọi người chị ? Ctv: Coi hổng có đóng cửa, ngày vậy, làm hết Pvv: Vậy chủ hơm vắng Ctv: Đi công chuyện Pvv: Vậy khâu chị làm khâu chị ? Ctv: Chị làm tán lạng, dọn dẹp chưng bày sẽ, rảnh phụ vầy nè, kiểm hàng, đóng hàng, với đem vơ giao hàng coi, đạt, hổng đạt, đóng đi, để lại Pvv: Vậy giống kiểm phải khơng chị ? Vậy chị nhìn sản phẩm chị kiểm đạt, không đạt chị ? Kinh nghiệm hay chị ? Ctv: Biết Mình thấy lành lặn, sn sẽ, hổng có bị thẹo, bị tỳ, bị vết, thấy sơn no, đầy, thành Cịn nhìn vơ bốc chổ cao, chổ thấp, chổ Trang 194 dấu này, chổ dấu coi khơng đạt Làm 10 có có tỳ, đó, nhìn biết Pvv: Rồi theo chị làm so với làm xí nghiệp nhàn chị ? Ctv: Chị lớn tuổi rồi, làm Chị 50 làm xí nghiệp làm đâu có phải hơng, ràng buộc, đủ thứ hết Cịn làm ngày tự Pvv: Vậy lớn lớn làm hổng có ràng buộc hơng chị ? Ctv: Nhiều bết xin nghỉ Hổng có tiền thơi cơng ty nghỉ hổng Pvv: Mình làm theo tháng hay theo công nhật chị ? Ctv: Làm công nhật, công nhật hà Pvv: Làm ngày tính theo ngày chị ? Ctv: Ngày tính ngày Pvv: Thứ bảy, chủ nhật có tính thêm hơng chị ? Ctv: Làm suốt chủ cho thêm Làm suốt tuần chủ cho thêm ngày chủ nhật, cịn làm hổng đủ thơi, bình thường làm nhiêu, ăn nhiêu Nói chung làm tăng ca lắm, tối đồ làm thêm, thành rưỡi Pvv: Mấy chị nghỉ hay muốn nghỉ nghỉ ? Ctv: Có chứ, rưỡi đến 11 rưỡi nghỉ 12 rưỡi làm tới rưỡi ngày Pvv: Mình ăn chổ hay tự túc nhà ăn hay chị ? Trang 195 Ctv: Về nhà ăn, nhà ăn cơm, muốn đem theo đem, ăn nghỉ chổ, cịn nhà gần nhà ăn Mấy chị nhà ăn hà, nhà gần mà Pvv: Nhà chị Tương Bình Hiệp chị ? Ctv: Nhà gần xịt nè Pvv: Trước làm ở nhà chị làm qua phải không chị ? Ctv: Đây hình thành làng sơn mài nên nhiều làm, sống nghề mà Ít nhiều làm hết Pvv: Vậy lúc trước chị làm chủ chị ? Ctv: À, chủ Chủ, mà chủ xí nghiệp ngon chủ mà làm nhà, vẽ đồ nhà phải làm hết Hồi xưa người ta làm sống, người ta nghỉ hết rồi, vài chổ Pvv: Vậy chị thấy thu nhập lúc làm chủ với chị làm cho tiệm vầy có khác khơng chị ? Ctv: Khác Xưa làm lời nhiều, làm nhiều lời ngày nhiều, xưa làm ít người ta có đủ sống cịn làm phải làm cho nhiều vầy nè, làm ít lỗ Pvv: Chủ yếu làm cho xuất có lời phải hơng chị ? Ctv: Đúng rồi, làm ít lỗ Pvv: Vậy gia đình chị có người làm sơn mài ? Ctv: Chị với chồng chị Pvv: Ơng xã chị làm ln chị ? Ctv: Làm chổ khác Người ta làm sản xuất ln chổ đó, nhìn thấy người ta làm ln Trang 196 Pvv: Em tìm hiểu em vơ chổ Linh Chú Linh chổ Tư Bốn đó, sở vịng vịng em có Vậy lương bên chổ chị ? Ctv: Lương bên khơng thể so với được, làm cơng nhật, ngày nhiêu tính nhiêu, bên người ta lãnh lương bên nhà nước đó, lương nhiêu cộng với tiền tiền kia, tiền chuyên cần, tiền trách nhiệm nọ, y người ta làm cơng ty đó, hổng giống Pvv: Vậy làm bảo hiểm có hơng chị ? Ctv: Hơng Nhưng mà bên chồng chị có, đủ thứ, bảo hiểm thất nghiệp bảo hiểm tai nạn lao động gì, tùm lum hết Pvv: Vậy coi chị hỗ trợ Ctv: Mình làm phụ Pvv: Vậy mặt hàng chủ yếu dành cho xuất đâu có thị trường nước chị ? Ctv: Có, có, dạng có hết đó, xuất xuất khẩu, nước nước Pvv: Mình đa dạng ghê ln đó, mặt hàng nhiều Ctv: Chổ làm lớn, lớn chổ bên đây, em dài dài em nhìn, chổ bên Bên trưng bày đồ nhiều Pvv: Hổng biết ngày mai có ơng bà chủ nhà hông chị há ? Ctv: Hổng biết nữa, công việc làm ăn mà, tán lạng hết hà, chủ yếu giao cho chị hà Pvv: Vậy có nghĩa tin tưởng Ctv: Thì hổng tin đâu thèm giao, có hồi có Trang 197 Pvv: Vậy khách đến chị tiếp nhận? Ctv: Chỉ có khách đặt hàng chủ lên, cịn mua hàng chị bán hà Pvv: Vậy giá chị nắm hết? Ctv: Thì hổng biết điện thoại hỏi coi nhiêu, Pvv: Coi quản lý sở Vậy nhân cơng mà lãnh nhà có nhiều hơng chị ? Ctv: Nhiều Pvv: Những người ăn theo sản phẩm phải hông chị ? Ctv: Họ lãnh sản phẩm, họ đâu thể ăn công nhựt Pvv: Mà chổ chổ quen biết dám cho lãnh chị ? Ctv: Quen, khơng hè Pvv: Hình tới chị nghỉ trưa Ctv: 10 phút nữa, nên có hỏi hỏi nhanh nhanh Pvv: Chị nghỉ trưa có tiếng hà, chút chị hay lại? Ctv: Về nhà Pvv: Vậy em xin phép chị cho em dừng để chị ăn cơm kẻo đói Ctv: Ừ Pvv: Cám ơn chị Trang 198 Cơ sở sơn mài Tây Thy (Ảnh: Đào Thị Thanh Quỳnh) BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 09 (tại sở Trí Đức) Biên thực cửa hàng sơn mài mỹ nghệ Trí Đức, đường Hồ Văn Cống, Tương Bình Hiệp, Bình Dương, vào 14h28’ ngày13 tháng 12 năm 2011 Pvv: Chị cho phép em hỏi thăm chị số việc nha Chị làm nghề lâu chưa? Ctv: Em làm lâu chị Hồi nhà em làm, có chồng làm Pvv: Vậy 10 năm chưa? Ctv: Cũng chị Hồi em học lớp 10 nghỉ nhà làm tới Pvv: Rồi chị thấy làm nghề chị? Cực hông? Ctv: Cực chị Làm qua nhiều khâu Tại làm nhà làm chủ biết thơi Qua nhiều khâu Tại người ta đặt, cịn làm đó, làm chủ làm ln Mình phải xuống tới Lị Chén mua ốc nhà, canh xong thả cho thợ cưa, thợ sơn chị ơi, đủ thứ hết trơn, nhiều khâu Lên đồ vầy cực Trang 199 Pvv: Rồi nhà lúc trước chị làm chủ hả? Ctv: Dạ Pvv: Vậy chị thấy sơn mài hồi lúc mà chị cịn làm có khác sơn mài khơng chị? Ctv: Đó làm thấy có lời nhiều chị ơi, làm riết hổng có lời, làm kiểu bỏ cơng kiếm lời thơi hổng có lời hồi Đó làm ăn dễ, khó Khó dẹp Chị theo riết chị đổ nợ Chị xuất vốn chị làm tới hồi chị lấy lấy đồng tiền cực Lấy đồng, cọc đó, trang trải hổng có đủ đâu hết Pvv: Vậy chị làm cho tiệm chị thấy có khơng? Ctv: Khá gì, làm chủ làm mướn ngày xong hà chị ơi, tiền hết hà Pvv: Chị cho em hỏi chị điều tế nhị nha Lương hàng tháng chị có đủ trang trải sống khơng? Ctv: Thì hà tiện hà tặng