Nghề dệt lụa của người khmer ở ấp srây skôth, xã văn giáo, huyện tịnh biên, tỉnh an giang

181 25 0
Nghề dệt lụa của người khmer ở ấp srây skôth, xã văn giáo, huyện tịnh biên, tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NHÂN HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2012 Tên cơng trình: NGHỀ DỆT LỤA CỦA NGƯỜI KHMER Ở ẤP SRÂY SKÔTH, XÃ VĂN GIÁO, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: NGUYỄN VIẾT PHAN LỚP NHÂN HỌC 09, KHÓA 2009 – 2013 Thành viên: ĐẶNG THỊ HOÀI LINH LỚP NHÂN HỌC 10, KHÓA 2010 – 2014 Người hướng dẫn: TS ĐẶNG THỊ KIM OANH CHUYÊN MÔN: DÂN TỘC HỌC, NHÂN HỌC GIẢNG VIÊN KHOA NHÂN HỌC MỤC LỤC TÓM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGƯỜI KHMER VÀ CÁC NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHMER Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG KHÁI QT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI XÃ VĂN GIÁO, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG 18 1.1 Người Khmer Đồng sông Cửu Long 18 1.2 Một số nghề thủ công truyền thống người Khmer Đồng sông Cửu Long 30 1.3 Tổng quan vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên 35 CHƯƠNG 2: NGHỀ DỆT LỤA CỦA NGƯỜI KHMER Ở 41 TỊNH BIÊN, AN GIANG 41 2.1 Nguồn gốc đời trình phát triển nghề dệt lụa người Khmer 41 2.2 Nguyên liệu, kỹ thuật sản xuất, hoa văn loại hình sản phẩm 46 2.3 Cách thức tổ chức trao đổi thương mại sản phẩm dệt lụa 58 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA NGHỀ DỆT LỤA TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA XÃ HỘI NGƯỜI KHMER Ở VĂN GIÁO TỊNH BIÊN, AN GIANG TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ, VĂN HĨA, XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NGHỀ DỆT LỤA 67 3.1 Giá trị kinh tế nghề dệt lụa 67 3.2 Giá trị văn hóa nghề dệt lụa 71 3.3 Vai trò nghề dệt lụa xã hội người Khmer 76 3.4 Tác động kinh tế, văn hóa, xã hội sách nhà nước đến xu hướng phát triển nghề dệt lụa Srây Skôth, Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang 80 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 102 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Đề tài thực thời gian từ tháng 03/2011 đến tháng 03/2012 Đây kết nghiên cứu chúng suốt khoảng thời gian tiếp xúc với cộng đồng tìm kiếm thu thập tư liệu phân tích ấp Srây Skơth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Nội dung đề tài xoay quanh việc tìm hiểu nghề dệt lụa người Khmer từ hình thành Nội dung sâu vấn đề: Khái quát địa bàn nghiên cứu cộng đồng cư dân Khmer Đồng Sơng Cửu Long Trình bày lịch sử nghề dệt lụa người Khmer, giới thiệu đơi nét q trình phát triển nghề dệt lụa ấp Srây Skôth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Sau sâu vào việc phân tích giá trị vai trị kinh tế, văn hóa, xã hội nghề dệt lụa cộng đồng người Khmer nơi giai đoạn từ năm 2005 Kết cho thấy nghề dệt lụa có giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội đặc biệt quan trọng Từ phân tích chúng tơi muốn lý giải phải bảo tồn phát triển làng nghề dệt lụa người Khmer giá trị văn hóa truyền thống, mối quan hệ xã hội truyền thống cộng đồng nơi Đồng thời đề tài phân tích số khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hội sách Nhà nước ta ảnh hưởng đến q trình khơi phục phát triển nghề dệt Thơng qua số liệu phân tích việc sử dụng biểu đồ chiến lược sống đưa số dự báo giải pháp cho hoạt động kinh tế địa phương nói chung cho nghề dệt nói riêng nhằm phát huy nguồn lực thuận lợi cách tối đa hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến làng nghề MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tìm hiểu nghề thủ cơng truyền thống xóm nghề Việt Nam điều cần thiết khơng để tổ chức phát triển thân ngành nghề hoạt động Mà để khôi phục nghề thủ công bị thất truyền qua góp phần bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Tìm hiểu lịch sử nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam cịn giúp ta hiểu biết phần số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội khứ đương thời địa phương Nghề thủ công Việt Nam nói chung Đồng Sơng Cửu Long nói riêng, cộng đồng có nghề thủ cơng truyền thống phải đối mặt với thách thức trình chuyển đổi sang chế thị trường cạnh tranh sản phẩm công nghiệp Một số nghề truyền thống khôi phục thành công số khác chí cịn phát triển thịnh vượng Tuy nhiên, số nghề phải tìm chỗ đứng cho sống hơm Nghề dệt lụa nghề dệt thổ cẩm tộc người thiểu số xuất Việt Nam từ sớm số có nghề dệt lụa người Khmer Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Hiện đa số sản phẩm lụa làm từ máy móc cơng nghiệp, khơng cịn nhiều làng nghề sản xuất sản phẩm lụa thủ công Các kỹ thuật dệt lụa truyền thống dần có nguy thất truyền đề tài mà chúng tơi nghiên cứu có ý nghĩa việc bảo tồn phát huy giá trị kinh tế, xã hội văn hóa truyền thống nghề dệt lụa ấp Srây Skôth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Qua đề tài “Nghề dệt lụa người Khmer ấp Srây Skôth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang” chúng tơi muốn làm rõ vai trị, giá trị văn hóa – kinh tế xã hội nghề dệt đời sống cộng đồng người Khmer nơi Tìm nguyên nhân làm nghề dệt lụa người Khmer bị mai đưa hướng khắc phục cách tìm hiểu tác động biến đổi kinh tế, văn hóa, xã hội nghề dệt Đồng thời chúng tơi tìm hiểu vai trò nghề dệt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người Khmer Srây Skơth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang nói riêng ĐBSCL nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài: Đã có số cơng trình, viết ngồi nước tìm hiểu người Khmer có đề cập đến nghề thủ cơng người Khmer nghề làm gốm, dệt vải, dệt chiếu, nấu đường nốt… Tuy nhiên số tác phẩm viết nghề dệt lụa An Giang khơng có nhiều Trong trình tra cứu tài liệu thư tịch chúng tơi biết có luận văn Thạc sĩ “Nghề dệt cổ truyền người Khmer tỉnh An Giang” nghiên cứu sinh Trịnh Thị Tuyết Hằng nghiên cứu vấn đề nghề dệt truyền thống người Khmer Nội dung luận văn cho thừa kế phần kỹ thuật dệt vải dệt lụa người Khmer trước để so sánh với kỹ thuật dệt lụa nay, đồng thời tác phẩm giúp chúng tơi hiểu vai trị nghề dệt đời sống cộng đồng người Khmer Tịnh Biên, An Giang giai đoạn 1998 – 2005 Ngồi tác phẩm “Văn hóa người Khmer Đồng sông Cửu Long” Nhà xuất (NXB) Văn hóa dân tộc (1993) đề cập đến nghề thủ cơng người Khmer có nghề dệt lụa truyền thống nét đặc trưng đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng người Khmer ĐBSCL Tác phẩm “Nghề dệt Chăm truyền thống”, Tôn Nữ Quỳnh Trân (chủ biên) NXB Trẻ xuất năm 2003 có tìm hiểu, so sánh nghề dệt thủ cơng người Chăm với nghề dệt thủ công người Khmer ấp Srây Skôth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang nghề dệt thủ công người Khmer Campuchia, qua giúp chúng tơi tìm nét đặc trưng riêng nghề dệt ấp Srây Skôth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Ngồi tác phẩm “Xóm nghề nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ”, Phan Thị Yến Tuyết (chủ biên) NXB Hồ Chí Minh năm 1999 đề cập đến nghề thủ công khu vực Nam Bộ nói chung nghề dệt người Khmer Tịnh Biên, An Giang nói riêng cách khái quát Các tác phẩm khác như: Người Việt gốc Miên (Lê Hương – 1969), Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ (Hậu Giang – NXB Tổng hợp -1988), Nhà - trang phục – ăn uống dân tộc vùng Đồng Sông Cửu Long (Phan Thị Yến Tuyết – NXB Khoa học xã hội – 1993), Nghề dệt, thêu cổ truyền Việt Nam (Bùi Văn Vượng – NXB Thanh Niên – 2010), Cuộc sống Đồng Sông Cửu Long – Câu chuyện cộng đồng (NXB Bảo tàng dân tộc học – 2005), Vấn đề dân tộc Đồng Sông Cửu Long (Mạc Đường (chủ biên) – NXB Khoa học xã hội – 1991)… trình bày sơ lược lịch sử nghề dệt lụa người Khmer để cập đến vấn đề làng nghề bị mai trước biến động vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội Mục đích nhiệm vụ đề tài: 3.1 Mục đích - Tạo thêm nguồn tư liệu nghiên cứu người Khmer cho sinh viên khoa Nhân học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh tham khảo - Đưa kiến nghị để quyền địa phương xây dựng sách nhằm bảo tồn