1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình côn trùng đại cương trung cấp 1

40 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

UBND TỈNH LÂM ĐỒNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: ĐẤU TRANH SINH HỌC NGÀNH/NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… Lâm Đồng, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Trùng Đại cương biên soạn cho trình độ trung cấp nghề BVTV đào tạo Khoa Nông nghiệp sinh học ứng dụng Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt Giáo trình biên soạn chương trình khung mơn học côn trùng đại cương nghề BVTV Nguồn tài liệu tham khảo dựa tác giả Nguyễn Thị Chắt, 2000 Côn trùng Đại học nông lâm TP-Hồ Chí Minh, biên soạn giáo trình đồng nghiệp Khoa Lâm Đồng ngày 02 tháng năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên: Nguyễn Ngọc Sơn, Trần Xuân Tình MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Mở đầu Giới thiệu môn học Khái niệm chung lớp côn trùng Vai trị trùng đời sống người sống hành tinh Nội dung nhiệm vụ môn côn trùng đại cương Lược sử nghiên cứu côn trùng giới nước Chương Hình thái trùng 12 1.Định nghĩa nhiệm vụ mơn hình thái học côn trùng 12 Đặc điểm cấu tạo thể côn trùng 12 2.1 Bộ phận đầu 13 2.2 Bộ phận ngực 23 2.3 Bộ phận bụng 29 2.5 Thực hành 34 Chương Phân loại học côn trùng 37 Định nghĩa nhiệm vụ môn phân loại học côn trùng 37 Nguyên tắc phương pháp phân loại côn trùng 37 Hệ thống phân loại côn trùng 39 Thực hành: Phân loại côn trùng 46 Chương 3: Sinh lý giải phẫu côn trùng 48 Định nghĩa nhiệm vụ môn giải phẫu sinh lý côn trùng 48 Hệ côn trùng 49 Thể xoang vị trí máy bên thể côn trùng: 51 Cấu tạo hoạt động máy bên thể côn trùng 52 Thực hành: giải phẫu côn trùng 73 Chương 4: Sinh vật học côn trùng 74 Định nghĩa 74 Các phương thức sinh sản trùng 74 Q trình phát triển cá thể côn trùng 77 Thực hành: Quan sát pha phát dục trứng, sâu non, nhộng trưởng thành 85 Tài liệu tham khảo GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Cơn trùng đại cương Mã mơn học: MH 08 Vị trí, tính chất mơn học: Vị trí: Là mơn học sở chương trình mơn học bắt buộc dùng đào tạo trình độ cao đẳng nghề bảo vệ thực vật Tính chất: Côn trùng đại cương môn học lý thuyết kết hợp với thực hành Mục tiêu môn học: Sau học xong mơn học người học có khả năng: V ề kiến thức: - Trinh bày kiến thức hình thái học trùng (đầu, ngực, bụng), sinh lý giải phẫu côn trùng (cấu tạo hoạt động máy bên thể côn trùng), sinh vật học côn trùng (sinh sản, pha phát dục côn trùng số đặc điểm sinh vật học khác côn trùng), sinh thái côn trùng (mối quan hệ côn trùng với điều kiện ngoại cảnh) phân loại côn trùng Về kỹ - Giải thích số tượng tự nhiên côn trùng - Liên hệ lý thuyết với thực tế côn trùng, từ vận dụng vào thực tiễn sản xuất - Thu thập mẫu trùng ngồi đồng ruộng - Quan sát hình dạng bên ngồi trùng - Giải phẫu bên thể côn trùng - Phân loại côn trùng dựa nguyên tắc, bảng tra côn trùng đặc điểm họ côn trùng Về lực tự chủ trách nhiệm: - Sinh viên có khả làm việc theo nhóm, có khả định làm việc với nhóm, tham mưu với người quản lý tự chịu trách nhiệm định - Có khả tự nghiên cứu, tham khảo tài liệu có liên quan đến mơn học - Có khả tìm hiểu tài liệu để làm thuyết trình theo yêu cầu giáo viên - Có khả vận dụng kiến thức liên quan vào môn học - Có ý thức, động học tập chủ động, đắn, tự rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp, khoa học tuân thủ quy định hành Nội dung môn học: Mở đầu Giới thiệu môn học Giới thiệu: Nội dung chủ yếu: khái niệm côn trùng Phân biệt côn trùng với động vật khác Vai trị trùng tự nhiên Mục tiêu: - Trình bày khái niệm côn trùng Phân biệt côn trùng với động vật khác Vai trị trùng tự nhiên - Nắm nội dung nhiệm vụ môn học Nội dung chính: Khái niệm chung lớp côn trùng Côn trùng học - Entomology môn khoa học nghiên cứu côn trùng Trong côn trùng học phân ra: Côn trùng đại cương côn trùng chuyên khoa, Côn trùng nông nghiệp, côn trùng lâm nghiệp, côn trùng y tế, côn trùng gia súc… Côn trùng đại cương sở khoa học để tiến hành nghiên cứu môn côn trùng thự nghiệm Côn trùng (sâu bọ) động vật thuộc ngành thân đốt (hoặc gọi tiến túc – Arthropoda) có đặc điểm sau: Cơ thể: Chia làm phần rõ rệt đầu, ngực, bụng * Đầu : - Có đơi râu đầu, miệng (môi trên, môi dưới, lưỡi),một đôi mắt kép, có 1- mắt đơn, số khác khơng có * Ngực: có đốt mang đơi chân,Một số sâu non có chân bụng giả Một số trùng có 1-2 cặp cánh gắn vào đốt ngực thứ thứ * Bụng: Có chi phụ dùng cho mục đích sinh sản, tiết Hơ hấp hệ thống khí quản Trong q trình sinh trưởng phát dục thường có biến thái bên biến thái bên ngồi Vai trị trùng đời sống người sống hành tinh - Lớp trùng gồm có nhiều lồi Số lượng cá thể lồi trùng lớn - Số lồi trùng biết chiếm 2/3 - ¾ tồn số lồi giới động vật - Sở dĩ trùng có số lượng lồi cá thể nhiều đồng thời phân bố rộng thân trùng có đặc điểm ưu so với loài động vật khác sau: + Cơ thể bao bọc lớp da có cấu tạo phức tạp, thích nghi với điều kiện bất lợi ngoại cảnh để sinh sản trì nịi giống + Cơn trùng bay được, nhờ mà phân bố rộng, kiếm ăn, giao phối, trốn tránh kẻ thù Trong động vật khơng xương sống, riêng trùng có đặc điểm + Do thể bé nhỏ nên côn trùng sinh sống ẩn náu nơi mà động vật có xương sống thể to lớn khơng thể tới gần ẩn náu Mặt khác thể bé nhỏ côn trùng với lượng thức ăn đủ ni sống chúng để sinh sôi nảy nở sanh hệ sau + Sức sinh sản côn trùng nhanh mạnh + Sức sống tính thích nghi tương đối mạnh Mặc dù số lượng côn trùng nhiều thực số loài sâu hại chiếm 10% tổng số loài trùng lồi sâu hại nghiêm trọng chiếm không 1% 2.1 Tác hại côn trùng - Đối với trồng: Gây thiệt hại 83 triệu lương thực năm(trong đồng ruộng khoảng 6% tổng sản lượng kho tàng khoảng 10% tổng sản lượng) Với số lượng lương thực thực phẩm ni sống 400 triệu ngưới năm Ở nước ta, thiệt hại hàng năm đồng ruộng nước ta sâu bệnh gây từ 10 – 15% - Đối với rừng: trùng phá hoại tàn lụi khu rừng vườn ươm rừng - Đối với cảnh, vườn hoa thành phố bị côn trùng gây hại - Đối với nông sản phẩm bảo quản kho tàng Sự phá hại côn trùng sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lớn Cơn trùng phá hại có 300 lồi, có khoảng 50 lồi gây tác hại đáng kể Chủ yếu côn trùng cánh vảy cánh cứng Trong điều kiện bảo quản kém, cấu trúc kho sơ sài, nhiệt độ, độ ẩm cao thiệt hại thơng thường từ 3- 15% - Đối với công cụ giao thông công trình xây dựng gỗ, tre,nứa… thường khơng tránh khỏi phá hại lồi trùng mối, mọt, xén tóc - Đối với vật ni (trâu, bị, ngựa, cừu, gà, vịt) thường bị nhiều lồi trùng kí sinh làm giảm sức khỏe; giảm lượng sữa, lồi ruồi kí sinh Hypordema da trâu, bò làm cho chất lượng da sút - Đối với người, nhiều lồi trùng