Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
5,98 MB
Nội dung
! " Là loại động cơ nhiệt, đốt cháy nhiên liệu biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra trong xilanh của pittông. + Theo nhiên liệu: ĐC xăng, ĐC điezen, gas. + Theo hành trình: ĐC 4 kì, ĐC 2 kì. #$%&'&(" - Gồm 2 cơ cấu: + Trục khuỷu – thanh truyền + Phân phối khí - Gồm 4 hệ thống: + Bôi trơn + Làm mát + Cung cấp nhiên liệu và không khí. + Khởi động )*+! , )*+! , 1. Điểm chết của pit-tông (piston) 1. Điểm chết của pit-tông (piston) Điểm chết của pit-tông là vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiều chuyển động. Xi lanh Pit -tông Thanh truyền Trục khuỷu ĐCT ĐCD - Điểm chết dưới (ĐCD): Là điểm chết mà tại đó pittông ở gần tâm trục khuỷu nhất - Điểm chết trên (ĐCT): Là điểm chết mà tại đó pittông ở xa tâm trục khuỷu nhất ĐCT ĐCD Điểm chết dưới Điểm chết trên Là quãng đường mà pit-tông đi được giữa 2 điểm chết. -.#/ -.#/ (R là bán kính quay của trục khuỷu) #01234-5 ĐCT ĐCD S S Khi pittông chuyển dịch được một hành trình thì trục khuỷu sẽ quay được một góc 180 0 . 3. Thể tích toàn phần (V 3. Thể tích toàn phần (V tp tp ) ) Là thể tích của xilanh khi Là thể tích của xilanh khi pit-tông ở điểm chết dưới. pit-tông ở điểm chết dưới. V tp Thể tích xilanh? Là thể tích không gian giới hạn bởi nắp máy, xilanh và đỉnh pittông. 6(7894: 6(7894: 5 5 Là thể tích xilanh khi pit-tông ở điểm chết Là thể tích xilanh khi pit-tông ở điểm chết trên. trên. : 6. Tỉ số nén(ε). Là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy. ε = V V tp tp / V / V bc bc 5. Thể tích công tác (V 5. Thể tích công tác (V ct ct ). ). Là thể tích xilanh giới hạn bởi 2 Là thể tích xilanh giới hạn bởi 2 điểm chết. điểm chết. ĐCT ĐCT ĐCD ĐCD V V ct ct Như vậy: Như vậy: Vct = Vtp – Vbc = Vtp – Vbc hay hay Vct = = π π D2S/4 D2S/4. - Động cơ xăng có: ε = 6 ÷ 10 - Động cơ điêzen có điêzen có ε = 15 ÷ 21 [...]...Chu trình làmviệccủa động cơ 7 Chu trình làmviệccủa động cơ Bao gồm 4 quá trình : nạp, nén, cháy – giãn nở và thải 8 Kì Là một phần của chu trình diễn ra trong thời gian một hành trình của pittông Kì nạp Kì nén Kì cháy –giãn nở Kì thải II Nguyên lýlàmviệccủa động cơ 4 kì 1 Nguyên lýlàmviệccủa động cơ điêzen 4 kì Xu pap nạp Vòi phun Xi lanh Xu... Kì nén Kì cháy –giãn nở Kì thải Bài21:NGUYÊNLÝLÀMVIỆCCỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (tiết 1) Từ gồm 614chữ cái: Chulần sinh côngĐemlơđộngkhítạo Từ gồm 414 chữcái:Nămtrình làmmà quákhôngchế 4kì Hỗn 1885 cơ việccủa đã cơ Từ gồm chữ cái: Đây là loại động và nhiệt hoà trộn 12 chữ Đây hợp nhiên liệu cơ trình chucòn Từ gồm chữ cái:cái:Sốlà động Gôlip trong mộtnhưngkì làm cơ của hành cơbên trong? đốt hỗn ra... tố n hao Nguyên lí làmviệccủa động cơ điêzen 2 kì Tương tự như động cơ xăng 2 kì, chỉ khác 2 điểm: - - Khí nạp vào của ĐC xăng là hòa khí, của ĐC điêzen là không khí Cuối kì nén: Ở ĐC xăng thì bugi bật tia lửa điện châm cháy hòa khí, còn ĐC điêzen thì vòi phun nhiên liệu vào buồng cháy Củng cố 1 Nắm vững một số khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong 2 Trình bày được nguyên lýlàmviệccủa động cơ... xilanh lại diễn ra kì nạp của chu trình mới 2 Nguyên lí làmviệccủa động cơ xăng 4 kì Bu gi Xupap nạp Xupap thải Xilanh Pit-tông Thanh truyền Trục khuỷu Chu trình hoạt động của động cơ xăng 4 kì Chú ý Nguyên lýlàmviệccủa động cơ xăng 4 kì cũng tương tự như động cơ điêzen 4 kì, chỉ khác ở 2 điểm sau: - Trong kì nạp: Khí nạp vào xilanh của động cơ điêzen là không khí, còn ở động cơ xăng là hòa khí... không khí) Hòa khí này được tạo bởi bộ chế hòa khí lắp trên đường ống nạp - Cuối kì nén: ở động cơ điêzen diễn ra quá trình phun nhiên liệu, còn ở động cơ xăng thì bugi bật tia lửa điện để châm cháy hòa khí III Nguyên lí làm việccủa động cơ 2 kì 1 Đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì Bugi Xi lanh Thanh truyên Trục khuỷu a Kỳ Nén: Piston chuyển động từ ĐCD đến ĐCT, van hút mở hỗn hợp xăng... truyền làm trục khuỷu quay nửa vòng tiếp theo và sinh công d Kì thải (kì xả) - Trục khuỷu: quay nửa vòng tiếp theo - Pit-tông: đi từ ĐCD → ĐCT - Hai xupap: xupap nạp đóng, xupap thải mở - Pit-tông được trục khuỷu dẫn động đi lên đẩy khí thải trong xilanh qua cửa thải ra ngoài - Khi pit-tông đi đến ĐCT, xupap thải đóng, xupap nạp mở, trong xilanh lại diễn ra kì nạp của chu trình mới 2 Nguyên lí làm việc. .. chữ cái:cái:Sốlà động Gôlip trong mộtnhưngkì làm cơ của hành cơbên trong? đốt hỗn ra trong mấytrong ra gì? bằngpit-tông? không phải động chạy trong xilanh liệu gọi thành diển hợp nhiênđược xảy làcơ hơi nước? liệu này? công độngviệcđốt là độngtrình của nhiên 1 2 3 Đ ộ n g ơ ố c ¬ đ è t 6 r o n g t r × ì n h n x ă n g b ố n h à n h b 4 5 t 10 12 13 14 15 4 2 8 3 0 1 9 5 6 11 7 Đ ® i m é t ộ l ê z n e... vòng tiếp theo - Pít-tông: ĐCD→ ĐCT - Hai xupap: đóng kín - Thể tích xilanh : giảm, áp suất và nhiệt độ của khí trong xilanh tăng - Cuối kì nén : vòi phun phun một lượng nhiên liệu điêzen với áp suất cao vào buồng cháy c Kì cháy –giãn nở (kì nổ) - Pit-tông: đi từ ĐCT → ĐCD - Hai xupap: đóng kín - Nhiên liệu được phun tơi vào buồng cháy (từ cuối kì nén) hòa trộn với khí nóng tạo thành hòa khí Trong điều . động cơ nhiệt, đốt cháy nhiên liệu biến đổi nhiệt năng thành công cơ học diễn ra trong xilanh của pittông. + Theo nhiên liệu: ĐC xăng, ĐC điezen, gas + Bôi trơn + Làm mát + Cung cấp nhiên liệu và không khí. + Khởi động )*+! , )*+! , 1. Điểm chết của pit-tông