- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào 1 trong các yếu tố ( Chiều dài, tiết diện ,vật liệu làm dây).. - Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cù[r]
(1)Đề cơng ôn tập lớp thi vào lớp 10 THPT Môn Vật Lý Năm học: 2008 2009
Chơng I: Điện học
Ch đề 1: Định luật ơm
I Mơc tiªu:
- Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản đoạn mạch gồm nhiều điện trở
- Giải tập vật lý theo bước giải
- Rèn kĩ phân tích, so sánh ,tổng hợp thông tin - Sử dụng thuật ngữ
II Kiến thức bản:
1) Định luật «m:
Cờng độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn
R U I Trong đó:
- U: hiệu điện gia hai đầu dây, tính Vôn(V) - R: điện trở dây dẫn, tính Ôm ()
- I: l cờng độ dịng điện, tính Ampe (A)
2) ng dng ca nh lut ụm:
- Đo điện trở phơng pháp Vôn kế Ampe kế
- Muốn đo điện trở R vật dẫn lập mạch điện gồm: Nguồn điện, điện trở R cần đo, biến trở Rb, ampe kế A, vôn kế V mắc theo sơ đồ sau:
Biến trở Rb dùng để điều chỉnh cuờng độ dòng điệnqua mạch Khi đóng khố K điều chỉnh biến trở để có dịng điện thích hợp
Đọc số ampe kế ta có cờng độ dịng điện I số vơn kế ta có hiệu điện U đầu điện trở R
- áp dụng định luật Ôm: R U
I Ta suy :
I U R
(Muốn tính U biết I R ta áp dụng định luật Ôm => U = I.R) iii phơng pháp giải Bài tập
1) Tính cờng độ dịng điện biết R U
VD: Điện trở R = 5 đợc mắc vào hai điểm A B có hiệu điện U = 60V Tính
c-ờng độ dịng điện qua điện tr
Bài giải
Cho bit Cng dòng điện chạy qua điện trở là: R = 5 áp dụng định luật Ôm
U = 60V R U
I => I 12A
5 60
(2)2) TÝnh R biÕt U vµ I (Ta ¸p dơng c«ng thøc
I U R ) 3) TÝnh U biÕt R vµ I ( Ta áp dụng công thức U = I.R)
iv Bài tập tập nâng cao: - Chon nội dung tập tơng ứng với kiến thức - Các tập đủ dạng, vận dụng định luật Ôm
Chủ đề 2: Định luật ơm cho đoạn mạch có điện trở
mắc nối tiếp
I Mục tiêu:
- Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp:
Rtđ =R1 + R2 hệ thức
2 1 2 1
R R U U
từ kiến thức học đến tổng quát n điện trở
- Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch nối tiếp
II Kiến thức bản:
1) Cng dũng in on mch ni tip:
- Trong đoạn mạch nối tiếp có giá trị nh ®iĨm ®o¹n m¹ch
I = I1 + I1 + + In
Đoạn nạch AB có điện trở R1 R2 mắc nối tiếp 2) Hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp
- Hiệu điện hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp tổng hiệu điện điện trở thành phần
U = U1 + U2
Trong đó: U1 hđt hai đầu điện trở R1 U2 hđt hai đầu điện trở R2 U hđt giừa hai điểm A B
- Trờng hợp đoạn mạch nối tiếp gồm n điện trở thành phần, ta có:
U = U1 + U2 + + Un
3) Điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc nối tiếp
- Điện trở tơng đơng đoạn mạch mắc nối tiếp tồng điện trở thành phần
Rt® = R1 + R2
Nếu mạch có n điện trở mắc nối tiếp Rt® = R1 + R2 + + Rn
iii phơng pháp giải Bài tập
(3)2 R R U U
- Gọi R1, R2 hai điện trở mắc nối tiếp với nhau: áp dụng công thức định luật Ôm:
R U
I ta cã
+ Cờng đọ dòng điện qua R1:
1 1 R U I
+ Cờng độ dòng điện qua R2:
2 2 R U I
Mà đoạn mạch nối tiếp nên I1 = I2 = I nên ta cã
2 2 1 R R U U R U R U
Vậy đoạn mạch mắc nối tiếp, hiệu điện đoan mạch thành phần tỉ
lệ thuận với điện trở chóng.
1) Tính cờng độ dịng điện qua mạch mắc nối tiếp biết hiệu điện điện trở đầu đoạn mạch.
- Ta tính điện trở tơng đơng công thức R = R1 + R2 + - Dùng công thức định luật ơm để tính cờng độ dịng điện
R U I
2) Tính hiệu điện hai đầu đoạn mạch nối tiếp hiệu điện đầu mỗi điện trở thành phần biết cờng độ dịng điện qua mạch chính.
- Ta tính điện trở tơng đơng cơng thức R = R1 + R2 + - Dùng công thức định luật Ôm
R U
I ta suy : - Hiệu điện đầu đoạn mạch: U = I.R
- Hiệu điện đầu điện trở thành phần: U1 = I.R1; U2 = I.R2
3) Tìm điện trở tơng đơng điện trở thành phần biết cờng độ dòng điện và hiệu điện hai đầu đoạn mạch.
- Từ công thức định luật Ôm R U
I ta suy công thức tính điện trở tơng đơng đoạn mạch là:
I U R
- Nếu biết đợc điện trở thành phần ta tính điện trở thành phần lại: R2 = R – R1
4) Chọn điện trở phụ thích hợp mắc nối tiếp vào bóng đèn. iv Bài tập tập nâng cao:
- Chon néi dung bµi tËp t¬ng øng víi kiÕn thøc
- Các tập đủ dạng, vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp
Chủ đề 3: Định luật ơm cho đoạn mạch có các
®iƯn trở mắc song song
I Mục tiêu:
- Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc song song:
2 1 1 R R
R hệ thức 1
2 R R I I
Từ phát triển với đoạn
mạch có n điện trở mắc song song
(4)II KiÕn thức bản:
1) Định nghĩa:
- Các điện trở gọi mắc song song với chúng có chung điểm đầu điểm cuối
- Dòng điện trớc vào mạch ré sau khỏi mạch rẽ gọi cờng độ dịng điện (I)
- Dịng điện qua điện trở mắc song song gọi cờng độ dòng điện mạch rẽ (I1; I2)
2) Các định luật dòng điện rẽ:
a) Cờng độ dòng điện
- Cờng độ dịng điện mạch tổng cờng độ dũng in cỏc
đoạn mạch rẽ.
