Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM PHƢƠNG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, PHÂN LẬP VÀ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƢ CỦA HỢP CHẤT VITEXOID TỪ PHÂN ĐOẠN DICHLOROMETHANE CỦA HOA ĐU ĐỦ ĐỰC LUẬN VĂN CỬ NHÂN HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Đà Nẵng -Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Kim Phương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Đỗ Thị Thúy Vân tận tình hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo môn thầy cơng tác phịng thí nghiệm khoa Hóa trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, hỗ trợ kiến thức, sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Bước đầu làm quen với việc nghiên cứu nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy để em thu nhận thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm cho thân sau Cuối em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành công sống nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu đu đủ 1.1.1 Họ đu đủ chi Carica 1.1.2 Tên gọi phân loại 1.1.3 Đặc điểm sinh thái 1.1.4 Hàm lượng dinh dưỡng 1.1.5 Thành phần hóa học 1.2 Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học đu đủ nƣớc 1.3 Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học đu đủ giới 11 1.4 Tình hình nghiên cứu hoạt tính sinh học đu đủ 13 1.4.1 Tác dụng trị giun sán 13 1.4.2 Tác dụng kháng sinh, kháng nấm 14 1.4.3 Tác dung trị ung bướu, ung thư 15 1.4.4 Tác dụng chống oxy hóa 16 1.4.5 Các tác dụng dược lý khác 17 1.5 Các phƣơng pháp nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ 18 1.5.1 Phương pháp MTT 18 1.5.2 Phương pháp SRB 19 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị nghiên cứu 20 2.1.1 Nguyên liệu 20 2.1.2 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 20 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Phương pháp chiết mẫu thực vật 21 2.2.2 Phương pháp tách tinh chế chất 21 2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 21 2.3 Sơ đồ cao chiết 21 2.4 Phân lập hợp chất CP3 từ cao CPD 23 2.5 Thử hoạt tính gây độc tế báo ung thƣ hợp chất hóa học 24 2.5.1 Vật liệu 24 2.5.2 Phương pháp nuôi cấy tế bào in vitro 25 2.5.3 Phương pháp thử tác dụng gây độc tế bào ung thư 25 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Kết phân lập hợp chất hóa học cao chiết Dichloromethane 27 3.2 Kết đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ hợp chất hóa học 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÍ HIỆU: d : Doublet (NMR) dd : Doublet of doublet (NMR) J(Hz) : Hằng số tương tác (NMR) Rf : Retention factor m : Multiplet (NMR) s : Singlet (NMR) t : Triplet (NMR) ppm : Parts per million (mg/kg) ppb : Parts per billion (µg/kg) δ : Độ chuyển dịch hóa học (NMR) CÁC CHỮ VIẾT TẮT NMR : Nuclear magnetic resonance H-NMR : Proton Nuclear Magnetic Resonance 13 C-NMR : Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance IC50 : Half maximal inhibitory concentration DMSO : Dimethyl sunfoxide DEPT : Distortionless enhancement by polarisation transfer HMBC : Heteronuclear Multiple Bond Correlation HSQC : Heteronuclear Single Quantum Corelation MMT : 3-[4,5-dimetylthiazol-2-yl]-2,5-diphenyltetrazolium bromide SRB : Sulforhodamine B UV : Ultraviolet TCA : Trichloroacetic acid CH2Cl2 : Dichloromethane EtOAc : Ethyl acetat MeOH : Methanol EtOH : Ethanol CHCl3 : Chloroform BuOH : Butanol TLC : Thin Layer Chromatography CC : Column Chromatography HEPES : 4-(2-hydroxyethyl)-1-piperazineethanesulfonic acid DMEM : Dulbecco's Modified Eagle Medium CP3 : Vitexoid DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Phân loại khoa học đu đủ 1.2 Thành phần dinh dưỡng 100g đu đủ 1.3 Các cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học đu đủ 13 3.1 Số liệu phổ NMR hợp chất CP3 hợp chất tham khảo 27 3.2 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất CP3 34 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Hình ảnh đu đủ 2.1 Hoa đu đủ đực bột hoa đu đủ đực 20 2.2 Sơ đồ cao chiết 22 2.3 Sơ đồ phân lập hợp chất CP3 từ phân đoạn dịch chiết dichloromethane hoa Đu đủ đực 24 3.1 Cấu trúc hóa học (a) tương tác HMBC, COSY (b) 27 3.2 Phổ 1H-NMR hợp chất CP3 28 3.3 Phổ 13C-NMR hợp chất CP3 29 3.4 Phổ HSQC hợp chất CP3 30 3.5 Phổ HMBC hợp chất CP3 31 3.6 Phổ COSY hợp chất CP3 32 3.7 Phổ NOESY hợp chất CP3 33 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày giới ngày phát triển, khoa học công nghệ ngày tiên tiến, kéo theo bệnh tật ngày nhiều trở nên nguy hiểm Do vậy, người trọng đến sức khỏe Theo thống kê tổ chức y tế giới WHO ung thư nguyên nhân gây tử vong đứng thứ toàn cầu khoảng 9,6 triệu ca tử vong năm 2018 Trong bệnh ung thư phổ biến là: phổi (2,09 triệu trường hợp), vú (2,09 triệu trường hợp), đại trực tràng (1,80 triệu trường hợp), …Tại việt nam theo thống kê tổ chức nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) năm 2018 việt nam có khoảng 165.000 ca ung thư mắc (chiếm 0,17% dân số) số ca tử vong ước tính năm 2018 khoảng 115.000 người ( chiếm 0,12% dân số) dự kiến số vượt 200.000 người vào năm 2020 Để ngăn ngừa bệnh hiểm nghèo nhà khoa học khơng ngừng nghiên cứu tìm loại thuốc phương pháp để điều trị bệnh Hiện nay, việc nghiên cứu cách tổng hợp để tạo thuốc người ta cịn ứng dụng thiết bị chiết tách, phân lập hợp chất có hoạt tính từ thực vật để làm thuốc chữa bệnh Nước ta thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, ánh sáng nhiều, lượng mưa lớn, nên thực vật phát triển mạnh Thảm thực vật đa dạng phong phú mặt hình thái, có nhiều lồi dùng làm thuốc chữa bệnh đu đủ số Cây Đu Đủ (Carica papaya L.) loài ăn trồng hầu hết tỉnh miền Bắc miền Nam nước ta Đu đủ khơng lồi cho giá trị mặt dinh dưỡng mà cịn có tác dụng chữa bệnh Trong dân gian đu đủ sử dụng để sát khuẩn, kháng nấm, kháng viêm, chữa sốt rét, trừ giun sán… Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt tính sinh học đu đủ Lá đu đủ chứng minh có khả chống oxy hóa mạnh Hoạt tính chống oxy hóa hợp chất phenol gây Lá đu đủ có hoạt tính kháng khuẩn tốt, có khả kháng nhiều loại vi khuẩn gram âm, gram dương, loại nấm Dịch chiết nước đu đủ có tác dụng ức chế số dòng tế bào ung thư người Ngồi ra, nước đu đủ cịn có tác dụng điều hịa miễn dịch Gần người dân địa phương Đà Nẵng - Quảng Nam sử dụng hoa đu đủ đực để điều trị bệnh đường hô hấp ho, viêm họng, … Ngoài ra, người SVTH: Nguyễn Thị Kim Phƣơng - Lớp 16CHDE Trang GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân sulforhodamine B, DMSO 10%, trichloroacetic, 5% acetic