Sưu tầm, tổng thuật và nhận định về sinh hoạt lý luận nghiên cứu phê bình trên tạp chí sáng tạo (1956 1961)

146 8 0
Sưu tầm, tổng thuật và nhận định về sinh hoạt lý luận nghiên cứu phê bình trên tạp chí sáng tạo (1956 1961)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA/ BỘ MƠN: VĂN HỌC VÀ NGƠN NGỮ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên cơng trình: SƯU TẦM, TỔNG THUẬT VÀ NHẬN ĐỊNH VỀ SINH HOẠT LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH TRÊN TẠP CHÍ SÁNG TẠO (1956-1961) Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Lăng Đức Lợi Lớp: Chuyên ngành Văn học Khóa học: 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Xuân Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ TẠP CHÍ SÁNG TẠO (1956-196) 1.1.Giới thiệu đơi nét tạp chí Sáng Tạo (1956-1961) 1.2 Giới thiệu tác giả danh mục lý luận nghiên cứu phê bình văn học tạp chí Sáng Tạo (1956-1961) 18 CHƯƠNG II: TỔNG THUẬT TÌNH HÌNH SINH HOẠT LÝ LUÂN NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH TRÊN TẠP CHÍ SÁNG TẠO (1956-1961) 31 2.1 Hoạt động lý luận tạp chí Sáng Tạo (1956-1961) 33 2.2.Hoạt động nghiên cứu tạp chí Sáng Tạo (1956-1961) 47 2.3.Hoạt động phê bình tạp chí Sáng Tạo (1956-1961) 78 CHƯƠNG III: NHẬN ĐỊN TÌNH HÌNH SINH HOẠT LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH TRÊN TẠP CHÍ SÁNG TẠO (1956-1961) 105 3.1.Đặc điểm sinh hoạt lý luận nghiên cứu phê bình tạp chí Sáng Tạo (19561961) 105 3.2.Vai trò sinh hoạt lý luận nghiên cứu phê bình tạp chí Sáng Tạo (1956-1961) đời sống văn học miền Nam lúc đương thời 123 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 134 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tìm hiểu Lý luận nghiên cứu phê bình văn học công việc quan trọng cần thiết cho người nghiên cứu văn học nói chung nghiên cứu lý luận văn học nói riêng Đặc biệt, “Sưu tầm, tổng thuật nhận định sinh hoạt lý luận nghiên cứu phê bình tạp chí Sáng Tạo (1956-1961)” đề tài hay, có ý nghĩa thực tiễn khoa học cao, nhằm góp phần khám phá bổ sung thêm nguồn tư liệu cần thiết vào thư mục nghiên cứu Lý luận văn học Việt Nam Mục tiêu đề tài Đề tài triển khai theo mục tiêu cụ thể sau: Một, bước đầu giới thiệu tạp chí Sáng Tạo (1956-1961) bút tiêu biểu tạp chí Hai, lập thư mục lý luận nghiên cứu phê bình tạp chí Sáng Tạo Ba, tổng thuật nội dung lý luận nghiên cứu phê bình theo dịng thời gian, thể loại hệ vấn đề Bốn, phân tích, nhận định đánh giá đặc điểm, diện mạo, vai trị tờ tạp chí tình hình sinh hoạt lý luận nghiên cứu phê bình miền Nam trước 1975, thông qua báo định kỳ tác giả tiêu biểu Năm, tổng hợp vấn đề nghiên cứu đưa lý giải bước đầu Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, chúng tơi có hướng tiếp cận sau: - Sưu tầm - Thống kê - Phân loại - Tổng thuật - Phân tích - So sánh - Lý giải - Tổng hợp Lịch sử vấn đề Theo tìm hiểu bước đầu chúng tơi, đề tài mới, chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung khảo sát tồn tạp chí Sáng Tạo Nhắc đến tạp chí Sáng Tạo (1956-1961) tên cịn nhiều xa lạ với khơng người, chí sinh viên văn khoa Từ trước đến có tài liệu, viết vấn đề chung có đề cập phần nhỏ đến Sáng Tạo Tên ấn phẩm nhắc đến cách khái quát nhận xét chung qua số viết nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Hiến Lê (Hồi ký), Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan (Văn học thời kỳ 1945-1975 Thành Phố Hồ Chí Minh), Ngồi ra, số trang báo mạng có viết giới thiệu tờ tạp chí Tuy nhiên, sau bắt tay vào công việc sưu tầm, khảo sát nguồn tư liệu có tạp chí Sáng Tạo, chúng tơi nhận thấy có vài nghiên cứu tình hình lý luận nghiên cứu phê bình sáng tác văn học tạp chí Sáng Tạo cụ thể qua năm Có ba đề tài nghiên cứu bước đầu tìm hiểu, khảo sát tạp chí Sáng Tạo năm 1956, 1957 1958 Các niên luận sinh viên khóa (2007-2011), khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thực (tháng năm 2010), PGS.TS Đoàn Lê Giang hướng dẫn Cụ thể đề tài sau: “Nghiên cứu lý luận phê bình sáng tác văn học tạp chí Sáng Tạo năm 1956 Tổng thuật, nhận định thư mục.” sinh viên Nguyễn Ngô Ánh Trinh “Nghiên cứu lý luận phê bình sáng tác văn học tạp chí Sáng Tạo năm 1957 Tổng thuật, nhận định thư mục.” sinh viên Thái Thị Hoài “Nghiên cứu lý luận phê bình sáng tác văn học tạp chí Sáng Tạo năm 1958 Tổng thuật, nhận định thư mục.”của sinh viên Trần Thị Trúc Như tên gọi, đề tài nghiên cứu dừng lại mức khảo sát, phân tích đánh giá tình hình nghiên cứu lý luận phê bình sáng tác văn học tạp chí Sáng Tạo qua năm riêng rẽ chưa tập trung sâu nghiên cứu bình diện chung tạp chí Sáng Tạo giai đoạn (1956-1961) Hơn nữa, niên luận này, nhiều viết chưa tổng thuật, ranh giới thể loại chưa xác định rõ Do đó, cơng trình nghiên cứu này: “Sưu tầm, tổng thuật nhận định sinh hoạt lý luận nghiên cứu phê bình tạp chí Sáng Tạo (1956-1961), chúng tơi mong muốn có nhìn tổng quan tình hình nghiên, cứu lý luận phê bình văn học tạp chí Sáng Tạo, đồng thời bước đầu nêu đặc điểm vai trị tờ tạp chí tiến trình phát triển văn học Sài Gịn trước 1975 nói riêng văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 nói chung 5.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Sáng Tạo (1956-1961) nhìn chung tờ tạp chí có nhiều nội dung phong phú đa dạng với nhiều lĩnh vực khác nhau: Văn học, Văn hóa, Giáo dục, Triết học, Hội họa, Âm nhạc, Điện ảnh,… Tuy nhiên, mảng Văn học trọng chiếm số lượng viết nhiều tạp chí Trong cơng trình nghiên cứu này, chúng tơi tập trung khảo sát tình hình Lý luận, nghiên cứu phê bình văn học, chọn tổng thuật nhận định viết tiêu biểu tác giả tiêu biểu tình hình tạp chí Sáng Tạo (1956-1961) Ngồi ra, q trình nghiên cứu, để có nhìn khái qt mở rộng vấn đề, chúng tơi có tham khảo thêm số tài liệu có liên quan đến đối tượng cần nghiên cứu 6.Cấu trúc đề tài Cơng trình chúng tơi gồm 130 trang Ngồi phần Dẫn nhập (4 trang), phần Kết luận (3trang), Phụ lục (11 trang), có chương sau: Chương 1: Tìm hiểu tạp chí Sáng Tạo (1956-1961), chương có 26 trang, chúng tơi giới thiệu chung tạp chí Sáng Tạo Chương 2: Tổng thuật tình hình sinh hoạt lý luận nghiên cứu phê bình tạp chí Sáng Tạo (1956-1961), gồm có 73 trang, chúng tơi trình bày hoạt động nghiên cứu lý luận phê bình tạp chí Sáng Tạo Chương 3: Nhận định tình hình sinh hoạt lý luận nghiên cứu phê bình tạp chí Sáng Tạo (1956-1961),với 24 trang viết, đưa vài nhận định bước đầu đặc điểm vai trò tạp chí Sáng Tạo NỘI DUNG CHƯƠNG I: TÌM HIỂU VỀ TẠP CHÍ SÁNG TẠO (1956-1961) 1.1.Giới thiệu đơi nét tạp chí Sáng Tạo (1956-1961) 1.1.1.Bối cảnh đời Trong thời kỳ lịch sử khác nhau, văn học nước ta có đặc điểm bước chuyển riêng biệt Văn học đại Việt Nam suốt kỷ XX gắn liền với vận động lịch sử, điển hình hai đấu tranh chống Pháp chống Mỹ cứu nước Mối quan hệ tác động không nhỏ đến tiến trình phát triển chung văn nghệ Nhìn lại văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975, nhận thấy thời kỳ văn học đạt nhiều thành tựu cao nhiều phương diện Cũng thời gian (1954-1975), hịa bình lập lại nước ta sau Hiệp định Genève ký kết (7.1954) Tuy nhiên, đất nước bị chia cắt thành hai miền rõ rệt: miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam nhanh chóng rơi vào tay đế quốc Mỹ Nếu miền Bắc, văn học hòa chung nhịp đập với bước tiến xây dựng Chủ nghĩa xã hội có phần tạm lắng đọng miền Nam, văn học gắn liền với Chủ nghĩa thực dân Mỹ cầm quyền có cựa tương đối dội Cụ thể, văn học miền Nam Việt Nam (trong có Sài Gịn – Gia Định) nơi hội tụ đầy đủ đa dạng dịng văn học thị, sơi dòng văn học trẻ, liệt dòng văn học yêu nước – cách mạng tinh tế dịng văn học đấu tranh cơng khai Đồng thời, di cư năm 1954, có nhiều nhà báo, văn nghệ sĩ gốc Bắc, Trung theo đường Nam tiến thay đổi mặt văn học nghệ thuật miền Nam nói chung Sài Gịn xem thủ đô Nam phần, nơi sinh hoạt chủ yếu báo chí văn học nghệ thuật theo hình thức sinh hoạt thơng qua q trình sáng tác, xuất in ấn tờ báo chí, tạp chí khác Nói Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan Văn học thời kỳ 1945 – 1975 Thành phố Hồ Chí Minh thì: Văn học Sài Gòn – miền Nam Việt Nam giai đoạn có hai khuynh hướng rõ rệt: khuynh hướng phản động gồm có văn chương chống cộng, văn chương nhân vị linh văn chương sinh (vừa manh nha hình thành), khuynh tiến có văn chương yêu nước cách mạng [1, 215] Nghiên cứu văn học Việt Nam nói chung, văn học miền Nam nói riêng, ngồi nguồn tài liệu nghiên cứu trực tiếp trang sách, ta thấy xuất nhiều viết báo, tạp chí đề cập đến vấn đề Chính vậy, báo chí lúc vừa diễn đàn văn nghệ, nơi sản sinh tác phẩm văn học, vừa nơi quy tụ khuynh hướng sáng tác khác Thoạt đầu bút có tài tâm huyết tập trung thành nhóm văn nghệ, sau phát triển lên thành tờ báo, tạp chí có tuổi thọ, ảnh hưởng sâu rộng giữ vị trí định văn đàn, báo giới Tuy nhưng, thời kỳ từ năm 1954 trở đi, đa số tờ báo, tạp chí miền Nam mang tính chất trị nhiều hình thức tạp chí văn nghệ thống Từ đây, báo chí miền Nam chuyển sang giai đoạn – giai đoạn gắn liền với công đấu tranh bảo vệ hịa bình, thống đất nước ta công cụ để đế quốc Mỹ sử dụng cho ý đồ trị Hai mươi năm văn học (1954-1975) có đóng góp nhiều nhóm văn nghệ, tư tưởng, tập trung tờ báo, tạp chí Sáng Tạo, Nhân loại, Văn hóa ngày nay, Bách khoa, Văn đàn, Quan điểm, Văn học,… Đại diện cho khuynh hướng văn học tiến đời hàng loạt tờ báo, tạp chí lớn Thứ tờ báo Nhân loại (1956-1960), tạp chí Văn hóa ngày Nhất Linh đời năm 1958 hoạt động 11 số, sau tờ Tân phong Nguyễn Thị Vinh khơng lâu Ngồi cịn có tờ báo Bách khoa (1.1957), tờ Tin văn (1965), xuất nhóm Hành Trình, Thái Độ, Quan Điểm,…cũng gây tiếng vang thời gian (khảo sát từ cuốnVăn học thời kỳ 1945 – 1975 Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan) [1, 241] Có thể thấy, ấn phẩm văn nghệ đô thị lĩnh vực mà Mỹ quyền Sài Gịn quan tâm vào lúc Vì vậy, tờ báo, tạp chí mang tư tưởng tiến bộ, mang tinh thần yêu nước, hướng cách mạng đặc biệt không nêu rõ lập trường chống cộng bị quyền Mỹ – Diệm dùng cách chống bỏ, nhiều tờ báo bị đóng cửa bút rơi vào tình trạng phá sản Ngược lại, đại diện cho khuynh hướng bị xem phản động phải kể đến nhóm Sáng Tạo, đơng đảo số tập hợp văn nghệ sĩ, nhà báo từ miền Bắc di cư vào Nam Ảnh hưởng từ ý thức đấu tranh văn nghệ, người làm văn nghệ xây dựng nghệ thuật túy hơn, kiểu nghệ thuật vị nghệ thuật Nhóm Sáng Tạo đời hồn cảnh Chính mà tháng 10 năm 1956, tạp chí Sáng Tạo đời hoạt động đình đám văn đàn Có địa vị thế, mặt tờ Tạp chí nhận tài trợ quyền Ngơ Đình Diệm, mặt khác chủ trương đổi tất lĩnh vực mà đặc biệt văn học, đón nhận đơng đảo bạn đọc 1.1.2.Sự thành lập trình hoạt động Sau thời gian chuẩn bị thai nghén đến tháng 10 năm 1956, báo chí Việt Nam nói chung, miền Nam nói riêng Sài Gịn tâm điểm có thêm đời Tạp chí Sáng Tạo Tại đây, Sáng Tạo diện lên cách độc lập hoạt động công khai bối cảnh đất nước thời chiến, xã hội đứng trước luồng tư tưởng văn hóa mới, người trình định hình lại ngã Sáng Tạo tờ tạp chí văn nghệ xuất hàng tháng, Thanh Tâm Tuyền với Mai Thảo chủ trương xuất Trong đó, chủ trương biên tập đứng tên Mai Thảo Tạp chí Sáng Tạo có tịa soạn trị nằm số 133B, đường Ký Con, Sài Gịn Tờ tạp chí xuất chế độ Mỹ - Diệm tài trợ từ quyền Ngơ Đình Diệm Có thể nói, trước tiên Sáng Tạo nơi tập hợp bút có khuynh hướng chống Cộng Tuy nhiên, tạp chí Sáng Tạo q trình hoạt động chủ động đổi vấn đề văn hóa – văn nghệ - văn học tên thực tạo dấu ấn lịng bạn đọc Vì mà thời ấy, nhiều người xem Sáng Tạo luồng gió báo chí miền Nam, hết làm nên tượng văn học thời kỳ (1954 – 1975) có ảnh hưởng rộng khắp văn đàn Năm 1956 năm đánh dấu xuất tạp chí Sáng Tạo báo chí đương thời Số đời vào tháng 10 năm 1956 kéo dài 31 số, đình từ tháng năm 1959, đến tháng năm 1960 tiếp tục thêm số mà Trong suốt sáu năm hoạt động (1956-1961), tạp chí Sáng Tạo cho đời số lượng tạp chí lớn Cụ thể thống kê theo năm sau: Năm 1956 khởi đầu với số: từ số (tháng 10 năm 1956), số (tháng 11 năm 1956), đến số (tháng chạp năm 1956) Năm 1957 với 12 số đặn: từ số (tháng giêng năm 1957) đến số 15 ( tháng chạp năm 1957) Số đặc biệt, Sáng Tạo mùa xuân Đinh Dậu số (tháng năm 1957) Năm 1958 với 12 số thường lệ: từ số 16 (tháng giêng năm 1958) đến số 27 (tháng chạp năm 1958) Trong đó, số 25 (tháng 10 năm 1958) số Kỷ niệm đệ nhị chi niên, đặc biệt mùa xuân Mậu Tuất số 17 (tháng năm 1958) Năm 1959 xuất số: số đặc biệt 28 – 29 ấn phẩm mùa xuân Kỷ Hợi (do tháng tháng năm 1959 hợp thành), số 30 (tháng năm 1959) số 31 (tháng năm 1959) Năm 1960, Sáng Tạo xuất số: số 1(tháng năm 1960) đến số (tháng 12 năm 1960) Năm 1961 cho đời hai số, có số ghép chung với năm 1960 (số 6, tháng 12 năm 1960 tháng năm 1961), số vào tháng năm 1961 Năm Số tạp chí 1956 1–3 1957 – 15 Tổng số tạp chí Thống kê lại từ tháng 10 (năm 1956) đến tháng 1958 16 – 27 (năm 1961), tạp 1959 28 – 31 chí Sáng Tạo ấn phẩm 38 1960 1–6 1961 6–7 số (kể số ghép đơi) 130 Sau tất điều nói, chúng tơi muốn nhấn mạnh điều: Khi nói đến nhóm nào, cần nên ý cụ thể đến bối cảnh mà nhóm đời góp mặt Trong trường hợp này, miền Nam chất xúc tác, môi trường động giúp cho thành hình hoạt động tạp chí Sáng Tạo nhóm Sáng Tạo Xin mượn lời tâm bút chủ lực kiêm Luật sư Trần Thanh Hiệp nói hồi tưởng nhóm Sáng Tạo Lời tâm ông ghi chép lại từ đoạn video trang http://www.youtube.com Hội luận tạp chí Sáng Tạo Viện Việt học tổ chức vào tháng 11 năm 2011: “Tạp chí Sáng Tạo thực hiền lành Thế lại có tờ tạp chí Sáng Tạo người làm tạp chí nàylà người nào, họ muốn làm điều gì? Một tạp chí mà sau 60 năm, người ta cịn nhắc lại có vai trị nào, lúc nào, thời điểm đất nước? Theo tôi, trước tiên Sáng Tạo tờ báo thời sinh ra, trước làm, bạn bè thân thiết với Sau hiệp định Genève, số người di cư từ Bắc vào Nam Chúng quan tâm đến đất nước khơng phải mặt trị, mà quan tâm đến mặt vui mừng đất nước Chúng rời bỏ Cộng sản miền Bắc để vào miền Nam tìm lấy sống tìm sống tự nhiên hy vọng sống Chúng cảm nhận điều kỳ lạ tìm hình thức diễn tả tâm tình mình, người vẻ chẳng bảo cả, nhóm có văn đồn có ngơn văn riêng Chúng tơi cá nhân có tâm trạng muốn vướng thân nuôi dưỡng tư tưởng hệ, chúng tơi tìm cách diễn tả lại, có đầu, có hình ảnh viết văn giấy, hân hoan thấy điều suy nghĩ lên giấy Có thể thấy suốt thời gian tạp chí ấn hành bán thị trường, anh em chúng tơi khơng có số tiền nhuận bút nào, chúng tơi chẳng có tài cán gì, có điều tha thiết với số phận dân tộc, mong tự cho người, chống lại độc tài toàn trị, coi rẻ danh dự nhân phẩm người Người cầm bút quyền tự nói nghĩ mang in thành sách, báo, chúng tơi thấy tự hoàn toàn, 131 viết báo phần thể tự nhỏ hẹp Chúng thấy cần có nhiệm vụ chống lại bạo quyền để vui sướng với đồng bào, đem lại tinh thần tự cho văn hóa văn nghệ, để tìm hình thức diễn đạt Những nội dung tờ báo người nước ngấm ngầm, phổ biến, phần chúng tơi vận động, có nhà giáo giới thiệu với học trị Khi bắt đầu làm, chúng tơi khơng nghỉ có tuổi đời chết yểu Chúng nhận điều đời này, điều phải, việc phải mà làm sớm muộn người khác biết đến nhìn nhận Chúng tơi nghĩ rằng, lúc đó, chúng tơi làm việc mà xã hội cần có cơng việc chấm dứt, Sáng Tạo lùi vào khứ chấm dứt Tơi mong mỏi có hình thức “sáng tạo mới” khác hẳn với “sáng tạo cũ” để rung cảm lên đẩy lùi tình trạng tham nhũng, thối nát đất nước hy vọng vào tương lai tốt đẹp Cuối cùng, chờ đợi hệ sau đọc đánh giá hệ sau mở đường để tạo rung động cho đất nước ngày tháng tới.” [10] Những lời tâm người hành trình tìm sống, đeo đuổi nghiệp viết văn, làm báo, văn nghệ dân tộc giúp hiểu thêm nhiều tất cịn thắc mắc tờ tạp chí lùi vào khứ: SÁNG TẠO 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo: Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan (2008), Văn học thời kỳ 1945 – 1975 Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa Sài Gịn Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trương Ngọc Tường, Nguyễn Ngọc Phan (2007), Báo chí Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa Sài Gịn Tạp chí: Số đến số 31 – Tạp chí Sáng Tạo (năm 1956-1959), Thư viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Số đến số 7, Sáng Tạo – (photo), TS.Võ Văn Nhơn, Khoa Văn học Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Niên luận: Nguyễn Ngô Ánh Trinh(2010), Nghiên cứu lý luận phê bình sáng tác văn học tạp chí Sáng Tạo năm 1956 Tổng thuật, nhận định thư mục Thái Thị Hồi(2010), Nghiên cứu lý luận phê bình sáng tác văn học tạp chí Sáng Tạo năm 1957 Tổng thuật, nhận định thư mục 133 Trần Thị Trúc(2010), Nghiên cứu lý luận phê bình sáng tác văn học tạp chí Sáng Tạo năm 1958 Tổng thuật, nhận định thư mục Website: http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 10 http://www.youtube.com, Hội luận tạp chí Sáng Tạo, Viện Việt học, ngày tháng 11 năm 2011 11 http://www.youtube.com,Radio Sáng Tạo, ngày 25 tháng năm 1996 12 http://www.sachxua.net 13 http://www.wikipidia.org 134 PHỤ LỤC THƯ MỤC: Hệ thống thư mục lập thành khung cột, xếp theo thể loại cụ thể: nghiên cứu văn học, lý luận văn học, phê bình văn học; tên viết xếp theo số tạp chí từ bé đến lớn, số trang ứng với tên tác giả Tên thể loại Tên viết Tên tác giả Số tạp chí/ trang 1.“Cơng việc dịch văn” Mặc Đỗ Số 1, Tr.19-21 2.“Vài điểm gợi ý thơ tự do” Trần Thanh Hiệp Số 8, Tr.41-47 3.“Văn chương siêu hình học” Hồng Thái Linh Số10, Tr.19-24 4.“Nguồn cảm hứng văn nghệ Ấn Độ” Trần Thanh Hiệp Số11, Tr50-53 5.“Về tượng trưởng thành nghệ thuật” Mai Thảo Số 18, Tr.1-9 6.“Chủ thuyết Siêu thực” Nguyễn Sỹ Tế Số 19, Tr.1-11 luận 7.“Phân tích nghệ thuật” Nguyễn Duy Diễn Số20, Tr.11-14 văn 8.“Sự cô độc thiết yếu” Nguyên Sa Số20, Tr.71-76 9.“Chúng ta hình thành văn nghệ mới” Trần Thanh Hiệp Số 21, Tr.9-15 10.“Kinh nghiệm thi ca” Nguyên Sa Số21, Tr.65-72 11.“Định mệnh Văn học” Lữ Hồ Số23, Tr.58-61 12.“Nỗi buồn thơ hôm nay” Thanh Tâm Tuyền Số 31, Tr.1-6 13.“Nhân vật tiểu thuyết” Mai Thảo 14.“ Sự chán chường việc phê bình văn nghệ” Thạch Chương Lý học Mai Thảo Bộ mới, Số 1, Tr.5-18 Bộ mới, Số 1, Tr.52-60 135 15.“Nói chuyện thơ bây giờ” Bộ mới, Số Trần Thanh Hiệp Tr.1-17 Bộ mới, Số 2, 16.“Sự thưởng ngoạn nghệ thuật bây giờ” Thanh Tâm Tuyền Tr.103-112 17.“Nghệ thuật đen” Bộ mới, Số 3, Nguyễn Sỹ Tế Tr.35-48 18.“Ý thức nghệ thuật” Bộ mới, Số 4, Thạch Chương 29.“Giới thiệu nhận thức siêu thực nghệ thuật” Tr.32-41 Bộ mới, Số 5, 20.“Con đường trở thành tiến tới nghệ thuật hôm nay” Mai Thảo Tr.97-102 Bộ mới, Số 6, 21.“Nghệ thuật, báo động thẩn khiết thường trực Mai Thảo Tr.1-15 Bộ mới, Số 7, ý thức” Tr.1-16 1.“Đi tìm dân tộc tính chuyện cổ tích” Dỗn Quốc Sỹ Số 2, Tr.42-50 2.“Hồ Xuân Hương, người lạ mặt” Nguyên Sa Số 3, Tr.17-20 3.“Giới thiệu sơ lược ca dao miền Nam” Thái Bạch Số 4, Tr.35-42 4.“Khảo hị Huế” Tơ Kiều Ngân Số 4, Tr.43-48 văn 5.“Khuynh hướng siêu thoát văn chương Việt Nam” Nguyễn Sỹ Tế Số 6, Tr.16-25 học 6.“Để giải mâu thuẫn Đoạn trường tân thanh” Trần Thanh Hiệp Số 6, Tr.44-52 7.“Hệ thống trào phúng Trần Tế Xương” Số 7, Tr.36-46 Nghiên cứu Nguyễn Sỹ Tế 8.“Vấn đề phân chia thời đại khuynh hướng văn học Nguyễn Sỹ Tế Việt Nam” Số 8, Tr.1-7 9.“Nguyễn Khuyến thi sĩ đồng quê Việt” Số 9, Tr.38-43 Nguyễn Văn Mùi 136 10.“Dân ca: Một yếu tố nhân loại việc giáo dục” Nguyễn Phụng 11.“Tinh thần dân tộc đời Lê Thánh Tôn (hậu bán kỷ Nguyễn Sỹ Tế XV)” Vũ Khắc Khoan 12.“Một khía cạnh tâm Ơn Như Hầu” Nguyễn Sỹ Tế 13.“Sự tích Đơng phương” Số 9, Tr.44-46 Số 10, Tr.1-6 Số11, Tr.25-29 Số13, Tr.42-46 Nguyễn Sỹ Tế Số 14, Tr.1-7 Nguyễn Sỹ Tế Số 15, Tr.1-7 Nguyên Sa Số15, Tr.46-53 Nguyên Sa Số 16, Tr.1-7 Thái Bạch Số18, Tr.33-37 Thái Bạch Số19, Tr.38-43 Thái Bạch Số20, Tr.49-52 Nguyễn Đình Hịa Số20, Tr.62-66 Nguyễn Sỹ Tế Số 21, Tr.1-8 Thái Bạch Số21, Tr.33-37 Nguyễn Sỹ Tế Số 22, Tr.1-7 Thái Bạch Số23, Tr.27-32 Lê Huy Oanh Số23, Tr.42-53 Lê Huy Oanh Số24, Tr.23-32 28.“Cao Bá Quát” Việt Tử Số24, Tr.49-66 29.“Thơ Nhật Bản” Hồ Nam Số26, Tr.44-46 30.“Thủ khoa Bùi Hữu Nghĩa” Thái Bạch Số26, Tr.56-61 31.“Khái luận thi ca Việt Nam” Hồ Nam Số 27, Tr.9-13 14.“Văn chương cổ điển Việt Nam” 15.“Văn chương cổ điển Việt Nam” 16.“Nguyễn Du, nẻo đường tự do” 17.“Vấn đề Thượng đế văn chương Việt Nam” 18.“Đỗ Minh Tâm nhà thơ trào phúng” 19.“Một nữ sĩ miền Nam” 20.“Bạch Mai thi xã” 21.“Thân thi sĩ Henry Wadsworth Longfellow” 22.“Bàn văn học sử Việt Nam” 23.“Khái luận đặc tính văn nghệ miền Nam” 24.“Vấn đề xác định thời đại Văn học Việt Nam” 25.“Nữ sĩ Trầm Kim Phụng” 26.“Khảo luận thơ Baudelaire (I)” 27.“Khảo thơ Baudelaire (II)” 137 32.“Nguyễn Công Trứ” Việt Tử Số30, Tr.43-49 33.“Verlaine, nhà thơ tượng trưng” Lê Huy Oanh Số31, Tr.54-71 1.“Quan niệm nhận thức Nguyễn Du” Nguyễn Sỹ Tế Số 1,Tr.44-48 2.“Đọc La Chute A Camus” Mặc Đỗ Số 1, Tr.51-53 3.“Kinh nghiệm Hemingway” Nguyễn Sa Số 1, Tr.54-56 4.“Ý thức siêu nhân thơ Nguyễn Công Trứ” Nguyễn Sỹ Tế Số 3, Tr47-51 5.“Tơi khơng cịn độc” thơ Thanh Tâm Tuyền Hàm Thạch Số 3, Tr.52-53 6.“Cái chết người thi sĩ” Nguyên sa Số 4, Tr.24-28 7.“Sợ lửa” Doãn Quốc Sỹ Hàm Thạch Số 4, Tr.53 8.“Tiếu lâm thân thời” Ba Vui Hàm Thạch Số 6, Tr.53-54 9.“Trèo lên bưởi hái hoa” Thanh Tâm Tuyền Số 7, Tr.21-24 văn 10.“Vượt sóng” thơ Phan Minh Hồng Nguyễn Đăng Số 7, Tr.53-54 học 11.“Chữ tình” truyện ngắn Võ Phiến Mai Thảo Số 7, Tr.55-56 12.“Xác rừng thu” thơ Diên Nghị Nguyễn Đăng Số 8, Tr.53-54 13.Một ý kiến về: “U hoài” Quốc Sỹ Thanh Nam Số 8, Tr.55-56 14.“Chiều cuối năm” truyện ngắn Đỗ Tấn Nguyễn Đăng Số 9, Tr.55 15.“Thơ Bàng Bá Lân” Nguyễn Đăng Số10, Tr.54 16.“Người qua lô cốt” tiểu thuyết Tô Kiều Ngân Nguyễn Đăng Số10, Tr.54-55 17.“Đường thi” Trần Trọng San Nguyễn Đăng Số10, Tr.55 Phê bình 18.“Con bọ vàng” truyện Edgar Poë, (Bản dịch Hầu Anh Số 11, Tr.56 Hồng Lan) Số 12, Tr.53 19.“Ai có qua cầu” – Tâm bút Hoài Đồng Vọng Mai Thảo 138 20.“Tặng phẩm” Trùng Dương (Gift from the sea) Hầu Anh Anne Morrow Lindbergh Mặc Đỗ 21.Đọc: “Nam et Sylvie” Nam Kim Nguyễn Đăng 22.“Nội cỏ thiên đường” truyện dịch Vĩnh Sơn Lang 23.“Chiếc áo thiên thanh” tập truyện ngắn chọn lọc 24.“Tiếng võng đưa” thơ Bàng Bá Lân 25.“Tình hương lý” nhà xuất Hướng Dương Số12, Tr.53-54 Số12, Tr.54-56 Số 13, Tr.55 Nguyễn Đăng Số 13, Tr.56 Nguyễn Đăng Số 14, Tr.52 Nguyễn Đăng Số14, Tr.52-53 26.“Bài trả lời ông Ngô Quân nói sách Nếp sống tình Lê Văn Siêu Số15, Tr.36-42 cảm người V.N.” 27.“Hồng Ngọc Người nữ danh ca” Thanh Nam Nguyễn Đăng Số15, Tr.55-56 28.“Bốn mươi” Mặc Đỗ Nguyễn Đăng Số 15, Tr.56 29.“Thơ, tục: Hồ Xuân Hương” Lữ Hồ Số18, Tr.20-24 30.Người tù” truyện ngắn Võ Phiến Nguyễn Đăng Số 18, Tr55 31.“Bão rừng” truyện dài Nguyễn Văn Xuân Nguyễn Đăng Số18, Tr.55-56 32.“Những năm trưởng thành” Van Wyck Brooks Nguyễn Đăng Số 18, Tr.56 33.“Bài ca cuồng sĩ” Lữ Hồ Số 18, Tr51-60 34.“Vũ nữ Saigon Hoàng Hải Thủy”, Tác giả xuất Nguyễn Đăng Số 18, Tr.78 35 “Trên vỉa hè Sài Gòn” Triều Đẩu Mai Thảo Số 18, Tr.78 36.“Nhạc khúc mầu xanh” thơ Tuấn Giang Nguyễn Đăng Số 18, Tr.79 37.“Thần tháp rùa” Vũ Khắc Khoan Mai Thảo Số18, Tr.70-80 38.“Xóm nghèo” Nguyễn Thị Vinh Nguyễn Đăng Số 19, Tr.78 39 “Bốn truyện ngắn anh văn chọn lọc”, dịch Võ Nguyễn Đăng Hà Lang Nguyễn Đăng 40.“Trăng nước ng Nai ca Nguyn Hot 41.Trng hp Franỗoise Sagan hay vấn đề luân lý Số19, Tr.78-79 Số 20, Tr.78 139 tiểu thuyết” Hoàng Thái Linh 42.“Cao Bá Quát, chiến sĩ cách mạng?” Nguyễn Duy Diễn 43.“Bài thơ Khóc Thị Bàng vua Nguyễn Dực Tông” Phan Văn Dật 44.“Có bà Hồ Xuân Hương?” 45.“Thuyền thơ thi tuyển” Đông Xuyên 46.“Thế giới Quách Thoại” 47.“Truyện Kiều hấp hối” 48.“Tiếng bên trời” thơ Hà Liên Tử 49.“Gõ đầu trẻ” truyện Nguyên Sa 50.“Triết lý Đoạn trường” 51.“Nghĩ Nguyễn Cơng Trứ” 52.“Giịng thơ sang mùa” Hà Phương Số22, Tr.71-75 Số 23, Tr.8-16 Lữ Hồ Số24, Tr.67-74 Hà Nam Số24, Tr.75-76 Trần Thanh Hiệp Số 26, Tr.9-15 Lữ Hồ Số26, Tr.69-71 Nguyễn Đăng Số 26, Tr.79 Nguyễn Đăng Số 26, Tr.80 Nguyễn Sỹ Tế Số 27, Tr.1-8 Lữ Hồ Số27, Tr.27-32 Hà Nam Số 30, Tr.78 Nguyễn Sỹ Tế Số30, Tr.76-77 Thạch Chương Bộ mới, Số 3, 53.“Việt Nam Văn học toàn thư Hồng Trọng Miên 54.“Trình bày phê bình hai quan niệm loạn Albert Camus” 55.“Nhìn lại văn nghệ tiền chiến Việt Nam” Số22, Tr.33-45 Tr.68-88 Mai Thảo Bộ mới, Số 4, Tr.1-16 140 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Phải nói rằng, Sáng Tạo (1956-1961) số tạp chí hoi cịn sót lại Trong trình sưu tầm tài liệu, chúng tơi gặp nhiều khó khăn định, nhiên có tay nguồn tài liệu giá Và để hiểu rõ tạp chí Sáng Tạo số phương diện hình thức nội dung định nó, chúng tơi đưa thêm vào cơng trình nghiên cứu vài hình ảnh mang tính chất minh họa: Hình 1.Bìa tạp chí Sáng Tạo số năm 1956 Hình Măng – sét 141 Hình Hình thức bìa (số 2) khác với bìa (số 1) trình bày chương Hình Bìa lót 142 Hình Trang nội dung trình bày văn đánh máy, gồm tên tiêu đề, tên tác giả in hoa Hình Trang Qua mơn văn nghệ trình bày chia theo khung, cột báo 143 Hình Bìa sau Hình Bìa chót 144 Hình Bìa Sáng Tạo (số năm 1960) khác so với bìa cuả cũ trình bày Hình 10 Bìa lót Sáng Tạo ... TỔNG THUẬT TÌNH HÌNH SINH HOẠT LÝ LUÂN NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH TRÊN TẠP CHÍ SÁNG TẠO (1956- 1961) 31 2.1 Hoạt động lý luận tạp chí Sáng Tạo (1956- 1961) 33 2.2 .Hoạt động nghiên cứu tạp chí. .. chí Sáng Tạo (1956- 1961) 47 2.3 .Hoạt động phê bình tạp chí Sáng Tạo (1956- 1961) 78 CHƯƠNG III: NHẬN ĐỊN TÌNH HÌNH SINH HOẠT LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH TRÊN TẠP CHÍ SÁNG TẠO (1956- 1961). .. 105 3.1.Đặc điểm sinh hoạt lý luận nghiên cứu phê bình tạp chí Sáng Tạo (19561 961) 105 3.2.Vai trò sinh hoạt lý luận nghiên cứu phê bình tạp chí Sáng Tạo (1956- 1961) đời sống văn

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan