1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Let's go 5A-51

41 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 376,5 KB

Nội dung

Muïc tieâu: Bieát vaän duïng nhöõng hieåu bieát veà caáu taïo cuûa baøi vaên taû ngöôøi ñeå laäp daøn yù chi tieát taû moät ngöôøi thaân trong gia ñình –moät daøn yù vôùi nhöõng yù rieâ[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12_ LỚP 5A NĂM HỌC :2009_2010

NGÀY MÔN BÀI DẠY

Thứ 2 16/11

Chào cờ Chào cờ đầu tuần 12

Toán Nhân số thập phân với 10,100,1000,…

Tập đọc Mùa thảo quả

Chính tả Nghe – Viết : Mùa thảo quả

Thứ 3 17/11

Toán Luyện tập

Luyện từ-Câu Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường

Khoa học Sắt, gang, thép

Kể chuyện Kể chuyện nghe, đọc

Thứ 4 18/11

Toán Nhân số thập phân với số thập phân

Tập đọc Hành trình bầy ong

Tập làm văn Cấu tạo văn tả người

Lịch sử Vượt qua tình hiểm nghèo

Đạo đức Kính già, u trẻ

Thứ 5 19/11

Toán Luyện tập

Luyện từ-Câu Luyện tập quan hệ từ

Địa lý Công nghiệp

Khoa học Đồng hợp kim đồng

Thứ 5 20/11

Toán Luyện tập

Tập làm văn Luyện tập tả người

Kỹ thuật Cắt, khâu, thêu, nấu ăn tự chọn

(2)

Thứ ngày 16 tháng 11 năm 2009

Mơn: Tốn

Tiết: 56

Bài: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - Củng cố kỹ nhân số thập phân với số tự nhiên

- Củng cố kỹ viết số đo đại lượng dạng số thập phân II Đồ dùng dạy - học:

Bảng phụ viết nội dung tập 3/57 III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS

- Muốn nhân phân số với số tự nhiên, ta thực nào? - Gọi HS lên bảng:

Đặt tính tính:

3,6 x = ?; 1,28 x = ?; 0,256 x = ?; 60,8 x 45 = ? - GV nhaän xét ghi điểm

T G

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 12’

22’

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,

Mục tiêu: Nắm quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS đặt tính sau tính - Từ GV u cầu HS rút nhận xét - GV tiến hành với ví dụ - GV rút cho HS ghi nhớ SGK/57 - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ

Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: Củng cố kỹ nhân số thập phân với số tự nhiên Củng cố kỹ năng viết số đo đại lượng dạng số thập phân

- HS nhắc lại đề

- HS đặt tính

(3)

3’

Tiến hành: Bài 1/57:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm miệng - GV HS nhận xét

Bài 2/57:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS làm bảng Baøi 3/57:

- Gọi HS đọc đề

- GV yêu cầu HS tự tóm tắt sau giải - Gọi HS làm bảng

- GV sửa nhận xét 3 Củng cố, dặn dò:

- Muốn nhân số thập phân với 10, 100, 1000, ta thực nào? - Nhận xét tiết học

- HS nêu yêu cầu tập - HS làm miệng

- HS nêu yêu cầu tập - HS làm bảng - HS đọc đề

- HS làm vào - HS làm bảng

IV Rút kinh nghiệm:

.

(4)

Mơn: Tập đọc Tiết:23

Bài: MÙA THẢO QUẢ

I Yêu cầu:

1 Đọc lưu loát diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, thể cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo

2 Thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo Cảm nhận nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả

II Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh hoạ đọc SGK Quả thảo ảnh rừng thảo quả (nếu có)

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (4’) 02 HS

- GV gọi HS đọc thơ Tiếng vọng, trả lời câu hỏi nội dung - GV nhận xét, ghi điểm

2 Bài mới:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 12’

10’

a Giới thiệu bài:

b Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: Đọc lưu loát diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, thể cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo

Tiến hành:

- Gọi HS đọc toàn - GV chia thành ba phần: + Phần 1: Gồm đoạn + Phần 2: Đoạn

+ phần 3: Còn lại

- Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc - GV đọc diễn cảm tồn c Hoạt động 2: Tìm hiểu

Mục tiêu: Thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo Cảm nhận nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả

Tieán haønh:

- HS nhắc lại đề

- HS đọc toàn

(5)

10’

2’

- GV yêu cầu HS đọc phần trả lời câu hỏi SGK/113

- GV chốt ý, rút ý nghĩa văn d Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể yêu cầu

Tiến hành:

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc - Cho lớp đọc diễn cảm

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn văn

- GV HS nhận xét 3 Củng cố, dặn dò:

- Gọi HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét tiết học

- Khen ngợi HS hoạt động tốt - Yêu cầu HS nhà đọc lại nhiều lần

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS nhắc lại ý nghĩa

- HS theo dõi - Cả lớp luyện đọc - HS thi đọc

- HS nhắc lại nội dung b

IV Rút kinh nghieäm:

