1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ hạt nhân: Số 57/2018

44 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ hạt nhân: Số 57/2018 cung cấp đến người học các bài viết Sử dụng chương trình FLEXPART tính toán phát tán chất phóng xạ tầm xa từ sự cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima; ứng dụng kỹ thuật đánh dấu và liên quan trong khảo sát rò rỉ đập và ô nhiễm nguồn nước; Phát triển ứng dụng công nghệ bức xạ ở Việt Nam một số khó khăn, thách thức và triển vọng; Nhật Bản đối mặt với những khó khăn trong lựa chọn nguồn năng lượng...

Thông tin Khoa học &Công nghệ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM Bản đồ vị trí trạm quan trắc Việt Nam Hà Nội (Hanoi), Đà Lạt (Dalat), Hồ Chí Minh (HCM); trạm quan trắc CTBTO Takasaki, Okinawa, Manila, Guam Kuala Lumpur; trạm Tokai-Mura, Fukuoka Nhật Bản; FD-NPP vị trí nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH FLEXPART TÍNH TỐN PHÁT TÁN CHẤT PHÓNG XẠ TẦM XA TỪ SỰ CỐ NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN FUKUSHIMA NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI CỦA VIỆN NLNT VIỆT NAM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM Website: http://www.vinatom.gov.vn Email: infor.vinatom@hn.vnn.vn SỐ 57 12/2018 Số 57 12/2018 THÔNG TIN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN BAN BIÊN TẬP TS Trần Chí Thành - Trưởng ban TS Cao Đình Thanh - Phó Trưởng ban PGS TS Nguyễn Nhị Điền - Phó Trưởng ban TS Trần Ngọc Toàn - Ủy viên ThS Nguyễn Thanh Bình - Ủy viên TS Trịnh Văn Giáp - Ủy viên TS Đặng Quang Thiệu - Ủy viên TS Hoàng Sỹ Thân - Ủy viên TS Thân Văn Liên - Ủy viên TS Trần Quốc Dũng - Ủy viên ThS Trần Khắc Ân - Ủy viên KS Nguyễn Hữu Quang - Ủy viên KS Vũ Tiến Hà - Ủy viên ThS Bùi Đăng Hạnh - Ủy viên Thư ký: CN Lê Thúy Mai Biên tập trình bày: Nguyễn Trọng Trang NỘI DUNG 1- Nhiệm vụ trọng tâm định hướng nghiên cứu triển khai Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam phục vụ phát triển kinh tế xã hội TRẦN NGỌC TỒN 13- Sử dụng chương trình FLEXPART tính tốn phát tán chất phóng xạ tầm xa từ cố nhà máy điện hạt nhân Fukushima HOÀNG SỸ THÂN, PHẠM KIM LONG 20- Ứng dụng kỹ thuật đánh dấu liên quan khảo sát rò rỉ đập ô nhiễm nguồn nước NGUYỄN HỮU QUANG 28- Phát triển ứng dụng công nghệ xạ Việt Nam: số khó khăn, thách thức triển vọng TRẦN MINH QUỲNH 35- Người scan scanner tia X màu (Spectral scanner): Từ Vật lý lượng cao đến ứng dụng thực tiễn PHAN VIỆT CƯƠNG TIN TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 38- IAEA mua urani độ giàu thấp (LEU) theo tiến độ thành lập Ngân hàng IAEA LEU Kazakhstan Địa liên hệ: Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam 59 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: (024) 3942 0463 Fax: (024) 3942 2625 Email: infor.vinatom@hn.vnn.vn Giấy phép xuất số: 57/CP-XBBT Cấp ngày 26/12/2003 39- Hội nghị Khoa học Công nghệ hạt nhân cán trẻ ngành lượng nguyên tử lầnthứ 40- Nhật Bản đối mặt với khó khăn lựa chọn nguồn lượng THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI CỦA VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Bài báo trình bày tổng quan định hướng chính, nhiệm vụ trọng tâm thực Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam số kết hoạt động nghiên cứu ứng dụng lượng nguyên tử (NLNT) phục vụ phát triển kinh tế-xã hội năm gần gồm ứng dụng NLNT y tế, nông nghiệp, công nghiệp nghiên cứu phát triển lực hỗ trợ kỹ thuật đảm bảo an toàn bảo vệ môi trường MỞ ĐẦU ngành y tế, nông nghiệp công nghệ sinh học, Ứng dụng NLNT hình thành cơng nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật khác, phát triển 40 năm Việt Nam có bảo vệ mơi trường đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế- I ĐỊNH HƯỚNG CỦA VIỆN NĂNG LƯỢNG xã hội đất nước Hiện nay, việc nghiên cứu NGUYÊN TỬ VIỆT NAM ứng dụng NLNT tiếp tục thúc Viện NLNTVN đơn vị lớn đẩy mạnh mẽ nước nghiên cứu triển khai ứng dụng Với vai trò tổ chức nghiệp khoa học công nghệ hạng đặc biệt trực thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ (KH&CN), có chức nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng triển khai hoạt động ứng dụng kết nghiên cứu lĩnh vực NLNT, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (NLNTVN) tập trung trọng thực nhiệm vụ gồm: Chuẩn bị nguồn lực, nhân lực để xây dựng Dự án Trung tâm Khoa học công nghệ hạt nhân (CNEST); Dự án xây dựng mạng lưới quan trắc cảnh báo phóng xạ mơi trường quốc gia; Thành lập đưa vào sử dụng Trung tâm Ứng dụng xạ Đà Nẵng; Duy trì phát triển lực phục vụ cho chương trình điện hạt nhân Việt Nam tương lai; Thúc đẩy ứng dụng kỹ thuật hạt nhân, đồng vị phóng xạ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội NLNT, có đơn vị thành viên trực thuộc Định hướng phát triển Viện trì phát huy mạnh đơn vị lĩnh vực Các định hướng Viện bao gồm: Cơng nghệ an tồn điện hạt nhân Tiếp tục trì củng cố lực nghiên cứu, triển khai công nghệ, thiết kế phân tích an tồn nhà máy điện hạt nhân nhằm hướng tới dịch vụ tư vấn cho dự án nhà máy điện hạt nhân Việt Nam tương lai Hiện nay, điện hạt nhân tiếp tục phát triển nhiều nước khu vực gần Việt Nam, đặc biệt Trung Quốc với chương trình điện hạt nhân lớn Nhiều nhà máy điện hạt nhân Trung Quốc đưa vào năm gần đây, có tổ máy vận hành gần Số 57 - Tháng 12/2018 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN biên giới Việt Nam Ngoài vấn đề an tồn hạt nhân, phát tán phóng xạ, ứng phó cố,… việc tập trung nghiên cứu để hiểu rõ công nghệ, thiết kế điện hạt nhân quan trọng cần thiết Việt Nam cần có chiến lược, biện pháp tốt để giữ lực, đội ngũ cán nghiên cứu, tránh tượng “chảy máu chất xám” xảy 3-5 năm lý nơtron, vật lý lị phản ứng, cơng nghệ lị hệ mới, vật lý gia tốc, vật lý tia vũ trụ, hóa học sinh học phóng xạ v.v Tham gia nghiên cứu cấu trúc hạt nhân phản ứng hạt nhân thiết bị lớn trung tâm nghiên cứu hạt nhân tiên tiến giới Nghiên cứu sản xuất đồng vị phóng xạ, sản xuất nguồn kín; Chiếu xạ đá quý; Phân tích kích hoạt nơtron; Các nghiên cứu vật lý hạt nhân; Các nghiên cứu khoa học vật liệu kênh ngang; Chiếu xạ pha tạp silic đơn tinh thể sở xạ, hạt nhân Các đơn vị nghiên cứu triển khai, đặc biệt đơn vị lớn Viện Nghiên cứu hạt nhân Thời gian tới, Viện NLNTVN tiếp tục (NCHN), Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân đẩy mạnh việc xây dựng đội ngũ cán chuyên (KH&KTHN), Viện công nghệ xạ (CNXH), gia nghiên cứu công nghệ, thiết kế, an toàn cần thúc đẩy ứng dụng kỹ thuật công nghệ, điện hạt nhân, trước mắt tập trung vào công thúc đẩy đăng ký quyền nước, phấn đấu nghệ lò nước nhẹ tiên tiến (lò Trung Quốc), lị đăng ký sở hữu trí tuệ giải pháp hữu ích nhỏ SMRs lị hạt nhân nổi, xây dựng lực Quan trắc phóng xạ, đánh giá tác động mơi phân tích an tồn, tính tốn mơ thủy nhiệt, trường ứng phó cố phân tích cố, đánh giá rủi ro v.v.; tính toán diễn Xây dựng phát triển lực hỗ trợ kỹ biến cố giả định xảy nhà máy thuật quan trắc phóng xạ, đánh giá tác động điện hạt nhân gần Việt Nam mơi trường, kỹ thuật ứng phó cố xạ hạt Nâng cao lực thiết kế khai thác hiệu nhân lò phản ứng nghiên cứu Xây dựng hoàn thành sớm Mạng quan Nghiên cứu cơng nghệ lị phản ứng trắc cảnh báo phóng xạ mơi trường, xây dựng nghiên cứu nhằm phục vụ nâng cao lực thiết đội ngũ, lực mơ tính tốn phát tán kế lị phản ứng nghiên cứu Viện Tăng phóng xạ qua khơng khí nước (biển) nhằm hỗ cường hướng tính tốn đặc trưng nơtron, trợ cho việc xây dựng kế hoạch ứng phó cố thủy nhiệt phân tích an tồn lị phản ứng phóng xạ, hạt nhân toàn quốc Tăng cường lực nghiên cứu Vật Nghiên cứu phát triển phương pháp lý động học lò phản ứng, điện tử hạt nhân phân tích phóng xạ loại mẫu mơi trường, đo lường điều khiển nghiên cứu khai thác ứng phương pháp đánh giá, mơ hình phát tán dụng lị nghiên cứu phóng xạ mơi trường khác từ Nghiên cứu hạt nhân Nghiên cứu mơ q trình vận chuyển, lan truyền cư trú nhân phóng xạ nguy hiểm sức khỏe người môi trường Xử lý chế biến tài nguyên quặng phóng Tiếp tục phát triển hướng nghiên cứu xạ định hướng ứng dụng, hình thành trung Xây dựng phát triển lực tiếp thu, tâm nghiên cứu mạnh có uy tín khu vực làm chủ phát triển công nghệ xử lý chế lĩnh vực khoa học hạt nhân, vật lý hạt nhân, vật biến quặng phóng xạ nguyên tố hiếm: Nghiên Số 57 - Tháng 12/2018 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN cứu thiết kế dây chuyền công nghệ xử lý thu hồi urani quy mô pilot, áp dụng cho việc đánh giá khả kinh tế - kỹ thuật việc khai thác sử dụng hiệu nguồn quặng urani Việt Nam; Nghiên cứu tiếp thu, làm chủ phát triển công nghệ tuyển, xử lý quặng đất hiếm, chiết phân chia tinh chế nguyên tố đất riêng rẽ, phát triển công nghệ ứng dụng nguyên tố đất nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên đất nước, đặc biệt ý đến công nghệ thân thiện môi trường nâng cao giá trị kinh tế;Nghiên cứu bảo đảm an tồn phóng xạ cho q trình chế biến đất hiếm; Phối hợp với doanh nghiệp bước đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng nguyên tố đất công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản nhiên liệu hạt nhân quản lý nhiên liệu hạt nhân qua sử dụng Nghiên cứu vật liệu công nghệ vật liệu Tiếp tục nghiên cứu đặc tính vật liệu, tập trung vào vật liệu kết cấu vật liệu phi kim loại (bê tông, composit, ) sử dụng rộng rãi đối tượng quan tâm Việt Nam Phát triển kỹ thuật phân tích hạt nhân liên quan phân tích cấu trúc, kiểm tra khuyết tật ăn mòn vật liệu; Đánh giá tuổi thọ vật liệu kết cấu lò phản ứng hạt nhân; Nghiên cứu chế tạo vật liệu phục vụ ngành NLNT, vật liệu mới, vật liệu nano công nghệ chiếu xạ Xử lý, quản lý chất thải độc hại chất thải phóng xạ Xây dựng phát triển lực tiếp thu, Phối hợp với doanh nghiệp mở rộng nghiên cứu xử lý số loại quặng đa kim, làm chủ phát triển công nghệ quản lý chất thải nghiên cứu thử nghiệm phương pháp trao đổi ion phóng xạ nhiên liệu hạt nhân qua sử dụng: sang lĩnh vực làm sạch, thu hồi kim loại giá - Nghiên cứu đánh giá công nghệ, an toàn trị thực tiễn cao hệ thống xử lý quản lý chất thải phóng Nhiên liệu hạt nhân, vật liệu công nghệ xạ nhà máy điện hạt nhân, lò nghiên cứu; vật liệu - Cơng nghệ xử lý chất thải khí, lỏng, rắn từ hoạt động sở sản xuất điều chế Nghiên cứu nhiên liệu hạt nhân đồng vị phóng xạ, sở y học hạt nhân - Nghiên cứu công nghệ: Nghiên cứu sở nghiên cứu triển khai NLNT; công nghệ chế tạo nhiên liệu hạt nhân cho lò phản - Công nghệ xử lý, bảo quản quản lý ứng hạt nhân phát điện theo kỹ thuật khác nhau; Nghiên cứu công nghệ chế tạo nhiên liệu phân loại nguồn phóng xạ qua sử dụng; Cơng tán dùng cho lò phản ứng nghiên cứu; Nghiên nghệ xử lý chất phóng xạ có nguồn gốc tự nhiên cứu ảnh hưởng xạ lên nhiên liệu hạt từ hoạt động kinh tế - kỹ thuật khác nhân; Nghiên cứu mơ hình hóa thiết kế nhiên khai thác chế biến quặng, dầu khí, …; liệu hạt nhân; Nghiên cứu áp dụng quy trình - Công nghệ tháo dỡ tẩy xạ sở sản đánh giá, kiểm định chất lượng bảo quản xuất điều chế đồng vị phóng xạ, lị phản ứng loại nhiên liệu nghiên cứu; Công nghệ chôn cất chất thải - Phục vụ quản lý Nhà nước: Nghiên cứu phóng xạ hoạt độ thấp; Cơng nghệ chôn nông gần nhằm phục vụ quy hoạch dài hạn, ngắn hạn, mặt đất chất thải hoạt độ thấp; sách an ninh cung cấp nhiên liệu cho - Nghiên cứu phát triển công nghệ, quy phát triển điện hạt nhân, sách chu trình trình kỹ thuật lưu giữ nhiên liệu hạt nhân qua Số 57 - Tháng 12/2018 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN Nghiên cứu để tiến đến chế tạo nước - Tham gia tư vấn, xây dựng sách, thiết bị ghi đo xạ cho y tế 8.2 Ứng dụng công nghiệp quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn công tác quản lý chất thải phóng xạ, nhiên liệu hạt nhân qua Nghiên cứu triển khai ứng dụng hiệu sử dụng kỹ thuật hạt nhân công nghiệp dầu sử dụng; Nghiên cứu triển khai ứng dụng kỹ thuật hạt nhân công nghệ xạ 8.1 Ứng dụng y tế Đây hướng nghiên cứu cần tập trung đẩy mạnh thời gian tới Viện NLNTVN Các nhiệm vụ nghiên cứu, kế hoạch đào tạo nhân lực tập trung vào hoạt động phòng chuẩn, nâng cấp Phòng chuẩn liều xạ cấp II thành Phịng chuẩn cấp quốc gia; Hồn thiện đưa vào vận hành phòng chuẩn liều xạ nơtron; Thiết lập phòng chuẩn liều xạ gamma mức xạ trị sử dụng nguồn Co-60; Hợp tác với IAEA đào tạo Vật lý y học cho cán nước Tiếp tục hỗ trợ cho công tác đo, chuẩn liều xạ hoạt độ phóng xạ kiểm tra đảm bảo chất lượng thiết bị xạ trị, chẩn đoán xạ Viện, Trung tâm quốc gia Trung tâm khu vực y học hạt nhân xạ trị khí, than, xi măng, khai khống, ngành cơng nghiệp hóa chất chế tạo máy; Duy trì phát triển hướng nghiên cứu triển khai truyền thống đánh dấu, soi chụp cắt lớp tia xạ; Hoàn thiện đưa thử nghiệm trường phương pháp bao gồm phương pháp đánh dấu chất thị tự nhiên xác định độ bão hòa dầu, phương pháp từ trường cảm ứng từ thiết bị chụp cắt lớp vật thể lớn; Nghiên cứu chế tạo số đầu dò điện từ trường tích hợp nhằm mở rộng khả ứng dụng công nghệ ECT kiểm tra ống trao đổi nhiệt đáp ứng nhu cầu thực tế công nghiệp Việt Nam 8.3 Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân nông nghiệp, lâm, ngư nghiệp Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đột biến phóng xạ tạo nguồn gen quý tạo giống trồng có suất cao phẩm chất tốt, có khả chống chịu với biến đổi môi trường khắc nghiệt Kết hợp với viện nghiên Nghiên cứu phát triển phần mềm xử lý cứu chuyên ngành triển khai ứng dụng công nghệ hình ảnh y tế nhằm tăng cường chất lượng xạ bảo quản, giảm tổn thất sau thu chẩn đốn bệnh hoạch hàng nơng sản Tăng cường sản xuất loại đồng vị Phát triển sản phẩm cơng nghệ dược chất phóng xạ đáp ứng nhu cầu thực tế lĩnh vực phân bón, thức ăn gia súc, chế chẩn đốn điều trị ung thư; tiếp tục xuất phẩm kích thích tăng trưởng bảo vệ thực sang Campuchia Cụ thể: Nghiên cứu tổng vật, chế phẩm phòng trị nấm bệnh thực vật, hợp dược chất phóng xạ 89Zr-trasuzumab; Nghiên polymer trương nước chống hạn cho trồng, cứu chế tạo Module tổng hợp dược chất phóng cơng nghệ tiệt sinh sâu bệnh, kỹ thuật canh tác, xạ 18F-FLT, 18F-FMISO tổng hợp dược chất quản lý đất kỹ thuật hạt nhân cơng phóng xạ 18F-FLT, 18F-FMISO nghệ liên quan phục vụ cho lĩnh vực nông, Đảm bảo dịch vụ kỹ thuật bảo lâm, ngư nghiệp dưỡng sửa chữa máy gia tốc, thiết bị điện Thúc đẩy nghiên cứu kiểm dịch tử hạt nhân phục vụ ngành y tế nước hàng hóa xạ, tạo điều kiện cho việc xuất Số 57 - Tháng 12/2018 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN Hiện Viện NLNTVN tích cực hàng nơng sản Việt Nam vào thị trường nước phát triển hạn chế việc nhập thúc đẩy hợp tác với đơn vị nghiên cứu thuộc côn trùng, sâu bệnh gây hại vào nước ta Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT) ứng dụng kỹ thuật hạt nhân đồng vị phóng xạ 8.4 Ứng dụng xạ chiếu xạ nghiên cứu phát triển bền vững môi trường Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, ứng hướng tới mục tiêu hỗ trợ kỹ thuật cho Bộ dụng có sử dụng máy chiếu xạ nguồn Co-60 TN&MT công tác điều tra, khảo sát, đánh máy gia tốc chùm tia điện tử nhằm đạt nhiều giá phóng xạ mơi trường, quản lý tài nguyên; kết khoa học chống biến đổi khí hậu phục vụ kinh tế đất nước Cụ thể: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực hạt - Ứng dụng công nghệ chiếu xạ để sản nhân xuất maltodextrin kháng tiêu hóa từ tinh bột gạo Tập trung đào tạo đội ngũ cán nghiên dùng làm chất xơ thực phẩm cứu, đặc biệt trọng đào tạo đội ngũ cán - Nghiên cứu sử dụng chiếu xạ gamma đột nghiên cứu đầu đàn cho nhóm nghiên cứu ưu biến chủng nấm đông trùng hạ thảo Cordyceps tiên đơn vị trực thuộc Viện NLNTVN, militaris cho hàm lượng dược chất cordycepin chuẩn bị nhân lực cho Trung tâm Khoa học adenosine cao Công nghệ hạt nhân, Trung tâm Ứng dụng - Nghiên cứu chế tạo vật liệu polymer xạ Đà Nẵng kỹ thuật, vật liệu nano kim loại, nano composite Đào tạo sau đại học; Đào tạo, bồi dưỡng dùng công nghiệp, nông nghiệp, y tế, mỹ kiến thức chuyên ngành, nâng cao trình độ chun phẩm, xử lý mơi trường sâu; Đào tạo cán vận hành lò phản ứng nghiên - Nghiên cứu áp dụng công nghệ chiếu xạ cứu; Đào tạo kiến thức an toàn xạ; chụp ảnh xử lý rau nông phẩm phục vụ xuất phóng xạ cơng nghiệp; kiến thức vật lý y học; ứng dụng xạ đồng vị phóng xạ - Nghiên cứu áp dụng công nghệ chiếu xạ ngành; Đào tạo cấp chứng nhân viên xạ xử lý chất thải dạng khí dạng lỏng cho hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng lượng nguyên tử theo quy định Luật NLNT mục đích bảo vệ mơi trường - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo thiết bị II CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM Dự án Trung tâm Khoa học công nghệ chiếu xạ công nghiệp nguồn Cobalt-60 8.5 Ứng dụng lĩnh vực môi hạt nhân trường, bảo vệ môi trường Nghiên cứu ứng dụng thủy văn đồng vị đánh giá tài nguyên nước; ứng dụng kỹ thuật hạt nhân kỹ thuật đồng vị nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nguồn nước ngầm xâm nhập mặn, xói mịn tỉnh ven biển; đánh giá an tồn chất lượng cơng trình nông nghiệp, công nghiệp,… Dự án hợp tác xây dựng Trung tâm Khoa học công nghệ hạt nhân (CNEST) thỏa thuận thực Hiệp định Chính phủ nước CNXHCN Việt Nam Chính phủ Liên bang Nga (ký ngày 21/11/2011), phía Việt Nam giao Bộ Khoa học cơng nghệ phía Nga giao Tập đoàn Nhà nước lượng nguyên tử (Rosatom) phối hợp thực dự án Trung tâm CNEST xây dựng sử dụng Số 57 - Tháng 12/2018 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN vốn vay ưu đãi Chính phủ Nga dành cho Việt Nam Trung tâm nghiên cứu giúp Việt Nam có điều kiện triển khai thực nghiên cứu đại, thúc đẩy ứng dụng lượng nguyên tử lĩnh vực kinh tế, xã hội bước nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ hạt nhân quốc gia Trọng tâm dự án lị phản ứng nghiên cứu có cơng suất dự kiến khoảng 10 MW Trung tâm CNEST gồm hai thành phần: Thành phần phía Bắc Hà Nội để tăng cường lực cho Viện, Trung tâm có trực thuộc Viện NLNTVN, bao gồm Khối nhà Trung tâm nghiên cứu rủi ro an tồn (Trung tâm phát triển lực tính tốn mơ phỏng, phân tích an tồn, tính tốn phát tán phóng xạ, đánh giá tác động mơi trường, tính tốn xác suất, trí tuệ nhân tạo v.v đạt tầm quốc tế) Khối nhà Trung tâm Nghiên cứu đánh giá vật liệu lò phản ứng (sẽ nghiên cứu vật liệu hợp kim phục vụ cơng nghệ lị phản ứng, nghiên cứu ăn mịn vật liệu, tính tốn mơ lão hóa vật liệu tuổi thọ lò,…); yêu cầu, hướng dẫn quy định Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA); báo cáo nghiên cứu tiền khả thi báo cáo sơ đánh giá tác động mơi trường để trình Hội đồng thẩm định liên ngành Thủ tướng Chính phủ theo quy định Đến tháng 8/2018, Viện NLNTVN (Bộ KH&CN) hoàn thiện Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án gửi Hội đồng thẩm định liên ngành (do Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì) thẩm định Hiện nay, Bộ KH&CN chờ Hội đồng thẩm định liên ngành, Bộ KH&ĐT có báo cáo thức trình Chính phủ xem xét phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Những nghiên cứu liên quan đến lò phản ứng nghiên cứu thực Viện NLNTVN: - Tính tốn thiết kế lị phản ứng nhằm xác định cấu hình lị đáp ứng u cầu cho Việt Nam: thực tính tốn thiết kế số cấu hình vùng hoạt với loại nhiên liệu khác nhau, vật liệu phản xạ khác nhau, tính tốn bố trí kênh ngang…; - Tính tốn nhiên liệu: tính tốn Thành phần phía Nam Đồng Nai tổ hợp gồm 01 lị phản ứng nghiên cứu có cơng suất loại nhiên liệu khác so sánh mặt thông 10 MWt (có khả nâng cấp lên 15 MWt) số để biết ưu nhược điểm nhiên liệu hệ thống cơng nghệ, phịng thí nghiệm Nga; thiết bị liên quan đến nghiên cứu, ứng dụng - Tính tốn tối ưu thiết kế vùng hoạt; để khai thác hiệu lò phản ứng nghiên cứu - Tính tốn đưa thơng số đặc trưng Dự kiến ứng dụng lò nghiên cứu: để phục vụ việc tính tốn phân tích an tồn sau Sản xuất đồng vị phóng xạ, sản xuất nguồn kín; này; Chiếu xạ đá quý; Phân tích kích hoạt nơtron; Các - Tính tốn thủy nhiệt, phân tích an toàn nghiên cứu vật lý hạt nhân; Các nghiên số kịch cố cứu khoa học vật liệu kênh ngang; Chiếu xạ Dự án xây dựng mạng lưới quan trắc pha tạp silic đơn tinh thể cảnh báo phóng xạ môi trường quốc gia Từ năm 2011 đến nay, hai phía Nga Quan trắc phóng xạ mơi trường Việt Nam phối hợp với Bộ, ngành địa (QTPXMT) nước ta thực từ phương việc xây dựng hành lang pháp lý sớm q trình khơi phục lị phản ứng liên quan đến xác định địa điểm, an toàn, an ninh nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu hạt nhân (Đà theo thông lệ quốc tế quốc gia, sở Lạt) với mục đích xác định mức phơng phóng xạ Số 57 - Tháng 12/2018 THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HẠT NHÂN mơi trường xung quanh khu vực lò phản ứng trước vận hành quan trắc ảnh hưởng lò phản ứng mơi trường xung quanh q trình hoạt động Kể từ đó, với phát triển Viện NLNTVN việc ứng dụng NLNT ngành kinh tế xã hội khác nhau, QTPXMT ngày quan tâm triển khai số đơn vị Viện bước mở rộng phạm vi, tần suất đối tượng quan trắc - Xây dựng 13 Trạm quan trắc địa phương tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Sơn La, Cao Bằng, Thái Nguyên (thuộc trạm vùng Hà Nội); Nghệ An, Thừa Thiên Huế (thuộc trạm vùng Đà Nẵng); Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận (thuộc trạm vùng Đà Lạt); Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ, Kiên Giang, Đồng Nai (thuộc trạm vùng TP Hồ Chí Minh) Mục tiêu Dự án xây dựng Mạng lưới Quan trắc cảnh báo phóng xạ mơi trường quốc gia (QT&CBPXMTQG) nhằm phát kịp thời diễn biến bất thường xạ toàn lãnh thổ Việt Nam, hỗ trợ cho việc chủ động ứng phó cố xạ, cố hạt nhân cung cấp sở liệu phóng xạ môi trường quốc gia phục vụ công tác quản lý nhà nước an toàn xạ, an toàn hạt nhân - Xây dựng Mạng lưới QT&CBPXMTQG với sở vật chất đồng trang thiết bị tiên tiến đại, đảm bảo việc thực quan trắc cảnh báo tự động, thường xuyên, liên tục phóng xạ mơi trường vùng miền quan trọng thuộc lãnh thổ Việt Nam; Dự kiến kết dự án: - Cung cấp thông tin trạng phóng xạ mơi trường, đánh giá ảnh hưởng suất liều xạ hạt nhân môi trường cộng đồng dân cư; Theo Quyết định số 1636/QĐ-TTg (năm 2010) Thủ tướng Chính phủ, Mạng lưới - Thiết lập hệ thống thông tin QT&CBPXMTQG gồm trung tâm điều hành trạm quan trắc cấp vùng, trạm quan sở liệu phóng xạ mơi trường quốc gia Đảm bảo khả cập nhật sở liệu phóng xạ trắc địa phương trạm quan trắc cấp sở môi trường tồn quốc, phục vụ cơng tác quản Dự án triển khai phạm vi lý nhà nước an toàn xạ, an toàn hạt nhân; tồn quốc theo hai giai đoạn: - Cung cấp thơng tin cảnh báo kịp thời Giai đoạn (2018-2020): tình trạng bất thường phóng xạ mơi trường - Xây dựng Trung tâm điều hành quốc gia hỗ trợ cho việc triển khai kế hoạch ứng phó trường hợp đó; Hà Nội - Xây dựng trạm quan trắc vùng: Trạm - Xây dựng hệ thống sở liệu vùng miền Bắc đặt Hà Nội, Trạm vùng miền chia sẻ thông tin với quốc gia khu vực Trung đặt Đà Nẵng, Trạm vùng miền Nam giới; Trung Bộ Tây Nguyên đặt Đà Lạt - Xây dựng đội ngũ cán có đủ - Xây dựng trạm quan trắc địa phương lực vận hành mạng lưới quan trắc phóng xạ tỉnh thành: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lào môi trường đồng thời tăng cường lực lượng Cai Nam Định cán khoa học nghiên cứu lĩnh vực quan trắc mơi trường phóng xạ, an tồn xạ hạt nhân; Giai đoạn (2021-2024): - Xây dựng Trạm vùng miền Nam đặt tiếp cận công nghệ tiên tiến hoạt động quan trắc phóng xạ TP Hồ Chí Minh Số 57 - Tháng 12/2018 THƠNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN Trong hai năm gần đây, Viện NLNTVN Bộ KH&CN giao nhiệm vụ triển khai Dự án xây dựng Mạng quan trắc phóng xạ Viện NLNTVN tích cực, chủ động, tập hợp cán nghiên cứu, quản lý để triển khai dự án Báo cáo kỹ thuật, cấu Mạng quan trắc xây dựng hoàn chỉnh năm 2017 Năm 2017 đến nay, Viện tiếp tục triển khai việc lắp đặt thiết bị online đo phóng xạ số trạm địa phương (Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Nội), đầu tư trang thiết bị cho trạm điều hành trạm vùng Bộ KH&CN có trao đổi hợp tác lĩnh vực lượng nguyên tử với số quan hữu quan Chính phủ Hungary, có Tổng cục Quản lý thảm họa quốc gia, Bộ Nội vụ Hungary Qua tìm hiểu, Bộ KH&CN biết tồn thiết bị trung tâm thu thập liệu điều hành mạng lưới quốc gia quan trắc cảnh báo xạ hạt nhân thuộc Tổng cục Quản lý thảm họa quốc gia Tập đoàn GAMMA Hungary cung cấp Các trạm quan trắc tự động xạ hạt nhân Hungary sản xuất có chất lượng tốt, thuận tiện cho việc sử dụng vận hành Đặc biệt Tập đồn GAMMA có nhiều phát minh bí cơng nghệ tiên tiến, ứng dụng sản phẩm tập đoàn Tập đoàn sản xuất toàn thiết bị phần mềm nên thuận lợi trường hợp cần điều chỉnh, thay đổi theo yêu cầu Việt Nam để xây dựng Mạng lưới QT&CBPXMTQG Dự án Thành lập Trung tâm Ứng dụng xạ Đà Nẵng cứu, ứng dụng kỹ thuật hạt nhân, đồng vị phóng xạ địa bàn thành phố Dự án “Xây dựng Cơ sở nghiên cứu Viện NLNTVN Đà Nẵng” nội dung chương trình Dự án UBND Thành phố Đà Nẵng phê duyệt quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 Quyết định số 6591/QĐ-UBND ngày 27/8/2009; Bộ KH&CN phê duyệt chủ trương Quyết định số 2814/ QĐ-BKHCN ngày 9/12/2009 (với tổng mức đầu tư 132,552 tỷ đồng thơn Đại La, xã Hịa Sơn, huyện Hịa Vang, thành phố Đà Nẵng, có diện tích 105.900 m2) Viện NLNTVN xây dựng Kế hoạch phát triển Viện Ứng dụng xạ (UDBX) Đà Nẵng bước theo hai giai đoạn có tính khả thi Giai đoạn (2017-2025) xây dựng Viện UDBX Đà Nẵng với tổ chức máy gọn nhẹ Giai đoạn (2025-2030) hoàn chỉnh việc tổ chức đơn vị nghiên cứu - triển khai theo mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ phê duyệt Các nhiệm vụ đưa vào kế hoạch thực giai đoạn gồm: - Xây dựng đưa vào hoạt động sở chiếu xạ công nghiệp sử dụng nguồn Co-60 phục vụ nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực công nghệ xạ; - Xây dựng đưa vào hoạt động Trạm vùng quan trắc phóng xạ mơi trường nhằm tăng cường lực quan trắc cảnh báo phóng xạ bảo vệ môi trường; - Xây dựng đưa vào hoạt động Phịng Thực chủ trương Chính phủ nghiên cứu phóng xạ sinh thái biển để nghiên việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng cứu, đánh giá q trình mơi trường đất, khơng kỹ thuật hạt nhân, ứng dụng cơng nghệ xạ khí, nước (đặc biệt môi trường biển) lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ sinh học, Đến nay, dự án hồn thành việc xây mơi trường biển công nghệ phục vụ phát triển dựng dây chuyền chiếu xạ sử dụng nguồn Co-60, kinh tế xã hội, Bộ KH&CN, Viện NLNTVN đã tiến hành chạy thử liên động sẵn sàng có chương trình hợp tác với UBND Thành phố vào hoạt động Hiện Viện NLNTVN tích Đà Nẵng để triển khai hoạt động nghiên cực việc xin phép vận hành đưa vào khai Số 57 - Tháng 12/2018 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BỨC XẠ TẠI VIỆT NAM MỘT SỐ KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG Mặc dù công nghệ xạ thực nhà khoa học Việt Nam quan tâm nghiên cứu từ cuối thập niên 1980, ứng dụng phát triển nhanh có mặt nhiều lĩnh vực khác từ công nghiệp, nông nghiệp, y dược đến kiểm sốt nhiễm mơi trường Nhiều kết nghiên cứu chuyển giao áp dụng quy mô lớn để cung cấp giống trồng đột biến có suất cao, phẩm chất tốt, nâng cao chất lượng thời gian bảo quản nông sản sản phẩm phi thực phẩm khác, biến đổi polyme, chế tạo vật liệu hiệu cao… phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, đánh giá đời ngành công nghiệp xử lý chiếu xạ Trong năm gần đây, ngành công nghiệp non trẻ đạt doanh thu 10 triệu USD năm, dự kiến tăng trưởng khoảng 20% thập kỷ tới, với mở rộng thành lập sở chiếu xạ khu vực miền Bắc miền Trung Việc phát triển ứng dụng công nghệ xạ nước ta gặp số vấn đề như: đầu tư ban đầu cao nên số ứng dụng chiếu xạ khử trùng y tế, biến đổi polyme chưa thể cạnh tranh chi phí với cơng nghệ truyền thống; gia tăng chi phí sở chiếu xạ sử dụng thiết bị chiếu xạ gamma nguồn cung Cobalt-60 giảm chi phí phát sinh nhằm đảm bảo an tồn, an ninh nguồn phóng xạ trình vận chuyển, lắp đặt sử dụng; khó mở rộng thị trường cho chiếu xạ thực phẩm có số quốc gia chấp nhận thực phẩm chiếu xạ, người dân doanh nghiệp sản kinh doanh sản phẩm nông nghiệp chưa tiếp cận đủ thông tin nên tâm lý e ngại; thiếu nhà khoa học có trình độ cao để nghiên cứu phát triển ứng dụng Những điều đặt thách thức lớn cho nhà khoa học quản lý để tăng cường khả cạnh tranh mở rộng ứng dụng công nghệ xạ nhằm nâng cao đóng góp ngành cơng nghiệp chiếu xạ vào GDP tương xứng với tiềm đạt nước công nghiệp phát triển Việc hợp tác nghiên cứu nhằm làm chủ thiết bị chiếu xạ sử dụng điện máy gia tốc chùm điện tử (EB) máy chiếu xạ tia X giúp người tiêu dùng hết e ngại với thực phẩm chiếu xạ, chiếu xạ biến đổi polyme liều cao dễ dàng thực hiện, ứng dụng nghiên cứu chuyển giao phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội thời gian tới Rõ ràng, dư địa triển vọng phát triển công nghệ xạ Việt Nam lớn, có định hướng phát triển đắn “Chiến lược Ứng dụng lượng nguyên tử mục đích hịa bình đến 2020” kế hoạch phát triển ngành lượng nguyên tử năm gần 28 Số 57 - Tháng 12/2018 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HẠT NHÂN MỞ ĐẦU Cơng nghệ xạ (CNBX) khai thác hiệu ứng vật lý, hóa học sinh học xạ vật chất sống khơng sống, làm thay đổi số tính chất định đối tượng nhằm tận dụng chúng cách hiệu cho đời sống người Ngay từ nhà vật lý người Pháp Henri Becquerel khám phá tượng phóng xạ, dạng xạ chất đồng vị phóng xạ (ĐVPX) nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, đến sau chiến tranh giới thứ 2, nguồn ĐVPX trở nên sẵn có nhờ phát triển nhanh lĩnh vực lượng nguyên tử vũ khí hạt nhân, cơng nghệ xạ có bước tiến quan trọng với thành tựu bảo quản lương thực thực phẩm, xử lý tiệt trùng hàng hóa, gây đột biến tạo giống, sửa đổi đặc tính polyme Cùng với hiểu biết ngày sâu rộng tương tác xạ với vật chất, phát triển cơng nghệ lị phản ứng sau chiến tranh giới lần thứ cung cấp nguồn đồng vị phóng xạ cobalt-60 (60Co) caesium-137 (137Cs) để phát triển thiết bị chiếu xạ gamma cuối thập niên 1950 Từ đó, hàng loạt ứng dụng cơng nghệ xạ y tế, nông nghiệp, công nghiệp… phát triển Sự đời máy gia tốc điện tử tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ xạ, xử lý chiếu xạ quy mô công nghiệp kiểm sốt nhiễm mơi trường, nhờ thiết bị chiếu xạ sử dụng nguồn điện xử lý với liều cao suất liều cao, tính linh động địi hỏi biện pháp an toàn, an ninh nguồn đồng vị phóng xạ I NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ BỨC XẠ Ở VIỆT NAM Ở Việt Nam, ứng dụng công nghệ xạ lĩnh vực y tế, với kỹ thuật chụp ảnh X-quang xạ trị kim Radium từ năm 1920 Viện Curie Đông Dương, tức bệnh viện K ngày Mãi đến thập niên 1970, số nghiên cứu ảnh hưởng xạ gamma côn trùng, vi sinh vật thực nhằm tạo giống trồng đột biến diệt côn trùng, vi khuẩn ký sinh trùng để bảo quản thực phẩm Bước vào thời kỳ đổi cuối thập niên 1980, với giúp đỡ Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (Viện NLNTVN) thành lập Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội để tiếp nhận thiết bị chiếu xạ bán công nghiệp cho mục đích nghiên cứu triển khai cơng nghệ chiếu xạ thực phẩm Từ đó, hàng loạt nghiên cứu lĩnh vực thực hiện, với kết tái khẳng định ưu điểm công nghệ việc chọn tạo giống trồng đột biến, giảm tổn thất lương thực, thực phẩm, kéo dài thời gian bảo quản hàng hóa… Kết cho phép Viện NLNTVN đầu tư xây dựng sở nghiên cứu triển khai ứng dụng cơng nghệ xạ thành phố Hồ Chí Minh (Vinagamma) Kể từ đó, ứng dụng xử lý chiếu xạ tiệt trùng bảo quản hàng hóa quy mơ công nghiệp phát triển, với đời sở chiếu xạ tư nhân công ty Sonson, chiếu xạ An Phú, tập đoàn Thái Sơn Thơng qua chương trình hợp tác song phương đa phương, Viện NLNTVN thúc đẩy hoạt động nghiên cứu ứng dụng công nghệ xạ biến đổi đặc tính polyme cắt mạch, khâu mạch ghép mạch Một số polysaccharide cắt mạch có hoạt tính sinh học cải thiện dùng làm chế phẩm kích thích, điều hịa sinh trưởng kích kháng bệnh thực vật; gel khâu mạch làm chất mang, màng chữa bỏng, vật liệu siêu hấp thụ nước; vật liệu ghép xạ dùng để hấp phụ kim loại quý, xử lý môi trường; vật liệu nano, hệ dẫn thuốc, dung dịch kháng khuẩn, phân bón nghiên cứu phát triển cho ứng dụng nông, công nghiệp, y tế kiểm sốt nhiễm mơi trường Số 57 - Tháng 12/2018 29 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN Có thể chia q trình phát triển Cơng nghệ xạ Việt Nam thành hai giai đoạn: trước sau năm 2000 Trong đó, giai đoạn trước năm 2000 tập trung chủ yếu vào công tác xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ, với kết phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trang bị nhiều nguồn phóng xạ, thiết bị phân tích đo lường phục vụ nghiên cứu; sau năm 2000 giai đoạn tăng cường chuyển giao công nghệ, thúc đẩy ứng dụng thực tiễn, với đời ngành công nghiệp chiếu xạ Việc cho phép công ty tư nhân đầu tư phát triển ứng dụng chiếu xạ đem lại thành công to lớn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Có thể khẳng định, ngành cơng nghiệp chiếu xạ non trẻ tạo nhiều cơng việc mới, góp phần tạo sản phẩm có giá trị gia tăng, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất số nông sản thủy hải sản tươi sống lạnh đông, gia vị dược liệu, hoa tươi… góp phần cải thiện đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh lương thực, hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu ngày nghiêm trọng nước ta Hình Tạo chọn giống đậu tương đen đột biến xạ gamma Viện Di truyền Nông nghiệp Thông qua chương trình hợp tác kỹ thuật TCP phối hợp nghiên cứu CRP IAEA hỗ trợ, 30 giống đột biến phóng xạ gồm 17 giống lúa, 10 giống đậu tương, giống ngô giống hoa cúc phát triển cung cấp cho sản xuất nông nghiệp Hầu hết giống đột biến phóng xạ tạo giống cao sản, với khả chống chịu sâu bệnh cải thiện Hiện 30 Số 57 - Tháng 12/2018 50% vùng trồng đậu tương sử dụng giống DT2008 tạo từ đột biến Viện Di truyền nơng nghiệp Việt Nam, đóng góp vào sản xuất dầu thực vật Trong năm 1990, giống lúa đột biến VND95-20 cho suất cao Viện Khoa học nông nghiệp miền Nam phát triển trồng rộng rãi trở thành giống lúa trồng nhiều nước, đưa Việt Nam từ nước thiếu lương thực, thành quốc gia xuất gạo hàng đầu giới Hàng triệu người dân hưởng lợi từ việc trồng lúa DT-10 có sản lượng gần 40% cao so với giống cũ Thành công chương trình chọn tạo giống đột biến Việt Nam, với việc cung cấp cho người dân gần 50 giống lúa có phần việc triển khai ứng dụng công nghệ xạ kỹ thuật hạt nhân nông nghiệp Việc kết hợp kỹ thuật nuôi cấy mô sử dụng thị phân tử góp phần rút ngắn thời gian chọn tạo giống đột biến, cung cấp thêm số giống đột biến phóng xạ cho chương trình mục tiêu quốc gia “Xóa đói giảm nghèo”, để trồng vùng sâu, vùng xa cao ngun nơi có diện tích tự nhiên khoảng 5,5 triệu ha, với 4,3 triệu dân thuộc 37 dân tộc thiểu số khác nhau, giúp cải thiện đời sống đồng bảo dân tộc Trong lĩnh vực nông nghiệp, chiếu xạ góp phần giảm tổn thất lương thực, thực phẩm sau thu hoạch, giúp đảm bảo an ninh lương thực, đồng thời cung cấp sản phẩm an toàn cho người dân trường hợp thiên tai, dịch bệnh Bằng cách tiêu diệt côn trùng, ký sinh trùng gây bệnh, giảm lượng vi sinh vật, nấm mốc gây thối hỏng, công nghệ chiếu xạ thực phẩm giúp nâng cao chất lượng kéo dài thời gian bảo quản nông sản, thúc đẩy xuất hoa tươi, thủy hải sản sang nước phát triển Thành công nghiên cứu ứng dụng chiếu xạ thực phẩm Việt Nam IAEA ghi nhận, Viện NLNTVN (VINATOM) trở thành địa THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN tin cậy cho nước đến tham quan học tập lĩnh vực Mới đây, Dự án thúc đẩy ứng dụng chiếu xạ thực phẩm đảm bảo an ninh lương thực cách tăng cường ứng dụng máy chiếu xạ EB tia X VINATOM IAEA chấp nhận, Việt Nam trở thành nước dẫn dắt dự án Việc thực dự án RAS không giúp nâng cao vị VINATOM, mà mở hội mở rộng thị trường cho thực phẩm chiếu xạ Việt Nam, đồng thời đem lại giá trị gia tăng cho hàng nơng sản Việt Nam Hình Lập đồ liều hấp thụ cho quản nhãn chiếu xạ kiểm dịch Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội Thêm vào đó, kỹ thuật nhằm tăng cường ứng dụng CNBX nông nghiệp kỹ thuật tiệt sinh côn trùng xạ (SIT) phát triển VINATOM phối hợp với Viện bảo vệ thực vật thực dự án triển khai ứng dụng SIT kiểm soát ruồi đục Bactrocera dosalis Hendel long Bình Thuận Kết cho thấy cần áp dụng liều xạ 80-90 kGy tạo dịng trùng bất dục đực, phóng thích vào tự nhiên để giao phối với hoang dã, làm giảm dần mật độ quần thể tiến tới tiêu diệt hoàn toàn loài ruồi đục khu vực Bình Thuận giúp phát triển sản phẩm thuốc đơng y, thực phẩm chức đạt chất lượng Chiếu xạ khử trùng y tế chứng minh hiệu sản xuất khâu phẫu thuật, găng tay mổ, đảm bảo vô trùng cho vật dụng y tế, cung cấp hàng chục nghìn mẫu mơ ghép, màng chữa bỏng cho bệnh nhân năm Xử lý chiếu xạ biến đổi tính chất vật liệu, đổi màu đá quý… nghiên cứu với số sản phẩm polyme khâu mạch bền nhiệt, vật liệu co nhiệt, chất trợ dệt, vật liệu hấp phụ dùng cơng nghiệp kiểm sốt nhiễm mơi trường Các nghiên cứu bước đầu khẳng định hiệu xử lý chiếu xạ việc khử trùng chất thải rắn, cho phép tái sử dụng rác thải sinh hoạt phế phụ phẩm nông nghiệp khác làm chất sản xuất phân bón Chiếu xạ phân hủy phenol, hợp chất ô nhiễm hữu nước thải nghiên cứu số đơn vị trực thuộc VINATOM Chiếu xạ EB giúp giảm nhu cầu ô xy hóa học COD, khử màu nước thải dệt nhuộm… Công nghệ xạ ứng dụng chế tạo số loại vật liệu hấp phụ, vật liệu nano kim loại dùng xử lý ô nhiễm, làm mơi trường II MỘT SỐ KHĨ KHĂN, THÁCH THỨC TRONG THỜI GIAN TỚI Có thể thấy rằng, dù công nghệ xạ phát triển tương đối nhanh Việt Nam, song gặp phải số khó khăn định đầu tư cao, gia tăng chi phí cho vấn đề liên quan, khó mở rộng thị trường thiếu nhân lực trình độ cao cho nghiên cứu triển khai Hiện nay, thiết bị chiếu xạ cơng nghiệp dùng nguồn đồng vị phóng xạ 60Co chiếm ưu nhờ tính an tồn, đơn giản độ tin cậy cao, máy chiếu xạ sử dụng lượng điện ngày quan tâm dù vận hành phức tạp, khó kiểm sốt liều hấp thụ Tuy nhiên, nguồn cung cấp đồng vị phóng Chiếu xạ tiệt trùng quy mô công xạ 60Co dường không đủ cho nhu cầu chiếu nghiệp đóng góp lớn để bảo quản dược liệu, xạ ngày tăng phạm vi toàn cầu Trên Số 57 - Tháng 12/2018 31 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN 60% quặng Co nằm Cộng hịa Cơng-gơ, việc khai thác, chế biến lại phụ thuộc nhu cầu giới đồng (Cu) niken (Ni) Co Điều làm cho chi phí đầu tư ban đầu tăng cao, hạn chế khả tiếp cận doanh nghiệp vừa nhỏ Các thiết bị chiếu xạ EB công suất thấp dù khẳng định tính hiệu đồng hóa vào sở công nghiệp sản xuất màng co nhiệt, bọt foam khâu mạch, cáp cách điện… song chi phí cao khó khăn việc đào tạo cán vận hành hạn chế khả ứng dụng lĩnh vực công nghiệp Những lo ngại vấn đề an toàn, an ninh liên quan đến vận chuyển, quản lý sử dụng nguồn đồng vị phóng xạ hoạt độ cao làm gia tăng chi phí tính khơng chắn việc cung cấp nguồn đồng vị 60Co, tình hình giới diễn biến phức tạp Việc quản lý nguồn đồng vị qua sử dụng làm phát sinh chi phí, Viện NLNTVN đầu tư xây dựng sở lưu giữ nguồn theo chuẩn quốc tế Viện Nghiên cứu hạt nhân (Đà Lạt) Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân Tất yếu tố làm gia tăng chi phí xử lý, giảm khả cạnh tranh công nghệ xạ so với biện pháp truyền thống xử lý nhiệt, hóa chất… Khả mở rộng thị trường vấn đề khó khăn nhiều quốc gia khơng sẵn sàng chấp nhận thực phẩm chiếu xạ dù biết rõ tính lành thực phẩm chiếu xạ Nhật Bản Ngoài Hoa Kỳ, Úc Chi-lê nước khác chấp nhập số thực phẩm chiếu xạ định Thêm vào đó, chi phí chiếu xạ khử trùng y tế cịn cao nên sản phẩm đòi hỏi chất lượng cao mô ghép chiếu xạ, nhiều vật dụng y tế khác khử trùng phương pháp xơng hóa chất, ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng môi trường cho nhà khoa học quản lý Làm để chủ động công nghệ, giảm chi phí xử lý chiếu xạ; hồn thiện quy phạm pháp luật nhằm đổi công nghệ, thay công nghệ gây ô nhiễm công nghệ xạ, gia tăng khả chấp nhận người tiêu dùng thực phẩm sản phẩm chiếu xạ khác để mở rộng thị trường Tất nhiên, cịn có thách thức từ bên cạnh tranh quốc gia phát triển khác, nước nỗ lực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ xạ phục vụ xuất Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan… Tiếp tục thực “Chiến lược ứng dụng lượng nguyên tử hịa bình đến 2020”, kế hoạch phát triển ngành khác giúp Việt Nam chủ động đối mặt với thách thức từ bên bên ngồi Bên cạnh đó, đẩy mạnh hợp tác ngồi nước, chương trình hợp tác song phương với quốc gia phát triển, hợp tác vùng IAEA giúp VINATOM làm chủ công nghệ kỹ thuật gây tạo đột biến, chọn giống trồng, vật ni có tính trạng mà không bị hồi biến thời gian dài phương pháp chiếu xạ chùm điện tử, chùm ion nặng, kỹ thuật phân biệt đồng vị carbon (Carbon Isotope Discrimination - CID) để rút ngắn thời gian sàng lọc chọn giống trồng đột biến, phát triển công nghệ xử lý chiếu xạ không sử dụng chất đồng vị phóng xạ hay biến đổi tính chất polyme, chế tạo vật liệu hiệu cao, sản phẩm nhằm nâng cao đóng góp cơng nghệ xạ cho mục tiêu phát triển bền vững III TƯƠNG LAI CÔNG NGHỆ BỨC XẠ Ở VIỆT NAM Đẩy mạnh hợp tác ngồi nước, giúp VINATOM làm chủ cơng nghệ, thúc đẩy đổi cơng nghệ, giảm chi phí đầu tư Việc hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp, sở sản Những điều đặt thách thức lớn xuất xuất giúp giảm chi phí, nâng 32 Số 57 - Tháng 12/2018 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN cao hiệu cạnh tranh, nâng cao suất yếu tố tổng hợp TFP chuỗi giá trị Việc phát triển cơng nghệ thơng tin, sóng cách mạng cơng nghiệp 4.0, cho phép người tiêu dùng hiểu rõ ưu điểm tính lành cơng nghệ chiếu xạ thực phẩm, giúp mở rộng thị trường thực phẩm chiếu xạ nước Bên cạnh đó, tiến gần làm cho máy chiếu xạ chùm điện tử (EB) trở nên tin cậy hơn, chuyển hóa chùm điện tử thành tia X, với khả đâm xuyên tương tự tia gamma, hứa hẹn việc sử dụng máy chiếu xạ dùng điện năng, loại bỏ lo lắng người tiêu dùng nhiễm xạ Điều giúp mở rộng thị trường không thực phẩm chiếu xạ mà số sản phẩm bảo quản xạ khác Việc hoàn thiện quy định, tiêu chuẩn liên quan đến kiểm soát hóa chất độc hại, nhiễm mơi trường tạo điều kiện để phát triển công nghiệp chiếu xạ khử trùng y tế Thiết bị EB máy chiếu tia X làm tăng tốc độ hiệu khử trùng y tế mở tương lai thay công nghệ lạc hậu, ô nhiễm khử trùng EtO Hình Hợp tác nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ gia tốc (Trái: Xử lý chiếu xạ chùm điện tử EB Vinagamma; Phải: Bảo dưỡng máy gia tốc cyclotron Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội) Việc làm chủ công nghệ gia tốc, phát triển ứng dụng máy gia tốc chùm điện từ thiết bị chiếu xạ tia X giúp đẩy mạnh ứng dụng chiếu xạ liều cao suất liều cao biến đổi đặc tính vật liệu polyme Điều giúp mở rộng ứng dụng chiếu xạ cắt mạch tạo chất có hoạt tính sinh học chất kích kháng bệnh thực vật, chất điều chỉnh đáp ứng miễn dịch động vật, tác nhân dẫn truyền tín hiệu đáp ứng động thực vật với dịch bệnh Quá trình khâu mạch xạ dễ dàng đạt với công nghệ chùm điện tử giúp tạo loại vật liệu khâu mạch bền nhiệt, bền xạ, vật liệu có hiệu cao dùng q trình cơng nghiệp, vật liệu siêu hấp thụ nước hợp chất nông nghiệp, hệ dẫn thuốc nguồn gốc hydrogel Ghép mạch xạ khai thác nhằm chế tạo polyme đa chức, vật liệu hấp thụ dùng xử lý nước thải thu hồi kim loại quý, hệ xúc tác thân thiện môi trường, màng ngăn pin nhiên liệu… Công nghệ giúp nâng cao hiệu chế tạo vật liệu nano xử lý chiếu xạ nano bạc, nano vàng, nano selen, nhằm tạo sản phẩm có hoạt tính sinh học dùng nơng nghiệp, công nghiệp y tế Trước vấn nạn ô nhiễm mơi trường gia tăng với q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, cần thiết phải áp dụng tiến cơng nghệ để kiểm sốt nhiễm Trong hệ thống xử lý thải chưa thật hiệu kiểm sốt nhiễm, cơng nghệ xạ với khả chuyển hóa số khí thải, phân hủy nhanh chóng hợp chất hữu độc hại, tiêu diệt loại vi sinh vật gây bệnh nước thải, bùn thải góp phần hạn chế ô nhiễm cách hiệu Nghiên cứu bước đầu xử lý rác thải sinh hoạt, xử lý nước thải dệt nhuộm Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội Vinagamma chứng tỏ hiệu biện pháp chiếu xạ gamma EB việc kiểm sốt nhiễm rác thải nước thải Cùng với ứng dụng công nghệ xạ máy gia tốc, chắn triển vọng ứng dụng công nghệ xạ Việt Nam năm tới lớn, ước tính tăng trưởng khoảng 10-20% năm, nâng cao đóng góp vào Số 57 - Tháng 12/2018 33 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN kinh tế, dù khiêm tốn so với TÀI LIỆU THAM KHẢO 4000 tỷ Yên Nhật Bản, 70 tỷ USD Hoa Kỳ theo số liệu năm 2005 David Manas, Miroslav Manas, Michal Stanek, Michal Danek Modification of KẾT LUẬN Polymer Properties by Irradiation Properties of Thermoplastic Electromer after Radiation CrossThơng q chương trình hợp tác, trao linking Asian Journal of Chemistry 25(9):5124đổi cán nghiên cứu trước năm 2000, ưu điểm 5128 hiệu xử lý chiếu xạ khẳng Đặng Đức Nhận, Võ Văn thuận Áp dụng công nghệ xạ chế tạo vật liệu PE khâu mạch định ứng dụng công nghệ xạ phát triển Hội nghị toàn quốc lần thứ “Vật lý Kỹ nhanh Việt Nam từ sau năm 2000, với thuật hạt nhân”, Hà Nội, 1996 477-480 phát triển ngành công nghiệp xử lý chiếu xạ, Đặng Quang Thiệu, Trần Minh Quỳnh Nghiên cứu triển khai ứng dụng lượng giúp đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, đóng góp nguyên tử Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội Hội tích cực vào q trình phát triển kinh tế - xã hội thảo quốc gia lần thứ II ứng dụng lượng đất nước Hiện nay, công nghệ xạ gần nguyên tử phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Hà ứng dụng lĩnh vực đời sống, Nội, 2016 59-65 A.G Chmielewski Future developments từ nông nghiệp, công nghiệp tới y dược kiểm in radiation processing In Applications of sốt nhiễm mơi trường, góp phần nâng cao chất ionizing radiation in materials processing 2017, lượng sống cho người dân, đảm bảo an ninh lương 501-515 thực bối cảnh biến đổi khí hậu Tuy nhiên, Yongxia Sun and A G Chmielewski, Organic Pollutants Treatment from Air Using lĩnh vưc khác, công nghệ xạ Electron Beam Generated Non-thermal Plasma gặp nhiều khó khăn thách thức thời – Overview Chem Listy 102, s1524−s1528 gian tới, khả cạnh tranh, mở rộng (2008) Tamikazu Kume Economic Scale of thị trường, đổi phát triển ứng dụng Radiation Application in Japan Journal of thực tiễn nên đóng góp công nghệ xạ Radiation Industry 2011, (3); 191~196 Việt Nam khiêm tốn so với nhiều nước khác Trung Quốc, Nhật Bản Mỹ Việc tiếp tục thực mục tiêu “Chiến lực thúc đẩy ứng dụng lượng nguyên tử” kế hoạch phát triển ngành đắn đẩy mạnh ứng dụng công nghệ xạ cho mục tiêu phát triển bền vững, gia tăng đóng góp ngành công nghiệp non trẻ vào kinh tế quốc dân Trần Minh Quỳnh Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội 34 Số 57 - Tháng 12/2018 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN NGƯỜI ĐẦU TIÊN ĐƯỢC SCAN BẰNG SCANNER TIA X MÀU: TỪ VẬT LÝ NĂNG LƯỢNG CAO ĐẾN ỨNG DỤNG THỰC TIỄN Mở đầu phía trước sau đối tượng chụp phủ Sẽ thay sử dụng ảnh lên Nhưng kỹ thuật chụp ảnh CT, tia X đen trắng, bác sỹ chuyên khoa ung thư loạt ảnh chụp đối tượng góc chụp khác tiếp cận ảnh màu cho phép nhận dạng sau xử lý máy tính để tạo mô? Kỹ thuật ảnh tia X màu tạo ảnh lát cắt đối tượng Hỉnh ảnh 3D ảnh y tế rõ ràng xác giúp cho bác sỹ cho phép nhìn thấy cấu trúc rõ ràng hơn, đồng thời hiển thị đối tượng bên chẩn đốn bệnh cách xác đối tượng khác Ngồi ra, hình ảnh 3D Điều trở thành thực, nhờ cơng cịn cho thấy tương quan cấu nghệ chụp ảnh màu y tế ba chiều mang tính đột trúc cạnh phá phát triển hai cha nhà khoa học New Zealand, Phil Butler, nhà vật lý làm việc Đại học Canterbury Anthony Butler, chuyên gia X quang Đại học Otago Canterbury Dựa vào nguyên lý vật lý hạt nhân công nghệ Medipix3 phát triển quan nghiên cứu Vật lý hạt nhân Châu Âu, sau thập kỷ nghiên cứu, Phil Butler Anthony Butler phát minh máy scan tia X phổ MARS, thiết bị sau thương mại hóa cơng ty Mars Bioimaging có trụ sở New Zealand Hình Anthony Butler (left) với Bố Phil Butler người - Phil Butler, scanner tia X dạng phổ MARS hai bố chế tạo (Nguồn: University of chụp ảnh với scanner MARS (Hình 1) Canterbury) Như biết, ảnh CT đóng góp Ảnh CT màu mạng vai trị lớn việc chẩn đốn bệnh Việc chụp ảnh CT tương ứng với trình chuyển ảnh lĩnh vực ảnh y tế tương tự cách phẳng 2D sang ảnh 3D Trong ảnh 2D, đối tượng mạng chuyển ảnh 2D sang 3D Việc thêm phổ 3D (ví dụ thể người) bị làm phẳng-ảnh màu vào mức độ phân giải không gian ảnh CT 3D truyền thống cung cấp thêm nhiều thông Số 57 - Tháng 12/2018 35 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN tin; với ảnh CT màu xác định xanh vàng tạo màu sắc đối tượng thành phần vật liệu đối tượng Tương tự, tia X tạo khoảng bước sóng gọi phổ Những bước sóng khơng nhìn thấy hay phân biệt mắt thường chúng ghi nhận film hay thiết bị số Kỹ thuật X quang truyền thống sử dụng tia X có giải phổ rộng Người ta đơn xác định suy giảm cường độ chùm tia X qua đối tượng cần chụp ảnh mà xác định bước sóng riêng biệt bị suy giảm (điều tương ứng với đo độ sáng tối mà khơng phải Hình Ảnh 3D cổ tay Phil Butler màu sắc) Tuy nhiên, với detector tia X hệ đồng hồ cho thấy phần xương ngón tay Medipix3RX, đồng thời đếm tương ứng với màu trắng mô mềm tương số photon phân giải lượng, điều cho phép tạo ảnh “định lượng” chân ứng với màu đỏ (Nguồn: Mars Bioimaging) thực Detector phát triển CERN Như biết, ánh sáng nhìn thấy 18 Viện nghiên cứu toàn giới với mục có nhiều bước sóng khác gọi phổ đích ban đầu sử dụng cho thí nghiệm Mỗi bước sóng ánh sáng tương ứng với màu vật lý lượng cao khác nhau, tập hợp tia sáng với bước sóng Tất vật liệu làm suy giảm tia X với khác tạo thành ánh sáng trắng Các vật thể khác có màu sác khác phụ thuộc bước sóng khác với mức độ khác vào bước sóng mà chúng phản xạ (màu) cấu trúc vật liệu khác Đối với ảnh photon bước sóng chúng phản tia X thơng thường, xương (có chứa nhiều canxi) gây suy giảm mạnh tia X tương ứng xạ (độ sang tối) với màu trắng Tương tự, Iot làm suy giảm Sự chụp ảnh tương tự mạnh tia X tương ứng với màu trắng Tuy xem xét tác động việc chuyển từ chụp ảnh nhiên, xét đến yếu tố phổ hai vật đen trắng sang ảnh màu Camera đen trắng liệu khác biểu khác Vì thế, đơn ghi nhận có tia sang trắng thơng qua q trình xử lý số liệu ảnh CT màu, (tất bước sóng ánh sang nhìn thấy) bị phân biệt hai vật liệu hấp thụ hay phản xạ đối tượng chụp ảnh Bức ảnh đối mà không phân biệt xảy bước sóng khác chùm tia sáng tượng Trong ảnh màu xương đen tương ứng với trắng Việc chụp ảnh màu đo ba bước song khác màu xanh (canxi) dày (chứa nhiều tương tương ứng với đỏ, vàng xanh Những phản iot) màu vàng Trong với ảnh đen bước sóng bị phản xạ hay hấp thụ khác trắng, hai phận có màu trắng Medipix3RX detector sử dụng đối tượng chụp ảnh camera ghi nhận điều Sự pha trộn tia phản xạ đỏ, scanner MARS Nó cho phép phân biệt mật độ thành phần nguyên tử đối tượng cần chụp 36 Số 57 - Tháng 12/2018 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN ảnh Mật độ xác định độ tương phản ảnh cấu trúc nguyên tử xác định màu Có thể nhận thấy rằng, ảnh CT màu hứa hẹn mở mạng thực lĩnh vực hình ảnh y tế, cho phép bác sỹ dễ dàng chẩn đoán sớm ung thư để kịp thời điều trị, làm tăng khả kéo dài tuổi thọ bệnh nhân Phan Việt Cương Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam Số 57 - Tháng 12/2018 37 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN TIN TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ IAEA MUA URANI ĐỘ GIÀU THẤP (LEU) THEO TIẾN ĐỘ THÀNH LẬP NGÂN HÀNG IAEA LEU TẠI KAZAKHSTAN Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) ký hợp đồng mua urani độ làm giàu thấp (LEU), mở đường cho việc thành lập Ngân hàng IAEA LEU vào năm 2019 Trong đợt mua sắm lớn IAEA (kể từ thành lập vào năm 1957), hợp đồng mua lại ký kết với hai nhà cung cấp Công ty Nguyên tử quốc gia “Kazatomprom” Orano Cycle Hai công ty cung cấp LEU, thành phần cho chế tạo nhiên liệu nhà máy điện hạt nhân, để vận chuyển đến sở miền đông Kazakhstan, nơi chúng lưu trữ Cơ sở lưu trữ LEU IAEA (Ảnh: Nhà máy luyện kim Ulba / Kazakhstan) 38 Số 57 - Tháng 12/2018 Phù hợp với thủ tục tiêu chuẩn IAEA đấu thầu mở, tên nhà thầu thành công công bố trang web Thị trường Toàn cầu Liên Hợp Quốc (UNGM) Tháng 12/2010, Hội đồng Thống đốc IAEA định thành lập Ngân hàng IAEA LEU đảm bảo chế cung cấp theo phương án cuối cho nước thành viên bị gián đoạn cung cấp nhiên liệu hồn cảnh đặc biệt khơng thể đảm bảo nguồn nhiên liệu cho nhà máy điện hạt nhân từ thị trường thương mại, từ thỏa thuận quốc gia phương tiện khác Thuộc sở hữu IAEA vận hành Kazakhstan, Ngân hàng IAE LEU nơi lưu trữ đến 90 LEU thích hợp để chế tạo nhiên liệu cho lị phản ứng nước nhẹ điển hình, có quốc gia đủ điều kiện Trong mốc dự án trước đó, vào tháng năm 2017, Tổng Giám đốc IAEA Yukiya Amano Tổng thống Kazakhstan Nursultan Nazarbayev khánh thành Cơ sở lưu trữ Ngân hàng IAEA LEU Nhà máy luyện kim Ulba (UMP) thành phố phía đơng Ust-Kamenogorsk Ngân hàng IAEA LEU thành lập sau LEU chuyển giao cho sở lưu trữ Theo quy định quản lý mua sắm IAEA, quy trình thu nhận LEU thực với việc tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc minh bạch, công bằng, cạnh tranh giá trị tốt nhất, thực hành tốt mua sắm THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HẠT NHÂN cơng Việc thành lập hoạt động Ngân hàng IAEA LEU tài trợ đầy đủ khoản đóng góp tự nguyện từ nước thành viên IAEA nhà tài trợ khác trị giá 150 triệu đô la Mỹ - đủ để trang trải chi phí ước tính 20 năm hoạt động Ngân hàng - không ảnh hưởng đến ngân sách IAEA hoạt động khác IAEA không công bố giá hợp đồng, đồng thời thực biện pháp bổ sung để bảo vệ thông tin giá IAEA LEU nhằm tránh làm nhiễu loạn giá urani thị trường quốc tế, phù hợp với nhiệm vụ mà Hội đồng Thống đốc đề năm 2010 Ngân hàng IAEA LEU phần nỗ lực toàn cầu nhằm tạo nguồn cung cấp nhiên liệu hạt nhân cho quốc gia trường hợp rối loạn thị trường thương mại thỏa thuận cung cấp LEU có khác Ngồi ra, cịn có bảo đảm khác chế cung cấp thiết lập với phê chuẩn IAEA bao gồm cam kết dự trữ LEU Liên bang Nga Trung tâm làm giàu uranium quốc tế Angarsk (thuộc Liên bang Nga) đảm bảo cung cấp dịch vụ làm giàu LEU Vương quốc Anh Lê Dỗn Phác HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HẠT NHÂN CÁN BỘ TRẺ NGÀNH NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ LẦN THỨ Trong ngày 03-04 tháng 10 năm 2018, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (NLNTVN) tổ chức Hội nghị Khoa học Công nghệ hạt nhân (KH&CNHN) cán trẻ ngành lượng nguyên tử (NLNT) lần thứ Tham gia Hội nghị KH&CNHN cán trẻ ngành NLNT lần có cán nghiên cứu khoa học trẻ đến từ đơn vị trực thuộc Viện NLNTVN, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Vật lý (Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) Qua việc tiến hành phản biện cách nghiêm túc Hội đồng khoa học, Hội nghị chọn 63 báo cáo, có 38 báo cáo trình bày Tiểu ban chuyên môn 21 báo cáo dán bảng (Posters) Tiểu ban A: Năng lượng An toàn hạt nhân; Vật lý hạt nhân; Ghi đo xạ; Kỹ thuật gia tốc Vật liệu hạt nhân có tổng số 26 báo cáo, có 19 báo cáo Oral (01 báo cáo phiên toàn thể) 06 báo cáo Poster, có báo cáo viết tiếng Anh Nguồn: IAEA Purchases Low Enriched Tiểu ban B: Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân Uranium in Milestone Towards Establishment of ngành kinh tế xã hội có tổng số 33 báo IAEA LEU Bank in Kazakhstan (53/2018, iaea cáo, có 19 báo cáo oral 14 báo cáo org) Poster Ngày 3/10 Phiên toàn thể Hội nghị nghe báo cáo sau: báo cáo “Thanh niên khởi nghiệp thời đại 4.0” (của tác giả Lê Vũ Tồn, Học Viện Khoa học, cơng nghệ Đổi Số 57 - Tháng 12/2018 39 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN sáng tạo); báo cáo “Tổng quan quyền liệu điều kiện vận hành ổn định lị phản sở hữu trí tuệ” (của tác giả Hoàng Anh, Cục sở ứng hạt nhân AP-1000 phần mềm mơ hữu trí tuệ); báo cáo “Nồng độ 210Pb FRAPCON… sol khí Hà Nội” (của ThS Dương Đức Thắng, Nghiên cứu viên Viện Khoa học Kỹ thuật hạt nhân); báo cáo “Nghiên cứu chế tạo hydrogel từ gelatin cá phương pháp chiếu xạ EB ứng dụng làm vật liệu y sinh” (của ThS Nguyễn Thành Được, Nghiên cứu viên Trung tâm Nghiên cứu Triển khai công nghệ xạ) Báo cáo viên trình bày báo cáo Tiểu ban B Trong khuôn khổ Hội nghị, đại biểu tham quan kỹ thuật Trung tâm Đào tạo hạt nhân Trung tâm Đánh giá không phá hủy Sau 02 ngày làm việc nghiêm túc khoa khọc, Hội nghị thống trao 17 giải Báo cáo viên trình bày báo cáo Tiểu (04 giải A, 05 giải B 08 giải C) cho báo cáo viên xuất sắc ban A Trong phần tổng kết Trưởng Tiểu ban Hội nghị KH&CNHN cán trẻ ngành A, PGS TS Phạm Đức Khuê (Phó Viện trưởng NLNT lần thứ kiện khoa học quan Viện Khoa học kỹ thuật hạt nhân) Trưởng trọng, có ý nghĩa lớn việc thúc đẩy nghiên Tiểu ban B, TS Trần Minh Quỳnh (Phó Giám cứu khoa học, phát triển ứng dụng NLNT đất đốc Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội) nhận xét: nước bối cảnh Việt Nam tích cực thúc Hội nghị năm nay, phần lớn báo cáo đạt đẩy khoa học công nghệ, ứng dụng NLNT mục chất lượng khá, nhiều báo cáo tập trung vào đích hịa bình nội dung góp phần thúc đẩy ứng dụng Nguyễn Thị Thu Hà phát triển kinh tế - xã hội, khẳng định vai trò quan trọng hoạt động nghiên cứu, triển khai ứng dụng ngành NLNT, như: So sánh NHẬT BẢN ĐỐI MẶT VỚI NHỮNG đánh giá kế hoạch xạ phẫu khối u não KHÓ KHĂN TRONG LỰA CHỌN máy cyberknife truebeam STX; Thiết kế kênh chiếu xạ phục vụ nghiên cứu pha tạp đơn tính NGUỒN NĂNG LƯỢNG thể silic Lị phản ứng hạt nhân Đà Lạt; Tính GlobalData, cơng ty phân tích tốn hiệu ứng tự che chắn, tán xạ nhiều lần liệu hàng đầu Nhật Bản cho biết: Ngành điện bắt xạ lên tiết diện neutron chương Nhật Bản phải đối mặt với nhiều thách thức trình mơ MCNP; Dự đốn trạng thái nhiên khác nhau, từ lệ thuộc vào điện hạt nhân đến 40 Số 57 - Tháng 12/2018 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN việc nâng cao tỷ trọng phát điện nhờ nguồn lượng tái tạo phi thuỷ điện Trong bối cảnh này, thành công ngành điện xứ sở hoa anh đào phụ thuộc vào cải cách pháp quy việc thiết lập mạng lưới tích hợp tập trung Báo cáo công ty GlobalData có tên “Triển vọng thị trường điện Nhật Bản đến năm 2030, cập nhật năm 2018 - Xu hướng thị trường, Quy định Cạnh tranh thị trường”, cho thấy thị trường điện Nhật Bản phải đối mặt với nhiều thách thức liên quan đến việc cân nhập nhiên liệu hóa thạch tốn để sản xuất điện tiếp tục lệ thuộc vào lượng hạt nhân vấn đề liên quan đến việc thúc đẩy tỷ trọng phát điện nhờ lượng tái tạo phi thuỷ điện chi phí nhiên liệu hóa thạch nhập dẫn đến hóa đơn tiền điện người tiêu dùng tăng cao, cho thấy khó khăn liên quan đến việc dựa vào nhiên liệu hóa thạch Đã xuất khả rằng, tầm quan trọng điện hạt nhân tổ hợp nguồn điện tương lai phụ thuộc vào cân yếu tố, khả Chính phủ thuyết phục người dân an tồn lị phản ứng, thành công cải cách ngành điện tích hợp loại lượng tái tạo phi thủy điện vào lưới điện” Tuy nhiên, ngành điện Nhật Bản phát triển vùng khác đất nước theo cách thức biệt lập, vùng có lưới điện độc lập riêng với tính riêng Việc tích hợp nguồn lượng tái tạo phi thuỷ điện, thực tế, phụ thuộc vào thành công Mức tăng trưởng tiêu thụ điện nước cải cách, mà chủ yếu nhằm mục đích đưa tồn bị suy giảm theo xu hướng dân số phẳng lưới điện vào khu điều hành trung tâm Việc thập kỷ qua Sau thảm họa Fukushima năm 2011, tích hợp nguồn lượng tái tạo phi thuỷ nhà máy điện hạt nhân phải tạm thời đóng điện cho phép cân sản xuất phương cửa, buộc đất nước phải dựa vào nhà máy sử thức tiêu thụ khác vùng Chatterjee kết luận: “Những thách thức dụng nhiên liệu hóa thạch nhập có chi phí mà ngành điện Nhật Bản phải đương đầu cao Chiradeep Chatterjee, nhà phân tích cơng khơng dễ khắc phục tương lai gần nghiệp điện GlobalData, cho biết: “Do vấn đề Cần có thời gian để nhìn thấy hiệu mà cải an ninh lượng đột ngột nảy sinh nên Chính cách đem lại Có vẻ Nhật Bản tiếp tục phải phủ đành phải sử dụng biện pháp tiết kiệm phụ thuộc vào nhập nhiên liệu, với lượng lượng, khiến cho mức tăng trưởng tiêu giảm dần theo thời gian Do đó, lượng tiêu thụ thụ điện bị giảm sút Theo đó, sản lượng điện điện tiếp tục giảm Việc thiết lập hệ thống năm 2017 lao dốc so với thời điểm điện phi điều tiết đốn Chính phủ việc loại bỏ rào cản pháp quy, giúp trước năm 2011” thúc đẩy tăng trưởng ngành lượng tái Ngay sau thảm họa Fukushima, giới tạo” nghĩ rằng, điện hạt nhân khó cịn đường tồn Biên dịch: Nguyễn Thị Thu Hà Nhật Bản Tuy nhiên, chủ nghĩa thực dụng kinh Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam tế buộc Chính phủ phải đánh giá lại ngành công nghiệp Nhật Bản tiếp tục phụ thuộc vào Nguồn:http://www.nuclearpowerdaily lượng hạt nhân com/reports/Japan_faces_difficult_energy_ Vẫn theo ông Chatterjee: “Sau năm 2011, choices_999.html Số 57 - Tháng 12/2018 41 HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN CÁN BỘ TRẺ NGÀNH NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ LẦN THỨ (HÀ NỘI 10/2018) ... 2015 Số 57 - Tháng 12/2018 27 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ BỨC XẠ TẠI VIỆT NAM MỘT SỐ KHÓ KHĂN, THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG Mặc dù công nghệ xạ thực nhà khoa. .. chủ phát triển công nghệ xử lý chế lĩnh vực khoa học hạt nhân, vật lý hạt nhân, vật biến quặng phóng xạ nguyên tố hiếm: Nghiên Số 57 - Tháng 12/2018 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN cứu... 57 - Tháng 12/2018 THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN MỞ ĐẦU Công nghệ xạ (CNBX) khai thác hiệu ứng vật lý, hóa học sinh học xạ vật chất sống không sống, làm thay đổi số tính chất định đối

Ngày đăng: 06/05/2021, 17:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w