chấy, rận, ruồi,muỗi, bọ chét, rệp giường, môi giới truyền bệnh hiểm nghèo Chúng gây nên bệnh sốt rét, thương hàn, kiết lị, thổ tả,dịch hạch, xuất huyết Lịch sử giới cho thấy năm 1947 Mông Cổ bệnh dịch hạch (do bọ chét truyền bệnh) làm chết vạn người Năm 1918 vùng Đông bắc Trung quốc dịch làm chết 50 vạn người Ở Liên Xô, ngày đầu Cách mạng tháng 10, bệnh sốt rét muỗi Anofen làm cho 12,5 triệu người bị bệnh Ở nước ta năm trước đây, bệnh sốt rét phổ biến, đến loại trừ bệnh 2.2 Lợi ích trùng - Hạn chế tiêu diệt côn trùng hại: - Truyền thụ phấn hoa tăng suất trồng Theo kết nghiên cứu giống trồng có hoa tự thụ phấn 5%; thụ phấn nhờ gió 10% cịn lại 85% nhờ vào trùng - Sử dụng trùng làm thuốc cho người có 30 loài - Cung cấp dinh dưỡng cho người - Cung cấp sản phẩm công nghiệp - Tạo chất dinh dưỡng cho cối Nội dung nhiệm vụ môn côn trùng đại cương - Là môn học sở chun ngành chương trình mơn học bắt buộc dùng đào tạo trình độ Cao đẳng nghề Bảo vệ thực vật - Môn học Côn trùng đại cương môn học lý thuyết kết hợp với thực hành Lược sử nghiên cứu côn trùng giới nước Từ sớm côn trùng thu hút quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu người, sớm có lẽ người Trung Hoa Theo sử sách, cách 4.700 năm người Trung Hoa biết nuôi tằm, cách 3.000 năm nuôi tằm nhà, kèm theo kỹ thuật ươm tơ, dệt lụa Cũng theo lịch sử Trung Quốc, nghề nuôi ong lấy mật nước này, xuất cách 2.000 năm Từ đời nhà Chu, 2.000 năm trước triều có quan chuyên trách công việc trừ sâu bọ Từ năm 713 sau Công Nguyên, Nhà nước phong kiến Trung Quốc có nhân viên chun trách cơng việc trừ châu chấu (Chu Nghiêu, 1960) Cũng giống ngành khoa học khác, nghiên cứu côn trùng thực bắt đầu thời kỳ Phục hưng Tại châu Âu, nhà giải phẫu học người Italia Malpighi (1628 - 1694) lần công bố kết giải phẫu tằm Để ghi nhận công lao này, giới khoa học đặt tên cho hệ thống ống tiết côn trùng ống Malpighi Sang kỷ 18 nghiên cứu sinh học nói chung trùng nói riêng có bước tiến đáng kể đời tác phẩm tiếng "Hệ thống tự nhiên" nhà bác học Thụy Điển Carl von Linneaus (1707 1778) Trong sách này, hệ thống phân loại trùng cịn sơ khai (mới có bộ) tác giả giới thiệu Có thể nói đây, trùng học trở thành chuyên ngành sinh học độc lập, thu hút quan tâm nhiều người xuất số nhà côn trùng học tên tuổi Fabre (1823 - 1915), Kepperi (1833 - 1908), Brandt (1879 - 1891) Bước sang kỷ 20, để đáp ứng đòi hỏi ngày tăng đời sống xã hội sản xuất, côn trùng học có chun hố mang tính ứng dụng trùng nông nghiệp, côn trùng lâm nghiệp, côn trùng y học v.v Mặt khác, theo xu phát triển khoa học công nghệ thời đại, côn trùng học hình thành lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu đạt nhiều thành tựu bật, đóng góp vào kho tàng trí tuệ nhân loại thời kỳ xuất nhiều nhà côn trùng học lỗi lạc với tên tuổi tiêu biểu như: - R.E Snodgrass (1875 - 1962); H Weber (1899 - 1956) Hình thái học trùng - Handlisch (1865- 1957), A B Mactunov (1878 - 1938), B N Svanvich (1889 - 1957) Phân loại côn trùng - A.D Imms (1880 - 1949) Côn trùng học đại cương - R Chauvin, V.B.Wigglesworth Sinh lý côn trùng - W.P.Price; I.V Iakhontov Sinh thái côn trùng Ngày nhờ ứng dụng thành tựu đại sinh học phân tử, di truyền học, công nghệ sinh học tin học, khoa học côn trùng vươn lên tầm cao khoa học ứng dụng, phục vụ cách đắc lực lợi ích người gìn giữ mơi trường sống ngày tốt 10 - Một số loài trùng ngực mang 1-2 cặp cánh Nếu mang cặp cánh cánh nằm đốt ngực gọi cánh trước, có hai cặp cánh cánh nằm đốt ngực giứa đốt ngực sau, cánh nằm đốt ngực sau cánh sau 2.2.1.2 Chi phụ ngực a) Chân côn trùng Chân côn trùng phận hoạt động mặt đất Chân gắn vào đốt ngực Chân gồm đốt: đốt chậu, đốt chuyển, đốt đùi, đốt chày, đốt bàn, đốt cuối bàn Cuối bàn thường có vuốt hay móng, nệm vuốt nệm vuốt Hình 1.16 Cấu tạo chân trùng A Hình thái đốt chân trùng; B Cấu tạo đốt cuối bàn chân côn trùng B1 trùng Bộ Cánh thẳng (nhìn mặt bụng); B2 đực loàiAsilus crabroniformis; B3 đực lịai Rhagio notataa Đệm móng; c Móng; e Vật lồi móng; fp Đệm đốt cuối bàn chân; 26 ft Mấu lồi gấp đốt cuối bàn chân; p Đệm móng; t Đốt bàn chân cuối (theo Snodgrass) Hình 1.17 Các kiểu chân trùng Chân chạy (Chân họ Hổ trùng Calosoma maximowiczi Morawitz); 2,3 Chân giác bám (Chân trước Niềng niễng Cybister japonicus Sharp); Chân chải phấn hoa (Chân trước Ong mật Apis mellifica Linn.); Chân bắt mồi (Chân trước Bọ ngựa Hierodula patellifera Servile); Chân đào bới (Chân trước Ve sầu non); Chân đào bới (Chân trước Dế dũi Gryllotalpa unispina Saussure); Chân kẹp leo (Chân Rận bò Trichodectes bovis Linn.); Chân bơi (Chân sau Niềng niễng); l0 Chân lấy phấn (Chân sau Ong mật); ll Chân nhảy (Chân sau Châu chấu) (theo Chu Nghiêu) Dựa điều kiện sống, chân trùng có kiểu khác nhau: - Chân bò: gọi chân chạy, kiểu chân phổ biến loại côn trùng Các đốt dài, cân đối phát triển nhau: chân gián, chân họ Carabidae 27 - Chân chạy: Tương tự kiểu chân bò đốt dài mảnh giúp trùng chạy nhanh Điển hình chân lồi kiến, chân bọ chân chạy, hổ trùng - Chân nhảy: nhiều phần chân ngực sau biến hóa thành, đốt đùi to mập, đốt chày dài mảnh: chân sau cào cào, bọ nhảy - Chân đào bới: thích hợp với cc sống đất, chân trước dế dũi đốt chày chân trước phình to, mép ngồi có nhiều cưa thích hợp cho việc đào đất bứt rễ - Chân bắt mồi: kiểu chân loài bắt mồi làm thức ăn Điển hình chân bọ ngựa, đốt chậu chân trước vươn dài tăng thêm phạm vi hoạt động, đốt đùi to dài, mặt bụng đốt đùi có đường rãnh, hai bên rãnh có hai hàng gai sắc nhọn Khi đốt chày gập lại, hai hàng gai nhọn nằm lọt vào rãnh đốt đùi Nhờ bọ ngựa săn bắt mồi - Chân bơi: kiểu chân côn trùng sống nước, dùng chân để bơi lội niềng niễng Phần lớn chân chân sau dẹp, đốt chày đốt bàn có lơng dài hai mép có tác dụng mái chèo - Chân lấy phấn: kiểu chân thường thấy loài ong Đặc điểm đốt chày chân sau phình to, phía ngồi lõm, đốt đốt bàn phình to giống giỏ, phía ngồi có nhiều lơng dài dùng để lấy phấn: chân sau ong mật - Chân kẹp leo : thường thấy lồi chấy rận Chân ngắn, thơ bàn chân có đốt, đốt bàn cuối móng phát triển, cuối đốt chày có mấu nhơ lên Khi móng quặp lại bị cài vào mấu đốt chày, côn trùng kẹp chặt vào vật di chuyển dễ dàng - Châm giác bám: Là kiểu chân trước niềng niễng đực Các đốt bàn chân phình to xếp xít nhau, mặt lõm tạo thành giác bám để bám vào mặt lưng trơn nhẵn ghép đôi 28 Hình 1.18 Cấu tạo cánh trùng Mép trước cánh; Mép cánh; Mép sau cánh; Góc vai; Góc đỉnh; Góc mông; Nếp gấp mông; Nếp gấp đuôi; Nếp gấp gốc; 10 Nếp gấp nách; 11 Khu cánh; 12 Khu mông; 13 Khu đuôi; 14 Khu nách (theo Snodgrass) Hình 1.19 Sơ đồ mạch cánh giả thiết theo Comstock-Needham (theo Ross) b) Cánh côn trùng * Cấu tạo chung: - Chức cánh phát tán, mở rộng phạm vi sinh sống, điều kiện sinh sống, đồng thời điều chỉnh thân nhiệt, nhiệt độ tổ, tạo phương tiện tìm kiếm bắt cặp bảo vệ v.v 29 - Trừ lớp phụ không cánh số lồi cánh thối hóa, hầu hết trùng trưởng thành có cánh - Cánh trùng bao gồm lớp biểu bì mỏng dưới, lớp có khe nhỏ mà máu lưu thơng - Cánh có dạng phiến mỏng mà có mạch cánh (cịn gọi gân cánh) có tác dụng giá đỡ - Mạch cánh ống nhỏ tầng da hoá cứng tạo nên Trong mạch cánh có dây thần kinh, ống khí quản, đồng thời máu lưu thơng qua mạch cánh - Cánh nói chung có hình tam giác cạnh, góc Cạnh phía trước gọi mép trước, cạnh phía ngồi gọi mép ngồi, cạnh phía sau (phía trong) mép sau Góc cánh tạo mép trước mép sau gốc vai, góc tạo mép trước mép ngồi cánh góc đỉnh, góc tạo mép ngồi mép sau gốc mơng - Mạch cánh:có loại mạch dọc mạch ngang + Mạch dọc cánh mạch chạy từ góc cánh phía mép cánh + Mạch ngang mạch ngắn nối liền mạch dọc Các mạch dọc: - Mạch dọc mép (Costa = C) Là mạch dọc nằm mép trước cánh (thực chất làm nên mép trước cánh) kích thước lớn khơng phân nhánh - Mạch dọc mép phụ (Subcosta= Sc) Là mạch tiếp sau mạch dọc mép Phần mạch thường chia làm nhánh mạch dọc mép phụ trước (Sc1) mạch dọc mép phụ sau Sc2) - Mạch dọc chày (Radius = R) Là mạch tiếp sau mạch dọc mép phụ thường mạch khoẻ Mạch dọc chày trước hết chia làm nhánh, nhánh trước mạch dọc chày thứ (R1), nhánh sau mạch dọc chày thứ (R2) Mạch dọc chày thứ lại phân tiếp thành nhánh phụ mạch dọc chày R2 +3 mạch dọc chày R4 +5 Từ mạch dọc chày R2 + lại phân tiếp nhánh nhỏ R2 R3, từ mạch dọc chày R4+5 phân tiếp nhánh nhỏ R4 R5, mạch dọc chày (R) cuối phân thành nhánh - Mạch dọc (Mediana = M) Là mạch tiếp sau mạch dọc chày song cách tương đối xa nên thường nằm cánh Mạch dọc phân chia dần thành nhánh phụ có tên gọi mạch dọc thứ (M1), mạch dọc thứ (M2), mạch dọc thứ (M3), mạch dọc thứ (M4) 30 - Mạch dọc khuỷu (Cubitus = Cu) Là mạch tiếp sau mạch dọc giữa, mạch nàytrước tiên phân thành nhánh mạch dọc khuỷu thứ (Cu1) mạch dọc khuỷu thứ 2(Cu2) Riêng mạch khuỷu thứ lại phân tiếp thành nhánh nhỏ Cu1a Cu1b - Mạch dọc mông (Analis = A) Mạch phân bố khu mông với số lượng từ1 - 12 mạch Thơng thường có mạch mạch dọc mông thứ (1A), mạch dọc môngthứ (2A) mạch dọc mông thứ (3A) - Mạch dọc đuôi (Jugalis = J) Là mạch dọc cuối cùng, kích thước ngắn, nằm trongkhu cánh Cơn trùng có mạch dọc mạch dọc thứ (1J) mạch dọc đuôi thứ (2J), song phần lớn côn trùng thiếu mạch Các mạch ngang: - Mạch ngang mép (Humeralis = h), mạch nằm ngồi góc vai, nối liền mạchC Sc - Mạch ngang chày (Radial = r), nối liền mạch R1 R2 - Mạch ngang chày chung (Sectorial = s), nối liền mạch R3 R4 mạch R2+3 R4+5 - Mạch ngang chày (Radio -Medial = r-m), nối liền mạch R M - Mạch ngang (Medial = m), nối liền mạch M2 M3 - Mạch ngang khuỷu (Medio- Cubital = m- Cu), nối liền mạch M Cu Sự diện mạch dọc mạch ngang hình thành nên buồngcánh có tên riêng dùng phân loại trùng Có loại buồng cánh, buồng kín buồng phía giới hạn mạch cánh; buồng hở buồng có phíalà mép cánh *Các loại cánh: Theo cấu tạo cánh chia cánh số loại sau: 31 Hình 1.20 Một số dạng cánh côn trùng Cánh da; Cánh màng; Cánh nửa cứng; Cánh cứng (theo Chu Nghiêu) - Cánh lưới: cánh có số lượng mạch ngang nhiều Trên cánh tạo nhiều buồng cánh cánh chuồn chuồn, cánh chuồn chuồn cỏ - Cánh màng: cánh có nhiều mạch ngang không nhiều cánh lưới-cánh loại ong thuộc cánh màng – Hymenoptera - Cánh da: thường cánh trước, cánh trở nên dày Ở trạng thái tự nhiên cánh da che phủ cánh sau cánh cào cào, châu chấu thuộc cánh thẳng- Orthoptera - Cánh nửa cứng: nửa phía gốc cặp cánh trước dày phần cánh da, nửa sau phần cánh màng cánh trước bọ xít thuộc cánh nửa cứng- Hemiptera - Cánh cứng: Cặp cánh trước trở nên cứng sừng, che phủ bảo vệ cặp cánh sau cánh bọ thuộc cánh cứng – Coleoptera 2.3 Bộ phận bụng 2.3.1 Cấu tạo chung chức phận bụng 2.3.2 Cấu tạo bụng 32 Hình 1.21 Cấu tạo chung bụng trùng Mảnh lưng bụng; Mảnh bên bụng; Mảnh bụng bụng; Lỗ thở; Lông đuôi; Mảnh hậu môn; Mảnh bên hậu môn (theo Snodgrass) Bụng phần thứ ba thể côn trùng, tạo từ 11 –12 đốt tương đương nhau, 11 đốt thân cịn đốt Số lượng đốt thường quan sát thấy côn trùng bậc thấp Protura Ở côn trùng bậc cao thường quan sát thấy 9-10 đốt, côn trùng cánh cứng quan sát thấy 5-6 đốt Các đốt bụng côn trùng trưởng thành thường khơng có chân 2.3.3 Chức phận bụng - Chân bụng – thường gặp ấu trùng cánh vảy –Lepidoptera số loài cánh màng–Hymenoptera - Chân bụng ấu trùng không phân đốt rõ ràng thường gọi chân giả - Lông đuôi – Cerei chi phụ đốt bụng thứ 11 thường mọc mảnh bên đốt bụng thứ 11 - Lơng có cặp, có nhiệm vụ giữ bắt cặp, để bảo vệ hay cơng kẻ thù - Bộ phận sinh dục ngồi đực - Bộ phận sinh dục Đây phận đẻ trứng Hình 1.22 Cơ quan sinh dục ngồi 33 I-X Các đốt bụng từ đến 10; XI Phiến hậu môn; XI’ Phiến bên hậu môn (tứcmảnh lưng mảnh bụng đốt bụng 11); Lông đuôi; Hậu môn; Lỗ sinh dục; 4, Phiến đẻ trứng; 6, 7, Máng đẻ trứng dưới, (theo Snodgrass) Hình 1.23 Cơ quan sinh dục ngồi đực A Nhìn từ mặt bên; B Nhìn từ phía sau VIII, IX, X Các đốt bụng 8,9,10; Lông đuôi; Mảnh hậu môn; Hậu môn;4 Mảnh bên hậu môn; Lỗ sinh dục đực; Thân dương cụ; Gốc dương cụ;8 Lá bên dương cụ; Lá giữ âm cụ; 10 ống phóng tinh; 11 Mảnh lưng đốt bụng thứ9; 12 Mảnh bụng đốt bụng thứ 10; 13 Xoang sinh dục(theo Snodgrass) Hình 1.24 Một số kiểu ống đẻ trứng trùng A Hình mũi khoan Châu chấu; B Hình lưỡi kiếm Muỗm; C Hình kim dài Ong cự (theo Snodgrass, Hebard Peter Farb) 34 Hình 1.25 Một số dạng lơng trùng A Dạng gọng kìm (lơng Dermaptera); B Dạng sợi (lông đuôi nhậy sáchCtenolepisma); C Dạng phiến (lông đuôi Gián Blatta); D Dạng mấu (lông đuôi châu chấu)1 Lông đi; Bộ phận sinh dục ngồi; Phiến lưng kéo dài thành lông đuôi giả(theo Trương Duy Cầu) 2.3.2 Các phần phụ bụng côn trùng 2.4 Da côn trùng 2.4.1 Cấu tạo da trùng Vách da hóa cứng diện phía ngồi thể gọi xương Vách da hay xương ngồi trùng khơng phần bảo vệ bên ngồi thể mà cịn chỗ cho hệ bám vào giữ cho thể trùng có hình dạng định Da trùng gồm có lớp chính: Lớp biểu bì: lớp ngồi có cấu tạo chitin, protein sắc tố Lớp tế bào nội bì: nằm phía lớp biểu bì tiết chất tạo nên lớp biểu bì Màng đáy: lớp màng mỏng khơng có cấu tạo tế bào, nằm sát lớp tế bào nội bì 35 Hình 1.26 Cấu tạo da trùng 2.4.2 Chức da côn trùng - Là chổ bám cho hệ cơ, giúp thể giữ khung xương vững hình dạng định vách da thể trùng cịn mang nhiều vật phụ phía ngồi thể lơng, gai, vảy, cựa, u lồi Các vật bao gồm phần khơng có cấu tạo tế bào (mấu lồi, gai nhỏ, lơng nhỏ ) có cấu tạo tế bào (như lông cứng, gai, cựa) Lông da trùng thường lơng cảm giác, cảm thụ nhiều thông tin khác va chạm học, âm thanh, mùi vị, nhiệt độ… - Các tuyến da côn trùng: Tuyến nội tiết tiết hormone cần thiết cho trình sinh trưởng, phát triển số hoạt động sống khác côn trùng Quan trọng tuyến Corpora allata tiết hormon điều tiết sinh trưởng, gọi hormone trẻ (juvenile hormone), tuyến ngực trước (prothoracic glands) tiết hormon lột xác (ecdyson hormone) Tuyến ngoại tiết: tuyến nước bọt sản sinh nước bọt, gọi tuyến mơi Ở lồi trùng thuộc Lepidoptera tuyến nước bọt biến đổi thành tuyến tơ; tuyến sáp: phổ biến nhóm rệp sáp thuộc tổng họ Coccoidea; tuyến độc tuyến hôi: tuyến độc gây ngứa, phổ biến lồi sâu róm (Lymantriidae), sâu nái (Limacodidae) tuyến phổ biến lồi bọ xít gây hại trồng Alydidae, Coreidae Pentatomidae - Da côn trùng giúp giữ thân nhiệt ổn định, chống chịu ngoại cảnh bất lợi, giúp xua đua kẻ thù, bắt cặp 36 2.4.3 Hiện tượng lột xác côn trùng - Sau thời gian phát triển cớ thể sâu non trưởng thành đến mức độ định bị hạn chế lớp da – cuticula Lớp vỏ da có tác dụng lớp xương ngồi cứng khơng có cấu tạo tế bào - Để trưởng thành kích thước sâu non cần phải lột bỏ lớp xương ngồi thay lớp xương ngồi khác Q trình có trợ giúp tuyến nội tiết Nội tiết tố hoà tan lớp biểu bì cũ giữ lại chất chitin protein đồng thời tổng hợp lớp biểu bì – cuticula Quá trình gọi trình lột xác- Eclysis - Giai đoạn hai lần lột xác gọi tuổi, tuổi 1: khoảng thời gian từ lúc trứng nở đến lần lột xác Tuối khoảng thời gian lần lột xác lần lột xác thứ 2… 2.5 Thực hành 2.5.1 Nội dung 2.5.1.1 Cấu tạo đầu côn trùng chi phụ, phần phụ đầu côn trùng 2.5.1.2 Cấu tạo phần ngực bụng côn trùng, chi phụ, phần phụ ngực bụng côn trùng 2.5.2 Thực a Quan át hình ảnh cấu tạo đầu chi phụ, phần phụ đầu Cấu tạo phần ngực bụng côn trùng, chi phụ, phần phụ ngực bụng côn trùng Bước Quan sát kỹ hình ảnh Bước Sinh viên tự mơ tả cấu tạo Bước Giáo viên tổng hợp, phân tích, liên hệ thực tiễn, kết luận Thu thập mẫu ruộng Trình tự thực Bước Giáo viên xây dựng kế hoạch thu thập mẫu vườn, ruộng Chọn khu vực điển hình, đại diện cho số loại trồng Bước Chia lớp thành nhiều tổ, phân công nhiệm vụ cho tổ Bước Phân cơng dụng cụ, hóa chất phục vụ cho việc thu thập mẫu Bước Phân khu vực thu thập mẫu cho tổ Bước Hướng dẫn thu thập, ghi chép bảo quản mẫu Bước Mang mẫu phịng thí nghiệm, tiến hành quan sát, vẽ, mơ tả 37 Tóm tắt chương Đầu phần trước thể trùng Đầu trùng điển hình mang cặp râu, cặp mắt kép, hay nhiều mắt đơn, miệng chi phụ miệng Trên trán có hai ngấn phụ ngấn sọ gọi ngấn trán Ngấn trán kết hợp với ngấn sọ tạo thành chũ Y ngược , ngấn lột xác côn trùng Mắt côn trùng: Mắt kép mắt đơn Các kiểu đầu côn trùng: Đầu kiểu miệng trước; đầu kiểu miệng dưới; đầu kiểu miệng sau Râu đầu: Râu quan cảm giác đặc biệt: xúc giác khứu giác.Râu gồm phần: chân râu, cuống râu, roi râu Các dạng râu: Râu lông cứng, râu chuỗi hạt, râu cưa, râu hình lược, râu hình lơng chim, râu hình đầu gối, râu dùi trống, râu hình chuỳ, râu hình cầu lơng, râu chổi lơng, râu dùi đục, râu lợp, râu nhánh Miệng côn trùng: Là phần phụ đầu quan trọng; tính ăn phức tạp côn trùng mà chúng biến đổi đa dạng để phù hợp với điều kiện sống Qua nghiên cứu hình thái học cho thấy có dạng hình miệng nhai gặm miệng hút Miệng gặm nhai miệng nguyên thủy nhất, kiểu miệng khác miệng gặm nhai biến hóa thành Các kiểu miệng: miệng gặm nhai, miệng hút, miệng liếm hút, miệng giũa hút, miệng cứa liếm, miệng gặm hút Ngực côn trùng: bao gồm đốt liên tiếp nhau: ngực trước, ngực ngực sau Một số loài ngực trước phát triển trùm lên đốt ngực ngực sau ngực dế dũi, số loài ngực phát triển ruồi Mỗi đốt ngực mang cặp chân Theo vị trí đốt ngực có chân trước chân chân sau Tùy theo điều kiện sống loài mà chân chúng phát triển cho phù hợp Một số lồi trùng ngực mang 1-2 cặp cánh Nếu mang cặp cánh cánh nằm đốt ngực gọi cánh trước, có hai cặp cánh cánh nằm đốt ngực giứa đốt ngực sau, cánh nằm đốt ngực sau cánh sau Chân côn trùng: phận hoạt động mặt đất Chân gắn vào đốt ngực Chân gồm đốt: đốt chậu, đốt chuyển, đốt đùi, đốt chày, đốt bàn, đốt cuối bàn Cuối bàn thường có vuốt hay móng, nệm 38 vuốt nệm vuốt Các kiểu chân: chân bò, chân nhảy, chân bắt mồi, chân lấy phấn, chân chải bàn, chân kẹp leo, chân đào bới, chân bơi, chân giác bám Cánh côn trùng: Chức cánh phát tán, mở rộng phạm vi sinh sống, điều kiện sinh sống, đồng thời điều chỉnh thân nhiệt, nhiệt độ tổ, tạo phương tiện tìm kiếm bắt cặp bảo vệ v.v Trừ lớp phụ không cánh số lồi cánh thối hóa, hầu hết trùng trưởng thành có cánh Cánh trùng bao gồm lớp biểu bì mỏng dưới, lớp có khe nhỏ mà máu lưu thơng Cánh có dạng phiến mỏng mà có mạch cánh (cịn gọi gân cánh) có tác dụng giá đỡ Cánh nói chung có hình tam giác cạnh, góc Cạnh phía trước gọi mép trước, cạnh phía ngồi gọi mép ngồi, cạnh phía sau (phía trong) mép sau Góc cánh tạo mép trước mép sau gốc vai, góc tạo mép trước mép ngồi cánh góc đỉnh, góc tạo mép ngồi mép sau gốc mơng Các dạng cánh: cánh lưới, cánh da, cánh màng, cánh cứng, cánh vảy, cánh nửa cứng Bụng phần thứ ba thể côn trùng, tạo từ 11 –12 đốt tương đương nhau, 11 đốt thân cịn đốt đuôi Số lượng đốt thường quan sát thấy côn trùng bậc thấp Protura Ở côn trùng bậc cao thường quan sát thấy 9-10 đốt, côn trùng cánh cứng quan sát thấy 5-6 đốt Các đốt bụng côn trùng trưởng thành thường khơng có chân Chân bụng: thường gặp ấu trùng cánh vảy –Lepidoptera số loài cánh màng–Hymenoptera Chân bụng ấu trùng không phân đốt rõ ràng thường gọi chân giả Lông đuôi – Cerei chi phụ đốt bụng thứ 11 thường mọc mảnh bên đốt bụng thứ 11 Lơng có cặp, có nhiệm vụ giữ bắt cặp, để bảo vệ hay cơng kẻ thù Bộ phận sinh dục ngồi đực Bộ phận sinh dục Đây phận đẻ trứng Câu hỏi ôn tập Ý nghĩa sinh học thực tiễn việc nghiên cứu Hình thái học trùng? Nêu đặc điểm tổng quát phần thể trùng? Vì lớp Cơn trùng lại có đa dạng đến kỳ lạ cấu tạo hình thái phầnphụ thể? Cấu tạo đầu, dạng đầu chi phụ đầu? 39 Cấu tạo ngực, chi phụ ngực? Cấu tạo chân, dạng chân, ví dụ? Cấu tạo cánh, dạng cánh, ví dụ? Cấu tạo bụng, chi phụ bụng? 40 ... lớp côn trùng Côn trùng học - Entomology môn khoa học nghiên cứu côn trùng Trong côn trùng học phân ra: Côn trùng đại cương côn trùng chuyên khoa, Côn trùng nông nghiệp, côn trùng lâm nghiệp, côn. .. môn côn trùng đại cương Lược sử nghiên cứu côn trùng giới nước Chương Hình thái côn trùng 12 1. Định nghĩa nhiệm vụ môn hình thái học trùng 12 Đặc điểm cấu tạo thể côn trùng 12 2 .1 Bộ phận đầu 13 ... điểm cấu tạo thể trùng 12 Hình 1. 1 Cấu tạo chung thể côn trùng (theo D F Waterhouse) 2 .1 Bộ phận đầu 2 .1. 1 Cấu tạo chung chức phận đầu 2 .1. 1 .1 Cấu tạo chung 13 Hình 1. 2 Cấu tạo đầu trùng A Đầu nhìn

Ngày đăng: 06/05/2021, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w