Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỦY SẢN -o0o - BÀI GIẢNG Môn học: Sản xuất giống nuôi cá biển Ngành: Ni trồng thủy sản Trình độ: Cao đẳng Năm 2016 BÀI MỞ ĐẦU I Tình hình ni cá biển giới Việt Nam Tình hình nuôi cá biển giới Cá biển loại thực phẩm có giá trị thị trường ưa chuộng Một số lồi cá biển có hàm lượng acid béo cao, đặc biệt hàm hàm lượng DHA EPA cần thiết cho người Trong vài thập kỷ gần đây, ni biển giới có bước phát tiến nhảy vọt Một số quốc gia có công ngiệp khai thác cá đại chuyển sang nuôi biển đa thu nhiều thành tựu quan trọng Nauy, Nhật Bản Việc chuyển hướng từ khai thác sang nuôi trồng đánh dấu bước chuyển biến quan trọng việc chur động tạo nguồn thực phẩm cung cấp cho xã hội, cải thiện sống người, giảm dần lệ thuộc vào tự nhiên Sự phát triển nuoi trồng hải sản ngày Nauy kết tất yếu trình phát triển Từ năm 60 trở trước, Nauy có số trang trại nuôi ca nước Nuôi biển năm cuối thập kỷ 60 Tại Châu á, Nhật Bản quốc gia có lịch sử phất triển nuôi biển khoảng 200 năm bắt đầu việc lưa giữ số loài cá cá trích, cá trổng lồng tre, lồng gỗ đơn giản Đến nay, công nghệ nuôi biển Nhật Bản đạt đến trình độ tiên tiến với nhiều kiểu lồng có kích cỡ khác làm từ loại vật liệu sợi tổng hợp thép phủ nilon chống rỉ Các công nghệ khác công nghệ thức ăn, công nghệ sản xuất giống trọng phát triển thu nhiều thành tựu Tại Nhật Bản, tính riêng sản lượng cá Cam nuôi tăng từ 2.579 năm 1961 nên 30.774 năm 1968 Năm 1997, Nhật Bản có 1.724 trang trại nuôi cá Cam với 15.898 lồng đạt sản lượng 138.000 (Takashma & Arimoto, 2000) Bảng: Sản lượng cá cam nuôi Nhật Bản (Furukawa, 1970) Năm 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 Tấn 2,579 4,758 5,083 9,493 18,083 19,629 26,712 30,774 Một số quốc gia khác Châu Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Philippines có phát triển mạnh ni trồng hải sản với sản lượng cá nuôi liên tục tăng năm gần Những nước có thị trường tiêu thụ hải sản lớn thường phải nhập thêm từ nước khác cho nhu cầu tiêu dùng Bảng: Sản lượng cá biển số nước giới SL cá biển Năm Nguồn (tấn) Nauy 550.000 1998 (Hjelt, 2000) Nhật Bản 250.000 1997 (Takashma & Arimoto, 2000) úc 186.000 1998 O,Sullivan & Roberts, 1999 Hàn Quốc 40.000 1999 Kim,2000 Philippine 1000 10.000 1999 Marte et al, 2000 Malaysia 58.500 5.621 1997 Shariff & Gopinath, 2000 Việt Nam 18.000 540 1998 Tuan et al, 2000 24.000 2.626 2002 Luu, 2002 Nuôi trồng hải sản phương án hữu hiệu đảm bảo cân sinh thái góp phần bảo vệ mơi trường tổ chức kiểm sốt phạm vi ni bền vững Khi nhu cầu tiêu dùng loại hải sản đáp ứng, áp lực khai thác từ tự nhiên giảm đặc biệt đối tượng hải sản quý Đây điều kiện để bảo tồn nguồn lợi cân sinh thái tự nhiên Tuy nhiên, việc phát triển nuôi trồng hải sản tuỳ tiện, thiếu quản lý tổ chức cách khoa học dẫn đến tác động xấu tới môi trường sinh thái nguồn lợi Vấn đề ô nhiễm, môi trường tác động nguồn gen đa dạng sinh học trở thành hiểm hoạ người không nhận thức xem xét cách nghiêm túc Tình hình ni cá biển Việt Nam Nghề ni cá lồng biển Việt Nam có từ lâu không phát triển thị trường giống không chủ động Từ 1990 đến nghề nuôi cá lồng biển có xu tăng nhanh, dọc biên giới từ Móng Cái đến Hà Tiên vùng biển có sở thu gom ni giữ cá biển Khu vực Hải Phịng, Quảng Ninh nơi có số lượng bè cá nhiều nhất, dịch vụ thu gom mua bán tư thương phát triển Tính đến năm 1995 số lượng bè cá khu vực lên tới vài chục với tổng số khoảng 300 400 ô lồng Khu vực biển miền Trung, từ Đà Nẵng đến Bình Thuận có khoảng 200 lồng khu vực Đông Tây Nam Bộ có 100 lồng Số liệu thống kê số lồng bè sản lượng nuôi cá lồng biển Việt Nam năm 1995 Quốc gia Số lồng Khu vực Quảng Ninh Vịnh Hạ Long Số lượng lồng ( ) 125 80 Sản lượng ( ) 40 Vân Đồn Các nơi khác Hải Phòng Cát Bà Đồ Sơn Thừa Thiên - Huế Đà Nẵng Sơn Trà Các nơi khác Nha Trang Bình Thuận - Kiên Giang Tổng số: 15 30 130 120 10 120 130 80 50 60 70 636 lồng 30 25 15 123 II Tiềm triển vọng nghề nuôi cá lồng biển Việt Nam Tiềm vùng nuôi Theo đánh giá FAO nghề nuôi cá lồng biển Việt Nam non trẻ so với nước khu vực Đông Nam Tuy nhiên, có đầy đủ tiềm để phát triển nghề Việt Nam có đường bờ biển dài 3.600 km, dọc ven biển có nhiều eo, vịnh kín gió, có 4.000 hịn đảo lớn nhỏ với điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nuôi trồng, đặc biệt khu vực Vịnh Hạ Long vùng biển từ Nha Trang đến Phan Thiết vùng biển phía Tây Nam Bộ vùng biển có tiềm lớn cho việc ni cá lồng biển Vì đầu tư mức, ngư dân sở sản xuất tiếp nhận kỹ thuật nuôi tiên tiến chủ động sản xuất nhân tạo giống cá biển nghề ni cá lồng biển Việt Nam có bước nhảy vọt, tạo việc làm tăng thu nhập cho đông đảo ngư dân vùng ven biển, đem lại nguồn hàng xuất lớn cho đất nước Tiềm đối tượng nuôi Biển Việt Nam có nhiều lồi cá có giá trị kinh tế để phát triển nghề nuôi cá lồng biển - Cá song (Grouper) : Trong loài cá song có mặt nước ta Song mỡ (Epinephelus tauvina), song dẹt (E bleekeri), song chấm đỏ (E akaara), mú hoa nâu (E fuscoguttatus), mú vạch (E brunneus), mú chấm tổ ong (E merra), song cáo (E megachir) có lồi có giá trị kinh tế cao nuôi rộng rãi cá song mỡ, cá song dẹt, cá song chấm đỏ - Cá hồng (Snapper) : Có lồi có giá trị kinh tế là: Lutjanus erythropterus; L argentimaculatus; L malabaricus; L johnii - Cá tráp (Seabream) có lồi có giá trị cao là: Cá tráp đỏ (Pagrus major), cá tráp vàng (Sparus latus), cá tráp (Tains tumifrons) - Cá vược (Seabass) có hai lồi cá vược (Lates calcarife) cá vược mõm nhọn (Psammoperca waigiensis) - Cá cam (Yellowtail) Serida dumerili - Cá măng (Milkfish) Chanos chanos - Cá giò (Black kingfish) Rachycentron canadum nhiều loài cá kinh tế khác chưa khai thác để sử dụng vào nuôi lồng biển Việc chọn đối tượng ni có ý nghĩa quan trọng nghề nuôi cá lồng biển Đối tượng ni phải có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường nước, đặc biệt phải chủ động nguồn giống : Cả số lượng, chất lượng tính mùa vụ Bởi nều đầu tư nguồn vốn đầu vào sở vật chất : Lồng bè, nhân lực, thời gian, thức ăn Đối tượng có giá trị kinh tế, tốc độ sinh trưởng nhanh, thị trường tiêu thụ rộng rãi việc hạch toán đầu thu lợi nhuận cao Đối với miền Bắc nước ta, khu vực Quảng Ninh, Hải Phòng số khu vực ven biển vùng Vịnh Bắc Bộ, ngư dân số sở sản xuất chủ yếu nuôi đối tượng : Cá song, cá giò, cá hồng, cá tráp vây vàng Đây bốn đối tượng có giá trị kinh tế cao, tốc độ sinh trưởng nhanh, thị trường tiêu thụ rộng rãi, dễ nuôi hợp với qui mô hộ gia đình ni cơng nghiệp Trong cá song cá giị xem đối tượng ni rộng rãi hơn, số lượng phân bố vùng ni đối tượng có giá trị kinh tế cao, tiềm thị trường rộng rãi, đặc biệt hai loài cá gần nước ta bước đầu xuất giống nhân tạo đáp ứng mong đợi sản xuất Tuỳ theo lồi kích cỡ, giá cá song thương phẩm thị trường nước (chủ yếu khách sạn nhà hàng, thành phố, thị trấn ) dao động từ 100.000 200.000 đồng/kg, thị trường xuất Hồng Kông, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Singapore giá cá song dao động khoảng từ 800 1.000 đ Đài Loan/1kg (loài E lanceolatus), 100 đô la HôngKông/1kg ( cá mú hoa nâu E fuscoguttatus ) 410 đô la HồngKông/1kg ( cá song dẹt C altivelis với cỡ khoảng 600g), cá song chủ yếu sử dụng dạng tươi sống, số sử dụng dạng cá ướp đá Khả sản xuất giống Đối với loài cá nước ngọt, khả sản xuất giống năm gần để cung cấp cho ngư dân sở nuôi trồng thuỷ sản coi tương đối thành công đáp ứng nhu cầu giống cho nuôi trồng thuỷ sản nước nước ta (cả nước có 400 trại sản xuất cá giống) Mặt khác, lồi cá nước mặn việc tìm hiểu đặc điểm sinh học ( sinh sản, tập tính sống, phân bố, điều kiện sinh sản ) đối tượng để đưa vào sản xuất vơ khó khăn phức tạp, có phải nhiều năm liền, tốn nhân lực tiền Môi trường biển lại phức tạp khác vùng, đối tượng nghiên cứu, số lồi cá biển có đặc tính sinh học sinh sản tự nhiên mà điều kiện nhân tạo chưa thể tạo Trước hầu hết nguồn cá giống cung cấp cho nghề nuôi lồng biển, chủ yếu dựa vào khai thác tự nhiên cách câu, bẫy dùng lưới; nguồn cung cấp giống chưa chủ động, hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên khả đánh bắt ngư dân, chưa đáp ứng nhu cầu số lượng, chất lượng tính thời gian giống cho nghề nuôi cá lồng biển qui mơ gia đình qui mơ cơng nghiệp Đối với khu vực miền Bắc (Quảng Ninh - Hà Tĩnh) mùa khai thác giống từ tháng đến tháng 7, rộ tháng tháng Trước nguồn lợi cá giống khu vực Hải Phòng - Quảng Ninh phong phú, sản lượng cá giống hàng năm khai thác : 300.000 cá song, 10.000 cá hồng - cá tráp 200.000 cá vược giống Trong năm gần nguồn lợi giống số đối tượng cá kinh tế bị giảm sút nghiêm trọng, đặc biệt khu vực xung quanh đảo Cát Bà Nguyên nhân việc khai thác mức, thiếu qui hoạch, môi trường biển ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng, môi trường sinh thái ven bờ bị phá vỡ, rạn san hô rừng ngập mặn bị tàn phá nặng nề, việc khai thác thiếu ý thức sử dụng loại phương tiện mang tính huỷ diệt chất nổ, điện, hoá chất với việc khai thác bãi đẻ vào mùa sinh sản làm cho nguồn lợi thuỷ sản nói chung nguồn lợi giống cá biển kinh tế ngày bị giảm sút nghiêm trọng, có khả dẫn đến cạn kiệt Vì để bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản nói chung nguồn lợi số lồi cá biển có giá trị kinh tế cao, Nhà nước cần sớm có sách, qui hoạch tổng thể qui hoạch cụ thể phù hợp cho vùng, loại nghề, thời điểm khai thác Cần sớm có biện pháp bảo tồn tái tạo rạn san hô, thảm cỏ biển rừng ngập mặn bãi đẻ, mùa sinh sản đối tượng kinh tế nhằm tạo bền vững sinh vật vùng biển nước ta, đồng thời với việc tập trung nghiên cứu sinh học, sản xuất giống lồi có giá trị kinh tế lồi có nguy tuyệt chủng để đáp ứng nhu cầu giống cho nghề nuôi lồng biển ngày phát triển Từ năm 1993 Viện Nghiên cứu Hải sản - Hải Phòng tiến hành nghiên cứu sinh sản số lồi cá biển có giá trị kinh tế : Cá song, cá giò, cá hồng cá tráp Năm 1994 - 1995 bước đầu cho sinh sản cá song, cá giò, cá hồng tráp, tỷ lệ sống cá bột đến cá giống thấp 1% Năm 1999 Viện Nghiên cứu Hải sản thành công sinh sản nhân tạo cá giò, cung cấp 10.000 cá giống cỡ 10 15cm cho ngư dân số sở sản xuất nuôi lồng biển Quảng Ninh, Hải Phịng Kết ni đạt tốt cá sinh trưởng nhanh đạt 300 - 400gam/3 tháng nuôi, tỷ lệ sống cao, bệnh tật Năm 2002 Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I nhập công nghệ sản xuất thành công giống cá song Cát Bà ( Hải Phòng ) Đây kết bước đầu đáng trân trọng, mở khả tạo hàng loạt cá song giống đường sinh sản nhân tạo, góp phần thúc đẩy nghề nuôi biển phát triển cách ổn định Mục tiêu quan tâm Nhà nước đến hướng phát triển Ngành Mục tiêu Ngành : Phát triển nuôi trồng thuỷ sản nhằm đảm bảo an ninh thực phẩm tạo nguồn nguyên liệu chủ yếu cho xuất Phấn đấu đến năm 2010, tổng sản lượng nuôi trồng thuỷ sản đạt 2.000.000 tấn, giá trị kim ngạch xuất đạt 2.500.000.000 USD, tạo việc làm thu nhập cho khoảng 2.000.000 người; góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội đất nước an ninh ven biển Nguyên tắc đạo: - Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hướng phát triển bền vững, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo sản xuất ổn định đời sống nhân dân - Nuôi trồng thuỷ sản phải bước đại hoá, phát triển theo hướng ni cơng nghiệp chính, kết hợp phương pháp nuôi khác phù hợp với điều kiện vùng - Phát triển nuôi trồng mặn lợ nuôi biển, đồng thời phát triển nuôi nước - Tạo chuyển biến mạnh mẽ nuôi tôm xuất khẩu, đồng thời trọng nuôi trồng thuỷ sản khác phục vụ tiêu dùng nước xuất Mục tiêu cụ thể cho nuôi cá biển đến năm 2010 là: Diện tích ni biển đạt 40.000 40.000 lồng bè, sản lượng đạt 200.000 Các đối tượng nuôi chủ yếu cá song, cá hồng, cá cam, cá vược cá măng Bài 1: Kỹ thuật nuôi cá song Mặc dù biển Việt nam có nhiều lồi cá song phân bố có số lồi ni phổ biến: Cá song mỡ cịn gọi cá song gầu (Epinephelus tauvina) Cá song chấm đen đầu gọi cá song dẹt (Epinephelus bleekeri) Cá song chấm nâu (Epinephelus coioides) Cá song chấm đen (Epinephelus malabaricus) Cá song vân mây (Epinephelus moara) Tiếng anh: Grouper Tiếng Việt : Cá song, cá song mú 1.1 Đặc điểm sinh học cá song 1.1.1 Phân bố Cá song phân bố vùng biển nhiệt đới, nhiệt đới Cá sống tầng đáy nơi có rạn san hơ Việt Nam có khoảng 30 lồi phân bố, riêng vùng biển xa bờ nước ta theo điều tra ơng Đầo Mạnh Sơn 2000 cố 16 lồi họ cá song phân bố, chúng phân bố dọc theo bờ biển từ Bắc vào Nam, chúng sống vùng nước ven bờ, cửa sông, quanh đảo, rạn đá san hô vùng biển sâu 70 80 m Cá song đánh bắt chủ yếu nghề câu tay, câu vàng, lồng bẫy lưới giã 1.1.2 Hình thái cấu tạo Thân hình thn dài, dẹt Mệng rộng, nhọn sắc Lược mang sắc, dày lớn, ruột ngắn Trên thể có nhiều chấm sắc tố, màu sắc thay đổi theo mơi trường sống Hình 1: Cá Song mỡ (Epinephelus tauvina Forsskal, 1775) 1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng Cá song thuộc loại động vật ăn thịt, giai đoạn ấu trùng chủ yếu ăn động vật phù du cỡ nhỏ nhơ ấu trùng hà, ấu trùng cầu gai, luân trùng, copepoda lớn chúng ăn động vật giáp xác, cá, nhuyễn thể bơi lội Trong tự nhiên cá thường sống ẩn nấp rạn đá, hang hốc nằm chờ mồi tới gần đớp gọn Mồi chúng thường động vật sống đáy tôm, cua, cá, mực Chúng bắt mồi suốt ngày, mạnh vào lúc chạng vạng tối rạng đông 1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng Trong số cá song có giá trị kinh tế có lồi có tốc độ lớn nhanh cá mú điểm gai, cỡ thân dài m; cá song hoa nâu cỡ đánh bắt 13- 22 kg, lớn dài 120 cm; cá song sọc ngang (E fasciatus) nặng kg Đáng ý loài Promicrops lanceolatus Block, 1970 (cá song vàng) vùng biển Nam Định, Ninh Bình, khơi vịnh Bắc Bộ có chiều dài 22 cm, cịn Australia cá có chiều dài 360 cm nặng 350 kg Cá song lồi có tốc độ sinh trưởng nhanh, có kích thước lớn Đánh bắt tự nhiên cá tuổi đạt 2- kg/con Trong điều kiện nuôi sau năm cá đạt 700- 1000 g/con Đặc biệt cá lớn 1500 g/con cá lớn nhanh giai đoạn nhỏ 1.1.5 Đặc điểm sinh sản Cá song thuộc loại sinh sản biến tính, nhỏ chúng cá thể cái, lớn lên số chuyển giới tính thành cá đực Cá song mỡ chín muồi sinh dục năm thứ 5, thường đẻ từ tháng đến tháng 8, rộ vào tháng đến tháng Đại phận cá đẻ trứng vùng nước sâu, thời gian ấp nở 27 điều kiện nhiệt độ 260C, độ mặn 29 320/00 17 18 nhiệt độ 29 320C Điều kiện tối ưu cho ấu trùng phát triển 26 290C độ mặn từ 28 300/00, trứng cá bột trôi theo dịng nước thủy triều vào vùng nước nơng ven bờ Cá lớn có xu di chuyển sống vùng nước xa bờ 1.2 Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo 1.2.1 Nuôi vỗ cá bố mẹ Có thể ni vỗ cá song lồng ao nước mặn Đối với cá song chuột (Cromileptes altivelis) kích thước nhỏ nên ni vỗ bể cỡ 100 150m5 cá thành thục Chọn cá bố mẹ phải khoẻ mạnh, không bị bệnh, không bị xây sát, bơi lội linh hoạt đạt yêu cầu vể trọng lượng : Cá song gầu; cá song chấm đen : Cá đực > 5kg/con ; cá : 3,5 6kg/con Cá song chuột : Cá đực > 2kg/con ; cá > 1kg/con Cá song chấm nâu: nặng từ 8- 18 kg/ Cá tuổi chọn để nuôi vỗ thành thục Sự phân biệt đực cá song tiến hành mùa sinh sản lúc cá thành thục Chọn cá thể to làm cá đực q trình ni vỗ phải cho ăn tiêm hoormone giới tính đực 17-MT chọn cá thể nhỏ làm cá không cho ăn tiêm 17-MT Cá bố mẹ lựa chọn trước nuôi vỗ cho đẻ phải tiến hành tắm xử lý để phòng bệnh như: Bệnh nhiễm Cryptocaryon, bệnh ký sinh trùng, bệnh copepod ký sinh Bệnh nhiễm Cryptocaryon : Cơ thể cá có nhiều đốm viêm t ấy, cá nằm yên đáy mắt mờ đục Chuyển cá đến bể khác vô trùng, làm lần liên tiếp ngày Bệnh ký sinh trùng : Bệnh Benedenia Neobenedenia sp gây làm số cá bị chết (khi bị ký sinh vào mắt) Tắm nước oxy già (H2O2) nồng độ 150ppm 30phút tắm nước 10 phút lần ngày Bệnh copepod ký sinh : Bệnh Caligus sp lepeophtheirus sp gây ra, cá yếu bơi lờ đờ Tắm cá H2O2 nồng độ 150ppm 30 phút Một số phương pháp ni chuyển giới tính ni vỗ cá bố mẹ thành thục sau: Phương pháp nuôi riêng đực Nuôi vỗ cá đực: Sau chọn cá to làm cá đực đưa vào nuôi riêng 1lồng ao với mật độ con/m3 Trong q trình ni vỗ, hàng ngày trộn thêm mg 17-MT vào thức ăn cá ăn, lượng thức ăn 5% trọng lượng thân, thời gian cho ăn lần/ngày vào lúc sáng chiều Thay nước ngày thay 1/3 1/2 lượng nước (nuôi ao) bể 200 300% nước hàng ngày Duy trì mơi trường : Độ muối: 30 320/00, pH: 7,5 8,5, T0C: > 240C Thời gian nuôi: tháng trước mùa cá đẻ Nuôi vỗ cá cái: Trộn Progesteron vitamin E với lượng 450mg/kg thức ăn, ngày cho ăn 5% trọng lượng thân vào lúc sáng chiều Duy trì điều kiện môi trường môi trường nuôi vỗ cá đực Nuôi hợp đàn : Trước mùa cá đẻ 10 15 ngày tiến hành nuôi hợp đàn đàn cá để kích thích chúng hưng phấn chóng thành thục Tỷ lệ ghép đực/cái 1/1, mật độ con/m3 Thời gian cho cá ăn thức ăn tôm, cá tươi không bổ sung hoormone Điều kiện môi trường : Độ muối: 30 320/00, pH: 7,5 8,5, T0C: 28 300C Kích thích nước liên tục, hàng ngày thay 50 80% nước Đối với cá song chuột yêu cầu độ muối cao (34 250/00) suốt thời kỳ nuôi vỗ cá bố mẹ Phương pháp nuôi chung đực Tại Viện Nghiên cứu Goldol Indinexia nuôi vỗ cá song chuột bố mẹ theo hình thức ni lẫn đực Cá đực bắn số dánh dấu nuôi lẫn với cá Chế độ bổ sung vitamin, axit béo không no vào mồi cá đực cá nhau, riêng hoormone 17-MT bổ sung vào cá đực cách tiêm với lượng 75mg/kg cá đực tháng 1lần, trước mùa thành thục tháng 1.2.2 Kỹ thuật cho đẻ 1.2.2.1 Chuẩn bị bể đẻ Bể cho cá đẻ tốt hình trịn, thể tích từ 50 150 m3, chiều cao 2,5m Bể có ống cấp nước vào nằm rìa đáy bể để cấp nước chảy thành dịng xốy Đáy bể dốc tâm, tâm ống nước, trước cho cá đẻ phải cấp đầy nước vào bể đẻ, lắp bể từ 10 vòi sục khí mạnh 1.2.2.2 Chọn cá cho đẻ Cá đực : Vuốt thấy sẹ đặc, màu trắng sữa chảy ra, dễ bị tan nước biển 10 Mục đích nuôi cá bột (1 2,5cm) thành cá giống (8 10cm) Đây giải pháp cho vấn đề cạnh tranh không gian sống bể ương Khi qua giai đoạn ương, cá phân cỡ nuôi ao nuôi thịt Thực nghiệm chứng minh rằng, sinh trưởng tỷ lệ sống cá qua giai đoạn ương, thường tốt so với cá thả trực tiếp vào ao nuôi cá thịt Việc ương cá bể xi măng, thường khó tránh khỏi tích luỹ thức ăn dư thừa nơi đáy bể dễ gây bệnh vi khuẩn cá, thường xẩy tượng va chạm cá thành bể tạo xây sát dễ nhiễm bệnh vi khuẩn Có hình thức ương : Ương ao ương lồng a Ương cá bột ao đất * Thiết kế ao ương Ao có kích thước từ 500 2.000m2, mức nước từ 50 80cm Ao có cống cấp cống thoát riêng biệt Đáy ao phẳng nghiêng phía cống nước Cửa cống phải có lưới chắn, kích thước mắt lưới 1mm, để ngăn xâm nhập địch hại sinh vật cạnh tranh chống cá ngồi Cá kích cỡ từ 2,5cm thích hợp để ương ao với mật độ từ 20 50con/m2 * Chuẩn bị ao Chuẩn bị ao quan trọng nhằm tránh địch hại sinh vật cạnh tranh gây nguy hiểm cho cá Ao phải tháo cạn phơi đến nứt chân chim để loại khí độc, oxy hoá chất khoáng, diệt trừ loại cá tạp địch hại Trường hợp ao phơi cạn dùng rễ dây thuốc cá với lượng 20kg/ha để diệt tạp Rễ dây thuốc cá cắt thành đoạn ngắn, đập dập ngâm nước đêm Sử dụng phần nước từ rễ thuốc cá té khắp đáy ao Nếu khơng có loại dùng hỗn hợp Ammonium sulfate (21 - - 0) với vôi (tỷ lệ1/50) liều dùng 50kg/ha, té dung dịch khắp mặt đáy ao Không nên dùng loại hoá chất thuốc trừ sâu gốc vơ nào, lưu tồn nhiều năm làm giảm sức sản xuất ao Nếu ao bị phèn dùng vơi bón CaCO3 với lượng - tấn/ha 200- 300 kg CaO/ha, để trung hồ trước cho nước vào ao bón phân hữu (tốt phân gà) với liều lượng 500kg/ha, nâng dần mực nước ao để thức ăn tự nhiên phát triển Khoảng tuần trước thả cá, đưa ấu trùng Artemia nở vào ao (1kg trứng khô/1ha), Artemia sử dụng thức ăn tự nhiên đạt giai đoạn trưởng thành vòng 10 14 ngày Sau thả cá bột vào ao * Thả cá Cá bột thả vào nuôi với mật độ 20 50 con/m2 Ngoài ra, người ta ni ấu trùng Artemia ao riêng chúng đến giai đoạn trưởng thành thu hoạch hàng ngày làm thức ăn cho cá * Quản lý ao ương 67 Mặc dù cá vược ni ao nước hay nước mặn, cá cần phải hoá dần với độ muối nhiệt độ ao ương để giảm hao hụt Cách dưỡng cá sau: Chuyển cá vào bể pha dần nước ao ương vào Việc làm 12 ngày lâu tùy thuộc vào độ chênh lệch độ muối Nếu chênh lệch độ muối nước túi vận chuyển nước ao không 50/00 thả túi ao để cân nhiệt độ Sau cho nước vào từ từ đến nước đầy túi thả cá Thả vào sáng sớm (6 giờ) chiều tối (20 22 giờ) trời mát Cấp nước cho ao cần thiết để tránh nước ao bị nhiếm bẩn phân huỷ thức ăn dư thừa phát triển mức thức ăn tự nhiên Thông thường nên thay khoảng 30% nước ao ngày Cho cá ăn thức ăn bổ xung hàng ngày Thức ăn dùng cho ao ương cá tạp xay nhuyễn hay băm nhỏ 6mm, lượng cho ăn 100% khối lượng cá chia làm lần/ngày (11 17 giờ) tuần thứ Sau giảm 60% vào tuần thứ 40% vào tuần thứ Cách cho ăn có hiệu ao không thả Artemia Cung cấp thức ăn bổ sung khâu chăm sóc quan trọng cần thực mức néu không làm ô nhiễm môi trường nước lãng phí thức ăn Mặc dù, tự nhiên cá Vược thích ăn thức ăn sống, tập cho cá ăn động vật chết Trước cho ăn nên dụ chúng tiếng động (gõ tre vào nước), dụ cá tập trung thành đàn tạo phản xạ có điều kiện để tăng hiệu sử dụng thức ăn Thời gian vị trí cho ăn cần cố định Khi cá tập trung thành đàn, rải lượng nhỏ thức ăn vào đàn Cá vược khơng ăn thức ăn chìm đáy ao, nên cho cá ăn từ từ Khi ăn no cá phân tán ngừng cấp thức ăn Mỗi lần cho ăn cần lặp lại bước Trong ngày đầu thả giống nên cho ăn lần/ngày để làm quen dần với thức ăn vị trí cho ăn Sau ngày giảm xuống cịn lần/ngày Trường hợp ương cá Artemia làm thức ăn chính, quần thể Artemia thưa dần bổ xung thức ăn chế biến Chu kỳ ương kéo dài 30 45 ngày đến đạt cỡ giống 10cm, chuyến cá xuống ao ni thịt Chu kỳ ương kéo dài 30- 45 ngày đến cá đạt cỡ giống 5- 10 cm, giai đoạn chuyển cá xuống nuôi thịt b Ương cá bột lồng Thành công phương pháp lợi dụng điều kiện mơi trường như: Dịng chảy tự nhiên cần cho cá khoẻ mạnh lớn nhanh Cách ương dễ thực vốn đầu tư * Kết cấu lồng ương cá Lồng có dạng hình chữ nhật, làm lưới dệt không gút gắn vào khung gỗ, lồng phải được: Giữ phao Cố định cách cột chặt vào cọc góc Kích thước lồng thường là: x x 1m (3m3) x x 1m (10m3) Lưới dùng làm lồng có cỡ mắt 1mm Vị trí đặt lồng sơng, ven biển ao 68 Vị trí thích hợp cho lồng nơi khơng có sinh vật bám mắt lưới dày, lồng đẽ hỏng nước chảy mạnh hay bị bí nước sinh vật bám * Quản lý lồng ương Mật độ thả 80 100 cá bột/m2 Cách thả cho ăn giống kỹ thuât ương ao Nên kiểm tra lồng hàng ngày, đề phòng lồng bị địch hại phá hoại hay bị bí nước sinh vật rác bám vào Cách ngày dùng bàn chải rửa lồng lần để nước lưu thông qua lồng dễ dàng Sau ương từ 30 45 ngày (trong ao lồng) cỡ cá đạt 10g chuyển vào ao nuôi cá thịt Trước thả vào ao nuôi thịt cần phân cỡ, để chọn cá đồng cỡ nuôi với để tránh cá ăn thịt lẫn 4.3.1.2 Nuôi cá vược lồng Nuôi cá Vược lồng biển phát triển rộng rãi nước Thái Lan, Mã Lai, Indonesia, Hồng Kông Singapore Thành công phương pháp nuôi triển vọng kinh tế có ý nghĩa cho việc phát triển hệ thống nuôi biển qui mô lớn a Vị trí thích hợp cho ni lồng Tránh nơi sóng to, gió lớn Vị trí thích hợp thường vùng vịnh khuất, đầm, eo biển biển nội địa Dịng chảy: nơi bị ảnh hưởng dao động thuỷ triều tránh đặt lồng nơi có dịng chảy mạnh Thích hợp khoảng 0,2- 0,7 m/s Nồng độ muối: chọn nơi có độ mặn từ 13- 300/00 Sinh vật bám: tránh xa vùng có nhiều sinh vật bám Chất lượng nước: tránh xa nguồn nước bị nhiễm bẩn chất thải công nghiệp, nông nghệp, sinh hoạt độc tố môi trường khác b Thiết kế xây dựng lồng Một cách tổng qt, lồng có dạng hình chữ nhật hay vng với kích cỡ từ 20- 100 m3 thích hợp dễ làm, dễ quản lý bảo trì Lồng làm lưới nilon có kích thước mắt lưới thay đổi từ 3cm tuỳ vào kích cỡ cá nuôi Bảng: Chọn cỡ mắt lưới phù hợp với cỡ cá Cỡ mắt lưới ( cm ) Cỡ cá ( cm ) 0,5 1-2 - 10 20 - 30 > 25 Có loại lồng dùng nuôi cá vược sau: 69 * Lồng Lồng lưới gắn vào khung tr, gỗ hay ống GI Lồng giữ vật liệu như: thùng nhựa, thùng mốp hay tre Định hình lồng cách dùng khối bê tơng cột vào góc đáy lồng Kích thước lồng thích hợp 50m3 (5 x x m) * Lồng cố định Cố định lồng cọc tre, gỗ góc Kiểu phổ biến vịnh cạn dễ lắp đặt c Lựa chọn giống thả giống Chọn cá khoẻ mạnh, không sây sát, không rách đuôi, vây vẩy nguyên vẹn Trước thả vào lồng nên hố để cá thích nghi dần với môi trường : Độ sâu, độ muối, nhiệt độ Tắm cho cá loại thuốc có khả diệt mầm bệnh (vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng ) Khi thả cá cần tuân thủ thao tác sau: Ngâm túi cá lồng chuẩn bị nuôi khoảng 15 20 phút để cân nhiệt độ túi với mơi trường, sau mở miệng túi cho nước tràn vào từ từ, nghiêng túi cho cá bơi dần ngồi Khơng mở túi đổ cá lồng, cá bị sốc Khi thả cá cần thao tác nhẹ nhàng, trường hợp cá yếu vận chuyển, nên nhốt riêng cá thùng có sục khí cho đến cá hoạt động bình thường thả Thả cá giống vào lúc trời mát, sáng sớm (6- giờ) chiều tối (từ 20- 22 giờ) Chọn cá cỡ thả lồng để tránh cạnh tranh mồi ăn thịt lẫn Mật độ thả thường từ 40 50con/m3 Sau 2 tháng nuôi cá đạt khối lượng 150 200g/con, lúc giảm mật độ 10 20 con/m3 Nên dành số lồng dự trữ để sử dụng chuyển cá giống, sửa chữa hay làm vệ sịnh lồng Thường xuyên kiểm tra lồng, phân cỡ cá điều chỉnh mật độ nuôi Bảng: Tăng trưởng (g/con) hàng tháng cá vược nuôi lồng mật độ nuôi khác (Theo Sakares, W 1982) Mật độ (con/m2) Thời gian nuôi (tháng) 16 24 32 67,80 67,80 67,80 132,33 137,53 139,20 225,20 229,10 225,50 262,88 267,50 264,11 326,15 331,97 311,50 381,08 384,87 358,77 70 498,55 487,06 455,40 d Chăm sóc quản lý * Thức ăn cách cho ăn Thức ăn: Hiện la vấn đề lớn mà nghề nuôi cá vược phải đương đầu Hiện tại, cá tạp nguồn thức ăn dùng cho nuôi cá vược Cách cho ăn: Cá tạp tươi băm nhỏ, cho ăn lần/ngày vào buổi sáng (8 giờ) buổi chiều (17 giờ), với 10% khối lượng cá tháng đầu Sau cho ăn lần/ngày vào buổi chiều với 5% khối lượng cá Chỉ nên cho ăn cá bơi gần mặt nước Do nguồn cá tạp không đủ đắt nên cám gạo dùng trộn thêm để giảm lượng cá tạp sử dụng Tuy nhiên, giá thành thức ăn cao áp dụng phương pháp hạ giá Việc phối trộn nguyên liệu làm sau: Bảng: Phối trộn nguyên liệu làm thức ăn cho cá vược Thành phần Phần trăm (%) Cá tạp Cám 70 30 Một bước phát triển thời gian gần việc cải tiến phần ăn cá vược sử dụng thức ăn ẩm Tuy nhiên, việc sử dụng loại thức ăn giai đoạn thử nghiệm, thành phần loại thức ăn sau: Bảng: Phối hợp phần thức ăn ẩm Thành phần Phần trăm (%) Bột cá Cám Bột đậu nành Bột bắp Bột Dầu mực dầu cá Tinh bột Vitamin hỗn hợp 35 20 15 10 * Quản lý lồng nuôi Thường xuyên theo dõi lồng, lồng bị hư , hại phải sửa chữa thay Vệ sinh lồng bè định kỳ 2 tháng lần như: Giặt lưới, thay lưới, tẩy sinh vật bám Hàng tháng tiến hành phân lọc cá thể theo nhóm kích thước Ni riêng để tránh cá lớn tranh cá bé kịp thời 71 Nếu thấy môi trường xấu, cá ăn, xuất dịch bệnh cần có biện pháp xử lý Khi có bão, khu vực ni mơi trường bị nhiễm bẩn cần di chuyển bè tới nơi khác để đảm bảo an toàn e Thu hoạch Cá thu hoach thường sau - 12 tháng nuôi cá đạt cỡ - 1,5kg/con Không cho cá ăn 1-2 ngày trước bán Kiểm tra lưới lồng trước thu hoạch xem có bị rách hư hại, phịng cá Nâng lưới chầm chậm lên dồn cá góc, dùng vợt có lưới mềm để bắt cá 4.3.1.3 Nuôi cá vược ao nước lợ Mặc dù nuôi cá vược ao thực 20 năm qua vùng Đông Nam Châu úc, chưa phổ biến qui mô sản xuất thương mại nay, việc nuôi cá vược ao nước nợ số quốc gia cho thấy tiềm lớn thị trường khả lợi nhuận cao Tuy nhiên, khả đạt đáp ứng nhu cầu khả cung cấp giống, vị trí thích hợp trại cá thiết kế hồn chỉnh Nguồn giống tự nhiên hạn chế Cũng giống nuôi lồng, trpong khó khăn cho việc thâm cach hố nghề nuôi cá vược ao Tuy nhiên, với thành công việc sản xuất giống cá vược nhân tạo, cung cấp giống từ nguồn lớn mạnh tương lai So sánh tốc độ tăng trưởng cá giống nhân tạo cá giống thu từ tự nhiên nuôi ao không thấy sai khác có ý nghĩa (Bảng ) Có phương pháp áp dụng nuôi cá vược ao sau: Ni đơn: Là hình thức ni đối tượng ao Hệ thống ni có điểm bất lợi hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn thức ăn cung cấp, làm giảm lợi nhuận đến mức tối thiểu, đặc biệt nơi mà nguồn cá tươi hạn chế đắt Nuôi ghép Đây phương pháp tận dụng làm giảm lệ thuộc người nuôi vào nguồn thức ăn cá tạp Phương pháp kết hợp đơn giản loài làm thức ăn với lồi cá ni ao Việc chọn lồi nuôi làm thức ăn tuỳ thuộc vào khả sinh sản liên tục chúng nhằm đạt đủ số lượng để thoả mãn nhu cầu thức ăn cá song suốt thời gian nuôi Đối tượng phải loài sử dụng thức ăn tự nhiên ao khơng cạnh tranh với đối tượng ni tính ăn cá rô phi (Oreochromis mossambicus, Oreochromis niloticus, ) Bảng : So sánh tốc độ tăng trưởng cá vược (Lates calcarifer) nuôi ao cá giống tự nhiên cá giống nhân tạo mật độ con/ m2 Tháng nuôi Cá giống tự nhiên Chiều dài (cm) Trọng lượng 72 Cá giống nhân tạo Chiều dài (cm) Trọng lượng Cá thả Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10,5 13,0 16,4 20,9 23,4 24,1 28,2 40,44 88,9 204,2 276,3 326,3 385,2 453,5 5,2 7,6 10,6 15,2 19,5 21,8 23,2 12,0 26,02 118,1 220,9 280,6 349,6 a Chọn địa điểm - Nguồn nước cung cấp : Có nguồn nước tốt cung cấp quanh năm Chất lượng nước nuôi cá vược gồm tất đặc tính lý, hố vi sinh Các thông số cho phép sau: Thông số Phạm vi cho phép pH 7,5 8,5 Oxy hoà tan 9mg/l Độ mặn 10 300/00 Nhiệt độ 26 32oC NH3 < 1mg/l H2S < 0,3mg/l Độ đục < 10 mg/l - Biên độ thuỷ triều: Vùng tốt cho ni cá vược nên có biên độ thuỷ triều vừa phải từ 3m Với chế độ triều ao sâu 1,5 m tháo cạn hồn tồn thuỷ triều xuống hay cấp nước dễ dàng thuỷ triều lên - Địa hình chất đất : Nên chọn nơi có địa hình thuận tiện chất đất giữ nước cho ao Cần tránh vùng bị nhiễm phèn - Giao thông: Giao thông vấn đề quan trọng cần xem xét việc chọn địa điểm hệ Chi phí cao chậm trễ việc vận chuyển nguyên liệu sản phẩm giảm xuống đến mức tối thiểu có vị trí giao thơng thuận tiện Ngồi ra, số yếu tố khác : Khả giống, lao động, trợ giúp kỹ thuật, khả thị trường điều kiện xã hội thích hợp cần xem xét chọn lựa vị trí b Thiết kế xây dựng ao Ao nuôi cá vược thường có dạng hình chữ nhật, diện tích từ 2000m2 đến 2,0 ha, sâu từ 1,2 - 1,5m, có cống cấp cống thoát riêng Đáy ao phẳng nghiêng phía cống 73 c Chuẩn bị ao Chuẩn bị ao nuôi cá thịt gồm bước giống chuẩn bị ao ương Với phương pháp nuôi đơn, sau bón vơi lấy nước vào đầy ao thả cá nuôi Đối với nuôi ghép, sau bón vơi cần bón phân hữu (phân gà), lượng bón 1tấn/ha Tiếp nâng dần mực nước ao lên để thức ăn tự nhiên phát triển, thức ăn phong phú thả cá rơ phi bố mẹ, mật độ thả 5.000 10.000con/ha, tỷ lệ đực/cái 1/3 Cá rô phi nuôi tháng xuất nhiều cá rơ phi thả cá vược giống vào nuôi d Chọn giống thả giống Cỡ giống phải đồng đều, khơng bị dị hình, khơng có dấu hiệu bệnh lý thả trời mát Cỡ cá vược giống 10cm Mật độ 10.000 20.000 con/ha (nuôi đơn) 3.000 5.000 con/ha (ao nuôi ghép) Trước thả cá giống phải hố giống với điều kiện mơi trường ao ni e Chăm sóc quản lý ao ni * Thức ăn cách cho ăn Ao nuôi ghép không cần bổ xung thức ăn, ao nuôi đơn phải cấp thức ăn hàng ngày Phương pháp cho ăn ao giống nuôi lồng * Quản lý môi trường ao ni Do cần trì nguồn thức ăn tự nhiên nên cần hạn chế việc thay đổi nước cho ao nuôi, chế độ thay nên ngày/1lần, mồi lần thay 50% lượng nước ao Riêng ao nuôi đơn cung cấp thức ăn nên có thức ăn dư thừa làm nhiễm bẩn nước cần cấp thêm nước hàng ngày Chế độ thay nước thay thay lần/ tuần Thường xuyên theo dõi yếu tố mơi trường, trì số nước suốt thời gian nuôi: pH: 7.5- 8.5 Oxy hòa tan: 4- 9mg/l Độ mặn: 10 300/00 Nhiệt độ: 26 32oC NH3 : < 1mg/l Sử dụng máy quạt nước oxy hòa tan xuống thấp mg/l Nếu khơng có sục khí, thay 50% nước dùng mái chèo đập nước tay f Thu hoạch Cá bán sống cho nhà hàng xuất Cá thu hoach thường sau 12 tháng nuôi cá đạt cỡ 500 - 1000g/con Dùng lưới để thu hoạch cá, thu hoạch vào sáng sớm chiều tối, khuấy nước mạnh trước thu hoach để tránh cá bị cứng 74 Bài 5: Kỹ thuật nuôi cá măng 5.1 Đặc điểm sinh học cá măng 5.1.1 Phân loại hình thái 5.1.1.1 Phân Loại Lớp: Vertebrata Bộ: Gonorhynchiformes Họ: Chanidae Giống: Chanos Lồi: Chanos chanos 5.1.1.2 Hình thái Cá măng có thân dài dẹp bên, đầu to, vừa, mõm nhọn tù tròn, mắt dày Lỗ mũi cách xa nhau, miệng nhỏ phía trước, khơng có răng, khơng có râu Hàm thơ, khe mang rộng vừa phải, màng nắp mang rời tách khỏi ức, lược mang nhiều nhỏ Cá có vẩy trịn, khó rụng, gốc vây lưng vây hậu mơn có vẩy bẹ, gốc vây ngực vây bụng có vẩy nách, vẩy đường bên phát triển Cá có vây lưng, vây ngực thấp, vây bụng nhỏ, vây đuôi rộng chia làm hai thuỳ sâu Lưng có màu xanh lục, lườn bụng có màu trắng, mép vây lưng, vây hậu mơn vây có viền đen, vây ngực vây bụng đen gốc Chiều dài thân cá khơng kể gấp 3,5 lần chiều cao Hình: Cá măng (Chanos chanos) (Forsskồl, 1775) 5.1.2 Phân bố Cá măng loài cá rộng nhiệt, phân bố khắp vùng biển nhiệt đới nhiệt đới, từ ấn Độ Dương đến Thái Bình Dương Việt Nam cá phân bố phía đơng vịnh Bắc vùng biển trung (Khánh Hoà đến Thuận Hải) cá lớn nhanh nhiệt độ 28 – 300C, nhiệt độ 150C cá phải trú đông Cá măng rộng muối, cá trưởng thành sống khơi ấu trùng sau nở di chuyển vào bờ lớn lên vùng đầm, cửa sơng, nước lợ hay vào sâu sông, 75 hồ nước độ mặn 450/00 cá chậm lớn, độ mặn tốt cho tăng trưởng 27- 280/00 5.1.3 Dinh dưỡng Trong tự nhiên cá măng chủ yếu ăn phiêu sinh vật Vì cá có cấu trúc mang với nhiều lược mang có tác dụng lọc tập trung thức ăn Tuy nhiên, cá ăn phiêu sinh thực vật, phần lớn mùn bã hữu chất vẩn nước hay đáy thuỷ vực (Banno, 1980) Cá có tập tính ăn ban ngày cao điểm vào lúc 7h 13h (Banno, 1980) Trong phịng thí nghiệm cá khơng ăn vào ban đêm, ăn vào ban đêm trở thành cá giống.Tuy nhiên, cá lớn chủ yếu ăn vào ban ngày, cá bắt đầu ăn bên từ ngày thứ sau nở, hết nỗn hồng Sau tuần tuổi cá măng có đặc tính ăn loại lab-lab bao gồm loại tảo lam, tảo lục, tảo khuê, giáp xác, ấu trùng côn trùng, giun đất chất vẩn Ngoài ra, điều kiện ni cá măng cá thích nghi sử dụng tốt thức ăn nhân tạo 5.1.4 Sinh trưởng Cá măng lồi có kích cỡ trung bình, cỡ khai thác thơng thường 2-3kg cỡ tối đa bắt gặp 13kg, cá có tốc độ lớn nhanh.Trong điều kiện tự nhiên, 10-14 ngày sau nở cá đạt 2,5- cm, cá nhiều lab- lab cá đạt 0,3- 0,4 kg sau tháng nuôi 5.1.5 Sinh sản Tuỳ vùng với điều kiện tự nhiên khác nhau, tuổi thành thục cá măng khác Cá thông thường thành thục 5- năm tuổi, cá đực năm tuổi Kích cỡ cá đực thành thục dài khoảng 0,9m cá khoảng 1m, trọng lượng 2- kg Trong điều kiện thí nghiệm, cá ni vỗ bè ngồi biển thành thục sớm cá ni ao hay bể Khi cịn nhỏ khó phân biệt đực Khi thành thục phân biệt dựa vào lỗ niệu sinh dục hậu môn: cá có lỗ, cá đực có lỗ Mùa vụ sinh sản cá tháng 4- Mùa vụ sinh sản cá thể kéo dài đẻ nhiều lần năm Đến mùa sinh sản, cá di cư vùng 40 m, xa bờ 20 hải lý Bãi đẻ có nhiệt độ độ mặn ổn định 280C 340/00 Cá thường di cư sinh sản vào kỳ trăng non lúc nước cường Cá đẻ vào ban đêm, trước cá đẻ chúng thường ghép đôi với tỉ lệ cá cá đực Sự kích thích liên tục cá đực làm cá đẻ rốc Sức sinh sản cá lớn, cá 1m đẻ – triệu trứng Trứng cá măng thuộc dạng bán trơi khơng có giọt dầu Kích thước trứng khoảng 1,2mm Sau đẻ 24giờ trứng bắt đầu nở ấu trùng có chiều dài 4- 4,5mm với hạt nỗn hoàng to Trong ngày đầu, ấu trùng dinh dưỡng nỗn hồng sau chuyển sang dinh dưỡng ngồi Sự phát triển phơi, phát triển tập tính sống ấu trùng qua giai đoạn sau: Bảng : Sự phát triển phôi ấu trùng Thời gian sau thụ tinh Giai đoạn phát triển (giờ : phút) 0:00 Trứng thụ tinh, hình cầu, khơng dính, suốt Có hạt nỗn hồng nhỏ, màu vàng khơng có giọt dầu 76 1:10 1:16 5:40 8:00 10:45 14:45 21:40 25:45 Ngày sau nở 4–5 6–7 –9 10 11 12 – 13 tế bào tế bào Phôi vị Sau phôi vị, hình thành 50% nỗn hồng Sau phơi vị, nút nỗn hồng vệt phơi rõ ràng Phân biệt đựơc phơi hình chữ C với đốt thân Túi mắt túi tai hình thành Phân biệt phơi, phơi bắt đầu cử động Nở, phơi hồn chỉnh ló đầu khỏi vỏ trứng Bảng: Đặc điểm giai đoạn ấu trùng Chiều dài Đặc điểm (mm) 4,27 0,11 ấu trùng nở, mắt chưa có sắc tố, chưa có miệng Hậu mơn chưa mở nằm sau khối nỗn hồng Nỗn hồng lớn nở đến gần đầu Sắc tố xuất rải rác túi nỗn hồng chóp đầu ấu trùng lơ lửng nước, đầu trúc xuống, bụng hướng lên từ từ chìm xuống, Sau đó, búng ngược 3600 lên bơi mặt nước 5,14 0,11 Mắt chưa có sắc tố, nỗn hoàn giảm Vây ngực bắt đầu phát triển, miệng hậu môn chưa mở 5,18 0,12 Mắt bắt đầu có sắc tố Miệng hậu mơn mở Nỗn hoàn giảm mạnh 5,22 0,12 Sắc tố mắt phát triển mạnh, nỗn hồng hồn tồn bị tiêu biến Tính ăn rõ ràng ấu trùng hướng quang vào ban ngày trôi vào ban đêm 5,29 0,26 Buồng tim phát triển ấu trùng khoẻ bắt mồi chủ động Giai đoạn nguy kịch ngày thứ tư đến 5,31 0,24 5,51 0,24 Vây ngực phát triển tốt Vây đuôi chia đôi rõ ràng Kết thúc giai đoạn nguy kịch vào ngày thứ đến 5,62 0,48 6,33 0,42 Nắp mang bắt đầu hình Bắt đầu sinh trưởng nhanh đến 6,38 0,44 6,72 0,42 Vây lưng vây hậu môn phân biệt Vây đuôi phân biệt Cơ thể ấu trùng bơi lội thành đàn 7,52 0,57 Gốc vây lưng vây hậu môn phân biệt với gốc vây Cơ thể có dạng sắc tố cá non tự nhiên 7,00 0,57 Gốc vây tách biệt hồn tồn với vây lưng vây hậu 77 đến 7,96 0,85 14 – 15 16 – 17 18 – 19 20 – 21 8,26 1,15 đến 10,51 0,73 10,67 0,66 đến 11,87 0,68 12,44 0,63 đến 13,36 0,53 13,63 0,27 đến 14,09 0,60 môn Sắc tố phần lưng thân tăng sắc tố màng bụng phía lưng giảm trừ vùng bóng ấu trùng bơi lội vịng quanh nhanh nhẹn suốt ngày Hướng quang mạnh vào ban đêm Sắc tố vùng đầu tăng Ruột gấp khúc nhiều ấu trùng hoạt động phóng nhảy Ruột gấp khúc nhiều ấu trùng khơng nhạy cảm với ánh sáng ấu trùng ăn tảo bám thành bể Sắc tố rải rác khắp nửa thể dày đặc mang bụng ấu trùng chịu đựng tốt với thao tác vận chuyển để thả vào ao ương 5.2 Kỹ thuật nuôi 5.2.1 Kỹ thuật vớt cá bột, cá giống Bãi đẻ cá bột cá măng chủ yếu nằm tỉnh miền Trung từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu ba tỉnh Khánh Hồ, Ninh Thuận, Bình Thuận Cá bột thương xt Vịnh sóng gió, độ mặn 20- 2520/00, pH 7,5- 8,5, chất đáy cát, cát pa bùn nơi có nhiều sinh vật phù du phát triển, bãi thoáng, hàm lượng oxy hồ tan cao mg/lít Mùa vụ vớt: hàng năm có vụ vớt cá bột măng Vụ 1: Từ tháng đến tháng cá vớt vụ có chất lượng tốt, số lượng nhiều Vụ 2: Từ tháng đến tháng 10, thời gian mưa nhiều, độ mặn giảm thấp, chất lượng tốc độ sinh trưởng cá vụ Phương pháp vớt: sử dụng dụng cụ phương pháp vớt sau: Dùng vải tuyn làm thành lưới kéo, người cầm cán lưới kéo ngược hướng gió, ngược hướng nước chảy, cho lưới ngập nước để nghiêng góc 450, cá vào nhiều nhấc cán lên dồn cá góc dùng ca để múc cá, ý luôn để cá ngập nước để trnáh tử vong cho cá Vợt tam giác (còn gọi nhũi, te) cầm cán vợt đẩy ngược hướng gió, ngược dịng nước chảy để đưa cá vào lưới cá vào nhiều nhấc đầu vợt lên dồn cá vào phía sau dùng ca để múc cá Lưới bắt cá hương lên cá giống Cầm lưới chắn cá, dải dây bao đầu cá (dây bao đàn cá dây xâu vỏ ngao sò kéo phát tiếng động làm cho cá sợ) kéo dây dồn cá phía lưới, cuối dùng lưới bao đàn cá dùng vợt vớt cá 5.2.2 Ương cá giống ao đất Tuỳ điều kiện ương nuôi mà qui mơ ao ương ni thay đổi Tuy nhiên, hệ thống ương ni thường có ao ương ni chiếm – 10% Để có nơi cho cá trú ẩn thuận tiện cho thu hoạch, ao đầm nuôi cần thiết kê mương bao rộng 2- m, sâu 0,75 m 5.2.2.1 Chuẩn bị ao 78 a Tạo lab-lab - Rải phân chuồng khắp đáy ao, đầm với liều lượng 500- 2000kg/ha - Cho nước vào cm, sau phơi khơ - Cho nước vào tiếp 7,5- 10 cm - Bón phân 16-20-0 với lượng 100kg/ha hay 18-46-0 với lượng 50kg/ha - Mỗi ngày thêm cm nước, sau làm đầy đến mức mong muốn b Tạo phiêu sinh vật - Tháo cạn nước, sau thêm đầy nước vòng 24 - Thêm nước đến độ sâu 60 cm - Bón phân vơ với lượng 22 kg (18-16-0)/ ha; 50 kg (16-20-0)/ ha; 25 kg (16-20-0) với 25 kg (0-20-0)/ 5.2.2.2 Chọn giống thả giống Chọn khơng bị dị hình, khơng có dấu hiệu bệnh lý loại bỏ lồi cá Cỡ cá thả mật độ thả: Từ bột (1- cm) lên cá hương (2- cm) Mật độ 100- 300 / m2 Từ cá hương 2- cm lên cá giống 4- cm; mật độ thả 50- 80 con/ m2 6- cm; mật độ thả 30- 50 con/ m2 5.2.2.3 Quản lý chăm sóc Quản lý chất lượng nước: điều kiện thích hợp yếu tố định đến thành công việc nuôi Nồng độ muối tăng cao mực nước thấp độ mặn 600/00 gây sốc cho cá, cần chủ động cấp nước kịp thời Trong ngày mưa hay trời mát kéo dài, lab- lab bị chết dẫn đến thiếu oxy, cần có biện pháp sử lý cần thiết thay nước, sục khí Để trì phát triển lab-lab ao đầm, định kỳ 7- 10 ngày bón 15 kg (16-20-0) Trước thu hoạch 20 mươi ngày nên ngừng bón phân Bón phân vơ với lượng 22 kg (18-16-0)/ ha; 50 kg (16-20-0)/ ha; 25 kg (1620-0) với 25 kg (0-20-0)/ Mỗi tuần bón liều lượng để trì độ 2030 cm Ngừng bón phân tuần trước thu hoạch Ngoài thức ăn chủ yếu lab-lab, q trình ương ni cần có bổ sung thêm cám gạo, bột mì với tỉ lệ 4- 10% trọng lượng cá nuôi Cho ăn lần ngày sáng chiều Thường cho ăn bổ sung chế độ vỗ béo cá trước thu hoạch 5.2.2.4 Thu hoạch Sau thời gian ương 30- 60 ngày, cá đạt cỡ 2- cm; 4- cm lớn cm Tiến hành thu hoạch Tháo bớt nước, dùng lưới kéo để thu haọch 5.2.3 Kỹ thuật nuôi cá măng thương phẩm 5.2.3.1 Ao ni Có hình chữ nhật, diện tích 1000- 10000m2, đảm bảo độ sâu 1- 1,5 m nước Đáy cát bùn, bùn cát 79 Đảm bảo yếu tố môi trường: Độ mặn 5- 300/00; nhiệt độ nước 26- 320C; pH 7- 8,5; độ 30- 40 cm a/Cải tạo ao Tát cạn tháo cạn nước ao Cày, xới lớp đất mặt đáy ao, sâu xuống 5- 10cm San đáy ao tạo độ nghiêng phía cống mương thu hoạch cá Bón vơi CaCO3 với lượng - tấn/ha 200 - 300 kg CaO/ha Bón phân hữu liều lượng - tấn/ha Lắp lưới chắn, lấy nước vào ao, sau 3- ngày thả giống b/ Thả giống Chọn khơng bị dị hình, khơng có dấu hiệu bệnh lý Cỡ giống: 3- cm trở lên Mật độ thả 3- con/ m2 c/ Quản lý chăm sóc Bón phân gây màu nước: Bón phân vơ với lượng 22 kg (18-16-0)/ ha; 50 kg (16-20-0)/ ha; 25 kg (16-20-0) với 25 kg (0-20-0)/ Cho cá ăn bổ sung loại bột, thức ăn tổng hợp liều lượng 5- 6% trọng lượng thân lượng thức ăn điều chỉnh dựa vào phát triển sinh thực vật phù du Thay nước: theo chất lượng nước thay định kỳ 3- ngày thay lần với lượng 3050% lượng nước ao Luôn theo dõi phát triển thực vật phù du, không để tượng tảo tàn ao d/ Thu hoạch Sau thời gian 6- 10 tháng nuôi cá đạt cỡ 500- 1000g/ thu hoạch Dùng lưới kéo để thu hoach 5.2.3.2 Kỹ thuật nuôi cá măng thương phẩm lồng Nghề nuôi cá lồng đạt thành công từ nhiều nơi hứa hẹn nhiều triển vọng Cũng hình thức ni lồng khác, chọn vị trí thích hợp bước khởi đầu quan trọng cần đảm bảo sóng gió, có dịng chảy vừa phải, tránh nơi bèo trôi dạt, chất đáy sét pha thịt sâu 1,5 m Khu ni rào khung, cọc tre nhiều lớp lưới với cỡ mắt thích hợp Diện tích ương khoảng 10% tổng diện tích ương ni - Kớch cở lồng/bố: 5-6 x 5-7 x 4-5 m - Mật độ thả: 20-50 con/m3 - Kớch cỡ cỏ thớch hợp 6-7 cm - Sau ương khoảng tháng, cá đạt 12.5 cm thỡ chuyển đến khu nuôi thịt Trong giai đoạn ương, bổ sung cám gạo lần ngày với tỉ lệ 5% lượng thân cá Trong 80 thời gian nuôi thịt, không cần thiết cho cá ăn trừ vào tháng trời lạnh hay hai tuần trước thu hoạch để vỗ béo cá - Thời gian nuụi: 90-120 ngày - Năng suất: 8-12 kg/m3/vụ 81 ... nước xuất Mục tiêu cụ thể cho ni cá biển đến năm 2010 là: Diện tích nuôi biển đạt 40.000 40.000 lồng bè, sản lượng đạt 200.000 Các đối tượng nuôi chủ yếu cá song, cá hồng, cá cam, cá vược cá măng... phong phú thả cá rơ phi bố mẹ, mật độ thả 5.000 10.000con/ha, tỷ lệ đực/cái 1/3 Cá rô phi nuôi tháng xuất nhiều cá rơ phi thả cá vược giống vào nuôi 3.3.1.4 Chọn giống thả giống Cỡ giống phải... phú thả cá rơ phi bố mẹ, mật độ thả 5.000 10.000con/ha, tỷ lệ đực/cái 1/3 Cá rô phi nuôi tháng xuất nhiều cá rơ phi thả cá song giống vào nuôi Nếu không ương cá ao, thả 100- 200 cá song tạm