1.Từ trường: -Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó.. 4.Lực
Trang 1ÔN THI VẬT LÍ 11 CƠ BẢN 2O12 – 2O13 HKII
Họ và tên:
Lớp: STT:
1.Từ trường:
-Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong nó
2.Đường sức từ:
- Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có phương trùng với phương của từ trường tại điểm đó
3 Các tính chất của đường sức từ:
+ Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ
+ Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu
+ Chiều của đường sức từ tuân theo những qui tắc xác định (Quy tắc nắm tay phải, quy tắc vào Nam ra Bắc)
+ Người ta qui ước vẽ các đường sức từ sau cho chỗ nào từ trường mạnh thì các đường sức từ mau và chỗ nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa
4.Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện có đặc điểm :
-Điểm đặt : trung điểm của đoạn dây
-Phương : vuông góc với đường sức từ và vuông góc đoạn dây
-Chiều : theo quy tắc bàn tay trái : Để bàn tay trái sao cho cảm ứng từ hướng vào lòng bàn
chiều của lực từ
5 Đặc điểm của véc tơ cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt :
*Dây dẫn thẳng dài :
Là những đường tròn nằm trong những mặt phẳng đi qua M và vuông góc với dây dẫn có tâm O nằm trên dây dẫn
*Dây dẫn uốn thành vòng tròn :
Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và có chiều đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn ấy
*Dây dẫn hình trụ :
Là những đường thẳng song song cùng chiều và cách điều nhau
6.Định nghĩa lực Lo-ren-xơ:
-Mọi hạt mang điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác dụng của lực từ Lực này được gọi là lực Lo-ren-xơ
7 Xác định lực Lo-ren-xơ:
Trang 2ÔN TẬP LÍ 11 CƠ BẢN HKII – TRẦN MINH TRƯỜNG 11C4
với vận tốc ;
+ Có phương vuông góc với và ;
+ Có chiều theo qui tắc bàn tay trái: để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào
Lúc đó chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón cái choãi ra;
*Công thức:f = |q 0 |vBsin.
Trong đó:f : lực lorenxo (N)
v: vận tốc hạt đt (m/s)
B: cảm ứng từ (T)
: góc tạo bởi v, B ( rad hay độ)
8.Từ thông là:
-Từ thông là đại lượng đại số có giá trị phụ thuộc vào góc
Công thức: = BScos ( là góc tạo bởi và )
9 Đơn vị từ thông:
10.Hiện tượng cảm ứng điện từ:
-Mỗi khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín (C) gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
- Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên
11.Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng:
-Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín
12.Suất điện động cảm ứng :
-Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín
13 Định luật Fa-ra-đây về suất điện động cảm ứng:
∆ t
B
v
v B
n B
t
t
Trang 3- Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó
14 Hiện tượng tự cảm:
-Là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến thiên của từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
15 Suất điện động tự cảm
-Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong
i
16.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
-Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau
17 Định luật khúc xạ ánh sáng
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới
+ Vì hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr)
18 Hiện tượng phản xạ toàn phần:
-Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
19 Điều kiện để có phản xạ toàn phần:
+ Ánh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang kém hơn
n2< n1
20.Cấu tạo lăng kính :
Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất( thủy tinh, nhựa ), thường có dạng lăng trụ tam giác
21.Thấu kính mỏng:
+ Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng
+ Đặc điểm ảnh đặt tại các vị trí khác nhau trước thấu kính:
Hình
minh họa
B N
A I F O I’ A’
B’
B
B’ N
A I’ F’ A’ O F I
r
i
sin sin
Trang 4ÔN TẬP LÍ 11 CƠ BẢN HKII – TRẦN MINH TRƯỜNG 11C4
Tính chất
Độ lớn ( so
với vật)
Ảnh: -Thật: vật ngoài OF -Ảo: vật trong OF Ảnh ảo > vật
Ảnh thật: > vật: vật trong FI < vật: vật ngoài FI = vật: vật ở I (ảnh ở I’)
Ảnh luôn luôn ảo Ảnh < vật
Chiều ( so
với vật)
Vật và ảnh:
-cùng chiều, trái tính chất -cùng tính chất, trái chiều
Ảnh cùng chiều so với vật
22 Các công thức về thấu kính:
+ Công thức xác định vị trí ảnh:
=
+ Công thức xác định số phóng đại:
-23 Cấu tạo quang học của mắt:
-Màng giác, thủy dịch, lòng đen, thể thủy tinh, dịch thủy tinh, màng lưới( võng mạc)
24.Đặc điểm mắt cận:
- Độ tụ lớn hơn độ tụ mắt bình thường, chùm tia sáng song song truyền đến mắt cho chùm tia
ló hội tụ ở một điểm trước màng lưới
*Cách khắc phục
-Đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp để có thể nhìn rõ vật ở vô cực mà mắt không phải
25 Mắt viễn thị và cách khắc phục
a) Đặc điểm
- Độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt bình thường, chùm tia sáng song song truyền đến mắt cho chùm tia ló hội tụ ở một điểm sau màng lưới
b) Cách khắc phục
-Đeo một thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp để nhìn rõ các vật ở xa mắt hơn bình thường, tiêu cự của thấu kính phải có giá trị thích hợp để ảnh ảo của điểm gần nhất mà người viễn thị quan sát được tạo ra tại điểm cực cận của mắt
26 Mắt lão và cách khắc phục
+ Điểm cực cận rời ra xa mắt
+ Để khắc phục tật lão thị phải đeo kính hội tụ như mắt viễn thị
27.Công dụng và cấu tạo của kính lúp:
f
1
'
1 1
d
d
AB
B
A ''
d
d '
Trang 5+ Kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ hoặc một hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (vài cm)
+Công dụng: là dụng cụ quang học quan sát vật nhỏ
+ Cách ngắm chừng: Điều chỉnh kính để ảnh sau cùng hiện ra trong khoảng nhìn rõ của mắt
*Hình minh họa:
Mắt ngắm chừng kính lúp ở vô cực
*Từ hình vẽ suy ra công thức:
Đ f
28.Công dụng và cấu tạo của kính hiển vi:
+ Công dụng: Tạo ra ảnh có góc trông lớn
+ Cách ngắm chừng: Điều chỉnh kính hoặc vật để ảnh sau cùng hiện ra trong khoảng Cc- Cv
+ Cấu tạo: gồm hai bộ phận chính:
Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ ( vài milimet)
Thị kính là kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính
*Hình minh họa:
Mắt ngắm chừng ở vô cựcl
*Từ hình vẽ suy ra công thức:
0
0 tan
tan
f
AB
C
OC AB
f
AB
C
OC
AB
f
OC C
Trang 6ÔN TẬP LÍ 11 CƠ BẢN HKII – TRẦN MINH TRƯỜNG 11C4
29.Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn
+ Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với
các vật ở xa
+ Cách ngắm chừng: Điều chỉnh để ảnh sau cùng hiện ra trong khoảng nhìn rõ của mắt
+ Kính thiên văn gồm:
*Hình minh họa:
∝0 F 2 F’ 1
A( ∞ ) O 1 A 1 ’ ∝ O 2
B’ 1
L 1 B’ 2( ∞¿L 2
*Từ hình vẽ suy ra công thức:
G = tan0 = ; tan =
Hết
0
0 tan
tan
1
1 1
f
B A
2
1 1
f
B A
2
1 0 tan
tan
f
f
Trang 7CÔNG THỨC BÀI TẬP THƯỜNG GẶP
1 :Lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện :
¿
= Li
2 Khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần:
3.Thấu kính :
f
1
1 1
d
1
B
A ''
d '
=
d f d−f
1 0
tan
tan
f
f
OC C
=
Đ f