1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

KE HOACH VIEC LAM MOI

4 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS loại này thường ngại khó, sợ khổ, không có lòng kiên trì, thiếu bản lĩnh, tự ti, không quyết đoán, ngại lao động, học tập, HS hay ngủ gật, lười chép bài và học bài. Nhưng lại tỏ ra [r]

(1)

Kế hoạch việc làm năm học 2009 - 2010

SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam TRƯỜNG THPT TÂN LÂM Độc lập - Tự - Hạnh phúc =======   =======

KẾ HOẠCH VIỆC LÀM MỚI Họ tên: Lê Ngọc Tài

Chức vụ: Giáo viên

Công việc giao: Giảng dạy môn Giáo Dục Công Dân lớp:

- A, B - 10 B1, 10 B2, 10 B3

- A, B, C - 11 B1, 11 B2, 11 B3

- A, B, C - 12 B1, 12 B2, 12 B3

Chủ đề việc làm mới: “ĐỔI MỚI QUI TRÌNH GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT VÀ NGUY CƠ BỎ HỌC CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG”.

I/MỤC ĐÍCH:

-Giúp em học sinh cá biệt tiến bộ, rèn luyện đạo đức, tư cách, tác phong, lối sống lành mạnh, tích cực

-Nhằm tạo môi trường học tập thân thiện, gần gũi, tích cực cho học sinh

-Tạo cho HS có thói quen tham gia có trách nhiệm với hoạt động lớp Phát huy khả hợp tác Giáo viên - học sinh học sinh - học sinh

-Rèn luyện cho học sinh tính độc lập, động, sáng tạo, tự tin, biết tự hào thân đạt qua học tập rèn luyện

II/ĐỐI TƯỢNG THỰC HIỆN:

-Học sinh có thái độ chưa ngoan cịn chây lì học tập hoạt động khác

-Học sinh cá biệt, vi phạm nếp có hệ thống, nhắc nhở, giáo dục nhiều lần chưa tiến

- Độ tuổi từ 11 tuổi – 18 tuổi (lớp đến lớp 12). III/CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

1/Phân loại học sinh cá biệt:

Học sinh cá biệt thường xảy bộc phát xung đột, bốc đồng, thiếu ý thức Dựa vào hành vi, thói xấu, trở thành động cơ, thành nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành vi sai lệch chuẩn học sinh, khơng phân tích ngun nhân bên dẫn đến biểu hư, chưa ngoan, tạm khái quát chia học sinh cá biệt thành loại, để từ định hình biện pháp giáo dục phù hợp hiệu quả:

1.1/ Ăn tiêu mức:

- Loại học sinh trọng nhu cầu vật chất, ăn uống tiêu pha xã láng, bừa bãi, có dẫn đến nghiện ngập (ham chơi điện tử, thích la cà ngồi quán ) Thường nhu cầu em vượt khả cung cấp gia đình, nên dẫn đến trộm cắp, lừa dối

(2)

Kế hoạch việc làm năm học 2009 - 2010

với lực lượng giáo dục khác Khơng gia đình biết làm ăn, đầu tư kinh tế, xem nhẹ việc giáo dục Nếu có nắm thơng tin chung chung, chiều phiến diện Khi gặp GVCN “ln ln kêu bận trăm nhờ thầy cơ”, có nghĩa họ khơng phải gánh trách nhiệm

1.2/ Vô kỷ luật - Vô lễ- Vi phạm nội quy:

- Loại học sinh thường gặp nhất, em thường sống buông thả, tự do, nói ứng xử tuỳ tiện, suy nghĩ trước nói hành động Phần lớn em sống gia đình khơng hịa thuận, khơng đầy đủ, ý giáo dục cái, thường cha mẹ ly dị cha chết mẹ chết cha mẹ chết, em sống với người thân

- Những em học sinh cá biệt (HSCB) thường hay vi phạm nội quy, kỷ luật nhà trường, chúng không dễ dàng nhận mà phải nhiều lần vặn hỏi với đầy đủ lí lẽ chứng chúng chấp nhận Chúng cho việc nói dối, giả tạo chuyện bình thường - Ở HSCB uy tín cha mẹ, thầy bị thay uy tín kẻ cầm đầu, kẻ côn đồ, hãn, liều lĩnh, “đại ca”, “đầu gấu”, “anh chị” điều em HSCB dễ dàng rơi vào cạm bẫy, sai khiến, xúi giục “đàn anh” đường dẫn đến bỏ học, tụ tập băng nhóm, cờ bạc, trấn lột, trộm cắp, tổ chức gây gổ đánh nhau, vi phạm pháp luật dẫn đến tù tội điều không tránh khỏi sau

1.3/ Hay gây gổ:

- Các em thường coi trọng thân, thích đề cao sức mạnh khẳng định sức mạnh trước người khác Phần lớn em chịu ảnh hưởng phim truyện kiếm hiệp, phim hành động có quan hệ với dân xã hội đen, có ảnh hưởng tiêu cực gia đình Những em HS hay xem thường, trêu ngươi, khiêu khích trước thầy giáo, cha mẹ, bạn bè để nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh nghịch xếp sẵn đầu óc - Chúng thường đánh lòng tự trọng, xấu hổ trở nên chai lì khác thường Các em tiêu xài khoản phí bố mẹ đưa nộp cho nhà trường, giả mạo chữ ký bố mẹ sổ liên lạc, giấy xin phép…

1 4/ Lười biếng, ích kỷ:

- HS loại thường ngại khó, sợ khổ, khơng có lịng kiên trì, thiếu lĩnh, tự ti, khơng đốn, ngại lao động, học tập, HS hay ngủ gật, lười chép học Nhưng lại tỏ khéo léo, nhanh trí việc giở trị tinh nghịch với thầy cơ, bè bạn, lớp học… - Tùy theo đối tượng tiếp xúc mà chúng có thái độ, phản ứng cách gay gắt, thô bạo Những trẻ loại có thói quen lười biếng, quay cóp học tập kiểm tra thi cử, lừa dối cha mẹ, thầy cô, dọa nạt bạn bè, hay trốn học lảng tránh hoạt động tập thể như: Lao động, sinh hoạt Đoàn – Hội – Đội, sinh hoạt ngoại khóa, khơng em quay cóp báo cho thầy biết em dọa đánh, khơng trực tiếp đánh nhờ người khác đánh em thường nguyên nhân ganh đua bè phái, thiếu lành mạnh lớp, trường học, hay gian lận kiểm tra thi cử em thường nuông chiều, quan tâm, giám sát người lớn việc nhắc nhở đôn đốc học tập

2/ Một vài biện pháp nhằm khắc phục tượng Học sinh cá biệt nguy bỏ học của học sinh:

(3)

Kế hoạch việc làm năm học 2009 - 2010

Các em lứa tuổi vốn có tính hiếu động, thích khám phá, dễ bị kích động, lơi kéo, thích tự khẳng định Một số em bị ảnh hưởng phim ảnh bạo lực, thích làm “người hùng”, nhà trường gia đình thường xuyên tăng cường giáo dục, định hướng hành vi chuẩn mực quan hệ cư xử, nhận thức cho em khơng q máy móc, áp đặt, thơ bạo

2.1/ Xác định bồi dưỡng nhận thức cho cá nhân ban cán lớp, biến nhận thức, trách nhiệm ban cán lớp thành nhận thức, tình cảm trách nhiệm cá nhân trước đối tượng quậy phá, cá biệt Từ thống ý chí hành động, đồng tâm hiệp lực góp phần hạn chế tối đa gánh nặng cho lớp nhà trường

2.2/ Hoạch định qui trình xử lý phân công trách nhiệm cụ thể cho phận, cho từng cá nhân trình giáo dục, cảm hoá học sinh chưa ngoan, HS cá biệt như: a) Phân công:

- GVCN: Xây dựng quy chế kỷ luật, thi đua khen thưởng, qui trình xử lý, trau dồi kỹ năng, nghiệp vụ chủ nhiệm, gắn kết cha mẹ học sinh, sở Q Đ Số: 40/2006/QĐ-BGDĐT (V/v Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông) điều lệ trường phổ thông

- GVBM: Chú ý đến đối tượng HSCB lớp dạy sau trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp có HSCB đề xuất biện pháp nhằm giáo dục em tiến

- Ban cán lớp: Động viên, đôn đốc, theo dõi, nhắc nhỡ.

- Đoàn niên: Xây dựng mạng lưới thông tin, nắm bắt dư luận xã hội học sinh, tổ chức phong trào thiết thực

b) Qui trình xử lý:

- Xử lí tổ (ít lần) - Lớp, GVCN xử lí (ít lần)

- Mời PHHS (lần - - 3), sau báo cáo kết xử lí HSCB với BGH nhà trường

- Đưa lên BGH nhà trường (đối với trường hợp giáo dục nhiều lần không tiến trường hợp có sai phạm nghiêm trọng đặc biệt)

- Hàng tháng hàng quí GVCN phải thơng báo văn tình hình lớp chủ nhiệm với BGH báo cáo hội nghị chủ nhiệm, để có biện pháp xử lí

- GVCN chủ động phối hợp với tổ chức Đoàn - Hội - Đội để xử lí theo qui định điều lệ hành tổ chức để giáo dục kịp thời

- GVCN GVBM với tổ chức nhà trường phải trao đổi tình hình học tập rèn luyện HSCB buổi họp hội đồng sư phạm nhà trường hàng tháng để thống trách nhiệm biện pháp giáo dục giúp em tiến

- Những trường hợp vi phạm thường xuyên, có hệ thống trường hợp vi phạm đặc biệt nghiêm trọng khác phải đưa hội đồng kỉ luật nhà trường để xử lí kịp thời theo văn hướng dẫn xử lí xếp loại hạnh kiểm HSCB Bộ GD – ĐT hành 2.3/ Phát huy vai trị chủ đạo tích cực ban cán lớp học sinh tích cực trong lớp:

- Ban cán lớp lực lượng góp phần lớn việc hạn chế giáo dục học sinh cá biệt Một ban cán tốt có tinh thần trách nhiệm giúp quản lí lớp động viên bạn giúp cho GVCN

(4)

Kế hoạch việc làm năm học 2009 - 2010

- Trong số trường hợp điển hình nhắc nhở động viên bạn lớp có tác dụng gấp nhiều lần biện pháp khác Có quan niệm cho rằng: “Hơn thầy vạn không bạn li”

2.4/ Giáo viên phải nắm vững nguyên nhân dẫn đến hành vi hư, chưa ngoan của học sinh :

- Vì giống thầy thuốc chuẩn đốn bệnh đúng, cho thuốc, chữa trị hiệu nên giáo viên muốn giáo dục hiệu phải nắm vững tâm lý, hoàn cảnh, sâu sát

- Thường xuyên giúp đỡ, uốn nắn kịp thời hành vi hư học sinh cá biệt, kích thích tiến em

- Cần tránh: Gây mặc cảm, tự ti, chống đối học sinh

- Phát động viên kịp thời tiến dù nhỏ để xây dựng niềm tin học sinh chưa ngoan, tạo sinh khí cho học sinh phấn đấu, cần thực lúc nơi

- Phải có lịng yêu thương, đặt niềm tin vào tiến HS, nắm bắt hồn cảnh gia đình để hỗ trợ, giúp đỡ, nắm bắt quan hệ bạn bè để điều chỉnh

- Giáo dục đạo đức cần gắn liền với giáo dục lòng say mê học tập, hoạt động phong trào -Động viên tham gia hoạt động phong trào thi đua sôi học tập, hoạt động ngoại khố, để lơi khơi dậy niềm đam mê học tập, niềm tin vào thân

- Tránh trường hợp nhục mạ học sinh, dồn vào bước đường cùng, gây ức chế

- Khi xẩy cố phải bình tỉnh, tìm hiểu, liên hệ PHHS tìm hướng giải mang tính giáo dục răn đe, cho HS có hội sửa chữa sai lầm mắc phải

IV/CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN:

Công tác giáo dục HSCB thực thường xuyên liên tục suốt trình học tập học sinh Tuy nhiên chia thành giai đoạn sau:

2/ Giai đoạn ( Đầu năm học): - Phối hợp với GVCN

- Phân loại học sinh cá biệt

- Đưa yêu cầu , quy trình giáo dục học sinh cá biệt 3/ Giai đoạn (Cuối học kì 1):

- Học sinh cá biệt có tiến rõ rệt có 70% trở lên - Học sinh có ý thức rèn luyện học tập 4/ Giai đoạn ( cuối học kì ): Yêu cầu đạt được: - Học sinh cá biệt có tiến

- Có 80 % xếp hạnh kiểm loại A

- Tỉ lệ học sinh bỏ học không vượt tỉ tiêu chung nhà trường

Người thực

Lê Ngọc Tài

Ngày đăng: 07/05/2021, 06:13

w