I = I1 + I2 + + In
b) HiƯu ®iƯn thÕ:
- HiƯu ®iƯn thÕ ë hai đầu đoạn mạch song song nhau
U = U1 = U2 = =Un
c) Điện trở tơng đơng đoạn mạch song song
- Nếu thay tất điện trở mắc song sóng điện trở cho HĐT U nh cũ cờng độ dịng điện mạch có giá trị I nh cũ
Ta bảo R điện trở tơng đơng đoạn mạch song song - Cơng thức tính điện trở tơng đơng:
áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch ta có: 2 1 ; R U I R U
I vµ
R U
I mµ I = I1 + I2
Nªn : R U R U R U
=> Chia hai vÕ cho U ta cã:
2 1 1 R R
R
- Nghịch đảo điện trở tơng đơng tổng nghịch đảo điện trở đoạn mạch mắc song song.
Cã thÓ tÝnh :
2 R R R R R
Chú ý: Nếu điện trở đoạn mạch song song điện trở tơng đơng (r)
n R
r Trong đó: R điện trở mạch rẽ n: số điện tr mc song song
iii phơng pháp giải Bài tËp
1) Tính điện trở tơng đơng R biết điện trở mạch rẽ: - Nếu điện trở mạch rẽ khác ta dùng công thức:
n R R R R 1 1 1 1
hay
n R R R R 1 1
- Nếu điện trỏ mạch rẽ giống ta ¸p dơng c«ng thøc (Chó ý)
2) Tính điện trở mạch rẽ biết hiệu điện đầu mạch rẽ cờng độ dòng điện chính.
- Biết I U ta tính đợc điện trở tơng đơng mạch
I U R
- Dïng c«ng thøc
o x R R R 1
ta tính đợc Rx
3) Tính cờng độ mạch cờng độ mạch rẽ biết hiệu điện điện trở của mch r.
- Biết U điện trë R1, R2 Ta cã: 2 1 ; R U I R U
I vµ I = I1 + I2 +
(5)- Trờng hợp biết điện trở mạch rẽ cờng độ dòng điện Ta tính điện trở tơng đơng R mạch rẽ, tính hiệu điện U = I.R
- Trờng hợp biết điện trở mộ mạch rẽ cờng độ dịng điện qua mạch rẽ đó: Ta cú U = I1.R1
iv Bài tập tập nâng cao: - Chon nội dung tập tơng ứng với kiến thức
- Cỏc tập đủ dạng, vận dụng định luật Ôm đoạn mạch mắc song song
Chủ đề 5: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào
nh÷ng yÕu tố nào? Biến trở
I Mục tiêu:
- Nêu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài , tiết diện chiều dài làm dây
- Biết cách xác định phụ thuộc điện trở vào yếu tố ( Chiều dài, tiết diện ,vật liệu làm dây)
- Nêu điện trở dây dẫn có tiết diện làm từ vật liệu tỉ lệ với chiều dài dây
- Nêu biến trở ? Và nêu nguyên tắc hoạt động biến trở - Mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dịng điện chạy qua mạch
II KiÕn thøc c¬ bản:
1) Định nghĩa:
- in tr R vật dẫn đại lợng đặc trng cho tính chất cản trở dịng điện vật
2) Công thức tính điện trở dây dẫn.
- Điện trở R dây dẫn đồng tính hình trụ tỉ lệ thuận với chiều dài l, tỉ lệ nghịch với tiết diện S dây phụ thuộc vào điện trở suất của chất làm dây dẫn.
S l R
+ R: Điện trở dây dẫn tính Ôm ()
+ l: Chiều dài dây dẫn, tính b»ng mÐt (m)
+ S: TiÕt diƯn th¼ng dây dẫn, tính mét vuông (m2)
+ : Điện trở suất, phụ thuộc chất chất làm dây dẫn, tính Ôm mét (m)
+ §iƯn trë st cđa mét vËt liƯu ( hay chất ) có giá trị điện trở dây dẫn hình trụ có chiều dài 1m, tiết diện 1m2
Bảng kê điện trở suất số chất thông thờng
Tên chất Điện trở suất Tên chất Điện trở suất
Bạc 1,6.10-8
m Nikêlin
Đồng 1,7.10-8
m Manganin
Nh«m 2,8.10-8
m Constantan
Vonfram 5,5.10-8
m Nicrôm
Sắt 9,8.10-8
m Than
Thuỷ ng©n 96.10-8m
Chú ý: Điện trở suất chất phụ thuộc nhiệt độ (do điện trở phụ thuộc nhiệt độ)
3) BiÕn trë
- Biến trở điện trở biến đổi đợc, ngời ta dùng biến trở mắc vào mạch điện để điều chỉnh cờng độ dòng điện:
- Khi dịch chuyển chạy C điện trở biến trở thay đổi nên cờng độ dòng điện qua mạch thay đổi
(6)1) TÝnh ®iƯn trë d©y dÉn biÕt , l, S =>
S l R
Lu ý: HS đổi để thống đơn vị:
2) Tính chiều dài l dây đẫn biết R , , S =>
S R l
3) TÝnh diÖn S cđa d©y dÉn biÕt R, , l
4) Tính điện trỏ suất dây dẫn. Từ c«ng thøc
S l
R Ta suy
l S R.
5) So sánh điện trở hai dây dẫn.
- Trờng hợp hai dây dẫn có điện trë st 1 ;2chiỊu dµi l1; l2 vµ tiÕt diƯn S1; S2 Ta cã: 1 1 S l
R vµ
2 2 S l
R Suy ra:
1 2 2
1 . . S S l l R R
- Trờng hợp hai dây dẫn chất
- Trờnghợp hai dây dÉn cïng b¶n chÊt, cïng tiÕt diƯn S1 = S2 - Trờnghợp hai dây dẫn chất, chiỊu dµi l1 = l2
- Trờnghợp hai dây dẫn khác chất, chiều dài, tiết diện chất 6) Tính điện trỏ biết đờng kính tiết diện trịn d dây dẫn
Tõ c«ng thøc
S l
R víi
4
2
d
S ta suy 2
d l R
7) So sánh điện trở hai dây dẫn biết đờng kính tiết diện trịn chúng. - Khi biết dờng kính d1, d2 tiết diện trịn dây dẫn tiết diện chúng là: 1 d
S vµ
4
2 2
d
S Ta cã:
2 2 2 4 d d d d S S
Do tØ sè
2 S S
đợc thay
2 d d
C/ Bài tập tập nâng cao:
Ch 6: Điện – cơng cơng suất dịng điện chiều
I Mơc tiªu:
+Nêu VD chứng tỏ dịng điện có lượng
+Nêu dụng cụ đo điện tiêu thụ công tơ điện số đếm công tơ 1KWh
+Chỉ chuyển hoá dạng lượng hoạt động dụng cụ điện loại đèn , bàn là, nồi cơm điện,quạt điện , máy bơm nớc
+Vận dụng công thức A = P.t = Uit để tính đại lượng biết đại lượng lại
+Giải tập tính cơng suất điện điện tiêu thụ dụng cụ điện mắc nối tiếp song song
II KiÕn thøc lý thuyết bản:
1) Điện năng:
- Dòng điện mang lợng Năng lợng gọi điện
- Điện chuyển hoá thành dạng lợng khác nh: năng, hoá năng, nội
(7)- Số đo phần điện chuyển hoá thành dạng lợng khác mạch điện gọi công dịng điện sản mạch
- Cơng dịng điện sản đoạn mạch tích hiệu điện đầu đoạn mạch
A = U.q
A: Công dòng điện đoạn mạch, tính Jun (J) U: Hiệu điện hai đầu đoạn mạch (V)
q: Điện lợng chuyển qua mạch â thay q =I.t ta cã: A = Uit
- Cơng dịng điện sản đoạn mạch tích số hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cờng độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua
- Để đo cơng dịng điện ta đùng (Vơn kế Ampekế, đồng hồ thời gian), nhng thực tế ngời ta dùng Cơng tơ điện
3) HiƯu st:
- Khi điện chuyển hoá thành dạng lợng khác có phần điện biến thành lợng có ích có phần vô ích
+ Hiệu suất đợc tính tỉ số lợng có ích điện tồn phần 1.100%
A A
h A1: Năng lợng có ích (điện có ích) A Năng lợng toàn phần (công toàn phần)
4) Công suất:
- Đại lợng đặc trng cho tốc độ sinh cơng dịng điện gọi cơng suất dịng điện - Cơng suất có số đo cơng thực thời gian giây
t A P
P công suất dòng điện, Thay A = Uit, ta cã: P = U.I
- Vậy cơng suất dịng điện đoạn mạch tích hiệu điện hai đầu đoạn mạch với cờng độ dòng điện mạch:
+ Đơn vị công suất (Oát) (W)
+ 1kW = 1000W (kW: Kil« oát)
+ 1MW = 1000000W (MW: mêga o¸t)
- Cơng dịng điện cịn đợc tính Wh (ốt giờ) kWh (ki lơ ốt giờ) + 1Wh = 3600J
+ 1kWh = 3.600.000J
- Trờng hợp đoạn mạch có điện trở R cơng suất đợc tính theo cơng thức;
P= UI mµ U = I.R => P = R.I2 hay R U
I => R
U P
2
III ph¬ng pháp giải Bài tập
1) Tìm công dòng ®iÖn biÕt U, I, t, P - VËn dơng c«ng thøc A = UIt hay A = P.t 2) Tìm công có ích dòng điện.
3) Tìm công dòng điện biết công suất. 4) Tìm hiệu suất.
- áp dụng công thức 100%
A A h
5) Tìm công suất dòng điện. - sử dụng c«ng thøc:
t A P
6) C«ng suất đoạn mạch nối tiếp:
- Sử dơng c«ng thøc P = P1 + P2 (hay P = RI2) 7) Công suất đoạn mạch mắc song song.
(8)9) Tìm cơng suất tiêu thụ dụng cụ điện hiệu điện đặt vào dụng cụ khác với hiệu điện định mức.
10) So sánh độ sáng bóng đèn (khi mắc song song mắc nối tiếp) C/ Bài tập tập nâng cao:
Chủ đề 7: Định luật jun – len xơ I Mục tiêu:
+Nêu tác dụng nhiệt dòng điện: “Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn thơng thường phần hay tồn điện biến đổi thành nhiệt năng”
+Phát biểu định luật Jun-len-xơ vận dụng địch luật vào giải tập tác dụng nhiệt dòng in
II Kiến thức lý thuyết bản:
1) Định luật Jun Len xơ:
- Nhiệt lợng toả dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phơng cờng độ dịng điện, tỉ lệ thuận với điện trở thời gian dòng điện chạy qua
Q = RI2t
Trong đó: + R: Điện trở ()
+ I: Cờng độ dòng điện (A) + t: Thời gian (s)
+ Q: NhiƯt lỵng tÝnh b»ng Jun (J) 2) Mối quan hệ Jun Calo (Cal)
- Calo đơn vị thông dụng để đo nhiệt lợng 1J = 0,24Cal hay 1Cal = 4,18J
- Do nhiệt lợng Q tính Cal cơng thức định luật Jun – Lenxơ Q = 0,24RI2t (Q tính calo)
B/ phơng pháp giải Bài tập
1) Tớnh nhiệt lợng toả điện trở R. 2) ứng dụng định luật bảo tồn nhiệt lợng.
ch¬ng II: §iªn tõ häc.