Môn: Chính tả(Nghe- viết)

(6)

Bài: MÙA QUẢ THẢO I Mục tiêu:

1 Nghe – viết tả, trình bày đoạn văn Mùa quả thảo

2 Ôn lại cách viết từ ngữ có âm đầu s/x âm cuối t/c II Đồ dùng dạy học:

- Một số phiếu nhỏ viết cặp tiếng tập 2a hay 2b để HS bốc thăm tìm từ ngữ chứa tiếng

- Bút giấy khổ to cho nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu của tập 3b

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS

- Cho HS viết từ ngữ theo yêu cầu tập 3a - GV nhận xét cho điểm

2 Bài mới:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 16’

16’

a Giới thiệu bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy b Hoạt động 1: HS viết tả

Mục tiêu:

Nghe – viết tả, trình bày một đoạn văn Mùa thảo Tiến hành:

- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết - Gọi HS nêu nội dung đoạn văn

- Yêu cầu HS đọc thầm laiï tả, chú ý từ ngữ viết sai

- GV đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi

- Chấm 5- quyển, nhận xét c Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: Ôn lại cách viết từ ngữ có âm đầu s/x âm cuối t/c

Tiến hành: Bài2/114:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- GV tiến hành tương tự tập tiết 11

- GV HS nhận xét, chốt lại từ

- HS nhắc lại đề

- HS theo dõi SGK - HS nhắc lại nội dung - HS đọc thầm

- HS viết tả - Soát lỗi

(7)

2’

đúng, tuyên dương Bài 3b/115:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức - GV HS nhận xét, chốt lại từ 3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS ghi nhớ từ ngữ luyện viết lớp để khơng viết sai tả

- HS chơi trò chơi

IV Rút kinh nghieäm:

Thứ 3ngày 17 tháng 11 năm 2009

Mơn: Tốn

Tiết:57

(8)

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Rèn luyện kỹ nhân số thập phân với số tự nhiên - Rèn kỹ nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, II Đồ dùng dạy - học:

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS

- Muốn nhân số thập phân với 10; 100; 1000; … ta thực thế nào?

- Yêu cầu HS tính nhẩm:

4,08 x 10 = ? ; 23,013 x 100 = ? ; 7,318 x 1000 = ? - GV nhận xét ghi điểm

T

G Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 14’

18’

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Noäi dung:

Hoạt động 1:

GV hướng dẫn HS làm tập 1,2

Mục tiêu: Rèn luyện kỹ nhân số thập phân với số tự nhiên Rèn kỹ nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, Tiến hành:

Bài 1/58:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm miệng - GV HS nhận xét

Bài 2/58:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bảng - GV HS nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập 3,4 Mục tiêu:

Vận dụng kiến thức để giải tốn có lời văn

Tiến haønh: Baøi 3/58:

- Gọi HS đọc đề

- HS nhắc lại đề

- HS nêu yêu cầu - HS làm miệng - HS nêu yêu cầu

- HS làm bảng

(9)

2’

- Yêu cầu HS tự tóm tắt giải - Gọi HS làm bảng - GV chấm, sửa

Bài 4/58:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi - Gọi HS trình bày kết làm việc - GV nhận xét ghi điểm

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét ghi điểm tiết học

- u cầu HS nhà làm thêm vở bài tập

- HS làm bảng

- HS nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi

- Đại diện trình bày kết làm việc

IV Ruùt kinh nghieäm:

.

Môn: Luyện từ-Câu

Tiết:23

(10)

1 Nắm nghĩa số từ ngữ mơi trường; biết tìm từ đồng nghĩa Biết ghép tiếng gốc Hán (bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức

II Đồ dùng dạy - học:

- Tranh, ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên giúp HS hiểu cụm từ BT1a, vài tờ giấy khổ to thể tập 1b

- Bút dạ, vài tờ giấy khổ to từ điển Tiếng Việt vài trang từ điển phơ tơ có liên quan đến nội dung tập

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (3’) 03 HS

- Kiểm tra HS đặt câu tập - GV nhận xét ghi điểm

T.

G Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’

16’

15’

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Neâu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập Mục tiêu:

Nắm nghĩa số từ ngữ mơi trường; biết tìm từ đồng nghĩa

Tiến hành: Bài 1/115:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV giao việc, yêu cầu HS làm theo nhóm đôi

- Cho HS trrình bày kết làm việc - GV HS nhận xét, chốt lại lời giải Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập 2, Mục tiêu:

Biết ghép tiếng gốc Hán (bảo) với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức Tiến hành:

Baøi 2/116:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- HS nhắc lại đề

- HS đọc yêu cầu đề - HS làm việc theo nhóm đơi

(11)

3’

- GV HS nhận xét, chốt lại lời giải Bài 3/116:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Gọi HS trình bày kết làm việc

- GV HS nhận xét, chốt lại lời giải 3 Củng cố, dặn dò: (3’)

- GV nhận xét ghi điểm tiết học - Về nhà làm tập vào

- HS đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân

IV Rút kinh nghiệm:

Mơn: Khoa học

Tiết:23

Bài: SẮT, GANG, THÉP

(12)

Sau học, HS có khả năng:

- Nêu nguồn gốc sắt, gang, thép số tính chất chúng - Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ gang thép - Nêu cách bảo quản đồ dùng gang thép có gia đình II Đồ dùng dạy - học:

- Thông tin hình trang 48, 49 SGK

- Sưu tầm tranh, ảnh số đồ dùng làm gang thép III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS

- Nêu đặc điểm ứng dụng tre?

- Nêu đặc điểm ứng dụng mây, song? * GV nhận xét ghi điểm

T

G Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 15’

16’

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin Mục tiêu: HS nêu nguồn gốc sắt, gang, thép số tính chất chúng Tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trả lời câu hỏi SGK/48

- Gọi số HS phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung

KL: GV đến kết luận SGV/93 - Gọi HS nhắc lại kết luận

Hoạt động 2: Quan sát thảo luận

Mục tiêu: Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ gang thép Nêu cách bảo quản đồ dùng gang thép có gia đình

Tiến hành:

- GV giảng: Sắt kim loại sử dụng dưới dạng hợp kim Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt, thực chất làm thép - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đơi nói xem gang

- HS nhắc lại đề

- HS laøm việc cá nhân

- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến

- HS nhắc lại

- HS laéng nghe

(13)

3’

thép sử dụng để làm

- GV yêu cầu số HS trình bày kết làm việc

- GV HS nhận xét, bổ sung KL: GV rút kết luận SGK/49 - Gọi HS nhắc lại kết luận

3 Củng cố, dặn dò:

- Hãy nêu tính cất sắt, gang, thép? - Gang, thép sử dụng để làm gì? - GV nhận xét tiết học

- HS trình bày kết làm việc

- HS nhắc lại mục bạn cần biết

- HS trả lời

IV Rút kinh nghiệm:

Môn: Kể chuyện

Tiết:12

Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

(14)

- HS kể lại câu chuyện nghe hay đọc có nội dung bảo vệ mơi trường

- Hiểu trao đổi bạn ý nghĩa câu chuyện, thể nhận thức đúng đắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường

2 Rèn kỹ nghe: Lắng nghe lời kể bạn II Đồ dùng dạy - học:

Một số truyện có nội dung bảo vệ mơi trường (GV HS sưu tầm được) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Kieåm tra cũ: (4’) 02 HS

- Gọi HS kể lại câu chuyện Người săn nai - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện

* GV nhận xét ghi điểm

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 10’

20’

2 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1:

GV hướng dẫn HS kể chuyện Mục tiêu:

Giúp HS nắm yêu cầu đề Tiến hành:

- Gọi HS đọc đề

- GV gạch chân cụm từ bảo vệ môi trường

- Gọi HS tiếp nối đọc gợi ý trong SGK/116

- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện Gọi số HS giới thiệu tên câu chuyện em kể

- Yêu cầu HS gạch đầu dòng giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện

c Hoạt động 2: HS kể chuyện

Mục tiêu: HS biết kể toàn câu chuyện và biết trao đổi với bạn vềà ý nghĩa câu chuyện. Tiến hành:

- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể chuyện trước lớp, đối thoại cùng các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - GV HS nhận xét nhanh nội dung

- HS nhắc lại đề

- HS đọc đề - HS đọc yêu cầu

- HS giới thiệu tên câu chuyện mình kể

(15)

3’

mỗi câu chuyện; cách kể chuyện, khả hiểu chuyện người

- Bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người kể chuyện hấp dẫn

3 Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học

- Về nhà đọc trước nội dung Kể chuyện được chứng kiến tham gia tuần 13 IV Rút kinh nghiệm:

Thứ ngày 18 tháng 11 năm 2009

Mơn: Tốn

Tiết:58

Bài: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP

PHÂN I Mục tiêu:

(16)

- Nắm quy tắc nhân số thập phân với số thập phân

- Bước đầu nắm tính chất giao hốn phép nhân hai số thập phân II Đồ dùng dạy - học:

Bảng phụ viết nội dung ví dụ 1/58 III Các Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS

- Gọi HS làm bảng: Đặt tính tính:

12,6 x 80 = ? ; 75,1 x 300 = ? 25,71 x 40 = ? ; 42,25 x 400 = ? - GV nhận xét ghi điểm

T

G Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 12’

20’

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân số thập phân với số thập phân

Mục tiêu: Giúp HS: Nắm quy tắc nhân một số thập phân với số thập phân

Tiến hành:

- GV treo bảng phụ có ví dụ - Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS tự tóm tắt tốn

- Muốn tính S hình chữ nhật ta thực như nào?

- GV hướng dẫn HS đổi từ đơn vị m sang đơn vị dm tính diện tích, sau chuyển sang lại đơn vị m2

- GV hướng dẫn HS đặt tính tính SGK trang 58

- GV tiến hành tương tự ví dụ - GV rút ghi nhớ SGK/59 - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để làm tập Bước đầu nắm tính chất giao hốn phép nhân hai số thập phân Tiến hành:

- HS nhắc lại đề

- Gọi HS đọc đề - HS tóm tắt

- Dài x rộng

- HS làm việc nháp - HS theo dõi

(17)

3’

Baøi 1/59:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS làm bảng - GV nhận xét ghi điểm

Bài 2/59:

- GV treo bảng phụ có nội dung tập - GV yêu cầu HS tự tính phép tính nêu trong bảng

- GV HS nhận xét, chốt lại kết - GV cho HS rút nhận xét tính chất giao hốn phép nhân số thập phân

Baøi 3/59:

- Gọi HS đọc đề toán

- Yêu cầu HS tự tóm tắt làm vào - Gọi HS làm bảng

- GV nhận xét ghi điểm, chấm số 3 Củng cố, dặn dò:

- Muốn nhân số thập phân với số thập phân, ta thực nào?

- GV nhaän xét ghi điểm tiết học

- HS nêu yêu cầu tập - HS làm bảng

- HS làm miệng - HS nhaéc

- HS đọc đề - HS làm vào - HS làm bảng - HS trả lời

IV Rút kinh nghiệm:

.

Môn: Tập đọc

Tiết:24

Bài: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG

I Yêu cầu:

1 Đọc lưu lốt diễn cảm thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng bầy ong

(18)

3 Thuộc lòng hai khổ thơ cuối II Đồ dùng dạy - học:

Tranh minh hoạ đọc SGK ảnh ong HS sưu tầm III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: (3’) 03 HS

- GV gọi HS em đọc diễn cảm đoạn Mùa thảo trả lời câu hỏi nội dung đoạn cần đọc

- GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới:

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 12’

10’

10’

a Giới thiệu bài:

b Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: Đọc lưu loát diễn cảm thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong

Tiến hành:

- Gọi HS đọc toàn

- Cho HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc - GV đọc diễn cảm tồn c Hoạt động 2: Tìm hiểu

Mục tiêu: Hiểu phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai, để lại hương thơm, vị cho đời. Tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc khổ thơ trả lời câu hỏi SGK/118

- GV chốt ý, rút ý nghĩa thơ d Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể yêu cầu Thuộc lòng hai khổ thơ cuối Tiến hành:

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc - Cho lớp đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối

- HS nhắc lại đề

- HS đọc toàn - HS luyện đọc - HS đọc

- HS đọc trả lời câu hỏi - HS nhắc lại ý nghĩa

- HS theo doõi

(19)

2’

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - GV HS nhận xét

3 Cuûng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Khen ngợi HS hoạt động tốt

- Yêu cầu HS nhà đọc thuộc lòng bài thơ

IV Rút kinh nghiệm:

Môn: Tập làm văn

Tiết:23

Bài: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

I Mục tieâu:

1 Nắm cấu tạo ba phần văn tả người

2 Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân gia đình –một dàn ý với ý riêng ; nêu nhũng nét bật hình dáng, tính tình hoạt động đối tượng miêu tả

(20)

- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý phần (mở bài, thân bài, kết bài) Hạng A Cháng

- Một vài tờ giấy khổ to bút để 2- HS lập dàn ý chi tiết cho văn tả người thân gia đình

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (3’) 03 HS

- Gọi HS đọc đơn kiến nghị mà em làm tiết trước - GV nhận xét

T

G Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’

14’

16’

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động 1: Nhận xét

Mục tiêu: Nắm cấu tạo ba phần bài văn tả người

Tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan saùt tranh trong SGK/119

- Gọi HS đọc Hạng A Cháng

- GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

- Gọi HS trình bày kết làm việc

- GV HS nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. - GV rút kết luận SGK/120

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả người thân gia đình –một dàn ý với ý riêng ; nêu nhũng nét bật hình dáng, tính tình hoạt động đối tượng miêu tả

Tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV nhắc lại u cầu

- GV phát phiếu cho HS, yêu cầu HS làm bài

- HS nhắc lại đề

- HS quan sát tranh - HS đọc

- HS laøm việc nhóm đôi

- HS trình bày kết làm viêc - HS đọc ghi nhớ

(21)

3’

vào giấy

- Gọi HS trình bày kết làm việc - GV HS nhận xét

3 Củng cố, dặn dò: (3’)

- Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - GV nhận xét tiết học Khen HS làm bài đầy đủ phần

- HS trình bày kết làm việc - HS nhắc lại phần ghi nhớ

IV Rút kinh nghiệm:

Môn: Lịch sử

Tiết:12

Bài: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO

I Mục tiêu:

Học xong này, HS biết:

(22)

- Nhân dân ta, lãnh đạo Đảng Bác Hồ, vượt qua tình “Nghìn cân treo sợi tóc” nào?

II Đồ dùng dạy học:

- Hình SGK phóng to (nếu có)

- Thư Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học - Các tư liệu khác phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ:

2 Bài mới: T

G

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’

8’

12’

9’

a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động 1: Hồn cảnh Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám

Mục tiêu: HS biết: Tình “Nghìn cân treo sợi tóc” nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945

Tiến hành:

- GV u cầu HS đọc từ đầu đến đoạn tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”, GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi SGK/25. - GV gợi ý để HS trả lời

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc

- GV HS nhận xét

KL: GV rút kết luận

Hoạt động 2: Đẩy lùi giặc đoí, giặc dốt

Mục tiêu: HS hiểu “giặc đói, giặc dốt”

Tiến hành:

- GV u cầu HS quan sát hình minh hoạ 2,3 SGK/25,26 hỏi: Hình chụp cảnh gì?

- Gọi HS phát biểu KL: GV nhận xét, chốt ý

- GV giải thích “Bình dân học vụ”

Hoạt động 3: Bác Hồ ngày diệt “Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”

- HS nhắc lại đề

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi

- HS làm việc theo nhóm - Đại diện HS trình bày kết quả làm việc

(23)

3’

Mục tiêu: Nhân dân ta, lãnh đạo của Đảng Bác Hồ, vượt qua tình “Nghìn cân treo sợi tóc” nào?

Tiến hành:

- Gọi HS đọc câu chuyện Bác Hồ trong SGK/25 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em có cảm nghĩ Bác Hồ qua câu chuyện trên? - Gọi HS nêu ý kiến

KL: GV rút kết luận SGK/ 26 - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ 3 Củng cố, dặn dò:

- Em nêu khó khăn nước ta sau Cách mạng tháng Tám

- Nhân dân ta làm để chống lại “Giặc đói” “giặc dốt”?

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ

- HS đọc truyện - HS phát biểu

- HS nhắc lại phần ghi nhớ - HS trả lời

IV Ruùt kinh nghieäm:

Môn: Đạo đức

Tiết:12

Bài: KÍNH GIÀ , YÊU TRẺ (tiết 2)

(24)

- Cần phải tôn trọng người già người già có nhiều kinh nghiệm sống, đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền gia đình xã hội quan tâm, chăm sóc

- Thực hành vi biểu tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ , nhường nhịn người già, em nhỏ

- Tôn trọng yêu quý, thân thiện với người già , em nhỏ; khơng đồng tình với hành vi, việc làm khơng người già em nhỏ

II Đồ dùng dạy - học:

Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết III Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1 Kiểm tra cũ: (4’) 02 HS

- Câu hỏi 1: Nêu ghi nhớ Kính già, yêu trẻ - Câu hỏi 2: HS làm lại tập

* GV nhận xét cho điểm

TG Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 16’

2 Bài mới: Mục tiêu

a Giới thiệu bài: GV ghi đề

b Hoạt động 1: Đóng vai ( tập 2, SGK)

* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp các tình để thể tình cảm kính già, yêu trẻ * Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm phân cơng nhóm xử lí, đóng vai tình tập

- Các nhóm thảo luận tìm cách giải tình chuẩn bị đóng vai

- GV kết luận

- HS nhắc lại đề

- nhóm đại diện lên thể

- Các nhóm khác thảo luận, nhận xét

6’ c Hoạt động 2: Làm tập 3- 4, SGK

* Mục tiêu: HS biết tổ chức ngày giành cho người già, em nhỏ

* Cách tiến hành:

- GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS làm tập 3- - GV mời đại diện nhóm lên trình bày

- GV rút kết luận

- HS làm việc theo nhóm phút

9’ d Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống “Kính già, yêu trẻ” địa phương, dân tộc ta

(25)

4’

* Caùch tiến hành:

- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm phong tục, tập quán tốt đẹp thể tình cảm kính già, u trẻ dân tộc Việt Nam

- GV kết luận 3 Củng cố - dặn dò:

- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị học sau

- Từng nhóm thảo luận mời đại diện lên trình bày

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến

- HS

IV Rút kinh nghiệm

Thứ ngày 19 tháng 11 năm 2009

Mơn: Tốn

Tiết :59

Bài: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS:

(26)

- Củng cố nhân số thập phân với số thập phân

- Củng cố kỹ đọc, viết số thập phân cấu tạo số thập phân II Đồ dùng dạy - học:

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS

- HS1: Muốn nhân số thập phân với số thập phân, ta thực hiện nào?

- HS2: Đặt tính tính:

3,24 x 7,2 = ?; 0,125 x 7,5 = ? - GV nhận xét ghi điểm

T

G Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 12’

7’

11’

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Neâu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập Mục tiêu: Giúp HS: Nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;… Tiến hành:

Baøi 1/60:

- GV nêu ví dụ, yêu cầu HS thực phép nhân vào nháp

- Qua ví dụ, yêu cầu HS rút nhận xét SGK/60

- Gọi HS nhắc lại nhận xét

- GV u cầu HS làm miệng tập b - GV lớp nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Mục tiêu: Củng cố nhân số thập phân với số thập phân

Tiến hành: Bài 2/60:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bảng - GV nhận xét ghi điểm

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập Mục tiêu: Củng cố kỹ đọc, viết số thập phân cấu tạo số thập phân

- HS nhắc lại đề

- HS làm nháp

- HS nhắc lại nhận xét - HS chơi trò chơi chuyền điện

- HS nêu yêu cầu

(27)

3’

Tiến hành: Bài 3/60:

- Gọi HS đọc đề toán

- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa tỉ lệ bản đồ

- Yêu cầu HS tự tóm tắt đề giải - Gọi HS làm bảng

- GV nhận xét ghi điểm, chấm điểm số vở

3 Củng cố, dặn dò:

- Muốn nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ta thực nào? - GV nhận xét ghi điểm tiết học

- HS đọc đề - HS trả lời - HSlàm vào - HS làm bảng - HS trả lời

IV Rút kinh nghiệm:

.

Môn: Luyện từ-Câu

Tiết:24

Bài: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ

I Mục tiêu:

1 Biết vận dụng kiến thức quan hệ từ để tìm quan hệ từ câu; hiểu biểu thị quan hệ khác quan hệ từ cụ thể câu

(28)

II Đồ dùng dạy - học:

- Hai ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn tập

- Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung câu văn, đoạn văn tập 3- phiếu câu (có thể thay ô trống dấu ba chấm)

- Giấy khổ to băng dính để nhóm thi đặt câu theo tập b III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Kieåm tra cũ: (3’) 02 HS - Gọi HS làm tập 2,3/116 - GV nhận xét ghi điểm T.

G Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’

20’

10’

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập 1, Mục tiêu:

Biết vận dụng kiến thức quan hệ từ để tìm quan hệ từ câu; hiểu biểu thị quan hệ khác quan hệ từ cụ thể câu

Tiến hành: Baøi 1/121:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi

- Gọi HS trình bày kết làm việc

- GV nhận xét ghi điểm., chốt lời giải Bài 2/121:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV giao vieäc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV HS nhận xét, chốt lại ý Hoạt động 2:

Hướng dẫn HS làm tập Mục tiêu:

Biết sử dụng số quan hệ từ thường gặp Tiến hành:

- HS nhắc lại đề

- HS đọc yêu cầu đề - HS làm việc theo cặp

(29)

3’

Baøi 3/121:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV dán phiếu khổ to viết sẵn câu văn, gọi HS làm bảng, yêu cầu lớp làm vào

- GV HS sửa bảng

- GV nhận xét ghi điểm., chốt laị lời giải

3 Củng cố, dặn dò: (3’)

- GV nhận xét ghi điểm tiết học - Về nhà làm lại tập vào

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bảng lớp - HS làm vào

IV Rút kinh nghiệm:

Môn: Địa lý

Tiết:12

Bài: CÔNG NGHIỆP

I Mục tiêu:

Học xong này, HS biết:

- Nêu vai trị cơng nghiệp thủ công nghiệp

(30)

- Xác định đồ số địa phương có mặt hàng thủ công tiếng II Đồ dùng dạy - học:

- Bản đồ Hành Việt Nam

- Tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp sản phẩm chúng

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (4’) HS

HS1:- Ngành lâm nghiệp gồm hoạt động gì? Phân bố chủ yếu đâu? HS2:- Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu đâu?

* GV nhaän xét, ghi điểm T

G Hoạt động thầy Hoạt động trò.

1’ 8’

12’

9’

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động 1: Các ngành công nghiệp

Mục tiêu: HS biết: Nêu vai trị cơng nghiệp thủ cơng nghiệp Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ công nghiệp. Tiến hành:

- GV yêu cầu HS làm tập mục SGK/91

- Gọi HS trình bày kết GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời

KL: GV rút kết luận SGV/105 Hoạt động 2: Nghề thủ công

Mục tiêu: HS biết nước ta có nhiều nghề thủ cơng

Tiến haønh:

- GV yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi SGK/92

- GV nhận xét

KL: Nước ta có nhiều nghề thủ cơng Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm đơi Mục tiêu: Kể tên sản phẩm số ngành c.nghiệp Xác định đồ số địa phương có mặt hàng thủ công tiếng

- HS nhắc lại đề

- HS đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi

(31)

3’

Tiến hành:

- GV u cầu HS trả lời câu hỏi: Nghề thủ công nước ta có vai trị đặc điểm gì? - Gọi HS trình bày kết GV hồn thiện câu trả lời

- GV yêu cầu HS đồ địa phương có sản phẩm thủ công tiếng KL: GV rút ghi nhớ SGK/93

- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ 3 Củng cố, dặn dò: (3’)

- Kể tên số ngành công nghiệp nước ta và sản phẩm ngành

- Địa phương em có ngành cơng nghiệp nghề thủ cơng nào?

- GV nhận xét tiết học

- u cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ

- HS làm việc theo nhóm đơi - Đại diện HS trình bày câu trả lời

- HS đọc lại phần ghi nhớ - HS trả lời

IV Rút kinh nghiệm:

Môn: Khoa học

Tiết: 24

Bài: ĐỒNG VAØ HỢP KIM CỦA ĐỒNG

I Mục tiêu:

Sau học, HS có khả năng:

(32)

- Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm đồng hợp kim của đồng

- Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng hợp kim đồng có gia đình II Đồ dùng dạy - học:

- Thơng tin hình trang 50,51 SGK - Một số đoạn dây đồng

- Sưu tầm tranh, ảnh, số đồ dùng làm từ đồng hợp kim đồng - Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS

- Hãy nêu tính cất sắt, gang, thép?

- Hợp kim sắt gì? Chúng có tính chất nào? - Gang, thép sử dụng để làm gì?

* GV nhận xét ghi ñieåm T

G Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 9’

12’

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Noäi dung:

Hoạt động 1: Làm việc với vật thật

Mục tiêu: Quan sát phát vài tính chất đồng

Tiến hành:

- GV u cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát đoạn dây đồng đem đến lớp mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo đoạn dây đồng đoạn dây thép - GV đến nhóm giúp đỡ

- Gọi đại điện nhóm trình bày kết quan sát thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung

KL: GV nhận xét, rút kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, khơng cứng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng sắt

- Gọi HS nhắc lại kết luận

Hoạt động 2: Làm việc với SGK

Mục tiêu: Nêu số tính chất đồng và hợp kim đồng

- HS nhắc lại đề

- HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc

(33)

10’

3’

Tiến hành:

- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm theo dẫn trang 50 SGK ghi lại câu trả lời vào phiếu học tập mẫu trang 50 - Gọi vài HS trình bày làm mình, HS khác góp ý

KL: GV nhận xét, rút kết luận: Đồng kim loại

Đồng - thiết, đồng - kẽm hợp kim đồng

Hoạt động 3: Quan sát thảo luận

Mục tiêu: Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm đồng hợp kim đồng Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng và hợp kim đồng có gia đình

Tiến hành:

- Gọi HS nói tên đồ dùng đồng hợp kim đồng hình trang 50, 51 SGK HS nêu cách bảo quản, GV lớp bổ sung

KL: GV rút kết luận SGK/51 - Gọi HS nhắc lại kết luận 3 Củng cố, dặn dò:

- Đồng hợp kim đồng có tính chất gì? - Đồng hợp kim đồng có ứng dụng sống?

- GV nhận xét tiết học

- HS làm việc cá nhân

- HS nêu kết làm việc

- HS nêu ý kiến

- HS nhắc lại mục bạn cần biết

- HS trả lời

IV Rút kinh nghiệm:

(34)

Thứ ngày 20 tháng 11 năm 2009

Mơn: Tốn

Tiết:60

Bài: : LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố nhân số thập phân với số thập phân

(35)

II Đồ dùng dạy - học:

Bảng phụ viết nội dung tập 1/61 III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS

- HS1: Muốn nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; ta thực hiện nào?

- HS2: Tính nhẩm:

12,6 x 0,1 = ?; 503,5 x 0,001 = ? - GV nhận xét ghi điểm

T G

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’ 22’

9’

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Noäi dung:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập 1,2 Mục tiêu: Giúp HS:Củng cố nhân số thập phân với số thập phân Bước dầu sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính

Tiến hành: Bài 1/61:

- GV treo bảng phụ có nội dung tập - Gọi HS nêu yêu cầu tập

- GV yêu cầu HS tự làm

- GV yêu cầu HS rút nhận xét: Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp

- Gọi HS nhắc lại nhận xét - Vận dụng để làm tập b

- GV yêu cầu HS làm bảng - GV nhận xét ghi điểm

Baøi 2/61:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm vào - Gọi HS làm bảng - GV HS sửa bài, nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Mục tiêu: Củng cố giải tốn có lời văn Tiến hành:

- HS nhắc lại đề

- HS quan sát

- HS nêu yêu cầu tập - HS làm vào nháp - HS nhắc lại

- HS làm bảng - HS nêu yêu cầu tập - HS làm cá nhân

(36)

2’

Baøi 3/61:

- Gọi HS đọc đề tập

- Yêu cầu HS tự tóm tắt giải - Gọi HS làm bảng lớp - GV HS nhận xét, chấm số 3 Củng cố, dặn dị:

- Nêu tính chất kết hợp phép nhân số thập phân

- GV nhận xét ghi điểm tiết học

- HS đọc đề - HS làm vào - HS làm bảng - HS trả lời

IV Rút kinh nghiệm:

.

Môn: Tập làm văn

Tiết:24

Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Quan sát chọn lọc chi tiết) I Mục tiêu:

(37)

2 Hiểu : quan sát, viết văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào bài chi tiết tiêu biểu, bật, gây ấn tượng Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình người thường gặp II Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình người bà, chi tiết tả người thợ rèn làm việc

- Vở BT Tiếng Việt 5, tập (nếu có) III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (3’) 03HS

- Gọi HS đọc lại dàn ý văn tả người thân gia đình - Gọi HS nhắc lại dàn ý văn tả người

- GV nhaän xét ghi điểm T

G

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1’

14’

16’

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập Mục tiêu: Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu ( Bà tôi, Người thợ rèn)

Tiến hành: Bài 1/122:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS đọc văn Bà

- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm

- Gọi HS trình bày kết làm việc - GV HS nhận xét, chốt lại kết đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Mục tiêu: Hiểu : quan sát, viết một văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào chi tiết tiêu biểu, bật, gây ấn tượng Từ đó, biết vận dụng hiểu biết có để quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình của người thường gặp

Tiến hành:

- HS nhắc lại đề

- HS đọc yêu cầu đề - HS đọc văn

- HS làm việc theo cặp

(38)

3’

Bài 2/123:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV tiến hành tương tự tập 3 Củng cố, dặn dò: (3’)

- G HS nêu tác dụng việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà quan sát ghi lại có chọn lọc kết quan sát người em thường gặp, để lập dàn ý văn tả người tiết tới

- HS làm cá nhân - HS trả lời

IV Rút kinh nghiệm:

Môn: Kỹ thuật

Tiết: 12

Bài: CẮT, KHÂU, THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN (tieát 1)

(39)

 Kiến thức: Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản  Kỹ năng: Cắt, khâu, thêu, trang trí túi xách tay đơn giản

 Thái độ: Rèn luyện tính khéo léo đơi tay khả sáng tạo, học sinh yêu thích tự hào với sản phẩm làm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Giáo viên: Mẫu túi xách tay

Mảnh vải màu 50 x 70cm, khung thêu, kim,  Học sinh: Vải, kim, chỉ, khung thêu, giấy than

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1 Khởi động (Ổn định tổ chức ) 2 Kiểm tra cũ:

- Em so sánh cách thêu dấu nhân với cách thêu chữ V? - Nêu quy trình thực cách thêu dấu nhân?

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1- Giới thiệu bài 2- Giảng bài

Hoạt động1: Quan sát nhận xét mẫu

Mục tiêu:Học sinh biết cách quan sát mẫu túi xách tay và hình thêu trang trí mặt túi

Cách tiến hành:

Gv giới thiệu mẫu túi xách tay cách trang trí

- Em nhận xét tóm tắt đặc điểm túi xách tay?

- Túi hình chữ nhật bao gồm thân túi quai túi

- Túi khâu mũi khâu thường Một mặt thân túi có hình thêu trang trí

Hoạt động2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.

Mục tiêu: Học sinh hiểu quy trình cắt, khâu, thêu túi xách tay

Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc mục II SGK

- Sau học sinh nêu cách thực bước - Gv kiểm tra lại chuẩn bị học sinh

- Muốn trang trí trước khâu túi ta cần ý điều gì?

- Khâu miệng túi trước khâu thân túi gấp

(40)

mép khâu lược để làm gì?

- Em thêu hình mẫu vải mũi thêu nào?

- Quan sát hinhh 5a em cho bếit vạch dấu hai đường gấp mép mặt phải hay mặt trái mảnh vải? - Gv nhận xét bổ sung

IV CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:

Về nhà học tập khâu miệng túi Chuẩn bị: Cắt khâu, thêu túi xách tay đơn giản (tiết 2)

- Thêu cho cân đổi nửa mảnh vải dùng để khâu túi

- Để cố định đướng gấp mép mặt trái mảnh vải Sau lật vải sang mặt phải để khâu viền đường gấp mép

- Thêu mũi thêu học - Học sinh trình bày

- Lớp nhận xét

- Về ôn lại cách khâu

(41)

SINH HOẠT LỚP

Sơ kết cuối tuần 12 I-Mục tiêu :

-Sơ kết cuối tuần 12

-Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua -Hướng phấn đấu tuần tới

-Bàn biện pháp nâng cao chất lượng dạy học -Giữ rèn chữ

II-Chuẩn bị : -Sổ tay giáo viên -Sổ tay học sinh

III-Các hoạt động dạy học : -Ổn định tổ chức : ( 1’) - Sinh hoạt lớp :

Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

8’

4’ 10’

12’

* Hoạt động1 :

* Hoạt động : * Hoạt động 3:

a) GV :Tổng kết ưu khuyết điểm tuần -Ưu : Có học làm

-Khuyết :Còn số em quên nhà b) Hướng phấn đấu cho tuần tới : -Học làm tập đầy đủ -Giữ gìn sách ,đồ dùng học tập

Thường xuyên đôn đốc bạn học làm

-Phân bố cho HS giỏi kèm HS yếu *Hoạt động :

-4 tổ trưởng báo cáo tình hình tổ tuần - Lớp trưởng báo cáo chung tình hình lớp

Ngày đăng: 06/05/2021, 22:36

w