1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn thi vật lí 12

55 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm giúp em hệ thống lại nội dung Vật lý 12 học kì I chuẩn bị ôn thi học kỳ I đạt kết tốt Thầy sưu tầm biên soạn “ TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KỲ I VẬT LÝ 12” Tài liệu chia làm phần: Phần A Tóm tắt lý thuyết Phần B Tóm tắt cơng thức Phần C Bài tập trắc nghiệm Phần D.Các đề thi học kỳ tham khảo Phần E Đáp án Dù cố gắng nhiều việc biên soạn tài liệu thời gian có hạn nên tài liệu chắn nhiều sai sót Mong em thơng cảm góp ý để tài liệu ngày hồn hảo Biên soạn: Lê Kim Đơng – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước Trang - Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 A LÝ THUYẾT CHƯƠNG I -DAO ĐỘNG CƠ HỌC 1.Các định nghĩa dao động  Dao động học: Là chuyển động vật quanh vị trí xác định gọi vị trí cân  Dao động tuần hoàn: Là dao động mà trạng thái vật lặp lại cũ, theo hướng cũ sau khoảng thời gian xác định (Chu kì dao động)  Dao động điều hòa: Là dao động mà li độ vật biểu thị hàm cos (hay sin) theo thời gian 2.Phương trình dao động điều hòa x = A cos(ωt + ϕ )(cm)  Phương trình li độ: Với: +x: li độ dao động hay độ lệch khỏi vị trí cân (cm) +A: Biên độ dao động hay li độ cực đại (cm) + ω : tần số góc dao động (rad/s) + ϕ : pha ban đầu dao động (t=0) + (ωt + ϕ ) : pha dao động thời điểm t (rad) r v  Phương trình vận tốc: v = x ' = −ω A sin(ωt + ϕ ) = ω A cos(ωt + ϕ + π )(cm) r x r a π 2  Phương trình gia tốc: a = v ' = x '' = −ω A cos(ωt + ϕ ) = −ω x = ω A cos(ωt + ϕ + π )(cm) π => Gia tốc nhanh pha vận tốc góc , nhanh pha li độ góc π => Vận tốc nhanh pha li độ góc 3.Các đại lượng dao động  Chu kì dao động T(s) Là khoảng thời gian ngắn để vật thực dao động toàn phần  Tần số dao động f(Hz) Là số lần dao động đơn vị thời gian f = T  Mối quan hệ chu kì, tần số tần số góc 4.Năng lượng dao động - Cơ = Động + Thế  Động  Thế ω = 2π f = 2π T W = Wđ + W t 1 m.v = m.ω A2 sin (ωt + ϕ ) = kA2 sin (ωt + ϕ ) 2 2 Wt = k x = kA cos (ωt + ϕ ) 2 Wđ =  Định luật bảo toàn W = Wđ + Wt = 1 k A2 = m.ω A2 = Wđmax = Wtmax = const 2 5.Con lắc lò xo  Cấu tạo: Con lắc lò xo gồm xo có độ cứng k(N/m) có khối lượng khơng đáng kể, đầu cố định, đầu lại gắn vào vật có khối lượng m  Phương trình dao động lắc lò xo k F=0  Phương trình li độ: x = A cos(ωt + ϕ )(cm) Với: +x: li độ dao động hay độ lệch khỏi vị trí cân (cm) +A: Biên độ dao động hay li độ cực đại (cm) k + ω : tần số góc dao động (rad/s) + ϕ : pha ban đầu dao động (t=0) + (ωt + ϕ ) : pha dao động thời điểm t (rad)  Phương trình vận tốc: k π v = x ' = −ω A sin(ωt + ϕ ) = ω A cos(ωt + ϕ + )(cm) A Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước r Nm r rP r Nmv = F r rP r F N rm P O A Trang - x Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 π 2 Phương trình gia tốc: a = v ' = x '' = −ω A cos(ωt + ϕ ) = ω A cos(ωt + ϕ + π )(cm) π => Gia tốc nhanh pha vận tốc góc , nhanh pha li độ góc π k Tần số góc lắc lò xo ω = (rad/s) m 2π m Chu kì lắc lò xo T = = = 2π f ω k => Vận tốc nhanh pha li độ góc     Tần số dao động lắc lò xo f = ω = = T 2π 2π k m 6.Con lắc đơn  Cấu tạo Gồm sợi dây khơng dãn có độ dài l, khối lượng khơng đáng kể, đầu cố định, đầu lại gắng vào vật có khối lượng m Con lắc dao động với biên độ góc nhỏ ( α < 100 )  Phương trình dao động C s Lực kéo với li độ góc nhỏ: Pt = −mg sin α = −mgα = − mg l s = S0 cos(ωt + ϕ )(cm) Phương trình dao động: Tần số góc: Tần số dao động: Chu kì dao động: g (rad/s) ω= l ω g f = = = T 2π 2π l 2π l T= = = 2π f ω g α>0 l α Thì phương trình sóng điểm M cách O khoảng x uM = AM cos(ω.t − 3.Các khái niệm giao thoa sóng 2π x 2π x ) = AM cos(2π ft − ) λ λ O Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước M Trang - x Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12  Phương trình sóng -Giả sử phương trình sóng hai nguồn kết hợp O1 O2 là: u1 = u2 = A cos 2π ft -Xét điểm M cách hai nguồn lần lược d1 = O1M d2 = O2M -Phương trình sóng M hai nguồn O1 O2 truyền đến u1M = A cos(2π ft − -Phương trình sóng tổng hợp M 2π d1 2π d ) u2 M = A cos(2π ft − ) λ λ uM = u1M + u2 M = A cos M d1 π (d − d1 ) π (d1 + d ) cos[2π ft − ] λ λ d2 O1 O2 => Dao động tổng hợp M dao động điều hòa tần số với hai dao động thành phần với chu kì T -Biên độ sóng tổng hợp M AM = A cos π (d − d1 ) λ • Biên độ dao động cực đại Amax = 2A cos π ( d − d1 ) = ⇒ ∆ϕ = 2kπ ; k ∈ Z ⇒ d − d1 = k λ λ • Biên độ dao động cực tiểu Amin = cos π ( d − d1 ) = ⇒ ∆ϕ = (2k + 1)π ; k ∈ Z ⇒ d − d1 = (k + )λ λ 4.Các khái niệm sóng dừng  Định nghĩa: Sóng dừng sóng có nút bụng sóng cố định khơng gian  Tính chất -Khoảng cách hai nút sóng hay hai bụng sóng liên tiếp phương truyền sóng -Khoảng cách nút bụng sóng liên tiếp phương truyền sóng  Điều kiện có sóng dừng -Sóng dừng có hai đầu cố định (nút sóng) hay hai đầu tự (bụng sóng) l=k λ ; k : số bụng sóng λ A N λ λ λ P B N B N Bụng -Sóng dừng có đầu cố định (nút sóng) đầu tự (bụng sóng) λ l = (2k + 1) ; k + 1: số bụng sóng B N B Nút A P 5.Các khái niệm sóng âm  Định nghĩa: Sóng âm sóng truyền mơi trường rắn, lỏng, khí -Sóng âm truyền mơi trường rắn, lỏng, khí khơng truyền chân khơng Nói chung sóng âm truyền mơi trường rắn có vận tốc lớn -Tốc độ sóng âm phụ thuộc vào chất môi trường, nhiệt độ, áp suất… -Sóng âm sóng dọc -Tai người cảm nhận âm có tần số từ 16Hz-20000Hz  Hạ âm, siêu âm -Sóng có tần số 16Hz gọi sóng hạ âm -Sóng có tần số 20000Hz gọi sóng siêu âm  Đặc trưng vật lý âm -Tần số âm: Âm có tần số lớn âm nghe cao ngược lại âm có tần số nhỏ âm nghe thấp -Cường độ âm mức cường độ âm: +Cường độ âm I: lượng âm truyền qua đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền âm, đơn vị thời gian I= W P = (W/m2) S t S Với P:công suất âm Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước N Trang - Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 S: diện tích âm truyền qua (m 2) +Mức cường độ âm L (dB) L( B ) = lg Với I I hayL( dB) = 10 lg I0 I0 I: cường độ âm I0 :cường độ âm chuẩn = 10-12W/m2 -Đồ thị dao động âm: +Nhạc âm âm có tần số xác định +Tập âm âm có tần số khơng xác định +Âm cớ - họa âm: Một nhạc cụ phát âm có tần số f có khả phát âm có tần số 2f0,3f0 … Âm có tần số f0 âm Âm có tần số 2f0,3f0… họa âm Tập hợp họa âm gọi phổ nhạc âm (Đồ thị dao động âm)  Đặc trưng sinh lý âm: -Độ cao âm đặc trưng sinh lí phụ thuộc: liên quan đến tần số âm, không phụ thuộc vào lượng âm -Độ to: Là đặc trưng sinh lí âm gắn liền với mức cường độ âm -Âm sắc: Là tính chất giúp ta phân biệt âm khác nguồn âm phát (ngay chúng có độ cao độ to) CHƯƠNG III DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1.Khái niệm dòng điện xoay chiều  Định nghĩa: Dòng điện xoay chiều dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian (theo hàm cos hay sin thời gian)  Biểu thức: i = I cos(ωt + ϕ ) (A) -Trong +i: giá trị cường độ dòng điện xoay chiều tức thời(A) +I0 > 0: giá trị cường độ dòng điện cực đại dòng điện xoay chiều + ω , ϕ : số + ω > tần số góc + (ωt + ϕ ) : pha thời điểm t + ϕ :Pha ban đầu 2π = ( s) ω f ω f = = ( Hz ) T 2π T=  Chu kì:  Tần số:  Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều -Định tính: Dựa tượng cảm ứng điện từ -Định lượng: r +Giả sử t = pháp tuyến n khung dây trùng với Từ thông qua khung dây thời điểm t là: φ = NBS cos ωt +Từ thông biến thiên làm xuất khung dây suất điện động cảm ứng tức thời thời điểm t dφ = NBS sin ωt dt +Với N,B,S ω đại lượng không đổi là: ε = − =>Vậy suất điện động khung biến thiên điều hòa với tần số góc ω  Giá