Chủ đề 1: nam châm, từ trờng đ– ờng sức từ
Tõ trêng cña èng dây có dòng điện
I Mục tiêu:
- Biết cách xác định từ cực Bắc, Nam nam châm vĩnh cửu - Biết từ cực loại hút nhau, loại đẩy
- Biết cách vẽ đường sức từ xác định chiều đường sức từ nam chõm
II Kiến thức bản: 1 Nam châm :
+ Đặc tính Nam châm: Hút sắt (hay bị sắt hút)
+ Cỏc cc từ Nam châm, tương tác nam châm + Nam châm điện:
(9)+ Sự khác biệt nam châm điện nam châm vĩnh cữu + Ứng dụng nam châm
2 Từ trường :
+ Từ trường tồn đâu? - Nam Châm
- Dây dẫn có dịng điện chạy qua ( ý TN OSTET) + Cách nhận biết từ trường
+ Cách biểu diễn từ trường
+ Qui ước chiều đường sức từ - Qui tắc “Nắm bàn tay phải”
iii ph¬ng pháp giải Bài tập
- Vn dng kin thc quy ớc đờng cảm ứng từ để xác định ực nam châm ngợc lại
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng cảm ứng từ ống dây (hoặc xác định chiều dòng điện biết cực nam chõm in)
- Các loại tập:
+ Xác định chiều đờng cảm ứng từ ống dây
+ Xác định chiều dòng điện chạy qua ống dây có nam châm thử + Xác định cực nguồn điện
Chủ đề 2: lực điện từ quy tắc bàn tay trái–
I Mơc tiªu:
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ Hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) biết yu t trờn
II Kiến thức bản:
- Nắm điều kiện xuất lực điện từ - Phát biểu quy tắc bàn tay trái:
- Vân dụng quy tắc giải tập cụ thể iii phơng pháp giải Bài tập
Vân dụng quy tắc giải tập cụ thể:
+ Xỏc định chiều lực điện từ lên dây dẫn có dịng điện biết chiều dòng điện chiều đờng cảm ứng từ
+ Xác định chiều chiều dòng điện chạy dây dẫn biết chiều lực từ chiều đờng cảm ứng từ
+ Xác định chiều đờng cảm ứng biết chiều lực điện từ lên dây dẫn chiều dòng điện
Chủ đề 3: điều kiện xuất dòng điện cảm ứng, máy phát điện
I Mơc tiªu:
(10)- Vận dụng điều kiện xuất dòng điện cảm ứng để giải thích dự đốn trờng hợp cụ thể, xuất hay khơng xuất dịng điện cảm ứng
II KiÕn thøc c¬ b¶n: Hiện tượng cảm ứng điện từ
2 Dòng điện cảm ứng: + Dòng điện cảm ứng gì?
+ Điều kiện xuất dịng điện cảm ứng
+ Khi chiều dòng điện cảm ứng thay đổi Ứng dụng:
+ Máy phát điện - Cấu tạo - Hoạt động
iii phơng pháp giải Bài tập
- Giải thích số trờng hợp xuất dòng điện cảm ứng:
- Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát điện chiều, xoay chiều
Chủ đề 4: Dòng điện xoay chiều tác dụng dòng điện–
xoay chiỊu m¸y biÕn thÕ.–
I Mơc tiªu:
- Nêu phụ thuộc dịng điện cảm ứng vào biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây
- Phát đặc điểm dòng điện xoay chiều dịng điện cảm ứng có chiều ln phiên thay i
II Kiến thức bản:
- Cấu tạo nguyờn tc hot ng ca mỏy phỏt điện xoay chiều
- Nêu cách làm cho máy phát điện xoay chiều phát điện liên tc - Cỏc tỏc dng dòng điện xoay chiều: Nhiệt, quang, từ…
- CÊu t¹o cđa máy biến gồm cuộn dây có số vịng khác nhau, quấn quanh lõi sắt chung
- Nêu công dụng chung máy biến làm tăng hay giảm hiệu điện theo công thức
2
2
n n U U
.
- Máy biến hoạt động dới dịng điện xoay chiều mà khơng hoạt động với dòng điện chiều
Lập cơng thức tính lợng hao phí toả nhiệt đường dây tải điện Nêu cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện lí chọn cách làm tăng hiệu điện đầu dây dẫn
- Vai trò Máy biến việc truyền tải điện xa iii phơng pháp giải Bài tập:
- Trỡnh by c cấu tạo nguyờn tc hot ng ca máy phát điện xoay chiều - Nhận biết tác dụng: Nhiệt, quang, từ dòng điện xoay chiều
(11)- VËn dông công dụng chung máy biến làm tăng hay giảm hiệu điện theo công thức
2
2
n n U U
vµo lµm bµi tËp
- Giải thích máy biến hoạt động dới dịng điện xoay chiều mà khơng hoạt động với dòng điện chiều
- Vẽ sơ đồ lắp đắt máy biến đầu dây tải điện
Lập công thức tính lượng hao phí toả nhiệt đường dây tải điện Nêu cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện lí chọn cách làm tăng hiệu điện đầu dây dẫn
- Vai trò Máy biến việc truyền tải điện xa
ch¬ng III: quang häc
Chủ đề1: tợng khúc xạ ánh sáng quan hệ góc tới và góc khúc xạ
I Mơc tiªu:
- Nêu đợc nội dung định luật khúc xạ ánh sáng
- Mô tả đợc tợng khúc xạ ánh sáng trờng hợp ánh sáng truyền từ khơng khí sang nớc ngợc lại
- Chỉ đợc tia khúc xạ tia phản xạ, góc khúc xạ góc phản xạ II Kiến thức bản:
1- HiÖn tợng khúc xạ ánh sáng tợng tia sáng truyền từ môi trờng suốt sang môi trờng suốt khác bị gÃy khúc mặt phân cách hai môi trờng 2- Khi tia sáng truyền từ không khí sang nớc thì:
+ Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới + Góc khúc xạ nhỏ góc tới
3- Khi tia sáng truyền từ nớc sang không khí thì: + Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới + Góc khúc xạ lớn góc tới
4- Khi tia sáng truyền từ không khí sang môi trờng suốt rắn, lỏng khác thì:
+ Góc khúc xạ nhỏ góc tới
+ Khi góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ tăng (giảm)
+ Khi góc tới 0o thìgóc khúc xạ 0o, tia sáng không bị gÃy khúc truyền qua hai môi trờng
iii phơng pháp giải Bài tập
- Nắm nguyên tắc truyền tia sáng môi trờng lµm bµi tËp VÝ dơ: * M
1- Hãy vẽ đờng truyền tia sáng từ B đến mắt Biết từ M nhìn thấy A mà
không nhìn thấy B *A
(12)2- H·y chØ râ tia khóc x¹ cđa tia sáng SI Giải thích sao?
S
Kh«ng khÝ
I Níc
Chủ đề 2: Thấu kính hội tụ ảnh vật tạo bởi thấu kính hội tụ
I Mơc tiªu:
- Nhận biết đợc thấu kính hội tụ
- Mơ tả đợc đờng truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ - Nêu đợc tiêu điểm (chính), tiêu cự thấu kính
- Nêu đợc đặc điểm ảnh ,một vật tạo thấu kính hội tụ II Kiến thức bản:
1- Đặc điểm thấu kính:
- Thấu kính hội tụ thờng dùng có phần rìa mỏng phần
- Một chùm tia tới song song víi trơc chÝnh cđa thÊu kÝnh cho tia lã hội tụ tiêu điểm thấu kính
2- Đờng truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
- Tia tíi ®i qua quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo ph¬ng cđa tia tíi - Tia tíi song song víi trục cho tia ló qua tiêu điểm
- Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song víi trơc chÝnh chó ý: cã vÏ hình minh hoạ.
3- Tiêu điểm - Tiêu cự
- Một chùm tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ điểm F nằm trục chính- Điểm tiêu điểm.(nằm khác phía với chùm tia tới)
- Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm gọi tiêu cự thấu kính: OF = OF’ = f
4- ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi thÊu kÝnh héi tơ:
- Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngợc chiều với vật
- Khi vật xa thấu kính ảnh có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự - Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, chiu v ln hn vt
(Yêu cầu học sinh vẽ ảnh trờng hợp.) * Cách dựng ảnh:
Mun dng nh AB ca AB qua thấu kính (AB vng góc với trục thấu kính, A nằm trục chính), cần dựng ảnh B’ B cách vẽ đờng truyền hai tia sáng đặc biệt, sau từ B’ hạ đờng vng góc xuống trục ta có ảnh A ca A
iii phơng pháp giải Bài tập
- Nắm cách vẽ ảnh tạo thấu kính hội tụ ba tia đặc biệt,
- Sử dụng kiến thức tam giác đồng dạng tính độ cao ảnh, vật, khoảng từ thấu kính đến ảnh, đến vật Tính tiêu cự…
VÝ dơ:
1- H·y vÏ tia lã cđa tia tới hình bên - Nhận xét tia ló này? S*
(13)2- Có thấu kính, trình bày cách nhận biết thấu kính hội tụ? 3- Cho hỡnh v nh bờn:
Biết S ảnh S
a) S ảnh thật ¶nh ¶o?
b) Vì biết thấu kính cho thấu kính hội tụ
c) Bằng cách vẽ, xác định quang tâm O, hai tiêu điểm thấu kính cho S*
*S 4- Cho hình vẽ nh bên:
Biết : trục chính, O quang tâm hai tiêu ®iĨm F, F’, hai tia lã cho ¶nh S’
của điểm sáng S F O F
a) Vì biết thấu kính cho thấu kính hội tụ?
b) Bằng cách vẽ xác định điểm sáng S S’ c) Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ S đến trục
BiÕt: S’ c¸ch trơc chÝnh h’= 6cm, OF = OF’= 5cm S’ cách thấu kính khoảng d=12cm
Ch 3: Thu kính phân kì -ảnh vật tạo bởi thấu kính phân kì
I Mơc tiªu:
- Nhận biết đợc thấu kính phân kì
- Mơ tả đợc đờng truyền tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì - Nêu đợc tiêu điểm (chính), tiêu cự thấu kính
- Nêu đợc đặc điểm ảnh ,một vật tạo thấu kính phân kì II Kiến thức bản:
1- Đặc điểm thấu kính:
- Thấu kính phân kì thờng dùng có phần rìa dày phần
- Một chùm tia tới song song víi trơc chÝnh cđa thÊu kÝnh cho tia ló kéo dài cắt tiêu điểm thấu kÝnh
2- Đờng truyền hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:
- Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phơng tia tới - Tia tới song song víi trơc chÝnh cho tia lã kÐo dµi ®i qua tiªu ®iĨm
chó ý: cã vÏ hình minh hoạ. 3- Tiêu điểm - Tiêu cự
- Một chùm tia tới song song với trục thấu kính cho tia ló kéo dài cắt tiêu điểm thấu kính.- Điểm tiêu điểm.(nằm phía với chùm tia tới)
- Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm gọi tiêu cự thấu kính: OF = OF’ = f
4- ¶nh cđa mét vËt tạo thấu kính phân kì:
- Vt sáng đặt vị trí trớc thấu kính phân kì ln cho ảnhaor, chiều, nhỏ vật ln nằm khoảng tiêu cự thấu kính
- Vật đặt xa thấu kính, ảnh ảo vật có vị trí cách thấu kính khoảng bng tiờu c
(Yêu cầu học sinh vẽ ảnh trờng hợp.) * Cách dựng ¶nh:
Muốn dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính (AB vng góc với trục thấu kính, A nằm trục chính), cần dựng ảnh B’ B cách vẽ đờng truyền hai tia sáng đặc biệt, sau kéo dài tia ló cắt B’ hạ đờng vng góc xuống trục ta có ảnh A’ A
(14)- Nắm cách vẽ ảnh tạo thấu kính phân kì ba tia đặc biệt, - Sử dụng kiến thức tam giác đồng dạng tính độ cao ảnh, vật,
khoảng từ thấu kính đến ảnh, đến vật Tính tiêu cự… Ví dụ:
S*
1- H·y vẽ tia ló tia tới hình bên - Nhận xét tia ló này?
F O F’
2- Có thấu kính, trình bày cách nhận biết thấu kính phân kì? 3- Cho hình vẽ nh bên: S*
Biết S ảnh S
a)S ảnh thật ảnh ảo? S’* b)Vì biết thấu kính cho thấu kính phân kì
c)Bằng cách vẽ, xác định quang tâm O, hai tiêu điểm thấu kính cho
một số tập quang hình:
1- Vỡ cắm đũa vào cốc nước, Ta thấy đũa dường bị gãy khúc điểm a giao vi mt nc ?
2- Trình bày cách nhận biết thấu kính hội tụ thấu kính ph©n kØ?
3- Cho Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, vật AB đặt cách thấu kính 60cm có chiều cao h= 2cm
a Vẽ ảnh qua thấu kính
b Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh
4- Đặt vật AB trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f=12cm cách thấu kính 18cm cho AB vng góc với trục A nằm trục
a Hãy dựng ảnh A’B’ AB qua TKPK b Xác định vị trí tính chất ảnh A’B’ c Biết vật cao 6cm Tìm độ cao ảnh
5- Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm cho ảnh ảo vật Tính khoảng cách từ vật ảnh đến thấu kính
Chủ đề 4: máy ảnh - mắt
I Môc tiªu:
- Nêu đợc phận máy ảnh mắt - Nêu đợc tơng tự cấu tạo mắt máy ảnh
- Nêu đợc mắt phải điều tiết muốn nhìn rõ vật vị trí xa, gần khác II Kiến thức bản:
1- Mỗi máy ảnh có vật kính, buồng tối chỗ đặt phim - Vật kính máy ảnh thu kớnh hi t
- ảnh phim ảnh thật, nhỏ vật ngợc chiều với vật 2- Hai phận quan trọng mắt thĨ thủ tinh vµ mµng líi
- Thể thuỷ tinh đóng vai trị nh vật kính máy ảnh, màng lới nh phim ảnh vật mà ta nhìn màng lới
(15)- Điểm xa mà ta nhìn rõ đợc không điều tiết gọi điểm cực viễn - Điểm gần mắt mà ta nhìn rõ đợc điểm cực cận
III Phơng pháp giảI tập:
- Nm cỏch v ảnh tạo thấu kính hội tụ ba tia đặc biệt,
- Sử dụng kiến thức tam giác đồng dạng tính độ cao ảnh, vật, khoảng từ thấu kính đến ảnh, đến vật Tính tiêu cự…
- Xác định độ cao ảnh phim, xác định độ cao vật… VD:
1- Dùng máy ảnh để chụp vật cao 4m, đặt cách máy 10m Sau tráng phim thấy ảnh cao 4cm Hãy tính khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh
Chủ đề 5: mắt cận thị - mắt lão
I Mơc tiªu:
- Nêu đợc đặc điểm mắt cận khơng nhìn đợc vật xa mắt cách khắc phục tật cận thị phải đeo kính phân kì
- Nêu đợc đặc điểm mắt lão khơng nhìn rõ vật gần mắt cách khắc phục tật mắt lão đeo kính hội tụ
- Giải thíc đợc cách khắc phục tật cận thị tật mắt lão II Kiến thức bản:
1- Đặc điểm mắt cận:
+ Chỉ nhìn rõ vật gần, nhng không nhìn rõ vật xa + Điểm cực viễn mắt gần mắt so với bình thờng
2- Cách khắc phục tật cận thị:
+ Ngời cận thị phải đeo kính cận - thấu kính phân kì để nhìn rõ vật xã mắt + Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn Cv mắt
Chó ý: cã vÏ h×nh minh hoạ 3- Đặc điểm mắt lÃo:
+ Mắt lão mắt ngời già Lúc vịng đỡ thể thuỷ tinh yếu, nên khả điều tiết hẳn
+ Mắt lÃo nhìn rõ vật xa, nhng không nhìn rõ vật gần nh lúc trẻ + Điểm cực cận mắt lÃo xa mắt so với mắt bình thờng
4- Cách khắc phục tật mắt lÃo:
+ Mắt lão phải đeo kính để nhìn rõ vật gần mắt so với bình thờng
+ Kính lÃo thấu kính hội tụ Tiêu ®iĨm cđa kÝnh l·o trïng víi ®iĨm cùc cËn (Cc) cđa m¾t
Chó ý: cã vÏ hình minh hoạ
III Phơng pháp giảI tập:
- C¸ch nhËn biÕt kÝnh cËn hay kÝnh l·o
- So sánh khoảng cực cận mắt bình thờng với khoảng cực cận mắt ngời cận thị khoảng cực cận mắt ngời già
- Tính khoảng cách nhình rõ ngời cận thị, viƠn thÞ VD:
1- Trên tay em có kính mắt, làm để nhận biết kính cận kính lão?
2- So s¸nh khoảng cực cận mắt bình thờng với khoảng cực cận mắt ngời cận thị khoảng cực cận mắt ngời già?
3- Một ngời cận thị phải đeo kính có tiêu cự 100cm Hỏi kh không đeo kính ngời nhìn rõ vật xa cách mắt bao nhiêu?
( Gợi ý: Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với ®iĨm cùc viƠn Cv cđa m¾t)
4- Một ngời già phải đeo kính lão - thấu kính hội tụ có tiêu cự 70cm nhìn rõ vật gần cách mắt 35cm Hỏi không đeo kính ngời nhìn rõ đợc vật gần cách mắt bao nhiêu?
(16)1- Một máy ảnh chụp ảnh vật xa Khoảng cách từ vật kính đến phim lúc 5cm Tiêu cự vật kính lµ bao nhiêu? Giải thích
2- Mt ngi chp nh tượng cách máy ảnh 5m Ảnh tượng phim cao 1cm Phim cách vật kính 5cm TÝnh chiỊu cao cđa tỵng?
3- Người ta chụp ảnh nhà cao 10m, cỏch mỏy nh 20m Vật kính ca máy ảnh có tiêu cự 5cm Tớnh chiu cao ca nh trờn phim
4- Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 60cm Hỏi người phải đeo kính có tiêu cự để nhìn rõ vật vơ cực mà khơng điều tiết? Giải thích ?
5- Một người già phải đeo sát mắt thấu kính hội tụ có tiêu cự 60cm nhìn rõ vật gần mắt cách mắt 30cm Hỏi khơng đeo kính người nhìn rõ vật cách mắt bao nhiêu?
6- Khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lới 2cm, khơng đổi Khi nhìn vật xa mắt khơng phải điều tiết tiêu điểm thể thuỷ tinh nằm màng lới Hãy tính độ thay đổi tiêu cự thể thuỷ tinh chuyển từ trạng thái nhìn vật xa sang trạng thái nhìn vật cách mắt 50cm
Chủ đề 6: kính lúp
I Mơc tiªu:
- Nêu đợc vai trị kính lúp - Nêu đợc đặc điểm kính lúp
- Nêu đợc ý nghĩa số bội giác kính lúp - Nêu đợc cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp
II KiÕn thøc bản:
1- Kớnh lỳp l mt thu kớnh hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát vật nhỏ 2- Số bội giác kính lúp cho biết, ảnh mà mắt thu đợc dùng kính lớn gấp bao
nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu đợc quan sát trực tiếp vật mà khơng dùng kính + Kính lúp có số bội giác lớn tiêu nhỏ
G = 25 / f
3- Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho thu đợc ảnh ảo lớn vật Mắt nhìn thấy ảnh
III.Mét sè bµi tËp:
1- Một kính lúp có số bội giác 5X Hãy tính tiêu cự kính lúp ?
2- C¸c kính lúp có tiêu cự lần lợt 5cm 4cm H·y tÝnh sè béi gi¸c cđa c¸c kÝnh lóp ?
3- An Bình ngời cầm kính lúp An nói kính lúp Bình giống kính lúp An Bình cÃi không giống Em hÃy giúp bạn so sánh kính lúp Biết: kính An có tiêu cự 6,25cm; kính Bình có số bội giác 4X
4- Đặt vật AB có dạng mơt đoạn thẳng nhỏ, cao 2,4cm, vng góc với trục kính lúp, cách kính lúp 8cm Biết kính lúp có ký hiệu 2,5x ghi vành kính
a Vẽ ảnh vật AB qua kính lúp b Xác định vị trí độ cao ảnh
(17)b) Dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm để quan sát vật nói Ta muốn có ảnh ảo cao 10cm phải đặt vật cách kính cm ? Lúc ảnh cách kính cm ?
c) Cho hai trờng hợp, ngời quan sát đặt mắt sát sau kính để nhìn ảnh ảo Hỏi trờng hợp ngời có cảm giác ảnh lớn ?
Chủ đề 7: ánh sáng trắng ánh sáng màu Sự phân tích ánh sáng trắng
I Mơc tiªu:
- Kể tên đợc vài nguồn phát ánh sáng trắng thông thờng, nguồn phát ánh sáng màu nêu đợc tác dụng lọc ánh sáng màu
- Nêu đợc chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác mơ tả đợc cách phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu
II KiÕn thức bản: 1- Các nguồn phát ánh sáng tr¾ng:
+ ánh sáng Mặt Trời đèn dây tóc nóng sáng phát ánh sáng trắng 2- Các nguồn phát ánh sáng màu:
+ Có số nguồn sáng phát trực tiếp ánh sáng màu: đèn LED, bút Laze, ốn ng
3- Tạo ánh sáng màu b»ng tÊm läc mµu:
* TÊm läc mµu kính màu, mảnh giấy bãng kÝnh cã mµu, mét tÊm nhùa cã mµu, mét líp níc mµu
+ Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta thu đợc ánh sáng có màu lọc + Chiếu ánh sáng màu qua lọc màu ta đợc ánh sáng có màu + Chiếu ánh sáng màu qua lọc khác màu không đợc ánh sáng màu Nh vậy : Nếu chiếu ánh sáng trắng hay ánh sáng màu qua lọc màu, ta đợc ánh sáng có màu ánh sáng màu khó truyền qua lọc màu khác Tấm lọc màu hấp thụ ánh sáng màu đó, nhng hấp thụ nhiều ánh sáng màu khác
4- Có thể phân tích ánh sáng trắng thành chùm sáng màu khác cách cho chùm sáng trắng qua lăng kính phản xạ mặt ghi đĩa CD + Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng mu khỏc
iii phơng pháp giải Bài tËp
1- ánh sáng đỏ, vàng đèn sau xe máy đợc tạo nh nào?
2- Hãy kể số màu mà em nhìn thấy đợc nhìn vào bong bóng xà phịng ngồi trời Một số em quan sát độc lập so sánh kết
( Gợi ý: nhìn thấy nhiều màu khác tuỳ theo hớng nhìn)
3- Nhìn vào váng dầu, mỡ, bong bóng xà phòng trời, ta thấy màu ?
+ ánh sáng chiếu vào váng dầu hay bong bóng xà phịng ánh sáng trắng ỏnh sỏng mu ?
+ Có thể coi cách phân tích ánh sáng trắng hay không? T¹i ?
Chủ đề 8: trộn ánh sáng màu- màu sắc vật các tác dụng ánh sáng
I Mơc tiªu:
- Nhận biết đợc rằng, nhiều ánh sáng màu đợc chiếu vào chỗ ảnh trắng đồng thời vào mắt chúng trộn với cho màu khác hẳn Có thể trộn số ánh sáng màu thích hợp với để thu đợc ánh sáng trắng
- Nhận biết đợc rằng, vật tán xạ mạnh ánh sáng màu có maug tán xạ ánh sáng màu khác Vật màu trắng có khả tán xạ tốt tất ánh sáng màu, vật màu đen khơng có khả tán xạ ánh sáng màu
- Nêu đợc thí dụ thực tế tác dụng nhiệt, sinh học quang điện ánh sáng đợc biến đổi lợng tác dụng
II Kiến thức bản: 1- Sự trộn ¸nh s¸ng mµu:
(18)+ Trộn ánh sáng đỏ, lục lam với cách thích hợp đợc ánh sáng trắng + Trộn ánh sáng từ đỏ đến tím với đợc ánh sáng trắng
2- Mµu sắc vật:
+ Khi nhỡn thy vật màu có ánh sáng màu từ vật đến mắt ta + Vật màu trắng có khả tán xạ tốt tất ánh sáng màu
+ Vật màu tán xạ tốt ánh sáng màu đó, nhng tán xạ ánh sáng màu khác
+ VËt mµu đen khả tán xạ ánh sáng màu 4- Các tác dụng ánh sáng:
+ ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học tác dụng quang điện Điều chứng tỏ ánh sáng có lợng
+ Trong tác dụng nói trên, lợng ánh sáng đợc biến đổi thành dạng l-ợng khác
iii phơng pháp giải Bài tập
* Vận dụng kiến thức lý thuyết để giải thích tợng
1. Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ ? (Ca dao)
a) Lúc ánh trăng màu vàng? (vào chập tối hay vào đêm khuya) Lúc chập tối ánh trăng có màu vàng
b) Tại nước lại có ánh trăng?
Người gái câu ca dao tranh thủ lúc trời mát chiều tối để tát nước Người con trai đứng bờ nhìn thấy ánh trăng phản xạ mặt nước gàu nước của cô gái, nên có cảm xúc để làm câu thơ nói
2- Hãy giải thích nớc biển đựng cốc khơng có màu xanh mà bienr lại có màu xanh ?
3- Hãy nêu số ứng dụng tác dụng nhiệt ánh sáng
Làm muối, phơi áo quần trời nắng, hong nắng vào buổi sáng cho trẻ bị còi xương…
4- ánh sáng đơn sắc ? ánh sáng khơng đơn sắc ? Nêu ví dụ
Chủ đề 9: bảo tồn chuyển hoá lợng I Mục tiêu:
- Nêu đợc số vật có lợng vật có khả thực cơng làm cho vật khác nóng lên
- Kể tên đợc dạng lợng học
- Nêu đợc ví dụ mơ tả đợc tợng có chuyển hố dạng l-ợng học trình biến đổi kèm theo chuyển hoá ll-ợng từ dạng sang dạng khác
- Phát biểu đợc định luật bảo tồn chuyển hố lợng II Kin thc c bn:
1- Năng lợng chuyển hoá lợng:
+ Ta nhn biết đợc vật có lợng vật có khả thực cơng (cơ năng) hay làm vật khác nóng lên (nhiệt năng)
+ Ta nhận biết đợc hoá năng, điện năng, quang chúng chuyển hoá thành hay nhiệt
+ Nói chung, q trình biến đổi kèm theo chuyển hoá lợng từ dạng ny sang dng khỏc
2- Định luật bảo toàn lợng:
(19)III phơng pháp giải Bµi tËp
* Vận dụng kiến thức lý thuyết để giải thích tợng
1- Trong dụng cụ tiêu thụ điện năng, điện đợc biến đổi thành dạng lợng để sử dụng trực tiếp ? Cho ví dụ
2- Một búa rơi từ độ cao h xuống, đập vào đầu cọc sắt dới đất Dựa vào định luật bảo toàn lợng, dự đốn xem búa đập vào cọc có dạng lợng xuất có tợng xảy kèm theo ?
3- Làm để biến đổi dạng lợng có sẵn tự nhiên thành điện ? 4- Trong nhà máy thuỷ điện có mơt tua bin Khi tua bin quay làm cho máy phát điện quay theo, cung cấp cho ta lợng điện Ta bin quay liên tục nhờ nớc hồ chứa mà ta không công bơm lên Phải tua bin động điện vĩnh cữu ? Vì sao?
-DƯ KiếN chơng trình ôn luyện vËt lÝ 9
Cả đợt: 15 buổi x 4tiết/buổi = 60 tiết Bổ trợ kiến thức : 01 buổi x tiết/ buổi = tiết Điện -Từ (KT): 05 buổi x tiết/ buổi = 20 tiết Quang học: 04 buổi x tiết/ buổi = 16 tiết Luyện tập tổng hợp: 04 buổi x tiết/ buổi = 16 tiết Kiểm tra - Thi thử : 01 buổi x tiết/ buổi = tit
Tiết Tên
1 Các kiến thức Các kiến thức nhiệt
3 C¸c kiÕn thøc vỊ quang häc-Líp7 C¸c kiÕn thøc vỊ ®iƯn –líp7
5 Sự phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu vật dẫn Điện trở dây dẫn- Định lut ễm
6 Đoạn mạch nối tiếp Đoạn m¹ch song song
8 Bài tập vận dụng định luật Ơm
9 Sù phơ thc cđa ®iƯn trë vào chiều dài dây dẫn 10 Sự phụ thuộc điện trở vào tiết diện dây dẫn 11 Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
Biến trở- Điện trở dùng kĩ thơ©t
12 Bài tập áp dụng định luật Ơm cơng thức tính điện trở dây dẫn 13 Cụng sut in
14 Điện Công dòng điện
15 Bài tập công suất điện sử dụng Định luật Jun-Lenxơ
16 Bi tập vận dụng định luật Jun-Lenxơ Sử dụng an toàn tiết kiệm điện 17 Nam châm vĩnh cửu
Tác dụng từ dòng điện- Từ trờng 18 Từ phỉ - §êng søc tõ
(20)øng dụng nam châm 20 Lực điện từ
Động điện chiều
21 Bài tập vận dung qui tắc nắm tay phải qui tắc bàn tay trái Hiện tợng cảm ứng điện từ
22 Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng Dòng điện xoay chiều
23 Máy phát điện xoay chiều
Cỏc tác dụng dòng điện xoay chiều Đo cờng độ hiệu điện xoay chiều
24 Trun t¶i điện xa Máy biến
25,26 Ôn tập điện từ
27 Kiểm tra lần 1
28 Hiện tợng khúc xạ ánh sáng
Quan hệ góc tới góc khúc xạ 29 Thấu kính hội tụ
30 ảnh vật tạo thấu kính hội tụ 31 Thấu kính phân kì
ảnh vật tạo thấu kính phân kì 32 Sự tạo ảnh phim máy ảnh
33 Mắt
34 Mắt cận thị mắt lÃo 35 Kính lúp
Bài tập quang hình học
36 ánh sáng trắng ánh sáng màu 37 Sự phân tích ánh sáng trắng
38 Sự trộn ánh sáng màu, Màu sắc vật, Các tác dụng ánh sáng
39 Ôn tập Tổng kết chơng III: Quang học 40 Năng lợng chuyển hoá lợng 41 Định luật bảo toàn lợng
42 Sản xuất điện năng-Nhiệt điện thuỷ điện 43 Điện gió - điện mặt trời- điện hạt nhân 44 Bài tập tổng hơp- vận dụng định luật Ôm
45 Bài tập tổng hơp -định luật Ơm cơng thức tính điện trở dây dẫn 46,47 Bài tập tổng hơp - công suất điện sử dụng
48 Bài tập tổng hơp -vận dụng định luật Jun-Lenx
49 Bài tập tổng hơp -vận dung qui tắc nắm tay phải qui tắc bàn tay trái 50,51 Bài tập tổng hợp - điện từ
(21)54,55,56 ,57
1558,59,60 KiĨm tra-thi thư
Lu ý chung: