1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát việc sử dụng insulin nền trong điều trị đái tháo đường type 2 ở một số cơ sở y tế tại tỉnh bến tre

94 38 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ TỐ UYÊN KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG INSULIN NỀN TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE Ở MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ TẠI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ TỐ UYÊN KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG INSULIN NỀN TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE Ở MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ TẠI TỈNH BẾN TRE Ngành: Dược Lý Và Dược Lâm Sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nguyễn Thị Tố Uyên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Trần Mạnh Hùng tin tưởng giao cho em đề tài này, cảm ơn thầy ln nhiệt tình hướng dẫn, định hướng, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt trình thực đề tài m in chân thành cảm ơn Ban giám đốc bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu TTYT Châu Thành tạo điều kiện giúp đỡ em thực đề tài bệnh viện Em xin chân thành cảm ơn Khoa Dược, Quầy cấp phát thuốc bảo hiểm y tế bệnh viện tạo điều kiện cho em tiếp cận bệnh nhân ĐTĐ Em xin chân thành cảm ơn tất q cơ, bác, anh, chị bệnh nhân nhiệt tình giúp đỡ em thực đề tài Và cuối in cảm ơn ba m bên đ ng viên, khích lệ cu c sống, đư ng học tập, đ c biệt th i gian thực đề tài Chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Tố Uyên Luận văn Thạc sĩ Dược Học - 2019 KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG INSULIN NỀN TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE Ở MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ TẠI TỈNH BẾN TRE Nguyễn Thị Tố Uyên Thầy hướng dẫn: PGS TS Trần Mạnh Hùng Tóm tắt Đặt vấn đề: tầm quan trọng việc kiểm soát đư ng huyết bệnh nhân ĐTĐ nhằm ngăn ngừa biến chứng đ t lên hàng đầu Insulin liệu pháp sau tối ưu để kiểm soát đư ng huyết, giúp giảm gánh n ng lên tuyến tụy Nhiều dạng bào chế insulin nghiên cứu cho đ i, dạng bút tiêm insulin phổ biến tiện lợi Việc đánh giá kiến thức thực hành sử dụng insulin bệnh nhân điều trị ngoại trú có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng sử dụng thuốc hiệu điều trị bệnh ĐTĐ Đối tượng: bệnh nhân ĐTĐ týp định điều trị insulin (có ho c khơng có phối hợp thuốc viên) đến khám phòng khám ngoại trú bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu TTYT Châu Thành th i gian khảo sát Phương pháp: thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án, vấn trực tiếp phát công cụ hỗ trợ Kết quả: sử dụng insulin nền, việc điều chỉnh liều thực tích cực 50 – 70% bệnh nhân đạt mức đư ng huyết đói theo ADA 2019 sau tháng khảo sát Sau tư vấn, ghi nhận kiến thức – thực hành bệnh nhân có cải thiện đáng kể kiến thức quan trọng Kết luận: sử dụng insulin chiếm tỷ lệ cao BN ĐTĐ týp 2, đ c biệt bệnh nhân lớn tuổi Do đó, cần nâng cao hiểu biết bệnh nhân kiến thức – thực hành sử dụng bút tiêm insulin, nhằm giúp bệnh nhân tuân thủ điều trị phịng tránh tác dụng khơng mong muốn, giúp nâng cao hiệu điều trị bệnh ĐTĐ Thesis for the degree of Master Pharm – 2019 SURVEY ON BASAL INSULIN USED FOR DIABETES MELLITUS TYPE OUTPATIENTS AT SOME HOSPITALS IN BEN TRE PROVINCE Nguyen Thi To Uyen Supervisor: Ass Prof., PhD Tran Manh Hung Pharm Astract Objective: the importance of glycemic control for diabetics to prevent complications is always top priority Insulin is still the last and most optimal therapy to control blood sugar, helping to reduce