trị hiệu dụng I= I0 U E ;U = ; E = 2 2.Các loại mạch điện xoay chiều  Đoạn mạch chứa điện trở -Nếu: u R = U R cos ωt (V ) ⇒ iR = I R cos ωt ( A) -Dòng điện điện áp hai đầu R pha -Biểu thức định luật Ohm: I R = U0R U ⇒ IR = R R R O Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước uuu r UR r I Trang - Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12  Đoạn mạch chứa tụ điện π -Nếu iC = I 0C cos(ωt )( A) ⇒ uC = U 0C cos(ωt − )(V ) O -Điện áp hai đầu tụ điện chậm pha cường độ dòng điện góc π uuu r UC 1 = (Ω ) -Dung kháng đoạn mạch Z C = ωC 2π fC U 0C U ⇒ IC = C -Biểu thức định luật Ohm I 0C = ZC ZC  Đoạn mạch chứa cuộn cảm -Nếu iL = I L cos(ωt )( A) ⇒ u L = U L cos(ωt + π )(V ) -Điện áp hai đầu cuộn cảm nhanh pha cường độ dòng điện góc -Cảm kháng đoạn mạch Z L = ω L = 2π fL (Ω) -Biểu thức định luật Ohm I L = r I uur UL π r I O U 0L U ⇒ IL = L ZL ZL L C B A R  Đoạn mạch RLC nối tiếp -Sơ đồ mạch điện -Nếu cho biểu thức u = U cos ωt (V ) ⇒ i = I cos(ωt − ϕ )( A) -Nếu cho biểu thức i = I cos(ωt )( A) ⇒ u = U cos(ωt + ϕ )(V ) 1 = (Ω ) -Dung kháng đoạn mạch Z C = ωC 2π fC -Cảm kháng đoạn mạch Z L = ω L = 2π fL (Ω) -Giảng đồ vector quay Fresnen -Từ giảng đồ vector ta có:  U2 = UR2 + (UL - UC)2  Biểu thức định luật Ohm: I =  Tổng trở đoạn mạch: Z =  Hệ số công suất: Cosϕ =  r UL r U LC ϕ O U0 U ⇒I= Z Z R + ( Z L − Z C ) (Ω ) r UC r U r r I UR U 0R U R R = = U0 U Z U L − U 0C U L − U C Z L − ZC = = Góc lệch pha: tan ϕ = U 0R UR R • Nếu ZL > ZC : ϕ > , mạch có tính cảm kháng, u nhanh pha i góc ϕ • Nếu ZL < ZC : ϕ < , mạch có tính dung kháng, u chậm pha i góc ϕ U • Nếu ZL = ZC : ϕ = , u pha i, I = I max = R  Hiện tượng cộng hưởng điện -Điều kiện để có cộng hưởng điện xảy ra: Z L = Z C ⇔ ω L = ⇒ω = ωC LC -Hệ tượng cộng hưởng điện • Zmin = R => Imax = U/R • cos ϕ = => Pmax = I2.R • tan ϕ = U L − U 0C U L − U C Z L − ZC = = = => u, i pha U 0R UR R Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước Trang - Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 • f = 2π LC 3.Công suất mạch điện xoay chiều  Biểu thức: Cơng suất tiêu thụ trung bình mạch điện P = UI cos ϕ = UI R = RI Z -Mạch RLC nối tiếp công suất tiêu thụ mạch công suất tiêu thụ điện trở R  Ý nghĩa hệ số công suất: -Hệ số cơng suất cao hiệu sử dụng điện cao Để tăng hiệu sử dụng điện ta phải tìm cách để làm tăng hệ số công suất 4.Biến áp truyền tải điện  Các khái niệm -Máy biến áp thiết bị dùng thay đổi điện áp xoay chiều -Nguyên tắc hoạt động: dựa vào tượng cảm ứng điện từ -Cấu tạo: Gồm có hai phần: +Lõi thép: Bao gồm nhiều thép kĩ thuật điện mỏng ghép xác U2 N2 U N1 với nhau, cách điện tạo thành lõi thép +Các cuộn dây quấn: Được quấn dây quấn điện từ, vòng dây cuộn dây quấn lõi thép cách điện với Số vòng dây cuộn dây thường khác  Cơng thức -Dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp làm phát sinh từ trường biến thiên lõi thép =>gây từ thông xuyên qua vòng dây hai hai cuộn φ = φ0 cos ωt -Từ thông qua cuộn sơ cấp thứ cấp lần lược là: φ1 = N1φ0 cos ωt φ2 = N 2φ0 cos ωt -Suất điện động cuộn thứ cấp e2 = − d φ2 = ω N 2φ0 cos ωt dt -Trong cuộn thứ cấp có dòng điện cảm ứng biến thiên điều hòa tần số với dòng điện cuộn sơ cấp -Tỉ số máy biến áp: k = U1 N1 = U N2 +Nếu k < 1: máy hạ áp +Nếu k > 1: máy tăng áp -Bỏ qua hao phí điện máy cơng suất cuộn sơ cấp thứ cấp U1I1 = U2I2 => k = U1 N1 I = = U N I1  Giảm hao phí điện truyền tải điện xa -Cơng suất hao phí truyền tải điện xa Gọi Pphát : công suất điện nhà máy phá điện cần truyền tải Uphát : điện áp hai đầu mạch I: cường độ dòng điện hiệu dụng dây truyền tải R: điện trở tổng cộng dây truyền tải Pphát = Uphát.I => Công suất hao phí đường dây truyền tải Phao phí = I2.R = R.Pphát/U2phát -Hai cách làm giảm hao phí q trình truyền tải điện xa +Giảm điện trở dây truyền tải cách: R = ρ l Tăng tiết diện dây dẫn (Tốn vật liệu) Làm dây S dẫn vật liệu có điện trở suất nhỏ => Khơng kinh tế +Tăng điện áp trước truyền tải cách dùng máy biến =>Đang sử dụng rộng rãi 5.Máy phát điện xoay chiều pha, ba pha  Nguyên lí hoạt động: Dựa tượng cảm ứng điện từ  Nguyên tắc cấu tạo máy phát điện xoay chiều pha -Phần cảm (Rôto): phần tạo từ trường, nam châm -Phần ứng (Stato): phần tạo dòng điện xoay chiều, gồm cuộn dây giống cố định vòng tròn(Phần cảm có cặp cực phần ứng có nhiêu cuộn dây) -Tần số dòng điện xoay chiều máy phát điện xoay chiều phát là: Nếu rôto quay độ với tốc n (vòng/giây) n (vòng/phút)thì Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước Trang - Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12  f = np; n (voø ng/giay)   np ng/phuù t)  f = ; n (vò  60 +p: Số cặp cực rơto +f: Tần số dòng điện xoay chiều(Hz)  Nguyên tắc cấu tạo máy phát điện xoay chiều ba pha(Hình bên) -Phần cảm ( Rôto) thường nam châm điện -Phần ứng (Stato) gồm ba cuộn dây giống hệt quấn quanh lõi thép lệch 1200 vòng tròn  Dòng điện xoay chiều ba pha -Là hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều có tần số, biên độ, lệch N S 2π Khi dòng điện xoay chiều ba cuộn dây 2π 2π i1 = I cos ωt ( A) , i2 = I cos(ωt − )( A) i3 = I cos(ωt + )( A) 3 pha  Mắc hình -Gồm dây có ba dây pha dây trung hòa -Tải tiêu thụ khơng cần đối xứng - U d = 3.U p A2 -Id = Ip (tải đối xứng:I0 = 0)  Mắc hình tam giác -Hệ thống gồm ba dây -Tải tiêu thụ phải thật đối xứng B1 A B1 A3 - I d = 3.I p A1 A1 A3 B3 B2 -Ud = Up  Ưu điểm dòng xoay chiều ba pha -Tiết kiệm dây dẫn -Dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng cho hiệu suất cao so với dòng điện xoay chiều pha -Tạo từ trường quay dùng động không đồng ba pha dễ dàng  Động khơng đồng bộ(Hình bên) -Ngun tắc hoạt động: dựa vào tượng cảm ứng điện từ từ trường quay -Cấu tạo:Gồm hai phần: +Stato giống stato máy phát điện xoay chiều ba pha (3) +Rôto: hình trụ có tác dụng giống cuộn dây quấn lõi thép (1) r r B3 B2 r B1 - - B.TĨM TẮT CÁC CƠNG THỨC CƠ BẢN CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ 1.Phương trình dao động điều hòa: -Li độ: x = Acos(ω t+ϕ ) -l:Chiều dài lắc đơn (m) -g: gia tốc rơi tự (m/ s ) -Vận tốc: v = −ω A sin (ωt+ϕ ) xmax = A vmax = ω A 3.Tần số: -Gia tốc: a = −ω Acos(ωt + ϕ ) = −ω x amax = ω A 4.Tần số góc: 2π 2.Chu kỳ: T = (s) ω m *Con lắc lò xo: T = 2π k -m : Khối lượng nặng (kg) - k : độ cứng lò xo (N/m) *Con lắc đơn : T = 2π l g f = T (Hz) ω = 2π f (Rad/s) *Con lắc lò xo: ω = k m *Con lắc đơn : ω = g l ☻Chú ý:♣ Lực đàn hồi cực đại cực tiểu : Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước Trang - (2) Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 ♦Nếu ∆l > A : ◦ Fmax = k (∆l + A) ◦ Fmin = k (∆l − A) ♦ Nếu ∆l ≤ A : ◦ Fmax = k (∆l + A) ◦ Fmin = * Khi lò xo treo thẳng đứng: * ∆l : độ biến dạng nặng gây với : mg ∆l = K ∆l g T = 2π * Khi lò xo treo nằm ngang : ∆l = ♣ Lực kéo :(lực phục hồi): F= - kx ☻công thức độc lập với thời gian A2 = x + v2 ω2 5.Năng lượng: *Thế năng: Wt = kx (J) *Động năng: Wd = mv (J) - m:Khối lượng vật (kg) - v: Vận tốc vật (m/s) *Cơ năng: 1 kA = mω A =Wtmax = Wdmax (J) 2 - Wtmax = mx max : cực đại 2 - Wdmax = mvmax :Động cực đạị W = Wt + Wd = ☻Chú ý : Đối với lắc đơn: *Thế năng: Wt = mgl (1 − cosα ) - α : Góc lệch dây treo phương thẳng đứng * Động năng: Wd = mv = mgl (cosα -cosα ) - α :Góc lệch lớn dây treo so với phương thẳng đứng *Cơ năng: W= 1 mv + mgl (1 − cosα )= mω So = mglα 02 2 6.