1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của đô thị hoá đến phát triển kinh tế hộ gia đình ở làng hoa Sa Đéc, Đồng Tháp

18 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

Bài viết này nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến những biến đổi kinh tế hộ gia đình của những người nông dân tại làng hoa Sa Đéc trong bối cảnh đô thị hoá, qua đó đề ra các các chiến lược phát triển phù hợp.

Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):823-840 Bài nghiên cứu Open Access Full Text Article Tác động đô thị hố đến phát triển kinh tế hộ gia đình làng hoa Sa Đéc, Đồng Tháp Trần Thị Ngọc Nhờ* TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Liên hệ Trần Thị Ngọc Nhờ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Email: ngocnhonv2603@gmail.com Lịch sử • Ngày nhận: 7/7/2020 • Ngày chấp nhận: 31/12/2020 • Ngày đăng: 17/2/2021 DOI : 10.32508/stdjssh.v4i4.635 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Làng hoa Sa Đéc xem vựa hoa lớn Đồng Sông Cửu Long Sản phẩm từ hoa kiểng, tham quan du lịch góp phần quan trọng cho phát triển khu vực đồng thời cải thiện kinh tế hộ gia đình người dân Bài viết nhằm tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi kinh tế hộ gia đình người nông dân làng hoa Sa Đéc bối cảnh thị hố, qua đề các chiến lược phát triển phù hợp Những yếu tố xem xét tác động bao gồm (1) Định hướng phát triển địa phương, (2) Đơ thị hóa, (3) Kinh tế thị trường, (4) Mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp (5) Gắn bó với nghề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan trước xem xét mối quan hệ yếu tố với phát triển kinh tế hộ gia đình bối cảnh thị hố, nhiên, cơng trình nghiên cứu xét riêng yếu tố khơng kết hợp phân tích nghiên cứu Điểm nghiên cứu áp dụng mơ hinh Phân tích khám phá nhân tố (EFA) để tìm hiểu xem yếu tố tác tác động nhiều đến biến phụ thuộc Phát triển kinh tế hộ gia đình Nghiên cứu thực khảo sát 350 trường hợp hai khu vực phường Tân Quy Đông xã Tân Khánh Đông – hai địa phương có tốc độ thị hóa mạnh lịch sử phát triển làng nghề hoa kiểng lâu đời có diện tích sản xuất hoa kiểng lớn làng hoa Sa Đéc Kết cho thấy nhân tố ``Đơ thị hố'', ``Kinh tế thị trường'', ``Gắn bó với nghề'' có tác động (trong nhân tố ``Đơ thị hóa'' có tác động nhiều nhất) đến phát triển kinh tế hộ gia đình Hai biến cịn lại Định hướng phát triển địa phương Mơ hình hợp tác xã khơng có mối quan hệ hay ảnh hưởng đến biến phụ thuộc bị loại khỏi mơ hình hồi quy Từ kết nghiên cứu, viết đề xuất giải pháp khả thi để phát triển kinh tế hộ gia đình, đồng thời đảm bảo trì phát triển làng hoa Sa Đéc Từ khoá: Làng hoa Sa Đéc, Đơ thị hố, Định hướng phát triển địa phương, Mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp, Kinh tế thị trường ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2010, làng hoa Sa Đéc UBND Tỉnh Đồng Tháp thức cơng nhận làng nghề truyền thống (xem Phụ lục 1) Cũng từ giai đoạn này, diện tích trồng hoa nơi tăng lên đáng kể Theo số liệu từ phòng Kinh tế, UBND thị xã Sa Đéc, năm 2010 diện tích trồng hoa 308ha đến năm 2018 tăng lên 526.89ha (Xem Phụ lục 2) Nghề trồng hoa làng hoa Sa Đéc, năm gần đây, đóng góp lớn cho phát triển kinh tế khu vực thông qua hoạt động dịch vụ du lịch Đồng thời, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình cho người nơng dân trồng hoa kiểng nơi Giống khu vực tỉnh thành phát triển nước, làng hoa Sa Đéc có nhiều thuận lợi khơng khỏi thách thức từ q trình thị hóa diễn nhanh chóng Mặc dù năm 2018 , Sa Đéc thức Chính phủ công nhận trở thành thành phố đô thị loại II trực thuộc tỉnh Đồng Tháp từ năm 2010 Sa Đéc bắt đầu khởi động bước chân đô thị hóa nhanh mạnh Cụ thể, từ năm 2010 đến 2018, tỷ lệ thị hóa tăng từ 60,3% tăng lên 69%.a Song hành với trình này, đề cập, chắn mang đến hội đồng thời tạo nhiều khó khăn cho việc giữ gìn, phát triển làng nghề truyền thống Từ vấn đề nêu trên, việc cần có chiến lược phát triển phù hợp để khai thác hiệu toàn tiềm phát triển kinh tế khu vực từ nghề trồng hoa trở nên quan trọng cấp thiết lúc hết Tiềm có phát huy hay khơng phải người nơng dân, người trực tiếp chăm sóc, vun trồng, sản xuất Để làm điều này, ngồi tình u nghề yếu tố kinh tế đủ bảo đảm sống gia đình cho họ vấn đề quan trọng để phát triển bền vững Đây khía cạnh có tác động nhiều yếu tố khác Trước hết phải kể đến hỗ trợ phát triển sách định hướng phát triển a Số liệu Phịng Quản lý thị , UBND thành phố Sa Đéc cung cấp Trích dẫn báo này: Nhờ T T N Tác động thị hố đến phát triển kinh tế hộ gia đình làng hoa Sa Đéc, Đồng Tháp Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 4(4):823-840 823 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):823-840 quyền địa phương việc phát triển làng hoa nhằm khai thác tiềm du lịch cho phát triển kinh tế hộ gia đình Cũng vấn đề này, thách thức khác phải để cập đến liệu người nơng dân có đủ tình yêu nghề để theo đuổi nghề truyền thống, đặc biệt bối cảnh thị hóa thường bị ảnh hưởng nhiều dạng kinh doanh, dịch vụ nhanh thu lợi nhuận cao Đồng thời, năm gần giá hoa kiểng bắt đầu khởi sắc, liệu yếu tố kinh tế thị trường có góp phần ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ gia đình hay khơng? Nhân tố mơ hình hợp tác xã, vận hành làng hoa Sa Đéc, có góp phần hỗ trợ kinh tế khu vực phát triển? Như vậy, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ gia đình xem xét phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân làng hoa Sa Đéc Mục đích viết tìm hiểu phân tích năm yếu tố tác động (1) Định hướng phát triển địa phương, (2) Đơ thị hóa, (3) Kinh tế thị trường, (4) Mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp (5) Gắn bó với nghề Đồng thời xác định yếu tố yếu tố ảnh hưởng nhiều đến Phát triển kinh tế hộ gia đình, qua đề giải pháp hướng tới phát triển phù hợp cho người nơng dân nói riêng tiềm phát triển du lịch nói chung cho khu vực từ làng hoa truyền thống Tác động trình thị hố đến phát triển kinh tế hộ gia đình từ cơng trình nghiên cứu liên quan trước Các nghiên cứu trước liên quan đến việc xem xét yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ gia đình trình thị hóa nhiều học giả quan tâm Tuy nhiên, yếu tố tác động đề cập cơng trình thường xem xét nghiên cứu đơn lẻ tổng hợp phân tích Đơ thị hóa xem yếu tố ảnh hưởng, tác động thay đổi nhiều khía cạnh, lĩnh vực khác khu vực định, đặc biệt giúp phát triển kinh tế hộ gia đình, đó, tác động dễ nhận thấy làm thay đổi mơ hình sử dụng đất nông dân nông thôn Michon Mary (1994) sâu phân tích ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực q trình thị hoá biến đổi kinh tế xã hội khu vực làng nghề nông thôn truyền thống, dân số tăng kinh tế thị trường làm thay đổi nhiều hình thức kinh doanh phần làm biến đổi tính chất sinh thái kinh tế làng nghề, nhiên, qua góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình người nơng dân làng nghề 824 Kết nghiên cứu cho thấy, tác động tạo điều kiện cho thay đổi kinh tế xã hội giữ vai trò định giúp cân mối quan hệ nông thôn thành thị Một nghiên cứu khác thực Arouri, Youssef, & Nguyen-Viet (2014) tập trung vào phân tích tác động thị hóa phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân nơng thơn Bằng phương pháp hồi quy tác động cố định (Fixed-effects regressions), nghiên cứu đo lường biến số ảnh hưởng đến chương trình giảm nghèo, bao gồm nhân học bản, việc làm lực lượng lao động để tổng hợp so sánh liệu từ năm 2002, 2004, 2006 2008 Các tác giả khẳng định thị hóa giúp phát triển kinh tế giảm nghèo cho nông dân Các tác giả thị hóa làm giảm đất nông nghiệp thu nhập nông nghiệp họ đồng tăng tiền lương thu nhập dựa công việc phi nông nghiệp Đồng thời, nghiên cứu q trình thị hóa thay đổi loại thu nhập nông dân từ thu nhập nông nghiệp sang thu nhập phi nông nghiệp, điều có nghĩa thị hóa có nhiều khả chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng dân Bên cạnh yếu tố thị hóa yếu tố khác cơng trình nghiên cứu trước khẳng định có ảnh hưởng đáng kể đến phát triển kinh tế hộ gia đình Mhembwe & Dube (2017) cho thấy mơ hình hợp tác xã giữ vai trò quan trọng việc tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng nông thôn quận Shurugwi, Zimbabwe Bên cạnh đó, thách thức làng Sa Đéc nói riêng làng nghề nói chung để trì phát triển làng hoa trước tác động q trình thị hóa Đây mối quan tâm tác giả Tao Wang (2014) họ nghiên cứu mơ hình đồng tiến hóa (model of the co-evolution) để giúp người nông dân ven đô giữ nghề truyền thống, đồng thời khẳng định gắn bó cơng việc làng truyền thống người nông dân trở thành yếu tố quan trọng để giúp trì phát triển làng nghề Trong nghiên cứu khác chứng minh sách định hướng phát triển địa phương kinh tế thị trường phát triển kinh tế hộ gia đình Như vậy, liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ gia đình tác động trình thị hóa có nhiều nghiên cứu trước quan tâm Tuy nhiên, yếu tố đề cập trên, nghiên cứu thường phân tích trường hợp riêng biệt mà khơng tổng hợp so sánh yếu tố với Đối với yếu tố (1) Định hướng phát triển địa phương, (2) Đơ thị hóa, (3) Kinh tế thị trường, (4) Mơ hình hợp tác (5) Gắn bó với nghề yếu Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):823-840 tố Phát triển kinh tế hộ gia đình nghiên cứu nghiên cứu, tìm hiểu Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến tác động biến phát triển kinh tế hộ gia đình mà khơng có kết hợp yếu tố nghiên cứu Nói cách khác, với yếu tố tác động, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ gia đình thường tác giả đề cập sâu yếu tố có cơng trình tổng hợp yếu tố tác động lúc để xem xét yếu tố tác động yếu tố tác động nhiều đến phát triển kinh tế hộ gia đình Bài viết sử dụng phương pháp phân tích đa nhân tố để tìm yếu tố yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế hộ gia đình người nơng dân Làng hoa Sa Đéc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu • Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân làng hoa Sa Đéc • Xác định yếu tố ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế hộ gia đình người trồng hoa kiểng • Đề xuất giải pháp giúp phát triển kinh tế hộ gia đình nói riêng phát triển kinh tế khu vực nói chung Câu hỏi nghiên cứu • Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân làng hoa Sa Đéc? • Yếu tố ảnh hưởng nhiều đến phát triển kinh tế hộ gia đình người nơng dân làng hoa Sa Đéc? • Giải pháp cho làng hoa Sa Đéc, từ giúp phát triển kinh tế hộ gia đình nói riêng phát triển kinh tế khu vực nói chung? Giả thuyết nghiên cứu H1: Có mối quan hệ yếu tố Đơ thị hố Phát triển kinh tế hộ gia đình H2: Có mối quan hệ yếu tố Định hướng phát triển địa phương Phát triển kinh tế hộ gia đình H3: Có mối quan hệ yếu tố Gắn bó với nghề Phát triển kinh tế hộ gia đình H4: Có mối quan hệ yếu tố Hợp tác xã nông nghiệp Phát triển kinh tế hộ gia đình H5: Có mối quan hệ yếu tố Kinh tế thị trường Phát triển kinh tế hộ gia đình Mối quan hệ biến độc lập phụ thuộc thể Hình Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng chủ yếu phương pháp định lượng, thực khảo sát 350 người làng hoa Sa Đéc, người trực tiếp tham gia vào nghề trồng hoa kiểng để tìm hiểu hiệu kinh tế xem xét yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế gia đình họ Bài viết sử dụng thang đo Likert điểm, 1: Rất khơng đồng ý; 2: Khơng đồng ý; 3: Khơng có ý kiến (trung lập); 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý Dữ liệu sau thu thập xử lý phần mềm SPSS 20 Các phương pháp xử lý bao gồm đánh giá độ tin cậy (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA) phân tích kết hồi quy tuyến tính (Linear regression) để kiểm tra giả thuyết cuối đưa kết luận dựa kết nghiên cứu Kích cỡ mẫu Mẫu phần tổng thể lựa chọn theo cách thức định với dung lượng hợp lý Kích cỡ mẫu yếu tố quan trọng góp phần thể độ tin cậy nghiên cứu Dung lượng tùy thuộc vào phạm vi, phương pháp nghiên cứu mà có số lượng mẫu lớn hay nhỏ Tuy nhiên kích thước tối thiểu mẫu khơng nhỏ 30 Bên cạnh tiêu chuẩn chọn mẫu kích thước mẫu lớn hay nhỏ cịn phụ thuộc vào nguồn ngân quỹ, thời hạn yếu tố nhân mà người nghiên cứu có Bên cạnh đó, kích thước mẫu thiết kế dựa phân tích nhân tố khám phá (EFA) Hachter (1994) , phân tích khám phá EFA, cỡ mẫu tối thiểu lần tổng số biến quan sát Áp dụng nghiên cứu này, với 38 biến quan sát, cỡ mẫu cần thiết là: n = * 38 = 190 Tuy nhiên, để đảm bảo mức độ tin cậy cao hơn, nghiên cứu thực cỡ mẫu n = 350 Bài viết thực khảo sát nông dân trồng hoa khu vực làng hoa Sa Đéc với cỡ mẫu n = 350 để đảm bảo độ tin cậy cao, số mẫu phù hợp với nguồn tài nhân lực nhà nghiên cứu Mẫu chọn phương pháp lấy mẫu thuận tiện, thực vấn trực tiếp với người nông dân khu vực làng hoa Sa Đéc Phương pháp xử lý thông tin Các phương pháp xử lý thông tin áp dụng nghiên cứu bao gồm: (1) Đánh giá độ tin cậy thang đo theo hệ số Cronbach Alpha; (2) Phân tích nhân tố khám phá (EFA); (3) Phân tích hồi quy tuyến tính (Linear regression analysis) kiểm định giả thuyết 825 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):823-840 Hình 1: Mơ hình phân tích Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha Các hệ số Cronbach’s Alpha sử dụng để loại bỏ biến khơng phù hợp Các biến có tổng tương quan biến quan sát nhỏ 0,30 bị loại tiêu chí chọn thang đo có hệ số tin cậy Cronbach Alpha từ 0,60 trở lên 10 Hệ số độ tin cậy này, theo Mohsen Tavakol Reg Dennick 11 không vượt 0,95 Hệ số độ tin cậy coi tốt nằm khoảng từ 0,7 đến 0,95 (0.7 ≤ Cronbach’s Alpha Coefficient ≤ 0.95) Đây hệ số tiêu chuẩn yêu cầu áp dụng nghiên cứu Phân tích khám phá nhân tố (EFA) Phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm rút gọn tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn thành tập hợp có biến quan sát để chúng có ý nghĩa hơn, đồng thời đảm bảo chứa đầy đủ thông tin tập ban đầu 10 Các biến có trọng số (factor loading) nhỏ 0.50 EFA bị loại Phân tích hồi quy tuyến tính kiểm định giả thuyết Thơng qua phân tích hồi quy tuyến tính xác định phù hợp mơ hình nghiên cứu mức độ ảnh hưởng nhân tố đến mơ hình nghiên cứu Nếu Sig F < 0.05, ta bác bỏ giả thuyết H0 cho tất hệ số hồi quy kết luận biến mơ hình giải thích thay đổi biến phụ thuộc, mơ hình hồi quy phù hợp với tập liệu dùng 826 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung mẫu khảo sát Về giới tính Trong tổng số 350 mẫu nghiên cứu cho thấy có 201 nam (chiếm 57.4%) 149 nữ (chiếm 42.6%) Điều thể đặc điểm lao động chủ yếu nam giới cơng việc nhiều cần đến vận chuyển sức lực Về độ tuổi Kết nghiên cứu cho thấy đa số người làm nghề hoa kiểng làng hoa Sa Đéc chủ yếu lao động trung niên, người có nhiều trải nghiệm lao động sản xuất, cụ thể có đến 183 trường hợp từ 25-40 tuổi (chiếm 56%) 134 trường hợp 40 tuổi (chiếm 36.3%), có 33 trường hợp 25 tuổi (chiếm 7.7% Về trình độ học vấn Nhìn chung, trình độ học vấn mẫu nghiên cứu nằm mức trung bình Cụ thể, có đến 184 trường hợp có trình độ học vấn bậc tiểu học trung học sở (chiếm 52.6%) 150 trường hợp có trình độ học vấn tốt nghiệp trung học phổ thông (chiếm 42.9%), có trường hợp có trình độ cao đẳng đại học (chiếm 1.4%) Về thời gian sinh sống làng hoa Kết khảo sát 350 trường hợp có 11 trường hợp sống làng hoa năm (chiếm 3.1%), lại có 131 trường hợp sống từ 10 -20 năm (chiếm 37.4%) đặc biệt có đến 145 trường hợp sống 20 năm (chiếm 41.4%) Điều cho thấy, nhóm khách thể chọn nghiên cứu có thời gian gắn bó với làng nghề hoa kiểng Sa Đéc Bảng cho thấy rõ đặc điểm cá nhân mẫu nghiên cứu Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):823-840 Bảng 1: Bảng tổng hợp đặc điểm cá nhân mẫu nghiên cứu Đặc điểm cá nhân Số lượng Tỷ lệ(%) Nam 201 57.4 Nữ 149 42.6 Dưới 25 33 9.4 Từ 25-40 183 52.3 Trên 40 134 38.3 TH&THCS 184 52.6 THPT 150 42.9 TC&TCN 11 3.1 DH&CD 1.4 Dưới năm 11 3.1 Từ đến 10 năm 63 18.0 Từ 10 đến 20 năm 131 37.4 Trân 20 năm 145 41.4 Phân bố theo giới tính Phân bố theo độ tuổi Phân bố theo học vấn Thời gian sinh sống làng hoa Nguồn kết xử lý liệu Bảng 2: Tóm tắt kết kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha STT Nhân tố Số biến quan sát Hệ số Cronbach’s alpha Đánh giá Mơ hình hợp tác xã 0.777 Đạt Đơ thị hóa 0.835 Đạt Gắn bó với nghề 0.839 Đạt Định hướng phát triển địa phương 0.837 Đạt Kinh tế thị trường 0.805 Đạt Phát triển kinh tế hộ gia đình 0.823 Đạt Ngu ồn kết xử lý liệu Kết phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha Các thang đo kiểm định bao gồm nhân tố với 33 biến quan sát (Phụ lục 3) Sau xử lý liệu phần mềm SPSS kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha, tất thang đo đáp ứng yêu cầu đề cập Kết xử lý thể Bảng Phân tích khám phá nhân tố (EFA) Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA giúp đánh giá hai loại giá trị quan trọng thang đo giá trị hội tụ giá trị phân biệt Để có hệ số tải nhân tố hay trọng số nhân tố Factor loading > 0.5 (được xem có ý nghĩa thực tiễn), đồng thời đảm bảo hai loại giá trị quan trọng thang đo giá trị hội tụ giá trị phân biệt Để đảm bảo điều này, bốn lần EFA tiến hành Lần đầu tiên, biến Đơ thị hóa Mơ hình Hợp tác xã bị loại bỏ; lần thứ hai biến Gắn bó với nghề 827 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):823-840 Bảng 3: Kết phân tích EFA yếu tố ảnh hưởng đến Phát triển kinh tế hộ gia đình Biến quan sát Đơ thị hóa Đơ thị hóa Đơ thị hóa Đơ thị hóa Đơ thị hóa Đơ thị hóa Định hướng phát triển địa phương Định hướng phát triển địa phương Định hướng phát triển địa phương Định hướng phát triển địa phương Định hướng phát triển địa phương Mơ hình hợp tác xã Mơ hình hợp tác xã Mơ hình hợp tác xã Mơ hình hợp tác xã Mơ hình hợp tác xã Gắn bó với nghề Gắn bó với nghề Gắn bó với nghề Gắn bó với nghề Gắn bó với nghề Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường Phát triển kinh tế hộ gia đình Phát triển kinh tế hộ gia đình Phát triển kinh tế hộ gia đình Thang đo (ĐTH - Đơ thị hóa) (ĐHPTĐịnh hướng phát triển địa phương) (HTXMơ hình Hợp tác xã) (GBGắn bó với nghề) (KTTTKinh tế thị trường) (KTGĐPhát triển kinh tế hộ gia đình) 789 751 730 728 713 690 765 744 740 704 699 783 781 728 711 641 764 745 726 691 646 792 738 713 632 783 775 768 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Nguồn kết xử lý liệu bị loại; lần thứ ba Kinh tế thị trường bị loại; lần thứ tư, biến quan sát Phát triển Kinh tế Hộ gia đình bị bỏ khơng đáp ứng tiêu chí hội tụ phân biệt (khơng nằm gần với nhóm biến tổng thể cột không tách riêng với biến tổng thể khác) Bảng thể kết phân tích khám phá nhân tố (EFA) 928 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):823-840 Mơ hình hồi quy đa biến ảnh hưởng nhân tố đến Phát triển kinh tế hộ gia đình Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu sau phân tích nhân tố khám phá EFA cần phải kiểm định phương pháp hồi quy Phương pháp thực hồi quy phương pháp đưa vào (Enter), phương pháp mặc định chương trình Phương trình hồi quy cần thực phương trình hồi quy đa biến giúp mơ tả hình thức mối quan hệ qua giúp ta dự đốn mức độ ảnh hưởng biến độc lập bao gồm yếu tố ảnh hưởng đến Phát triển kinh tế hộ gia đình (1) Định hướng phát triển địa phương, (2) Đơ thị hóa, (3) Kinh tế thị trường, (4) Mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp (5) Gắn bó với nghề Bài viết sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến để xác định, đo lường đánh giá ảnh hưởng yếu tố bao gồm (1) Định hướng phát triển địa phương, (2) Đô thị hóa, (3) Kinh tế thị trường, (4) Mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp (5) Gắn bó với nghề Nghiên cứu chọn mơ hình hồi quy tuyến tính cho phép tìm biến độc lập có ảnh hưởng khơng ảnh hưởng, ảnh hưởng nhiều hay đến biến phụ thuộc Mơ hình phương trình hồi quy tuyến tính sau: KTGĐ = β + β ĐTH + β ĐHPT+ β GB+ β HTX+ β KTTT Trong β số, β hệ số hồi quy Kiểm định mơ hình hồi quy đa biến ảnh hưởng nhân tố đến yếu tố Phát triển kinh tế hộ gia đình Để kiểm định mơ hình hồi quy đa biến ảnh hưởng đến yếu tố Phát triển kinh tế hộ gia đình nơng dân làng hoa Sa Đéc, viết xem xét phù hợp mơ hình hồi quy (Bảng 4) Bảng cho thấy R2 điều chỉnh 19,7, có nghĩa biến độc lập mơ hình giải thích 19,7% biến thiên biến phụ thuộc, phần trăm cịn lại biến khơng thuộc mơ hình lỗi ngẫu nhiên Tuy nhiên, bảng ANOVA có giá trị Sig 000

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w