acid, tris(hydroxymethyl)aminomethane - Mẫu thử: chất (CP3) - Các dòng tế bào thử nghiệm: A549 (ung thư phổi người), MCF-7 (ung thư vú người) Hep3B (ung thư gan người) GS J M Pezzuto, Trường Đại học Hawaii, Mỹ GS Jeanette Maie, Trường Đại học Milan, Italia cung cấp 2.5.2 Phương pháp nuôi cấy tế bào in vitro Các dòng tế bào ung thư người nuôi cấy dạng đơn lớp môi trường nuôi cấy DMEM (Dulbecco‟s Modified Eagle Medium) với thành phần kèm theo gồm mM L-glutamine; 1,5 g/L sodium bicarbonate; 4,5 g/L glucose; 10 mM HEPES 1,0 mM sodium pyruvate, bổ sung 10% fetal bovine serum-FBS (Gibco) Tế bào cấy chuyển sau 3-5 ngày với tỉ lệ (1:3) nuôi tủ ấm CO2 điều kiện 370C, 5% CO2 2.5.3 Phương pháp thử tác dụng gây độc tế bào ung thư Phương pháp thử độ độc tế bào ung thư in vitro Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (National Cancer Institute – NCI) xác nhận phép thử độ độc tế bào chuẩn nhằm sàng lọc, phát chất có khả kìm hãm phát triển tiêu diệt tế bào ung thư điều kiện in vitro Phép thử thực theo phương pháp Monks [24] Phép thử tiến hành xác định hàm lượng protein tế bào tổng số dựa vào mật độ quang học (OD – Optical Density) đo thành phần protein tế bào nhuộm Sulforhodamine B (SRB) Giá trị OD máy đo tỉ lệ thuận với lượng SRB gắn với phân tử protein, lượng tế bào nhiều (lượng protein nhiều) giá trị OD lớn Phép thử thực điều kiện cụ thể sau: - Chất thử (10 µL) pha DMSO 10% (trong nước cất vô trùng) đưa vào giếng khay 96 giếng để có nồng độ sàng lọc 100 µg/mL Chất thử có hoạt tính xác định IC50 nhờ dải nồng độ 100; 20; 4; 0,8 µg/mL Mỗi nồng độ mẫu thử chuẩn bị thành giếng - Trypsin hóa tế bào thí nghiệm để làm rời tế bào đếm buồng đếm để điều chỉnh mật độ cho phù hợp với thí nghiệm - Thêm vào giếng thí nghiệm lượng tế bào phù hợp (190 µL mơi trường) để chúng phát triển vòng 3-5 ngày SVTH: Nguyễn Thị Kim Phƣơng - Lớp 16CHDE Trang 25 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân - Một khay 96 giếng khác khơng có chất thử có tế bào ung thư (190 µL) chuẩn bị thành cột để làm đối chứng ngày Sau giờ, đĩa đối chứng ngày cố định tế bào trichloroacetic acid –TCA - Sau giai đoạn phát triển tủ ấm CO2, tế bào cố định vào đáy giếng TCA 30 phút, nhuộm SRB 370C Đổ bỏ SRB giếng thí nghiệm rửa lần 5% acetic acid để khơ khơng khí nhiệt độ phịng - Cuối cùng, sử dụng dung dịch tris(hydroxymethyl aminomethane 10 mM để hòa tan lượng SRB bám nhuộm phân tử protein, đưa lên máy lắc đĩa, lắc nhẹ 10 phút sử dụng máy ELISA Plate Reader (Bio-Rad) để đọc kết hàm lượng màu chất nhuộm SRB thông qua phổ hấp thụ bước sóng 515-540 nm Phần tram tế bào bị ức chế có mặt chất thử xác định thông qua công thức sau: % Tế bào bị ức chế ( ( ) ( ) ) ( ) - Các phép thử lặp lại lần để đảm bảo tính xác Ellipticine (SigmaAldrich, Mỹ) nồng độ 10 µg/ml; µg/ml; 0,4 µg/ml; 0,08 µg/ml ln sử dụng làm chất đối chứng dương DMSO 10% sử dụng đối chứng âm Giá trị IC50 (nồng độ ức chế 50% phát triển) xác định nhờ vào phần mềm máy tính TableCurve 2Dv4 (System software Inc., San Jose, California, Mỹ) SVTH: Nguyễn Thị Kim Phƣơng - Lớp 16CHDE Trang 26 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết phân lập hợp chất hóa học cao chiết Dichloromethane Hợp chất CP3 phân lập dạng chất nhựa, không màu HO 10 O HO HMBC