Điều kiện để có cộng hưởng dao dộng cưỡng : fcb =f0 7.Tổng hợp dao động: x1 = A1cos(ωt + ϕ1 ) x2 = A2 cos(ωt + ϕ ) *Biên độ dao động tổng hợp:(A) A2 = A12 + A2 + A1 A2cos(ϕ2 − ϕ1 ) *Pha ban đầu dao động tổng hợp:( ϕ ) A sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 tgϕ = A1cosϕ1 + A2 cosϕ2 *Độ lệch pha dao động: ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 +Khi ∆ϕ = 2kπ :Hai dao động pha: Amax = A1 + A2 + Khi ∆ϕ = (2k + 1)π : hai dao động ngược pha: Amin = A1 − A2 + Tổng quát : A1 − A2 ≤ A ≤ A1 + A2 CHƯƠNG II SÓNG CƠ A – LÝ THUẾT 1.Bước sóng : λ = vT = v f (m) - v : vận tốc sóng (m/s) -T : chu kỳ sóng (s) -f : tần số sóng (Hz) 2.Biểu thức sóng: -Tại nguồn: u = A.cos 2π ft -Tại điểm cách nguồn đoạn x: 2π x u = A.cos(2π ft − ) λ ☻Chú ý :Hai điểm phương truyền sóng cách đoạn d ◦ d = k λ => Hai dao động pha(d= số nguyên lần bước sóng ) ◦ d = ( k + )λ => Hai dao động ngược pha(d= số bán nguyên lần bước sóng ) 3.Giao thoa sóng: Xét điểm M cách hai nguồn d1, d2 Phương trình sóng nguồn u1 = u2 = Acos2π ft S1 Phương trình sóng M hai sóng từ hai nguồn truyền tới: M d1 S2 d1 ) λ d = Acos(2π ft − 2π ) λ u1M = Acos(2π ft − 2π u2 M Phương trình giao thoa sóng M: uM = u1M + u2M uM = Acos π (d − d1 ) π (d1 + d )   cos 2π ft −  λ λ   π (d − d1 )  ÷ λ   Biên độ dao động M: AM = A cos  Hiệu đường sóng d2-d1 ◦Tại M cực đại : d − d1 = k λ (k= 0,±1,±2 ) Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước d2 Trang - 10 Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 14 Chọn câu Trong trình giao thoa sóng , gọi ∆ϕ độ lệch pha sóng thành phần Biên độ dao động tổng hợp M miền giao thoa đạt giá trị nhỏ v π A ∆ϕ = (2n + 1) B ∆ϕ = (2n + 1)π C ∆ϕ = (2n + 1) D ∆ϕ = 2.n.π f 15 Một lắc có chiều dài 50cm, khối lượng 200g dao động điều hòa nơi có g=10m/s với biên độ góc 0,12rad, dao động lắc bằng: A 12mJ B 6,8mJ C 7,2mJ D 14,4mJ π 16 Cho dòng điện i = cos ( 120πt + ) (A) chạy qua tu điện có C = 10 µF Biểu thức điện áp tức thời hai 12π đầu tụ C A u = 10 cos ( 120πt C u = 10 cos ( 120πt - π ) (V) B u = 10 cos ( 120πt ) (V) π ) (V) π D u = 10 cos ( 120πt + ) (V) 4 17 Một lắc lò xo có khối lượng 200 g dao động tắt dần có ma sát Khi vật vị trí cân người ta truyền cho vận tốc ban đầu m/s Nhiệt toả môi trường dao động tắt hẳn A 0,4 J B 400 J C 800 J D 0,8 J 18 Để tạo suất điện động xoay chiều, ta cần phải cho khung dây dẫn A dao động điều hòa từ trường song song với mặt phẳng khung B quay từ trường biến thiên hòa C quay từ trường đều, trục quay song song đường sức từ trường D quay từ trường đều, trục quay vng góc với đuờng sức từ trường 19 Trên mặt chất lỏng có nguồn sóng kết hợp dao động pha theo phương thẳng đứng điểm A B cách 7,8 cm Biết bước sóng 1,2 cm Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm đoạn AB A 12 B 13 C 11 D 14 20 Hai dao động điều hòa phương, tần số, có biên độ A1 = cm A2 = cm độ lệch pha 900 biên độ dao động tổng hợp bao nhiêu? A cm B 12 cm C 5cm D cm 21 Chọn câu trả lời Cường độ âm đêm môi trường truyền âm 10 -5 W/m2 Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 Mức cường độ âm điểm A 50 dB B 60 dB C 70 dB D 80 dB 22 Phát biểu khơng với sóng học ? A Sóng lan truyền mơi trường chân khơng B Sóng lan truyền mơi trường chất rắn C Sóng lan truyền mơi trường chất lỏng D Sóng lan truyền mơi trường khơng khớ 23 Cho vật dao động với biên độ A, chu kú T Thêi gian nhá nhÊt ®Ĩ vËt chuyển động đợc quãng đờng A A T/2 B T/4 C T/6 D T/3 24 Một động ba pha có điện áp định mức cuộn dây 220 V Mạng điện ba pha có U d = 220 V Để động hoạt động bình thường ta phải mắc ba cuộn dây động A theo kiểu hình B theo kiểu tam giác C song song với D nối tiếp với 25 Mét nguồn điểm phát âm đẳng hớng không gian khoảng cách 10 m mức cờng độ âm 80dB Bỏ qua hấp thụ âm môi trờng Hỏi khoảng cách 1m mức cờng độ âm bao nhiªu: A 82 dB B 80dB C 100dB D 120Db 26 Trạm phát điện truyền công suất 5000 KW tới nơi tiêu thụ cách 500 Km, điện áp nơi phát 1000 KV, dây dẫn có điện trở 0,02 Ω kilômét chiều dài Công suất hao phí dây truyền tải điện A 250 W B 500 W C 100 W D 50 W 27 Đặt điện áp u = U0sinωt (U0 ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Biết độ tự cảm điện dung giữ không đổi Điều chỉnh trị R để công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt cực đại Khi hệ số cơng suất đoạn mạch A 0,85 B /2 C D 0,5 28 Chọn câu trả lời Đơn vị thường dùng để đo mức cường độ âm : A Ben (B) B Đềxiben (dB) C J/s D W/m2 Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước Trang - 41 Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 29 Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz Tại điểm M cách nguồn A, B khoảng d1 = 30cm, d2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực có dãy cực đại khác Tốc độ truyền sóng mặt nước bao nhiêu? A v = 24cm/s B v = 24m/s C v = 36m/s D v = 36cm/s 30 Chọn câu Sóng dừng xảy dây đàn hồi đầu cố định A chiều dài dây phần tư bước sóng B bước sóng số lẻ chiều dài dây C chiều dài dây bội số nguyên nửa bước sóng D bước sóng gấp đôi chiều dài dây 31 Một nguồn âm xem nguồn điểm , phát âm môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm Ngưỡng nghe âm I0 =10-12 W/m2.Tại điểm A ta đo mức cường độ âm L = 70dB.Cường độ âm I A có giá trị A 70W/m2 B 10-7 W/m2 C 107 W/m2 D 10-5 W/m2 10−3 ( F ) ghép nối tiếp với điện trở R = 100 Ω , mắc đoạn mạch 12 3π π vào điện áp xoay chiều có tần số f Để dòng điện i lệch pha so với điện áp u giá trị f là: A:60 Hz B: 25 Hz C: 50 Hz D: 50 Hz 32 Một đoạn mạch gồm tụ có điện dung C = II PHẦN RIÊNG ( câu ) a Dành cho chương trình nâng cao 33 Một mạch dao động LC có điện trở khơng đáng kể Dao động điện từ riêng (tự do) mạch LC có chu kì 4,0.10-2 s Năng lượng điện trường mạch biến đổi điều hồ với chu kì A 4,0.10 – s B 0,5.10 – s C 1,0 10 – s D 2,0.10 – s 34 Chọn phương án Đúng Một bánh xe quay nhanh dần quanh trục Lúc t = bánh xe có tốc độ góc 5rad/s Sau 5s tốc độ góc tăng lên 7rad/s Gia tốc góc bánh xe là: A 0,2rad/s2 B 0,4rad/s2 C 2,4rad/s2 D 0,8rad/s2 35 Một vật rắn quay xung quanh trục, điểm M vật rắn cách trục quay khoảng R có A tốc độ góc tỉ lệ thn víi R; B tèc ®é gãc ω tØ lƯ nghịch với R2 C tốc độ dài v tỉ lệ thuận với R; D tốc độ dài v tỉ lệ nghịch với R 36 Một vật rắn quay nhanh dần ®Ịu xung quanh mét trơc cè ®Þnh Sau thêi gian t kể từ lúc vật bắt đầu quay góc mà vật quay đợc A tỉ lệ thuận với t B tØ lƯ thn víi t2 C tØ lƯ thn víi t D tØ lƯ nghÞch víi t 37 Trên sợi dây OA, đầu A cố định đầu O dao động điều hồ với tần số 20Hz dây có nút Muốn dây rung thành bụng sóng O phải dao động với tần số: A 10Hz B 12Hz C 50Hz D 40Hz 38 Một chất điểm chuyển động tròn xung quanh trục có mômen quán tính trục I Kết luận sau không đúng? A Tăng khối lợng chất điểm lên hai lần mômen quán tính tăng lên hai lần B Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần mômen quán tính tăng lần C Tăng khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần mômen quán tính tăng lần D Tăng đồng thời khối lợng chất điểm lên hai lần khoảng cách từ chất điểm đến trục quay lên hai lần mômen quán tính tăng lần 39 Hai đĩa mỏng nằm ngang có trục quay thẳng đứng qua tâm chúng Đĩa có mômen quán tính I1 ®ang quay víi tèc ®é ω0, ®Üa cã mômen quán tính I ban đầu đứng yên Thả nhẹ đĩa xuống đĩa sau khoảng thời gian ngắn hai đĩa quay với tốc độ góc ω A ω = I1 ω0 ; I2 B ω = I2 ω0 ; I1 C ω = I2 ω0 ; I1 + I D ω = I1 ω0 I1 + I 40 Một mômen lực có độ lớn 30Nm tác dụng vào bánh xe có mômen quán tính trục bánh xe 2kgm2 Nếu bánh xe quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ động bánh xe thời điểm t = 10s lµ: Biên soạn: Lê Kim Đơng – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước Trang - 42 Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 A E® = 