phát huy giá trị kinh tế, xã hội văn hóa truyền thống nghề dệt lụa xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang - Tìm nguyên nhân làm mai nghề dệt giúp quyền địa phương đưa hướng khắc phục, hoạch định sách phát triển làng nghề thủ công truyền thống tỉnh An Giang vùng ĐBSCL Dựa giả thuyết nghiên cứu ban đầu: Nghề dệt bị mai ảnh hưởng giao lưu tiếp biến văn hóa có dần phục hồi phát triển nhờ lựa chọn lý mặt kinh tế cá thể cộng đồng nơi - Tìm hiểu lý người Khmer Khmer Srây Skôth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang lại lựa chọn nghề dệt thành phần kinh tế để phân tích lý thuyết “sự chọn lý” - Góp thêm tư liệu chứng khoa học để định hướng phát triển kinh tế nơng thơn q trình xây dựng làng văn hóa với nghề thủ cơng truyền thống, quy hoạch phát triển du lịch văn hóa với du lịch sinh thái vùng người Khmer tỉnh An Giang vùng ĐBSCL 3.2 Nhiệm vụ - Khái quát trình hình thành phát triển nghề dệt người Khmer ấp Srây Skôth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang - Miêu tả kỹ thuật dệt người Khmer ấp Srây Skôth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang - Nêu rõ tầm quan trọng tầm ảnh hưởng nghề dệt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người Khmer ấp Srây Skôth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang - Tác động kinh tế thị trường, sách kinh tế - xã hội Đảng, nhà nước, giao lưu văn hóa tộc người An Giang người Khmer Campuchia nghề dệt nơi - Chỉ nguyên nhân mai một, xu hướng phát triển làng nghề chiến lược sống thợ dệt Văn Giáo, Tịnh Biên, An Giang Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 4.1 Cơ sở lí luận Để thực đề tài này, định chọn lí thuyết lựa chon lý (rational choise) lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa (acculturation) làm sở lí luận để giải vấn đề đặt đề tài Các nhà khoa học theo thuyết thuyết lựa chon lý cho hành vi người có mục đích, hướng tới việc tối đa hóa lợi ích thân, giảm thiểu chi phí, quan tâm đến xác suất thành công hành động khác Lý thuyết sau áp dụng phổ biến ngành khoa học xã hội khác chẳng hạn nhân học, xã hội học khoa học trị để giải thích hành vi người Áp dụng lý thuyết vào trường hợp Việt Nam, cơng trình The Rational Peasant (1979) Samuel Popkin với cách tiếp cận political economy (kinh tế trị) xem nơng dân Việt Nam người sẵn sàng nắm bắt hội chấp nhận rủi ro để tăng mức sinh tồn (subsistence) họ nghèo sống cận với mức sinh tồn “quan tâm đến sinh tồn họ” Trong vấn đề nghề dệt người Khmer thấy rõ lựa chọn lý thợ dệt việc chọn đối tượng để bán sản phẩm; việc định trì phát triển nghề dệt, định chọn nghề dệt sau làm công nhân số phụ nữ Giao lưu tiếp biến văn hóa (acculturation) khái niệm nhà Nhân học phương Tây đưa vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nhằm nhấn mạnh đến biến đổi văn hóa tộc người xã hội đa tộc người Giao lưu tiếp biến văn hóa tương hỗ lẫn hai hóa Sự tương hỗ có diễn khơng cân xứng, kết có văn hóa bị hút vào văn hóa khác, bị thay đổi văn hóa khác; hay hai văn hóa thay đổi Về làng nghề dệt lụa truyền thống khơng bị biến đổi nhiều mặt văn hóa Biến đổi văn hóa địa phương thể qua việc người Khmer thay đổi loại trang phục thường dùng từ xà rông sang dùng trang phục giống người Việt, khung dệt hoa văn học hỏi từ người Khmer bên Campuchia Ngô Thị Phương Lan (2011) , Hành vi giàm thiểu rủi ro vận dụng nguồn vốn xã hội nông dân người Việt Đồng sơng Cửu Long q trình chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi tôm, luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học, trường đại học KHXH&NV Huỳnh Ngọc Thu (2011) , Giao lưu tiếp biến văn hóa cộng đồng đa dân tộc (Việt, Khmer, Hoa) xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 14, số X1, trường đại học KHXH&NV Thao tác hóa khái niệm: Dệt phương pháp sản xuất vải nhằm tạo cho sợi vải dọc sợi ngang khung dệt đan xen với tạo thành chủ đề (hoa văn) theo chủ đích người dệt Lụa sợi Protein tự nhiên lấy từ kén ấu trùng tằm dâu Bombyx mori nuôi điều kiện nuôi nhốt (trồng dâu nuôi tằm) Dùng để may quần áo làm phụ kiện khác nón, túi xách, rèm cửa… Nghề truyền thống nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền Tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống: nghề công nhận nghề truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau: nghề xuất địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận; nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc; nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề (Bộ NN&PTNT, 2006) Nghề thủ công truyền thống để hoạt động sản suất chủ yếu tay với công cụ đơn giản, hình thành, tồn phát triển lâu đời, kể nghề cải tiến sử dụng loại máy móc hỗ trợ sản xuất tuân thủ công nghệ truyền thống, đặc biệt sản phẩm thề nét văn hóa đặc sắc dân tộc, có nhiều hệ nghệ nhân hay đội ngũ thợ làm nghề với kỹ thuật ổn định nguyên vật liệu chủ yếu chỗ Làng nghề thủ công truyền thống quần tụ nghệ nhân, nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề, việc hành nghề mang tính truyền thống lâu đời, sản xuất tập trung, có nhiều hệ nghệ nhân, kỹ thuật công nghệ ổn định, sử dụng nguyên liệu chỗ Nghề thủ công truyền thống giá trị văn hóa Việt Nam, thể sắc dân tộc độc đáo, tinh hoa văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Ikat kỹ thuật buộc bao sợi nhuộm, để dệt tạo thành hoa văn vải Người ta dùng xơ thực vật hay dây nhựa buộc bao chặt phần sợi Khi nhuộm, chỗ sợi buộc khơng bị thấm màu Quy trình buộc nhuộm lặp lại nhiều lần, với vị trí buộc sợi thay đổi với màu khác nhau, để tạo cho sợi có nhiều màu Khi dệt, loại sợi dùng làm sợi dọc sợi ngang vải ikat đơn; dùng cho sợi dọc sợi ngang vải ikat đôi.Kỹ thuật ikat phổ biến nhiều cư dân Đông Nam Á, loại vải ikat đơn người Khmer ikat đôi người Bali vùng Tenganan Inđônêxia tiếng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài “Nghề dệt lụa người Khmer ấp Srây Skôth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang” để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, trọng vào thực phương pháp kỹ thuật nghiên cứu như: quan sát – tham dự, thu thập xử lý thơng tin định tính, thu thập xử lý thông tin định lượng, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp thu thập xử lý liệu hình ảnh phương pháp đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng (PRA) Bên cạnh đó, chúng tơi cịn thực phương pháp thu thập tra cứu phân tích văn bản, thư tịch - Phương pháp quan sát tham dự phương pháp đặc thù ngành Nhân học Để thực phương pháp người nghiên cứu buộc phải sống làm việc cộng đồng mà nghiên cứu Trên thực tế, để hòa nhập vào cộng đồng địa phương thời gian ngắn điều khó thực Tuy nhiên, cố gắng tiếp cận cộng đồng cách hòa nhập vào sống Bảo tàng dân tộc học Việt Nam (2010), Văn hóa Đơng Nam Á, NXB Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, tr 104 165 PVV: Ông cho hỏi khung dệt bề ngang bề dọc ah? CTV: Bề ngang khung 1m2 tới 1m5, bề dọc 3m, chiều cao khơng thiết chuẩn PVV: Vậy lúc dệt có kiêng kị khơng ơng? CTV: Trong dệt không cho đạp hay nhảy qua khung PVV: Thưa ông, dệt tay tốt hay dệt máy cho sản phẩm tốt ah? CTV: Dệt tay tốt hơn, vi dệt máy không bông, dệt sợi không làm nhanh trật mua PVV: Thường tháng dệt dược sản phẩm ah? CTV: Một tháng Mà lâu phải bắt nhuộm tới 3, lần cịn dệt mau PVV: Mình nhuộm màu ah? CTV: Màu vàng, màu đỏ Cịn thuốc mua Thái Lan, Campuchia PVV: Thưa ơng biết nghề dệt có thời gian bị gián đoạn phải khơng ak? CTV: Đúng vậy, nghề dệt có thời gian bị gián đoạn, chiến tranh biên giới Tây Nam (1978) Năm 1979, dân làng phải di cư xuống Sóc Trăng, Trà Vinh nên nghề dệt vùng bị xóa sổ Sau chiến tranh kết thúc năm 1980 có số bà số ấp Tô Thuận xã núi Tô, ấp Phước Thọ, xã Ơ Lâm thuộc huyện Tri Tơn tỉnh An Giang quay địa phương tiếp tục nuôi tằm để lấy tơ dệt lụa Nhưng lúc ấy, làng nghề trở nên hưu quạnh, nguyên liệu sản xuất không 166 có, thị trường tiêu thụ thổ cẩm khơng cịn… Bà chuyển sang làm nghề nông để kiếm sống qua ngày Đất núi cằn cỗi khiến mùa màng thu hoạch chẳng bao