Giáo trình Gia công nguội cơ bản - CĐ Nghề Nha Trang

44 5 0
Giáo trình Gia công nguội cơ bản - CĐ Nghề Nha Trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ mônCTM BÀI 1: NGHỀ NGUỘI – TRANG BỊ VÀ DỤNG CỤ CỦA NGHỀ NGUỘI I Khái niệm chung nghề Nguội: Vị trí, vai trị nghề Nguội: Nguội cơng việc thường thấy quy trình cơng nghệ công đoạn sản xuất lĩnh vực chế tạo máy gia công sản phẩm khí Với dụng cụ cầm tay tay nghề, người thợ dùng phương pháp gia cơng nguội để thực từ công việc đơn giản đến cơng việc phức tạp địi hỏi độ xác cao mà máy móc thiết bị khơng thực như: sửa khuôn nguội, dụng cụ; sữa chữa, lắp rắp… Để thực hành tốt cơng việc nguội, địi hỏi người thợ phải chăm chỉ, cẩn thận, biết phân tích xét đốn sáng tạo để vận dụng kiến thức tình cơng việc cụ thể Trong cơng việc Nguội, ngồi số việc khí hóa (dùng máy để gia cơng), cịn lại hầu hết sử dụng tay Chất lượng gia công phụ thuộc vào tay nghề người thợ Phân loại nghề Nguội: Nghề nguội phân chia thành loại sau: - Nguội chế tạo: gia công nguội nhằm tạo chi tiết máy - Nguội sữa chữa: công việc sữa chữa làm lại làm bổ sung chi tiết máy bị hỏng, điều chỉnh lại máy móc để làm việc trạng thái bình thường - Nguội sữa chữa dụng cụ: chuyên sữa chữa, thay thế, phục hồi dụng cụ như: dụng cụ cắt gọt, dụng cụ đo, … - Nguội lắp ráp: công việc nguội nhằm tập hợp chi tiết máy thành máy móc thiết bị hồn chỉnh Các cơng việc nguội bản: Các cơng việc nghề nguội chia thành loại: - Các công việc chuẩn bị: bao gồm lấy dấu, uốn nắn kim loại - Các công việc gia công: bao gồm đục, giũa, cưa, khoan, khoét, doa, cắt ren, cạo rà, đánh bóng Tùy thuộc vào lượng dư phơi nhiều hay mà chọn phương pháp gia cơng thích hợp Nếu lượng kim loại cần cắt bỏ nhiều đục, giũa; vật cần có lỗ phải khoan, khoét, doa; cần có độ bóng phải cạo rà - Các cơng việc lắp ráp: bao gồm công việc lắp ghép chi tiết máy hay phận máy để sản phẩm hoàn chỉnh II Trang thiết bị dụng cụ thường dùng nghề Nguội: Trang thiết bị thường dùng nghề Nguội: a) Bàn nguội: bàn cấu tạo đặc biệt thợ nguội, người thợ tiến hành sản xuất Bàn nguội gia cơng chắn, khơng bị xê dịch rung động làm việc, phải có ngăn kéo để đặt dụng cụ Có loại bàn nguội: - Bàn nguội đơn: dùng cho người làm việc Bàn nguội đơn có ưu điểm làm việc người thợ không bị ảnh hưởng lẫn cơng việc địi hỏi độ xác lấy dấu, … có nhược điểm chiếm nhiều diện tích trang bị tốn - Bàn nguội kép: dùng cho người trở lên tiến hành gia công Gia công nguội Trang Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ mơnCTM Ưu điểm: chắn, tốn diện tích, trang bị đỡ tốn Nhược điểm: nhiều thợ làm lúc nên dễ gây rung động làm ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc Nhìn từ mặt bên Nhìn từ phía trước Hình 1.1: Bàn nguội b) Êtơ: dụng cụ gá dùng để kẹp chặt vật gia cơng Êtơ có nhiều loại êtô máy lắp máy khoan, phay,… êtơ nguội Êtơ nguội có kiểu: - Êtơ chân: loại có chân dài bắt chặt vào chân bàn nguội nhờ phận giữ kẹp Hình 1.2: Êtơ chân 1- Tấm đế; 2- Đai ốc; 3- Má tĩnh; 4- Má động; 5- Trục vít; 6- Tay quay; 7- Lị xo; 8-Thân; 9Bulơng vịng; 10- Tấm đỡ - Êtô song hành: loại di chuyển má kẹp, hai má kẹp luôn song song với má kẹp tiếp xúc mặt với vật gia công Loại gá bàn nguội nhờ có lỗ bulơng mặt đế Đây loại Êtô dùng nhiều để gia công chi tiết xác (hình 1.3) Gia cơng nguội Trang Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ mơnCTM Hình 1.3: Êtơ song hành 1- Lỗ lắp vào bàn nguội; 2- Bulông; 3- Bàn cố định; 4- Bàn quay; 5- Tay quay; 6- Má động; 7- Miếng kẹp; 8- Má tĩnh; 9- Đai ốc; 10- Vít me; 11- Bulông kẹp; 12- Rãnh T - Êtô tay: loại cầm tay, dùng để kẹp giữ vật gia cơng có kích thước nhỏ Hình 1.4: Êtơ tay  Sử dụng êtơ bàn: - Đứng vị trí thích hợp Đặt chân phải đường tâm êtô, đứng thẳng người cho tay phải duỗi thẳng chạm vào má kẹp êtô Vật kẹp Mở má kẹp Hình 1.5: Vị trí đứng Hình 1.6: Mở má kẹp êtô - Mở má kẹp êtô + Nắm chặt đầu tay quay tay phải quay ngược chiều kim đồng hồ + Mở má kẹp êtô khoảng rộng vật kẹp - Kẹp chặt vật Gia công nguội Trang Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ mônCTM + Cầm vật kẹp tay trái đặt vào hai má kẹp cho vật kẹp nằm mặt phẳng nằm ngang cao má kẹp khoảng 10 mm + Quay tay quay theo chiều kim đồng hồ tay phải để kẹp vật kẹp lại + Kiểm tra, hiệu chỉnh cho vật kẹp vị trí sau dùng hai tay quay tay quay để kẹp chặt vật Kéo mạnh Hình 1.7: Kẹp chặt vật - Tháo vật kẹp + Cầm tay quay hai tay quay từ từ nới lỏng má kẹp chút cho vật kẹp không bị rơi + Cầm vật kẹp tay trái + Nắm chặt đầu tay quay tay phải quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ + Đặt vật lên bàn làm việc Tay trái Tay phải - Bảo dưỡng êtô + Làm êtô bàn chải + Tra dầu vào chỗ cần thiết Hình 1.8: Tháo vật kẹp Hình 1.9: Bảo dưỡng êtơ - Đóng má kẹp lại + Dùng tay phải vặn tay quay theo chiều kim đồng hồ để đóng má kẹp lại + Để hai má kẹp cách khoảng nhỏ (không để hai má kẹp tiếp xúc với nhau) đặt tay quay thẳng xuống phía Khe hở Hình Thẳng xuống 1.10: Đóng má kẹp êtơ c) Máy mài hai đá: dùng để mài sửa dụng cụ gia công Gia công nguội Trang Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ mơnCTM Trong trình mài dụng cụ phải đảm bảo điều kiện an toàn sau: - Trước mài phải kiểm tra cấu phận máy, tình trạng che đá mài Kiểm tra khe hở bệ tì với mặt làm việc đá có vượt q 3mm khơng Chỉ điều chỉnh bệ tì đá đứng n - Khơng mài máy khơng có bệ tì nắp che an tồn - Phải lắp kính bảo hiểm đeo kính mài Hình 1.11: Máy mài đá d) Máy khoan: thiết bị chủ yếu để gia cơng lỗ hình trụ suốt khơng suốt, cắt ren, … mũi khoan dụng cụ cắt để gia cơng lỗ vật chưa có lỗ sẵn Các loại dụng cụ thường dùng nghề Nguội: a) Dụng cụ tác động: dụng cụ quan trọng để truyền lực đập từ cánh tay đến dụng