O COSY O O (b) (a) Hình 3.1 Cấu trúc hóa học (a) tƣơng tác HMBC, COSY (b) Bảng 3.1 Số liệu phổ NMR hợp chất CP3 hợp chất tham khảo [24] δHa, c (J, Hz) C δC#, a δCa, b 179,4 179,34 - 33,8 33,83 2,67(m) 36,6 36,60 2.03 (m)/2,10 (m) 75,8 75,75 4,74 (m) 47,2 47,06 1,78 (dd, 3,0; 11,5) 2.03 (dd, 8,0; 15,5) 72,6 72,62 - 144,0 144,03 5,93 (dd, 10,5; 17,0) 112,8 112,86 5,14 (dd, 1,5; 10,5) 5,33 (dd, 1,5; 17,0) # 15,8 15,84 1,27 (d, 7,0) 10 28,7 28,74 1,33 (s) δC vitexoid [24], ađo CDCl3, b125 MHz, c500 MHz Phổ 1H-NMR (Hình 3.2) CP3 tín hiệu đặc trưng proton nhóm vinylene H 5,93 (1H, dd, J = 10,5; 17,0 Hz, H-7) 5,14 (1H, dd, J = 1,5; 10,5 Hz, H-8a); 5,33 (1H, dd, J = 1,5; 17,0 Hz, H-8b), nhóm oxymethine H 4,74 (1H, m, H-4), nhóm methyl H 1,27 (3H, d, J = 7,0 Hz, H-9) 1,33 (3H, s, H-10), nhóm methylene SVTH: Nguyễn Thị Kim Phƣơng - Lớp 16CHDE Trang 27 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân H 2,03 (1H, m, H-3a); 2,10 (1H, m, H-3b) 1,78 (1H, dd, J = 3,0; 11,5 Hz, H-5a); 2,03 (1H, dd, J = 8,0; 15,5 Hz, H-5b), nhóm methine H 2,67 (1H, m, H-2) Hình 3.2 Phổ 1H-NMR hợp chất CP3 SVTH: Nguyễn Thị Kim Phƣơng - Lớp 16CHDE Trang 28 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Phổ 13C-NMR (Hình 3.3) HSQC (Hình 3.4) CP3 tín hiệu 10 carbon bao gồm carbon methyl, carbon methylene, carbon methine, carbon liên kết với oxy bậc bốn, carbon vinylene, carbon oxymethine carbon carbonyl ester Trong đó, diện liên kết đơi thể qua tín hiệu carbon vinylene C 144,03 (C7) 112,86 (C-8) Tín hiệu carbon oxymethine, carbon carbonyl ester, carbon liên kết với oxy bậc bốn quan sát C 75,75 (C-4); 179,34 (C-1) 72,62 (C6) Ngoài ra, cấu trúc đặc trưng vòng năm cạnh suy từ chuyển dịch hóa học điển hình C 179,34 75,75 Hình 3.3 Phổ 13C-NMR hợp chất CP3 SVTH: Nguyễn Thị Kim Phƣơng - Lớp 16CHDE Trang 29 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.4 Phổ HSQC hợp chất CP3 SVTH: Nguyễn Thị Kim Phƣơng - Lớp 16CHDE Trang 30 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.5 Phổ HMBC hợp chất CP3 SVTH: Nguyễn Thị Kim Phƣơng - Lớp 16CHDE Trang 31 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.6 Phổ COSY hợp chất CP3 SVTH: Nguyễn Thị Kim Phƣơng - Lớp 16CHDE Trang 32 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.7 Phổ NOESY hợp chất CP3 SVTH: Nguyễn Thị Kim Phƣơng - Lớp 16CHDE Trang 33 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Hai hệ thống tương tác độc lập COSY H-9/H-2/H-3/H-4/H-5 H-7/H-8 với tương tác HMBC (Hình 3.5) H-2 (H 2,67)/H-3 (H 2,03; 2,10)/H-9 (H 1,27) C-1 (C 179,34); H-5 (H 1,78; 2,03)/H-7 (H 5,93)/H-10 (H 1,33) C-6 (C 72,62); H10 (H 1,33) C-5 (C 47,06); H-5 (H 1,78; 2,03) C-7 (C 144,03) cho phép xác định vị trí carbon bậc C-6 Từ liệu phổ thu kết hợp với liệu phổ hợp chất tham khảo tài liệu [24], cho phép kh ng định hợp chất CP3 5-(2-hydroxy-2-methylbut-3-en-1-yl)-3methyldihydrofuran-2(3H)-one (còn gọi vitexoid) (Hình 3.1) 3.2 Kết đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ hợp chất hóa học Kết đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư in vitro hợp chất CP3 ba dòng tế bào ung thư người A549, MCF-7, Hep3B trình bày Bảng 3.2 Bảng 3.2 Hoạt tính gây độc tế bào ung thƣ hợp chất CP3 STT Hợp chất IC50 (µg/mL) A549 MCF-7 Hep3B CP3 54,63±3,67 34,73±1,55 60,37±3,71 Ellipticine 0,43±0,04 0,37±0,03 0,50±0,04 Kết luận: Hợp chất CP3 có hoạt tính gây độc tế bào ung thư dòng tế bào ung thư người A549, MCF-7, Hep3B SVTH: Nguyễn Thị Kim Phƣơng - Lớp 16CHDE Trang 34 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chiết tách, phân lập hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất Vitexoid từ phân đoạn dichloromethane hoa đu đủ đực” thu kết sau: Từ nguyên liệu ban đầu phương pháp khác thu cao chiết n-hexan, chloroform, dichloromethane ethyl acetate Bằng phương pháp sắc ký cột sắc ký mỏng phân lập hợp chất tinh khiết CP3 Đồng thời phân tích số liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân: Phổ 1H-NMR, Phổ 13C-NMR, phổ HSQC, phổ HMBC, phổ COSY, phổ NOESY so sánh với tài liệu tham khảo xác định cấu trúc hợp chất tinh khiết CP3 (Vitexoid) Đã đánh giá hoạt tính gây độc tính tế bào ung thư hợp chất CP3 (Vitexoid) Kết cho thấy hợp chất CP3 có hoạt tính gây độc tế bào ung thư dòng tế bào ung thư người A549, MCF-7, Hep3B KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu chiết tách, phân lập thêm xác định thành phần hóa học, cấu trúc chất phân lập từ phân đoạn lại dịch chiết dichloromethane hoa đu đủ đực Thăm dị hoạt tính sinh học khác chất phân lập dịch chiết hợp chất phân lập khác SVTH: Nguyễn Thị Kim Phƣơng - Lớp 16CHDE Trang 35 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Đàm, Nguyễn Viết Tựu (1985) Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, Nxb Y học, Hà Nội [2] Nguyễn Việt Đức cộng (2019) Nghiên cứu phân lập khảo sát hoạt tính kháng khuẩn carpain từ đu đủ (Carica papaya L.,Caricaceae) [3] Hồ Thị Hà (2014) Nghiên cứu ho t t nh inh học m t ố hợp chất chiết tách từ Đu đủ Carica papaya inn , Luận án tiến sĩ, Đại học Bách khoa Hà nội [4] Giang Thị Kim Liên Đỗ Thị Lệ Uyên (2015) Khảo sát thành phần hoá học số dịch chiết từ hoa Đu đủ đực thu hái Đà Nẵng T p chí Khoa học Cơng nghệ ĐHĐN, Số 03(88) , Trang 119 [5] Đỗ Tất Lợi (1986) Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội,Trang 360-362 [6] Viện Dược liệu- Bộ Y tế (2006) Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật- Hà Nội [7] Võ Thị Nga cộng (2020) Ethanol extract of male Carica papaya flowers demonstrated non-toxic against MCF-7, HEP-G2, HELA, NCI-H460 cancer cell lines Vietnam J Chem, số 58 (1), Trang 86-91 [8] Hà Thị Bích Ngọc, Trần Thị Huyền Nga, Nguyễn Văn Mùi (2007) „„Điều tra hợp chất carotenoid số thực vật Việt Nam“, T p chí khoa học ĐHQGHN, khoa học tự nhiên công nghệ, (23), pp 130-134 [9] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007) Sắc ký lớp mỏng Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Đại học quốc gia TPHCM, trang 213 [10] Lê Thị Thanh Phương Nghiên cứu phân lập hợp chất từ phân đo n dịch chiết chloroform hoa đu đủ đực thu hái t i Quảng Nam-Đà Nẵng [11] Đỗ Thị Thảo (2006) Nghiên cứu xác định khả phòng chống ung thư chất hóa học m t số thuốc Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học [12] Trần Thế Tục, Đoàn Thế Lư (2004), Cây Đu đủ kỹ thuật trồng, Nxb lao động xã hội SVTH: Nguyễn Thị Kim Phƣơng - Lớp 16CHDE Trang 36 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân [13] Đỗ Thị Thúy Vân cộng (2018) Ho t t nh gây đ c tế bào ung thư thành phần hóa học đu đủ đực (Carica papaya L.) t i Quảng Nam – Đà Nẵng Tạp chí Dược học, số 10, Trang 58 [14] Đỗ, T.T.V et al.(2019).Nghiên cứu chiết tách phân lập hợp chất h a học gây đ c tế bào ung thư từ dịch chiết đu đủ đực Carica Papaya [15] Đỗ Thị Hoa Viên Phụng Thị Thủy (2012) Nghiên cứu ho t đ ng sinh học m t số chiết xuất từ đu đủ Việt Nam, Tạp chí Asean Journal Chemical Engineering, số 2, Tập 12 Tiếng Anh [16] Ameen, S., et al (2018) Anthelmintic Potency of Carica papaya seeds against Gastro-intestinal Helminths in Red Sokoto goat Ceylon Journal of Science, 47(2): p 137-141 [17] Aravind G., Debjit Bhowmik, Duraivel S., Harish G (2013) Traditional and medicinal uses of carica papaya Journal of medicinal plants studies, vol 1, Issue 1, pp 7-15 [18] Bamidele V, Owoyele, Olubori M, Adebukola, Adeoye A, Funmilayo and Ayodele O, Soladoye (2008) Anti - inflammatory activities of ethanolic extract of Carica papaya leave Inflammopharmacology, 16 (2008), pp 168 – 173 [19] Carvalho F.A (2013) e-Monograph of Caricaceae, version [20] Canini, A., et al.(2007) Gas chromatography–mass spectrometry analysis of phenolic compounds from Carica papaya L leaf Journal of food composition and analysis, 20(7): p 584-590 [21] Chung-Shih Tang (1979) New macrocyclic Δ1–piperideine alkaloids from papaya leave : dehydrocarpaine I and II”,Phytochemistry, 1979, vol 18, pp 651-652 [22] Eno, A., et al (2000) Blood pressure depression by the fruit juice of Carica papaya (L.) in renal and DOCA‐ induced hypertension in the rat Phytotherapy Research: An International Journal Devoted to Pharmacological and Toxicological Evaluation of Natural Product Derivatives, 14(4): p 235-239 SVTH: Nguyễn Thị Kim Phƣơng - Lớp 16CHDE Trang 37 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân [23] He, X., et al (2017) Chemical composition and antifungal activity of Carica papaya Linn seed essential oil against Candida spp Letters in applied microbiology, 64(5): p 350-354 [24] Jun Wu, Tong Zhou, Shu-wei Zhang, Xiao-hui Zhang, Li-jiang Xuan (2009), “Cytotoxic terpenoids from the fruits of Vitex trifolia L.”, Planta Medica, 75(4), pp 367370 [25] Krishna, K., M Paridhavi, and J.A Patel (2008).Review on nutritional, medicinal and pharmacological properties of Papaya (Carica papaya Linn.) [26] Kermanshai, R et al (2001) Benzyl isothiocyanate is the chief or sole anthelmintic in papaya seed extracts Phytochemistry,57(3): p 427-435 [27] Khan, J., et al (2012) In vitro evaluation of antimicrobial properties of Carica papaya International Journal of Biology, Pharmacy and Allied Sciences, 1(7): p 933945 [28] Levecke, B., et al (2014) Cysteine proteinases from papaya (Carica papaya) in the treatment of experimental Trichuris suis infection in pigs: two randomized controlled trials Parasites & Vectors, 7(1): p 255 [29] Maisarah A.M., Nurul Amira B., Asmah R and Fauziah O (2013) Antioxidant analysis of different parts of Carica papaya International Food Research COAJournal,20(3), pp 1043-1048 [30] Nakasone H.Y, Paull R.E (1998) Tropical fruits CAB International, Wallingford [31] Nisa, F.Z., et al.(2017) Anti-proliferation and apoptosis induction of aqueous leaf extract of Carica papaya L on human breast cancer cells MCF-7 Pakistan Journal of Biological Sciences, 2017 20: p 36-41 [32] Okeniyi, J.A., et al.(2007) Effectiveness of dried Carica papaya seeds against human intestinal parasitosis: a pilot study Journal of medicinal food, 10(1), p 194-196 [33] Okoye, E (2017) Preliminary Pharmaceutical Constituents of Crude Solvent Extracts of Flower and Stalk of Male Carica papaya,2(1): p 20-26 [34] Pawpaw kew – plants People Possibloties SVTH: Nguyễn Thị Kim Phƣơng - Lớp 16CHDE Trang 38 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân [35] Rahmat A et al (2002) Antiproliferative activity of pure lycopene compared to both extracted lycopene and juices from watermelon (Citrullus vulgaris) and papaya (Carica papaya) on human breast and liver cancer cell lines J Med Sci, 2(2): p 55-8 [36] Rashed, K.N and G Fouche(2013) Anticancer activity of Carica papaya extracts in vitro and phytochemical analysis Greener Journal of Pharmacy and Pharmacology, 1(1): p 1-5 [37] Salla S et al.(2016) Antioxidant and apoptotic activity of papaya peel extracts in HepG2 cells Food and Nutrition Sciences, 7(6): p 485-494 [38] Scudiero D.A., Shoemaker R.H., Kenneth D.P., Monks A., Tierney S., Nofziger T.H., Currens M.J., Seniff D., Boyd M.R (1988) Evaluation of a soluable tetrazolium/formazan assay for cell growth and drug sensitivity in culture using human and other tumor cell lines Cancer Reseach, 48: 4827 – 4833 [39] Satrija, F., et al (1994) Effect of papaya latex against Ascaris suum in naturally infected pigs Journal of Helminthology, 68(4): p 343-346 [40] Seigler, D.S., et al (2002) Cyanogenic allosides and glucosides from Passiflora edulis and Carica papaya Phytochemistry, 60(8): p 873-882 [41] Stephen Chinwendu Ukpabi, Emmanuel O., Chukwu Henry C., Ezikpe Chizaram (2015) Chemical Composition Of Carica Papaya Flower (Paw-Paw) International Journal of Scientific Research and Engineering Studies, 2(3) [42] THE ANGIOSPERM PHYLOGENY GROUP (2009) An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG III Botanical Journal of the Linnean Society, 161(2): p 105-121 [43] Villegas V.N (1997) Edible fruits and nuts – Carica papaya L In EWM Verheij, RE Coronel, eds, volume Wageningen University, Villegas V.N [44] Yogiraj, V., et al.(2014) Carica papaya Linn: an overview International Journal of Herbal Medicine, 2(5): p 01-08 [45] Zakaria Z.(2006) et al The In vitro Antibacterial activity of methanol and ethanol extracts of Carica papaya flowers and Mangifera indica leaves Journal of Pharmacology and Toxicology, 2006 1(3): p 278-283 SVTH: Nguyễn Thị Kim Phƣơng - Lớp 16CHDE Trang 39 ... cứu - Phân lập hợp chất hóa học từ phân đoạn dịch chiết dichloromethane - Xác định hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất hóa học phân lập từ hoa đu đủ đực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Hoa. .. trúc hợp chất tinh khiết CP3 (Vitexoid) Đã đánh giá hoạt tính gây độc tính tế bào ung thư hợp chất CP3 (Vitexoid) Kết cho thấy hợp chất CP3 có hoạt tính gây độc tế bào ung thư dòng tế bào ung thư. .. LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết tách, phân lập hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất Vitexoid từ phân đoạn dichloromethane hoa đu đủ đực? ?? thu kết sau: Từ nguyên liệu ban