Giáo trình Gia công nguội cơ bản trang bị những kiến thức cơ bản về cấu tạo của các loại dụng cụ đo kiểm, dụng cụ cắt, đồ gá dùng trong nghề nguội, kĩ năng sử dụng các dụng cụ, trang thiết bị nghề nguội để chế tạo và sửa chữa các chi tiết máy. Mời các bạn cùng tham khảo!
TẬP ĐỒN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: GIA CƠNG NGUỘI CƠ BẢN NGHỀ: LẮP ĐẶT-VẬN HÀNH-BẢO DƯỠNG BƠM, QUẠT, MÁY NÉN KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 189/QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 03 năm 2020 Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2020 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm Trang 2/92 LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo nghề thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhằm dẫn dắt người học tiếp cận với môi trường tác phong cơng nghiệp, rèn luyện đức tính chăm chỉ, cần cù, chịu khó, tích cực học tập công tác Với phương châm tạo cho người học có tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo, đồng thời giúp cho học viên nắm thao tác động tác nghề nguội để ứng dụng thực tế vào công tác bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị cơng nghiệp Ćn giáo trình “Gia Cơng Nguội” tổ mơn khí “Trường Cao Đẳng Dầu Khí” biên soạn nhằm phục vụ cho đào tạo nghề thuộc khới nghề kỹ thuật Giáo trình biên soạn cho đối tượng học sinh hệ Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, đồng thời cũng tài liệu tham khảo cho kỹ thuật viên làm việc ở sở sản xuất nhiều lĩnh vực khác có liên quan đến khí Phần nội dung giáo trình bao quát từ phạm vi ứng dụng nghề nguội, dụng cụ đo phương pháp đo, phương pháp gia công, đến thực hành cụ thể Giáo trình biên soạn đã có nhiều cớ gắng việc sưu tầm tài liệu, kinh nghiệm thực tế trình giảng dạy thực tế sản xuất để phục vụ cho công tác biên soạn, chắn thiếu khỏi khiếm khuyết Nội dung giáo trình bao gồm phần sau: Bài 1: Khái quát phạm vi ứng dụng nghề nguội Bài 2: Đo chi tiết Bài 3: Vạch dấu phôi kim loại Bài 4: Dũa kim loại Bài 5: Cưa kim loại Bài 6: Khoan kim loại Chúng mong nhận ý kiến đóng góp bạn đồng nghiệp để giáo trình tiếp tục hiệu chỉnh hồn thiện tớt nội dung Thư góp ý xin gửi theo địa chỉ: Tổ mơn khí - Trường Cao Đẳng Dầu Khí Sớ 676 - Đường cách mạng tháng tám phường Long tồn - Thành Phớ Bà rịa Chúng xin chân thành cảm ơn! Bà Rịa Vũng Tàu, ngày 25 tháng 03 năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên ThS Đỗ Văn Thọ ThS Trần Kim Khánh ThS: Lê Anh Dũng Trang 3/92 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH .5 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN .8 BÀI MỞ ĐẦU .14 BÀI 1: KHÁI QUÁT VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA NGHỀ NGUỘI 18 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG: 19 1.2 GIỚI THIỆU MỘT SỐ DỤNG CỤ THIẾT BỊ NGHỀ NGUỘI: 20 BÀI 2: ĐO CHI TIẾT 29 2.1 SỬ DỤNG THƯỚC CẶP: 30 2.2 CÁCH ĐO VÀ CÁCH ĐỌC BẰNG PANME 34 2.3 SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ ĐO KHÁC 37 BÀI 3: VẠCH DẤU PHÔI KIM LOẠI .43 3.1 VẠCH DẤU: 44 3.2 PHƯƠNG PHÁP VẠCH DẤU: 46 3.3 CHẤM DẤU: 53 BÀI 4: GIŨA KIM LOẠI 56 4.1 CÔNG DỤNG CẤU TẠO PHÂN LOẠI: 57 4.2 PHƯƠNG PHÁP GIŨA KIM LOẠI: 59 BÀI 5: CƯA KIM LOẠI .65 5.1 CÔNG DỤNG, CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI CƯA KIM LOẠI: 66 5.2 PHƯƠNG PHÁP CƯA KIM LOẠI 68 5.3 NHỮNG SAI HỎNG, BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ AN TOÀN: 73 BÀI 6: KHOAN KIM LOẠI .75 6.1 MÁY KHOAN VÀ DỤNG CỤ KHOAN: 76 6.2 PHƯƠNG PHÁP KHOAN: 81 6.3 NHỮNG SAI HỎNG, BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ AN TOÀN: 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Trang 4/92 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hinh 1.5: bàn nguội 20 Hinh 1.6: Êtô song hành 21 Hinh 1.7: Êtô chân 21 Hinh 1.8: Êtô tay 21 Hinh 1.9 Dũa kim loại 21 Hinh 1.10: Cưa 22 Hinh 1.11: Máy khoan 22 Hinh 1.12: Mũi khoan 22 Hinh 1.13: Đục 23 Hinh 1.14: Dao tarô 23 Hinh 1.15: Bàn cắt ren 23 Hinh 1.16: Dụng cụ vạch dấu 23 Hinh 1.17: Dụng cụ chấm dấu 23 Hinh 1.18: Bàn rà 24 Hinh 1.19: Thước 24 Hinh 1.20: Compa 24 Hinh 1.21: Êke kiểm tra độ vng góc 24 Hinh 1.22: Thước cặp 25 Hinh 1.23: Panme 25 Hinh 1.24: Đồng hồ so gắn giá đỡ 26 Hinh 1.25: Calíp 26 Hinh 1.26: Dưỡng đo ren 26 Hinh 1.27: Khối V 26 Hinh 1.28: Khối D 27 Hinh 1.29: Bàn phẳng 27 Hinh 1.30: Các dụng cụ tháo lắp 27 Hinh 1.31: Búa 28 Hinh 2.1: Thước cặp 30 Hinh 2.2: Các loại thước kẹp 31 Hinh 2.3: Kiểm tra thước kẹp 32 Hinh 2.4: Đo độ sâu 32 Hinh 2.5: Vị trí đặt mỏ đo 32 Hinh 2.6: Đọc trị số đo thước cặp 33 Hinh 2.7: Cấu tạo Panme 34 Hinh 2.8: Các loại Panme 35 Hinh 2.9: Kiểm tra điểm 35 Hinh 2.10: Cách đọc panme 36 Hinh 2.11: Cấu tạo thước 37 Hinh 2.12: Đặt thước vào trục đo 37 Hinh 2.13: Đọc giá trị 38 Hinh 2.14: Căn mẫu 38 Hinh 2.15: Thước sin 39 Hinh 2.16: Thước kiểm độ thẳng 39 Hinh 2.17: Êke 40 Trang 5/92 Hinh 2.18: Thước góc 40 Hinh 2.19: Thước đo sâu 41 Hình 3.1: Dụng cụ vạch dấu 44 Hình 3.2: Bàn vạch dấu (bàn máp) 45 Hình 3.3: Dụng cụ gá đặt 45 Hình 3.4: Vạch dấu khới tròn 46 Hình 3.5: Thiết bị dung vạch dấu khối tròn 46 Hình 3.6: Đĩa vạch dấu 48 Hình 3.7: Vạch dấu compa 48 Hình 3.8: Vạch dấu thước vuông 49 Hình 3.9: Vạch dấu thước thẳng 49 Hình 3.10: Vạch dấu thước cặp 49 Hình 3.11: Thước vạch dấu đặc biệt 50 Hình 3.12: Dùng compa để kẻ 50 Hình 3.13 Vạch dấu chấm dấu mặt phẳng 51 Hình 3.14 Vạch dấu hình khới 52 Hình 3.15 Vạch dấu khối 53 Hình 3.16 Dụng cụ chấm dấu 53 Hình 3.17 Xác định dấu tâm 54 Hình 3.18 Kiểu chấm dấu tâm 54 Hình 19 Lấy dấu mờ 54 Hình 4.1: Cấu tạo giũa 57 Hình 4.2: Hình dáng giũa 58 Hình 4.3 Hình dáng mặt cắt ngang giũa 58 Hình 4.4 Kẹp phôi vào Ê tô 59 Hình 4.5 Thao tác giũa 60 Hình 4.6: Giũa chéo 61 Hình 4.7: Thứ tự đặt giũa 61 Hình 4.8 Giũa tinh lần ći 62 Hình 5.1: Cấu tạo lưỡi cưa 66 Hình 5.2: Kiểu khung cưa 67 Hình 5.3 Các kiểu lưỡi cưa 68 Hình 5.4 Kẹp phôi vào Ê tô 69 Hình 5.5 Tạo điểm cắt 69 Hình 5.6 Thao tác cưa 70 Hình 5.7 a b Cưa ống mỏng 71 Hình 5.8 Cưa sâu 72 Hình 5.9: Cưa đĩa 72 Hình 5.10 Cưa ngang 72 Hình 5.11 Cưa tròn 73 Hình 5.12 Cưa tự động 73 Hình 6.1 Khoan tay 76 Hình 6.2 Khoan điện cầm tay 77 Trang 6/92 Hình 6.3 Máy khoan bàn 77 Hình 6.4 Máy khoan đứng 78 Hình 6.5 Máy khoan cần 78 Hình 6.6 Cấu tạo mũi khoan 79 Hình 6.7 Cấu tạo mũi khoan ruột gà 80 Hình 6.8 Áo 80 Hình 6.9 Các loại bầu cặp mũi khoan 81 Hình 6.10 Chấm dấu tâm 82 Hình 6.11 Lắp mũi khoan vào bầu cặp 82 Hình 6.12 Kẹp chi tiết lên êtơ khới V 83 Hình 6.13 Điều chỉnh máy 83 Hình 6.14 Quá trình khoan 84 Hình 6.15 Tạo phôi 84 Hình 6.16 Thay dổi tớc độ trục 85 Hình 6.17: Mài mũi khoan 86 Trang 7/92 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun : GIA CƠNG NGUỘI CƠ BẢN Mã mơ đun: CG19MĐ01 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: 3.1 Vị trí: Là mơ đun thuộc chun mơn nghề chương trình đào tạo Mơn đun dạy trước mô đun: BDSC động cơ, BDSC máy nén, BDSC bơm van sau môn học như: Vẽ Kỹ Thuật, Dung Sai, Vật Liệu Cơ Khí 3.2 Tính chất: Thực tập nguội mô đun kỹ nghề chương trình đào tạo cao đẳng nghề Sửa chữa thiết bị chế biến Dầu khí 3.3 Ý nghĩa vai trị mô đun: Mô đun trang bị kiến thức cấu tạo loại dụng cụ đo kiểm, dụng cụ cắt, đồ gá dùng nghề nguội, kĩ sử dụng dụng cụ, trang thiết bị nghề nguội để chế tạo sửa chữa chi tiết máy Mục tiêu mô đun: 4.1 Về kiến thức: A1 Trình bày khái quát, phạm vi ứng dụng nghề nguội A2 Nhận biết, lựa chọn sử dụng dụng cụ nghề nguội 4.2 Về kỹ năng: B1 Thực động tác, thao tác sử dụng dụng cụ thực tập B2 Lấy dấu vạch dấu đạt độ xác theo yêu cầu kỹ thuật B3 Cưa đường thẳng theo dấu đã vạch B4 Dũa mặt phẳng đạt độ xác B5 Khoan lỗ có độ xác kích thước B6 Gia cơng ren ta-rô bàn ren 4.3 Về lực tự chủ trách nhiệm: C1 Rèn luyện tính kiên trì, tỉ mỉ cơng việc C2 Rèn luyện tác phong công nghiệp, ý thức chấp hành nội qui an tồn lao động, ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản sử dụng dụng cụ, trang thiết bị Nội dung mơ đun 5.1 Chương Trình Khung Trang 8/92 Thời gian học tập (giờ) Trong Thực hành/ Kiểm thực tập/ tra Lý thí nghiệm/ thuyết tập/ LT TH thảo luận Số tín Tổng số 21 435 157 255 15 MHCB19MH02 Giáo dục trị 75 41 29 MHCB19MH08 Pháp luật MHCB19MH06 Giáo dục thể chất Giáo dục q́c phịng An MHCB19MH04 ninh MHCB19MH10 Tin học TA19MH02 Tiếng anh Các môn học, mô đun II chuyên môn ngành, nghề II.1 Mơn học, mơ đun sở ATMT19MH01 An tồn vệ sinh lao động CK19MH05 Dung sai CK19MH04 Vật liệu khí CK19MH01 Vẽ kỹ thuật CK19MH03 Cơ kỹ thuật CK19MH02 Vẽ kỹ thuật CG19MH01 Autocad CNH19MH10 Nhiệt kỹ thuật Môn học, mô đun chuyên II.2 môn ngành, nghề CG19MĐ01 Gia công nguội CG19MH02 Nguyên lý - Chi tiết máy CK19MH09 Kỹ thuật sửa chữa khí BQMN19MĐ01 Cân động CK19MĐ01 Gia cơng cắt gọt kim loại CK19MĐ05 Sửa chữa - Bảo dưỡng bơm BQMN19MĐ02 Sửa chữa - Bảo dưỡng Quạt CK19MĐ06 Sửa chữa - Bảo dưỡng bơm CK19MĐ02 Gia công cắt gọt kim loại Sửa chữa - Bảo dưỡng máy CK19MĐ07 nén khí Sửa chữa - Bảo dưỡng động CK19MĐ08 đốt HCB19MĐ01 Hàn 2 30 60 18 10 51 0 4 75 36 35 2 75 120 15 42 58 72 68 1725 421 1236 29 39 20 3 2 3 360 30 45 45 45 45 45 60 45 213 23 42 42 14 14 14 28 36 127 0 29 29 29 29 16 3 1 0 1 1 52 1455 255 1148 16 36 4 3 75 45 60 90 120 90 135 75 75 14 14 56 28 14 14 14 58 29 58 110 82 116 58 58 1 0 1 2 4 2 90 82 120 110 75 14 58 Mã MH/MĐ /HP I Tên môn học, mô đun Các môn học chung/đại cương Trang 9/92 Mã MH/MĐ /HP Tên môn học, mô đun BQMN19MĐ03 Thực tập sản xuất BQMN19MĐ04 Khóa luận tớt nghiệp Tổng cộng Số tín Tổng số 89 180 135 2160 Thời gian học tập (giờ) Trong Thực hành/ Kiểm thực tập/ tra Lý thí nghiệm/ thuyết tập/ LT TH thảo luận 14 162 128 578 1491 44 47 5.2 Chương Trình chi tiết mô đun Thời gian STT Tên mô đun Tổng số Lý thuyết 01 01 Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, Bài tập 03 02 01 08 02 06 02 05 35 12 08 75 03 02 02 14 31 10 05 58 1 Bài mở đầu Bài 1: Khái quát phạm vi ứng dụng nghề nguội Bài 2: Đo chi tiết Bài 3: Vạch dấu phôi kim loại Bài 4: Dũa kim loại Bài 5: Cưa kim loại Bài 6: Khoan kim loại Tổng cộng Kiểm tra Điều kiện thực mơ đun: 6.1 Phịng học Lý thuyết/Thực hành: Đáp ứng phòng học chuẩn 6.2 Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn 6.3 Học liệu, dụng cụ, mơ hình, phương tiện: Giáo trình, mơ hình học tập, 6.4 Các điều kiện khác: Người học tìm hiểu thực tế cơng tác xây dựng phương án gia cơng, sản xuất xí nghiệp Nội dung phương pháp đánh giá: 7.1 Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất nội dung đã nêu mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất nội dung đã nêu mục tiêu kỹ - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Trong trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu trước đến lớp Trang 10/92 Hình 6.4 Máy khoan đứng d Máy khoan cần Dùng để gia công nhiều lỗ chi tiết lớn, khó gá loại máy khoan khác Đầu trục máy khoan cần di chuyển cần phạm vi định, cần quay quanh trục thẳng đứng, cớ định góc 180 – 3600 di chuyển lên xuống dọc trục Việc định tâm lỗ khoan thực máy, tức vật đứng yên chỗ, người thợ điều chỉnh, di chuyển mũi khoan tới tâm lỗ vật gia cơng Hình 6.5 Máy khoan cần Máy khoan nhiều trục ụ khoan lắp nhiều mũi khoan làm việc theo chế độ Máy dùng sản xuất hàng loạt 6.1.2 Dụng cụ khoan: a Cấu tạo mũi khoan: Trang 78/92 Mũi khoan dùng công việc nguội thường mũi khoan dẹt chế tạo thép cacbon dụng cụ Y 10, Y 12 thép gió P 9, P18 Được chế tạo từ thép tròn đầu dẹp dạng mái chéo, lưỡi cắt phẳng có hai cạnh cắt bớ trí đới xứng qua tâm tạo thành góc 2φ Hình 6.6 Cấu tạo mũi khoan Mũi khoan kim loại có loại mũi khoan dẹt mũi khoan ruột gà Mũi khoan dẹt thường sử dụng khoan bê tông, đá, tường Mũi khoan ruột gà dùng nhiều cắt gọt kim loại Mũi khoan ruột gà có loại chi trụ chi Trang 79/92 Hình 6.7 Cấu tạo mũi khoan ruột gà Quy định góc đỉnh mũi khoan cho theo vật liệu gia công: Vật liệu gia cơng Góc đỉnh mũi khoan Thép, gang, đồng, cứng 1160 - 1180 Đồng thau, đồng 1300 - 1400 Đồng đỏ 1250 - 1300 Nhơm, bac bích 1400 Phíp, xenlulo 850 - 90 Đá 800 Mũi khoan chi trụ thường có kích thước từ – 18 lắp vào bầu cặp láp vào máy Mũi khoan chi thường có kích thước từ 12 trở lên lắp vào áo côn lắp vào máy b Dụng cụ dùng kẹp mũi khoan: Dùng để kẹp mũi khoan, mũi khoét, mũi dao có chi Bầu kẹp có nhiều loại kết cấu khác Hình 6.8 Áo Trang 80/92 Hình 6.9 Các loại bầu cặp mũi khoan 6.2 PHƯƠNG PHÁP KHOAN: 6.2.1 Vạch dấu chấm dấu phôi : Nghiên cứu đọc vẽ xác định tọa độ tâm lỗ khoan tiến hành vạch dấu chấm dấu tâm lỗ khoan xác kích thước Chấm dấu phải đủ lớn để khoan mũi khoan không bị trượt Trang 81/92 Hình 6.10 Chấm dấu tâm 6.2.2 Gá lắp mũi khoan vào bầu cặp: Mũi khoan phải gá cho đồng tâm với trục máy khoan đảm bảo độ vững cho q trình khoan Vật gia cơng phải gá cho đường tâm lỗ chuẩn bị khoan trùng song song với đường tâm trục lắp mũi khoan ở máy Sau điều chỉnh cho tâm lỗ khoan trùng với tâm mũi khoan Hình 6.11 Lắp mũi khoan vào bầu cặp 6.2.3 Định vị kẹp chặt chi tiết: Để đảm bảo vị trí xác lỗ, sau kẹp sơ dùng búa gõ nhẹ vào chi tiết để mặt chi tiết tiếp xúc với mặt phẳng định vị sau kẹp lần ći cho chắn Với chi tiết hình trụ đường kính khơng lớn thường gá khới V Trang 82/92 Hình 6.12 Kẹp chi tiết lên êtô khối V 6.2.4 Điều chỉnh máy: Hình 6.13 Điều chỉnh máy Sau chi tiết kẹp chặt định vị hàm êtô ta quay tay quay để nâng gá đỡ chi tiết đã định vị, khoảng cách an toàn bề mặt gia công đẩu mũi khoan 20 mm bắt đầu khoan Khóa vít hãm máy, bàn kẹp chi tiết để śt q trình khoan khơng bị dịch chuyển làm ảnh hưởng đến trình cắt Trang 83/92 Bật công tắc máy Chọn tốc độ cắt Điều khiển máy để gia công chi tiết Trong trình gia cơng chi tiết ta phải tưới dung dịch làm mát mũi khoan, để nâng cao suất cắt gọt Thỉnh thoảng dừng trục để lấy phơi khỏi lỗ (cắt bỏ phôi dây) Giảm lực ấn khoan lỗ gần thủng Hình 6.14 Quá trình khoan Hình 6.15 Tạo phôi 6.2.5 Chọn chế độ cắt gọt: Nguyên tắc chọn khoan lỗ nhỏ chọn sớ vòng quay lớn khoan lỗ lớn chọn sớ vòng quay nhỏ Khi khoan vật liệu cứng chọn số vòng quay nhỏ khoan vật liệu mềm chọn sớ vòng quay lớn Cơng thức tính: n = 1000 v/ πd Trong : n: sớ vịng quay trục v: vận tớc cắt (m/phút) d: đường kính mũi khoan (mm) Bước tiến cắt gọt (m/s) Là lượng tiến mũi khoan theo chiều sâu lỗ khoan tự động thực tay Trang 84/92 Chiều sâu cắt đường kính mũi khoan: Phải ý tùy thuộc vào công suất máy độ cứng vững máy kết hợp với yêu cầu kích thước lỗ khoan mà chọn mũi khoan hợp lý a) b) Hình 6.16 Thay dổi tớc độ trục a) Trục động b) Trục truyền đông Bảng tốc độ cắt bước tiến cho mũi khoan thép gió -5 - 11 ĐK mũi khoan (mm) Tốc độ Bước Tốc độ Bước tiến cắt tiến cắt mm/vg Vật liệu mm/ph mm/vg mm/ph khoan Độ bền kéo 20 – 25 0,2 (kg/mm2) 20 – 25 0,1 Thép 30 – 50 20 - 25 0,1 20 - 25 0,2 50 - 70 Độ cứng HB 25 – 30 0,1 30 – 40 0,2 ≤ 220 Gang 12 - 18 0,1 14 - 18 0,15 220 - 260 Hợp kim đồng có độ cứng ≤ 50 0,05 ≤ 50 0,15 ≤ 80 HB 12 - 18 Tốc độ Bước cắt tiến mm/ph mm/vg 30 - 35 20 - 25 0,25 0,25 25 – 30 16 - 20 0,35 0,2 ≤ 50 0,3 6.2.6 Thao tác khoan: Tư đứng thao tác phải hợp lý thoải mái khơng gò bó, đảm bảo an tồn người máy, ý đến tượng phoi dây dễ bị quấn vào người, tay gạt điều khiển trước chạy máy phải kiểm tra an toàn người máy Khi chạy máy phải ý đến nước tưới nguội nhiệt phát sinh trình cắt gọt lớn Khi nghe có tiếng kêu lạ phải dừng máy, kiểm tra Nếu mũi khoan bị cùn mài lại mũi khoan Hoặc máy bị hỏng rơ lỏng phải sứa chữa kịp thời 6.2.7 Mài sửa mũi khoan: Kiểm tra an toàn máy mài, trang bị bảo hộ lao động (kính bảo hộ ) Điều chỉnh vị trí chỗ tì (khe hở) Cho máy chạy ổn định Trang 85/92 Hai tay cầm mũi khoan cách lưỡi cắt chừng 15 – 20 mm tay trái còn tay phải cầm chuôi mũi khoan, mài đường sinh đá cho lưỡi cắt hướng lên lần xoay mũi khoan chuyển động tròn vòng tròn, từ phải sang trái ngược chiều kim đồng hồ đồng thời ấn nhẹ mũi khoan vào đá mài mài từng lưỡi cắt độ dốc giống Mũi khoan phải có chiều dài lưỡi cắt nhau, góc lưỡi cắt, góc sắc lưỡi cắt Hình 6.17: Mài mũi khoan 6.3 NHỮNG SAI HỎNG, BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ AN TOÀN: 6.3.1 Những sai hỏng, biện pháp khắc phục Đường kính lỗ khoan sai: Nguyên nhân mũi khoan bị đảo bị mòn Mũi khoan bị đảo việc gá mũi khoan vào trục bầu kẹp khơng xác Do gá lắp mũi khoan vào trục bầu kẹp phải cẩn thận, đảm bảo xác Khi mũi khoan bị mòn, đường kính danh nghĩa mũi khoan nhỏ lại làm cho lỗ khoan cũng nhỏ đường kính danh nghĩa mũi khoan đã chọn Do mũi khoan mòn ta mài sửa lại, còn mòn nhiều q tớt nên thay mũi khoan Vị trí lỗ khoan sai: Nguyên nhân việc điều chỉnh độ đồng tâm mũi khoan với tâm lỗ cần khoan khơng xác Do gá vật gia cơng khơng xác Cách khắc phục: Trước khoan cần phải điều chỉnh độ đồng tâm thật xác 6.3.2 An toàn sử dụng máy khoan: Gá đặt kẹp chặt phôi bàn máy, khơng giữ phơi tay q trình gia cơng Khơng để qn chìa vặn đầu kẹp mũi khoan sau thay dụng cụ cắt Chỉ khởi động máy đã đảm bảo điều kiện an tồn Khơng nắm vào dụng cụ cắt trục quay Trang 86/92 Khơng tháo dụng cụ cắt bị gãy tay Thường xuyên theo dõi trình làm việc dụng cụ cắt, cấu kẹp chặt dụng cụ Khi khoan quấn tóc gọn gàng, không đeo găng tay, cài cẩn thận tay áo Khơng khoan thép khơng có dung dịch tưới Khơng ấn mạnh mũi khoan, mũi khoan có đường kính nhỏ Khơng cúi x́ng gần mũi khoan, để tránh phoi bắn vào mắt Không thổi phoi miệng, không dùng tay gạt phoi Khi khoan nghe tiếng kêu rít (két) ngừng khoan ngay, để kiểm tra mài sửa mũi khoan Khoan xong phải tắt máy, lau chùi máy vệ sinh Gá kẹp vật xác, dùng êke kiểm tra độ vng góc mũi khoan với bề mặt vật gia công Gãy mũi khoan: Nguyên nhân khoan không thực thao tác khoan, trình tự khoan hay mũi khoan bị mòn Cách khắc phục: Thực thao động tác khoan kim loại trình tự bước khoan Mũi khoan bị mòn mài sửa lại thay mũi khoan ❖ TÓM TẮT BÀI Trong này, sớ nội dung giới thiệu: 1: Máy khoan dụng cụ khoan kim loại 2: Phương pháp khoan kim loại ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN BÀI Câu hỏi Trình bày cấu tạo mũi khoan ruột gà ? Câu hỏi Trình bày phương pháp khoan kim loại Bài tập Khoan lỗ búa nguội theo vẽ 04 QUY TRÌNH KHOAN KIM LOẠI stt Trình tự gia cơng Dụng cụ Ghi Vạch dấu chấm dấu phơi Thước – Vạch dấu Đúng kích thước hai Chấm dấu - Eke tâm Gá kẹp chặt phôi Ê tô - phôi Tư đứng khoan Máy khoan - Ê tô - phôi Đung tư Thao tác khoan Máy khoan - Ê tô - phôi Đúng động tác Kiểm tra kích thước Thước cặp - phơi Đường tâm trục tâm lỗ Trang 87/92 Giũa lỗ khoan Giũa tròn- Ê tô YÊU CẦU: Xác định tâm lỗ Khoan lỗ thẳng, đới xứng Trang 88/92 BẢNG THƠNG SỐ CHẾ TẠO BÚA Cỡ búa Trọng lương H gam + 5% B h b b1 a h1 r f 50 75 11 12 2 34 145 100 82 15 2,5 36 160 1,25 0,7 150 88 17 16 40 175 1,5 0,8 200 95 19 20 10 4,5 43 190 1,75 300 105 23 12 48 210 0,9 400 112 25 25 50 225 2,5 500 118 27 52 240 600 122 29 54 250 13 1,2 800 130 33 56 265 10 1000 135 35 60 280 3,5 1,3 STT 5,5 12 6,5 30 15 7,5 32 18 Tên Sơ đồ gia Thiết nguyên công bị công Kiểm tra phôi theo vẽ Bàn nguội Gia công mặt Bàn nguội 8,5 Chỉ dẫn Dụng cụ Đồ gá Cắt f1 đo Phụ Thước cặp 0,1 mm Phơi khơng có vết nứt Dưỡng kiểm thẳng Cần đạt độ thẳng Kích thước gia cơng từng mặt khơng nhỏ 0,1mm Vết phân giũa bố Trang 89/92 phẳng theo chiều dọc Giũa phá mặt phẳng Thước góc êtô Giũa phá mặt phẳng Thước kẹp Mặt đảm bảo độ song song với mặt Bàn nguội êtô Giũa phá mặt phẳng Thước kẹp Lấy dấu, đóng tâm Giũa mặt Bàn nguội êtơ Mũi vạch Thước kẹp Đảm bảo vng góc mặt bên Giũa mặt Bàn nguội Giũa nguội lỗ kín Bàn nguội Gia cơng mặt phẳng Bàn nguội Giũa mặt đảm bảo độ song song với mặt Bàn nguội Lấy dấu theo vẽ êtô Dưỡng kiểm tra thẳng Dưỡng kiểm êtô êtô Giũa phá mặt phẳng Thước kẹp Giũa phá Giũa tròn Thước kẹp Dưỡng kiểm Dưỡng kiểm Đảm bảo độ vng góc so với mặt đầu Đảm bảo vng góc mặt bên Lỗ cần có kích thướcdáng theo vẽ Giũa tinh Trang 90/92 10 Sửa tinh bề mặt 10 -11 - 12 Bàn nguội Tôi đầu búa 13 – 14 đạt độ cứng Lị tơi máy đánh bóng êtơ Giũa tinh Thước kẹp Dưỡng kiểm Giấy nhám Vát cạnh sắc, độ thẳng, nhẵn bong bề mặt Đảm bảo độ cứng- búa nhẵn không còn vết giũa 49 – 56 HRC Đánh bong bề mặt Trang 91/92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Giáo trình nguội ………………………………Trường ĐH cơng nghiệp Hà Nội [2] Chế độ cắt gia công ……………… Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội [3] Giáo trình kim loại học nhiệt luyện ……Tác giả: Nghiêm Hùng Hà Nội 1968 [4] Dung sai đo lường SGK …………… Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM [5] Giáo trình Vật liệu khí cơng nghệ khí …… Nhà xuất giáo dục [6] Giáo trình Vật liệu khí cơng nghệ khí …… Nhà xuất giáo dục Trang 92/92 ... [5] Giáo trình Vật liệu khí cơng nghệ khí …… Nhà xuất bản gia? ?o dục Trang 12/92 [6] Giáo trình Vẽ kỹ thuật, Tập 1&2 - ……………Trần Hữu Quế - NXB Gia? ?o Dục [7] Giáo trình nguội ……………………………? ?Trường. .. thức: - Trình bày khái niệm đặc điểm phương pháp gia cơng nguội - Trình bày giống khác nguội chế tạo, nguội sửa chữa nguội lắp ráp - Trình bày cấu tạo, công dụng dụng cụ nghề nguội. .. hành 1- Lỗ lắp vào bàn nguội; 2- Bulông; 3- Bàn cố định; 4- Bàn quay; 5- Tay quay; - Má động; - Miếng kẹp; - Má tĩnh; 9- Đai ốc; 10 - Vít me; 1 1- Bulơng kẹp; 1 2- Rãnh T Hinh 1.3: Êtô chân 1- Tấm