the burden on the pancreas Many types of insulin preparation have been researched and released, in which the form of insulin pen is the most popular and convenient Assessing knowledge and practice of using insulin in outpatients is very important in improving the quality of drug use and the effectiveness of diabetes treatment Methods: gather information from medical records, interviewing and hand out tools Results: when basal insulin was used, the dose adjustment was made positively and 50-70% of the patients achieved fasting blood glucose levels according to ADA 2019 after months of the survey After counseling, recognition of patients' knowledge practices has significantly improved in important knowledge Conclusions: Use of basal insulin accounts for a high proportion in type diabetes patients, especially in elderly patients Therefore, it is necessary to improve the knowledge - practice of using an insulin pen, raise patient’s adherene and prevent adverse drug effects MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Bệnh đái tháo đư ng 1.1.1 Định nghĩa, dịch tễ 1.1.2 Chẩn đoán bệnh đái tháo đư ng 1.1.3 Phân loại đái tháo đư ng .4 1.1.4 Biến chứng đái tháo đư ng 1.1.5 Điều trị đái tháo đư ng .7 1.2 Insulin 13 1.2.1 Phân loại insulin 13 1.2.2 Các phác đồ điều trị insulin bệnh nhân ĐTĐ týp .16 1.3 Thực hành sử dụng bút tiêm insulin 20 1.3.1 Bút tiêm insulin 20 1.3.2 Thực trạng sử dụng bút tiêm insulin 23 1.4 Công cụ hỗ trợ bệnh nhân đái tháo đư ng .26 CHƯƠNG 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 Khảo sát tình hình sử dụng insulin bệnh nhân ĐTĐ týp 27 2.1.1 Th i gian địa điểm nghiên cứu .27 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.3 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 Đánh giá kiến thức - thực hành bệnh nhân việc dùng insulin áp dụng công cụ tự theo dõi 29 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.3 Áp dụng m t số công cụ giúp bệnh nhân ĐTĐ tuân thủ điều trị 33 2.3 Vấn đề y đức 35 CHƯƠNG 3.1 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 36 Tình hình sử dụng insulin nhóm đối tượng nghiên cứu .36 3.1.1 Đ c điểm chung .36 3.1.2 Tình hình sử dụng insulin thuốc khác đơn 42 3.1.3 Chỉ số kiểm soát đư ng huyết liên quan đến mục tiêu điều trị 50 3.2 Khảo sát kiến thức – thực hành sử dụng insulin bệnh nhân ngoại trú áp dụng công cụ tự theo dõi .51 3.2.1 Kiến thức sử dụng insulin bệnh nhân 51 3.2.2 Kỹ thuật thực hành sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân 56 3.2.3 Đánh giá mức đ sử dụng công cụ hỗ trợ bệnh nhân 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 4.1 Kết luận 62 4.2 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo ADA 2019 Bảng 1.2 Mục tiêu điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ ngư i trưởng thành, không mang thai Bảng 1.3 Mục tiêu đư ng huyết HbA1C theo ADA 2019 Bảng 1.4 Dược đ ng học loại insulin 14 Bảng 1.5 Lựa chọn loại insulin ưu tiên dựa đ c điểm glucose máu 16 Bảng 1.6 Tóm tắt ưu nhược điểm điều trị với phác đồ insulin ngày/lần 17 Bảng 2.1 Tóm tắt n i dung nghiên cứu 28 Bảng 2.2 Phân nhóm kiến thức bệnh nhân 32 Bảng 2.3 Phân loại thao tác kỹ thuật quan trọng 32 Bảng 2.4 Phân loại mức đ kỹ thuật bệnh nhân 32 Bảng 3.1 Sự phân bố bệnh nhân ngoại trú theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.2 Th i gian trung bình sử dụng bút tiêm insulin 40 Bảng 3.3 Sự phân bố bệnh nhân theo th i gian sử dụng bút tiêm insulin 40 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh mạn tính mắc kèm bệnh nhân ngoại trú 41 Bảng 3.5 Tỷ lệ sử dụng insulin BV Nguyễn Đình Chiểu 42 Bảng 3.6 Liều insulin trung bình th i điểm nghiên cứu 43 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhóm thuốc ĐTĐ đư ng uống BV NDC 45 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhóm thuốc ĐTĐ đư ng uống TTYT Châu Thành 45 Bảng 3.9 Tỷ lệ phác đồ phối hợp insulin thuốc ĐTĐ khác BV NDC 45 Bảng 3.10 Tỷ lệ phác đồ phối hợp insulin thuốc ĐTĐ khác TTYT Châu Thành 46 Bảng 3.11 Tỷ lệ phác đồ điều trị tăng huyết áp dùng cho bệnh nhân ĐTĐ BV NDC 48 Bảng 3.12 Tỷ lệ phác đồ điều trị tăng huyết áp dùng cho bệnh nhân ĐTĐ TTYT Châu Thành 48 Bảng 3.13 Tỷ lệ nhóm thuốc điều trị rối loạn lipid máu 49 Bảng 3.14 FPG th i điểm nghiên cứu BV NDC 50 i Bảng 3.15 FPG th i điểm nghiên cứu TTYT Châu Thành 50 Bảng 3.16 Tỷ lệ sai sót kiến thức hạ đư ng huyết sử dụng bút tiêm insulin 51 Bảng 3.17 Bảng phân loại kiến thức bệnh nhân 52 Bảng 3.18 Mức đ kiến thức hạ đư ng huyết sử dụng insulin trước sau tư vấn 55 Bảng 3.19 Tỷ lệ sai sót thực hành sử dụng bút tiêm insulin bệnh nhân 57 Bảng 3.20 Phân loại nhóm bệnh nhân theo kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin 58 ii Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Atorvastatin Diabetes Study (CARDS): multicentre randomised placebocontrolled trial”, Lancet, 364:685 – 696 36 Davis, S N and Renda, S M (2006), “Psychological insulin resistance: overcoming barriers to starting insulin therapy”, Diabetes Educ 32 Suppl 4, pp 146S-152S 37 De Coninck (2010), “Results and analysis of the 2008-2009 Insulin Injection Technique Questionnaire survey”, J Diabetes 2(3), pp 168-79 38 Egekvist, H., Bjerring, P., and Arendt-Nielsen, L (1999), “Pain and mechanical injury of human skin following needle insertions”, Eur J Pain 3(1), pp 41-49 39 FDA Approved Drug Products, www.accessdata.fda.gov/Scripts/oder/drugsatfda/; Accessed Jan 12, 2016] 40 Fitzgerald, J T., (1998), “The reliability and validity of a brief diabetes knowledge test”, Diabetes Care 21(5), pp 706-10 41 Frid, A., Hirsch, L., Gaspar, R (2010), “New injection recommendations for patients with diabetes”, Diabetes & metabolism S3-S18, pp 36 42 Fukuda, M., (2015), “Survey of Hypoglycemia in lderly People With Type Diabetes Mellitus in Japan”, J Clin Med Res 7(12), pp 967-78 43 Ginsberg, B H., Parkes, J L., and Sparacino, C (1994), “The kinetics of insulin administration by insulin pens”, Horm Metab Res 26(12), pp 584-7 44 Harper W, Clement M, Goldenberg R (2013), “Canadian Diabetes Association 2013 clinical practice guidelines for the prevention and management of diabetes in Canada: pharmacologic management of type diabetes”, Can J Diabetes, 37(1), pp S61–S68 45 Health, Queensland (2014), “Commencing Insulin Therapy: Vietnamese” 46 Heinemann L, Sinha K, Weyer C (1999), “Time-action profile of the soluble, fatty acid acylated, long-acting insulin analogue NN304 (1999)”, Diabet Med, 16(4):332-338 47 Hess, G and Davis, W K (1983), “The validation of a diabetes patient knowledge test”, Diabetes Care 6(6), pp 591-6 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 48 Hirsch IB (2005), “Insulin analogues”, New England Journal of Medicine; 352(2):174-83 49 Holman RR (1998), “Assessing the potential for a-glucosidase inhibitors in prediabetic states”, Diabetes Research and Clinical Practice, 40 Suppl (1998) S21–S25 50 Home P, Bartley P, Russell-Jones D (2004), “Insulin detemir offers improved glycemic control compared with NPH insulin in people with type diabetes: a randomized clinical trial”, Diabetes Care, pp 1081-1087 51 Home Philip (2011), “An observational study non-interventional study of people with diabetes beginning or changed to insulin analogue therapy in non-western countries: The A1chieve study”, Diabetes research and clinical practice, 94, pp 352 – 363 52 International Diabetes Federation (2015), IDF diabetes atlas seventh edition 2015, pp 11-12 53 International Diabetes Federation (2017), IDF diabetes atlas eighth edition 2017, pp 11-12 54 Inzucchi S.E, Bergenstal R.M, Buse J (2012), “Management of hyperglycemia in type diabetes: a patient-centered approach: position statement of the American Diabetes Association (ADA) and the European Association for the Study of Diabetes ( ASD) Diabetes Care”, Diabetes care, 35(6), pp 1364–1379 55 Ip Tim Lau, “Insulin glargine 300 U/mL for basal insulin therapy in type and type diabetes mellitus”, Diabetes Metabolic Syndrome and Obesity: Targets and Therapy 2017, I0 S273-S284 56 Iwanaga, M and Kamoi, K (2009), “Patient perceptions of injection pain and anxiety: a comparison of NovoFine 32-gauge tip 6mm and Micro Fine Plus 31 gauge mm needles”, Diabetes Technol Ther 11(2), pp 81-6 57 J Rosenstock (2008), “A randomised, 52-week, treat-to-target trial comparing insulin detemir with insulin glargine when administered as add-on to glucoselowering drugs in insulin-naive people with type diabetes”, Diabetologia pp:408–416 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 Jasper, U S., (2014), “Knowledge of insulin use and its determinants among Nigerian insulin requiring diabetes patients”, J Diabetes Metab Disord 13(1), pp 10 59 Ji, J., Lou, Q., (2014), “Insulin pen injection technique survey in patients with type diabetes in mainland China in 2010”, Current medical research and opinion 6(30), pp 1087-1093 60 JNC, The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: The JNC Report 61 Koehler G, Treiber G, Wutte A (2014), “Pharmacodynamics of the long-acting insulin analogues detemir and glargine following single-doses and under steadystate conditions in patients with type diabetes”, Diabetes Obes Metab; 16:57-62 62 Kramer, W (1999), “New Approaches to the Treatment of Diabetes”, Experimental and Clinical Endocrinology Diabetes, 107 (suppl 2), S52-S61 63 Kuerzel GU, Shukla U, Scholtz HE (2003), “Biotransformation of insulin glargine after subcutaneous injection in healthy subjects”, Curr Med Res Opin, 19(1): 34 40 64 Lantus Prescribing Information Sanofi website Available at: http://products.sanofi.us/lantus/lantus.pdf [Last accessed May 8, 2017] 65 Leicstershire Diabetes Guidelines (2013), “Potential Insulin Regimens for Type Diabetes”, pp 13 66 Levemir Prescribing Information Novo Nordisk website Available at: http://www.novopi.com/levemir.pdf [Last accessed May 8, 2017] 67 Matthew Riddle (2011), “Contributions of Basal and Postprandial Hyperglycemia Over a Wide Range of A1C Levels Before and After Treatment Intensification in Type Diabetes”, Diabetes Care 34:2508–2514 68 McKay, M., Compion, G., and Lytzen, L (2009), “A comparison of insulin injection needles on patients' perceptions of pain, handling, and acceptability: a randomized, open-label, crossover study in subjects with diabetes”, Diabetes Technol Ther 11(3), pp 195 - 201 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 69 Meryl Brod, Suzanne Lessard Alolga, Luigi Meneghini (2014), “Barriers to Initiating Insulin in Type Diabetes Patients:Development of a New Patient Education Tool to Address Myths, Misconceptions and Clinical Realities”, pp 437–450 70 Misnikova, I V., Dreval, A V., Gubkina, V A., Rusanova, V., (2011), “The risks of repeated use of insulin pen needles in patients with diabetes mellitus”, J Diabetol 1(1), pp 1-5 71 Moyad Jamal Shahwan (2019), “Prevalence of dyslipidemia and factors affecting lipid profile in patients with type diabetes”, Diabetes and Metabolic Syndrome, pp 2387 – 2392 72 NS190 King L (2003), “Subcutaneous insulin injection technique”, Nursing Standard 17, 34, 45-52 73 ORIGIN Trial Investigators, Gerstein HC, Bosch J (2012), “Basal insulin and cardiovascular and other outcomes in dysglycemia”, N Engl J Med; 367(4):319328 74 Philis-Tsimikas A, Charpentier G, Clauson P (2006), “Comparison of once-daily insulin detemir with NPH insulin added to a regimen of oral antidiabetic drugs in poorly controlled type diabetes”, Clin Ther, 28(10):1569-1581 75 Pisano, M (2014), “Overview of insulin and non-insulin delivery devices in the treatment of diabetes”, P T 39(12), pp 866-76 76 Ramadan, W H., Khreis, N A., and Kabbara, W K (2015), “Simplicity, safety, and acceptability of insulin pen use versus the conventional vial/syringe device in patients with type and type diabetes mellitus in Lebanon”, Patient Prefer Adherence 9, pp 517-28 77 Rosenstock J, Dailey G, Massi-Benedetti M (2005), “Reduced hypoglycemia risk with insulin glargine: a meta-analysis comparing insulin glargine with human NPH insulin in type diabetes”, Diabetes Care; 28(4):950-955 78 Sarah Wild (2004), “Global Prevalence of Diabetes: Estimates for the year 2000 and projections for 2030”, Diabetes Care 27:1047-1053 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 Scholtz H , Pretorius SG, Wessels DH (2005), “Pharmacokinetic and glucodynamic variability: assessment of insulin glargine, NPH insulin and insulin ultralente in healthy volunteers using aeuglycaemic clamp technique”, Diabetologia, 48(10):1988-1995 80 Spollett, G., (2016), “Improvement of Insulin Injection Technique: amination of Current Issues and Recommendations”, Diabetes Educ 42(4), pp 379-94 81 Strauss, K., Gols, H D., Hannet, I., Partanen, T M., & Frid, A., (2002), “A pan‐ European epidemiologic study of insulin injection technique in patients with diabetes”, Practical Diabetes International 3(19), pp 71-76 82 Tandon, N., (2015), “Forum for Injection Technique (FIT), India: The Indian recommendations 2.0, for best practice in Insulin Injection Technique”, Indian J Endocrinol Metab 19(3), pp 317-31 83 Tibaldi JM (2012), “ volution of insulin development: focus on key parameters”, Adv Ther, 29(7):590-619 84 Tsai ST (2011), “First insulinization with basal insulin in patients with Type diabetes in a real-world setting in Asia”, Journal of Diabetes (2011);3:208–16 85 Tschiedel, B., (2014), “Initial e perience and evaluation of reusable insulin pen devices among patients with diabetes in emerging countries”, Diabetes Ther 5(2), pp 545-55 86 UKPDS 34 Lancet, “Effect on intensive blood – glucose control with metformin on complications in overweight patiens with type diabetes” (1998), p854-865 87 Vardar, B and Kizilci, S (2007), “Incidence of lipohypertrophy in diabetic patients and a study of influencing factors”, Diabetes Res Clin Pract 77(2), pp 231-6 88 Wright, B M., Bellone, J M., and McCoy, K (2010), “A review of insulin pen devices and use in the elderly diabetic population”, Clin Med Insights Endocrinol Diabetes 3, pp 53-63 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ Họ tên BN: .Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: Nơi cư trú Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: Th i gian mắc ĐTĐ:……………………………………………………………………… Th i gian BN sử dụng bút insulin: Bệnh mạn tính kèm: Các kết xét nghiệm cận LS: Ban đầu Sau tháng Cân n ng/chiều cao Huyết áp Cholesterol TP LDL-C Triglycerid HDL-C Mức HbA1c Mức đư ng huyết đói Các thuốc điều trị ĐTĐ định Các thuốc điều trị bệnh mạn tính mắc kèm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Sau tháng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT VÀ SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN CỦA BỆNH NHÂN Mã bệnh nhân: …………………………………… Họ tên bệnh nhân (viết tắt) Giới : Nam Nữ Năm sinh :………………………………………………………………… Địa chỉ: Ngày vấn: tháng năm…… Bộ câu hỏi 19 câu chia thành hai phần: Phần 1: A1–A5: câu hỏi khảo sát kiến thức hạ đư ng huyết Phần 2: B1–B14: 14 câu hỏi khảo sát kiến thức sử dụng bút tiêm insulin Phương án trả l i STT N i dung câu hỏi A1 Hạ đư ng huyết nồng đ Dưới 3,9 mmol/L (ho c 70 mg/dl) glucose máu bao nhiêu? Dưới 7,0 mmol/l (ho c 126 mg/dl) Dưới 11,1 mmol/l (ho c 200 mg/dl) Khác A2 Những nguyên nhân dẫn đến hạ Ăn q ít, ăn khơng đủ bữa đư ng huyết? Tiêm insulin vào bắp (Nhiều lựa chọn) Quá liều insulin Hoạt đ ng thể lực sức Uống rượu Giảm cân Khác A3 Kể tên triệu chứng hạ đư ng huyết Ra mồ lạnh mà ơng (bà) biết Chóng m t, mê sảng (Nhiều lựa chọn) Kích thích vị giác Ớn lạnh Thèm ăn Đánh trống ngực Đau đầu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Buồn nơn Yếu, mệt mỏi, uể oải 10 Hơn mê 11 Nói khó khăn 12 Đói 13 Run 14 Ngáp thư ng xuyên 15 Giảm thị lực 16 Khác A4 Khi xuất triệu chứng Có nghi ng hạ đư ng huyết, ơng (bà) Khơng có làm test thử đư ng huyết khơng? A5 Cách xử trí bị hạ đư ng huyết mà Uống nước đư ng ông (bà) biết? Uống nước hoa (Nhiều lựa chọn) Ăn bánh k o Khác B1 Ông (bà) sử dụng loại bút tiêm Trong insulin nào? Đục Khác… B2 Các vị trí tiêm insulin mà ông Bụng (bà) biết? Đùi (Nhiều lựa chọn) Tay Mơng B3 Ơng (bà) có thay đổi vị trí tiêm Có insulin khơng? B4 Ơng (bà) có tiêm xun qua quần áo Có khơng? B5 Khơng Khơng Khi dùng bút tiêm insulin, ông/bà Bước kiểm tra bút tiêm cho biết lý phải bỏ Khơng biết Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh đơn vị đầu thuốc trước tiêm? Không làm Khác… B6 Th i gian giữ kim da sau Dưới giây đẩy hết liều insulin ông (bà) 5–10 giây bao lâu? 3.Trên 10 giây Rút liền B7 Những tác dụng không mong muốn 1.Chảy máu chỗ tiêm mà ơng (bà) biết? Bầm tím (Nhiều lựa chọn) Rối loạn dưỡng mỡ Đau viêm Khác B8 Ơng (bà) có rửa tay làm sạch/ sát Có trùng chỗ tiêm trước tiêm khơng? Khơng B9 Ơng (bà) bảo quản insulin chưa sử Ngăn mát tủ lạnh dụng đâu? Để nhiệt đ phịng bình thư ng < 30C Ngăn đá tủ lạnh Khác B10 Ông (bà) bảo quản insulin sử dụng dang dở đâu? Ngăn đá tủ lạnh Nhiệt đ phịng, khơ ráo, thống mát Khác B11 Sau mở nắp sử dụng, bảo 1 tháng quản insulin tối đa bao 2 tháng lâu? 3 tháng Khác… B12 Ông (bà) sử dụng đầu kim có chiều mm dài bao nhiêu? mm mm mm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Khác B13 Ông (bà) xử lý đầu kim sau tiêm nào? Gỡ đầu kim khỏi bút tái sử dụng cho lần Giữ đầu kim gắn vào bút tái sử dụng cho lần Chỉ dùng m t lần vứt bỏ Khác B14 Ông (bà) vứt đầu kim nào? (nhiều lựa chọn) Đậy nắp lớn vào đầu kim bỏ Không đậy nắp lớn vào đầu kim bỏ Bỏ kim vào thùng rác chuyên dụng cho vật liệu sắc nhọn Bỏ kim vào thùng rác thải sinh hoạt Khác TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ƠNG/BÀ! Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH SỬ DỤNG BÚT TIÊM INSULIN Đánh dấu X vào ô có thực Bảng kiểm 3.1 Cho bút tiêm Levemir Flexpen Tên bước STT thao tác Chuẩn bị Tháo nắp kim bên bỏ Xoay nút chọn liều tiêm để chọn đơn vị vài lần để tất bọt khí lên đỉnh ống thuốc Giữ kim hướng lên trên, ấn nút bấm tiêm thuốc xuống hết cỡ trở Có thể điều chỉnh tăng hay giảm liều tiêm cách xoay nút chọn liều tiêm tới hay lui liều nằm ngang với vạch liều tiêm thuốc Cầm FlexPen với kim hướng lên trên, gõ nh vào ống thuốc Xoay nút chọn liều tiêm tiêm Tiêm thẳng ch t vào FlexPen Chọn liều Gỡ miếng bảo vệ khỏi kim mới, sử dụng m t lần V n kim Tháo nắp lớn bên kim giữ lại để dùng sau liều insulin Tháo nắp bút tiêm Kiểm tra Thao tác Tiêm liều thuốc cách ấn nút bấm tiêm thuốc xuống hết cỡ số nằm ngang với vạch liều tiêm Ấn giữ nguyên nút bấm tiêm thuốc vị trí ấn xuống hồn 10 tồn sau tiêm rút kim khỏi da Kim phải giữ da giây 11 Đưa kim vào nắp lớn, v n tháo kim Hủy kim cẩn thận đậy nắp bút tiêm lại Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có thực Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bảng kiểm 3.2 Cho bút tiêm Lantus Solostar Tên bước Chuẩn bị STT thao Thao tác tác Kiểm tra nhãn bút để đảm bảo dùng loại insulin Tháo nắp bút Kiểm tra hình thức cảm quan bút Glargine dung dịch suốt Khơng dùng insulin bị vẩn đục, có màu ho c có hạt lợn cợn Gắn kim Test Tháo niêm bảo vệ kim tiêm Để kim thẳng hàng với thân bút giữ thẳng gắn vào (v n ho c ấn vào, tùy loại kim) Chọn liều đơn vị cách v n vòng chọn liều Tháo nắp kim ngồi giữ lại để tháo kim sau tiêm xong Tháo nắp kim vứt bỏ an Cầm bút tiêm với đầu kim hướng lên toàn Gõ nh buồng chứa insulin để đẩy bọt khí lên đầu kim 10 Chọn liều 11 12 Bấm hết chiều sâu nút tiêm Kiểm tra xem insulin có trào đầu kim hay không Kiểm tra cửa sổ liều cho thấy số sau làm test an toàn Chọn liều cần dùng Nếu lỡ v n liều cần thiết, bạn v n ngược lại Tiêm 13 Sử dụng cách tiêm bác sĩ dẫn thuốc 14 Chích kim vào da 15 16 Tháo 17 Ấn nút tiêm hết chiều sâu Chữ số cửa sổ liều trở số tiêm Vẫn ấn giữ nút tiêm Đếm chậm rãi đến 10 trước rút kim khỏi da Đậy nắp ngồi vào kim tiêm dùng để v n kim khỏi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có thực Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh bút tiêm Để tránh nguy vơ tình bị kim đâm phải, đừng hủy bao gi đậy kim nắp kim 18 19 Hủy kim tiêm m t cách an tồn, theo hướng dẫn nhân viên y tế Ln nhớ đậy nắp bút, cất giữ bút tiêm lần tiêm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 4: CƠNG CỤ HỖ TRỢ BỆNH NHÂN TRONG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ĐTĐ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ TỐ UYÊN KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG INSULIN NỀN TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE Ở MỘT SỐ CƠ SỞ Y TẾ TẠI TỈNH BẾN TRE Ngành: Dược... đư ng huyết bệnh nhân ĐTĐ týp tối ưu hơn, tiến hành đề tài nghiên cứu: ? ?Khảo sát việc sử dụng insulin điều trị đái tháo đường type số sở y tế tỉnh Bến Tre? ??, với mục tiêu cụ thể sau: Khảo sát tình... c sống, đư ng học tập, đ c biệt th i gian thực đề tài Chân thành cảm ơn Nguyễn Thị Tố Uyên Luận văn Thạc sĩ Dược Học - 20 19 KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG INSULIN NỀN TRONG ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE

Ngày đăng: 06/05/2021, 23:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    06.DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ

    07.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    08.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    10.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    11.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    12.KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

    13.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    14.TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w