1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 765,53 KB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 8(04) - 2020 PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CHO NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ Ở VIỆT NAM DEVELOPING SUPPORTING INDUSTRIES FOR THE AUTOMOTIVE INDUSTRY IN VIETNAM Ngày nhận bài: 05/11/2020 Ngày chấp nhận đăng: 21/12/2020 Lê Thế Giới TÓM TẮT Dựa lý thuyết phát triển công nghiệp hỗ trợ học kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô giới, viết tập trung phân tích thực trạng phát triển cơng nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Từ khóa: công nghiệp hỗ trợ; phát triển công nghiệp hỗ trợ; ngành công nghiệp ô tô Việt Nam ABSTRACT Based on supporting industry development theory and supporting industry development lessons for the world's automobile industry, the article focuses on analyzing the current situation of supporting industry development for the automotive industry in Vietnam and proposing solutions to promote the development of supporting industries for the automobile industry in Vietnam Keywords: supporting industry; supporting industry development; automobile industry in Vietnam Giới thiệu Phát triển công nghiệp vững mạnh yếu tố then chốt chiến lược cơng nghiệp hố đại hố quốc gia, ngành công nghiệp ô tô ngành công nghiệp quan trọng ưu tiên tập trung phát triển Tuy nhiên, để thúc đẩy phát triển công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô nước cách bền vững, cần phải phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) dựa tảng công nghệ cao nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiết, phụ tùng cho ngành công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô Việt Nam Bên cạnh đó, phát triển CNHT cịn điều kiện bắt buộc nước phát triển muốn thu hút nguồn vốn công nghệ tiên tiến quốc gia phát triển Sau gần 20 xây dựng phát triển, quan tâm Chính phủ với nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển, CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam cịn phát triển chủng loại, số lượng chất lượng sản phẩm, tỷ lệ nội địa hoá ngành thấp, chưa đạt mục tiêu đề Các phụ tùng, linh kiện lắp ráp ô tô Việt Nam chủ yếu sản xuất nhập từ 40 doanh nghiệp FDI (chiếm 90% lượng cung ứng); tỷ lệ đặt hàng phụ tùng linh kiện doanh nghiệp ngành công nghiệp ô tô Việt Nam cho doanh nghiệp nội địa cung cấp thấp Chính thế, nghiên túc nhìn nhận, phân tích đánh giá thực trạng CNHT cho ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam, rõ thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế tham chiếu với sở lý thuyết phát triển CNHT học kinh nghiệm phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô số nước, từ đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Lê Thế Giới, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết Công nghiệp hỗ trợ (supporting industries) bắt đầu nghiên cứu từ năm 1980 vận dụng vào thực tiễn phát triển công nghiệp tùy theo đặc điểm phát triển nước Ở Việt Nam, vấn đề CNHT đề cập đầu năm 2000, với gia tăng đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào lĩnh vực chế tạo Với thiếu hụt hệ thống lý luận nghiên cứu CNHT, sách phát triển cho ngành nhiều hạn chế 2.1.1 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ Công nghiệp hỗ trợ trở thành thuật ngữ thức vào năm 1980 phủ Nhật Bản sử dụng, sau phổ biến rộng rãi Châu Á giới thiệu Việt Nam năm 2003, Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản giai đoạn (2003-2005) đề xuất qui hoạch tổng thể phát triển CNHT giải pháp cấp bách để thu hút FDI Trong kinh tế ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, Việt Nam xây dựng ngành công nghiệp tự sản xuất toàn đầu vào theo cấu hợp dọc Các ngành khơng cịn tồn tại, tái cấu kể từ thực sách Đổi (1986) Thập kỷ 1990, thiếu thông tin, nhà cung cấp nước không đáp ứng yêu cầu chất lượng, cơng ty nước ngồi cho Việt Nam khơng có CNHT Tuy nhiên, theo điều tra Tổ chức Thương mại quốc tế Nhật Bản (JETRO, 2004) cho thấy CNHT Việt Nam bắt đầu phát triển [9] Theo nghĩa rộng, CNHT gồm doanh nghiệp công nghiệp cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp khác, theo nghĩa hẹp gồm các tổ chức công nghiệp cung cấp linh kiện, phụ tùng dịch vụ cho số ngành định, khí lắp ráp (ôtô, xe máy), chế tạo (điện tử, thiết bị cơng nghiệp) hay sản xuất với quy trình dài (dệt may, giày da) Ở nước phát triển, thị trường tổ chức thị trường giao dịch quan trọng: (1) doanh nghiệp ngành sản xuất có quy trình dài bắt buộc phải sử dụng sản phẩm (nguyên vật liệu, linh kiện) dịch vụ bên nhằm gia tăng hiệu hoạt động, giảm thiểu rủi ro chi phí; (2) với DNNVV có khả cung ứng linh kiện dịch vụ với suất hiệu cao, tham gia vào trình sản xuất doanh nghiệp khác với vai trò “doanh nghiệp hỗ trợ” Như vậy, CNHT tổng thể doanh nghiệp tham gia vào bên cung thị trường phục vụ doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Theo cách phân loại ngành công nghiệp (theo lĩnh vực sản xuất hay theo chiều ngang), khơng tồn ngành CNHT, doanh nghiệp hỗ trợ nằm chuỗi giá trị ngành công nghiệp cụ thể, hình thành phân chia ngành theo trình sản xuất (theo chiều dọc) Việc chọn định nghĩa CNHT tùy thuộc vào mục đích sách đặc thù chiến lược công nghiệp quốc gia (cấu trúc tích hợp hay mơ-đun) Ở Thái Lan, CNHT gồm doanh nghiệp sản xuất linh kiện sử dụng công đoạn lắp ráp cuối ngành sản xuất tơ, máy móc điện tử (Ratana, 1999) Bộ Năng lượng Mỹ (2005): CNHT gồm ngành cung cấp nguyên liệu quy trình để sản xuất sản phẩm trước đưa thị trường Chương trình Phát triển CNHT Châu Á Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp Nhật Bản (METI,1993): CNHT “là ngành công nghiệp cung cấp yếu tố nguyên vật liệu thô, linh kiện vốn cho ngành cơng nghiệp lắp ráp” TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 8(04) - 2020 Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF): CNHT nhóm hoạt động công nghiệp cung cấp đầu vào trung gian (linh kiện, phụ tùng công cụ để sản xuất linh kiện phụ tùng) cho công nghiệp lắp ráp chế biến Theo quan điểm người viết, Công nghiệp hỗ trợ gồm hoạt động lĩnh vực sản xuất dịch vụ công nghiệp, cung ứng yếu tố đầu vào trung gian (linh kiện, phụ tùng, công cụ, nguyên vật liệu qua chế biến, dịch vụ sản xuất) cho ngành công nghiệp lắp ráp, chế tạo chế biến 2.1.2 Những vấn đề then chốt phát triển công nghiệp hỗ trợ Trong giới hạn phạm vi đặc điểm công nghiệp hỗ trợ, phát triển CNHT cần tập trung vào vấn đề then chốt: (1) Phạm vi lự chọn yếu tố đầu vào CNHT rộng (sản xuất linh kiện phụ tùng, công cụ, nguyên vật liệu, dịch vụ sản xuất), doanh nghiệp CNHT cần lựa chọn mơ hình liên kết kinh doanh dựa lợi bên để phát huy hiệu liên kết; (2) Xác định CNHT phục vụ cho ngành công nghiệp chủ đạo nào: lắp ráp (ôtô, xe máy, thiết bị điện-điện tử), chế tạo (máy móc, động cơ, thiết bị cơng nghiệp), ; (3) Mặc dù khơng có giới hạn quy mơ doanh nghiệp hỗ trợ, hoạt động đặc thù thường dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV); (4) Tuỳ theo đặc điểm ngành công nghiệp, số lượng doanh nghiệp tham gia CNHT cho ngành cơng nghiệp lớn; (5) Hình thức sở hữu doanh nghiệp hỗ trợ: phân biệt hình thức sở hữu doanh nghiệp hỗ trợ (doanh nghiệp nước hay nước ngồi) 2.1.3 Các mơ hình phát triển cơng nghiệp hỗ trợ - Phát triển CNHT theo hướng tự phát: Ở quốc gia cơng nghiệp hóa sớm (Anh, Pháp, Đức, Mỹ), việc hình thành mạng lưới cung ứng doanh nghiệp hỗ trợ diễn cách tự phát, theo nhu cầu thị trường, có điều tiết phủ Đó q trình dài diễn nửa đầu kỷ 20 theo phát triển ngành công nghiệp then chốt tập đoàn lớn làm chủ đảm nhận hầu hết hoạt động chu trình sản xuất sản phẩm Chiến lược họ tăng cường lợi quy mô lực sản xuất tập trung, sử dụng mơ hình “nội bộ” để tạo sản phẩm có giá thành rẻ chất lượng cạnh tranh Sang nửa cuối kỷ 20, với phát triển nước từ châu Á Mỹ La tinh, áp lực CMH chi phí buộc cơng ty lớn phải chuyển sang mơ hình sản xuất mo-đun, xu hướng giảm quy mơ (downsizing) chuyển sang th ngồi (outsourcing) nhằm tiết kiệm chi phí, gia tăng tính linh hoạt tăng cường sức cạnh tranh, dẫn đến việc hình thành doanh nghiệp đóng vai nhà thầu phụ nhà cung cấp thị trường tổ chức Sự thành cơng mơ hình do: (1) nước tiến hành CNH khơng có nhiều mơ hình trước để tham khảo, việc phát triển công nghiệp chủ yếu xem xét lợi so sánh quốc gia, thực chiến lược tập trung hóa theo ngành để đạt lợi cạnh tranh; (2) với trình độ cơng nghệ, lực sản xuất quản lý thời kỳ khơng cho phép liên kết sâu rộng q trình sản xuất; (3) phủ, với niềm tin vào điều tiết thị trường, công nghiệp phát triển theo hướng tự phát, khơng can thiệp sâu vào q trình Ngày nay, áp lực cạnh tranh toàn cầu, quốc gia đến sau phải tiến hành CNH thời gian ngắn, khơng có TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG tác động tích cực từ phía phủ, quốc gia đánh khả tham gia vào chuỗi phân công lao động quốc tế - Phát triển CNHT dựa chiến lược kéo: Chiến lược CNHT hình thành nước phát triển thuộc hệ thứ hai, sau chiến tranh giới thứ II Trước thách thức cạnh tranh toàn cầu, Nhật Bản cố gắng xây dựng công nghiệp mạnh dựa cấu trúc tích hợp Bằng việc sử dụng sách thúc đẩy thị trường, DNNVV tham gia vào trình sản xuất linh phụ kiện trở thành đối tác lâu dài doanh nghiệp lớn, Nhật Bản tạo nên CNHT mạnh mẽ, đệm công nghiệp chất lượng cao Các sách mà Chính phủ Nhật Bản áp dụng phát huy tác dụng tốt cho kinh kế, đặc biệt CNHT, gồm: (1) Hỗ trợ giảm giá đồng Yên suốt hai thập kỷ 1960-1980 thúc đẩy xuất sản phẩm cơng nghiệp; (2) Ban hành sách để bảo vệ thúc đẩy DNNVV tham gia thị trường (Luật HTX DNNVV, 1949; Luật xúc tiến thầu phụ DNNVV, 1970); (3) Khuyến khích liên kết doanh nghiệp lớn nhà cung cấp nhỏ (hỗ trợ thông tin, nhân lực quản lý) Để đối phó với chi phí sản xuất cao nước, doanh nghiệp Nhật Bản tìm cách chuyển hoạt động sản xuất nước ngồi, có sản xuất linh kiện Chiến lược kéo Nhật Bản thành công nước sau học tập Đài Loan Thái Lan - Phát triển CNHT dựa chiến lược đẩy: Điển hình chiến lược đẩy Hàn Quốc với sách liệt để thúc đẩy công nghiệp CNHT Hàn Quốc sử dụng biện pháp thiên bắt buộc, định tập đồn kinh tế lớn cơng ty nước ngồi phải thực việc chuyển giao cơng nghệ sản xuất linh phụ kiện cho công ty liên doanh nước DNNVV Theo hai chương trình năm năm nội địa hóa (1987–1996), có 7000 linh phụ kiện định nội địa hóa Chiến lược đẩy Hàn Quốc thành công ngành ô tô (nội địa hóa 78% linh phụ kiện định) Ngày nay, điều kiện để thực chiến lược đẩy trở nên khó khăn điều khoản mở cửa thị trường, mậu dịch tự hiệp định thương mại quốc tế Tuy nhiên, nước sử dụng sách thông qua giải pháp phi thuế, hỗ trợ vốn vay kỹ thuật - Mơ hình phát triển tổng hợp: Cả hai chiến lược (chiến lược kéo với việc sử dụng sách “mềm” chiến lược đẩy sử dụng sách “cứng”) có nhiều ưu nhược điểm thành công điều kiện định kinh tế bối cảnh giới Ngày nay, nước không sử dụng riêng chiến lược kéo hay đẩy mà phối hợp chúng để có hiệu cao, hạn chế tiêu cực q trình phát triển cơng nghiệp, điển hình Đài Loan, Malaysia Thái Lan Các nước đến sau xây dựng chiến lược phát triển CNHT linh hoạt mềm dẻo hơn, tập trung vào (1) tạo dựng điều kiện thị trường: kêu gọi đầu tư nước vào khu vực lắp ráp, tạo lợi chi phí để thu hút doanh nghiệp lớn thúc đẩy họ tìm kiếm đối tác nước, (2) xây dựng điều kiện để phát triển DNNVV, (3) thiết lập hỗ trợ thông tin, nguồn nhân lực, pháp lý cho việc hình thành phát triển liên kết thị trường 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ 1) Chiến lược, sách giải pháp lớn Chính phủ phát triển công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2) Quyết định lựa chọn phương pháp chế tạo: Trên giới có hai phương pháp chế tạo chủ yếu: cấu trúc mô-đun (modular TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 8(04) - 2020 manufacturing) cấu trúc tích hợp (integral manufacturing) Cả hai phương pháp chế tạo thực trình chun mơn hóa sản xuất theo chiều dọc dựa liên kết doanh nghiệp giai đoạn quy trình chế tạo Cấu trúc mơ-đun phù hợp với việc sản xuất nhanh, nhiều với chi phí thấp, cịn cấu trúc tích hợp lại theo đuổi chất lượng ngày cao trình dài Cấu trúc modul lấy chuẩn hóa sản phẩm linh hoạt sản xuất làm cốt lõi ,trong cấu trúc tích hợp lấy chất lượng liên kết làm tảng Mỹ Trung Quốc đại diện cho nước theo cấu trúc đầu, kết hợp tốt trình phát triển Nhật Bản, Đức nằm số nước theo đuổi cấu trúc thứ hai Việt Nam hai lựa chọn cấu trúc công nghiệp Đây lựa chọn chiến lược liên quan đến tất sách phát triển cơng nghiệp quốc gia Dù theo đuổi cấu trúc nào, muốn thu hút nguồn vốn công nghệ cao, thiết lập vị chuỗi phân công lao động quốc tế theo đuổi ngành công nghiệp giá trị cao, Việt Nam phải tạo lập hệ thống sở hạ tầng, nút thắt cho phát triển CNHT 3) Các nhân tố thúc đẩy hình thành CNHT: phân mảnh q trình sản xuất cơng nghiệp (diversification of the modernmanufacturing production process) thay đổi chiến lược doanh nghiệp Ngày nay, trình sản xuất đại chia thành nhiều cơng đoạn với tham gia nhiều doanh nghiệp thuộc ngành khác ngành sản xuất thường phải sử dụng nhiều sản phẩm ngành sản xuất khác yếu tố đầu vào Mặt khác, để giảm chi phí trung gian, kiểm soát tốt hoạt động chia sẻ rủi ro, doanh nghiệp lớn có khuynh hướng chuyển chiến lược cách tái cấu hoạt động, giảm quy mô sản xuất (downsizing), thực th ngồi cơng đoạn không then chốt (outsourcing) tập trung vào hoạt động cốt lõi (core activities) Các chuyển hướng chiến lược cho phép DNNVV có hội chuyên mơn hóa vào thị trường hoạt động hỗ trợ, trở thành doanh nghiệp hỗ trợ Như vậy, phân chia lại cấu trúc sản xuất công nghiệp hình thành nên doanh nghiệp làm nhiệm vụ “hỗ trợ” cho doanh nghiệp khâu cuối chuỗi sản xuất-cung ứng Các doanh nghiệp hỗ trợ hoạt động hệ thống sở tảng cho vận hành tồn cơng nghiệp sản xuất, chế tạo lắp ráp 2.1.5 Bài học phát triển công nghiệp hỗ trợ giới cho công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (1) Yêu cầu hàm lượng nội địa khơng cịn phù hợp với quy định WTO, áp dụng biện pháp khuyến khích mua hàng nước thơng qua việc giảm thuế cho thiết bị nguyên liệu thô dùng cho sản xuất linh kiện Việt Nam cần thiết lập kênh trao đổi thông tin nhà lắp ráp nước với nhà cung cấp nước để gia tăng hiểu biết khả nhu cầu (2) Thu hút FDI vào CNHT: Việt Nam cần tận dụng tự hóa thương mại để cải thiện mơi trường đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn công nghệ từ nước tạo dựng lợi điều kiện thuận lợi chi phí thấp cho hoạt động đầu tư, trọng vào nguồn nhân lực, môi trường kinh doanh, sở hạ tầng hỗ trợ phủ (3) Chuỗi giá trị tồn cầu phân công lao động quốc tế: Với kinh nghiệm Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Việt Nam muốn ngành công nghiệp tơ thành cơng, phải tìm vị trí chuỗi cung ứng tồn cầu thơng qua xúc tác phủ để định hình liên kết cơng ty toàn cầu DNNVV TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG (4) Hệ thống hỗ trợ thơng tin phủ: Một hệ thống thông tin đủ mạnh cần thiết cho việc phân tích hoạch định sách cơng nghiệp, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho liên kết công nghiệp doanh nghiệp với trường đại học, quan nghiên cứu điển hình tham khảo ý kiến chuyên gia phát biểu hội thảo nước quốc tế liên quan đến phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, từ đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 2.2 Phương pháp nghiên cứu Kết đánh giá Trong nghiên cứu tác giả sử dụng tiếp cận phân tích thực chứng phân tích chuẩn tắc 3.1 Kết Phân tích thực chứng thực phương pháp nghiên cứu cụ thể thơng qua phân tích liệu thống kê, chuỗi thời gian, phân tích mối quan hệ nhân yếu tố tổng thể, so sánh bàn luận để hiểu chất vấn đề nghiên cứu (hiện tượng, vật hay trình kinh tế) chúng hay tồn Phân tích thực chứng sử dụng để phân tích đánh giá thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô CNHT cho ngành ngành công nghiệp ô tơ Việt Nam Phân tích thực chứng sử dụng để làm rõ tác động sách, giải pháp lớn Chính phủ nhằm thúc đẩy phát triển CNHT cho ngành ngành công nghiệp ô tô; đặc biệt tác động sách liên quan đến tạo lập môi trường thu hút vốn đầu tư nước nước ngồi (FDI), sách ưu đãi đầu tư vào phát triển CNHT (chính sách đất đai, sở hạ tầng, khu cơng nghiệp, tài chính, thuế xuất nhập linh kiện, phụ tùng ô tô, đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lương cao, ) Phân tích chuẩn tắc thực sau nhận thức chất vấn đề nghiên cứu với mục đích đưa lựa chọn tốt để giải vấn đề kinh tế phát sinh thực tiễn Dựa kết phân tích thực chứng để đánh giá thành cơng, hạn chế nguyên nhân hạn chế, kết hợp với phân tích tình 3.1.1 Thực trạng ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam Mục tiêu Chiến lược phát triển công nghiệp công nghiệp ô tô Việt Nam xe sản xuất nước đến năm 2020 phải đạt tổng sản lượng 227.500 xe đến chỗ - 114.000 chiếc, từ 10 chỗ trở lên 14.200 chiếc, xe tải - 97.960 chiếc, xe chuyên dụng - 1.340 [2] Theo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương): đến tháng 10 năm 2018 nước có 358 doanh nghiệp sản xuất liên quan đến tơ; đó, có 50 doanh nghiệp lắp ráp ơtơ; 45 doanh nghiệp sản xuất khung gầm, thân xe, thùng xe; 214 doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng ôtô Tỷ lệ thấp so với 385 doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng ôtô Malaysia, 2.500 doanh nghiệp Thái Lan Năm 2020, xe sản xuất lắp ráp nước phải đạt 67% sản lượng, đó: xe đến chỗ đạt 60%, từ 10 chỗ trở lên đạt 90%, xe tải đạt 78%, xe chuyên dụng đạt 15% [2] Đến 2018, chủng loại xe tải, xe khách từ 10 chỗ ngồi trở lên, xe chuyên dụng sản xuất nước đạt tỷ lệ nội địa hoá cao: xe tải đáp ứng khoảng 70% nhu cầu với tỷ lệ nội địa hố trung bình 55%; xe khách từ 10 chỗ ngồi trở lên, số loại xe chuyên dụng đáp ứng khoảng 90% nhu cầu tỷ lệ nội địa hố đạt từ 45-55% Cơng nghiệp tơ Việt Nam đứng trước số thách thức bản: TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 8(04) - 2020 (1) Qui mơ thị trường nước cịn nhỏ, với nhu cầu xe lắp ráp nước Theo Shinjiro Kajikawa, Phó giám đốc Toyota Việt Nam, thị trường ô tô Việt Nam chưa ổn định, sản lượng mức thấp nên việc nội địa hoá hệ thống nhà cung cấp Việt Nam hạn chế 90% nhập Do sản lượng nhỏ tỷ lệ nội địa hoá thấp phí sản xuất xe Việt Nam cao xe nhập nguyên từ nước ASEAN khoảng từ 10-20% (2) Giá xe Việt Nam cao so với nước ASEAN, cao giá xe Thái Lan Indonesia khoảng 2.400 - 12.000 USD tùy loại xe, chi phí sản xuất lớn mức thuế tiêu thụ đặc biệt Việt Nam dòng xe chỗ cao so với mức thuế nước ASEAN (3) Áp lực cạnh tranh từ nước ASEAN ngày lớn lộ trình cắt giảm thuế CEPT hồn tất vào năm 2018 với mức thuế suất 0% loại xe nhập từ ASEAN; cam kết ASEAN+6 có xu hướng cắt giảm thuế ô tô sâu so với mức cam kết MFN (4) CNHT cho công nghiệp ô tô chưa phát triển, nguồn nhân lực CNHT ngành công nghiệp ô tô chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp tơ (5) Chính sách phát triển công nghiệp ô tô thời gian qua thiếu đồng mang tính ngắn hạn, gây khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp việc lập kế hoạch sản xuất dài hạn 3.1.2 Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Phát triển muộn so với nước khu vực đến 30 năm, ngành công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức đường phát triển Những doanh nghiệp VMC (Cơng ty Ơ tơ Hịa Bình) hợp tác lắp ráp phân phối xe cho thương hiệu BMW, Mazda Kia với Mekong lắp ráp xe Fiat, Ssangyong, Cơng ty Cổ phần Ơ tơ Trường Hải (Thaco) hợp tác với Kia, Mazda, Peugeot, Mitsubishi, Fuso lắp ráp phân phối nhiều dòng xe phục vụ nhu cầu nước xuất Gia nhập ASEAN (năm 1995), ngành công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam cho thấy rõ điểm yếu, công nghiệp sản xuất linh kiện nội địa thay sản phẩm nhập Công nghiệp hỗ trợ ngành sản xuất ô tô Việt Nam sản xuất số nhóm linh kiện, phụ tùng chi tiết cấu thành khung gầm xe, thùng xe, vỏ cabin, cửa xe, săm lốp, tản nhiệt, dây phanh, Ngoài ra, đầu tư cho sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô cịn mang tính nhỏ lẻ, sản phẩm làm chủng loại sản lượng, chất lượng giá thành không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp FDI lắp ráp ô tô Việt Nam Do đó, chưa khẳng định vị trí CNHT chuỗi cung ứng linh kiện, phụ tùng nước, chưa nói đến việc gia nhập vào chuỗi cung ứng tồn cầu cho ngành công nghiệp ô tô Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 đặt mục tiêu hình thành cơng nghiệp hỗ trợ cho sản xuất ô tô vào năm 2020; sản xuất số chi tiết quan trọng động cơ, hộp số xe tải, xe khách bước đầu tham gia chuỗi giá trị tồn cầu ngành cơng nghiệp ơtơ giới giai đoạn 20212025 Đến năm 2035, phấn đấu trở thành nhà cung cấp quan trọng nhiều loại linh kiện, phụ tùng cho ngành công nghiệp ô tô khu vực giới; đáp ứng 65% nhu cầu linh kiện, phụ tùng cho sản xuất lắp ráp ôtô nước [2] Năm 2018 năm đánh dấu biến đổi mạnh mẽ ngành công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam Nghị định số 116/2017/NĐ-CP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ban hành vào ngày 17/10/2017 đem lại nhiều lợi cho dòng xe sản xuất, lắp ráp nội địa, có nhiều rào cản xe nhập [4] Tiếp theo đó, Quyết định 589/QĐ-TTg ban hành với nội dung phê duyệt Kế hoạch cấu lại ngành công nghiệp giai đoạn 2018 - 2020 xét đến 2025 bao gồm: Khuyến khích doanh nghiệp lớn đầu tư phát triển ngành công nghiệp ô tô, không phân biệt doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI nhằm phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, đồng thời siết chặt với xe nhập hỗ trợ nỗ lực mắt thương hiệu ô tô Made in Vietnam, VinFast Hiện tại, doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô nội địa Công ty cổ phần ô tô Trường Hải (Thaco), Công ty cổ phần Hyundai Thành Công với doanh nghiệp Toyota, Ford, Honda, đưa tổng lực sản xuất - lắp ráp ô tô nước ta vào khoảng 600 ngàn xe/năm bao gồm hầu hết chủng loại xe con, xe tải xe khách, số chủng loại xe đạt tỷ lệ nội địa tương đối cao xe tải đến đạt 55%, xe khách từ 24 chỗ trở lên đạt từ 45 – 55%, đưa đến hội Việt Nam xuất sản phẩm tơ sang thị trường Đông Nam Á Trung Mỹ Tiềm đầu tư sản xuất sản phẩm Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu lớn Tuy nhiên, doanh nghiệp CNHT chưa tận dụng hội tỷ lệ nội địa hóa thấp, doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn tham gia vào chuỗi cung ứng doanh nghiệp đầu cuối Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công thương) cho biết, nhóm nước phát triển Việt Nam, chuỗi giá trị toàn cầu giúp bước đảm nhận công đoạn mạng lưới sản xuất tận dụng lợi thương mại, đó, doanh nghiệp CNHT, việc đưa sản phẩm tham gia chuỗi giá trị toàn cầu hướng tất yếu để tạo chỗ đứng thị trường giới Bên cạnh đó, Việt Nam ký kết 12 hiệp định thương mại tự do, có Hiệp định EVFTA, mở thị trường rộng lớn cho doanh nghiệp FDI Việt Nam hội lớn để sản phẩm Việt Nam xuất nhiều thị trường lớn giới Các doanh nghiệp FDI Việt Nam không tận dụng lợi chi phí sản xuất hợp lý Việt Nam, mà tận dụng lợi thuế quan mở cửa thị trường để dễ dàng tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Các doanh nghiệp FDI có điều kiện thuận lợi để trở thành nhà cung ứng sản phẩm CNHT, đầu vào cho doanh nghiệp sản xuất đầu cuối thị trường Ông Ron Ashkin Giám đốc dự án liên kết USAID cho DNNVV Việt Nam, cho tỷ lệ nội địa hóa thấp hạn chế DNNVV chuỗi giá trị toàn cầu cản trở lợi ích kinh tế Việt Nam Chỉ nội địa hóa tăng đến chuẩn quốc tế, Việt Nam thu đầy đủ lợi ích FDI xuất phát triển Tổng thư ký Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) cho rằng, khó khăn DNNVV Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu không đáp ứng mức giá theo yêu cầu chi phí đầu vào cao, sản xuất chưa tinh gọn; không đáp ứng đơn hàng theo yêu cầu chủng loại, số lượng, chất lượng thời hạn giao hàng; thiếu tiêu chuẩn quản lý phù hợp; thiếu kênh phân phối lực thương mại hạn chế Để giải vấn đề này, riêng lĩnh vực CNHT, doanh nghiệp cần phải cải thiện để tăng tính cạnh tranh tồn cầu đạt tiêu chuẩn quốc tế chất lượng; tăng cường lực thương mại, quản trị, kết nối; đồng thời, tìm kiếm hội từ thị TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 8(04) - 2020 trường toàn cầu hội từ thị trường nước ngành công nghiệp ô tô,… Khuyến nghị phát triển chuỗi giá trị với nghiên cứu lựa chọn sản phẩm cung ứng nước phù hợp với lực cạnh tranh Việt Nam, dung lượng thị trường lớn, có tiềm có cam kết với định hướng công ty hàng đầu chuỗi cung ứng Quốc dựa tảng số hóa, hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn toàn cầu để cung ứng linh kiện theo hình thức OEM (Original Equipment Manufacturer) cho doanh nghiệp nước, đồng thời xây dựng lộ trình nội địa hóa linh kiện phù hợp với tiêu chuẩn hãng xe, nhờ tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Theo Bộ Công Thương, để ngành CNHT phát triển, cần phải nâng cao lực doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu chuỗi sản xuất toàn cầu Nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp đóng vai trị hỗ trợ thành viên nâng cao trình độ kỹ thuật quản lý sản xuất, chuyển giao công nghệ phát triển nguồn nhân lực CNHT Triển khai hiệu chương trình phát triển CNHT Đồng thời, thúc đẩy liên kết doanh nghiệp CNHT doanh nghiệp đầu cuối cho thị trường nước nước, đặc biệt với số quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc… THACO đẩy mạnh liên doanh, liên kết để hợp tác, chuyển giao công nghệ, gia tăng lực sản xuất; đầu tư hoạt động R&D, nâng cấp hệ thống thiết bị thử nghiệm, kiểm tra sản phẩm trước xuất xưởng, phát triển đa dạng sản phẩm, đặc biệt sản phẩm theo yêu cầu riêng biệt khách hàng; tăng cường kết nối với hiệp hội, tổ chức xúc tiến thương mại, khu công nghiệp, doanh nghiệp FDI Thương vụ Việt Nam nước để mở rộng thị trường nước Để chủ động linh kiện cho sản xuất, Công ty cổ phần Ơ tơ Trường Hải (Thaco) đầu tư khu phức hợp sản xuất, lắp ráp xe ô tô với 13 nhà máy CNHT công nghệ cao sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô Năm 2018, Thaco đưa vào hoạt động nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô mang thương hiệu Mazda có công suất 100.000 xe/năm với tổng vốn đầu tư 12.000 tỷ đồng Với chuyển giao công nghệ hỗ trợ kỹ thuật từ Mazda, Thaco đầu tư dây chuyền sản xuất tự động kết hợp số công đoạn bán tự động ứng dụng công nghệ Hiện nay, Thaco đạt tỷ lệ nội địa hóa 50% xe buýt, từ 30 - 35% xe tải, 18% số mẫu xe có số lượng nhiều cam kết tiếp tục phát triển công nghiệp phụ trợ, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, đặc biệt cho dòng xe với mức phấn đấu 40% để tiến đến xuất xe sang nước khu vực ASEAN Thaco tiên phong phát triển công nghiệp hỗ trợ quy mô lớn, đẩy mạnh sản xuất công nghệ, thiết bị tiên tiến châu Âu, Nhật Bản, Hàn Mặc dù thương hiệu ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, VinFast nỗ lực đạt tỷ lệ nội địa đến 60% thông qua việc thành lập trung tâm nghiên cứu ô tô để lựa chọn giải pháp công nghệ tiên tiến cho dòng xe, thành lập trung tâm đào tạo kỹ thuật viên ngành điện tử ô tô, đồng thời ưu tiên mua linh kiện doanh nghiệp nước sản xuất để thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ 3.1.3 Thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế CNHT công nghiệp ô tô Thành công: (1) Hệ thống văn pháp lý phát triển CNHT ngành công nghiệp ô tô Việt Nam tương đối đầy đủ (chiến lược, sách, định hướng giải pháp lớn) tạo thuận lợi khuyến khích doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI đầu tư công nghệ đại sản xuất linh kiện, phụ tùng lắp ráp ô tô phục vụ nhu cầu nước xuất (2) Bước đầu hình thành CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ, bao gồm doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG (3) Một số công ty lắp ráp ô tô đạt sản lượng đầu lớn, sản xuất chuyển giao công nghệ sản xuất linh kiện, phụ tùng từ nhà sản xuất ô tô lớn giới Thaco đầu tư 13 nhà máy CNHT công nghệ cao để chủ động đáp ứng nhu cầu linh kiện, phụ tùng chủ yếu cho Vinfast hợp tác với hãng hàng đầu công nghệ Đức chế tạo động hệ thống lái (4) Doanh nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng lắp ráp ô tô Việt Nam (cụ thể Thaco) thiết kế chế tạo thành công loại khuôn mẫu điển hình dùng cơng nghiệp tơ (khn dập liên hợp, khuôn dập vuốt khuôn ép phun) để sản xuất số linh kiện chủ yếu hạ giá thành sản xuất khuôn sản phẩm chế tạo từ khuôn Hạn chế: (1) Số lượng nhà cung cấp nước tham gia vào chuỗi cung ứng nhà sản xuất, lắp ráp tơ Việt Nam cịn Hiện nay, nước có 358 doanh nghiệp CNHT phục vụ cho sản xuất tơ, đó, 90% nhà cung cấp linh kiện ô tô Việt Nam doanh nghiệp FDI So với Thái Lan có gần 700 nhà cung cấp cấp 1.700 nhà cung cấp cấp 2, 3, Việt Nam có chưa đến 100 nhà cung cấp cấp chưa đến 150 nhà cung cấp cấp 2, Phụ tùng linh kiện ô tô sản xuất Việt Nam chủ yếu phụ tùng thâm dụng lao động, công nghệ giản đơn Giai đoạn 2010 - 2016, Việt Nam nhập loại phụ tùng, linh kiện với tổng giá trị bình quân năm khoảng tỷ USD, chủ yếu từ Nhật Bản (23%), Trung Quốc (23%), Hàn Quốc (16%) Thái Lan (16%) Phụ tùng xuất chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam cụm dây diện sang thị trường Nhật Bản (50%) Hoa Kỳ (13%), phụ tùng xuất lớn thứ hai linh kiện hộp số chiếm 10% tổng kim ngạch xuất phụ tùng, linh kiện ô tô sang Nhật Bản, Mexico, Trung Quốc 10 (2) Năng lực cung ứng sản phẩm CNHT doanh nghiệp Việt Nam cịn thấp qui mơ, chủng loại chất lượng sản phẩm, giá thành cao thiếu sức cạnh tranh, chưa thể tham gia vào chuỗi cung ứng doanh nghiệp FDI Với yêu cầu mà tập đoàn FDI Việt Nam đưa để gia nhập vào chuỗi cung ứng an toàn chất nguy hại, môi trường, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng sản phẩm, an ninh nhà máy doanh nghiệp Việt Nam thường đạt tiêu chất nguy hại, chất lượng nguồn nhân lực, an ninh nhà máy [11] (3) Theo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), CNHT ngành sản xuất ô tô phát triển chủ yếu theo ngành dọc, bó hẹp quan hệ liên kết đầu tư cung ứng sản phẩm, phần lớn phục vụ công ty lắp ráp thị trường nội địa, xuất sản phẩm cịn gặp nhiều khó khăn chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn cơng ty nước ngồi Bên cạnh đó, thiếu doanh nghiệp CNHT sản xuất phụ tùng linh kiện vật liệu hỗ trợ sắt, thép, nhựa, cao su, hóa chất… Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân chủ quan: (1) Việt Nam chưa có doanh nghiệp đứng đầu chuỗi sản xuất tầm cỡ khu vực quốc tế đóng vai trò dẫn dắt phát triển lan tỏa ngành công nghiệp (2) Dung lượng thị trường hạn chế chưa cho phép đạt dược hiệu kinh tế theo quy mô Thị trường nội địa nhỏ lại bị phân tán nhiều chủng loại khác Bên cạnh đó, doanh nghiệp CNHT chưa đủ khả tiếp cận chuỗi sản xuất tơ nước ngồi Hiện tại, lượng tiêu thụ ô tô Việt Nam năm gần khoảng 300.000 xe/năm, phân bổ vào nhiều dòng xe khác (theo thống kê Bộ Cơng Thương, có 100 loại xe mà doanh nghiệp sản xuất lắp ráp TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 8(04) - 2020 Việt Nam) Trong mẫu xe muốn gia tăng tỷ lệ nội địa hoá phải đạt sản lượng tối thiểu 50.000 xe/năm Các cơng ty tồn cầu thường sử dụng đối tác cung ứng sản phẩm CNHT chuỗi sản xuất họ công ty quốc gia, nên Việt Nam khó tham gia vào chuỗi giá trị tập đoàn đa quốc gia (3) Yêu cầu doanh nghiệp lắp ráp ô tô vượt khả đáp ứng doanh nghiệp cung ứng linh kiện phụ tùng nước không giá cả, công nghệ, chất lượng, giao hàng mà yêu cầu trách nhiệm xã hội liên quan đến an tồn, mơi trường, điều kiện lao động Thiếu chủ động vật liệu phục vụ sản xuất linh kiện phụ tùng (thép chế tạo, nhựa, chất dẻo…) phải dựa vào nhập Sự phụ thuộc làm giảm tính chủ động sản xuất giảm sức cạnh tranh sản phẩm CNHT cho ngành ô tô Việt Nam - Nguyên nhân khách quan: (1) Sự phát triển CNHT ngành công nghiệp ô tô dựa hai điều kiện cốt lõi qui mô vốn đầu tư lớn công nghệ sản xuất đạt tính kinh tế qui mơ Hiện tại, hầu hết doanh nghiệp sản xuất linh kiện phụ tùng ô tô Việt Nam DNNVV chuỗi cung ứng đáp ứng khoảng 10% nhu cầu doanh nghiệp lắp ráp ô tô Việt Nam (2) Giai đoạn năm 2003 – 2014, sách phát triển CNHT trợ ngành cơng nghiệp ô tô chưa đồng bộ, thiếu tầm nhìn dài hạn, chưa khuyến khích CNHT nước phát triển, điều kiện doanh nghiệp cung ứng ngành DNNVV thiếu vốn công nghệ (3) Trong đó, sách thu hút vốn FDI chưa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp CNHT nước tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu tập đoàn đa quốc gia, làm hạn chế mối liên kết doanh nghiệp CNHT với doanh nghiệp sản xuất lắp ráp tơ có vốn FDI (4) Nguồn nhân lực CNHT ngành ô tô chưa đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp FDI 3.1.4 Định hướng giải pháp chủ yếu phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Quan điểm định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô Tiếp cận ứng dụng công nghệ để chế tạo chi tiết, linh kiện, quan trọng truyền động, hộp số, động cơ, thân vỏ xe cho vài chủng loại xe; tăng cường hợp tác với hãng ô tô lớn để lựa chọn chủng loại phụ tùng, linh kiện mà Việt Nam sản xuất để đảm nhận vai trị mắt xích chuỗi sản xuất - cung ứng toàn cầu, sở đầu tư cơng nghệ tiên tiến, sản xuất phục vụ nhu cầu nước xuất Các giải pháp chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô 1) Phát triển thị trường ô tô nước Thực sách ưu đãi vay vốn khuyến khích đầu tư CNHT theo hướng đổi chuyển giao công nghệ tiên tiến để tăng qui mô sản xuất nhằm đạt hiệu kinh tế theo qui mô, giảm gia thành thực giảm thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô sản xuất nước để định gia hấp dẫn thu hút khách hàng nước Để bảo vệ thị trường ô tô nước trước phát triển nhanh chóng xe nhập thuế suất nhập từ nước ASEAN tở 0%, Nhà nước cần có chế tài kiểm sốt chặt chẽ việc quản lý xe nhập khẩu, hạn chế gian lận thương mại Các giải pháp CNHT ngành cô nghiệp ô tô cần hướng vào việc đáp ứng 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG nhu cầu công ty lắp ráp nước phục vụ nhu cầu nội địa Trên sở phát triển ổn định đáp ứng nhu cầu ngành công nghiệp ô tô nước, tiến tới xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ 2) Phát triển danh mục sản phẩm dòng sản phẩm CNHT (product - mix and product lines) đáp ứng nhu cầu đa dạng doanh nghiệp lắp ráp ô tô nước xuất Các doanh nghiệp CNHT cần lựa chọn danh mục sản phẩm dòng sản phẩm danh mục đáp ứng nhu cầu nhóm khách hàng mục tiêu doanh nghiệp lắp ráp ô tô để lựa chọn đầu tư kỹ thuật sản xuất công nghệ phù hợp Mỗi doanh nghiệp CNHT cần định vị danh mục sản phẩm chuỗi cung ứng phụ tùng tô nước, tiến đến tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu ngành sản xuất tơ khu vực giới Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo chuẩn mực quốc tế làm cho việc định hướng phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việc thúc đẩy đổi công nghệ doanh nghiệp CNHT, tiến đến xuất sản phẩm CNHT cho doanh nghiệp sản xuất ô tô khu vực giới 3) Điều chỉnh cách đồng loại thuế, phí lệ phí liên quan đến sản xuất, tiêu thụ, xuất nhập ô tô: Ổn định sách thuế, phí lệ phí liên quan đến tơ (SCT/OT/VAT, phí tu, bảo dưỡng đường bộ, phí mơi trường ) với lộ trình ổn định vịng 10 năm; điều chỉnh giá trị tính thuế tiêu thụ đặc biệt xe sản xuất nước xe nhập cho hợp lý 4) Để khắc phục tình trạng giá trị tạo nước cịn thấp, cần tập trung vào sách hỗ trợ sản xuất nước: (1) Chính sách khuyến khích đầu tư: Bổ sung công nghiệp ô tô phụ tùng vào danh mục 12 lĩnh vực ưu đãi đầu tư Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư mới; (2) Đơn giản hóa thủ tục xuất nhập vận chuyển linh kiện, phụ tùng từ nhà cung cấp để phục vụ thị trường nội địa; giảm thuế nhập phụ tùng, linh kiện ô tô chưa sản xuất nước, định kỳ rà soát, điều chỉnh danh mục phụ tùng, linh kiện ô tô giảm thuế nhập khẩu; (3) Chính sách cắt giảm chi phí sản xuất: Nghiên cứu sách thực thi giải pháp phù hợp nhằm giải vấn đề chi phí sản xuất cao ngành công nghiệp ô tô nước 5) Xây dựng chế, sách khuyến khích đầu tư phát triển CNHT: (1) Cụ thể hóa tiêu chí đánh giá dự án, đơn giản hóa thủ tục đánh giá phê duyệt dự án để áp dụng ưu đãi đầu tư; (2) Lựa chọn danh mục sản phẩm CNHT ưu tiên phát triển theo hướng chọn lọc, tập trung qui mô lớn; (3) Bổ sung công nghiệp ô tô phụ tùng ô tô vào danh mục sản phẩm khí trọng điểm khuyến khích phát triển, đưa số linh kiện, phụ tùng ô tô vào danh mục sản phẩm công nghệ cao; (4) Chính sách tài chính: Bố trí nguồn vốn từ Quỹ phát triển DNNVV để doanh nghiệp vay đầu tư trang thiết bị sản xuất lĩnh vực CNHT phục vụ công nghiệp ô tô với lãi suất, thời hạn vay ưu đãi nới lỏng điều kiện chấp 6) Ứng dụng công nghệ 4.0 vào doanh nghiệp CNHT doanh nghiệp sản xuất ô tô Cơng nghệ 4.0 chìa khóa để tạo bước phát triển mang tính đột phá cho ngành cơng nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam thời gian tới Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 xem hội để doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô Việt Nam tạo bước phát triển mang tính đột phá theo xu hướng gồm: lái tự động, kết nối, xe điện chia sẻ tiện ích TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ - SỐ 8(04) - 2020 Trên giới, điển hình Hãng Bosch (Stuttgart-Feuerbach, Đức), sản lượng hệ thống phanh tự động (ABS) hệ thống cân điện tử (EPS) tăng 25%, nhờ áp dụng dây chuyền thông minh kết nối Trong Việt Nam, xe tích hợp cơng nghệ 4.0 điều mẻ, chưa có nhiều cơng ty tham gia, kể lĩnh vực sản xuất xe lẫn phát triển phần mềm Đây không gian để nhà hoạch định sách bổ sung thêm chiến lược cho ngành ô tô Việt Nam phù hợp xu Công ty VinFast đầu tư, trang bị hàng nghìn robot tự động cho nhà máy sản xuất, lắp ráp tơ Hải Phịng vào sản xuất thương mại năm 2019 Thaco thực thành công đề tài KH&CN cấp nhà nước “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo khuôn mẫu cho số chi tiết ô tô tải” (mã số ĐTĐL.CN-52/16), kết làm chủ thiết kế cơng nghệ chế tạo loại khn mẫu điển hình dùng công nghiệp ô tô (khuôn dập liên hợp, khuôn dập vuốt khuôn ép phun) để sản xuất số linh kiện chủ yếu, giúp tăng tỷ lệ nội địa hóa, tăng hàm lượng cơng nghệ hạ giá thành sản xuất khuôn sản phẩm chế tạo từ khn Ơng Nguyễn Nam Khang, Quản lý Sản phẩm Mercedes-Benz Việt Nam, cho xu ô tô tương lai gần mang yếu tố Connected (kết nối), Autonomous (lái tự động), Share and Sevices (chia sẻ tiện ích) Electric (xe điện) Ông Nguyễn Thanh Đàm, Chủ tịch Tập đoàn VAST (Tập đồn cơng nghiệp hỗ trợ tơ Việt Nam) cho biết, ngành công nghiệp ô tô Việt thời đại công nghệ 4.0 phải theo ba xu hướng tất yếu: Thứ công nghệ thiết kế, chế tạo sản xuất phần cứng phù hợp với thời đại mới; thứ hai công nghệ phần mềm điều khiển thơng minh sử dụng trí tuệ nhân tạo; thứ ba công nghệ kết nối giao tiếp 7) Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp CNHT: (1) Rà soát, khảo sát sở đào tạo kỹ thuật (đại học, cao đẳng, trung cấp, sở đào tạo nghề, ); (2) Tăng cường kết nối doanh nghiệp nhà trường: Tham vấn chặt chẽ với doanh nghiệp để xây dựng hệ thống giáo trình đào tạo phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp Nghiên cứu, đề xuất ưu đãi, sách hỗ trợ thúc đẩy cơng tác đào tạo liên tục tiếp nhận thực tập sinh doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam; (3) Thực thi việc cấp giấy chứng nhận tay nghề ngành công nghiệp ô tô (đặc biệt sản xuất phụ tùng, linh kiện) 8) Phát triển sở hạ tầng cho CNHT: (1) Nghiên cứu, đề xuất phát triển cụm liên kết (cluster) công nghiệp ô tô nhằm tận dụng tập trung cơng nghiệp có doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp ô tô định hướng cho dự án, nhà đầu tư mới; (2) Xây dựng khu công nghiệp dành cho DNNVV Nhật Bản với đầy đủ dịch vụ hỗ trợ kèm 3.2 Đánh giá Kết nghiên cứu có khác biệt với nghiên cứu trước lĩnh vực phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam: (1) Làm rõ lợi hạn chế mơ hình phát triển CNHT; vấn đề then chốt phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô; chiến lược phát triển CNHT Việt Nam cần tập trung vào: tạo dựng điều kiện thị trường; xây dựng điều kiện để phát triển DNNVV; thiết lập hỗ trợ thông tin, nguồn nhân lực, pháp lý cho việc hình thành phát triển liên kết thị trường (2) Đề xuất giải pháp có tính liên kết đồng nhằm phát triển CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam, nhấn mạnh: a) Tập trung vào sách hỗ trợ sản xuất nhằm tạo giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp CNHT nước; b) Ứng dụng công nghệ 13 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 4.0 để tạo bước phát triển đột phá cho ngành công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam theo xu hướng: lái tự động (Autonomous), xe chạy điện (Electric), kết nối (Connected) chia sẻ tiện ích (Share and Sevices) (3) Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Kết luận Từ thành công thất bại quốc gia, bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam rút học vấn đề sách phát triển CNHT cho ngành cơng nghiệp tơ, nội địa hóa, liên kết kinh tế, vai trò doanh nghiệp lớn doanh nghiệp có vốn FDI, định vị CNHT cho ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu ngành công nghiệp ô tô giới Với lợi nước sau, Việt Nam hồn tồn học hỏi kinh nghiệm thực thi chiến lược phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô thành cơng, mở đường cho q trình trở thành nước phát triển có cơng nghiệp đại đến năm 2030 nước phát triển có cơng nghiệp đại đến năm 2045 [1] TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cơng sản Việt Nam Dự thảo Báo cáo trị BCHTW Đại hội XIII Đảng cộng sản Việt Nam, 2020 Le The Gioi, Đang Cong Tuan Globalization and Supporting Industries Promotion in Vietnam - An empirical approach for Development Annual Buletin of The Institute for Industrial Research of Obirin University (Tokyo, Japan), N.22, March 2004, p 116-148 (ISSN 0286-5955) Le The Gioi International division and specialization of auto industry in asia and development of supporting industry for vietnamese auto industry Annual Buletin of The Institute for Industrial Research of Obirin University (Tokyo, Japan), N.24, March 2006, p 91-107, (ISSN 0286-5955) Lê Thế Giới Tiếp cận lý thuyết cụm công nghiệp hệ sinh thái kinh doanh nghiên cứu sách thúc đẩy cơng nghiệp hỗ trợ Việt nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 1(30) 2/2009, Đại học Đà Nẵng, trang 117-127 Nghị định số 116/2017/NĐ-CP Chính phủ, ngày 17/10/2017 Qui định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô Nghị 115/NQ-CP, ngày 06/08/2020 Các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Ohno Kenichi Building Supporting Industries in Vietnam, Vietnam Development Forum, National Graduate Institute for Policy Studies (GRIPS), 2007, p.99 Porter, Michael E Clusters and competition: New agendas for companies, governments, and institutions, In M.E Porter (ed.) On Competition, Boston: Harvard Business School Press, 1998 Quyết định số 1168/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 16/07/2014 Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Quyết định số 229/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 04/02/2016 Cơ chế, sách thực Chiến lược Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Trung tâm Phát triển Công nghiệp hỗ trợ Tp HCM (CSID), BQL Khu công nghệ cao Tp HCM (SHTP) Techtronic Industries (TTI) Chương trình kết nối cung ứng sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ với tập đồn đầu tư nước (FDI) sản xuất sản phẩm đầu cuối, Tp HCM, 02/07/2020 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ôtô: Tác động sách, rào cản giải pháp Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, 10/2018 14 ... vực phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam: (1) Làm rõ lợi hạn chế mơ hình phát triển CNHT; vấn đề then chốt phát triển CNHT cho ngành công nghiệp ô tô; chiến lược phát triển CNHT Việt. .. để thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ 3.1.3 Thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế CNHT công nghiệp ô tô Thành công: (1) Hệ thống văn pháp lý phát triển CNHT ngành công nghiệp ô tô Việt Nam tương đối... doanh nghiệp lớn đầu tư phát triển ngành công nghiệp ô tô, không phân biệt doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI nhằm phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, đồng thời siết chặt với xe nhập hỗ trợ

Ngày đăng: 06/05/2021, 18:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w