nhiêu, đói, nghèo đeo bám suốt… Tuy nhiên nghề dệt ấp Tô Thuận xã núi Tơ, ấp Phước Thọ, xã Ơ Lâm thuộc huyện Tri Tơn gần bị xóa sổ sau thời gian nỗ lực khôi phục không thành công Trước tình cảnh nghề dệt bị mai một, số nghệ nhân dệt ấp nung nấu tâm dựng dậy làng nghề Và phần khôi phục làng nghề ấp PVV: Học viên học nghề tháng biết làm hết hoa văn chưa ah? CTV: Học tháng nghể dệt chưa biết dệt hết PVV: Dạ cảm ơn ông cho chúng vấn Nhận Xét: Do ông Ta Mun khơng biết tiếng Việt nhiều có số câu ông dịch cón số câu phải nhở đến anh Châu Trinh, người chủ nhiệm học tập cộng đồng để nhờ anh phiên dịch Chúng tới nhà vừa vấn ông vừa trực tiếp xem người ta dệt nhận thấy nghề đáng để bảo tồn 167 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Nhóm: Nghiên cứu khoa học Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Thị Kim Oanh SVTH (PVV): Nguyễn Viết Phan Ngày vấn: 16/09/2011 Địa bàn vấn: Ấp Srây Skôth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Cộng tác viện (CTV): Bà Néang Nhay Tuổi: 66 Giới tính: Nữ Dân tộc: Khmer Tơn giáo: Phật giáo Cuộc vấn ngày 16/09/2011 diễn vào lúc 08h10’ kết thúc vào lúc 09h20’ Nội dung: PVV: Bà bắt đầu dệt từ lúc ah? CTV: Lâu rồi, lúc cha, mẹ sống, khoảng 16 tuổi PVV: Nghề dệt học tháng xong ah? CTV: Học tháng xong, biết dệt chút đỉnh ah Không làm nhiều đâu PVV: Cho hỏi ngày dệt tiếng bà? 168 CTV: Thì làm ngày ln nghỉ ăn cơm trưa thơi, khơng tính nghỉ đâu PVV: Những người dệt người ấp ah? CTV: Những người dệt người ấp PVV: Khung dệt mua gỗ làm ah? CTV: Khung trước ông nhà nước người ta cho PVV: Thưa bà, sản phẩm làm bán tiền? CTV: Sản phẩm bình thường 700.000 đồng 800.000 đồng, cao 2.000.000 đồng PVV: Vậy khách nước vào phương tiện bà? CTV: Người ta xe du lịch vào PVV: Một sản phẩm dệt có nhiều thời gian khơng bà? CTV: Mình dệt nhanh thơi khoảng 10 ngày xong sản phẩm cịn khâu bắt bơng lâu PVV: Vậy lúc dệt có kiêng kị khơng bà? CTV: Trong dệt khơng cho đạp hay nhảy qua khung dệt PVV: Bắt đầu từ năm người ta khơng ni tằm nửa bà? CTV: Sau năm 1979 khơng ni tằm Sau giải phóng miền nam dân chuyển xuống sóc trăng Năm 1980 quay trở lại, trở mua đồ để dệt khơng trồng dâu nuôi tằm 169 PVV: Thưa bà, sản phẩm làm nghỉ để làm hay làm theo đặt hàng họ ak? CTV: Mình làm theo đặt hàng họ Họ tớ đưa mẫu cho làm theo mẫu mà khách đưa PVV: Tơ mua đâu bà? CTV: Trước mua tơ Bảo Lộc, tơ đẹp lại rẻ nửa PVV: Thưa bà, trước lụa mua Bảo Lộc tiền 1kg, người ta mua Tân Châu tiền 1kg? CTV: Lúc xài tơ 20, 22 mà se bốn dọc, se sáu ngang, mua Lâm Đồng tương đương khoảng 550.000 đồng tới 600.000 đồng Nhưng lên 1.000.000 đồng tở Tân Châu thơi khơng có tơ Lâm Đồng Tại có thời gian tơ Lâm Đồng bị thất thu dâu, tằm nên tơ khơng cịn gốc nũa Nó bị đảo lộn thêm vài sợi vào đó, có nhiều số lộn vơ nên dệt sản phẩm khơng Cho tới quen thị trường cung cấp nguyên liệu Tân Châu PVV: Sao không mua tơ Bảo Lộc nửa mà mua tơ Tân Châu bà? CTV: Tơ Tân Châu sau có số sợi độn vào có nhiều số lộn vơ nên dệt sản phẩm khơng nên sản phẩm làm khơng đẹp Bảo Lộc lên xa lại tốn tiền xe lên nên mua tơ Tân Châu PVV: Vậy giá mua Tân Châu mắc phải không ah? CTV: Đúng vậy, người ta mang tới chổ mua người ta tính đủ thứ hết 170 PVV: Sản phẩm đem bán khách hàng tự đến mua ah? CTV: Một số người đem bán có mà khách hàng vơ mua có PVV: Vậy có sách nhà nước hổ trợ nghề dệt khơng bà? CTV: Trước có cho hộ nghèo vay vốn họ hỗ trợ khung dệt chính, nghề quan tâm nhiều quyền địa phương PVV: Bà kể cho biết số hoa văn khơng ah? CTV: Có hoa văn như: hoa ớt, hoa cà Người ta nhìn khung cảnh gần gũi với thơi Người ta đại diện bơng hoa để đặt tên cho sản phẩm Cho nên tên gọi dễ không cầu kỳ PVV: Thưa bà, thấy có màu chủ đạo màu đỏ, màu vàng, đơi chút có màu xanh, màu đen Vậy màu có ý nghĩ khơng ah? CTV: Mình xài màu gốc, khơng phải mau pha ngả sang màu khác Và thính màu đỏ, vàng, đen, xanh, màu màu gốc đại diện cho đất trời, màu vàng đại diện cho lúa, màu xanh đại diện cho cây, màu đen đại diện cho đất, gần gủi bên PVV: Bây thấy