sống Pvv: Nhà chị có thành viên làm nghề chị? Ctv: Có em với ông xã hà Pvv: Rồi chị có theo nghề hơng? Ctv: Nó cịn nhỏ học Pvv: Vậy mức thu nhập vợ chồng chị đủ cho bé hả? Ctv: Cũng kiểu ăn ấy, vợ chồng qua lợi đủ sống Ban đầu nhà làm chủ sướng Pvv: Chị làm chủ cơm nước chị? Chủ lo hay tự túc chị? Trang 200 Ctv: Mình tự túc Cho tiền ăn sáng, tiền tính chung vơ Pvv: Thoải mái khơng chị? Mình làm ngày tiếng chị? Ctv: tiếng Pvv: Cũng làm bên chị? Có tăng ca hơng chị? Ctv: Hồi gấp có tăng chứ, làm Pvv: Vậy lương khoảng triệu rưỡi, triệu hông chị cao hơn? Ctv: triệu hà Pvv: triệu lương cơng nhân làm bình thường Như làm chị đảm nhận khâu nào? Ctv: Gì làm Pvv: Chị giỏi quá! Như chị làm chị thấy khách hàng đến có đơng hơng chị? Ctv: Nay đồ ế lắm, cịn đắt đỡ Pvv: Thường người ta đến người ta mua lẻ hay đặt nhiều chị? Ctv: Đây bán lẻ, làm lắm, bả họp đồng cực lắm, bả lo lắm, kiếm hợp đồng, có mà kiểu người ta hổng thèm, cực chị Hợp đồng trễ người ta người ta chửi, người ta huỷ chị chị chết Pvv: Cơng nhân ngồi chị có nhiều hơng chị, khoảng thợ? Ctv: Có em làm hà, cịn thợ đem nhà hết, họ lãnh nhà Pvv: Khoảng chị? Ctv: Khoảng 7, người hà Trang 201 Pvv: Vậy có chị lại với chủ thơi hả? Ctv: Kiểu gói đồ cho bả Pvv: Mặt hàng phong phú hơng chị? Em thấy cửa hàng nhiều loại Ctv: Quá trời Bên chất kho, nhiều chị ơi, nhiều lắm, đồ nè Pvv: Cao điểm khoảng chị? Ctv: Em hổng biết nữa, hàng vơ chừng chị ơi, hổng biết Có ngun năm đắt suốt, cịn năm thấy ế, ế nhiều Pvv: Nhà chị gần chị? Ctv: Gần xịt hà Pvv: Vậy tiện cho việc lại chị? Ctv: Tại làm xí nghiệp hổng được, đưa rước học lớp nên phải đưa rước nó, cực Làm nhiều 10 rưỡi rước chút lên sớm, làm xí nghiệp hổng Pvv: Chủ khó hơng chị? Ctv: Bả khó mà kiểu bà với bả đó, nên bả dễ chút Pvv: Thường làm nghề bà quen biết nhà hông chị, em thấy có người ngồi Ctv: Cũng có Tại bà lên làm từ làm chủ Nói làm mướn ớn chị ơi, làm chủ, chị làm lúc chị làm, làm chị phải ngồi tiếng, ớn Pvv: Chị nói chuyện em chưa biết tên chị, chị cho em biết tên chị với? Trang 202 Ctv: Em tên Thảo chị Pvv: Em nhỏ chị mà, chị lớn em Ctv: Con em 17 tuổi Pvv: Vậy chị 30 chưa? Ctv: Nay 40 rồi, 42 Pvv: Vậy mà nhìn chị em nghĩ 30 thôi, chị mát thường Ctv: đứa đứa 17 đứa tuổi hà đứa học cực lắm, làm nhà, làm chủ đỡ Pvv: Vậy chị làm chị có thời gian nghỉ ngơi khơng? Ctv: Hơng, học hén, 10 rưỡi rước hén, rước đút cho ăn uống xong gởi ngoại 11 rưỡi làm Pvv: Làm cơng việc chị? Ctv: Làm nè, gói đồ nè Ui làm đủ thứ hết hè Như làm sơn mài biết thơi Pvv: Vậy chị biết người lãnh đồ thu nhập họ có cao khơng chị? Ctv: Đâu có khác, thơi người ta làm nhà sướng mình, làm nhà người ta kêu thợ làm thêm Cũng làm mà làm chủ sướng hà Pvv: Nhưng chị nói thu nhập đủ sống tương đối ổn Nhìn cửa hàng sản phẩm phong phú ghê đó, đặt thợ làm hết đâu có nhận bên ngồi vơ chị? Trang 203 Ctv: Hơng, mua mộc đặt làm, đóng lên giao đâu có mua đồ Mua đồ bán đồ mắc, lúc gấp đặt họ làm, họ làm hổng chất lượng Cịn chị mua bậy bán ớn lắm, bỏ nước sơn đồ tùm lum hà Pvv: Như chị chị thấy khách tỉnh hay ngồi tỉnh? Ctv: Trong tỉnh, ngồi tỉnh có hết hà, đủ hết Pvv: Cịn giá thành chị? Giá cạnh tranh so với chổ khác chị? Ctv: Chị nói hết hà, mắc người ta chổ khác người ta mua Pvv: Cơ sở chị thấy thành lập lâu chưa? Ctv: Cũng hổng biết nữa, em lên em làm biết bả chứ, em làm nhà em đâu biết bả Pvv: Vậy hồi trước nhà làm lý nghỉ? Ctv: Làm riết kiểu bán thấy hổng có lời đó, kiếm ngày cơng nên thơi làm cơng kiếm ngày cơng cho sướng, làm cực phải xuất vốn ra, lấy, bn bán đồ cực Lúc đầu bán kiếm lời riết y làm mướn cho người ta, mà chị thấy chị làm làm riết lúng vơ Pvv: Rồi dẹp chị? Vậy chị bắt đầu lên hồi năm chị nhớ hôn? Ctv: Làm 4, năm đó, vơ làm lâu mà hổng biết Tại hồi làm mà đâu có biết, biết thơi đâu biết làm hồi Trang 204 Pvv: Nhà chị Tương Bình Hiệp mà phải hơng chị? Chị nói gần mà Ctv: Ở nè chị Ở Tương Bình Hiệp xuống, cầu lên Pvv: Xung quanh người dân làm nghề chủ yếu phải hông chị? Ctv: Làm nhiều mà riết ế người ta làm xí nghiệp hết chị Chứ người ta có chồng có vợ cịn có người già đâu có làm đâu Pvv: Nghề địi hỏi kiên nhẫn phải hơng chị? Ctv: Giờ chị thấy đỡ hồi xưa, xưa chị ráp đó, ốc phải scan ra, cưa phải ghép vơ PVV: Nhà em bên Củ Chi, qua bến đò Tắc nè bên nhận hàng làm nhiều Ctv: Củ Chi hả? Chị có chồng Pvv: Ở chổ nào? Ctv: Ở Tân Phú Trung đó, gần đây, biết hết cịn Pvv: Biết hết người ta hổng cho em vơ hỏi thăm người ta thấy em lạ nên người ta sợ Ctv: Có đâu, chị thấy người ta lại hỏi nói hết hà Pvv: Vậy để chiều thứ em ghé lại để hỏi thăm thêm q trình làm đồ Ctv: Tại xui mắc rước đứa học thành phố Pvv: Vậy thơi em hổng làm phiền chị kẻo khơng chủ la chị Em chào chị nha ... nghề sơn mài người Việt xã Tương Bình Hiệp Nghiên cứu, nhận diện đặc điểm bật kinh tế, xã hội văn hóa nghề sơn mài người Việt xã Tương Bình Hiệp sở có so sánh đối chiếu với nghề sơn mài thị xã. .. đồng người Việt làm nghề sơn mài xã Tương Bình Hiệp, Phạm vi nghiên cứu không gian giới hạn theo địa giới hành xã Tương Bình Hiệp, bao gồm ấp có mở rộng địa bàn thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. .. huy nghề sơn mài người Việt xã Tương Bình Hiệp Chương phân tích, đánh giá thực trạng định hướng phát triển nghề sơn mài người Việt xã Tương Bình Hiệp mối liên hệ đối sánh với nghề sơn mài tỉnh Bình

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:47