Bài viết phân tích và đánh giá các quy định về tổ chức công đoàn theo pháp luật của các quốc gia điển hình trên thế giới (Mĩ, Nhật, Singapore). Trên cơ sở đó, chúng tôi đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam về tổ chức công đoàn đảm bảo phù hợp với cam kết và thông lệ quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” MƠ HÌNH PHÁP LÍ VỀ TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA LEGAL MODEL OF TRADE UNION ORGANIZATION IN SOME COUNTRIES OF THE WORLD AND RECOMMENDATIONS FOR VIETNAM IN THE CONTEXT OF GLOBALIZATION TS Đồn Thị Phương Diệp1, Trịnh Tuấn Anh2 Tóm tắt – Bài viết phân tích đánh giá quy định tổ chức cơng đồn theo pháp luật quốc gia điển hình giới (Mĩ, Nhật, Singapore) Trên sở đó, chúng tơi đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam tổ chức cơng đồn đảm bảo phù hợp với cam kết thơng lệ quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa Từ khóa: tổ chức Cơng đồn, pháp luật lao động, tồn cầu hóa Tổ chức đại diện tập thể lao động tồn tất quốc gia giới chế hữu hiệu mà người lao động xây dựng nên để tự bảo vệ chống lại đối xử khơng đắn từ phía người sử dụng lao động Ở Việt Nam, thời điểm tại, tổ chức tổ chức cơng đồn Việc tham khảo mơ hình cơng đồn quốc gia giới để từ hồn thiện mơ hình pháp luật Việt Nam yêu cầu cần thiết đặt ra, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố QUY CHẾ PHÁP LÍ VỀ TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN THEO PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Hoa Kì Ở Hoa Kì, luật lao động đạo luật quan hệ lao động quốc gia năm 1935 (NLRA) áp dụng cho tất quan hệ lao động tất lĩnh vực, ngoại trừ đường sắt hàng không, điều chỉnh Luật Lao động đường sắt năm 1926 ( RLA) Bên cạnh NLRA, Đạo luật Landrum-Griffin 1959 (LMRDA) điều chỉnh quy chế tổ chức hoạt động tổ chức cơng đồn Đối tượng điều chỉnh LMRDA bao gồm: (i) người lao động (NLĐ), tổ chức cơng đồn Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng; Email: anhtt@dau.edu.vn 462 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” điều chỉnh Đạo luật NLRA; (ii) NLĐ, tổ chức cơng đồn ngành đường sắt hàng không điều chỉnh RLA [1] Theo Đạo luật LMRDA, tổ chức cơng đồn tổ chức đại diện cho NLĐ nhiều doanh nghiệp cạnh tranh lẫn Khác với tổ chức công đoàn quốc gia châu Âu lục địa (Pháp, Đức), Hoa Kì, thấy tổ chức cơng đồn “đại diện” cho NLĐ doanh nghiệp định Chính vậy, nghiên cứu so sánh cho thấy, quốc gia châu Âu lục địa, ủy ban lao động đại diện cho doanh nghiệp Hoa Kì khơng có Dựa lí thuyết thương lượng tập thể mang tính phi tập trung, chế đại diện cho NLĐ tổ chức cơng đồn hình thành dựa phân chia lợi ích NLĐ người sử dụng lao động (NSDLĐ): tổ chức cơng đồn thực quyền thương lượng tập thể cho NLĐ (được hiểu nhóm quyền phản ánh tiếng nói tập thể lao động, thể vai trị tổ chức cơng đồn tập thể lao động mối quan hệ với NSDLĐ) [2] Ngồi vai trị đại diện cho NLĐ, tổ chức cơng đồn cịn thực việc tun truyền, tư vấn quy định pháp luật liên quan đến NLĐ nơi làm việc Đồng thời, tổ chức cơng đồn giám sát NSDLĐ thực thi quy định pháp luật lao động NLĐ thực tế [3] Đạo luật LMRDA không yêu cầu NLĐ phải trở thành thành viên tổ chức cơng đồn nào, chủ thể mà NLĐ sử dụng đối thoại với NSDLĐ lương, làm việc điều khoản, điều kiện lao động khác Nói cách khác, pháp luật Hoa Kì khơng u cầu bắt buộc tất NLĐ trở thành thành viên tổ chức cơng đồn [4] Việc thành lập, tham gia tổ chức cơng đồn Hoa Kì dựa sở tự hiệp hội Thực chất, việc nội luật hóa cơng ước tự hiệp hội năm 1948 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Đối với NLĐ, đạo luật LMRDA quy định thành viên có quyền tự ngôn luận họp tổ chức đại diện NLĐ tranh cử vào chức vụ tổ chức cơng đồn mà khơng bị hạn chế bất hợp lí Khoản 2, Điều Luật LMRDA nhấn mạnh: ‘Mỗi thành viên tổ chức cơng đồn có quyền hội họp tự hội họp với thành viên khác; để thể quan điểm, lập luận, ý kiến; trình bày họp tổ chức cơng đồn theo quan điểm mình’ [5] Đồng thời, Đạo luật NLRA quy định mang tính chất hạn chế việc thực thi kỉ luật tổ chức cơng đồn NLĐ bảo đảm phù hợp với tiêu chí, quy trình thủ tục kỉ luật “nội bộ” NLĐ bị xử lí kỉ luật Tuy nhiên, NLĐ khơng thể bị việc vi phạm nội quy tổ chức cơng đồn Đồng thời, NLĐ khơng thể bị việc vi phạm nội quy cơng đồn Họ từ bỏ tư cách thành viên Cơng đồn, NLĐ tham gia đình cơng Pháp luật Hoa Kì quy định NSDLĐ khơng phép ngăn cản can thiệp vào việc thành lập, quản lí đóng góp tài vào nghiệp đồn, 463 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” liên đoàn từ chối thương lượng tập thể theo thiện chí với tổ chức NLĐ lựa chọn Đạo luật NLRA quy định việc nghiêm cấm tiểu bang cho phép NSLĐ tham gia thỏa thuận, đó, u cầu NLĐ trả khoản phí cho tổ chức cơng đồn điều kiện để có trì việc làm [6] 1.2 Singapore Ở Singapore, tổ chức cơng đồn thành lập dựa ngun tắc “tự lập hội” Tuy nhiên, hội đồn khác, tổ chức cơng đồn phải đáp ứng thủ tục đăng kí thành lập theo quy định Đạo luật Trade Unions Act 2004 Theo đó, cơng đồn phải đăng kí khoảng thời gian tháng kể từ ngày thành lập [7] Quá trình đăng kí thành lập tổ chức cơng đồn gọi thủ tục cơng nhận Nói cách khác, để tổ chức cơng đồn có đủ quyền thực chức đại diện cho NLĐ thương lượng tập thể, trước tiên, tổ chức phải cơng nhận [8] Theo pháp luật Singapore, tổ chức cơng đồn hiểu hiệp hội NLĐ nhằm điều chỉnh quan hệ NSDLĐ NLĐ với mục đích sau đây: - Đại diện cho NLĐ trình thương lượng tập thể với NSDLĐ để bảo đảm công tiền lương, điều kiện làm việc, nâng cao mức sống chất lượng sống cho NLĐ Hiện nay, vai trò đại diện NLĐ “mở rộng” theo hướng thực quyền thỏa thuận với NSDLĐ đào tạo kĩ cho NLĐ, xây dựng chương trình giáo dục đào tạo cho NLĐ [9] - Tham gia xử lí tranh chấp bên quan hệ lao động với tư cách bên hòa giải - Thực chế ba bên quan hệ lao động Về quyền tự gia nhập, thành lập tổ chức cơng đồn Singapore điều chỉnh văn pháp luật quan trọng như: Hiến pháp Singapore (The Constitution of Singapore) đảm bảo quyền tự hiệp hội cho công dân, trừ trường hợp cho phép hạn chế quyền bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng (oder policy) [8] - Luật Việc làm (Employment Act), quy định quyền NLĐ tự gia nhập tổ chức cơng đồn; - Luật Quan hệ Lao động (Industrial Relations Act ) quy định thủ tục đại diện cho NLĐ bao gồm việc thơng báo cho NLĐ NSDLĐ bỏ phiếu kín để đảm bảo bầu tổ chức thực đại diện cho NLĐ [9]; - Luật Cơng đồn (Trade Unions Act) quy định khung pháp lí điều chỉnh hoạt động tổ chức cơng đồn Điều 2, Chương 1, Luật Cơng đồn quy định ba vai trị cơng đồn: (i) đảm bảo cân lợi ích NLĐ NSDLĐ; 464 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” (ii) cải thiện điều kiện làm việc NLĐ; (iii) nâng cao suất lao động lợi ích chung NLĐ, NSDLĐ kinh tế quốc dân [10] Về quyền tự gia nhập, thành lập tổ chức cơng đồn Singapore dựa tảng quyền tự hiệp hội đặc thù lĩnh vực quan hệ lao động, khung pháp lí đạo luật liên quan quyền tự gia nhập, thành lập tổ chức cơng đồn thể đặc điểm sau đây: - Mỗi NLĐ quyền tự tham gia đăng kí vào tổ chức cơng đồn lựa chọn [11] Pháp luật Singapore cho phép NLĐ tự lựa chọn tổ chức cơng đồn mà NLĐ thấy có lợi cho phép NLĐ không bắt buộc trở thành thành viên tổ cơng đồn định cho dù tổ chức với tư cách hiệp hội NLĐ thành lập để bảo vệ tiếp tục quyền lợi ích NLĐ [12] Cụ thể, Luật Quan hệ Lao động (Industrial Relations Act) quy định: ‘NLĐ có quyền khơng tham gia từ chối trở thành thành viên tổ chức cơng đồn’ - Để ngăn chặn hành vi xâm hại đến quyền tự gia nhập, thành lập tổ chức cơng đồn, pháp luật Singapore cấm NSDLĐ thực hành vi không phép sa thải, gây thương tích đe dọa gây thương tích cho NLĐ người có ý định gia nhập vào tổ chức cơng đồn Hệ pháp lí bất lợi nhất, NSDLĐ bị quy kết trách nhiệm hình theo hình thức như: (i) phạt tiền tối đa 2.000 Singapore dollar hoặc; (ii) phạt tù đến năm [13] 1.3 Nhật Bản Ở Nhật Bản, khung pháp lí điều chỉnh hoạt động tổ chức cơng đồn ghi nhận Hiến pháp Nhật Bản (The Constitution of Japan) năm 1947 Đạo luật Cơng đồn (Trade Union Act) năm 1949 Hiến pháp Nhật Bản bảo đảm cho NLĐ quyền thành lập tham gia tổ chức cơng đồn dựa nguyên tắc tự lập hội Cụ thể, Điều 28, Hiến pháp Nhật Bản quy định: ‘Quyền tự tổ chức thương lượng tập thể hoạt động tập thể khác NLĐ bảo đảm’ Hiệp hội, theo Hiến pháp Nhật Bản, hiểu tổ chức cách thành viên tạo lập thỏa thuận nhằm mục đích phi lợi nhuận (để phân biệt với tổ chức có mục đích lợi nhuận) Thành lập hiệp hội thực thi quyền tự hợp đồng hiệp hội hình thành dựa thỏa thuận thành viên [14] Đạo luật Trade Union Act năm 1949 quy định tổ chức cơng đồn hiệp hội nhằm mục đích thúc đẩy phúc lợi kinh tế NLĐ Theo đó, tổ chức cơng đồn tổ chức đại diện NLĐ Tổ chức cơng đồn tự chủ tài chính, có nghĩa tổ chức 465 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” cơng đồn khơng nhận trợ giúp tài từ NSDLĐ [khơng bị lệ thuộc, chi phối kinh phí hoạt động NSDLĐ] - Tổ chức cơng đồn thực chức đại diện cho NLĐ thỏa thuận với NSDLĐ thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể, tiền lương nội dung khác quan hệ lao động [15] Đạo luật Trade Union Act năm 1949 khẳng định vai trị tổ chức cơng đồn là: nâng cao vị NLĐ cách thúc đẩy bình đẳng NLĐ NSDLĐ trình thương lượng nhằm đảm bảo môi trường làm việc; cải cách tiền lương; cải thiện điều kiện làm việc; bảo đảm quyền cho NLĐ quyền thương lượng tập thể, tổ chức tập thể, hành động tập thể [16] Trong đó, quyền tự thành lập gia nhập tổ chức cơng đồn “quyền bản”, nhóm quyền tham gia thương lượng tập thể, hành động tập thể mang tính chất phái sinh Đạo luật Trade Union Act năm 1949 áp dụng điều chỉnh Theo đó, Điều 5, Đạo luật Trade Union Act năm 1949 quy định: Tổ chức cơng đồn quyền từ chối đơn yêu cầu gia nhập NLĐ (truất quyền) Tuy nhiên, việc truất quyền không dựa phân biệt đối xử với lí có khác biệt chủng tộc, tơn giáo, giới tính, nguồn gốc gia đình, tín ngưỡng NLĐ với Để bảo đảm thực thi hiệu quyền tự thành lập, gia nhập tổ chức cơng đồn NLĐ hạn chế can thiệp NSDLĐ, đạo luật Trade Union Act năm 1949 quy định: NSDLĐ không phép sa thải NLĐ NLĐ gia nhập vào cơng đồn mà họ lựa chọn, hành vi bị quy kết bất hợp pháp hay tạo “thực tiễn lao động không công bằng” Cụ thể, Điều 7, Đạo luật Trade Union Act năm 1949 nhấn mạnh, NSDLĐ không thực hành vi: (i) Sa thải thực biện pháp xử lí khác theo hướng tác động bất lợi đến NLĐ lí họ thành viên cơng đồn, cố gắng tham gia vào cơng đồn bất kì; (ii) Có hành động khơng đáng để NLĐ rút khỏi khơng thể tham gia vào cơng đồn MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐẢM BẢO PHÙ HỢP CAM KẾT VÀ THÔNG LỆ QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA 2.1 Quyền tự thành lập gia nhập tổ chức cơng đồn Thứ nhất, theo quy định Luật Cơng đồn 2012, Cơng đồn tổ chức trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐLĐVN) Đây loại hình tổ chức đại diện cho NLĐ tồn nước ta Tuy nhiên, đảm bảo quyền tự 466 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” thành lập gia nhập tổ chức cơng đồn, theo tác giả, tổ chức cơng đồn phải xây dựng theo hướng độc lập cấu tổ chức, tài chính, nhân so với NSDLĐ tổ chức trị – xã hội thuộc TLĐLĐVN Theo đó, tổ chức cơng đồn thực chức tổ chức thành lập sở tự nguyện người lao động đơn vị sử dụng lao động nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ quan hệ lao động thông qua thương lượng tập thể hình thức khác theo quy định pháp luật lao động Sự độc lập tổ chức cơng đồn mối tương quan với NSDLĐ quan nhà nước phải thể hai khía cạnh: (i) độc lập, tách bạch tài chính; (ii) độc lập, tách bạch tổ chức Đây hai nội dung ILO đề cập báo cáo (reports) vấn đề tự liên kết [17] Do đó, để quyền tự thành lập, gia nhập tổ chức cơng đồn NLĐ thực thi hiệu thực tế cơng đồn hoạt động độc lập với NSDLĐ, pháp luật cần cho phép NLĐ tự thành lập tổ chức cơng đồn thực chức đại diện NLĐ theo hai cách: Cách thứ nhất, gia nhập TLĐLĐVN phép hoạt động sau làm thủ tục công nhận với quan nhà nước có thẩm quyền; Cách thứ hai, đăng kí với quan nhà nước có thẩm quyền để hoạt động độc lập hoạt động sau cấp giấy chứng nhận thành lập Cách thứ ba, quy định hướng dẫn cụ thể cấu tổ chức hoạt động; quy trình, thủ tục đăng kí thành lập tổ chức cơng đồn, ví dụ: (i) điều kiện cấp giấy phép đăng kí thành lập thu hồi giấy phép hoạt động tổ chức cơng đồn; (ii) tỉ lệ thành viên tối thiểu thành lập tổ chức cơng đồn đơn vị sử dụng lao động Thành lập tổ chức cơng đồn quyền NLĐ không hạn chế số lượng tổ chức cơng đồn dẫn đến tình trạng có nhiều tổ chức cơng đồn thực chức đại diện cho NLĐ đơn vị sử dụng lao động số lượng thành viên tổ chức lại q ít, từ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp NLĐ 2.2 Đảm bảo tự chủ tài tổ chức cơng đồn hạn chế can thiệp người sử dụng lao động Quyền tự chủ tài điều kiện quan trọng để tổ chức công đồn hoạt động độc lập mà khơng chịu can thiệp, tác động từ NSDLĐ Nhà nước Nói cách khác, tổ chức cơng đồn thực tế trở thành “cánh tay nối dài” NSDLĐ quyền tự chủ tài khơng đảm bảo thực thi hiệu Ở quốc gia phát triển Hoa Kì, Nhật Bản, Singapore, cán cơng đồn trả lương từ nguồn ngân sách [quỹ cơng đồn] hình thành từ đóng 467 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” góp NLĐ Mọi hoạt động tổ chức cơng đồn chi trả từ quỹ cơng đồn Do đó, hoạt động tổ chức cơng đồn độc lập có đối kháng với NSDLĐ [9] Theo Điểm g, Khoản 1, Điều 174 Bộ luật Lao động năm 2019, tổ chức NLĐ tự chủ vấn đề tài tổ chức Vấn đề tài cần theo dõi, lưu trữ công khai cho thành viên tổ chức theo định kì năm Tuy nhiên, việc theo dõi lưu trữ tiến hành nào? Cơ chế quản lí nhà nước vấn đề tài tổ chức sao? Việc công khai cho thành viên tổ chức thực sao? [18] Do đó, pháp luật cần thừa nhận cơng đồn tổ chức có tư cách pháp nhân để tự chủ tài chính, hạch tốn độc lập khơng phụ thuộc vào NDLĐ TLĐLĐVN thực khoản thu chi tài chính, đặc biệt chi trả lương cho NLĐ phụ trách hoạt động cơng đồn Bên cạnh đó, pháp luật Việt Nam cần quy định chế tài pháp lí NSDLĐ có hành vi thao túng can thiệp vào hoạt động tổ chức cơng đồn Như vậy, vai trị chức tổ chức cơng đồn thực phát huy “hiệu quả” thực tiễn Nghiên cứu so sánh, pháp luật Nga cho rằng, hoạt động cơng đồn phải độc lập với quan quyền lực, quan quyền, NSDLĐ thiết chế hệ thống trị Đồng thời, pháp luật cấm can thiệp vào hoạt động cơng đồn làm hạn chế gây trở ngại đến hoạt động cơng đồn từ phía quan hữu quan [14] TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nelson, Michael J Slowing Union Corruption: Reforming the LandrumGriffin Act to Better Combat Union Embezzlement George Mason Law Review (spring); 2000 [2] Alan B Morriso Fundamentals of American Law Oxford University Press; 2007 [3] Michael P Sheridan Labor law—narrowing the scope of the employer's duty to bargain over job termination decisions First National Maintenance Corp v NLRB W New Eng L Rev 513 1981; 452 U.S 666 [4] Patrick C O'Donoghue Protection of a Union Member's Right to Sue under the Landrum-Griffin Act Catholic University Law Review 1965;vol.14(2) [5] Mack Player and J Ralph Beaird Free Speech and the Landrum-Griffin Act Catholic University Law Review; 1973 [6] Nguyễn Hữu Chí, Đào Mộng Điêp Pháp luật cơng đồn số nước kinh nghiệm với Việt Nam Tạp chí Luật học 2010;số 468 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” [7] Singapore Trade unions act (Chapter 33) Original Enactment: Ordinance of 1940 (revised edition 2004) Available from: th https://sso.agc.gov.sg/Act/TUA1940 [Accessed 15 October 2020] [8] Harbajan Singh The Law of Industrial Relations in Singapore Malaya Law Review 1971;vol 13, No [9] Hoàng Kim Khuyên Vai trò tổ chức đại diện người lao động doanh nghiệp theo pháp luật số nước thành viên TPP Tạp chí Nhà nước Pháp luật 2016:số 10 [10] Singapore Trade unions act Original Enactment: Ordinance of 1940 (revised edition 2004) Available from: https://sso.agc.gov.sg/Act/TUA1940 [Accessed 15th October 2020] [11] Singapore Industrial Relations Act, Original Enactment Ordinance 20 of 1960 (revised edition 2004) Available from: th https://sso.agc.gov.sg/Act/IRA1960 [Accessed 15 October 2020] [12] Đào Mộng Điệp Kinh nghiệm từ quy định thành lập tổ chức đại diện lao động số nước Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 2015;số 8(288) [13] Seah, Kim Teck Kim Eligibility of Employees to Join Rank-and-File Unions: The Ministry of Labour's 1992 Guidelines Singapore Journal of Legal Studies 1992 [14] Takashi Jitsuhara Guarantee of the Right to Freedom of Speech in Japan—A Comparison with Doctrines in Germany Contemporary Issues in Human Rights Law 2017 [15] Dae Yong Jeong, Ruth V Aguilera The Evolution of Enterprise Unionism in Japan: A Socio-Political Perspective British Journal of Industrial Relations 2008;vol 46, No [16] Marcia J Cavens Japanese Labor Relations and Legal Implications of Their Possible Use in the United States Northwestern Journal of International Law & Business 1983;vol.5 [17] International Labour Organization Reports of the Committee on Employment and Decent Work for the Transition to Peace: Summary of proceeding 2017 [18] Trần Thị Nguyệt Tổ chức đại diện người lao động theo quy định pháp luật lao động Việt Nam Tạp chí Dân chủ & Pháp luật điện tử 2020 Truy cập từ: https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinhte.aspx?ItemID=360 [Ngày truy cập: 15/10/2020] 469 ... NLĐ lí họ thành viên cơng đồn, cố gắng tham gia vào cơng đồn bất kì; (ii) Có hành động khơng đáng để NLĐ rút khỏi tham gia vào công đồn MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÍ CỦA TỔ CHỨC... CAM KẾT VÀ THƠNG LỆ QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA 2.1 Quyền tự thành lập gia nhập tổ chức cơng đồn Thứ nhất, theo quy định Luật Cơng đồn 2012, Cơng đồn tổ chức trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao... chức cơng đồn tổ chức đại diện cho NLĐ nhiều doanh nghiệp cạnh tranh lẫn Khác với tổ chức cơng đồn quốc gia châu Âu lục địa (Pháp, Đức), Hoa Kì, thấy tổ chức cơng đồn “đại diện” cho NLĐ doanh