người ta khơng cịn dùng màu tự nhiên nũa mà hỏi số người người ta bảo màu lấy từ Campuchia qua, màu qua Campuchia mua hay người ta mang qua cho mình? CTV: Thương lái Campuchia tới mua hàng họ mang màu đến trao đổi, bán với người làm sản phẩm bà 171 PVV: Bà cho hỏi thêm, sản phẩm dệt này, người phụ nữ sản phẩm dệt đóng vai trị chủ đạo từ đầu đến đuôi ah? CTV: Đúng người phụ nữ có số nam giới tham gia vào để giúp đỡ cơng việc nhẹ nhàng Vì nghề dệt mơt nghề phụ thơi mà nghề gia đình ni bị, trồng lúa, trồng hoa màu Khi rãnh rổi người ta dệt để phụ giúp thêm có số thợ dệt cho nghề dệt nghề PVV: Thưa bà, người ta tới mua sản phẩm người ta có chọn người phụ nữ dệt lâu năm sản phẩm nhiều tiền hay người năm tiền hay người ta lựa chọn theo sản phẩm thôi? CTV: Họ không lựa chon theo tay nghề lâu năm hay năm mà họ lựa chon theo khiếu, ví dụ người vào nghề họ có khiếu gọi nghệ nhân có tay nghề tốt sản phẩm tốt, họ đánh giá theo sản phẩm thị trường chấp nhận giá mức độ mắc Chứ có người làm nhiều năm mà khơng thay đổi hết sản phẩm khơng tiền đâu PVV: Bà cho hỏi cơng đoạn dệt, ví dụ kỹ thuật dệt có mắc canh bất bơng dì cho biết thêm cơng đoạn này? CTV: Tơ tằm người ta mua tơi sống, giai đoạn người ta đem chùi sau giặt người ta nhuộm màu bắt đầu người ta vô canh, vô thành môt khung để người ta luồng qua sợi dệt người ta gọi dọc khung tơ, người ta vô lần từ 8-10 xà rơng Sau giai đoạn xong xi người ta để qua bên, người ta lấy số tơ 20, 22 C6 lên dòng khung để bắt bơng, người ta nghỉ hoa văn người ta cột vào dây ni lơng, người ta lại màu đỏ tất màu khác người ta phải cột hết để lại khoảng trống người ta nhuộm đỏ Sau nhuộm xong màu đỏ người ta buộc để lấy màu đen, màu giữ lại người ta cột cịn 172 màu bỏ người ta bỏ trống bắt đầu người ta nhuộm, trình nhuộm cắt, cắt nhuộm nhiều lần thành hình, ví dụ hình người có mắt, mũi, tay, chân cột hoa văn xong người ta vô que bắt đầu lên khung dệt, người ta lên khung dệt người ta phải đếm, ví dụ có 100 que người ta đánh số tới số 100 người ta phải lược PVV: Thường nhà có người biết dệt ah? CTV: Nói chung biết biết nhà Người khơng dệt phụ làm bắt bơng, hay nhm Hổ trợ cho dệt PVV: Bà biết đan nhiều không ah? CTV: Bông nhỏ bà biết, lớn biết, bơng ớt biết Vì bà học nghề từ ba, me truyền lại từ nhỏ nên biết nhiều PVV: Thưa bà, dệt tay tốt hay dệt máy cho sản phẩm tốt ah? CTV: Dệt tay tốt hơn, vi dệt máy không bông, dệt sợi không làm nhanh trật bơng khơng có mua sản phẩm hết PVV: Theo biết bà giáo viên dạy lớp Vậy tháng dạy bà ak? CTV: Một tháng bà dạy nghể 2.000.000 đồng Cịn học viên học ngày nhà nước cho 25.000 đồng PVV: Theo biết có nột số bà nơi khác làm ăn, lại ak? CTV: Vì diện tích đất ruộng tương đối ít, số bà có điều kiện mua thêm ruộng đề trồng lúa xã, huyện lân cận, nên kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nghề dệt, số người khơng biết dệt làm ăn Châu Đốc, Long Xun, Sài Gịn, Biên Hịa để có thêm thu nhập cho gia đình 173 PVV: Thưa bà, khách nước ngồi có tới mua sản phẩm thường xun khơng ak? CTV: Mỗi tháng có – đoàn khách nước từ Thành phố xuống thăm làng dệt hỏi mua xà rông Những xà rơng bán trực tiếp cịn khung cho khách nước ngồi thường có giá cao bán cho thương lái PVV: Cảm ơn bà trả lời vấn chúng ạh! Nhân xét: CTV người Khmer hiểu tiếng Việt không rành nên phải nhờ Sư Trai chùa để vấn Lúc chúng tơi ngồi vấn nhà CTV có học trị học nghề CTV hướng dẫn Tuy tuổi cao sản phẩm CTV làm không bị lỗi chi tiết Khi CTV mang số sản phẩn hồn thành nhà cho chúng tơi xem, đẹp 174 PHỤ LỤC 3: NHẬT KÝ ĐIỀN DÃ Trích Nhật ký điền dã – Nguyễn Viết Phan Ngày 09.04.2011 Lần xe đêm miền Tây! Sau giải xong hết công việc làng Đại học lên xe bus số 10 sang Bến xe Miền Tây để bắt xe Phương Trang An Giang Xuống tới bến xe tranh thủ ăn tơ hủ tiếu gà Khơng biết có phải lần đầu ăn lạ khơng mà thấy ngon miệng (nhưng mắc – 35k/tô) Ngồi nhà chờ khoảng 5’ Đúng 19h45’ lên xe bắt đầu hành trình tới vùng Bảy Núi – An Giang đầy huyền bí Dọc đường tơi khơng ngủ mà ngồi xem hài Hoài Linh Trong đầu tưởng tượng nhiều chuyện chuyến điền dã lần Xe 2h đồng hồ nghỉ trạm dừng chân tiếp mạch tới Châu Đốc, An Giang Xuống đến Châu Đốc đồng hồ báo 2h05’ Tôi xe trung chuyển đưa đến nhà nghỉ gần chùa Bà nghỉ ngơi để sáng dậy tơi đón chuyến xe xuống xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Sau tắm xong, lăn ngủ lúc không hay đường xa nên mệt Ngày 10.04.2011 Cảm giác hụt hẫng… Nằm cố đến 8h sáng dậy! Sau ăn sáng xong tơi bắt chuyến xe đị xuống xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên Đường đá ngổn ngang, bụi mù thi cơng Xe chạy 30’ cho tơi xuống chợ Văn Giáo, kế UBND xã Mất vài phút định hình, tơi quan sát thấy có biển nhà nghỉ gần định di chuyển tới nhà nghỉ để thuê phịng Trong đến nhà nghỉ tơi có đơi chút thắc mắc “tại xã vùng núi tỉnh An Giang 175 có nhà nghỉ nhỉ?” Cất đồ vào nhà nghỉ xong mang theo balô đựng laptop máy hình phía UBND xã Mới vào UBND xã người nhìn tơi người ngồi hành tinh Sau giải xong cơng việc ngồi UBND xã tơi nhà trọ nghỉ ngơi Khi chị chủ phịng trọ hỏi tơi xuống làm gì? Khi biết tơi xuống tìm hiểu nghề dệt lụa chị niềm nở cho đường xuống ấp Srây Skôth (Ấp cô gái khùng – theo nghĩa người Khmer) Ăn trưa xong ngồi nghỉ lát đeo balô xuống ấp Srây Skôth theo hướng dẫn chị chủ nhà trọ Con đường vào ấp đất đá ngổn ngang, nhiều ổ voi, ổ gà nhiều nước đọng lại Đi 500 mét tơi thấy biển “Ấp văn hóa Srây Skơth” làm tơi phấn khích bước nhanh phía trước Dọc hai bên đường tơi nhà người dân Khmer Hầu nhà có khung dệt trước cửa nhà, bên khung dệt người phụ nữ Khmer chăm dệt xà rông khung dệt Đi đoạn tơi thấy người dân nơi nhìn ánh mắt đặc biệt Tôi ghé vào số nhà để hỏi chuyện thực làm thất vọng Hầu hết người Khmer khơng biết tiếng Việt nên tơi nói họ không hiểu Chán nản định quay nhà trọ để nghỉ ngơi Bước chân khơng cịn nhanh lúc mà nặng đeo chì, phần lâu ngày khơng bộ, lần lại quãng đường xa (cả gần 5km) Về phịng ngồi nghỉ, sau ăn tối Ngồi suy nghĩ hiểu lý tơi nhìn với ánh mắt đặc biệt tìm cách để tiếp tục kế hoạch điền dã mà khơng cần thay đổi Khi cịn học năm tơi có nghe giảng viên truyền cho kinh nghiệm điền dã địa bàn người Khmer: có khó khăn đến chùa nhờ sư hỗ trợ Tôi vui vẻ trở lại chuẩn bị tinh thần cho ngày địa bàn ngủ sớm 176 Ngày 11.04.2011 Nắng cháy Tây Nam… Dậy thiệt sớm sau tơi mua ổ bánh mì ngồi chợ vừa ăn Rút kinh nghiệm từ ngày hôm trước, không mang trang, không mặc áo khốc mà mặc áo thun, thay giày mua dép tông để xuống địa bàn Thuê xe ôm hết 10k nhờ xe ôm đưa đến chùa ấp (chùa Văn Râu) Tại đây, tơi gặp sư phó chùa (sư Trai) nhờ sư phiên dịch dùm tơi sư biết tiếng Khmer tiếng Việt Sư đưa đến nhà bà Néang Nhây – nghệ nhân ấp giới thiệu cho biết sơ lược nghề dệt lụa người Khmer Tại nhà bà Nhây quan sát số thao tác dệt lụa Khung dệt khung gỗ thô sơ, dài khoảng 3,5 đến mét; rộng khoảng 1,2 đến 1,5 mét; cao khoảng 1,4 đến 1,6 mét tùy khung dệt Loại go người Khmer dùng go chỉ, loại go sắt giống người Việt mà thấy Bảo tang Phụ nữ Nam Bộ Cuộn gắn vào mảng khổ rộng khoảng 20cm, không gắn trực tiếp vào trục quấn khung dệt người Việt Sợi ngang vào đũa tre, đặt vào đoạn trúc bà Nhây dùng tay luồn từ bên sang bên khổ vải Đoạn trúc thay cho thoi thường dài khoảng 30cm, đầu gắn khối nhựa nhỏ hình chóp để không bị vướng vào sợi canh, đầu rỗng để luồn đũa tre có quấn vào Sau lần đưa “thoi trúc” qua, người thợ dệt dùng tay kéo sợi cho thẳng, không để dư nhiều mép vải bên trước, dùng tay kéo bàn dập để dập cho sợi ngang sát vào sợi dệt trước Mỗi đoạn dùng cho từ bốn đến năm lần đưa thoi, bà Nhây quấn vào đũa tre thứ Bà Nhây quấn tiếp đoạn thứ hai, có chiều dài 4-5 lần đưa thoi vào đũa thứ 177 hai, hoàn tất hết Tại khung dệt, bà Nhây để đũa quấn theo thứ tự bên chỗ ngồi Khi dệt bà Nhây phải tuân thủ nghiêm ngặt thứ tự đũa chỉ, dùng đũa thứ để đưa thoi bốn hay năm lần bỏ sang bên chỗ ngồi(cũng theo thứ đó) lấy đũa thứ nhì để tiếp tục dệt… Mỗi lần đưa thoi, bà Nhây phải xem sữa chữa sợi ngang vừa đưa thoi qua có hợp với vị trí hoa văn dệt, trước kéo bàn dập, khơng hoa văn dệt bị lệch không kiểm tra kỹ Ngồi nhà bà Nhây gần 2h đồng hồ sư Trai xin phép Sau sư chùa ăn cơm nghỉ trưa đến 13h45’ sư Trai đưa đến nhà làm nghề dệt lụa khác để tìm hiểu kỹ thuật gia công nguyên liệu kỹ thuật dệt kế hoạch Tuy nhiên, buổi chiều tơi quan sát thấy người ta gia cơng tơ mua công đoạn buộc sợi dây ni non để tạo hoa văn nhuộm Tơ mua từ Tân Châu chưa gỡ rối Hai người thợ: người cầm trục quấn tơ (hình trụ: cao khoảng 30 – 40 cm, bán kính khoảng 10 -15 cm), người gỡ tơ để quấn vào trục Sau tơ nhuộm, thợ dệt dùng trục quay tơ, đầu vành xe đạp, đầu bánh xe tự chế nhỏ bánh xe đạp nhiều lần, có tay quay nối với đũa để quấn sợi tơ nhuộm theo số thứ tự ghi đũa Bốn rưỡi chiều xin phép sư nghỉ Mặc dù không thực trình tự kế hoạch đưa tơi vui quan sát chi tiết kỹ thuật dệt Trong đầu suy nghĩ “ngày mai cần cố gắng tìm hiểu kỹ thuật nhuộm xong rùi” Ngày Ngày 11.04.2011 Ngày cuối địa bàn… 178 Dậy từ 6h sáng dạo quanh vườn hoa nhà chị chủ phòng trọ Ăn sáng xong, lại bắt xe ôm vào chùa nhờ sư Trai thêm buổi sáng 8h sáng tơi có mặt nhà ơng Ta Mun – nhà có nhiều khung dệt ấp – để tìm hiểu kỹ thuật nhuộm Do thời gian không cho phép lại địa bàn lâu nên số công đoạn kỹ thuật nhuộm kết hợp phương pháp quan sát tham dự vấn sâu (nhờ sư Trai dịch) để hiểu rõ vấn đề Qua quan sát tơi thấy hoa văn sản phẩm dệt có màu thông dụng Phật giáo (màu cờ Phật giáo): Màu xanh lam, màu vàng, màu đỏ, màu trắng, màu cá vàng, cuối màu ánh lửa Màu đen chế từ trái mặc nưa Trong khâu nhuộm, người ta đổ trái vào cối dã lần khoảng 10 – 15 kg, dùng chày giã cho bể trái, lược bỏ hột, lấy mủ (nhựa), pha thêm nước nhúng lụa vào cho thấm đều, xong đem phơi khô, lại nhúng, lặp lặp lại đến lần Nhưng ban đầu nhúng lụa vào mủ thấm ít, sau mủ thấm nhiều nên lụa nhúng nhiều lần đen bóng, mượt bền màu Trong trình nhuộm, người Khmer thường dùng chày đập mạnh giúp lụa “ăn mủ” tốt Màu nhuộm không bị trổ màu bền đến rách Màu đỏ dùng nhựa Plethum, Sben, cánh kiến Khi nhuộm màu đỏ người ta cho tất nguyên liệu vào nồi đủ lớn để ngâm lụa Đun sôi nồi nguyên liệu cho lụa vào ngâm chừng 30 - 45’ sau đem dùng chày đập cho đem phơi Các thao tác lặp lặp lại – lần làm cho lụa chuyển hẳn sang màu đỏ Màu vàng chế biến từ củ nghệ, vỏ B’hoot, trái Đơmcompubai Các nguyên liệu giã nát ngâm vào lu nước với lụa vôi để giữ màu tốt Lụa ngâm lu đậy nắp khoảng ngày có mùi thối bỏ lụa ngồi Tuy nhiên, ngâm lụa vào lu hàng ngày phải mở nắp vào buổi đêm sáng sớm để lấy sương đêm 179 Màu xanh chế biến từ B’hoot Lá băm nhỏ, giã nát sau cho vào nồi nước Sau đun sơi cho lụa vào, ngâm lụa nồi từ chừng 30 - 45’ sau đem dùng chày đập cho đem phơi Các thao tác lặp lặp lại – lần giống nhuộm màu đỏ Các màu cịn lại tùy thuộc vào cơng thức pha màu màu mà cho màu tùy theo ý đồ nhuộm màu người thợ dệt Khoảng 11h15’ trời nắng gắt công việc xong chào ông Ta Mun, sư Trai phòng trọ để thành phố Trên đường tơi hi vọng có dịp tơi xuống mảnh đất nơi lần Ngày 12.04.2011 Chào tạm biệt An Giang, tạm biệt người Khmer hiền hịa, dễ mến 15h45’ tơi lên xe Thành phố - kết thúc chuyến điền dã hẹn gặp lại nơi thời gian gần Tơi tạm hài lịng với kết đạt Tôi biết thao tác, công đoạn nhuộm dệt nghề dệt lụa Khmer Đồng thời, tơi hiểu dệt Ikat ... xã hội văn hóa truyền thống nghề dệt lụa ấp Srây Skôth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Qua đề tài ? ?Nghề dệt lụa người Khmer ấp Srây Skôth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang? ??... triển nghề dệt người Khmer ấp Srây Skôth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang - Miêu tả kỹ thuật dệt người Khmer ấp Srây Skôth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang - Nêu rõ tầm quan... Khmer ấp Srây Skôth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang nghề dệt thủ công người Khmer Campuchia, qua giúp chúng tơi tìm nét đặc trưng riêng nghề dệt ấp Srây Skôth, xã Văn Giáo, huyện Tịnh

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan