1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn giao an 31

32 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án lớp 3 tuần 31 Tuần : 31 Thứ Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ hai Ngày Thứ ba Ngày Thứ tư Ngày Thứ năm Ngày Thứ sáu Ngày Tuần :31 Thứ hai ngày tháng năm 2006 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I/. Yêu cầu: Đọc đúng:  Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ sai do phiên âm tiếng nước ngoài: Y-éc-xanh các từ ngữ HS đòa phương dễ viết sai: nghiên cứu, vi trùng, chân trời, vỡ vụn, …  Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.  Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật. Đọc hiểu:  Hiểu nghóa từ ngữ mới được chú giải ngưỡng mộ, dòch hạch, nơi gốc biển chân trời, nhiệt đới, toa hạng ba, bí ần, công dân,…  Nắm được cốt truyện: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh. Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. Kể chuyện:  Rèn kó năng nói: Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật.  Rèn kó năng nghe: Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn. Kể tiếp được lời bạn. II/Chuẩn bò:  Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. Trang 1 Giáo án lớp 3 tuần 31 III/. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : -YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: “Ngọn lửa Ô-lim-pích”. +Đại hội thể thao Ô-lim-pích có từ bao giờ? +Tục lệ của đại hội có gì hay? -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới : a.Giới thiệu: Y-éc-xanh là nhà khoa học Pháp. Ông là hiệu trưởng đầu tiên của trường Đại học Y khoa Hà Nội. Ông gắp bó gần như cả đời với Việt Nam. Tại sao là người Pháp mà ông lại gắn bó với Việt Nam như vậy? Học bài Bác só Y-éc-xanh, các em sẽ rỏ điều đó. Ghi tựa. b. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc nhẹ nhàng. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện sự kính trọng. *GV HD luyện đọc kết hợp giải nghóa từ: -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -Hướng dẫn phát âm từ khó. -Đọc từng đọan và giải nghóa từ khó. +YC 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. -HD HS tìm hiểu nghóa các từ mới trong bài. -YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -YC lớp đồng thanh đoạn 3. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -YC HS đọc đoạn 1. -Vì sao bà khách ao ước được gặp bác só Y-éc- xanh? -YC HS đọc đoạn 2. -Bác só Y-éc-xanh có gì khác so với trí tưởng tượng của bà? -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. +Có từ gần 3000 năm trước ở nước Hi Lạp cổ. +Đại hội tổ chức 4 năm 1 lần kéo dài 5-6 ngày. Thanh niên trai tráng thi nhiều môn thể thao chạy nhảy, đấu vật,…Người đoạt giải được tấu nhạc chúc mừng, được đặt vòng nguyệt quế lên đầu. Mọi cuộc xung đột đều phải tạm ngừng. -HS lắng nghe và nhắc tựa. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài. (2 vòng) -HS đọc theo HD của GV: Y-éc-xanh, nghiên cứu, vi trùng, chân trời, vỡ vụn, … +3 HD đọc, mỗi em đọc một đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu. -HS trả lời theo phần chú giải SGK. -Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: -Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 3 nhóm thi đọc nối tiếp. -HS đồng thanh đoạn 3 (giọng vừa phải). -1 HS đọc đoạn 1. -Vì bà ngưỡng mộ và tò mò. Bà muốn biết vì sao Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi gốc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới. -1 HS đọc đoạn 2. -Ông rất giản dò, mặc quần áo ka-ki sờn cũ không là ủi, trông như khách đi tàu ngồi toa Trang 2 Giáo án lớp 3 tuần 31 -Theo em trong trí tưởng tượng của bà khách, bác só Y-éc-xanh là người như thế nào? -YC HS đọc đoạn 3. -Vì sao bà khách nghó Y-éc-xanh quên nước Pháp? -Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác só Y-éc-xanh? -Vì sao Y-éc-xanh vẫn ở lại Nha Trang? -GV treo bảng phụ có các ý cho HS chọn và giải thích tạo sao em chọn ý đó. * Luyện đọc lại: -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. -Cho HS luyện đọc theo vai. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * NGHỈ LAO 1 PHÚT. * Kể chuyện: a.Xác đònh yêu cầu: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. -Cho HS quan sát tranh trong SGK (hoặc tranh phóng to). b. Kể mẫu: -GV cho HS kể lại câu chuyện theo lời của bà khách. -GV nhận xét nhanh phần kể của HS. c. Kể theo nhóm: -YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. d. Kể trước lớp: -Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố-Dặn dò: -Hỏi: Câu chuyện trên có ý nghóa gì? -Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Về nhà học bài. hạng ba. Chỉ có đôi mắt là đầy bí ẩn. -Là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu q phái. -1 HS đọc đoạn 3. -Vì bà thấy bác só Y-éc-xanh không có ý đònh trở về Pháp. -Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc. -Vì theo ông, sống là để yêu thương và giúp đỡ đồng loại./ Vì ở Nha Trang tâm hồn ông rộng mở, bình yên./ Vì ông muốn nghiên cứu bệnh dòch hạch. -HS theo dõi GV đọc. -2 HS đọc. -HS xung phong thi đọc. -3 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai. - HS hát tập thể 1 bài. -1 HS đọc YC SGK: Dựa vào 4 tranh minh hoạ, nhớ lại và kể lại đúng nội dung câu chuyện theo lời của bà khách -HS quan sát tranh. -2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh. -HS kể theo YC. Từng cặp HS kể. -HS nhận xét cách kể của bạn. -3 HS thi kể trước lớp. -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất. - 2 – 3 HS trả lời theo suy nghó của mình. -Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh. Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Nói lên sự gắn bó của Y- éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. -Lắng nghe. Trang 3 Giáo án lớp 3 tuần 31 TOÁN : NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS:  Biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số (có nhớ 2 lần không liên tiếp)  Áp dụng phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. II/ Chuẩn bò:  Phấn màu.  Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập. III/ Các hoạt động dạy hocï: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tiết trước. - Nhận xét-ghi điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. Ghi tựa. b. Hướng dẫn thực hiện phép nhận số có năm chữ số với số có một chữ số: -Viết phép nhân lên bảng: 14273 x 3. -Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhận 14273 x 3. -Khi thực thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu? -Yêu cầu HS suy nghó để thực hiện phép tính trên bảng. Nếu trong lớp có HS tính đúng thì yêu cầu HS đó nêu cách tính của mính, sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ. Nếu trong lớp không có HS nào tính đúng thì GV hướng dẫn như SGK. c. Luyện tập: Bài 1: -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS cả lớp làm tiếp bài. -GV chữa bài, yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện phép tính của mình. -Nhận xét ghi điểm cho HS. Bài 2: -3 HS lên bảng làm bài: Tính có đặt tính theo bài GV ra. -Lớp nhận xét. -Nghe giới thiệu. -HS đọc: 14273 x 3 -2 HS lên bảng đặt tính. Lớp làm vào bảng con. Sau đó nhận xét cách đặt tính của bạn trên bảng. -Ta bắt đầu từ hàng đơn vò , sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn và hàng chục nghìn (tính từ phải sang trái). -3 nhân 3 bằng 9, viết 9 -3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2. -3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8. -3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1. -3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS cả lớp theo , nhận xét. -Ví dụ: -HS tự nêu: -1 HS nêu yêu cầu bài toán. Trang 4 14273 x 3 42819 21526 x 2 43052 Giáo án lớp 3 tuần 31 -GV gọi HS đọc đề toán. -Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào? -Muốn tìm tích của hai số ta làm sao? -GV yêu cầu HS làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: -HS nêu yêu cầu bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -GV yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt: 27 150kg Lần đầu: ?kg Lần sau: ?kg -GV nhận xét và cho điểm HS. 4 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. -YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập ở VBT, chuẩn bò bài sau. -Là tích của hai số ở cùng cột với ô trống -Ta thực hiện phép nhân giữa các thứa số với nhau. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT. Thừa số 19 091 13 070 10 709 Thừa số 5 6 7 Tích 95 455 78 420 74 963 -1 HS nêu. -1 HS nêu. -1 HS nêu. -1 HS lên bảng giải, Lớp làm bài vào vở. Bài giải: Số kilôgam thóc lần sau chuyển: 27 150 x 2 =54 300(kg) Số kilôgam cả 2 lần chuyển: 27 150 + 54 300 = 81 450(kg) Đáp số: 81 450kg -Lắng nghe. ĐẠO ĐỨC Bài 14: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (tiết 2) I.Yêu cầu:Giúp HS hiểu:  Cây trồng, vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì vây cần được chăm sóc, bảo vệ.  Học sinh có ý thức chăm sóc cây trồng, vật nuôi.  Đồng tình, ủng hộ việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Phê bình, không tán thành những hành động không chăm sóc cây trồng, vật nuôi.  Thực hiện chăm sóc cây trồng, vật nuôi.  Tham gia tích cực các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi. II Chuẩn bò: Vở BT ĐĐ 3. Bảng từ. Phiều bài tập. III. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -Tại sao ta phải bảo vệ cây trồng và vật nuôi? -Nhận xét chung. 3.Bài mới: a.GTB: Nêu mục tiêu yêu cầu .- Ghi tựa. -2 HS nêu, lớp lắng nghe và nhận xét. -Cây trồng, vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì vây cần được chăm sóc, bảo vệ. -Lắng nghe giới thiệu. Trang 5 Giáo án lớp 3 tuần 31 b.Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều tra. -Thu các phiếu điều tra của HS, yêu cầu một số em trình bày kết quả điều tra. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: +Nhà em nuôi con vật, trồng cây đó nhằm mục đích gì? +Em chăm sóc cây trồng, vật nuôi đó sẽ có tác dụng gì? +Ngược lại, nếu không chăm sóc, cây trồng vật nuôi sẽ thế nào? c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và trả lời phiếu bài tập. -Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi 1 và xử lí tình huống ở câu hỏi 2. -Câu hỏi 1: Viết chữ T vào ô  trước ý kiến em tán thành, viết chữ K vào ô  trước ý kiến em không tán thành. a. Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật ở gia đình mình. b. Chỉ cần chăm sóc những loại cây do con người trồng. c. Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng. d. Thỉnh thoảng tưới nước cho cây cũng được. e. Cần chăm só cây trồng, vật nuôi thường xuyên, liên tục. -Câu hỏi 2: Nhà bạn Dũng nuôi được mấy chú gà trống choai. Chúng rất hay vào vườn kiếm ăn và mổ vào mấy luống cải. Nếu em là bạn Dũng em sẽ làm gì? Vì sao? *Nhận xét và kết luận: Cần phải chăm sóc tất cả các con vật là vật nuôi, những cây trồng có lợi. Chăm sóc cây trồng phải thường xuyên mới có hiệu quả. d.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm xử lí tình huống. -Yêu cầu các nhóm thảo luận xử lí các tình huống sau: +Tình huống 1: Hai bạn Lan và Đào cùng đi thăm vườn rau. Thấy rau ở vườn nhà mình có sâu. Đào liền nhanh nhẹn ngắt hết những chiếc lá có sâu và vứt sang chỗ khác ở xung quanh. -Nộp phiếu điều tra cho GV. -Một số HS trình bày lại kết quả điều tra. -Trả lời câu hỏi (có liên quan đến thực tế gia đình mình) chẳng hạn: +Nhà em trồng cây ……để lấy rau ăn hoặc bán để lấy tiền. +Chăm sóc sẽ giúp cây, con vật lớn nhanh, tránh bò bệnh. +Nếu không, cây / con vật dễ mắc bệnh, chậm lớn. -Chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi 1, 2. -1 HS đọc yêu cầu SGK. a.K b.K c.T d.K e.T -Câu hỏi 2: Em sẽ rào vườn lại, hoặc rào luống rau lại để gà không vào đó mổ rau. Thường xuyên tưới nước cho luống cải, chăm sóc cho cải chóng lớn. Cho gà ăn và chăm sóc chúng. -Đại diện các nhóm trả lời. -Các nhóm khác bổ sung nhận xét. -Lắng nghe. -Các nhóm thảo luận giải quyết các tình huống và phân vai thể hiện. *Chẳng hạn: +Trường hợp 1: Em sẽ nhắc Đào để gọn những lá rau có sâu để gọn vào một chỗ rồi đem về nhà giết đi, nếu vứt lung tung, sâu sẽ lây sang nhà khác, sau đó nói với bố mẹ để phun thuốc Trang 6 Giáo án lớp 3 tuần 31 Nếu em là Lan, em sẽ nói gì với Đào? +Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem chôn hết gà đi và giấu không cho mọi người biết gà nhà mình bò dòch cúm. Nếu em là Minh, em sẽ nói gì với mẹ để tránh lây lan dòch cúm gà? -Theo dõi nhận xét cách xử lí của các nhóm. Kết luận chung: Vật nuôi, cây trống có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của con người. Vì vậy chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi một cách thường xuyện. 4. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Qua bài học em rút ra được điều gì cho bản thân? -GDTT cho HS và HD HS thực hiện như những gì các em đã học được. Chuẩn bò cho tiết sau. trừ sâu. +Em sẽ nói với bố mẹ làm sạch chuồng gà, cho gà uống thuốc phòng bệnh, chôn thật kó gà chết và báo với nhân viên thú y để có cách phòng dòch bệnh. -Một vài nhóm sánh vai thể hiện tình huống 1 và 2. Các nhóm theo dõi nhận xét, bổ sung. -HS tự phát biểu - VD: -Cần quan tâm, chăm sóc cây trồng, vật nuôi. ……………… Thứ ba ngày …… tháng …… năm 2006 THỂ DỤC ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN TRÒ CHƠI: “AI KÉO KHOẺ” I . Mục tiêu:  Ôn động tác tung và bặt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.  Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. II . Đòa điểm, phương tiện:  Đòa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.  Phương tiện: Chuẩn bò còi, dụng cụ, mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm và kẻ sân cho trò chơi “Ai kéo khoẻ”. 2-3 em một quả bóng. III . Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút. Khởi động tự do. -Đi đều theo nhòp, vừa đi vừa hát: 2 phút. -Lớp tập hợp 4 hàng dọc, điểm số báo cáo. -Khởi động: Các động tác cá nhân; xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối, vai, hông, … -Đi và hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” Trang 7 Giáo án lớp 3 tuần 31 -Tập bài TD PTC: 1 lần liên hoàn 2 x 8 nhòp. -Chạy chậm một vòng tròn xung quanh sân tập 100 – 200 m: 1 - 2 phút. - Phần cơ bản: -Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân: (12-14 phút). +GV tập hợp cho HS ôn cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bò tung bóng, bắt bóng. Các em đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng một số lần, sau đó mới tập di chuyển để đón bắt bóng. -GV quan sát và nhận xét sửa sai cho HS. *Một số điểm sai thường mắc và cách sửa: Sai: Động tác tung bóng quá mạnh hoặc quá nhẹ; quá cao hoặc quá thấp; tung lệch hướng; không bắt được bóng vì chưa phán đoán đúng tầm bóng hoặc động tác của tay quá cứng, nên khi thực hiện động tác tung và bắt bóng một cách vụng về,… Cách sửa: Cho HS tập nhiều lần động tác tung và bắt bóng, hướng dẫn các em phối hợp toàn thân khi thực hiện động tác và cách di chuyển để bắt bóng. Khi chuẩn bò bắt bóng các ngón tay nên xoè rộng, tiếp xúc với bóng các ngón tay cần nhẹ nhàng. Khi tung bóng dùng lực vừa phải và hất bóng đi đúng phương hướng. *Chơi trò chơi “Ai kéo khoẻ”: 6 - 8 phút. (Nội dung SGK). -GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi. Cho HS đứng ở tư thế chuẩn bò, GV mới phát lệnh để trò chơi bắt đầu. GV cũng có thể dùng còi để điều khiển cuộc chơi. Cho các em chơi 3 lần kéo, ai được 2 lần là thắng, sau đó đổi người chơi. -HD các em cách nắm tay nhau sao cho vừa chắc lại vừa an toàn. Không đùa nghòch trong tập luyện. -Mỗi tổ cử 3 bạn thi với các tổ khác tìm người vô đòch: 1lần. 2-3 phút. Phần kết thúc: -Cho đi lại thả lỏng hít thở sâu: 1 phút -Lớp trưởng điều khiển cả lớp cùng tập. Tay cần cờ. -Chạy chậm theo YC của GV. -Cả lớp cùng tập luyện dưới sự HD của GV và cán sự lớp. -HS chú ý theo dõi và cùng ôn luyện. -Thực hiện tung và bắt bóng theo HD của GV. -Hai em đứng đối diện nhau, một em tung bóng, em kia bắt bóng. Cả hai em đều tung và bắt bóng bằng hai tay. Tung bóng sao cho bóng bay vòng cung vừa tầm bắt của bạn, Thực hiện liên tục như vậy, không để bóng rơi với số lần càng nhiều càng tốt. -Lắng nghe và ghi nhận.   *HS tham gia chơi tích cực. -Lắng nghe, sau đó tiến hành chơi. -Cử đại diện tham gia thi. -Đi lại thả lỏng hít thở sâu. -Nhắc lại ND bài học. Trang 8 Giáo án lớp 3 tuần 31 -GV cùng HS hệ thống bài :1 phút. -Nhận xét tiết học. (2 phút) -GV giao bài tập về nhà : Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. -Lắng nghe và ghi nhận. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I/ Mục tiêu:  Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn thuật lại lời bác só Y-éc-xanh trong truyện Bác só Y-éc-xanh .  Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai: r/d/gi; dấu hỏi và dấu ngã. Đọc đúng chính tả lời giải câu đố. II/ Đồ dùng:  Bảng viết sẵn các BT chính tả. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn đònh: 2/ KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. - Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB: Nêu mục tiêu bài học. - Ghi tựa: b/ HD viết chính tả: * Trao đổi về ND đoạn viết: -GV đọc đoạn văn 1 lần. -Vì sao Y-éc-xanh vẫn ở lại Nha Trang? * HD cách trình bày: -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? * HD viết từ khó: -YC HS tìm từ khó rồi phân tích. -YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả: -GV đọc bài cho HS viết vào vở. -Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: Yêu cầu HS đổi bài dò chéo. * Chấm bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. - 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con. -sợi dây, đôi giầy, lếch thếch, tết đến, con ếch, … -Lắng nghe và nhắc tựa. -Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm. -Vì theo ông, sống là để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Vì ở Nha Trang tâm hồn ông rộng mở, bình yên. Vì ông muốn nghiên cứu bệnh dòch hạch. -HS trả lời: 5 câu -Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa. (Nha Trang). -HS: sống, bổn phận, giúp đỡ lẫn nhau, rời, rộng mở, … -3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con. -HS nghe viết vào vở. -HS tự dò bài chéo. -HS nộp bài. Trang 9 Giáo án lớp 3 tuần 31 c/ HD làm BT: Bài 2: Chọn câu a hoặc câu b. Câu a: Gọi HS đọc YC bài tập. -GV nhắc lại yêu cầu: BT cho một câu đố gồm 4 dòng thơ. Một số tiếng còn để trống phụ âm đầu. Các em phải chọn r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng, sau đó các em giải câu đố. -Sau đó YC HS tự làm. -Cho HS lên bảng thi làm bài. -GV nhận xét và chốt lời giải đúng. Câu b: Cách làm tương tự câu a. -HD tương tự bài tập a (không làm) Bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV nhắc lại yêu cầu: BT yêu cầu các em viết lời giải câu đố vừa tìm được ở BT 2 . -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài. -GV nhận xét và chốt lời giải đúng. -Yêu cầu HS chép bài vào VBT. 4/ Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học, bài viết HS. -Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. Học thuộc các từ đã học và câu đố để vận dụng vào học tập. Chuẩn bò bài sau. -1 HS đọc YC trong SGK. -Lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -2 HS làm bài trên bảng. Lớp nhận xét. -Đọc lời giải và làm vào vở. -Câu a: Dáng hình không thấy, chỉ nghe Chỉ nghe xào xạc vo ve trên cành Vừa ào ào giữa rừng xanh Đã về bên cửa rung mành leng keng. Là: Gió -Câu b: Giọt gì từ biển từ sông Bay lên lơ lửng mênh mông giữa trời Cõi trên thơ thẩn rong chơi Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần. Là: Giọt mưa -1 HS đọc YC SGK. -Lắng nghe. -HS tự làm bài cá nhân. -3 HS nói lời giải trước lớp. Lớp nhận xét. Câu a: gió. Câu b: giọt mưa -Lắng nghe. TOÁN : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS:  Củng cố về phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.  Củng có về giải toán có lời văn bằng hai phép tính.  Tính nhẩm số tròn nghìn nhân với số có một chữ số.  Củng cố cách tính giá trò của biểu thức có đến hai dấu tính. II/ Chuẩn bò :  Tóm tắt BT2. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Trang 10 [...]... tự làm bài -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào -Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên VBT Bài giải: Sốp lít dầu đã lấy ra : bảng -Chữa bài và cho điểm Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào? -Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét bài của bạn trên bảng GV chữa bài và cho điểm HS Bài 4:...Giáo án lớp 3 tuần 31 1 Ổn đònh: 2 Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà - Nhận xét-ghi điểm 3 Bài mới: a.Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố nhân số có năm chữ số với số có một chữ số và giải một số bài toán có liên quan Ghi tựa b.Hướng dẫn kuyện tập: Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -3 HS lên bảng... Học thuộc lòng bài thơ: - Cả lớp đọc đồng thanh -Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng -YC HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi -HS đọc thuộc bài thơ trước lớp HS đọc trước lớp Tổ chức thi đọc theo hình -2 – 3 HS thi đọc cả bài trước lớp thức hái hoa -3 HS đọc bài Lớp theo dõi nhận xét -Gọi HS đọc thuộc cả bài - Nhận xét cho điểm 4/ Củng cố – Dặn dò: -Bài thơ muốn nói: cây xanh mang lại cho con -Bài thơ muốn... theo -HS thi nhau đặt câu khó -5 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài -Cho HS đặt câu (nếu cần) Trang 12 Giáo án lớp 3 tuần 31 -YC 5 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc 1 khổ -YC HS luyện đọc theo nhóm -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm -YC HS đọc đồng thanh bài thơ c/ HD tìm hiểu bài: -GV gọi 1 HS đọc cả bài thơ +Cây xanh mang lại những gì cho con người? +Hạnh phúc của người trồng... nội dung bài: Bức tranh đồng quê Việt Nam rất đẹp và thanh bình Con người phải biết giữ gìn cảnh đẹp ấy II/ Chuẩn bò:  Tranh minh hoa bài tập đọc Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD luyện đọc III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -HS đọc thuộc bài thơ Bài hát trồng cây, kết hợp trả lời một số câu hỏi SGK -Nhận xét, ghi điểm 3 .Bài mới: a.GTB: Treo tranh cho HS quan sát -Hỏi: Tranh vẽ... cũ: +Cho 2 HS làm bài tập miệng -Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung 3/ Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu yêu cầu bài học - Ghi tựa b.HD làm bài tập: Bài tập 1: -Gọi HS đọc YC của bài -GV nhắc lại yêu cầu BT: Bài tập yêu cầu các em kể tên một số nước mà các em biết Các em hãy chỉ vò trí các nước ấy trên bản đồ -Cho HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài -GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 2: -Gọi HS... bài (hoặc kể chuyện) và trả lới câu hỏi hỏi về ND bài tập đọc Bác só Y-éc-xanh -Nhận xét ghi điểm -HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài 3/ Bài mới: a/GTB: Trồng cây là một việc làm cần thiết vì cây xanh mang lại cho con người rất nhiều điều tốt đẹp Những điều tốt đẹp cây xanh mang lại là gì? Tác giả Bế Kiến Quốc sẽ giúp các em biết rõ điều đó qua bài tập đọc Bài hát trồng cây hôm nay chúng ta học Ghi tựa -Theo... được tả trong bài? -GV đưa ra các gợi ý để HS nói theo d Luyện đọc lại: -GV đọc lại toàn bài HD đọc lần hai -Yêu cầu HS tự chọn một đoạn trong bài và luyện đọc lại đoạn đó -Gọi 4 HS thi đọc -Nhận xét và cho điểm HS 4 Củng cố – Dặn dò: -Hỏi: Bài văn nói về điều gì? -Nhận xét giờ học -Dặn HS về nhà tập đọc lại bài và chuẩn bò cho bài chính tả tiết sau -Soạn các bài tập có liên quan đến bài viết -Đọc... của học sinh -3 HS lên bảng thực hiện -HS đọc thuộc bài: Bài hát trồng cây Kết hợp trả lời câu hỏi -HS lắng nghe và quan sát -Vẽ cánh đồng, một người đang đánh giậm, trên bờ ruộng có mấy chú chim nhỏ đang nhảy nhót, -Đó chính là vẽ đẹp thanh bình của đồng quê một con cò đang bay là là trên mặt ruộng, một Việt Nam được thể hiện qua bài đọc Con cò con đang đứng bên bờ,… -Lắng nghe và nhắc tựa hôm nay chúng... bảng làm bài, lớp làm VBT -Yêu cầu HS làm bài Bài giải: Tóm tắt: Số kilôgam xi măng đã bán là: 36 550 kg 36 550 : 5 = 7310 (kg) -Như vậy: Đã bán ? kg -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập -Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu nhân, chia, cộng, trừ và biểu thức có chứa dấu ngoặc -GV yêu cầu HS làm bài, sau đó chữa bài và cho điển HS Bài 4: Chuyển . đồng thanh. -HS đọc thuộc bài thơ trước lớp. -2 – 3 HS thi đọc cả bài trước lớp. -3 HS đọc bài. Lớp theo dõi nhận xét. -Bài thơ muốn nói: cây xanh mang lại. -Hỏi: Bài văn nói về điều gì? -Nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà tập đọc lại bài và chuẩn bò cho bài chính tả tiết sau. -Soạn các bài tập có liên quan đến bài

Ngày đăng: 03/12/2013, 09:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thứ hai Ngày  - Bài soạn giao an 31
h ứ hai Ngày (Trang 1)
 Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - Bài soạn giao an 31
ranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc (Trang 1)
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT. - Bài soạn giao an 31
1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT (Trang 5)
II Chuẩn bị: Vở BT ĐĐ 3. Bảng từ. Phiều bài tập. - Bài soạn giao an 31
hu ẩn bị: Vở BT ĐĐ 3. Bảng từ. Phiều bài tập (Trang 5)
-HS viết bảng từ:Uông Bí. - Bài soạn giao an 31
vi ết bảng từ:Uông Bí (Trang 14)
-Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau: - Bài soạn giao an 31
i HS lên bảng đọc và viết các từ sau: (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w