1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả điều trị của cefoperazon trên bệnh nhân viêm phổi cộng đồng tại khoa nội bệnh viện đa khoa kiên giang

79 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN TRÙNG DƯƠNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA CEFOPERAZON TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN TRÙNG DƯƠNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA CEFOPERAZON TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ NGỌC CỦA Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nguyễn Trùng Dương TÓM TẮT NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA CEFOPERAZON TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG MỤC TIÊU Đánh giá hiệu điều trị cefoperazon bệnh nhân viêm phổi cộng đồng (VPCĐ) xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang PHƯƠNG PHÁP Mô tả cắt ngang, hồi cứu hồ sơ bệnh án bệnh nhân VPCĐ điều trị nội trú khoa Nội Tổng hợp từ 01/2018 đến 12/2018 Đánh giá hiệu điều trị cefoperazon dựa thời gian đạt ổn định lâm sàng tỷ lệ điều trị thành công kết phù hợp với kháng sinh đồ Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy logistic đa biến xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị KẾT QUẢ Tỷ lệ bệnh nhân mắc VPCĐ nhóm tuổi ≥ 65 chiếm 72,9% Tỷ lệ bệnh nhân có bệnh lý mắc kèm: Tăng huyết áp (68,1%), tim TMCB (34,3%), đái tháo đường (26,7%), viêm dày (21,4%), COPD (5,2%), hút thuốc (5,2%), nghiện rượu (6,2%) Tỷ lệ nhiễm khuẫn: Klebsiella pneumoniae (29,1%), Streptococcus pneumoniae (26,7%), Pseudomonas aerigunosa (14,0%), Staphylococcus spp (12,8%) Trong nhóm định phù hợp kháng sinh đồ, tỷ lệ điều trị thành công 82,4% Tỷ lệ bệnh nhân đạt ổn định vào ngày thứ chiếm 87,6% Qua phân tích mẫu nghiên cứu, xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị gồm: CRP, PaO2, nhịp thở mức độ nặng viêm phổi KẾT LUẬN Tỷ lệ bệnh nhân mắc VPCĐ nhóm tuổi ≥ 65 vi khuẩn Gram âm ngày tăng Xem xét sử dụng cefoperazon điều trị khởi đầu bệnh nhân ≥ 65 tuổi nhập viện nghi vi khuẩn gram âm Đánh giá số: CRP, PaO2, nhịp thở mức độ nặng viêm phổi điều trị cho bệnh nhân VPCĐ i ABSTRACT TREATMENT EFFICIENCY RESEARCH OF CEFOPERAZON ON COMMUNITY-ACQUIRED PNEUMONIA PATIENT AT INTERNAL GENERAL DEPARTMENT OF KIEN GIANG GENERAL HOSPITAL OBJECTIVES Evaluating treatment efiiciency of cefoperazon on community-acquired pneumonia (CAP) patients and determining factors affected treatment efficiency at internal general department of Kien Giang general hospital METHODS A cross-sectional of the medical records of CAP inpatients at internal general department from 01/2018 to 12/2018 Evaluating treatment efiiciency of cefoperazon base on time to clinical stability in patients and successful treatment ratio accordant with antibiotic sensitivity tests Use multivariate logistic regression analysis to determine factors affected treatment efficiency RESULTS Ratio of CAP patients over 65 years is 72,9% Ratio of CAP patients have related pathologies: Hypertension (68,1%), myocardial ischemia (34,3%), diabetes (26,7%), gastritis (21,4%), COPD (5,2%), smoking (5,2%), alcoholism (6,2%) Ratio of bacteria: Klebsiella pneumoniae (29,1%), Streptococcus pneumoniae (26,7%), Pseudomonas aerigunosa (14,0%), Staphylococcus spp (12,8%) Ratio of successful treatment accordant with antibiotic sensitivity tests is 82,4% Ratio of patients reach time to clinical stability on 5th day is 87,6% Determing factors affected treatment efficiency are CRP, PaO2, respiratory rate and severity of pneumonia CONCLUSIONS Ratio of CAP patients over 65 years with gram-negative bacteria is increasing Considering to use cefoperazon in initial treatment for CAP patients over 65 years with gram-negative bacteria Evaluating factors: CRP, PaO2, respiratory rate and severity of pneumonia when treating CAP inpatients MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan bệnh viêm phổi cộng đồng 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Nguyên nhân gây bệnh yếu tố nguy 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.1.5 Chẩn đoán viêm phổi mắc phải cộng đồng 1.2 Tổng quan điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng 11 1.2.1 Đánh giá mức độ nặng bệnh 11 1.2.2 Lựa chọn kháng sinh điều trị VPCĐ 14 1.3 Tổng quan kháng sinh Cefoperazon 17 1.3.1 Cấu trúc hóa học 17 1.3.2 Đặc điểm dược động học 18 1.3.3 Đặc điểm dược lý chế tác dụng 18 1.3.4 Vị trí cefoperazon điều trị viêm phổi 19 1.4 Tổng quan nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị kháng sinh VPCĐ 20 1.5 Các nghiên cứu nước giới 21 Chương 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 Đối tượng nghiên cứu .28 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2 Cỡ mẫu 28 2.3 Cách tiến hành 28 2.4 Nội dung nghiên cứu 29 2.5 Các tiêu chuẩn để phân tích kết 31 2.5.1 Phân loại mức độ nặng bệnh nhân: theo thang điểm CURB65 31 2.5.2 Đánh giá phù hợp KS khởi đầu sau có kết KSĐ 32 2.5.3 Đánh giá hiệu điều trị 32 2.6 Các biến số khảo sát 32 Chương 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .35 Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của bệnh nhân viêm phổi nhập viện khoa Nội 35 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới tính 35 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp 35 3.1.3 Đặc điểm nơi cư trú 36 3.1.4 Đặc điểm tiền sử bệnh nhân 36 3.1.5 Phân loại mức độ nặng bệnh nhân theo thang điểm CURB65 .37 3.1.6 Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa nhập viện 38 3.1.7 Đặc điểm xét nghiệm vi sinh 38 3.2 Đánh giá hiệu Cefoperazon bệnh nhân viêm phổi nhập viện khoa nội 41 3.2.1 Tình hình sử dụng Cefoperazon khởi trị VPCĐ 41 3.2.2 Đánh giá hiệu Cefoperazon bệnh nhân viêm phổi nhập viện khoa nội 42 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị 43 Chương 4.1 BÀN LUẬN 46 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của bệnh nhân viêm phổi nhập viện khoa Nội 46 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới tính, nghề nghiệp nơi cư trú 46 4.1.2 Tiền sử bệnh tật yếu tố nguy .46 4.1.3 Phân loại mức độ nặng bệnh nhân 48 4.1.4 Tiền sử sử dụng thuốc trước nhập viện .48 i 4.1.5 4.2 Đặc điểm xét nghiệm vi sinh 49 Đánh giá hiệu điều trị Cefoperazon bệnh nhân viêm phổi nhập viện khoa Nội 50 4.2.1 Tình hình sử dụng Cefoperazon khởi trị VPCĐ 50 4.2.2 Đánh giá hiệu điều trị Cefoperazon bệnh nhân viêm phổi nhập viện khoa Nội .51 4.3 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị 51 KẾT LUẬN .53 KIẾN NGHỊ .54 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng việt ATS American Thoracic Society Hiệp hội Lồng ngực Mỹ BTS British Thoracic Society Hiệp hội Lồng ngực Anh BYT Ministry of Health Bộ Y tế C2G Cephalosporins 2nd generation Các cephalosporin hệ thứ C3G Cephalosporins 3rd generation Các cephalosporin hệ thứ CRP C-Reactive Protein Protein C phản ứng HDĐT Guidelines Hướng dẫn điều trị IDSA Infectious Diseases Society of America Hiệp hội Bệnh nhiễm trùng Mỹ KS Antibiotic Kháng sinh KSĐ Antibiotic sensitivity test Kháng sinh đồ PSI Pneumonia Severity Index Chỉ số tiên lượng nặng viêm phổi VPCĐ Community-acquired pneumonia Viêm phổi mắc phải (CAP) cộng đồng ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Các nguyên gây VPCĐ châu Á châu Âu Bảng Các nhóm kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm khuyến cáo HDĐT .14 Bảng Một số nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc điều trị tiêu chảy giới .22 Bảng Thang điểm CURB65 31 Bảng Độ tuổi giới tính đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 2.Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp .35 Bảng 3 Phân bố bệnh nhân theo nơi trú 36 Bảng Tiền sử bệnh nhân .36 Bảng Phân loại bệnh nhân theo mức độ nặng 37 Bảng Sự liên quan tuổi mức độ nặng bệnh nhân 38 Bảng Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa 38 Bảng Đặc điểm xét nghiệm vi sinh .39 Bảng Mức độ nhạy cảm cefoperazon số vi khuẩn thường gặp 40 Bảng 10 Các loại kháng sinh sử dụng điều trị khởi đầu .41 Bảng 11 Đặc điểm chung phác đồ Cefoperazon khởi đầu 41 Bảng 12 Kết điều trị phù hợp/ không phù hợp Cefoperazon khởi đầu với KSĐ .42 Bảng 13 Tỷ lệ bệnh nhân biểu có đáp ứng đơn trị Cefoperazon 42 Bảng 14 Tỷ lệ bệnh nhân biểu có đáp ứng điều trị phối hợp Cefoperazon với KS khác 43 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 52 COPD, giới tính, hút thuốc cho thấy mối liên quan không đáng kể đến hiệu điều trị Kết có điểm tương đồng với kết tác giả Tạ Thị Diệu Ngân số CRP (CRP tăng cao > 100 mg/L ngày thứ có giá trị tiên lượng tử vong tốt so với ngày thứ ngày nhập viện) Theo kết tác giả Akihiro Ito cộng sự, yếu tố tiên lượng tới hiệu gồm: Tuổi cao, COPD, bệnh ác tính, hạ thân nhiệt, PaO2/FiO2 tỷ lệ ≤ 250 mmHg, nồng độ Albumin thấp, BUN cao yếu tố nguy đến hiệu điều trị Nghiên cứu tác giả GÜNDÜZ cộng cho thấy điểm PSI tỷ lệ PaO2/FiO2 yếu tố độc lập ảnh hưởng đến kết điều trị phân tích hồi quy tuyến tính đa biến [50] phù hợp với yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 53 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 210 bệnh nhân VPCĐ rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của bệnh nhân viêm phổi nhập viện khoa Nội Tỷ lệ bệnh nhân mắc VPCĐ nhóm tuổi ≥ 65 tuổi chiếm 72,9% Tuy nhiên mẫu nghiên cứu, nhóm tuổi< 65 ≥ 65, tỷ lệ bệnh nhân mắc VPCĐ mức độ nặng, trung bình, nhẹ khơng có chênh lệch đáng kể (p=0,3) Tỷ lệ bệnh nhân có bệnh lý mắc kèm: Bệnh tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao (68,1%), bệnh tim TMCB (34,3%), đái tháo đường (26,7%), viêm dày (21,4%), bệnh thận mạn (11,9%), COPD (5,2%), hút thuốc (5,2%), nghiện rượu (6,2%) Tỷ lệ nhiễm khuẫn mẫu nghiên cứu: Klebsiella pneumoniae (29,1%), Streptococcus pneumoniae (26,7%), Pseudomonas Aerigunosa (14,0%), Staphylococcus spp (12,8%) Từ thấy tỷ lệ mắc VPCĐ bệnh nhân ≥ 65 tuổi Klebsiella pneumoniae ngày gia tăng Đánh giá hiệu điều trị Cefoperazon bệnh nhân viêm phổi nhập viện khoa Nội Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng đơn trị với Cefoperazon theo kinh nghiệm chiếm 76,6%; tỷ lệ phù hợp với kết kháng sinh đồ 79,1%, 68 mẫu cấy KSĐ cho kết nhạy với cefoperazon khởi đầu, tỷ lệ điều trị thành công cao (82,4%) Tỷ lệ bệnh nhân đạt ổn định vào ngày thứ chiếm 87,6% Từ kết đưa khuyến cáo đến bác sĩ điều trị xem xét ngưng kháng sinh sử dụng chuyển sang kháng sinh đướng uống nhằm giảm thiểu thời gian nằm viện, tránh nguy nhiễm trùng bệnh viện giảm chi phí điều trị Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị Qua phân tích yếu tố, nhận thấy có yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị VPCĐ cefoperazon bao gồm: CRP, PaO2, nhịp thở mức độ nặng viêm phổi Các yếu tố khác: Tuổi, Albumin, BUN, Creatinin, Bệnh mắc kèm, COPD, giới tính, hút thuốc cho thấy mối liên quan khơng đáng kể đến hiệu điều trị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 KIẾN NGHỊ Xem xét việc sử dụng kháng sinh cefoperazon phác đồ điều trị khởi đầu theo kinh nghiệm đối tượng bệnh nhân ≥ 65 tuổi mắc VPCĐ nhập viện nghi nhiễm khuẫn Gram âm Việc xác định thời gian ổn định lâm sàng bệnh nhân viêm phổi nhập viện giúp bác sĩ đánh giá tình trạng bệnh, giảm thời gian nằm viện chi phí điều trị Cần ý thu thập yếu tố: CRP, PaO2, nhịp thở mức độ nặng viêm phổi tiếp nhận bệnh nhân VPCĐ nhập viện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện nhi đồng (2013), "Phác đồ điều trị nhi khoa ", Nhà xuất Y học, tr 788-798, 803-806 Ngô Thanh Bình (2010), "Viêm phổi mắc phải cộng đồng: Chẩn đốn - Xác định yếu tố nguy - Đánh giá mức độ nặng", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 193-199 Nguyễn Mai Hoa (2010), "Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị bệnh viêm phổi số bệnh viện tuyến trung ương Việt Nam", Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thanh Hồi (2003), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn học viêm phổi cộng đồng vi khuẩn hiếu khí điều trị khoa Hơ hấp", Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú Bệnh viện, Bệnh viện Bạch Mai, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hường (2012), "Phân tích việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hô hấp khoa nội số bệnh viện địa bàn Hà Nội", Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện Bạch Mai (2011), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa 2011", NXB Y học Hội Lao Và Bệnh Phổi Việt Nam (2012), "Hướng dẫn xử trí bệnh nhiễm trùng hô hấp không lao (First edition)", Nhà xuất Y học Tạ Thị Diệu Ngân (2016), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên viêm phổi mắc phải cộng đồng", Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Dương Lê Hồng Phạm Phương Liên (2013), "Thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cho người lớn bệnh viện Nơng nghiệp I", Tạp chí Y tế cơng cộng, tr 31-39 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Đồng Thị Xuân Phương (2013), "Đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh viện Hữu Nghị", Luận văn Thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 11 Ngơ Thanh Bình Quang Văn Trí (2008), "Phân tích đặc điểm mối liên quan số yếu tố nguy với mức độ nặng viêm phổi mắc phải cộng đồng", Y học Thành phố Hồ Chí Minh 12, tr 112-117 12 Hồng Thanh Quỳnh (2015), "Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa Nội Bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh", Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 13 Cao Xuân Thục cộng (2009), "Đánh giá hiệu điều trị kháng sinh thích hợp viêm phổi nặng khoa hô hấp bệnh viện Chợ Rẫy", Y học Thành phố Hồ Chí Minh 14, tr 142-147 14 Bộ Y tế (2011), "Bệnh hô hấp", NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Bộ Y Tế (2014), "Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh hơ hấp", NXB Y học, tr 34-39 16 Bộ Y tế (2015), "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh", NXB Y học, tr 93 -98 17 Bộ Y tế (2018), "Dược thư quốc gia Việt Nam", NXB Y học 18 D Viasus A F Simonetti, C Garcia-Vidal et al (2014), "Management of community-acquired pneumonia in older adults", Ther Adv Infect Dis, tr 3-16 19 Carlos A Almirall J , Gonzalez X.B , Bolibar, (1999), "Propotion of communyty acquired pneumonia cases attributable to tobacco smoking", Chest, vol 116, tr 375-379 20 American Thoracic Society (2007), "Guidelines for the management of adults with community-acquired pneumonia Diagnosis assessment of severity, antimicrobial therapy, and prevention", Am J Respir Crit Care Med 163, tr 1730-1754 21 J A Ramirez A R Anzueto (2011), "Changing needs of community- acquired pneumonia", J Antimicrob Chemother 66 Suppl 3, tr iii3-9 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 22 et al Barlett J.G (1995), "Community acquired pneumonia", N Engl J.Med., (333), tr 1618-1624 23 J.G Bartlett, et al., (2000), "Practice Guidelines for the management of Community-Acquired Pneumonia in Adults", Clinical Infectious Diseases, tr 347382 24 Yi Huang Bin Cao (2017), "Diagnosis and treatment of community-acquired pneumonia in adults: 2016 clinical practice guidelines by the Chinese Thoracic Society, Chinese Medical Association", The Clinical Respiratory Journal 12, tr 1320-1360 25 Navdeep K Brar Michael S Niederman (2010), "Management of community-acquired pneumonia: a review and update", Therapeutic Advances in Respiratory Disease 5(1), tr 61-78 26 J S Brown (2009), "Geography and the aetiology of community-acquired pneumonia", Respirology 14 (8), tr 1068-1071 27 Pletz MW Aliberti S Chalmers JD (2014), "Community-Acquired pneumonia", European Respiratory Society European Respiratory monograph number 63 28 Roger Finch David Greenwood, Peter Davey, Mark Wilcox (2007), "Antimicrobial chemotherapy", Oxford University Press, tr 196-215 29 Auble T.E Fine M.J (1997), "A prediction rule to identify low - risk patients with community-acquired pneumonia", N Engl Med, 336, tr 243-250 30 Pamela Garzone, James Lyon Victor L Yu (1983), "Third-Generation and Investigational Cephalosporins: I Structure-Activity Relationships and Pharmacokinetic Review", Drug Intelligence & Clinical Pharmacy 17(7-8), tr 507-515 31 Ethan A Halm cộng (1998), "Time to Clinical Stability in Patients Hospitalized With Community-Acquired PneumoniaImplications for Practice Guidelines", JAMA 279(18), tr 1452-1457 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32 Akihiro Ito cộng (2017), "Prognostic factors in hospitalized community-acquired pneumonia: a retrospective study of a prospective observational cohort", BMC pulmonary medicine 17(1), tr 78-78 33 D Jae-Hoon Song, & Song, J.-H (2016), "Community-Acquired Pneumonia in the Asia-Pacific Region", Respiratory and Critical Care Medicine 37(06), tr 839-854 34 Jae-Hoon Song Kim So Hyun, Doo Ryeon Chung, et al (2012), "Changing trends in antimicrobial resistance and serotypes of Streptococcus pneumoniae isolates in Asian countries: an Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP) study", Antimicrob Agents Chemother, 56(3), tr 1418-1426 35 B Nadjm L Peto, P Horby et al (2014), "The bacterial aetiology of adult community-acquired pneumonia in Asia: a systematic review", Trans R Soc Trop Med Hyg 108 (6), tr 326-337 36 R R Watkins T L Lemonovich (2011), "Diagnosis and management of community-acquired pneumonia in adults", Am Fam Physician, 83 (11), tr 12991306 37 Richard G.Wunderink Lionel A Mandell, Antonio Anzueto, John G Bartlett (2007), " Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society Consensus Guidelines on the Management of Community-Acquired Pneumonia in Adults", Clinical Infectious Disesses 44, tr 27-72 38 Rafael Lozano cộng (2012), "Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010", The Lancet 380(9859), tr 2095-2128 39 Ying Luan cộng (2018), "Pathogenic bacterial profile and drug resistance analysis of community-acquired pneumonia in older outpatients with fever", The Journal of international medical research 46(11), tr 4596-4604 40 L A Mandell M S Niederman, A Anzueto cộng (2001), "Guidelines for the management of adults with community-acquired pneumonia Diagnosis, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh assessment of severity, antimicrobial therapy, and prevention", Am J Respir Crit Care Med 163 (7), tr 1730-1754 41 Lionel A Mandell cộng (2007), "Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society Consensus Guidelines on the Management of Community-Acquired Pneumonia in Adults", Clinical Infectious Diseases 44(Supplement_2), tr S27-S72 42 Rosario Menéndez cộng (2004), "Reaching Stability in Community-Acquired Pneumonia: The Effects of the Severity of Disease, Treatment, and the Characteristics of Patients", Clinical Infectious Diseases 39(12), tr 1783-1790 43 Scott T Micek cộng (2014), "Clinical implications for patients treated inappropriately for community-acquired pneumonia in the emergency department", BMC infectious diseases 14, tr 61-61 44 Niederman MS (2009), "Community-acquired pneumonia: the U.S perspective", Seminars in respiratory and critical care medicine 2009, tr 179–188 45 Antonella F Simonetti cộng (2014), "Management of community- acquired pneumonia in older adults", Therapeutic advances in infectious disease 2(1), tr 3-16 46 American Thoracic Society (2005), "Guidelines for the management of adults with hospital-acquired, ventilator-associated, and healthcare-associated pneumonia", Am J Respir Crit Care Med 171 (4), tr 388-416 47 Ane Uranga cộng (2016), "Duration of Antibiotic Treatment in Community-Acquired Pneumonia: A Multicenter Randomized Clinical Trial", JAMA Internal Medicine 176(9), tr 1257-1265 48 S V Baudouin W S Lim, R C George et al (2009), "BTS guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009", Thorax, 64 Suppl 3, tr iii1-55 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 49 R Ito Y Shindo, D Kobayashi et al (2013), "Risk factors for drug-resistant pathogens in community-acquired and healthcare-associated pneumonia", Am J Respir Crit Care Med, 188 (8), tr 985-995 50 CANAN GÜNDÜZ cộng (2016), "Factors affecting treatment success in community-acquired pneumonia", Turkish journal of medical sciences 46(5), tr 1469-1474 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC MẪU THU THẬP BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên: Giới tính:  Nam  Nữ Ngày sinh: Điện thoại Địa chỉ: a Số nhà/tên đường: b Phường/xã: c Quận/huyện: d Tỉnh/thành phố: Nghề nghiệp: Học sinh/sinh viên Nhân viên hành chánh/văn phòng Kinh doanh/bán hàng Công nhân/lao động phổ thông Nông dân/ngư dân Nội trợ  Hưu trí  Thất nghiệp  Khơng biết  Khác, ghi rõ: Số hồ sơ bệnh án: a Khoa:  Hồi sức cấp cứuNội Tổng hợpICU Nhập viện (Ngày 0): a Ngày: (ngày/tháng/năm) b Giờ: (hh:mm – đồng hồ tính theo 24 giờ) Ra viện a Ngày: (ngày/tháng/năm) b Giờ: (hh:mm – đồng hồ tính theo 24 giờ) 10 Ngày thứ là:(ngày/tháng) 11 Ngày thứ là:(ngày/tháng) 12 Ngày thứ là:(ngày/tháng) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 13 Ngày thứ là:(ngày/tháng) 14 Ngày thứ 10 là:(ngày/tháng) TIÊU CHUẨN CHỌN VÀO NGHIÊN CỨU Tuổi ≥ 16  Có  Khơng Thay đổi x-quang ngực phù hợp với viêm phổi  Có  Khơng  Khơng Chẩn đốn chính: Viêm phổi Có  Có  Khơng Nhập viện vịng 48 qua Sử dụng kháng sinh cefoperazon cefoperazon +  Có KS khác từ bắt đầu đến kết thúc  Khơng Phải trả lời ‘Có’ câu hỏi 1-5 TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ Lao phổi/ Ung thư/ Nhồi máu phổi  Có  Khơng Nhiễm HIV  Có  Khơng Bệnh nhân điều trị hóa trị liệu  Có  Khơng Nhập viện 48  Có  Khơng 10 Bệnh nhân trốn viện/ xin về Có  Khơng Phải trả lời ‘Không’ câu hỏi 6-10 TIỀN SỬ BỆNH a COPD  Có  Khơng  N/A b Bệnh lý gan  Có  Khơng  N/A c Suy tim sung huyết  Có  Khơng  N/A d Bệnh mạch máu ngoại vi  Có  Khơng  N/A e Bệnh mạch não  Có  Khơng  N/A Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh f Bệnh thận mạn tính  Có  Khơng  N/A g Bệnh phổi mạn tính  Có  Khơng  N/A h Đái tháo đường  Có  Khơng  N/A i Loét đường tiêu hóa  Có  Khơng  N/A j Bệnh khác 1:  Có  Khơng  N/A k Bệnh khác 2:  Có  Khơng  N/A l Bệnh khác 3:  Có  Khơng  N/A m Bệnh khác 4:  Có  Khơng  N/A n Hút thuốc  Có  Khơng  N/A o Uống rượu  Có  Khơng  N/A p Dùng Corticoides ngắn ngày vòng tháng qua  Có  Khơng  N/A q Dùng kháng sinh vịng tháng qua  Có  Khơng  N/A Số bệnh lý mắc kèm CHẤM THEO THANG ĐIỂM CURB65 GHI NHẬN TRONG 24 GIỜ ĐẦU TIÊN Rối loạn ý thức  Có  Khơng  N/A BUN > mmol/l  Có  Khơng  N/A Nhịp thở ≥ 30 l/p  Có  Không  N/A Huyết áp tâm thu < 90 mmHg huyết áp tâm trương < 60mmHg  Có  Khơng  N/A Tuổi ≥ 65  Có  Không  N/A Tổng điểm Phân loại mức độ nặng XÉT NGHIỆM SINH HÓA Creatinine Urea Glucose CRP Bilirubin TP Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngày Ngày Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Albumin VI SINH Ngày Ngày Cấy KSĐ  Có  Khơng  Có  Khơng Cefoperazon: Nhạy*  Không Cefoperazon: Nhạy*  Không KS khác:Nhạy KS khác:Nhạy*  Không Mẫu phẩm bệnh Kết nuôi cấy Kết KSĐ * Khơng (*): Nhạy trung bình tính nhạy SỬ DỤNG THUỐC CEFOPERAZON Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Hàm lượng Liều dùng Lý sử dụng Theo kinh nghiệm:  Có  Khơng Phù hợp KSĐ: Có  Khơng Khác:  Có PHỐI HỢP KHÁNG SINH KHÁC  Khơng Kháng sinh Nhóm Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Hàm lượng Liều dùng Lý sử dụng THEO DÕI CÁC DẤU HIỆU LÂM SÀNG TRONG 24 GIỜ ĐẦU NHẬP VIỆN Nhiệt độ o C Nhiệt độ ≤ 37,8 oC Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn  Có  Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh mmHg HATT ≤ 90mmHg  Có  Khơng Nhịp tim L/p Nhịp tim > 100L/p  Có  Không Nhịp thở L/p Nhịp thở > 24 L/p  Có  Khơng HATT SpO2 % SpO2< 90%  Có  Khơng PaO2 mmHg PaO2< 60mmHg  Có  Không NGÀY Nhiệt độ o C Nhiệt độ ≤ 37,8 oC  Có  Khơng mmHg HATT ≤ 90mmHg  Có  Khơng Nhịp tim L/p Nhịp tim > 100L/p  Có  Khơng Nhịp thở L/p Nhịp thở > 24 L/p  Có  Khơng HATT SpO2 % SpO2< 90%  Có  Khơng PaO2 mmHg PaO2< 60mmHg  Có  Khơng NGÀY Nhiệt độ o C Nhiệt độ ≤ 37,8 oC  Có  Khơng mmHg HATT ≤ 90mmHg  Có  Khơng Nhịp tim L/p Nhịp tim > 100L/p  Có  Khơng Nhịp thở L/p Nhịp thở > 24 L/p  Có  Khơng HATT SpO2 % SpO2< 90%  Có  Khơng PaO2 mmHg PaO2< 60mmHg  Có  Khơng NGÀY Nhiệt độ o C Nhiệt độ ≤ 37,8 oC  Có  Khơng mmHg HATT ≤ 90mmHg  Có  Khơng Nhịp tim L/p Nhịp tim > 100L/p  Có  Không Nhịp thở L/p Nhịp thở > 24 L/p  Có  Khơng HATT SpO2 % SpO2< 90%  Có  Khơng PaO2 mmHg PaO2< 60mmHg  Có  Khơng NGÀY Nhiệt độ o C Nhiệt độ ≤ 37,8 oC  Có  Khơng mmHg HATT ≤ 90mmHg  Có  Khơng Nhịp tim L/p Nhịp tim > 100L/p  Có  Khơng Nhịp thở L/p Nhịp thở > 24 L/p  Có  Khơng HATT Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh SpO2 % SpO2< 90%  Có  Khơng PaO2 mmHg PaO2< 60mmHg  Có  Khơng NGÀY 10 Nhiệt độ o C Nhiệt độ ≤ 37,8 oC  Có  Khơng mmHg HATT ≤ 90mmHg  Có  Khơng Nhịp tim L/p Nhịp tim > 100L/p  Có  Khơng Nhịp thở L/p Nhịp thở > 24 L/p  Có  Khơng HATT SpO2 % SpO2< 90%  Có  Khơng PaO2 mmHg PaO2< 60mmHg  Có  Khơng KẾT QUẢ RA VIỆN (X) Khỏi Đỡ, giảm Không thay đổi (X): Đánh dấu X vào cột theo kết viện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nặng Chuyển viện Tử vong ... TẮT NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA CEFOPERAZON TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG MỤC TIÊU Đánh giá hiệu điều trị cefoperazon bệnh nhân viêm phổi cộng. .. ? ?Nghiên cứu hiệu điều trị cefoperazon bệnh nhân viêm phổi cộng đồng khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của bệnh nhân viêm phổi cộng đồng. .. CHÍ MINH - NGUYỄN TRÙNG DƯƠNG NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA CEFOPERAZON TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bệnh viện nhi đồng 1 (2013), "Phác đồ điều trị nhi khoa ", Nhà xuất bản Y học, tr. 788-798, 803-806 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác đồ điều trị nhi khoa
Tác giả: Bệnh viện nhi đồng 1
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2013
2. Ngô Thanh Bình (2010), "Viêm phổi mắc phải cộng đồng: Chẩn đoán - Xác định yếu tố nguy cơ - Đánh giá mức độ nặng", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr.193-199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm phổi mắc phải cộng đồng: Chẩn đoán - Xác định yếu tố nguy cơ - Đánh giá mức độ nặng
Tác giả: Ngô Thanh Bình
Năm: 2010
3. Nguyễn Mai Hoa (2010), "Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh viêm phổi tại một số bệnh viện tuyến trung ương tại Việt Nam", Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh viêm phổi tại một số bệnh viện tuyến trung ương tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Mai Hoa
Năm: 2010
4. Nguyễn Thanh Hồi (2003), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn học của viêm phổi cộng đồng do vi khuẩn hiếu khí điều trị tại khoa Hô hấp", Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Nội trú Bệnh viện, Bệnh viện Bạch Mai, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn học của viêm phổi cộng đồng do vi khuẩn hiếu khí điều trị tại khoa Hô hấp
Tác giả: Nguyễn Thanh Hồi
Năm: 2003
5. Nguyễn Thị Thu Hường (2012), "Phân tích việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp tại khoa nội một số bệnh viện trên địa bàn Hà Nội", Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp tại khoa nội một số bệnh viện trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hường
Năm: 2012
6. Bệnh viện Bạch Mai (2011), "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa 2011", NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa 2011
Tác giả: Bệnh viện Bạch Mai
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2011
7. Hội Lao Và Bệnh Phổi Việt Nam (2012), "Hướng dẫn xử trí các bệnh nhiễm trùng hô hấp dưới không do lao (First edition)", Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn xử trí các bệnh nhiễm trùng hô hấp dưới không do lao (First edition)
Tác giả: Hội Lao Và Bệnh Phổi Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
8. Tạ Thị Diệu Ngân (2016), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng", Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng
Tác giả: Tạ Thị Diệu Ngân
Năm: 2016
9. Dương Lê Hồng Phạm Phương Liên (2013), "Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cho người lớn tại bệnh viện Nông nghiệp I", Tạp chí Y tế công cộng, tr. 31-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cho người lớn tại bệnh viện Nông nghiệp I
Tác giả: Dương Lê Hồng Phạm Phương Liên
Năm: 2013
10. Đồng Thị Xuân Phương (2013), "Đánh giá sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải ở cộng đồng tại bệnh viện Hữu Nghị", Luận văn Thạc sỹ Dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải ở cộng đồng tại bệnh viện Hữu Nghị
Tác giả: Đồng Thị Xuân Phương
Năm: 2013
11. Ngô Thanh Bình Quang Văn Trí (2008), "Phân tích đặc điểm và mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ với mức độ nặng của viêm phổi mắc phải cộng đồng", Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 12, tr. 112-117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích đặc điểm và mối liên quan giữa một số yếu tố nguy cơ với mức độ nặng của viêm phổi mắc phải cộng đồng
Tác giả: Ngô Thanh Bình Quang Văn Trí
Năm: 2008
12. Hoàng Thanh Quỳnh (2015), "Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại khoa Nội Bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh", Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại khoa Nội Bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Hoàng Thanh Quỳnh
Năm: 2015
13. Cao Xuân Thục và cộng sự (2009), "Đánh giá hiệu quả điều trị kháng sinh thích hợp trong viêm phổi nặng tại khoa hô hấp bệnh viện Chợ Rẫy", Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 14, tr. 142-147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả điều trị kháng sinh thích hợp trong viêm phổi nặng tại khoa hô hấp bệnh viện Chợ Rẫy
Tác giả: Cao Xuân Thục và cộng sự
Năm: 2009
15. Bộ Y Tế (2014), "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp", NXB Y học, tr. 34-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh hô hấp
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2014
18. D. Viasus A. F. Simonetti, C. Garcia-Vidal et al (2014), "Management of community-acquired pneumonia in older adults", Ther Adv Infect Dis, tr. 3-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of community-acquired pneumonia in older adults
Tác giả: D. Viasus A. F. Simonetti, C. Garcia-Vidal et al
Năm: 2014
19. Carlos A. Almirall J. , Gonzalez X.B. , Bolibar, (1999), "Propotion of communyty acquired pneumonia cases attributable to tobacco smoking", Chest, vol 116, tr. 375-379 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Propotion of communyty acquired pneumonia cases attributable to tobacco smoking
Tác giả: Carlos A. Almirall J. , Gonzalez X.B. , Bolibar
Năm: 1999
20. American Thoracic Society (2007), "Guidelines for the management of adults with community-acquired pneumonia Diagnosis assessment of severity, antimicrobial therapy, and prevention", Am. J. Respir. Crit. Care Med. 163, tr.1730-1754 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines for the management of adults with community-acquired pneumonia Diagnosis assessment of severity, antimicrobial therapy, and prevention
Tác giả: American Thoracic Society
Năm: 2007
21. J. A. Ramirez và A. R. Anzueto (2011), "Changing needs of community- acquired pneumonia", J Antimicrob Chemother. 66 Suppl 3, tr. iii3-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changing needs of community-acquired pneumonia
Tác giả: J. A. Ramirez và A. R. Anzueto
Năm: 2011
22. et al Barlett J.G. (1995), "Community acquired pneumonia", N Engl. J.Med., (333), tr. 1618-1624 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community acquired pneumonia
Tác giả: et al Barlett J.G
Năm: 1995
23. J.G. Bartlett, et al., (2000), "Practice Guidelines for the management of Community-Acquired Pneumonia in Adults", Clinical Infectious Diseases, tr. 347- 382 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Practice Guidelines for the management of Community-Acquired Pneumonia in Adults
Tác giả: J.G. Bartlett, et al
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w