cụ cắt hay trực tiếp lên vật gia công Căn vào hình dạng, búa nguội có loại: búa đầu vng búa đầu trịn a) b) Hình 1.12: Búa nguội a) Búa đầu vuông b) Búa đầu trịn b) Dụng cụ gia cơng: - Đục: loại dụng cụ cắt dùng cần bóc lớp kim loại dày gia công bề mặt không cần độ xác - Giũa: loại dụng cụ dùng để cắt gọt lớp kim loại mỏng, gia công vật có độ xác độ bóng khơng cao Giũa thường dùng để gia công kim loại sau đục - Cưa tay: dụng cụ cầm tay để cắt phơi liệu đạt kích thước theo u cầu, chia phôi cắt bỏ phần thừa - Mũi khoan: dụng cụ cắt dùng để gia công lỗ - Mũi cạo: dụng cụ cắt dùng để gia cơng tinh sản phẩm nhằm đạt độ bóng độ xác cao c) Dụng cụ đo kiểm tra nghề Nguội: - Thước lá: dùng để đo độ dài trục, xác định khoảng cách vị trí như: rãnh, lỗ, … Thước chế tạo từ thép hợp kim dụng cụ, dày từ 0.5 – 1.5mm; rộng từ 10 – 25mm; dài: 100, 200, 300, … Trên thước có khắc vạch kích thước, vạch cách 1mm Khi đo, người ta đặt thước lên mặt chi tiết vị trí song song vng góc với cạnh chi tiết xoay thước nhiều vị trí đo đường kính Khi đọc kích thước, mắt phải nhìn cho tia mắt vng góc với mặt kích thước vị trí đo, nhìn nghiêng khơng xác Gia cơng nguội Trang Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ mơnCTM Hình 1.13: Đo thước - Thước cặp: dụng đo phổ biến ngành khí, dùng để đo khoảng cách khơng lớn, đo đường kính trong, đường kính ngồi, bề mặt trụ trịn xoay Độ xác thước cặp từ 0.02 – 0.1mm  Đọc trị số thước cặp: - Khi đọc trị số thước cặp cần giữ thẳng thước trước mặt, nhìn thước từ bên dẫn tới sai lệch kết đo khơng xác - Số ngun mm đọc theo thang chia thân thước từ trái sang phải ứng với vạch “0” du xích - Số lẻ xác định cách nhân độ xác thước với số thứ tự vạch chia du xích trùng với vạch thang chia thân thước chính, khơng kể vạch “0” Hình 1.14: Thước cặp a) Hình dạng chung 1- Mỏ tĩnh; 2- Vít; 3-Mỏ động; 4- Thân thước chính; 5- Vạch chia du xích b) Thao tác đo thước cặp - Êke: dụng cụ để kiểm tra góc vng kiểm tra mặt phẳng, khơng xác định trị số sai lệch Khi kiểm tra góc vng, tay trái cầm chi tiết, tay phải cầm êke, áp sát mặt êke vào mặt chi tiết, đưa ngang tầm mắt quan sát khe hở ánh sáng Nếu khơng có khe sáng khe sáng hẹp góc cần kiểm tra 900, khe sáng khơng góc kiểm tra nhỏ lớn 900 Gia cơng nguội b) a)Hình 1.15: Êke a) Kiểm tra góc vng b) Kiểm tra mặt phẳng Trang Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ mơnCTM Khi kiểm tra mặt phẳng, tay trái cầm chi tiết, tay phải cầm êke, áp cạnh êke lên mặt chi tiết, thước ngả phía mắt nhìn, đưa ngang tầm mắt quan sát khe hở ánh sáng Nếu khe sáng mặt chi tiết kiểm tra phẳng - Thước góc: dùng để xác định trị số thực góc cần đo Hình 1.16: Thước góc III Các quy tắc an tồn xưởng Nguội: Các quy tắc đảm bảo an toàn lao động: Trước làm việc: - Quần áo, đầu tóc gọn gàng, khơng gây nguy hiểm vướng mắc, lao động phải sử dụng trang bị bảo hộ: quần áo, mũ, giày, … - Bố trí chỗ làm việc có khoảng khơng gian để thao tác, chiếu sáng hợp lý; bố trí phơi liệu, dụng cụ để thao tác thuận tiện, an toàn theo quy tắc sau: + Những vật cầm tay phải đặt bên phải + Những vật cầm tay trái đặt bên trái + Những vật cầm tay đặt trước mặt + Những vật thường dùng đặt gần + Những vật dùng đặt xa + Dụng cụ đo kiểm tra đặt hộp giá Trong làm việc: - Chi tiết phải kẹp chắn êtô, tránh nguy bị tháo lỏng rơi trình thao tác - Dùng bàn chải làm chi tiết gia công, phoi, mạt sắt, vảy kim loại bàn nguội (không dùng tay làm công việc trên) - Sau dùng xong dụng cụ đặt vào chỗ quy định, khơng được: + Vứt dụng cụ vào vứt đè lên vật khác + Đánh tay quay êtô búa dụng cụ khác + Dùng ống để nối dài tay quay êtô + Xếp ngổn ngang bàn nguội phôi liệu chi tiết gia cơng - Thường xun giữ gìn nơi làm việc Khi kết thúc công việc: - Quét phoi dụng cụ, dùng giẻ lau chùi dụng cụ, đặt dụng cụ vào nơi quy định - Quét phoi mảnh kim loại êtô bàn nguội - Thu dọn phôi liệu chi tiết gia công để nơi quy định - Bàn giao nơi làm việc cho nhóm trưởng giáo viên hướng dẫn BÀI 2: VẠCH DẤU MẶT PHẲNG Gia công nguội Trang Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ mơnCTM I Khái niệm vạch dấu, chấm dấu: Vạch dấu công việc chuẩn bị cho công việc nghề Nguội Nó định đến độ xác hình dáng kích thước vị trí tương quan bề mặt gia cơng chi tiết Đây công việc phức tạp đòi hỏi phải vận dụng nhiều kiến thức dựng hình cơng nghệ Phần lớn chi tiết máy chế tạo từ phôi đúc rèn Tùy theo độ xác cần đạt hình dạng đơn giản hay phức tạp chi tiết cần gia cơng mà chọn phơi có lượng dư nhiều hay Nhiệm vụ công việc vạch dấu xác định ranh giới chi tiết gia công với phần lượng dư, nói cách khác xác định đường bao chi tiết Đường ranh giới gọi đường dấu, công việc xác định đường dấu gọi vạch dấu II Các dụng cụ thường dùng vạch dấu, chấm dấu: Muốn vạch đường dấu xác phơi liệu cần có dụng cụ đồ nghề phù hợp Dụng cụ để vạch dấu bao gồm: - Dụng cụ gá đặt - Dụng cụ vạch dấu - Dụng cụ chấm dấu Dụng cụ gá đặt: Là dụng cụ dùng để đỡ đặt vật trình vạch dấu, bao gồm: a) Bàn vạch dấu (bàn máp): dùng để đỡ vật lấy dấu có mặt phẳng dụng cụ khác dùng trình vạch dấu Mặt bàn vạch dấu mặt chuẩn, từ xác định độ cao vật Mặt bàn phẳng, nhẵn có độ xác cao, chế tạo gang đúc, mặt có gân để tăng độ cứng vững Bàn vạch dấu đặt bệ gỗ xi măng có nhiều loại kích thước khác quy chuẩn Hình 2.1: Bàn vạch dấu (bàn máp) b) Khối D, khối V: - Khối D: dùng để kê, đệm tựa vật lấy dấu Nó có hình dạng chữ nhật, phần rỗng, bốn mặt chế tạo phẳng, nhẵn, song song vng góc với đơi một, thường chế tạo gang đúc (hình 2.2a) a) c) b) Gia cơng nguội Hình 2.2: Dụng cụ gá đặt Trang Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ mơnCTM - Khối V (hình 2.2b): khối V có mặt làm việc mặt nghiêng giống chữ V, dùng để đỡ vật có hình dạng tròn xoay Hai mặt nghiêng thường hợp với góc 600, 900 hay 1200 Góc lớn nhằm để kê đỡ vật có đường kính lớn Khối V có loại ngắn, loại dài khối V kép (hình 2.2c) Khối V kép cấu tạo coi khối V đơn ghép lại, hai mặt bên có rãnh để lắp vam giữ chặt vật Dụng cụ vạch dấu chấm dấu: a) Mũi vạch: dụng cụ có đầu nhọn, thường chế tạo thép bon dụng cụ (Y10 hay Y12), sau chế tạo xong cứng, đầu mài nhọn với góc  = 15 – 200 Để vạch dấu bề mặt mài nhẵn chi tiết hoàn chỉnh người ta dùng kim vạch đồng thau a) b) b) Đài vạch: giá có phận giữ mũi vạch, để giúp cho công việc vạch dấu dễ dàng c) Compa: dùng để vạch dấu cung trịn, đường trịn có đường kính khác Hình 2.3: a) Mũi vạch b) Vạch dấu mũi vạch Đài vạch Hình 2.4: a) Compa b) Thước vạch cung trịn a) b) Compa có chân nhọn, chân cắm cố định, chân đóng vai trị mũi vạch Vật liệu làm compa thường thép bon dụng cụ, thân compa thép thường, đầu nhọn thép tốt Hai đầu nhọn đạt độ cứng cần thiết Khi vạch dấu cung tròn có bán kính lớn, phải dùng thước vạch (hình 2.4b) d) Chấm dấu: vạch dấu, bị cọ xát nên đường vạch dấu không giữ lâu Để giữ cho đường vạch dấu không bị mất, ta dùng dụng cụ đánh dấu gọi chấm dấu Chấm dấu thường chế tạo thép bon dụng cụ Sau chế tạo xong, cứng phần đầu nhọn phần đánh búa Gia công nguội Trang Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ mơnCTM Hình 2.5: a) Chấm dấu b) Phương pháp chấm dấu a) b) III Phương pháp vạch dấu Phương pháp vạch dấu mặt phẳng: Phương pháp vạch dấu mặt phẳng bao gồm cơng việc dựng hình chấm dấu - Căn vào vẽ chi tiết yêu cầu kỹ thuật chi tiết mà dùng thước, compa, mũi vạch, … để vẽ hình dạng chi tiết lên mặt phẳng Trước dựng hình, ta cần dùng phấn hay bột màu bơi lên bề mặt chi tiết Khi xác định điểm, đường cần thiết, dùng mũi vạch, thước hay êke vạch đường bao chi tiết a) b) c) Hình 2.6: Vạch dấu chấm dấu mặt phẳng Chú ý: Cầm mũi vạch nghiêng phía trước góc 75 - 800 (hình 2.6a), góc nghiêng khơng thay đổi q trình vạch dấu Sau dùng chấm dấu để chấm đường vạch dấu (hình 2.6c) Mũi chấm dấu thường cầm tay trái, đặt mũi chấm dấu xác theo đường vạch dấu vị Gia công nguội Trang 10 ... Êtơ song hành 1- Lỗ lắp vào bàn nguội; 2- Bulông; 3- Bàn cố định; 4- Bàn quay; 5- Tay quay; 6- Má động; 7- Miếng kẹp; 8- Má tĩnh; 9- Đai ốc; 1 0- Vít me; 1 1- Bulơng kẹp; 1 2- Rãnh T - Êtơ tay: loại... mặt với vật gia công Loại gá bàn nguội nhờ có lỗ bulơng mặt đế Đây loại Êtô dùng nhiều để gia công chi tiết xác (hình 1.3) Gia cơng nguội Trang Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ mơnCTM... bàn nguội - Thu dọn phôi liệu chi tiết gia công để nơi quy định - Bàn giao nơi làm việc cho nhóm trưởng giáo viên hướng dẫn BÀI 2: VẠCH DẤU MẶT PHẲNG Gia công nguội Trang Trường Cao Đẳng Nghề Nha

Ngày đăng: 06/05/2021, 17:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan