1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài giảng sản xuất giống cá nước ngọt

57 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 602,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỦY SẢN KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN BÀI GIẢNG Môn học: Sản xuất giống cá nước Ngành: Ni trồng thủy sản Trình độ: Cao đẳng Bắc Ninh, năm 2016 CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC LỒI CÁ NI CHỦ YẾU I ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÁC LỒI CÁ NI NƯỚC NGỌT Cá mè trắng Cá mè trắng nuôi Việt Nam gồm loại: Mè trắng Việt Nam mè trắng Trung Quốc hai lồi có đặc điểm chung giống khác sau: a Đặc điểm hình thái, cấu tạo, phân bố mơi trường + Vị trí phân loại: Bộ cá chép : Cypriniformef Họ : Cyprinidae Họ phụ : Hypophthalmichthini Giống : Hypophthalmichthys Loài : H molitris (Việt Nam) Loài : H harmandi (Trung Quốc) + Hình thái cấu tạo: Cá có dạng hình thoi đầu to thon dần sau Thân hình dẹt, phần bụng màu trắng bạc phần lưng màu xám xanh xẩm, toàn thân phủ lớp vảy xương nhỏ mềm, bụng có lườn hồn tồn Lược mang liên kết đặc biệt màng lọc Một số tiêu hình thái sau: Tỷ lệ: Dẹpth: 3,1 – (dài/ rộng) 20 - 25 Công thức vẩy: 83 – 94 11 – Công thức vây: D (vây lưng) III,7 A (vây hậu môn): II – III, – P (vây ngực) V: (vây bụng) C (vây đuôi) + So sánh sai khác cấu tạo hình thái hai lồi: Hai lồi có khác đường kính mắt, chiều cao nhỏ thân chiều cao vây ngực (P) chiều cao vây bụng, số vẩy, đường bên Thường mè trắng Việt Nam có số lớn số đo Trong thực tế việc xác định phân biệt hai loài khó lai tạp qua hệ nên số so sánh khó phân biệt, cá lai thường dạng trung gian + Phân bố môi trường sống: Cá mè trắng phân bố chủ yếu bắc bán cầu vùng ôn đới nhiều Trung Quốc số nước châu Á, Thái Bình Dương Ở nước ta cá mè trắng (lồi H.molitris) phân bố sông Kỳ Cùng hệ thống sơng Hồng lồi H.harmandi di nhập từ Vân Nam Trung Quốc vào nước ta từ 1956 – 1958 Hiện hai lồi ni phổ biến tồn quốc số nước ASEAN - Môi trường sống: Cá mè sống nước với độ mặm  2‰ (cá khơng có khả sống nước lợ) độ PH từ 6,5 – 7,5 hàm lượng O2 > 2mg/l, cá ni thuỷ vực nước ao, hồ, sông, suối, ruộng đồng b Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng + Tập tính sống: Cá mè sống tầng nước mặt tầng nước chủ yếu Cá thường sống hoạt động theo đàn ưa sống vùng nước giàu dinh dưỡng có độ hàm lượng O2 cao + Tính ăn cá mè trắng: Cá mè trắng ăn sinh vật phù du thiên thực vật, phù du bao gồm: Tảo lục, số loài giáp tảo, tảo si lic ngồi cá cịn ăn mảnh vụn hữu dạng huyền phù + Tốc độ tăng trưởng: Cá mè trắng có tốc độ tăng trưởng tương đối cao Tuổi 1+ cá đạt 0,5 – 0,9kg Tuổi 2+ cá đạt – kg Tuổi 3+ cá đạt – kg Trường hợp thiếu thức ăn cá tăng trưởng đạt 100 – 200g/năm c Đặc điểm sinh sản Cá mè trắng có số đặc điểm sinh sản sau - Cá mè thuộc lồi đơn tính (đực, phân biệt) - Là loài di cư sinh sản: cá sống vùng hạ lưu dịng sơng lớn đến mùa sinh sản cá di cư lên thượng nguồn để sinh sản Trong mơi trường ni, cá có khả thành thục sinh dục không sinh sản tự nhiên - Mùa sinh sản: Trong tự nhiên cá sinh sản vào tháng – (ở Việt Nam) Trong sinh sản nhân tạo cá đẻ sớm sinh sản nhiều lần năm mùa vụ kéo dài đến tháng tháng 10 + Tuổi sinh sản:  2+ + Trứng cá mè thuộc dạng bán trôi q trình thụ tinh diễn ngồi thể + Năng suất sinh sản (đẻ trứng) cá lớn – 12 vạn/ kg cá Cá mè hoa a Đặc điểm hình thái, cấu tạo, phân bố mơi trường + Vị trí phân loại: Bộ : Cipriniformet Họ : Ciprinidae G : Aristichthys L : A.nobilit + Hình thái cấu tạo: Cá mè hoa có dạng hình thoi, đầu to (30 – 34%  khối lượng thân) Cá có màu xám đen thân có nhiều đốm hoa đen nên gọi cá mè hoa, vảy cá tròn nhỏ mềm, cá mè hoa khác với mè trắng nhiều, cá dày lồi lườn khơng hồn tồn, cá có hệ vẩy khoẻ Tỷ lệ Depth: 2,7 – 3,1 25 - 27 Công thức vẩy: 95 - 105 19 – 20 + Phân bố: Cá mè hoa phân bố vùng ôn đới bắc bán cầu, chủ yếu Trung Quốc Ở Việt Nam cá phân bố tự nhiên sông Hồng sông Kỳ Cùng Lạng Sơn Hiện cá hoá toàn quốc nhiều nước giới + Môi trường sống: Cá mè hoa sống nước với nồng độ Nacl  2,5‰ độ PH 6,5 – 7,5 hàm lượng O2  2,5 Cá thích sống vùng nước sâu giàu sinh vật phù du Cá hoạt động chủ yếu tầng mặt tầng thường hoạt động theo đàn b Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng + Tính ăn: Cá mè hoa ăn sinh vật phù du thiên động vật phù du (50 – 60% HVPDU) Ăn mảnh vạn hữu dạng huyền phù dạng bột mịn hữu người cung cấp + Tốc độ tăng trưởng: Cá mè hoa có tốc độ tăng trưởng cao 1+ tuổi cá đạt: – 2kg 2+ tuổi cá đạt: – 4kg 3+ tuổi cá đạt: – kg Trường hợp thiếu thức ăn cá tăng trưởng chậm chất lượng thịt thấp c Đặc điểm sinh sản Cá mè hoa có số đặc điểm sinh sản sau: - Là lồi đơn tính - Thuộc loài di cư sinh sản - Mùa sinh sản tự nhiên (tháng – ) Trong sinh sản nhân tạo tháng – sinh sản nhiều lần năm (tự nhiên lần) - Tuổi sinh sản: 3+ - Trứng cá thụ tinh ngoài, bán trôi - Năng suất sinh sản: – vạn/ kg cá Cá trắm cỏ a Đặc điểm hình thái cấu tạo, phân bố mơi trường + Vị trí phân lồi: Bộ : Cipriniformet Họ phụ : Leuciscin G : Ctenopharyngodon L : C.edellus Họ: Ciprinidae + Hình thái cấu tạo: Cá trắm cỏ có dạng hình trụ trịn, đầu to thon dồn Tồn thân phủ lớp vẩy trịn to, phần lưng có màu xám màu xanh, phần bụng màu trắng bạc cá có hệ vây khoẻ Tỷ lệ depth: 3,5 – 4,5 7-8 Công thức vẩy: 41 – 45 5–6 + Phân bố: Cá phân bố chủ yếu trung Á Trung Quốc, Đảo Hải Nam, trung hạ lưu sông A Mua, Việt Nam cá phân bố Sông Hồng, sông Kỳ Cùng Cá nuôi nhập từ Trung Quốc năm 1958 + Quan hệ với mơi trường: Cá trắm cỏ thích sống nơi nước có dịng chảy nhẹ giàu dưỡng khí (O2  3mg/l) Cá sống tầng nước tầng đáy: độ PH thích hợp 6,5 – 7,5, nồng độ Nacl cá sinh trưởng nồng độ  9‰ Cá chịu biên độ nhiệt T0 thích hợp 20 – 300C b Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng + Đặc điểm dinh dưỡng: Thức ăn chủ yếu cá thực vật, rong cỏ cá cịn ăn cám, bả thức ăn cơng nghiệp ăn cá, côn trùng lượng ăn hàng ngày cá lớn 20 – 30% trọng lượng thân với thực tật thuỷ sinh lên tới 80 – 90% khối lượng thể Đối với cỏ non hệ số thức ăn 25 – 40kg cỏ tươi + Đặc điểm sinh trưởng: Cá trắm cỏ có tốc độ tăng trưởng nhanh 1+ cá đạt 1kg 2+ cá đạt – kg 3+ cá đạt – 12 kg c Đặc điểm sinh sản Cá trắm cỏ có số đặc điểm sinh sản sau: - Là loài đơn tính - Thuộc lồi di cư sinh sản - Mùa sinh sản: Tháng – sinh sản nhân tạo cá đẻ sớm (3-7) đẻ nhiều lần năm - Tuổi sinh sản 3+ - Trứng cá: Thụ tinh ngồi bán trơi - Năng suất sinh sản: – 12 vạn/ kg Trong thuỷ vực ni cá thành thục khơng đẻ tự nhiên Nhiệt độ sinh sản thích hợp 220 – 300C Cá trơi a Đặc điểm hình thái, cấu tạo, phân bố, mơi trường + Vị trí phân loại: - Cá trôi trắng (VN) thuộc Bộ : Cypriniformet Họ : Cyprinidae Họ phụ : Barbini (cá bống) G : Cirrhinus L : C.motilis - Nhóm cá trơi ấn độ gồm lồi: + Cá trơi ấn (rơ hu) trôi đen Họ phụ : Barbini (cá bống) Giống : Lebeo Loài : L.rohita Giống : Cirrhinus Loài : C.Mriganla - Cá Mrigan: + Hình thái cấu tạo: Cá trơi có dạng hình thoi điển hình thân cao thon dồn hai phí, đầu bé (8% KL thân) Tồn thân cá phủ lớp vẩy mềm tròn đặn Phần lưng cá có màu xám nhạt, bụng màu trắng bạc 16 - 18 Công thức vẩy: 38 - 44 14 – 16 Vây Đ: III, 11 – 12 A: III, + Phân bố: Cá trôi trắng phân bố vùng ôn đới cận nhiệt đới, nước ta cá trôi phân bố tỉnh phía Bắc (từ Nghệ An trở ra) nhiều sông Hồng sông Mã Hiện cá ni khắp tồn quốc + Quan hệ mơi trường: Các trơi thường sống vùng nước chảy nhẹ, có đáy pha cát Cá hoạt động chủ yếu tầng đáy tầng lên mặt Nhiệt độ thích hợp từ 22 – 320C , O2  2mg/l PH – 7,5 b Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng + Đặc điểm dinh dưỡng Cá trôi trắng ăn mùn bả hữu chủ yếu cá ăn số động vật đáy mầm thuỷ sinh Cá ăn thức ăn người cung cấp như: bột ngũ cốc, công nghiệp dạng viên + Tốc độ tăng trưởng: Cá trơi trắng có tốc độ tăng trưởng chậm trung bình đạt 200 – 300g/ năm Riêng năm đầu cá đạt 0,1kg c Đặc điểm sinh sản Cá trơi có số đặc điểm sinh sản sau: - Thuộc loại đơn tính - Loài di cư sinh sản - Mùa vụ sinh sản tháng – - Tuổi sinh sản 2+ - Trứng thụ tinh ngồi thuộc dạng bán trơi - Năng suất sinh sản 10 – 12 vạn/ kg cá điều kiện ni cá thành thục sinh dục không đẻ tự nhiên Cá chép a Đặc điểm hình thái, cấu tạo, phân bố, mơi trương + Vị trí phân lồi: Bộ : Cypriniformes Họ : Cyprinidae G : Cyprinus L : C.carpio + Hình thái, cấu tạo: Cá chép có hình thoi điển hình, thân cao thon dồn phía Màu sắc cá chép đa dạng, màu trắng bạc, màu vàng, màu hồng, màu da cam, màu nâu, màu đen kiểu hình có dạng cá chép, sau chép bạc, chép kính, chép trần, chép hồng, chép lưng gù 6-8 Công thức vẩy: 30 – 35 6–7 D: III – IV, 20 – 22 A: II – III, – + Phân bố: Cá chép phân bố rộng có gần khắp nước giới, cá chép có khả sống vùng nước ngọt, sông, hồ, đầm, ruộng + Quan hệ môi trường: Cá chép thường hoạt động tầng đáy tầng nước giữa, cá chịu biên độ nhiệt lớn 400C cá sống bình thường 00C cá tồn tại, T0 thíchhợp 20 – 280C hàm lượng O2  0,5mg/ l; PH: – b Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng + Đặc điểm dinh dưỡng: Cá chép loài ăn tạp Thức ăn chủ yếu sinh vật đáy, thành phần thức ăn thay đổi theo tuổi thời gian phát triển nhỏ (cá bột - cá hương) cá ăn sinh vật phù du thức ăn lắng đáy, cá trưởng thành ăn sinh vật đáy như: Giun, trai, ốc, côn trùng, mùn, bả, hữu cơ, hạt củ, thân non + Tốc độ tăng trưởng: 10 tuổi: 0,3 – 0,5kg 20 tuổi: 0,7 – 1kg 30 tuổi: – 1,5kg Cá chép tự nhiên sinh trưởng chậm so với nuôi ao c Đặc điểm sinh sản Cá chép có khả sinh sản tự nhiên thuỷ vực nước ngọt: sông, hồ, đầm, ruộng nhiệt độ sinh sản 17 – 300C thích hợp: 20 – 280C - Cá lồi đơn tính - Mùa sinh sản: Tháng – – - Tuổi sinh sản: 1+ - Trứng cá: Thụ tinh ngồi thuộc loại trứng dính - Năng suất sinh sản: – 10 V/ kg cá Cá rơ phi a Đặc điểm, hình thái cấu tạo, phân bố, mơi trường + Vị trí phân loại: Bộ : Perciformos Họ : Cichlidae G : Oreochromis ( cũ Tilapia) L : O.mossambicus (đen) L : O niloticus (rô phi vằn) Gồm dịng: - Rơ phi vằn dịng GiFT (Philippin) Mỹ ( tốt) - Rô phi vằn dịng Swannea - Rơ phi vằn dịng Thái Lan (tốt) - Ri phi vằn dịng Đài Loan Lồi: Rơ phi xanh: O.aureus + Hình thái cấu tạo: - Cá rơ phi đen (O.mossambicus) Toàn thân cá phủ lớp vẩy, cá có màu tro nhạt đen sẩm Thường cá đực có màu tro sẩm, cá có màu tro nhạt đến màu bạc mùa sinh sản cá đực thường có màu sẩm vây cá có viền đỏ sặc sỡ cá Công thức vây: DXIV – XVII, 11 – 12 A III, 10 – 11 D I, 12 VI, Số tia lược mang cung mang 17 – 20 - Rô phi vằn (Đài Loan) O niloticus Cá có dạng hình thoi cá có màu phớt bạc xanh nhạt, cá có – 10 sọc đen xanh chạy suốt từ lưng xuống bụng lớn lên nhạt dần Nếu nhìn từ xuống hai mắt cá lồi hai bên khác với cá O.mossambicus, cá hình lớn gấp nhiều lần cá rô phi đen Công thức vây: D: XVI – XVIII, – 11 A: III – 11 P: I, 12 V: I, Cung mang có: 17 – 26 lược mang + Phân bố: Cá rô phi có nguồn gốc từ Châu Phi có khoảng 80 lồi có tên rơ phi có 10 lồi có giá trị kinh tế Hiện cá rơ phi phổ biến rộng rãi 100 nước giới, từ Châu Phi, Châu Âu, Chấu nước Châu Mỹ, Mỹ La Tinh Ở Việt Nam năm 1951 nhập rô phi đen năm 1973 nhập rô phi vằn từ Đài Loan, năm 1977 nuôi viện nghiên cứu Đình Bảng mở rộng tỉnh phía bắc tồn quốc + Quan hệ mơi trường: Cá rơ phi có nguồn gốc nhiệt đới Nhiệt độ thích hợp để phát triển 25 – 35 C, cá chịu lạnh 100C cá có khả chết Hàm lượng O2  1mg/l 0,2mg/l cá chết Độ PH thích hợp – 11 Đối với hàm lượng Nacl cá rô phi cá nước chịu đựng phát triển tốt nở biên độ Nacl, cá chịu đựng Nacl 32‰ song phát triển sinh trưởng tốt nồng độ 10 ‰ cá hoạt động chủ yếu tầng tầng đáy b Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng Cá rơ phi lồi ăn tạp bao gồm loại tảo dang sợi, động thực vật phù du, mùn bả, hữu cơ, ấu trùng côn trùng, động vật thuỷ sinh, mầm cây, bèo phân hữu cơ, thức ăn nhân tạo cám bả ngũ cốc thức ăn công nghiệp Tuy nhiên giai đoạn thức ăn cá có thay đổi, giai đoạn cá bột lên cá hương cá ăn sinh vật phù du (thiên động vật) mảnh vụn hữu cơ, giai đoạn cá giống trưởng thành cá ăn thức ăn lồi Đặc biệt cá sử dụng tiêu hoá tốt tảo + Tốc độ tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng cá rô phi phụ thuộc vào nhiệt độ, thức ăn, mật độ, loài cá - Cá rơ phi đen (O.mossambicus) trọng nhỏ tốc độc tăng trưởng chậm tháng cá đạt 800 – 100g, tháng đạt 150 – 200g, 12 tháng đạt 250 – 300g - Cá rơ phi vằn có tốc độ tăng trưởng thể lớn nhiều tháng tuổi: Đạt – 3g/ tháng tuổi: Đạt 15 – 20g/ tháng tuổi: Đạt 400 – 500g/ 12 tháng tuổi: Đạt kg/ Trong dịng GiFT có tốc độ tốt đến dòng thái chậm dòng SWansea 10 + Sử dụng HCG: Sử dụng đơn với cá mè hoa + mè trắng tốt tiêm lần Liều lượng sử dụng: Mè trắng (1kg) Mè hoa (1kg) Cá cái: 1200 – 1500 UI 2500 – 3000 UI Cá đực: 200 – 300 UI 800 – 1000 UI + Sử dụng LRH – A Sử dụng đơn cho mè trắng, mè hoa tốt Liều lượng sử dụng sau: Mè trắng (1kg) Mè hoa (1kg) ♀: 0,04 mg 0,08 mg ♂: 0,01mg 0,03 mg * Chú ý: Cần vào nhiệt độ, thời gian mùa vụ (đầu hay cuối vụ) độ thành thục, chất lượng thuốc để điều chỉnh liều lượng tiêm Cho cá trôi đẻ trứng a Điều kiện sinh thái Cơ giống cá trắm cỏ khác số điểm sau: - Độ nước không cần lớn - Hàm lượng O2  3mg/l - Nhiệt độ: Mrigan: 250 – 350 Rohu : 280 – 370 Trôi trắng: 250 – 320 lựa chọn mưa rào cho đẻ b Chọn cá bố mẹ Chọn cá - Với Mrigan Rohu: Cá có bụng phẳng, bụng thon bắp chuối mềm hậu mơn hồng mở, có nhiều dường gân máu bụng ấn nhẹ trứng lồi ngồi hậu mơn tốt Về mặt tế bào trứng tương tự trắm cỏ riêng màu sắc trứng cần lưu ý trứng màu trắng hồng cần vàng mà to tơi có khả đẻ Nếu trứng có màu vàng (như đồng) chắn - Với trơi trắng: Bụng cá to mềm, trứng có màu vàng cá trắm đạt Chọn cá đực: Như trắm cỏ c Sử dụng KD tố (như trắm cỏ) Cho cá chép đẻ trứng 43 a Điều kiện sinh thái + Các yếu tố thuỷ lý - Nhiệt độ: Từ 180 – 300C ( thích hợp 22 – 28) - Nguồn nước - Lưu tốc: Nếu có dịng chảy nhẹ tốt (với lưu tốc 0,1m/s) + Yếu tố thuỷ hoá - PH: 6,5 – 7,5 - O2:  2mg/ l Độ muối: < 0,5 ‰ khơng có chất độc nhiễm + Phải có giá thể: Bằng loại thực vật giá thể nhân tạo không thối rữa + Nơi đẻ: ao cải tạo, bể đẻ b Chọn cá bố mẹ cho đẻ Chọn cá cái: Chọn cá bụng to, thon bắp chuối mềm, bụng phẳng dơ xườn, hậu môn hồng, màu sắc trứng vàng óng (màu đồng) Cá ♂ ráp vảy ráp vuốt sẹ, se đặc dễ tan + Tỷ lệ chọn: ♂ : ♀ = 1,5 – + Độ lệch khối lượng < 0,5 kg c Sử dụng kích dục tố Nếu cá thành thục tốt cần kích thích nước cá đẻ Nếu sử dụng kích dục tố sử dụng cá trắm cỏ Phương pháp xác định số tiêu sinh sản + Tỷ lệ thành thục:  số cá thành thục + Tỷ lệ thành thục = 100 = %  số cá nuôi vỗ  số cá đẻ trứng + Tỷ lệ đẻ trứng % = 100  cá tham gia đẻ + Hệ số sinh sản ( hay suất sinh sản) 44  trứng thu (vạn) NXSS = vạn =  khối lượng cá (kg) kg - Đếm trứng phương pháp xác định dung dích  trứng = số trứng đơn vị dung tích x số lần đếm + Tỷ lệ thụ tinh: Số trứng thụ tinh Tỷ lệ thụ tinh % = 100 Số trứng đếm mầu Số trứng thụ tinh Tỷ lệ thụ tinh .% = 100 Số trứng đuối đếm Số trứng nở Tỷ lệ nở % = 100 Số trứng thụ tinh Số cá bột xuất Tỷ lệ bột % = 100 Số trứng nở Số mẫu nên lấy 10 – 30 lần lấy nên đảo trứng bể ấp 45 CHƯƠNG IV: KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ GIỐNG I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁ TRONG GIAI ĐOẠN ƯƠNG NUÔI Phân biệt chia giai đoạn cá a Giai đoạn bột Được xác định từ lúc cá khỏi vỏ trứng cá tiêu hết nỗn hồng bắt đầu ăn thức ăn bên + Thời gian giai đoạn: Giai đoạn kéo dài từ – ngày Độ dài, ngắn thời gian giai đoạn phụ thuộc vào yếu tố sau: - Phụ thuộc vào nhiệt độ: Là mối quan hệ tỷ lệ nghịch, nhiệt độ cao thời gian giảm ngược lại nhiệt độ thấp thời gian giai đoạn dài - Phụ thuộc vào loài: Mỗi loài thời gian giai đoạn khác Ví dụ thời gian cá trôi rohu thấp, điều kiện nhiệt độ + Đặc điểm hình dạng, cấu tạo - Giai đoạn cá bột: thực chất cá dạng ấu trùng chưa phát triển quan thể chưa có khả vận động chủ động, cuối giai đoạn cá hình thành số quan ban đầu mắt, nội quan (vắt chỉ) lúc cá vận động chủ động + Giai đoạn cá bột phần lớn đối tượng cá nuôi giống có khác độ dài ngắn không đáng kể + Giai đoạn nên để cá tồn bể ấp có điều kiện mơi trường tốt, kết thúc giai đoạn xuất ương b Giai đoạn cá hương Giai đoạn tính từ lúc cá ăn thức ăn bên cá bắt đầu ăn thức ăn lồi có hình dạng lồi + Thời gian giai đoạn kéo dài 12 – 20 ngày Thời gian giai đoạn phụ thuộc vào nhiệt độ phụ thuộc vào lồi, dinh dưỡng + Đặc điểm hình dạng cấu tạo - Giai đoạn đầu hầu hết lồi cá có hình dạng giống dạng ấu trùng Tuy nhiên kích thước lồi có nét khác - Cuối giai đoạn cá hương có dạng hình lồi - Giai đoạn giai đoạn phát triển, cá hình thành quan thể như: hệ thống vây, vẩy nội quan - Cuối giai đoạn cá đạt – cm + Đặc điểm vận động: Cá vận động chủ động c Giai đoạn cá giống: 46 Giai đoạn lúc cá có dạng hình đặc trưng loài ăn thức ăn loài cá hoàn toàn ăn thức ăn loài + Thời gian giai đoạn thường kéo dài 40 – 60 ngày - Thời gian giai đoạn phụ thuộc vào nhiệt độ, phụ thuộc vào loài phụ thuộc vào điều kiện dinh dưỡng + Đặc điểm hình dạng cấu tạo: Cá phát triển hồn chỉnh Mang đầy đủ hình dạng đặc trưng loài - Cá vận động chủ động cuối giai đoạn hoàn toàn thức ăn loài - Khả chịu đựng môi trường tốt nhiều giai đoạn - Cuối giai đoạn kích thước đạt 10cm Đặc điểm dinh dưỡng số lồi cá ni giai đoạn + Giai đoạn cá bột: Cá có đặc điểm dinh dưỡng tự dưỡng + Giai đoạn cá hương: giai đoạn đầu thức ăn chủ yếu cá sinh vật phù du mảnh vụn hữu nhỏ Về sinh vật phù du cá ăn chủ yếu thực vật phù du (70 – 90) thuộc ngành tảo lục chlorophyta số ngành khác tảo trần, tảo silic - Giai đoạn cuối: Thức ăn chủ yếu sinh vật phù du, mảnh vụn hữu lúc cá có khả ăn thức ăn người cung cấp nhiều Cá hương loài chuyền dần thức ăn lồi Ví dụ: Mè hoa thiên dần thức ăn động vật phù du, trắm cỏ ăn thực vật cao dạng đơn giản như: bèo tấm, bèo dâu, cỏ non băm thật nhỏ + Giai đoạn cá giống: - Ở đầu giai đoạn thức ăn cá (của gần hết loài) sinh vật phù du, mảnh vụn hữu cơ, thức ăn tinh người cung cấp Cuối giai đoạn thức ăn cá mang tính đặc trưng loài Tuy nhiên hầu hết loài có khả ăn thức ăn người cung cấp dạng khác phù hợp với tập tính dinh dưỡng lồi Đặc điểm sinh trưởng cá Ở giai đoạn ương nuôi cá giống nhìn chung lồi cá có tốc độ tăng trưởng lớn Tuy nhiên loài có khác mỗi giai đoạn khác + Giai đoạn cá bột: Cá chủ yếu tăng trưởng kích thước, khối lượng, tăng không đáng kể + Giai đoạn cá hương: Tốc độ tăng trưởng cá lớn kích thước lẫn khối lượng Tốc độ tăng trưởng phụ thuộc lớn vào nhiệt độ, dinh dưỡng tuỳ vào loài tuần thứ tốc độ tăng trưởng cá đạt vài chục đến vài trăm lần 47 + Giai đoạn cá giống: Tốc độ tăng trưởng cá lớn so với giai đoạn cá hương thấp nhiều tốc độ tăng trưởng tuyệt đối tương đối II KT ƯƠNG CÁ BỘT LÊN CÁ HƯƠNG, CÁ HƯƠNG LÊN CÁ GIỐNG Biện pháp kỹ thuật chung a Lựa chọn ao ương Lựa chọn ao ương có tiêu chuẩn sau: - Diện tích ao ương: 500 – 2500m2 với ao ương cá bột lên hương lựa chọn ao nhỏ hơn, ao ương cá giống lựa chọn ao có diện tích lớn - Độ sâu ao từ 1,2 – 1,5m nước - Ao phải chủ động cấp thoát nước - Bờ ao chắn quang đãng - Độ PH ao – b Phương pháp cải tạo ao ương * Mục đích việc cải tạo ao - Hạn chế đến mức thấp nguồn bệnh dịch hại cá - Tạo điều kiện môi trường tốt cho cá phát triển - Tạo thuận lợi cho phù du, sinh vật đối tượng làm thức ăn cho cá phát triển Việc cải tạo ao thực triệt để kết ương san cao + Các bước cải tạo ao - Tát thật cạn ao ương - San phẳng đáy ao, vét, bùn, dọn cỏ quanh bờ - Bón phân vôi Lượng vôi: – kg/ 100m2 Phân: Phân chuồng 40 – 60kg/ 100m2 Thiếu phân hữu thay phân NPK phân vi sinh (8 – 10kg/100m2) - Bừa trang phẳng đáy ao - Phơi đáy ao – nắng (se cứng mặt) - Lọc nước để ổn định – ngày thả cá mức nước ban đầu: 60cm, sau tăng dần trình ương Ương cá bột lên cá hương a Thả cá 48 + Yêu cầu cá bột đem ương phải khoẻ mạnh vừa kết thúc giai đoạn (cá vừa vắt thâm) + Trước thả cá phải kiểm tra môi trường - Cách đơn giản thả số cá vào nước mơi trường vòng 20 – 30 phút cá khoẻ bình thường tốt - Khơng nên thả cá điểm mà thả nhiều điểm ao, thả cách bờ 1m - Khi thả phải lội nhẹ nhàng tránh làm đục nước + Mật độ thả sau: - Trắm cỏ: 2,5 – vạn bột/ 100m2 - Mè trắng, trôi: – 2,5 vạn/ 100m2 - Mè hoa: 1,5 – vạn/ 100m2 - Chép: – 1,5 vạn/ 100m2 - Rô phi: – 2,5 vạn/ 100m2 Mật độ thả tuỳ thuộc vào số yếu tố sau: - Phụ thuộc vào diện tích ương: Nếu diện tích ương sẵn có nên ương mật độ thưa cá mau lớn nhanh chuyển giai đoạn - Phụ thuộc vào điều kiện sinh thái cụ thể yếu tố sau: Nhiệt độ, độ trong, hàm lượng, O2 nước PH yêu cầu độ  25cm, O2  3mg, PH 6,5-7,5 nhiệt độ (22 – 280C) tốt b Chăm sóc quản lý + Chế độ dinh dưỡng: - Thức ăn tinh: Thức ăn công nghiệp thức ăn phối chế (cám mịn 70% + 30% bột cá nhạt bột đỗ tương), lượng ăn từ 200 – 300g/100m2 ao ( ngày cho ăn ngày lần vào 9h 14h) Thời gian đầu cho cá ăn số lượng sau tăng lượng ăn - Phân bón: Sử dụng phân hữu cơ, bón định kỳ – ngày bón lần 1015kg/ 100m2 ao Nếu thiếu phân hữu phân hữu khơng đạt u cầu bổ sung thêm phân vô thay phân vi sinh NPK (100kg phân hữu = 20kg phân vi sinh) - Cách bón phân: Phân nên vãi khắp mặt ao, bón theo màu nước gây màu xanh lục cho ao bón phân giữ màu với độ = 20 – 30cm đạt + Điều chỉnh mực nước: – ngày tăng mực nước lên 10 – 15cm Nước kích thích cá hoạt động dinh dưỡng cá mau lớn + Chế độ kiểm tra: Thường xuyên kiểm tra ao ương, cống ao, trạng thái cá, tốc độ tăng trưởng, chế độ ăn, màu nước 49 + Phòng trị bệnh dịch hại: Theo dõi bệnh cá loại dịch hại để điều trị tiêu diệt kịp thời như: bệnh nấm thuỷ mi, trùng bánh xe, đốm đỏ, lernea, sinergacilus - Diệt bắp cày, tão nhớt, bọ gạo + Luyện cá: cuối giai đoạn hàng ngày nên đùa luyện cá – lần vào sáng sớm buổi chiều: mục đích đùa luyện đảo màu ao, để thức ăn phát triển, giúp cá quen chịu điều kiện thay đổi chịu đựng tốt với mơi trường q trình đánh bắt thu hoạch sau Cường độ luyện tăng dần 30 phút/ lần - Sau trời mưa nên đùa luyện ao nhằm làm cân PH nước mưa tránh ảnh hưởng cho cá + Kết giai đoạn: Sau 20 – 30 ngày cá phải đạt – cm Ương cá hương lên cá giống a Thả cá + Yêu cầu cá thả - Cá phải khoẻ mạnh, không bệnh tật - Độ đồng cao - Kích thước tiêu chuẩn – 3cm + Trước thả phải kiểm tra môi trường - Độ sâu nước 0,6 – 0,8m - Độ trong:  30cm - O2  3mg/ lít - PH: 6,5 – 7,5 - Nước khơng bị nhiễm - Có thể lấy nước ao thả cá vào thả 20 – 30 phút cá khoẻ mạnh + Mật độ thả - Trắm cỏ rô phi: 30 – 40con/ 1m2 - Mè trắng, mè hoa, trôi: 25 – 30 con/ 1m2 - Chép: 15 – 25 con/ 1m2 - Tùy điều kiện diện tích, mơi trường tăng giảm mật độ cho thích hợp b Chế độ chăm sóc: quản lý + Chế độ dinh dưỡng 50 - Thức ăn tinh: Sử dụng cảm bã 70% với 30% bột cá nhạt bột đỗ tương Lượng ăn 300 – 400g/100m2 ao ngày ăn đến lần, thức ăn cho ăn tăng dần, bổ sung thêm thức ăn đặc trưng lồi Ví dụ: Cá trắm cỏ, rô phi trôi ro hu kết hợp thêm thức ăn thực vật như: bèo tấm, bèo hoa dâu non - Phân bón: giai đoạn cần phân bón cá cịn ăn sinh vật phù du sinh vật khác, tuỳ đối tượng mà tăng giảm lượng phân Với cá mè, chép, trơi trì lượng phân như: giai đoạn cá hương, với trắm cỏ, rô phi nên thay phân hữu phân vi sinh vơ hồn tồn, lượng bón giai đoạn đầu trì cá hương sau giảm dần + Điều chỉnh mực nước: – ngày kích thích nước cho cá lần 10 – 15cm + Chế độ kiểm tra: Kiểm tra ao, trạng thái cá, màu nước, độ tăng trưởng cá, bệnh tật + Phòng trị bệnh dịch hại - Ở giai đoạn cá chịu đựng môi trường tốt hơn, dịch hại giảm nhiều, chủ yếu phòng bệnh cho cá bệnh giáp xác, viêm ruột, đốm đỏ + Đùa luyện cá: Cuối giai đoạn trước xuất (10 ngày) nên đùa luyện cá – lần/ ngày lần 30 phút xuất, cá khoẻ (dẻo con) + Kết cần đạt: Sau 50 – 60 ngày ương cá giống phải đạt sau: - Trắm cỏ: 10 – 12 cm - Mè hoa: 10 – 15cm - Mè trắng: – 10 cm - Trôi chép: – cm - Rô phi: – cm 51 CHƯƠNG V: KỸ THUẬT VẬN CHUYỂN CÁ GIỐNG I Q TRÌNH HƠ HẤP CỦA CÁ Cấu tạo mang cá a Cấu tạo Mang cá có nguồn gốc phát triển từ nội bì, lồi cá cá cấu trúc mang có điểm khác nhau, cá xương nhìn chung mang cá có cấu chúc sau: - Khe mang: Mỗi bên khe mang - Cung mang: – đôi cung mang có đơi thối hố, cung mang xương nắp mang bảo vệ, xương nắp mang màng nắp mang đóng vai trị quan trọng q trình hơ hấp cá - Cấu tạo cung mang (tấm mang) cung mang gồm phần chính: Phiếu mang (bản mang hay xưởng cung mang), phía xương cung mang lược mang, phía ngồi tơ mang - Tơ mang đóng vai trị hơ hấp cung mang có dãy tơ mang Trên tơ có mang, mang có nếp gấp để tăng diện tích tiếp xúc Trên bề mặt mang có mạch máu chằng chít - Cấu tạo mang gồm loại tế bào: tế bào mơ có nếp gấp, tế bào kẽ cho nước tăng khả diện tích tiếp xúc với nước, tế bào nhớt giảm ma sát bụi bẩn mắc lại + Cơ chế trao đổi khí: máu chảy vào mang theo động mạch, vào động mạch tơ mang đến mao mạch mang Sau trao đổi khí máu tập trung lại động mạch tơ mang  động mạch mang vào hệ thống động mạch chủ tim - Điều khiển hoạt động phận mang hệ thống mang b Vận động hô hấp mang cá xương (sự thở) + Theo học thuyết nhà sinh lý học Bagnioni cá hít vào khoang miệng mở dẫn đến khoang nắp mang mở màng nắp mang đóng  thể tích khoang miệng rộng làm áp xuất khoang giảm nhỏ áp xuất môi trường, nước tràn vào miệng - Động tác thở ra: Miệng đóng lại xương nắp mang hạ xuống, màng nắp mang mở ra, lúc thể tích khoang miệng giảm  áp xuất tăng nước bị ép trào + Theo nhà sinh lý học Nhi cốp: Vận động thở cá không phụ thuộc vào miệng mà chủ yếu xương nắp mang màng nắp mang điều chỉnh trình nước qua mang, số lồi cá khơng có xương nắp mang q trình thở cá lại chủ yếu miệng Như để giải thích vận động thở cá phải vào cấu tạo cụ thể Nhưng phải kết hợp miệng mang Sự kết hợp tốt miệng mang cá thở tốt 52 c Tần số hô hấp cá Là số lần thở cá đơn vị thời gian xác định phương pháp đếm trực tiếp xác định đồ thị vận động xương nắp mang + Tần số hơ hấp phụ thuộc vào lồi trạng thái thể, phụ thuộc vào yếu tố môi trường hàm lượng khí, nhiệt độ, áp xuất mơi trường d Một số tiêu hô hấp cá + Lượng tiêu hao O2 cá: Là lượng O2 tính theo mg ml mà đơn vị khối lượng thể cá tiêu hao cho trao đổi chất đơn vị thời gian định (tính giờ) - Lượng tiêu hao O2 cực đại lượng tiêu hao O2 trạng thái vận động hoạt động thể lớn Thường lượng tiêu hao O2 cực đại lớn lần trạng thái sở - Lượng tiêu hao O2 phụ thuộc vào nhiều yếu tố thể như: lồi, tuổi, giới tính, giai đoạn, trạng thái thuộc vào yếu tố môi trường: p, khí, nhiệt độ + Ngưỡng O2 cá: Là giới hạn hàm lượng O2 (tính mg ml) gây ngạt thở cho cá Ngưỡng O2 phụ thuộc vào lồi, tuổi giới tính, trạng thái phụ thuộc vào môi trường, nhiệt độ hàm lượng O2, phụ thuộc vào điều kiện sống (cá sống nơi O2 cao ngưỡng O2 cao) + Mức độ sử dụng O2 cá (hiệu sử dụng) hiệu số lượng O2 vào mang lượng O2 lúc khỏi mang biểu thị % Thường cá có mức sử dụng cao 1a > 60%, cá sống vùng nước chảy có mức độ sử dụng thấp cá sống nước có dịng chảy nhỏ Hô hấp phụ cá Mang quan hô hấp số cá cịn có phần phụ lấy khí trời như: da, mồm, ruột, phổi, bóng Hiện tượng hơ hấp khí trời gọi tượng hơ hấp cưỡng diễn gặp điều kiện hơ hấp mang gặp khó khăn như: O2 nước thấp, CO2 lớn II NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CÁ TRONG QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN Ảnh hưởng nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến thở cá ảnh hưởng lớn đến q trình vận chuyển Nếu nhiệt độ vượt cá mê man dẫn đến tử vong Hoặc nhiệt độ thấp làm ngừng trệ trình trao đổi chất đặc biệt trao đổi O2 Sự ảnh hưởng nhiệt độ phụ thuộc vào lồi, giới tính, tuổi cá, điều kiện sống loài cá sống điều kiện định có khoảng nhiệt độ thích hợp, nhiệt độ thích hợp khoảng nhiệt độ q trình trao đổi chất cá diễn thuận lợi, thở dễ dàng, nhịp nhàng, lượng tiêu hao O2 khơng đổi Ngồi giới hạn q trình khơng nhịp nhàng 53 bị phá hoại Ảnh hưởng áp xuất riêng phần O2 Áp suất riêng phần O2 ảnh hưởng đến lượng tiêu hao O2 q trình hơ hấp cá, ảnh hưởng đến lượng O2 hồ tan nước ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến cá q trình vận chuyển Áp riêng phần O2 thích hợp khoảng áp suất lượng tiêu hao O2 cá khơng đổi ( 30mmHg) P O2 ngồi khoảng thích ứng lượng tiêu hao O2 cá tăng giảm Ảnh hưởng CO2 Khí CO2 tồn dạng khí dạng hợp chất Nồng độ CO2 thuộc vào nhiều yếu tố nhiệt độ, áp suất riêng phần CO2, ngày đêm, mùa sinh vật có mơi trường (q trình quang hợp hô hấp) Thường CO2 nước nhỏ 2mg với nồng độ cá sống bình thường Trường hợp bảo hoà độ hoà tan nước đạt tới giá trị 510mg/ l nước 00C CO2 ảnh hưởng lớn đến q trình hơ hấp cá, chất thải q trình trao đổi khí cá CO2 gây ngộ độc cản trở việc lấy O2 cá Nếu CO2 thừa cá ngữa bụng, CO2 tăng nước (37mg) O2 lớn cá khó lịng lấy O2  ngạt chết Ảnh hưởng độ PH Mỗi lồi cá thích hợp độ PH định Nếu PH ngồi giới hạn ảnh hưởng lớn đến cá, mức độ biến đổi nhẹ ảnh hưởng đến q trình hơ hấp Ví dụ: PH ngồi ngưỡng (tăng giảm) làm tăng ngưỡng O2 cá Nếu PH giảm tăng lớn làm cá chết, độ PH phụ thuộc lớn vào hàm lượng CO2 dạng H+ PH thay đổi theo ngày đêm (đêm, PH giảm, ngày tăng) theo mùa môi trường nhiều sinh vật sinh sống Thường với cá nuôi độ PH thích hợp trung tính Ảnh hưởng muối hồ tan Muối hồ tan nước có nhiều dạng, NaCl, KCl, Amoni tăng giảm hàm lượng muối kích thích thấu kính điều chỉnh độ tiêu hao O2 Thường độ muối tăng với cá nước giảm lượng tiêu hao O2 với muối Amoni, thường kết trình trao đổi chất tác dụng không tốt đến hô hấp sức khoẻ cá trình vận chuyển Ảnh hưởng cọ sát Quá trình vận chuyển cá trình trải qua nhiều cơng đoạn khác như: đánh cá, ép cá, đóng cá cơng đoạn phải sử dụng dụng cụ chuyên dụng Vì việc gây cọ sát cho cá không tránh khỏi Hoặc mật độ vận chuyển lớn cọ sát cá với cá, cá với dụng cụ 54 đáng kể Sự cọ sát nhiều gây tổn thương cho cá Đó sở làm ảnh hưởng sức khoẻ cho cá, sở để số bệnh ký sinh phát triển III BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA CÁ TRONG KHI VẬN CHUYỂN Đảm bảo chất lượng cá vận chuyển Trong trình vận chuyển mật độ cá lớn, cá phải sống điều kiện khó khăn chất lượng cá khơng đảm bảo thành cơng thấp Chất lượng ban đầu cá điều kiện tiên để thực q trình vận chuyển cá có chất lượng tốt phải có tiêu chuẩn biểu sau: - Cá phải có màu sắc bản, đồng màu hoạt động nhanh nhẹn, khoẻ mạnh - Cá khơng bị bệnh tật sây sát - Cá có độ đơng kích thước cao - Cá phải lồi khơng bị lẫn cá khác Làm giảm nhiệt độ nước chứa cá vận chuyển Nhiệt độ chi phối gần tất trình sinh học cá Đặc biệt q trình hơ hấp lượng tiêu hại O2, sức chịu đựng Nhiệt độ ảnh hưởng đến nhiều yếu tố môi trường có liên quan đến đời sống cá trình vận chuyển như: độ hồ tan O2, áp suất riêng phần phân huỷ hữu nhiệt độ cao q trình sinh hố học cá môi trường mảnh liệt Điều bất lợi cho cá Để đảm bảo tốt cho trình vận chuyển người ta thường sử dụng số biện pháp sau để hạ nhiệt độ nước chứa cá - Thơng gió bay nước: Trên dụng cụ túi nước chứa cá người ta phun nước phũ vật ướt vận chuyển cho thơng gió dùng quạt thơng gió bốc nước làm giảm nhiệt độ túi cá (giảm – 20C) - Sử dụng phương tiện lạnh chuyên dụng - Sử dụng nước đá * Lưu ý: Trong trình hạ nhiệt độ vận chuyển - Khơng hạ nhiệt độ xuống ngưỡng chịu đựng cá tốt trì giới hạn thích hợp - Quá trình giảm tăng nhiệt độ nên tiến hành từ từ không nên hạ nhiệt độ đột ngột Phương pháp làm giảm lượng tiêu hao O2 sản phẩm thải Lượng tiêu hao O2, sản phẩm thải cá liên quan nhiều đến thời gian vận chuyển Nếu giảm lượng tiêu hao O2 sản phẩm thải cá kéo dài thời gian vận chuyển gấp nhiều lần, cá chuyển xa Để giảm lượng tiêu hao O2 sản phẩm thải cá cần áp dụng số biện pháp sau: 55 - Luyện ép cá sống điều kiện khó khăn để tăng khả chịu đựng: trước đánh cá vận chuyển cá phải khua luyện ao kỹ thuật, phải ngừng bón phân cho ăn trước đánh bắt ngày Trước đưa cá vào dụng cụ để vận chuyển cá phải ép mật độ dày Tuỳ thời gian vận chuyển mà ép cá với thời gian khác (thường từ 5h – 24h) Mục đích luyện ép cá làm tăng sức chịu đựng, giảm lượng tiêu hao O2, giảm lượng chất thải cá vận chuyển - Giảm nhiệt độ vận chuyển Phương pháp làm tăng lượng O2 hoà tan loại trừ sản phẩm thải trình vận chuyển + Để làm tăng lượng O2 hồ tan q trình vận chuyển cần sử dụng biện pháp sau: - Tăng bề mặt tiếp xúc tạo sóng nước với khơng khí - Tăng áp suất riêng phần O2: cách bơm O2 vào túi dụng cụ vận chuyển + Loài trừ sản phẩm thải cá trình vận chuyển: thường sử dụng biện pháp sau: - Sử dụng hoá chất kháng sinh làm chậm trình phân huỷ sản phẩm thải cá NaCl chuyển NH3 thành dạng NH4+ đỡ độc hại Penixilin giảm hoạt động vi khuẩn + Biện pháp thay nước vận chuyển: Sau thời gian vận chuyển thay hoàn toàn phần lượng nước dụng cụ Tuỳ mức độ vận chuyển mà lựa chọn thời gian thay Thường sau – 10h vận chuyển thực lần Giảm cọ sát cho cá Để giản mức độ cọ sát người ta thường dùng dụng cụ vận chuyển chất liệu mềm trơn nhẵn như: polyetylen không nên vận chuyển mật độ lớn Áp suất O2 túi vận chuyển O2 hoà tan phụ thuộc lớn vào áp suất riêng phần Trước đóng O2 cần đưa hết khí tự nhiên ngồi, áp suất O2 cịn phụ thuộc vào chất liệu túi, để đảm bảo an toàn áp suất túi nên 0,5 – 1,5kg/ cm3 IV KỸ THUẬT VẬN CHUYỂN CÁ GIỐNG Yêu cầu công tác vận chuyển cá giống + Chuẩn bị đầy đủ phương tiện, thiết bị, dụng cụ vận chuyển phương tiện dự phòng + Chuẩn bị tốt số lượng chất lượng cá cần thiết để vận chuyển + Đảm bảo an toàn cho người phương tiện vận chuyển 56 + Tỷ lệ sống chất lượng cá vận chuyển phải đảm bảo, tỷ lệ sống  80% Phương pháp vận chuyển hở Vận chuyển hở môi trường chứa cá trình vận chuyển tiếp xúc liên thơng với mơi trường bên ngồi + Vận chuyển hở có ưu điểm nhược điểm sau: - Ưu điểm: Chi phí thấp, phương tiện vận chuyển khơng cầu kỳ - Nhược điểm: Không vận chuyển nhiều (trừ vận chuyển thuyền không đáy sông), mật độ vận chuyển thấp nên số lượng vận chuyển thấp, chất lượng vận chuyển không đảm bảo (tỷ lệ vận chuyển sức khoẻ cá không đảm bảo) Thời gian vận chuyển không kéo dài, không sử dụng phương pháp để vận chuyển số lượng lớn xa chi phí lớn + Dụng cụ vận chuyển hở: Dụng cụ thô sơ, giới + Mật độ vận chuyển hở: Để xác định mật độ vận chuyển người ta vào mặt sau: - Thời gian vận chuyển mau hay chậm - Chất lượng cá vận chuyển, loài vận chuyển - Nhiệt độ điều kiện thời tiết, độ nước Mật độ vận chuyển cụ thể sau: - Cá bột: 2000 – 5000 con/ lít nước - Cá hương: 200 – 500 con/ lít - Cá giống: – 10 con/ lít Phương pháp vận chuyển kín + Khái niệm: Vận chuyển kín vận chuyển mà mơi trường chứa cá ngăn cách hồn tồn với mơi trường xung quanh dụng cụ chứa trình vận chuyển - Ưu điểm phương pháp: Vận chuyển với thời gian dài, vận chuyển xa với mật độ lớn nhiều, chất lượng vận chuyển đạt cao, cá khoẻ nhiên có nhược điểm cần phải có phương tiện thiết bị đắt tiền + Dụng cụ phương tiện vận chuyển: Sử dụng dụng cụ kín như: bình, téc chủ yếu sử dụng túi ni lon + Mật độ vận chuyển túi ni lon - Cá bột: 1000 – 20.000 con/ lít - Cá hương: 1000 – 2000 con/ lít - Cá giống: 20 – 30 con/ lít 57 ... sinh sản Cá rô phi giống Oreochromis có số đặc điểm sinh sản sau: - Là lồi đơn tính - Tuổi sinh sản  tháng tuổi - Mùa vụ sinh sản: Cá rô phi sinh sản nhiều lần năm T0C  200C cá bắt đầu sinh sản. .. cá Phương pháp tách cá cá mẹ Việc tách cá bột khỏi cá mẹ để ương lên cá hương cá giống tiến hành sau cá đẻ 15 – 20 ngày Thường sử dụng cách sau: + Tách bố mẹ khỏi ao để lại cá con, dùng lưới mắt... CỦA CÁC LOÀI CÁ NUÔI CHỦ YẾU I ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÁC LỒI CÁ NI NƯỚC NGỌT Cá mè trắng Cá mè trắng nuôi Việt Nam gồm loại: Mè trắng Việt Nam mè trắng Trung Quốc hai lồi có đặc điểm chung giống

Ngày đăng: 06/05/2021, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w