Giáo trình Máy điện cung cấp đến người học định luật điện từ, máy biến áp, quấn động cơ điện không đồng bộ, động cơ một chiều, được dùng phổng máy điện và dùng phần mềm mô phổng như LVSIM-EMS, LVDAM-EMS để lấy các thông số kỹ thuật cơ bản.
Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Máy điện tài liệu dùng để dạy cho học sinh, sinh viên chuyên ngành điện dân dụng cơng nghiệp nhằm hình thành kiến thức ứng dụng, kỹ thực hành nghề thái độ nghề nghiệp trình độ trung cấp, cao đẳng phạm vi mơn học Ngồi ra, dùng làm tài liệu tham khảo cho kỹ thuật viên, học sinh, sinh viên, công nhân lĩnh vực nghề nghiệp có nội dung thực hành liên quan Nội dung giáo tình bao gồm phần: Định luật điện từ, máy biến áp, quấn Động điện không đồng bộ, động chiều, dùng phổng máy điện dùng phần mềm mô phổng như: LVSIM-EMS, LVDAM-EMS để lấy thông số kỹ thuật Tài liệu giáo viên môn điện dân dụng công nghiệp, khoa công nghệ điệnđiện lạnh, Trường Trung cấp Kinh Tế Kỹ Thuật Quận 12 thành phố Hồ Chí Minh biên soạn, theo chương trình khung sở Lao Động Thương Binh Xã Hội Hy vọng giáo trình giúp cho giáo viên học sinh, sinh viên việc giảng dạy, học tập môn học đạt kết tốt, với chất lượng hiệu cao Với kinh nghiệm trình độ cịn hạn chế, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bảo chuyên gia, giáo viên, giảng viên, bạn đọc quan tâm, để bổ sung điều chỉnh cho giáo trình ln cập nhật hoàn thiện theo hướng bản, đại phù hợp với điều kiện Việt Nam nhu cầu xã hội Mọi ý kiến xin gửi : Khoa Công Nghệ điện – điện lạnh Trường trung cấp kinh tế kỹ thuật Quận 12 Số 36HT11 – Phường Hiệp Thành – Quận 12 Chúng xin chân thành cám ơn đồng nghiệp khoa công nghệ điện – điện lạnh, trường Trung cấp kinh tế Kỹ Thuật Quận 12 có đóng góp quý báu để giáo trình hồn thành TP.HỒ CHÍ MINH, ngày… tháng… năm 2017 Tham gia biên soạn GV Nguyễn Thành Công Chủ biên MỤC LỤC Trang Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN Các định luật điện từ dùng máy điện .6 Định nghĩa phân loại máy điện .8 Nguyên lý máy phát điện động điện 10 Sơ lượt vật liệu chế tạo máy điện 11 Phát nóng làm mát máy điện 13 BÀI 1: MÁY BIẾN ÁP 15 Mục tiêu: 15 Khái niệm chung .15 Cấu tạo máy biến áp 16 Các đại lượng định mức máy biến áp .18 Nguyên lí làm việc máy biến áp .19 Mơ hình tốn sơ đồ thay máy biến áp 21 Các chế độ làm việc máy biến áp 25 Máy biến áp ba pha 27 BÀI 2: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 38 Khái niệm chung máy điện không đồng 38 Cấu tạo máy điện không đồng ba pha 39 Cấu tạo máy điện không đồng ba pha 40 Nguyên lý làm việc máy điện không đồng .43 5.Các đại lượng định mức không đồng pha 46 Quan hệ điện từ máy điện không đồng .48 Mở máy động không đồng ba pha 49 Các phương pháp hãm động khơng đồng bap rotor lồng sóc 52 Điều chỉnh tốc độ động điện không đồng bộ: .55 Trang Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 10 Các trạng thái hãm 55 11 Tháo lắp, bảo dưỡng động 60 BÀI 3: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ .74 Định nghĩa công dụng 74 Cấu tạo máy điện đồng 74 Nguyên lí làm việc máy phát điện đồng .76 Phản ứng phần ứng máy phát điện đồng 78 máy phát điện đồng làm việc song song .79 máy phát điện đồng làm việc tải đối xứng 81 động máy bù đồng 83 BÀI 4: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 87 Đại cương máy điện chiều 87 Cấu tạo máy điện chiều .87 Nguyên lý làm việc máy điện chiều .89 Dây quấn phần ứng máy điện chiều 89 Từ trường sức điện động máy điện chiều 96 Công suất điện từ mô-men điện từ máy điện chiều .100 Tia lửa điện cổ góp biện pháp khắc phục 104 động điện chiều 106 9.Tia lửa điện cổ góp biện pháp khắc phục 108 10 Máy phát điện chiều .123 TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO 140 TÊN MÔN HỌC: MÁY ĐIỆN Trang Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 Mã mơn học: MH13 I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Những kiến thức lý thuyết học phần Máy Điện hỗ trợ đắc lực cho học phần lý thuyết chuyên ngành như: Trang Bị Điện môn học Máy Điện xếp giảng dạy trước - Tính chất: Là mơn chun ngành thuộc môn học đào tạo nghề bắt buộc II Mục tiêu môn học - Về kiến thức: Trình bày cấu tạo, ngun lý, đặc tính ứng dụng loại máy điện thông dụng Tính tốn thơng số điện loại máy điện thông dụng - Về kỹ năng: Vẽ sơ đồ khai triển dây quấn máy điện Tính tốn thơng số kỹ thuật máy điện - Về lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động lập kế hoạch, dự trù vật tư, thiết bị Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tư khoa học công việc III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian (giờ) Thực Tên chương mục Số TT Tổng Lý số thuyết hành, thí nghiệm, thảo luận, Kiểm tra tập Bài mở đầu: Khái niệm chung máy điện 4 Máy biến áp 21 20 Máy điện không đồng 20 20 Máy điện đồng 15 15 Trang Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 Máy điện chiều Cộng: 15 14 75 73 2 Nội dung chi tiết: BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN Mục tiêu: - Phát biểu định luật điện từ máy điện Trang Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 - Phân tích nguyên lý hoạt động máy phát động điện - Giải thích q trình phát nóng làm mát máy - Phát huy tính tích cực, chủ động, cẩn thận cơng việc Nội dung: Các định luật điện từ dùng máy điện Nguyên lý làm việc tất máy điện dựa sở hai định luật cảm ứng điện từ lực điện từ Khi tính tốn mạch điện từ người ta sử dụng định luật dòng điện toàn phần 1.1 Định luật cảm ứng điện từ 1.1.1 Trường hợp từ thông biến thiên xuyên qua vịng dây Khi từ thơng biến thiên xun qua vòng dây dẫn, vòng dây cảm ứng sức điện động Nếu chọn chiều sức điện động cảm ứng phù hợp với chiều từ thông theo quy tắc vặn nút chai (hình K-4), sức điện động cảm ứng vịng dây, viết theo cơng thức Mácxoen sau: (K-1) Dấu hình K.4 chiều từ ngồi vào giấy Nếu cuộn dây có w vòng, sức điện động cảm ứng cuộn dây là: (K.2) Trong đó: = gọi từ thơng móc vịng cuộn dây Trong cơng thức (K.1), (K.2) từ thông đo Wb (vebe), sức điện động đo V 2.1.2 Trường hợp dẫn chuyển động từ trường Trang Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 Khi dẫn chuyển động thẳng vng góc với đường sức từ trường (đó trường hợp thường gặp máy phát điện), dẫn cảm ứng sức điện động e, có trị số là: e = B.l.v(K.3) Trong đó: B - từ cảm đo T(tesla) l - chiều dài hiệu dụng dẫn (phần dẫn nằm từ trường) đo m v- tốc độ dẫn đo m/s Chiều sức điện động cảm ứng xác định theo quy tắc bàn tay phải (hình K5) 2.1.3 Định luật lực điện từ: Khi dẫn mang dòng điện đặt thẳng góc với đường sức từ trường (đó trường hợp thường gặp động điện), dẫn chịu lực điện từ tác dụng vuông góc có trị số là: Fđt = B.i.l (K.4) Trong đó: Trang Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 B- từ cảm đo T i- dòng điện đo A (ampe) l- chiều dài hiệu dụng dẫn đo m (mét) Fđt – lực điện từ đo N (niutơn) Chiều lực điện từ xác định theo quy tắc bàn tay trái (hình K-6) Định nghĩa phân loại máy điện 1.1 Định nghĩa Việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên có khơng có biến đổi lượng, từ dạng sang dạng khác Các máy thực biến đổi thành điện biến đổi ngược lại gọi máy điện Máy điện dùng để biến đổi thành điện gọi “máy phát” Máy điện dùng để biến đổi ngược lại gọi “động cơ” Các máy điện có tính thuận nghịch, nghĩa biến đổi lượng theo hai chiều Nếu đưa vào phần quay máy điện, làm việc chế độ máy phát điện Nếu đưa điện vào máy phần quay sinh công học Máy điện hệ điện từ gồm mạch từ mạch điện liên quan với Mạch từ gồm phận dẫn từ vật liệu từ khe khơng khí khơng từ tính tách biệt chúng với Các mạch điện – dạng hai vài dây quấn – chuyển động tương với phần dẫn từ mang chúng Sự biến đổi lượng – điện máy điện dựa tượng cảm ứng điện từ Các máy điện hoạt động dựa sở định luật cảm ứng điện từ gọi máy kiểu cảm ứng Máy điện máy thường gặp nhiều ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải … dụng cụ sinh hoạt gia đình 1.2 Phân loại: Máy điện có nhiều loại phân theo nhiều cách khác nhau, ví dụ phân loại theo công suất, theo cấu tạo, theo chức năng, theo loại dòng điện (xoay chiều, chiều), theo nguyên lý làm việc v.v Trong giáo trình ta phân loại dựa vào nguyên lý biến đổi lượng sau: 1.2.1 Máy điện tĩnh: Máy điện tĩnh thường gặp máy biến áp Máy điện tĩnh làm việc dựa tượng cảm ứng điện từ biến thiên từ thơng cuộn dây khơng có chuyển động tương Trang Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 Máy điện tĩnh thường dùng để biến đổi thơng số điện Do tính chất thuận nghịch quy luật cảm ứng điện từ, q trình biến biến đổi co tính thuận nghịch, ví dụ máy biến áp biến đổi điện có thông số: U 1, I1, f, U2, I2, f, thành hệ thống điện U1, I1, f, (hình K1) BA U1, l1, f U, f Pđiện U2, l2, f HìnhK-2 HìnhK-1 Pcơ 1.2.2 Máy điện có phần động (quay chuyển động thẳng) Nguyên lý làm việc dựa vào tượng cảm ứng điện từ, lực điện từ, từ trường dịng điện cuộn dây có chuyển động tương gây Loại máy điện thường dùng để biến đổi dạng lượng, ví dụ biến đổi điện thành (động điện) biến đổi thành điện (máy phát điện) Q trình biến đổi có tính thuận nghịch (hình K-2) nghĩa máy điện làm việc chế độ máy phát điện động điện Trang Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 Nguyên lý máy phát điện động điện Máy điện có tính thuận nghịch, nghĩa làm việc chế độ máy phát điện động điện 3.1 Chế độ máy phát điện: Cho động sơ cấp tác dụng vào dẫn lực học F dẫn chuyển động với tốc độ v từ trường nam châm N-S (hình K-7) dẫn cảm ứng sức điện động e Nếu nối vào hai cực dẫn điện trở R tải, dòng điện i chạy dẫn cung cấp điện cho tải Nếu bỏ qua điện trở dẫn, điện áp đặt vào tải u = e Công suất điện máy phát cung cấp cho tải P đ = ui = ei Dòng điện i nằm từ trường chịu tác dụng lực điện từ F đt = Bil có chiều hình K-7 Khi máy quay với tốc độ không đổi lực điện từ cân với lực động sơ cấp: Fcơ =Fđt Nhân vế với v ta có: Fcơ v = Fđt v = Bil = ei Như công suất động sơ cấp P = Fcơ v biến đổi thành công suất điện Pđ = ei nghĩa biến thành điện 3.2 Chế độ động điện: Cung cấp điện cho máy phát điện, điện áp U nguồn điện gây dòng điện i dẫn Dưới tác dụng từ trường có lực điện từ F đt = Bil tác dụng lên dẫn làm dẫn chuyển động với tốc độ v có chiều hình K8 Trang 10 Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 Giải (1); (2) it từ trị số it = đến trị số xác lập: it = It - Khi dịng điện đạt đến trị số xác lập It điện áp đầu máy là: rtIt = E = U0 + Điều kiện đế máy tự kích thích tạo điện áp là: a Khi it = với a 0, máy phải có từ dư Nếu máy khơng có từ dư máy khơng thể tự kích thích b Chiều quay máy phát phải theo chiều định để sinh dòng điện I t > I’t < E = máy khơng thể kích thích c Nếu rt lớn dòng điện it nhỏ điện áp xác lập Edư máy - Điểm đặc biệt máy phát kích thích song song dịng điện tải chỉo tăng đến mức trị số định I = Ith, giảm điện trở Rt mạch ngồi dịng điện I khơng tăng mà giảm nhanh đến trị số I0 định từ dư máy ứng với điểm P - Sở dĩ máy làm việc tình trạng khơng bảo hồ ứng với đoạn thẳng đường cong từ hố, dịng điện It giảm làm cho E, U giảm nhanh U giảm nhanh Rt dịng điện tải I giảm đến trị số I nói Như vậy, cố ngắn mạch máy phát kích thích song song khơng gây nguy hiểm trường hợp máy phát kích thích độc lập - Đặc tính điều chỉnh: giống máy phát độc lập 10.2.3 Đặc tính máy phát điện chiều kích thích nối tiếp: Máy phát điện kích thích nối tiếp dây quấn kích thích nối tiếp với dây quấn phần ứng Cũng mà số vịng dây quấn kích thích nhiều so với số vịng dây dây quấn kích thích máy phát kích thích song song, ngược lại tiết diện dây lớn cách tương ứng Máy phát kích thích nối tiếp thuộc loại tự kích thích, cần có từ dư phải quay theo chiều qui định để từ thông ban đầu trừng với từ dư, mạch phải khép kín qua điện trở, nói khác máy kích thích có tải Vì I t = Iư = I n = Cte hai đại lượng biến đổi U I Do đó, máy phát điện có đặc tính ngồi U = f(I) cịn có đặc tính khác thành lập theo sơ đồ kích thích độc lập Trang 123 Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 4.10.2.4 Đặc tính máy phát điện chiều kích thích hỗn hợp: Máy phát điện kích thích hỗn hợp có đồng thời hai dây quấn kích thích song song nối tiếp tập hợp tính hai loại máy Tùy theo cách nối, suất điện động hai dây quấn kích thích chiều hay ngược chiều Đặc tính ngồi: - Trên hình (2), trình bày đặc tính ngồi máy phát kích thích hỗn hợp Khi nối thuận, điện áp đầu cực giữ không thay đổi (2) Trường hợp bù thừa điện áp tăng tải tăng (1), điều có ý nghĩa đặc biệt cần bù hao hụt điện áp đường dây tải điện để giữ cho điện áp hộ tiêu thụ điện khơng đổi - Nếu nối ngược hai dây quấn kích thích, tải tăng điện áp giảm nhanh máy phát kích thích song song (3, 4) - Phương pháp dựng đặc tính ngồi từ đặc tính khơng tải tam giác, đặc tính khơng có khác so với trường hợp máy phát kích thích song song Trang 124 Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 - Trên hình (3), đường cong (1) biến thị đặc tính khơng tải đường (2), quan hệ U = I trt đường thẳng (3) điện áp rơi điện trở phần ứng I ưRư Tam giác đặc tính hình ứng với trường hợp bù thừa (xem hình 1) Cho A 1B1C1 tam giác định tính ứng với I = ½ I đm Tịnh tiến A1B1C1 theo đường thẳng (2) cho đỉnh C chiếm vị trí C1 đường thẳng đỉnh A1 chiếm vị trí A1 đường đoạn C ’G1 = D1E1 điện áp ứng với dòng điện tải Iđm / Nếu ABC tam giác đặc tính ứng với I = I đm tương tự ta có: C’G = DE điện áp ứng với định mức Nếu đỉnh C ’ trùng với M, giao điểm đường cong đường thẳng có trường hợp Uđm = U0, cần bù điện áp rơi đường dây tải điện để giữ cho hộ dùng điện nhận điện áp định mức phải tăng cường dây quấn kích thích nối tiếp cho điện áp đầu cực máy phát đoạn D ’E ứng với đặc tính ngồi có dạng theo đường nét đứt 11 Tổn hao hiệu suất máy điện chiều 11.1 Đại cương: Như ta biết máy điện biến thành điện biến điện thành Một phần lượng không dùng biến thànhUnhiệt tỏa ngồi mơi trường chung quanh: tổn hao Tổn hao liên quan mật thiết đến vấn đề vận hành +linh tế máy điện - 11.2 Phân loại tổn hao: Ikt Tất tổn hao máy điện chia làm nhóm: Tổn hao cơ: Tổn hao ổ đỡ hay bạc đạn, tổn hao ma sát chổi than vành góp, tổn hao ma sát khơng khí Tổn hao sắt: Gồm tổn hao từ trễ lõi phần ứng phần ứng, tổn hao dịng xốy phần Tổn hao đồng: gồm tổn hao nhiệt cuộn dây phần ứng mạch nối với nó, tổn hao nhiệt mạch kích từ Tổn hao phụ: Là tổn hao sắt đồng gây tượng điện từ cấp hai, chẳng hạn tổn hao dịng xốy từ trường tản thân dây dẫn khối kim loại máy, tổn hao bề mặt sắt, tổn hao từ trường dao động răng, tổn hao dây cân điện thế… bảng tóm tắt chương iv Máy điện chiều kích từ độc lập Trang 125 Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 U Ikt Máy điện chiều kích từ song song U Máy điện chiều kích từ nối tiếp Ikt U Máy điện chiều kích từ hỗn hợp Sức điện động máy điện chiều Eư Momen điện từ máy điện chiều Các biện pháp mở máy: Iư mơ = Eư =n = kEn Mđt =Iư = kM Iư Mắc Rmở vào mạch phần ứng Giảm điện áp U Các biện pháp điều chỉnh tốc độ (thiết bị đơn giản, phạm vi điều chỉnh rộng liên tục) Mắc Rp vào mạch phần ứng Thay đổi điện áp U Thay đổi dịng kích từ Các hư hỏng thường gặp máy điện Trong thiết bị điện, hư hỏng nhiều nguyên nhân gây hư hỏng để từ có biện pháp xử lý cần thiết Để có khái niệm tổng quát hư hỏng thường gặp máy điện, phần trình bày tóm tắt hư hỏng thường gặp loại máy (một chiều, không đồng bộ, đồng bộ) số chi tiết quan trọng máy điện (dây quấn, cổ góp v.v ) Các hư hỏng, nguyên nhân phương pháp phát trình bày dạng bảng để dễ tra cứu Bảng tóm tắt hư hỏng thường gặp máy điện chiều: Các hư hỏng thường gặp máy điện chiều phương pháp kiểm tra phát hiện: Hư hỏng Ngun nhân khơng tự kích pháp phát nguyên nhân - Tốc độ quay không đạt - Kiểm tra tốc độ quay Máy Phương phát định mức - Nối ngược dây quấn kích từ - Kiểm tra sơ đồ nối dây - Kiểm tra điện áp Trang 126 Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 - Mất từ dư - Kiểm tra bề mặt chổi - Bề mặt làm việc chổi than lực tỳ chổi than lên cổ than bẩn, tiếp xúc chổi góp than cổ góp khơng tốt - Kiểm tra mạch kích từ - Đứt mạch dây quấn kích từ - Kiểm tra đèn - Ngắn mạch dây quấn mêgmmét kích từ vỏ hai điểm - Kiểm tra điện áp - Ngắn mạch các phiến góp phương vòng dây dây quấn phần pháp sụt áp Kiểm tra nhiệt ứng Khi không tải độ phần ứng, tìm điểm phát nóng cục - Ngắn mạch - Kiểm tra điện áp điện áp máy vịng dây dây quấn kích từ phát nhỏ định mức - Khe hở cực từ phần ứng lớn - Chổi than lệch khỏi đường trung tính bối - Kiểm tra khe hở - Kiểm tra vị trí đánh dấu giá đỡ chổi than nắp máy Thử chuyển dịch lại chổi than - Dây quấn kích từ hỗn Khi có tải điện hợp bị nối ngược áp máy áp bị sụt nhiều - Nhả mối hàn mối - Kiểm tra sơ đồ nối dây Nối lại dây quấn kích từ - Kiểm tra nhiệt độ nối phần ứng mối nối Kiểm tra chất mạch đông lực lượng mối hàn - Máy làm việc tải - Kiểm tra dòng điện tải - Dây curoa bị trượt - Kiểm tra tốc độ quay, động sơ cấp không đạt tốc độ kiểm tra động sơ cấp Động không mở định mức - Đứt mạch dây quấn - Kiểm tra dịng kích từ máy kích từ - Nối sai biến trở mở máy - Kiểm tra biến trở - Ngắn mạch - Kiểm tra cách điện vòng dây dây quấn kích từ điện áp bối dây Trang 127 Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 chạm vỏ hai điểm - Khe hở khơng khí qua - Kiểm tra khe hở lớn - Kiểm tra vị trí chổi - Chổi than lệch khỏi than đường trung tính - Điện áp lưới thấp - Kiểm tra điện áp lưới (với động kích từ nối tiếp dịng mở máy khơng có ngun nhân này) - Ngắn mạch - Kiểm tra điện áp rơi vòng dây dây quấn phần phiến góp (bằng ứng milivơnmét) kiểm tra nhiệt độ phần ứng - Kiểm tra điện áp rơi - Nhả mối hàn đứt phiến góp mạch dây quấn phần ứng mạch phần ứng - Kiểm tra sơ đồ đấu dây - Nối sai dây quấn kích từ quấn kích từ hỗn hợp hỗn hợp - Điện áp lưới thấp - Kiểm tra điện áp phần ứng Động làm việc không đạt tốc độ định mức Chú ý: Các mục 1, 4, không tải Các mục 1, 2, 3, có tải - Long mối hàn dây quấn phần ứng - Kiểm tra điện trở nhiệt độ mối nối - Chổi than lệch khỏi đường trung tính - Kiểm tra vị trí chổi than - Khe hở khơng khí q nhỏ - Kiểm tra khe hở - Dịng kích từ lớn - từ, vị trí trượt - Máy làm việc tải biến trở - Động làm - Điện áp lưới lớn việc với tốc độ q lớn - Kiểm tra dịng kích Kiểm tra dòng phần ứng - Kiểm tra điện áp phần ứng - Dịng kích từ nhỏ - Kiểm tra dịng kích từ, Trang 128 Giáo trình Máy điện Động Trường TC KTKT Q12 vị trí trượt biến trở - Chổi than lệch nhiều khỏi - Kiểm tra giá đỡ chổi khơng quay thuận đường trung tính nghịch Khi có biến trở than - Ngắn mạch - Kiểm tra đồng hồ mở máy động vịng dây dây quấn phần milivơnmét mêgômmét quay bị giật cục ứng Máy điện bị - Hư hỏng hệ thống - Làm vệ sinh rãnh phát nóng dội làm mát: thơng gió Kiểm tra chất Phần lượng quạt gió ứng Cổ góp.Các bối dây Bối dây kích từ nối tiếp cực từ - Từ trường kích từ yếu - Kiểm tra dịng kích từ - Q tải - Đo dịng phần ứng - Ngắn mạch - Kiểm tra điện áp phụ Ổ đỡ vòng vòng dây bi phiến góp milivơnmét - Khe hở khơng khí khơng - Kiểm tra khe hở - Đo điện áp phần - Điện áp lớn - Chạm phần ứng ứng - Kiểm tra khe hở cực từ - Tia lửa - Lực tỳ chổi than mạnh - Kiểm tra lực tỳ - Kiểm tra dịng kích từ - Điện áp lớn - Kiểm tra chất lượng - Tồn túi khí cách điện sơn tẩm cách điện - Kiểm tra điện trở - Long mối hàn - Thay dầu mỡ bôi trơn - Dầu bơi trơn bị bẩn khơng có - Kiểm tra vòng bi - Vòng bi bị kẹt - Kiểm tra nhiệt độ dầu - Hệ thống làm mát ổ đỡ bơi ổ đỡ có cố - Thay dầu khác - Dùng dầu không chủng loại - Kiểm tra ổ đỡ - Ổ đỡ bị mài mòn - Nới lỏng dây curoa Trang 129 Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 nhiều - Lực kéo dây cuaroa mạnh - Kiểm tra khe hở khơng - Tồn lực từ phía khí bối dây kích từ - Bề mặt trục vị trí ổ đỡ bị mài mịn Xuất tia - Dòng điện số vòng lửa chổi than quay lớn hư hỏng chi tiết: vịng quay - Bề mặt cổ góp bị bẩn bị hư hỏng khí Cổ góp Phần ứng - Kiểm tra trực giác thiết bị - Phần ứng không cân - Kiểm tra cân bằng Dây quấn phần ứng - Kiểm tra dòng số - Kiểm tra điện áp - Đứt mạch, long mối hàn milivônmét Kiểm tra cổ góp long mối hàn dây trạng cổ góp Chổi than nối cân giá đỡ chổi than - Kiểm tra chổi than - Chổi than bị kẹt - Kiểm tra hộp chổi - Chổi than nằm lỏng lẻo than hộp - Bề mặt chổi than - Kiểm tra bề mặt chổi không đạt yêu cầu - Lực tỳ chổi than yếu - Kiểm tra lực tỳ - Kiểm tra lực tỳ - Lực tỳ không chổi riêng biệt - Tia lửa xuất - Chổi than bị sứt, vỡ phần chổi - Thay chổi - Chổi than không chủng loại (mã hiệu không phù - Kiểm tra khoảng cách hợp) - Khoảng cách giá - Đặt lại giá đỡ chổi đỡ chổi không - Khoảng cách dịch chuyển chổi không phù hợp tải Trang 130 Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 (đối với máy khơng có cực từ phụ) - Cực tính khơng - Kiểm tra cực tính dây quấn cực từ phụ - Ngắn mạch - Kiểm tra điện trở vòng dây dây quấn cực từ Cực từ phụ phụ - Kiểm tra khe hở - Chọn sai khe hở cực từ phụ phần ứng - Vặn lại bulông - Lõi cực từ phụ lắp không chặt - Ngắn mạch - Kiểm tra phương vòng dây dây quấn phần pháp sụt áp kiểm tra phát Máy làm việc ứng nóng rung - Kiểm tra cân - Phần ứng khơng cân Bảng tóm tắt hư hỏng thường gặp máy điện không đồng Hư hỏng Nguyên nhân Động - Đứt mạch lưới điện không mở máy stato (khi dây quấn đấu sao) không tải, khơng có mơmen mở máy - Đứt mạch dây quấn - Ổ bi bị mài mòn nhiều, roto bị hút chặt vào roto Phương pháp phát nguyên nhân - Đo điện áp pha - Kiểm tra dòng điện pha - Kiểm tra khe hở roto stato Trang 131 Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 - Khơng đủ điện áp - Kiểm tra điện áp - Đứt mạch dây quấn - Đo dòng điện dây stato (khi dây quấn đấu tam giác) - Đứt mạch long mối hàn dây quấn rôto Động không mở số biến áp dây quấn stato rôto đo dịng điện máy ngắn mạch có tải - Ngắn mạch vòng Khi tải tăng dây dây quấn stato động bị dừng lại Mơmen - Đo dịng điện Đo tỷ mở - Đo dòng điện Đo tỷ số biến áp dây quấn stato rơto đo dịng điện ngắn mạch - Dây quấn stato nối hình - Kiểm tra sơ đồ nối máy mômen cực theo sơ đồ phải dây đại thấp nối tam giác - Biến trở điều chỉnh không phù hợp - Kiểm tra điện trở - Động làm việc tải Tốc độ quay động không đạt định mức biến trở - Không đủ điện áp - Kiểm tra tải - Kiểm tra điện áp - Dây quấn rơto bị long mối - Kiểm tra dịng điện hàn, có vết nứt ngắn mạch dẫn vòng ngắn mạch - Hư hỏng vành trượt - Kiểm tra chế độ làm việc chổi than chổi than - Đứt mạch dây quấn - Dịng điện Động làm việc khơng thường, gằn có rơto pha dây quấn stato bị dao động bình tiếng - Kiểm tra tỷ số biến áp - Phối hợp rãnh không stato rôto phù hợp (trường hợp quấn lại thay đổi số đơi cực) Trang 132 Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 Động - Ngắn mạch vòng làm việc mang dây dây quấn rôto tải hở mạch dây quấn rôto - Kiểm tra tỷ số biến áp stato rôto - Ngắn mạch - Quan sát phần đầu nối dẫn phần đầu nối phóng điện dẫn mở máy - Quá tải - Kiểm tra dòng điện - Điện áp lớn - Kiểm tra điện áp dòng điện Dây quấn stato bị phát nóng - Điện áp thấp - Kiểm tra dòng điện - Khe hở lớn - Kiểm tra dòng điện - Ngắn mạch vòng - Kiểm tra dòng điện dây pha - Kiểm tra hệ thống - Hệ thống quạt gió bị hỏng quạt gió - Kiểm tra mối hàn - Đứt mạch dây dẫn lưới điện - Q tải Rơto bị phát nóng - Kiểm tra tải - Điện áp thấp - Kiểm tra điện áp - Hệ thống quạt gió bị hỏng - Kiểm tra hệ thống quạt gió - Mối hàn bị long - Dầu bơi trơn bị bẩn khơng có trơn - Vịng bi bị kẹt Ổ bi bị phát nóng - Kiểm tra mối hàn - Thay dầu mỡ bôi - Dùng dầu khơng - Kiểm tra vịng bi chủng loại - Thay dầu khác - Ổ đỡ bị mài mòn nhiều - Đứt mạch dây quấn Dịng điện bị dao động rơto - Kiểm tra ổ đỡ - Kiểm tra tỷ số biến áp - Hư hỏng hệ thống chổi than vành trượt, biến trở - Kiểm tra điện trở pha dây quấn rôto Kiểm tra ệ thống chổi than vành trượt Trang 133 Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 - Đứt mạch rơto Có - Rơto khơng cân tượng dao động khí - Kiểm tra tỷ số biến áp - Rôto bị chuyển dịch dọc - Kiểm tra cân trục lớn Các thiết bị bảo vệ tác động sau đóng động vào lưới - Kiểm tra việc lắp đặt ổ đỡ - Một pha bị nối - Kiểm tra sơ đồ đấu ngược dây - Dây quấn nối tam giác phải nối hình - Kiểm tra lại sơ đồ nối pha Bảng tóm tắt hư hỏng thường gặp máy điện đồng Hư hỏng Phương Nguyên nhân điện - Đứt mạch dây phát thấp không tải phát nguyên nhân - Hư hỏng máy - Kiểm tra điện trở cách phát kích từ Điện áp máy pháp quấn kích từ - Kiểm tra điện trở cách điện - Hư hỏng cách điện mạch kích từ - Kiểm tra động sơ cấp (kéo) - Cách điện dây quấn stato bị hư hỏng - Tốc độ quay không đạt định mức - Ngắn mạch Điện áp pha khơng tải khơng đối xứng vịng dây pha - Kiểm tra dây quấn stato, xác định vị trí ngắn - Nhầm lẫn quấn mạch số vòng dây nối - Kiểm tra sơ đồ nối phần tử pha phần tử - Long mối hàn - Kiểm tra điện trở Khi có tải điện nối phần tử dây quấn áp pha không đối xứng pha - Tải pha - Kiểm tra tải khơng đối xứng Khi có tải điện áp - Tải tiêu thụ - Kiểm tra tải máy phát thấp nhiều công suất phản Trang 134 Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 kháng - Kiểm tra động sơ - Tốc độ quay thấp - Điện áp lưới thấp cấp (kéo) - Kiểm tra điện áp lưới - Đứt mạch dây Động mở máy sấu (mở máy phương pháp không đồng bộ) - Kiểm tra dây quấn mở quấn cản (dây quấn mở máy máy) - Ngắn mạch - Kiểm tra dây quấn dây quấn kích từ (dây quấn kích từ phần cảm) - Ngắn mạch Động không vào điểm đồng (khi mở máy phương pháp không đồng bộ) Động bị đồng - Kiểm tra dây quấn dây quấn stato stato - Momen cản phụ - Kiểm tra tải tải lớn - Điện trở dây quấn - Kiểm tra dây quấn cản lớn (trong mối cản hàn, đứt mạch, rỗ …) - Dịng kích từ q - Kiểm tra dịng kích từ nhỏ - Kiểm tra dây quấn - Ngắn mạch phần cảm dây quấn phần cảm - Kiểm tra điện áp - Quá tải - Điện áp lưới thấp - Mất cân phần - Kiểm tra cân Máy điện làm việc bị quay rung lắc - Ngắn mạch - Kiểm tra ngắn mạch dây quấn phần cảm dây quấn phần cảm - Long mối hàn dây - Kiểm tra dây quấn Dây quấn cản bị phát quấn cản nóng cản - Động liên tục bị đồng - Quá tải, kiểm tra tải Trang 135 Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 TÀI LIỆU CẦN THAM KHẢO [1]- Nguyễn Đức Sĩ, Công nghệ chế tạo Máy điện Máy biến áp, NXB Giáo dục 1995 [2]- Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện 1, NXB Khoa học Kỹ thuật 2001 [3]- Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu, Máy điện 2, NXB Khoa học Kỹ thuật 2001 [4]- Châu Ngọc Thạch, Hướng dẫn sử dụng sửa chữa Máy biến áp, Động điện, Máy phát điện công suất nhỏ, NXB Giáo dục 1994 [5]- Nguyễn Xuân Phú, Nguyễn Cơng Hiền, Tính tốn cung cấp lựa chọn thiết bị, khí cụ điện, NXB Giáo dục 1998 [6]- Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh, Kỹ thuật điện, NXB Khoa học Kỹ thuật 1999 [7]- Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt, Tính tốn sửa chữa loại Máy điện quay Máy biến áp - tập 1, 2, NXB Giáo dục 1993 [8]- Nguyễn Trọng Thắng, Nguyễn Thế Kiệt Cơng nghệ chế tạo tính tốn sửa chữa Máy điện - tập 3, , NXB Giáo dục 1993 [9]- Minh Trí, Kỹ thuật quấn dây, NXB Đà Nẵng 2000 [10]- Nguyễn Xuân Phú, Tô Đằng, Quấn dây sử dụng Sửa chữa Động điện xoay chiều thông dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật 1989 Trang 136 Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 Trang 137 ... tập Bài mở đầu: Khái niệm chung máy điện 4 Máy biến áp 21 20 Máy điện không đồng 20 20 Máy điện đồng 15 15 Trang Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 Máy điện chiều Cộng: 15 14 75 73 2 Nội... đổi điện thành (động điện) biến đổi thành điện (máy phát điện) Q trình biến đổi có tính thuận nghịch (hình K-2) nghĩa máy điện làm việc chế độ máy phát điện động điện Trang Giáo trình Máy điện. .. NIỆM CHUNG VỀ MÁY ĐIỆN Mục tiêu: - Phát biểu định luật điện từ máy điện Trang Giáo trình Máy điện Trường TC KTKT Q12 - Phân tích nguyên lý hoạt động máy phát động điện - Giải thích q trình phát