18,3 kJ; B E® = 20,2 kJ; C E® = 22,5 kJ; D E® = 24,6 kJ b Dành cho chương trình bản: 41 Chọn câu trả lời sai: A Dao động cưỡng dao động tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn B Khi cộng hưởng dao động: tần số lực cưỡng tần số riêng hệ dao động C Tần số dao động cưỡng tần số riêng hệ dao động D Dao động tắt dần dao động có biên độ giảm dần theo thời gian 42 Một chất điểm dao động điều hồ đoạn thẳng có chiều dài 20 cm với tần số 1Hz Tính thời gian vật từ vị trí cân đến vị trí có li độ x = +5cm? A t = (s) 12 B t = (s) C t = (s) 12 D t = (s) 43 Một lắc đơn dao động với biên độ góc α nhỏ Tần số dao động lắc xác định công thức: A f = g l B f = 2π g l Cf = 2π l g D f = 2π g l 44 Vận tốc truyền âm khơng khí 340m/s, khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động ngược pha 0,85m Tần số âm là: A f = 85 Hz B f = 170 Hz C f = 200 Hz D f = 255 Hz 45 Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R nối tiếp cuộn dây cảm L Đặt vào hai đầu AB điện áp xoay chiều có tần số 100Hz điện áp hiệu dụng U R = 10V, UAB = 20V cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch I = 0,1A Giá trị R L 3 3 H B R = 200 Ω ; L = H C R = 100 Ω ; L = H D R = 100 Ω ; L = H π π 2π π U 46 Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có U L = U R = C độ lệch pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch với dòng điện A R = 200 Ω ; L = qua mạch A u nhanh pha π/4 so với i B u chậm pha π/4 so với i C u nhanh pha π/3 so với i D u chậm pha π/3 so với i 47 Cho đoạn mạch RLC nối tiếp Biết L = 2.10−4 H, C = F, R thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch π π điện áp xoay chiều u = U0 cos 100πt Để uC chậm pha 3π/4 so với uAB R phải có giá trị A R = 150 Ω B R = 100 Ω C R = 100 Ω D R = 50 Ω 48 Chọn phát biểu Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp π so với dòng điện B dòng điện ln trễ pha so với điện áp hai đầu mạch π C điện áp hai đầu tụ điện sớm pha so với dòng điện D điện áp hai đầu cuộn cảm sớm pha π so với điện áp A điện áp hai đầu cuộn cảm trễ pha hai đầu tụ điện Hết ĐỀ THI THỬ HKI LỚP 12 MÔN VẬT LÝ ( ĐỀ SỐ 4) Thời gian làm 60 phút I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 32 câu ) Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, rung với tần số 50Hz, dây tạo thành sóng dừng ổn định với bụng sóng, hai đầu hai nút sóng Tốc độ sóng dây A v = 60cm/s B v = 75cm/s C v = 12m/s D v = 15m/s Chọn câu trả lời Độ cao âm đặc tính sinh lí âm phụ thuộc vào A.vận tốc truyền âm B tần số âm C biên độ âm D cường độ âm Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3cm chu kì dao động T= 0,3s Nếu kích thích cho vật đao động điều hòa với biên độ 6cm chu kì dao động lắc lò xo A 0,3 s B, 0,15 s C 0,6s D 0,423 s Con lắc lò xo gồm vật m lò xo có độ cứng k dao động điều hòa, mắc thêm vào vật m vật khác có khối lượng gấp lần vật m chu kỳ dao động chúng Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước Trang - 43 Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần Một vật dao động điều hoà chu kỳ vật quãng đường 12 cm Biên độ dao động vật là: A.12cm B.6cm C.4cm D.3cm Chọn câu Khi có sóng dừng sợi dây đàn hồi , dài khoảng cách điểm nút điểm bụng liên tiếp A phần tư bước sóng B phần hai bước sóng C bước sóng D hai bước sóng Một lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng khơng đáng kể có độ cứng k = 12 N/m , vật có khối lượng m = 120g Treo lắc phương thẳng đứng kích thích cho dao động Lấy π = 10 Chu kì tần số dao động lắc lò xo có giá trị sau đây? A Chu kì T = 2/π (s), tần số f = 2Hz B Chu kì T = π (s), tần số f = 2Hz C Chu kì T = π (s), tần số f = Hz π D Chu kì T = π (s), tần số f = 10 Hz Phát biểu sau với mạch điện xoay chiều chứa tụ điện? A Dòng điện sớm pha điện áp góc π / B Dòng điện sớm pha điện áp góc π / C Dòng điện trễ pha điện áp góc π / D Dòng điện trễ pha điện áp góc π / Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch xoay chiều u = 220 cos100π t (V ) Điện áp hiệu dụng A 220 V B 110 V C 220 V D 110 V 10 Cho dao động điều hòa phương tần số Biên độ dao động A = 1,5cm A2 = π Biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp có trị số : π π A Biên độ A = cm, pha ban đầu ϕ = B Biên độ A = cm, pha ban đầu ϕ = π π C Biên độ A = 3cm, pha ban đầu ϕ = D Biên độ A = cm, pha ban đầu ϕ = 6 cm Pha ban đầu dao động ϕ = ϕ = 11 Phát biểu sau dòng điện xoay chiều khơng ? Trong đời sống kỹ thuật, dòng điện xoay chiều sử dụng rộng rãi dòng điện chiều dòng điện xoay chiều A dễ sản xuất với cơng suất lớn B truyền tải xa hao phí nhờ dùng máy biến áp C chỉnh lưu thành dòng điện chiều cần thiết D có đủ tính chất dòng điện chiều 12 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa cuộn cảm tăng lên lần cảm kháng cuộn cảm A tăng lên lần B tăng lên lần C giảm lần D giảm lần 13 khác Công thức sau dùng để tính tần số dao động lắc lò xo ? A f = 2π k m B f = 2π m k C f = π m k D f = 2π k m 14 Con lắc lò xo dao động điều hòa phương ngang vật nặng đầu lò xo có khối lượng m Để chu kì dao động tăng gấp đơi phải thay m vật nặng khác có khối lượng A m’ = 2m B m’ = 4m C m’ = m/2 D m’ = m/4 15 Một lò xo có khối lượng khơng đáng kể , đầu giữ cố định đầu treo cầu có khối lượng m = 200g lò xo dài thêm 10 cm , từ VTCB kéo cầu phía theo phương thắng đứng đoạn 5cm rồí bng , lấy g = 10 m/s Năng lượng cầu A 250J B 25J C 25.10-3 J D 2,5 10-3 J 16 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chứa tụ điện tăng lên lần dung kháng tụ điện A tăng lên lần B tăng lên lần C giảm lần D giảm lần 17 Cho điện áp hai đầu mạch điện u = 110 cos 100πt (V) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời biết cường độ hiệu dụng A điện áp sớm pha A i = cos ( 100πt C i = 4cos ( 100πt + π ) (A) π ) (A) π với cường độ dòng điện : B i = cos ( 100πt + D i = 4cos ( 100πt - π ) (A) π ) (A) Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước Trang - 44 Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 18 Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m có chu kì dao động T l = 1,8 s Nếu mắc lò xo với vật nặng m chu kì dao động T= 2,4 s Chu kì dao động mắc ghép m1 m2 với lò xo nói A 2,5 s B 2,8 s C 3,6 s D 3s 19 Để làm giảm dung kháng tụ điện phẳng khơng khí mắc vào mạch điện xoay chiều ta sử dụng cách sau ? A Tăng khoảng cách hai tụ điện B Giảm tần số điện áp đặt vào hai tụ điện C Giảm điện tích đối diện hai tụ điện D Đưa điện mơi có số điện mơi lớn vào lòng tụ điện 20 Kích thích để lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5cm vật dao động vời tần số 5Hz Treo hệ lò xo theo phương thẳng đứng kích thích để lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ cm tần số dao động vật A 3Hz B.4Hz C.5Hz D.khơng tính 21 Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại 1,256m/s gia tốc cực đại 80m/s Lấy π ≈ 10 Chu kỳ biên độ dao động vật A.T = 0,1 s ; A = cm B T = s ; A = cm C T = 0,01 s ; A = cm D T = s ; A = cm 22 Con lắc lắc lò xo có m = 0,4kg ; k = 160 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.biết vật có li độ cm vật có vận tốc 40 cm/s Năng lượng dao động vật A.0,032J B.0,64J C.0,064J D.1,6J 23 Dòng điện xoay chiều đoạn mạch có điện trở A tần số với hiệu điện hai đầu đoạn mạch có pha ban đầu ln B tần số pha với hiệu điện hai đầu đoạn mạch C lệch pha π/2 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở mạch 24 Một đoạn mạch R,L,C Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U cos ωt Biểu thức sau cho trường hợp có cộng hưởng điện ? A R = L C B ω LC = C ωLC = R D RLC = ω 25 Bước sóng gì? A Là qng đường mà phần tử môi trường giây B Là khoảng cách hai phần tử sóng dao động ngược pha C Là khoảng cách hai phần tử sóng gần dao động pha D Là khoảng cách hai vị trí xa phần tử sóng 26 Con lắc đơn có chu kì 1,5s dao động nơi có gia tốc trọng trường g = 9,80 m /s Chiều dài lò xo A l = 0,65m B l = 56 cm C l = 45 cm D.l = 0,52 m 27 Phương trình sóng có dạng dạng đây: A x = Acos(ωt + ϕ); C u = A cos 2π ( t x - ); T λ x ); λ t D u = A cos ω ( + ϕ ) T B u = A cos ω (t - 28 Hai vật dao động hòa phương tần số , biên độ cm cm Độ lệch pha dao động 900 Biên độ dao động tổng hợp hai dao động A.0 B.5cm C.10 cm D.Khơng tính 29 Hai dao động điều hòa phương , tần số có biên độ 1,2 cm 1,6 cm Biên độ dao động tổng hợp hai dao động 2cm độ lệch pha hai dao động A.0 B π C π /2 D π /4 30 Chọn câu trả lời Một người quan sát sóng mặt hồ thấy khoảng cách hai sóng liên tiếp 1,2 m có sóng qua trước mặt s Vận tốc truyền sóng mặt nước là: A 0,6 m/s B 0,8 m/s C 1,2 m/s D 2,4 m/ 31 Chọn câu sai A Sóng dao động đàn hồi lan truyền mơi trường vật chất theo thời gian B Sóng ngang sóng có phương dao động (của chất điểm ta xét) vng góc với phương truyền sóng C Sóng dao động điểm môi trường D Trạng thái dao động điểm M phương truyền sóng thời điểm t giống với trạng thái dao động vào thời điểm t + T (T chu kỳ) 32 Một lắc đơn có chiều dài l = 0,5 m; m = 200g Từ vị trí cân đưa vật cho dây treo lệch góc α = 30 so với phương thẳng đứng buông nhẹ Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s Cơ lắc A.0,134J B.0,87J C.0,5J D.0,0134 II PHẦN RIÊNG (8 câu) Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước Trang - 45 Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 a Dành cho chương trình nâng cao 33 Cho đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở có R = 150 Ω , tụ điện có điện dung thay đổi được, cuộn dây có hệ số tự cảm 1,5 H Điện áp hai đầu mạch cho biểu thức u = 200cos (100 πt )V Để điện áp hiệu dụng hai đầu tụ đạt π giá trị cực đại dung kháng tụ phải có giá trị là: A.150 Ω B 300 Ω C 10−4 F 2π D 10−4 F π 34 42 Một máy phát điện xoay chiều có cơng suất 1000kW Dòng điện phát sau tăng lên 110kV truyền xa dây dẫn có điện trở 20Ω Điện hao phí đường dây là: A 6050W B 2420W C 5500W D 1653W Một bánh xe có đường kính 4m quay với gia tốc góc khơng đổi rad/s 2, t0 = lúc bánh xe bắt đầu quay Gia tốc hướng tâm điểm P vành bánh xe thời điểm t = 2s A 16 m/s2; B 32 m/s2; C 64 m/s2; D 128 m/s2 35 Phát biểu sai, khơng xác, phân tích chỗ sai: A Momen lực dương làm vật quay có trục quay cố định quay nhanh lên, momen lực âm làm cho vật có trục quay cố định quay chậm B Dấu momen lực phụ thuộc vào chiều quay vật: dấu dương vật quay ngược chiều kim đồng hồ, dấu âm vật quay chiều kim đồng hồ C Tuỳ theo chiều dương chọn trục quay, dấu momen lực trục dương hay âm D Momen lực trục quay có dấu với gia tốc góc mà vật gây cho vật 36 Một mômen lực không đổi tác dụng vào vật có trục quay cố định Trong đại lượng sau đại lượng số? A Gia tốc góc; B Vận tốc góc; C Mơmen qn tính; D Khối lượng 37 Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất quay xung quanh trục qua tâm vng góc với mặt phẳng đĩa Tác dụng vào đĩa mômen lực 960Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3rad/s Mơmen qn tính đĩa trục quay A I = 160 kgm2; B I = 180 kgm2; C I = 240 kgm2; D I = 320 kgm2 -2 38 Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mơmen qn tính trục I =10 kgm Ban đầu ròng rọc đứng yên, tác dụng vào ròng rọc lực khơng đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngồi Gia tốc góc ròng rọc A 14 rad/s2; B 20 rad/s2; C 28 rad/s2; D 35 rad/s2 39 Tụ điện mạch dao động có điện dung C = 1μF, ban đầu tích điện đến hiệu điện 100V, sau cho mạch thực dao động điện từ tắt dần Năng lượng mát mạch từ bắt đầu thực dao động đến dao động điện từ tắt bao nhiêu? A ΔW = 10mJ B ΔW = 10kJ C ΔW = 5mJ D ΔW = 5kJ 40 Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mơmen qn tính trục I =10 -2 kgm2 Ban đầu ròng rọc đứng yên, tác dụng vào ròng rọc lực khơng đổi F = 2N tiếp tuyến với vành ngồi Sau vật chịu tác dụng lực 3s tốc độ góc A 60 rad/s; B 40 rad/s; C 30 rad/s; D 20rad/s b Dành cho chương trình bản: 41 Để hai sóng giao thoa với chúng phải có: A Cùng tần số hiệu pha không đổi theo thời gian B Cùng tần số pha C Cùng tần số, biên độ hiệu pha không đổi theo thời gian D Cùng tần số, biên độ pha 42 Dao dộng hệ chịu tác dụng ngoại lực biến thiên tuần hoàn là: A Dao động tuần hoàn B Dao động tự C Dao động tắt dần D Dao động cưỡng 43 Khi sóng truyền sợi dây, sóng tới sóng phản xạ ln: A có tần số ngược pha điểm phản xạ B có tần số pha điểm phản xạ C có bước sóng có chu kỳ khác D có vận tốc truyền sóng 44 Hai dao động điều hòa thành phần phương, tần số, ngược pha có biên độ A A2 với A1=3A2 dao động tổng hợp có biên độ A là: A 2A2 B A2 C 3A2 D 4A2 45 Cho sóng ngang có phương trình sóng u = 8cos 2π ( Tốc độ truyền sóng là: A v = 50 cm/s B v = 50 m/s t x − ) cm, x tính cm, t tính giây 0,1 50 C v = m/s D v = cm/s Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước Trang - 46 Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 46 Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có U L = U R = UC độ lệch pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch với dòng điện qua mạch A u chậm pha π/4 so với i B u nhanh pha π/4 so với i C u nhanh pha π/3 so với i D u chậm pha π/3 so với i 47 Cho mạch điện RLC nối tiếp Biết điện trở R có giá trị khơng đổi, L = H, tụ điện C có điện dung thay đổi Đặt π vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200 2cos(100π t )(V ) Để cường độ dòng điện mạch đạt giá trị lớn điện dung tụ điện có giá trị 10−4 2.10−3 10−4 2.10−4 A C = B C = C C = D C = F F F F π 2π π π 48 Chọn phát biểu Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp A điện áp hai đầu cuộn cảm sớm pha π so với điện áp hai đầu tụ điện B dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu mạch C điện áp hai đầu cuộn cảm trễ pha D điện áp hai đầu tụ điện sớm pha π so với dòng điện π so với dòng điện Hết ĐỀ THI THỬ HKI MÔN VẬT LÝ 12 ( ĐỀ SỐ 5) Thời gian làm 60 phút I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 32 câu ) Câu Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(5πt + π/3) Gốc thời gian t = chọn: A vật qua vị trí li độ x = A B vật vị trí li độ x = A /2 theo chiều dương quỹ đạo /2 theo chiều âm quỹ đạo C vật qua vị trí li độ x = A/2 theo chiều dương quỹ đạo D vật qua vị trí li độ x = A/2 theo chiều âm quỹ đạo Câu Một chất điểm dao động điều hòa quỹ đạo dài 40cm Biên độ dao động vật A 10cm B 20cm C 40cm 80cm Câu 3.Tại vị trí địa lí, độ dài lắc đơn giảm lần tần số dao động A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 4.Con lắc lò xo dao động mặt phẳng ngang khơng ma sát Trong q trình dao động chiều dài cực đại cực tiểu lò xo l1 = 30cm l2 = 20cm Biên độ dao động lắc A 10cm B 6cm C 8cm D 5cm Câu 5.Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(4πt); x2 = 2cos(4πt + π/2)cm Biên độ dao động tổng hợp A 4cm B cm C cm D cm π ÷(cm) thời gian ngắn bi qua cân 6 C s D s   Câu 6: Phương trình dao động lắc lò xo là: x = 2sin  π t + A 0,5s B 13 s Câu Phương trình dao động chất điểm x = Acosωt (cm) Gốc thời gian chọn lúc A chất điểm qua vị trí cân theo chiều dương B chất điểm qua vị trí cân theo chiều âm C chất điểm vị trí biên dương ( x= +A) D chất điểm vị trí biên âm ( x= -A) Câu 8.Một lắc đơn có chiều dài  , dao động điều hòa với chu kì T Gia tốc trọng trường g nơi lắc đơn dao động A g = T 2l 4π B g = 4π l T C g = 4π l T2 D g = π 2l 4T Câu Một lắc có chiều dài sợi dây 90cm dao động nơi có g=10m/s 2, với biên độ góc 0,15rad Vận tốc vật qua vị trí cân là: A 50cm/s B 5m/s C 45cm/s D 4,5m/s Câu 10 Dao động trì dao động tắt dần mà người ta đã: Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước Trang - 47 Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 A Làm lực cản môi trường vật chuyển động B Tác dụng vào vật ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian C Kích thích lại dao động sau dao động bị tắt hẳn D Cung cấp cho vật phần lượng lượng vật bị tiêu hao chu kì Câu 11 Điều kiện có giao thoa sóng A Có hai sóng chuyển động ngược chiều giao B Có hai sóng tần số có độ lệch pha khơng đổi C Có hai sóng bước sóng giao D Có hai sóng biên độ, tốc độ giao Câu 12 Vật dao động điều hòa với chu kỳ T Thời gian ngắn để vật từ vị trí cân đến vị trí có li độ nửa biên độ A T/6 B T/3 C T/4 D T/12 Câu 13.Một lắc lò xo có độ cứng k = 400 N/m vật có khối lượng m = 100g dao động điều hòa theo trục x nằm ngang Khi vật qua vị trí cân bằng, vận tốc vật 4π cm/s (lấy π = 10 ) Năng lượng trình dao động vật A 4.10-4 J B 8.10-4 J C 40.10-4 J D 80.10-4 J Câu 14.Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định sau ? A Khi vật qua vị trí cân có vận tốc cực đại, gia tốc B Khi vật qua vị trí cân có vận tốc gia tốc cực đại C Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc D Khi vật qua vị trí biên động Câu 15 Về sóng học, phát biẻu sau sai? A Sóng có hạt vật chất mơi trường dao động theo phương song song với phương truyền sóng sóng dọc B Sóng ngang khơng truyền chất lỏng chất khí, trừ vài trường hợp đặc biệt C Sóng ngang sóng dọc truyền chất rắn với tốc độ D Sóng tạo lò xo sóng dọc sóng ngang H , mắc nối tiếp với tụ điện có điện 10π dung C điện trở R = 40Ω Cường độ dòng điện chạy quađoạn mạch i = 2sin ( 100π t ) A Tính điện dung C tụ điện công suất đoạn mạch, biết tổng trở đoạn mạch Z = 50Ω 10−3 10−3 mF ; 80W A mF ; 80W B C D F ; 120W F ; 40W π 4π 2π 4π C©u 16 Một đoạn mạch gồm cuộn dây cảm có độ tự cảm L = Câu 17 Phát biểu sau khơng ? A Trong sóng học có trạng thái dao động, tức pha dao động truyền đi, thân phần tử mơi trường dao động chỗ B Cũng sóng điện từ, sóng lan truyền môi trường vật chất lẫn chân không C Các điểm phương truyền sóng cách số nguyên lần bước sóng dao động pha D Bước sóng sóng nguồn phát phụ thuộc vào chất mơi trường, chu kỳ khơng C©u 18 Khi đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C, mắc nối tiếp mà hệ số công suất mạch 0,5 Phát biểu sau A Đoạn mạch phải có tính cảm kháng B Liên hệ tổng trở đoạn mạch điện trở R Z = 4R C Cường độ dòng điện mạch lệch pha π/6 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D Hiệu điện hai đầu điện trở R lệch pha π/3 so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Câu 19 Một âm truyền từ nước khơng khí thì: A Tần số giảm, bước sóng khơng đổi B Tân số khơng đổi,bước sóng giảm C Tần số tăng,bước sóng khơng đổi D Tần số khơng đổi bước sóng tăng Câu 20 Khi xảy tượng cộng hưởng dòng điện mạch R, L, C mắc nối tiếp phát biểu sau khơng đúng? A Điện áp hai đầu tụ điện vuông pha với cường độ dòng điện B Điện áp hai đầu cuộn dây cảm vng pha với cường độ dòng điện C Điện áp hai đầu điện trở vuông pha với cường độ dòng điện D Điện áp hai đầu đoạn mạch điện pha với cường độ dòng điện Câu 21 Cho đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, dùng vôn kế đo hiệu điện hai đầu tụ điện, hai đầu điện trở hai đầu cuộn cảm ta giá trị là: V; 16 V; 20 V Hiệu điện hiệu dụng hai đầu mạch điện A 20 V B 44 V C 26,8 V D 28 V Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước Trang - 48 Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 Câu 22.Một đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ điện Biết điện áp hiệu dụng hai đầu mạch 100V, hai đầu điện trở 60V Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện A 60V B 180V C.80V D 40V Câu 23 Cho dòng điện có bt i = I cos(ωt + ϕ ) chạy qua điện trở R thời gian t nhiệt lượng tỏa R là: A Q = I 02 Rt 2 B Q = I Rt D Q = C Q = i Rt I 02 Rt Câu 24 Hệ số công suất mạch xoay chiều gồm R,L,C nối tiếp tính cơng thức ? A cos ϕ = R Z B cos ϕ = ZL Z C cos ϕ = ZC Z D cos ϕ = R.Z Câu 25 Một đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếptrong ZL > ZC so với dòng điện hiệu điện đầu đoạn mạch A pha B trể pha C sớm pha D lệch pha π rad Câu 26 Vận tốc truyền sóng học giảm dần truyền qua môi trường A Rắn, khí lỏng B Khí, rắn lỏng C Khí, lỏng rắn D Rắn, lỏng khí Câu 27 Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(π t ) cm Ở thời điểm t = 0,5 s chất điểm vị trí nào, có vận tốc bao nhiêu? A.x = 0, v = 6π cm/s B x = 0, v = -6π cm/s C x = cm, v = D x = -6 cm, v = Câu 28.Một sợi dây AB dài 2,25m đầu B tự ,đầu A gắn với âm thoa dao động với tần số 20 Hz biết vận tốc truyền sóng 20m/s dây: A khơng có sóng dừng B có sóng dừng với nút ,5 bụng C có sóng dừng với nút ,6 bụng D có sóng dừng với nút ,5 bụng Câu 29 Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp, R=25Ω; L = xoay chiều tần số 50 Hz Để hiệu điện hai đầu mạch trễ pha A 150Ω B 100Ω H Người ta đặt vào đầu mạch điện hiệu điện π π so với cường độ dòng điện dung kháng tụ điện C 75Ω D 125 Ω 10 −4 Câu 30 Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C = (F) mắc nối tiếp với điện trở có giá trị thay đổi π Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều có dạng u = 200 cos(100 πt ) V Khi công suất tiêu thụ mạch đạt giá trị cự đại điện trở phải có giá trị A R = 50 Ω B R = 100 Ω C R = 150 Ω D R = 200 Ω Câu 31 Đoạn mạch RLC nối tiếp gồm Rx, cuồn cảm có L = 10−4 H tụ điện có điện dung C = F Đặt 2π π vàohai đầu đoạn mạch điện áp u = 200 cos100π t (V ) Cường độ dòng điện hiệu dụng 2A Rx có giá trị: A 50 3Ω B 100Ω C 50Ω D 50 7Ω Câu 32: Một lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400g, lò xo khối lượng khơng đáng kể có độ cứng 100N/m Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang Lấy π2 = 10 Dao động lắc có chu kì A 0,8s B 0,4s C 0,2s D 0,6s II PHẦN RIÊNG ( câu ) a Dành cho chương trình nâng cao Câu 33: Biểu thức tính chu kì dao động điều hòa lắc vật lí T = 2π ; đó: I momen quán tính mgd lắc trục quay ∆ nằm ngang cố định xuyên qua vật, m g khối lượng lắc gia tốc trọng trường nơi đặt lắc Đại lượng d biểu thức A khoảng cách từ trọng tâm lắc đến trục quay ∆ B khoảng cách từ trọng tâm lắc đến đường thẳng đứng qua trục quay ∆ C chiều dài lớn vật dùng làm lắc D khối lượng riêng vật dùng làm lắc Câu 34: Momen động lượng có đơn vị A kg.m2 B N.m C kg.m2/s D kg.m/s Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước Trang - 49 Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 Câu 35: Một bánh xe có momen quán tính 2kg.m2 trục quay ∆ cố định, quay với tốc độ góc 15rad/s quanh trục ∆ động quay bánh xe A 60 J B 450 J C 225 J D 30 J Câu 36 Một cầu đặc đồng chất, khối lượng 0,5 kg, bán kính cm, quay xung quanh trục qua tâm với tốc độ góc 12 rad/s Động quay cầu A 0,036 J B 0,090 J C 0,045 J D 0,072 J Câu 37 Chu kỳ dao động lượng điện trường lượng từ trường mạch dao động LC lý tưởng thỏa mãn hệ thức đây: A T = 2π LC B T = π LC C T = 4π LC D T = 4π LC Câu 38 Một bánh xe có đường kính 1m bắt đầu quay nhanh dần với gia tốc góc khơng đổi 2rad/s Gia tốc hướng tâm điểm vành bánh xe thời điểm t =2s là: A 16m/s2 B 4m/s2 C 8m/s2 D 2m/s2 Câu 39 Một bánh xe có đường kính 12,5 cm quay nhanh dần 4s, tốc độ góc tăng từ120vòng/phút lên 360 vòng/phút Gia tốc tiếp tuyến điểm M vành bánh xe là: A 0,125 π m/s2 B 0,50 π m/s2 C 0,75 π m/s2 D 1,00 m/s2 Cõu 40 Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L mạch thu đợc sãng cã bíc sãng λ1 = 60m; m¾c tơ ®iƯn cã ®iƯn dung C víi cn L th× mạch thu đợc sóng có bớc sóng = 80m Khi mắc nối tiếp C1 C2 với cuộn L mạch thu đợc sóng có bớc sóng là: A λ = 48m B λ = 70m C λ = 100m D λ = 140m b Dành cho chương trình bản: Câu 41: Một mạch điện gồm điện trở R = 30 Ω nối tiếp với cuộn cảm L Điện áp tức thời hai đầu mạch u = 120cos ( 100π t ) (V) Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm 60V Độ tự cảm cuộn cảm A H π B 0, H π C H π D 0,3 H π Câu 42: Gắn hai cầu vào lò xo cho chúng dao động Trong khoảng thời gian t, cầu khối lượng m1 thực 20 dao động cầu khối lượng m2 thực 10 dao dộng Câu sau đúng? A m2 = 2m1 B m2 = m1 C m2 = 4m1 D m2 = m1 Câu 43: Khi có sóng dừng sợi dây đàn hồi khoảng cách hai bụng sóng liên tiếp A bước sóng B phần tư bước sóng C hai bước sóng D nửa bước sóng Câu 44: Một máy phát điện xoay chiều pha kiểu cảm ứng có p cặp cực quay với tốc độ n (vòng/phút) tần số dòng điện máy phát A f = np B f = p 60n C f = np 60 D f = 60np Câu 45: Một vật gắn vào lò xo có độ cứng k = 20N/m dao động với biên độ A = 5cm Khi vật nặng cách vị trí biên 1cm có động A 0,025 J B 0,0016 J C 0,009 J D 0,041 J Câu 46: Hai nguồn kết hợp hai nguồn có A biên độ B pha ban đầu C tần số có hiệu số pha không đổi theo thời gian D tần số Câu 47: Cho mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh Biết R không đổi, L = 10−4 H, C = F Đặt vào hai đầu π π mạch điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi Để công suất tiêu thụ mạch đạt giá trị cực đại tần số dòng điện phải A 40Hz B 60Hz C 50Hz D 25Hz Câu 48: Sóng dọc sóng mà phần tử vật chất mơi trường có phương dao động A hướng theo phương nằm ngang B trùng với phương truyền sóng C vng góc với phương truyền sóng D hướng theo phương thẳng đứng Hết ĐỀ THI THỬ HKI MÔN VẬT LÝ 12 NĂM HỌC 2011-2012 ( ĐỀ SỐ 6) Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước Trang - 50 Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 Thời gian làm 60 phút I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH ( 32 câu ) Gia tốc vật dao động điều hòa có giá trị khơng A vật vị trí có li độ cực đại B vận tốc vật cực tiểu C vật vị trí có li độ khơng D vật vị trí có pha ban dao động cực đại Một lắc lò xo gồm viên bi có khối lượng m = 200g treo vào lò xo có độ cứng k =20N/m.Vận tốc vật qua vị trí cân 40cm/s.Biên độ dao động vật A.4cm B.2,5 cm C.3cm D.5cm Chọn phát biểu Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω Động vật A.là hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc ω B.là hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc 2ω C.biến đổi tuần hoàn với chu kỳ π ω D biến đổi tuần hoàn với chu kỳ Cho dòng điện i = cos 100πt (A) chạy qua đoạn mạch gồm cuộn cảm L = 2π ω −3 0, H tụ điện C = 10 F π π mắc nối tiếp Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 100 W B C 200 W D 50 W Trong phương án truyền tải điện xa dòng điện xoay chiều sau đây, phương án tối ưu ? A Dùng đường dây tải điện có điện trở nhỏ B Dùng đường dây tải điện có tiết diện lớn C Dùng điện áp truyền có giá trị lớn D Dùng dòng điện truyền có giá trị lớn Một vật dao động điều hoà khoảng thời gian ngắn 0,2s để từ biên đến biên Tần số dao động A.2,5Hz B.3,3Hz C.0,5Hz D.0,15Hz Trong mạch R,L,C mắc nối tiếp, độ lệch pha dòng điện điện áp hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào A cường độ dòng điện hiệu dụng mạch B điện áp hiệu dụng hai đầu mạch C cách chọn gốc tính thời gian D tính chất mạch điện Vật có khối lượng m = 200g gắn vào lò xo nhẹ Con lắc dao động với tần số f = Hz Lấy π2 = 10 Độ cứng lò xo A 200N/m B.800 N/m C.0,05N/m D.15,9N/m Khi mắc tụ điện vào mạch điện xoay chiều, có khả A cho dòng điện xoay chiều qua cách dễ dàng B cản trở dòng điện xoay chiều C ngăn cản hồn tồn dòng điện xoay chiều D cho dòng điện xoay chiều qua, đồng thời có tác dụng cản trở dòng điện 10 Một lò xo dãn thêm 2,5cm treo vật nặng vào Lấy g = π2 = l0m/s2 Chu kỳ dao động tự lắc A 0,28s B.ls C.0,5s D.0,318s 11 Phát biểu nêu khơng ?Dòng điện xoay chiều chạy đoạn mạch có tụ điện có đặc điểm A Đi qua tụ điện B không sinh điện từ trường C không bị tiêu hao điện tỏa nhiệt D biến thiên tần số với điện áp 12 Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật 2N gia tốc cực đại vật m/s2 Khối lượng vật nặng A.1kg B.2 kg C.4 kg D.0,1kg 13 Chọn câu trả lời Vận tốc truyền sóng học môi trường A phụ thuộc vào chất mơi trường chu kì sóng B phụ thuộc vào chất mơi trường lượng sóng C phụ thuộc vào chất môi trường mật độ vật chất, độ đàn hồi nhiệt độ môi trường D phụ thuộc vào chất mơi trường cường độ sóng 14 Chọn câu trả lời Một người quan sát sóng mặt hồ thấy khoảng cách hai sóng liên tiếp 1,2 m có sóng qua trước mặt s Vận tốc truyền sóng mặt nước là: A 0,6 m/s B 0,8 m/s C 1,2 m/s D 2,4 m/s 15 Một lắc lò xo dao động điều hồ, q trình dao động chiều dài lò xo biến thiên từ 42 cm đến 34 cm Biên độ dao động A.2cm B.4cm C.1cm D.8cm 16 Ưu điểm động không đồng ba pha so với động điện chiều A có tốc độ quay khơng phụ thuộc vào tải B có khả biến điện thành C có hiệu suất cao D có chiều quay khơng phụ thuộc vào tần số dòng điện Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước Trang - 51 Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 17 Chọn câu trả lời Một sóng học có bước sóng 10 m Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động lệch pha 900 A 10 m B m C 2,5 m D 1,25 m 18 Chọn câu trả lời sai Sóng học dọc A dao động học lan truyền môi trường vật chất đàn hồi, có phương dao động phần tử vật chất trùng với phương truyền sóng B Có tần số sóng khơng đổi truyền từ mơi trường sang môi trường khác C Truyền chất rắn chất lỏng chất khí D Truyền chất rắn, chất lỏng, chất khí chân khơng 19 Một đoạn mạch X chứa ba phần tử : R L C Biết biểu thức điện áp hai đầu π π mạch cường độ dòng điện qua mạch u = 100 cos (100πt + )(V), i = 2,5 cos (100πt + )(A) Phần tử X 3 có giá trị ? −3 0, A R, 40 Ω B C, 10 F C L, H D L, H 40π π 4π 20 Nhận xét sau máy biến áp không đúng? A Máy biến áp tăng điện áp B Máy biến áp giảm điện áp C Máy biến áp thay đổi tần số đòng điện xoay chiều D Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện 2πx 21.Tại điểm M cách tâm sóng khoảng x có phương trình dao động u M = 4sin(200πt ) (cm) Tần số sóng λ A f = 200 Hz B f = 100 Hz C f = 100 s D f = 0,01 s 22 Xét sóng dừng sợi dây, hai điểm bụng liên tiếp dao động π A ngược pha B đồng pha C vuông pha D lệch pha 23 Quan sát sóng dừng dây AB dài l = 2,4 m ta thấy có điểm đứng yên, kể hai điểm hai đầu A B Biết tần số sóng 25 Hz Vận tốc truyền sóng dây A 20 m/s B 10 m/s C ≈ 8,6 m/s D ≈ 17,1 m/s 24 Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo mặt chất lỏng hai nguồn A B dao động đồng pha, tần số f = Hz biên độ Trên đoạn AB ta thấy hai điểm dao động cực đại liên tiếp cách cm Vận tốc truyền pha dao động mặt chất lỏng A 15 cm/s B 10 cm/s C 25 cm/s D 20 cm/s 25 Một đoạn mạch R,L,C Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U cos ωt Biểu thức sau cho trường hợp có cộng hưởng điện ? A R = L C B ω LC = C ωLC = R D RLC = ω 26 Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần mức cường độ âm 10dB Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần mức cường độ âm là: A 100dB B 20dB C 30dB D 50dB 27 Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L điện trở r tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp vào điện áp u = U cosωt Tổng trở đoạn mạch tính theo cơng thức: ) ωC C Z = ( R + r ) + (ω L − ) ωC A Z = R + (ω L − ) ωC D Z = R + (ω L + r ) + ( ) ωC B Z = R + r + (ω L − 28 Cường độ dòng điện xoay chiều có biểu thức i = cos 100πt (V) Cường độ hiệu dụng A A B 29 Cho dòng điện i = cos ( 120πt + hai đầu cuộn dây A u = 160 cos ( 120πt + A π π C A D A ) (A) chạy qua cuộn dây cảm L = ) (V) B u = 160 cos ( 120πt + Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước 3π H Biểu thức điệp áp tức thời 2π ) (V) Trang - 52 Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 2π 2π ) (V) D u = 160 cos ( 120πt + ) (V) 3 30 Phát biểu sau khơng với lắc lò xo nằm ngang ? A.Chuyển động vật chuyển động thẳng B.Chuyển động vật chuyển động biến đổi C.Chuyển động vật chuyển động tuần hoàn D.Chuyển động vật dao động điều hòa 31 Điện trạm phát điện truyền hiệu điện 2kV công suất 200kW Hiệu số công tơ điện trạm phát nơi thu sau ngày đêm chênh lệch thêm 480kWh Hiệu suất trình truyền tải điện A H = 95% B H = 80% C H = 85% D H = 90% 32 Năng lượng dao đồng điều hòa hệ “quả cầu – lò xo” A tăng hai lần biên độ tăng hai lần B không đổi biên độ tăng hai lần chu kỳ tăng hai lần C tăng hai lần chu kỳ tăng hai lần II PHẦN RIÊNG ( câu ) a Dành cho chương trình nâng cao 33 Hai lò xo có độ cứng k1, k2 vật nặng m = 1kg Khi mắc hai lò xo song song tạo lắc dao động điều hoà với ω 1= 10 rad/s, mắc nối tiếp hai lò xo lắc dao động với ω = 30 rad/s Giá trị k1, k2 A: 100N/m, 200N/m B: 200N/m, 300N/m C 100N/m, 400N/m D 200N/m, 400N/m 34 Nói sóng điện từ ln sóng ngang A Ln truyền theo phương ngang B Véctơ cường độ điện trường E vectơ cảm ứng từ B ln vng góc với vng góc với phương truyền sóng C Véctơ cường độ điện trường E vectơ cảm ứng từ B ln vng góc với D Điện tích dao động theo phương ngang 35.Một bánh xe có momen quán tính trục quay Δ cố định kg.m đứng yên chịu tác dụng momen lực 30 N.m trục quay Δ Bỏ qua lực cản Sau bao lâu, kể từ bắt đầu quay, bánh xe đạt tới vận tốc góc có độ lớn 100 rad/s? A 15 s B 12 s C 30 s D 20 s 36 Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 40nF, mạch có tần số 2.10 Hz Để mạch có tần số 104Hz phải mắc thêm tụ điện có giá trị A 40nF song song với tụ điện trước B 120nF song song với tụ điện trước C 40nF nối tiếp với tụ điện trước D 120nF nối tiếp với tụ điện trước 37.Một vật rắn có momen qn tính trục quay ∆ cố định xuyên qua vật 5.10-3 kg.m2 Vật quay quanh trục quay ∆ với vận tốc góc 600 vòng/phút Lấy π2 = 10 Động quay vật A 10 J B 0,5 J C 2,5 J D 20 J 38.Trong chun ®éng quay ®Ịu cđa vËt rắn quanh trục cố định xuyên qua vật, chất điểm xa trục quay thì: A cã vËn tèc nhá vµ gia tèc nhá B cã momen quán tính động qay không đổi C có moomen quán tính động lớn D có tốc độ góc gia tốc góc lớn C u = 160 cos ( 120πt - 39 Một bánh xe quay với tốc độ góc 24 rad/s bị hãm Bánh xe quay chậm dần với gia tốc góc có độ lớn 2 rad/s Góc quay bánh xe kể từ lúc hãm đến lúc dừng A 72 rad B 288 rad C 144 rad D 432 rad 40 Cho mạch điện xoay chiều gồm có cuộn cảm có độ tụ cảm L điện trở r mắc nối tiếp với tụ điện C điện trở R Người ta thấy hiệu điện tồn mạch vng pha với URC, hệ thức liên hệ thông số r,R,ZL,ZL A Z L ZC = r R B Z L − ZC R = r ZC C Z L − ZC R = r+R ZC 2 D U RC = U + (U L − U C ) b Dành cho chương trình bản: 41: Một vật thực dao động điều hòa xung quanh vị trí cân theo phương trình: x = 2cos(4π t + π ) (cm) Chu kỳ dao động A T = (s) 2π B T = 2π ( s ) C T = 0,5( s ) Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước D T = 2( s ) Trang - 53 Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 42: Phương trình dao động điều hòa có dạng x = A cos(ωt ) Gốc thời gian chọn lúc A vật qua vị trí cân theo chiều âm B vật qua vị trí cân theo chiều dương C vật có li độ x = -A D vật có li độ x = +A 43: Hòn bi lắc xo có khối lượng m, dao động với chu kỳ T Thay đổi khối lượng bi để chu ' kỳ lắc trở thành T = T ? A Giảm lần B Tăng lần C Giảm lần 44: Chỉ câu sai Âm LA đàn ghita kèn A tần số B mức cường độ âm C đồ thị dao động D Giảm lần D cường độ 45: Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp điện áp xoay chiều u = U cosωt dòng điện mạch π i = I cos(ωt + ) Đoạn mạch có A ZL < ZC B ZL > ZC C ZL = ZC D ZL = R 46: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C Nếu dung kháng Z C R cường độ dòng điện chạy qua điện trở A nhanh pha C chậm pha π so với điện áp hai đầu mạch π so với điện áp hai đầu mạch B nhanh pha D chậm pha π so với điện áp hai đầu mạch π so với điện áp hai đầu mạch 47: Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10 2cos100π t ( A) Biết tụ điện có dung kháng 40 Ω Điện áp hai tụ điện có biểu thức π π π π A u = 300 2cos(100π t + )(V ) B u = 400 2cos(100π t − )(V ) C u = 200 2cos(100π t + )(V ) D u = 100 2cos(100π t − )(V ) 2 2 π 48: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC nối tiếp điện áp xoay chiều u = 220 2cos(ω t - )(V ) dòng điện π mạch có biểu thức i = 2cos(ωt − )( A) Công suất tiêu thụ mạch A 220 W B 440 W C 220 W D 440 W Hết E ĐÁP ÁN Chương 1: 1.C; 2C; 3C; 4A; 5C; 6D; 7B; 8B; 9B; 10C; 11D; 12A; 13A; 14A; 15D; 16A; 17B; 18A; 19D; 20A; 21A; 22B; 23A; 24A; 25C; 26B; 27B; 28A; 29A; 30D; 31B; 32B; 33B; 34D; 35A; 36B; 37B; 38C; 39B; 40C; 41C; 42B; 43D; 44C; 45B; 46C; 47C; 48D; 49B; 50D; 51B; 52D; 53A; 54D; 55C; 56C; 57A; 58B; 59D; 60D;61D; 62B; 63B; 64D; 65C; 66B; 67D; 68D; 69B; 70C; 71B; 72A; 73A; 74D; 75A; 76B; 77C; 78C; 79D; 80C; 81D; 82B; 83B; 84A; 85C; 86A;87C; 88D; 89A; 90C Chương 2: 1.D; 2C; 3D; 4D; 5A; 6C; 7A; 8A; 9C; 10A; 11A; 12A; 13C; 14B; 15A; 16A; 17D; 18A; 19C; 20A; 21B; 22A; 23D; 24A; 25B; 26A; 27A; 28A; 29A; 30B; 31D; 32A; 33B; 34B; 35B; 36B; 37B; 38A; 39C; 40A; 41D; 42A; 43A; 44A; 45B; 46C; 47A; 48A; 49B; 50C; 51C; 52C; 53C; 54C; 55A; 56A; 57A; 58C; 59A; 60D;61B; 62A; 63A; 64A; 65D; 66D; 67A; 68C; 69C; 70D; 71B; 72D; 73C; 74B; 75D; 76D; 77B; 78C; 79D; 80B; 81A; 82C; 83C; 84D; 85A; 86A;87B; 88C Chương 3: 1.C; 2D; 3D; 4D; 5A; 6B; 7D; 8C; 9C; 10A; 11B; 12D; 13D; 14B; 15D; 16A; 17B; 18A; 19D; 20D; 21C; 22C; 23D; 24B; 25C; 26A; 27A; 28A; 29B; 30A; 31D; 32A; 33A; 34A; 35B; 36C; 37D; 38D; 39B; 40D; 41C; 42D; 43A; 44A; 45C; 46A; 47D; 48B; 49C; 50C; 51C; 52D; 53B; 54B; 55C; 56B; 57D; 58B; 59C; 60A;61B; 62C; 63A; 64A; 65A; 66A; 67A; 68B; 69A; 70B; 71C; 72A; 73B; 74D; 75A; 76A; 77B; 78C; 79D; 80A; 81C; 82D; 83D; 84A; 85D; 86D;87B; 88D Các đề kiểm tra tham khảo: Đề 1: Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước Trang - 54 Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 1.C; 2B; 3C; 4B; 5D; 6B; 7A; 8D; 9C; 10D; 11D; 12A; 13A; 14C; 15A; 16B; 17B; 18A; 19C; 20B; 21A; 22C; 23D; 24A; 25B; 26B; 27A; 28C; 29A; 30C; 31C; 32C; 33B; 34C; 35B; 36A; 37A; 38B; 39C; 40B; 41D; 42A; 43B; 44D; 45A; 46B; 47D; 48D Chúc em thi học kỳ đạt kết tốt ! Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước Trang - 55 ... Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước Trang - 24 Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12   12 Đặt vào hai đầu điện trở R = 20 Ω điện áp, tạo mạch dòng điện i = 2cos 120 πt + π... gian I= W P = (W/m2) S t S Với P:công suất âm Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước N Trang - Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 S: diện tích âm truyền qua (m 2)... = => u, i pha U 0R UR R Biên soạn: Lê Kim Đông – Trường THPT Phan Châu Trinh – Tiên Phước Trang - Tài liệu ôn thi học kỳ I – Vật lý 12 • f = 2π LC 3.Công suất mạch điện xoay chiều  Biểu thức:

Ngày đăng: 09/02/2020, 13:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w