Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP VẬN DỤNG GÓC THỰC HÀNH CUỘC SỐNG THEO PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI NHẰM PHÁT TRIỂN TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ 3-4 TUỔI GVHD : Mai Thị Cẩm Nhung SVTH : Lê Thị Mỹ Hằng Lớp : 16SM Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn Mai Thị Cẩm Nhung, Giảng Viên khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng - Người tận tâm hướng dẫn tơi q trình học tập thực đề tài Cô người định hướng đường tốt nhất, hướng dẫn cho điều cịn vướn mắc để hồn thành nghiên cứu cách tốt Tôi xin ghi nhớ công ơn thầy giáo, cô giáo giảng dạy khoa Giáo dục mầm non thuộc Trường Đại học sư phạm- Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tôi xin cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, tập thể Giáo viên, cháu trường Mầm non 20/10 thuộc quận Hải Châu – TP Đà Nẵng giúp đỡ suốt thời gian tiến hành thực nghiệm đề tài Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo ba mẹ, người hết lòng thương yêu dạy dỗ để tơi có trưởng thành ngày hôm Đà Nẵng, ngày tháng Tác giả Lê Thị Mỹ Hằng năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 3.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu .4 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết .4 7.1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết 7.1.2 Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết .4 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .4 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp đàm thoại 7.2.3 Phương pháp điều tra .4 7.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 7.2.5 Phương pháp thực nghiệm 7.3 Các phương pháp thống kê toán học Bố cục khóa luận: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC VẬN DỤNG GÓC THỰC HÀNH CUỘC SỐNG THEO PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ LẬP CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON .6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước .6 1.1.2 Các nghiên cứu nước .8 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Thực hành sống 1.2.2 Hoạt động thực hành sống 10 1.2.3 Phương pháp Montessori 10 1.2.4 Tính tự lập 14 1.3 Lý luận góc thực hành sống theo phương pháp montessori 15 1.3.1 Góc thực hành sống theo phương pháp Montessori 15 1.3.3 Đặc trưng góc thực hành sống theo phương pháp montessori cho trẻ 19 1.3.4 Học liệu góc thực hành sống theo phương pháp montessori cho trẻ 21 1.3.5 Vai trò góc thực hành sống theo phương pháp montessori phát triển trẻ 22 1.3.6 Cách thức tổ chức góc thực hành sống theo phương pháp montessori cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 24 1.4 Lý luận việc phát triển tính tự lập cho trẻ 3-4 tuổi trường Mầm non 26 1.4.1 Đặc điểm phát triển thể chất, tâm lý liên quan đến tính tự lập trẻ 3-4 tuổi 26 1.4.2 Đặc điểm tính tự lập trẻ 3-4 tuổi 31 1.4.3 Mục tiêu nội dung giáo dục tính tự lập cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 32 1.4.4 Hình thức giáo dục tính tự lập cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 32 1.5 Lý luận việc vận dụng dụng góc thực hành sống theo phương pháp montessori nhằm phát triển kỹ tự lập cho trẻ 3-4 tuổi trường Mầm non 34 1.5.1 Mục tiêu việc vận dụng góc thực hành sống theo phương pháp montessori nhằm phát triển kỹ tự lập cho trẻ 3-4 tuổi trường Mầm non 34 1.5.2 Quy trình giáo dục việc vận dụng góc thực hành sống theo phương pháp montessori nhằm phát triển kỹ tự lập cho trẻ 3-4 tuổi trường Mầm non 35 1.5.3 Các yêu cầu vận dụng góc thực hành sống theo phương pháp montessori nhằm phát triển kỹ tự lập cho trẻ 3-4 tuổi trường Mầm non 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG GÓC THỰC HÀNH CUỘC SỐNG THEO PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ LẬP CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON 40 2.1 Mục đích khảo sát 40 2.2 Vài nét đối tượng khảo sát 40 2.2.1 Địa bàn trường mầm non 40 2.2.3 Đội ngũ giáo viên – nhân viên .41 2.2.4 Tình hình trẻ 41 2.2.5 Chương trình thực .42 2.3 Nội dung khảo sát 42 2.4 Phương pháp tiến hành 42 2.4.1 Phương pháp điều tra(Anket) .42 2.4.2 Phương pháp đàm thoại 43 2.4.3 .Phương pháp quan sát 43 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động dạy học 43 2.4.5 Xử lí số liệu phương pháp thống kê tính tỉ lệ phần trăm 43 2.4.6 Xây dựng tiêu chí thang đánh giá 43 2.5 Kết khảo sát 45 2.5.1 Thực trạng nhận thức việc vận dụng góc thực hành sống theo phương pháp montessori nhằm phát triển kỹ tự lập cho trẻ 3-4 tuổi trường Mầm non 45 2.5.2 Thực trạng tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non 20-10, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng theo phương pháp Montessori 52 Tiểu kết chương 54 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP VẬN DỤNG GÓC THỰC HÀNH CUỘC SỐNG THEO PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI NHẰM PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ LẬP CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON VÀ THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP 56 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp vận dụng góc thực hành sống theo phương pháp montessori nhằm phát triển kỹ tự lập cho trẻ 3-4 tuổi trường Mầm non 56 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính tương tác 56 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tự - kỷ luật 56 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo môi trường chuẩn bị kĩ 58 3.2 Biện pháp vận dụng góc thực hành sống theo phương pháp montessori nhằm phát triển kỹ tự lập cho trẻ 3-4 tuổi trường Mầm non 59 3.2.1 Xây dựng môi trường lớp học theo phương pháp Montessori 59 3.2.2 Xây dựng nội dung thực hành 60 3.2.3 Biện pháp 3: Khuyến khích động viên, ủng hộ tính tự lập trẻ 62 3.2.4 Biện pháp 4: Tôn trọng cách giải suy nghĩ trẻ hoạt động thực hành sống .63 3.2.5 Biện pháp 5: Cho trẻ tự tổ chức chơi hoạt động với giáo cụ 65 3.2.6 Tiến trình tổ chức 66 3.3 Thực nghiệm sư phạm 67 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 67 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 67 3.3.3 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá thực nghiệm 67 3.3.4 Tiến trình thực nghiệm 68 3.3.5 Phân tích kết thực nghiệm 69 3.3.5.1 Kết đo đầu vào trước thực nghiệm 69 3.3.5.2 Kết đo đầu .72 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT MG : Mẫu giáo GV : Giáo viên GD : Giáo dục EPL : Exercises of practical life TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng TTN : Trước thực nghiệm STN : Sau thực nghiệm PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Mầm non bậc học đầu tiên, mang tính tảng quan trọng việc giáo dục trẻ sau Tâm hồn trẻ thơ tờ giấy trắng non nớt, sáng dễ tiếp thu tốt xấu từ bên ngồi Chính mà người lớn cần phải rèn luyện cho trẻ thói quen tốt từ nhỏ Như ơng bà ta nói “Dạy từ thuở thơ” Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tìnhcảm, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách Hình thành vàphát triển trẻ em chức tâm sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi Khơi dậy vàphát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học tập cấp học Muốn đạt mục tiêu giáo dục người làm nhiệm vụ giáo dục cần trọng đến vấn đề giáo dục tính tự lập cho trẻ Tính tự lập hình thành sớm biểu tâm lí có ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành phẩm chất nhân cách trẻ Một số dấu hiệu đáng tin cậy bắt đầu hình thành tính tự lập, nhu cầu tự khẳng định xuất Trẻ muốn tự làm số công việc sinh hoạt ngày Giáo dục tính tự lập cho trẻ từ cịn bé khơng tạo cho trẻ khả tự lập sinh hoạt ngày mà điều kiện quan trọng để hình thành tự tin, động, sáng tạo, làm sở hình thành kĩ sống sau Thực tế cho thấy, gia đình, chủ yếu cha mẹ cịn có nhiều sai lầm giáo dục nói chung giáo dục tính tự lập cho trẻ nói riêng Thứ nng chiều q mức biết hưởng thụ sau trở thành người có tính ích kỉ, vụng về, thiếu tự tin sống Thứ hai không tin vào khả trẻ, trẻ muốn làm thấy trẻ làm lóng ngóng, chậm chạp tỏ khóchịu, nên người lớn thường “sốt ruột” làm thay trẻ, dẫn đến trẻ có thái độ bướng bỉnh tạo ỉ lại, lười biếng tự tin trẻ Đối với giáo viên đa số nhận thức đầy đủ có thái độ đắn tronggiáo dục tính tự lập cho trẻ lên ba Song hướng dẫn trẻ hoạt động để hình thành tính tự lập cho trẻ lại hạn chế Nguyên nhân người giáo viên chorằng trẻ cịn q nhỏ để rèn tính tự lập, bên cạnh điều quan trọng giáo ngại khó, sợ tốn thời gian (Vì trẻ thực chậm chạp, lóng ngóng vụng về.) có tư tưởng “Thà làm quách cho xong”.Vì để hình thành phát triển tính tự lập cho trẻ nói chung trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêng giáo viên mầm non phối kết hợp với cha mẹ trẻ có biện pháp giáo dục phù hợp nhằm phát huy khả tự lập, làm sở cho hìnhthành nhân cách cho trẻ sau Thực hành sống lĩnh vực quan trọng phương pháp Montessori, mục đích giúp trẻ tự làm công việc hàng ngày để tự chăm sóc thân, chí giúp đỡ bố mẹ công việc nhỏ Đơn giản việc dùng đũa ăn, gấp quần áo, rót nước, tưới hay thay nước cho hoa…Các tập thực hành sống phần nội dung lớn quan trọng giáo dục Montesson hiểu cách đơn giản xác nhất, Montessori sống Phương pháp Montessori đưa trẻ đến việc phát triển cách tự nhiên, không rập khuôn theo người lớn Thông qua tập thực hành sống giúp trẻ phát triển có kỹ sống tốt hình thành tính tự lập trưởng thành trẻ khác Phương pháp giáo dục Montessori phương pháp giáo dục tỉ mỉ tới chân tơ kẽ tóc, khơng bỏ qua khía cạnh sống, từ đầu đến cuối đểu chặt chẽ để hỗ trợ trẻ trưởng thành yêu cầu sống phát triển tự nhiên trẻ Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Một số biện pháp vận dụng góc thực hành theo phương pháp montessori nhằm phát triển kỹ tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu góc thực hành sống theo phương pháp montessori nhằm phát triển kỹ tự lập trẻ 3-4 tuổi tìm biện pháp vận dụng góc thực hành sống theo phương pháp montessori giúp trẻ 3-4 tuổi có kỹ tự lập tốt Từ giúp trẻ tự tin ứng biến linh hoạt với vấn đề sống Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp vận dụng góc thực hành sống theo phương pháp montessori nhằm phát triển kỹ tự lập cho trẻ 3-4 tuổi trường Mầm non 20-10, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 3.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động phát triển kỹ tự lập cho trẻ 3-4 tuổi trường Mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến việc vận dụng góc thực hành sống theo phương pháp montessori nhằm phát triển kỹ tự lập cho trẻ 3-4 tuổi trường Mầm non 4.2 Khảo sát thực trạng việc vận dụng góc thực hành sống theo phương pháp montessori nhằm phát triển kỹ tự lập cho trẻ 3-4 tuổi trường Mầm non 4.3 Đề xuất biện pháp vận dụng góc thực hành sống theo phương pháp montessori nhằm phát triển kỹ tự lập cho trẻ 3-4 tuổi trường Mầm non Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu góc thực hành sống biện pháp vận dụng góc thực hành sống theo phương pháp montessori nhằm phát triển kỹ tự lập cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non Giả thuyết khoa học Kĩ tự lập trẻ 3-4 tuổi thể nhiều mức độ khác Nếu giáo viên biết vận dụng góc thực hành sống theo phương pháp montessori vào tổ chức hoạt động hiệu hình thành phát triển kĩ tự lập trẻ mang tính thiết thực đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thái Anh (2012) “ Chương trình giáo dục mầm non chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam”, Nhà xuất văn hóa- thơng tin Hà Nội Lê Thị Duyên (2013) “ Đề cương giảng Giáo dục kĩ sống”, Nhà xuất Đại học sư phạm Th.S Lê Thị Thanh Hoa (2012), “ Giáo trình bệnh học trẻ em”, Nhà xuất Đại học sư phạm Ngô Hiểu Huy (2013) “Phương pháp giáo dục Montessori - Phương pháp giáo dục tối ưu dành cho trẻ - tuổi” (Thành Trung dịch), NXB văn hoá Thông tin, Hà Nội Paula Polk Lillard (1996) “Phương pháp Montessori ngày (Nguyễn Thuý Uyên Phương dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đàm Thị Liên (2017) “Các hướng dẫn thực hành sống theo phương pháp Montessori”, NXB Dân trí Lý Lợi (chủ biên) (2014) “Phương pháp giáo dục Montessori thời kì nhạy cảm trẻ ( Thanh Loan dịch )”, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Luyến (2012) “Hình thành kĩ giải vấn đề cho trẻ 3-6 tuổi hoạt động tự phục vụ, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Như Mai (2011), “ Tâm bệnh học trẻ em lứa tuổi mầm non”, Nhà xuất Đại học sư phạm 10 Nguyễn Minh (2014), “Phương pháp Montessori: Nghệ thuật nuôi dạy trẻ đỉnh cao (biên soạn), NXB Lao Động, Hà Nội 11 Maria Montessori (2013), Bí ẩn tuổi thơ (Nghiêm Phương Mại dịch), NXB Tri thức, Hà Nội, 12 T.S Thu Hiền- B.S Hồng Thu- B.S Anh Sơn (2013), “Cẩm nang Chăm sóc sức khỏe trẻ em trường Mầm non”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2005), “ Giáo dục mầm non vấn để lí luận thực tiễn”, Nhà xuất Đại học sư phạm 14 Nguyễn Phương Thảo (2015), “Tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh thông qua giáo dục trải nghiệm theo quan điểm Montessori, Khoá luận tốt nghiệp đại học, ĐHSPHN2, Hà Nội 15 Nhà xuất giáo dục, (2012) “ Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non” 16 Nhóm tác giả Cơng ty CP Tham vấn Nghiên cứu Tâm lí học sống (2010), “ Tập huấn Kĩ sống cho học sinh trường giáo dưỡng”, Nhà xuất Giáo dục 17 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: Một số biện pháp giáo dục kĩ sống cho trẻ 5-6 tuổi thông qua trị chơi đóng vai có chủ đề trường mầm non (Nguyễn Thị Diệu Hà) 18 https://www.smilinglingers.edu.vn 19 https//www.montessori-vietnam.com 24.text.123doc.org PHỤ LỤC Phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho giáo viên mầm non) Để hình thành cho trẻ 3-4 tuổi kỹ tự lập qua tập thực hành sống phục vụ cho thân trường mầm non, xin q Cơ vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào trả lời Câu 1: Cơ có sử dụng phương pháp Montessori việc dạy học khơng? Có Khơng Câu 2: Cơ đánh việc tổ chức cho trẻ 3-4 tuổi thực hành sống để trẻ 3-4 tuổi có kỹ tự lập ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 3: Theo cơ, trẻ có hứng thú với hoạt động thực hành sống hay không? Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Câu 4: Theo cô, tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ hiểu nào? Là việc tổ chức tập thực hành cho trẻ Là việc tổ chức tập để trẻ học cách làm hoạt động sống cách có mục đích Là việc tổ chức tập thực hành xây dựng mô hoạt động thực tế sống quét nhà, rửa bát, chăm sóc cối, trẻ học cách làm cách có mục đích Câu 5: Theo cơ, người sáng lập phương pháp giáo dục Montessori việc giáo dục trẻ? Tiến sĩ Maria Montessori Giáo sư Makota Shichida Giáo sư Glenn Doman Câu 6: Theo cô ý kiến sau mô tả phương pháp Montessori ? Tôi đến phương pháp Tôi nghe qua phương pháp chưa biết nội dung cua phương pháp Là phương pháp giáo dục sớm không phù hợp với trẻ em Việt Nam Là phương pháp giáo dục sớm lấy trẻ làm trung tâm, dựa tảng ý kiến tự do, cho phép trẻ tự tiếp xúc, ứng xử, khám phá, trải nghiệm cách chủ động với môi trường xung quanh Câu 7: Theo cô, phương pháp Montessori bao gồm lĩnh vực nào? Lĩnh vực Ý kiến Thực hành sống Toán học Cảm quan Khoa học Địa lý Âm nhạc Tạo hình Lịch sử Văn hố (nghệ thuật, phát triển thể chất, khoa học, địa lý,…) Ý kiến khác Câu 8: Theo cô, ý kiến mô tả thực trạng tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ 3-4 tuổi nay? Việc vận dụng phương pháp tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động thực hành sống phụ thuộc vào tài liệu, sách vở, sách hướng dẫn, giáo án mẫu Việc tổ chức hoạt động thực hành cho trẻ chưa trọng đến nhu cầu hứng thú trẻ Việc tổ chức hoạt động thực hành sống chưa tạo hội cho trẻ trực tiếp tham gia tập thực hành Trẻ người tham gia vào hoạt động người thực tất cơng việc q trình thực hành tập Đồ dùng trực quan có số lượng khơng cụ thể, sử dụng chưa hiệu Câu 9: Mức độ sử dụng ứng dụng phương pháp Montessori vào việc tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ 3-4 tuổi trường mầm non cô ? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 10: Những phương pháp cô sử dụng tổ chức cho trẻ tham gia tập thực hành sống nhằm phát triển kỹ tự lập? Mức độ sử dụng Tên phương pháp Quan sát Sử dụng tranh ảnh, mơ hình phim ảnh Đàm thoại Giảng giải, giải thích Chỉ dẫn, nêu yêu cầu, nhiệm vụ Sử dụng truyện, thơ, ca dao… Thực hành trải nghiệm Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Thảo luận nhóm Phương pháp trị chơi Mơ hình Ý kiến khác …………………… Câu 11: Ở trường mầm non, việc tổ chức cho trẻ 3-4 tuổi tham gia thực hành tập thực hành sống gặp phải khó khăn sau đây? Điều kiện phịng lớp, sân trường có góc khuất nên phải tập trung trẻ để giám sát, đảm bảo an tồn cho trẻ, khơng có điều kiện cho trẻ tự hoạt động Các hoạt động học chơi, hoạt động ngoại khoá dày đặc nên giáo viên khơng có nhiều hội để luyện tập, kiểm tra kỹ trẻ Khả trẻ cịn hạn chế Khơng có thời gian quan sát, đánh giá hành vi trẻ Gia đình bao bọc trẻ, không tạo hội cho trẻ thực hành nhiều Câu 12 : Để giúp trẻ 3-4 tuổi tham gia thực hành tập thực hành sống cần có điều kiện sau ? GV có kiến thức, kĩ việc tổ chức tập thực hành sống cho trẻ ; hứng thú, tích cực, sáng tạo tập cho trẻ thực hành Trẻ phát triển bình thường mặt, có nhu cầu cao hoạt động tự phục vụ thân Cơ sở vật chất đảm bảo để trẻ tham gia thực hành Gia đình phối hợp chặt chẽ với nhà trường MN nhằm thực quán quan điểm giáo dục Câu 13 : Việc tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ 3-4 tuổi có ưu thể việc tự lập trẻ? Diễn thường xuyên, gần gũi với trẻ Diễn cách tự nhiên Các tập có sẵn đa dạng phong phú Trẻ trải nghiệm Trẻ thực hành nhiều lần, không cần hướng dẫn giáo viên Trẻ tự phục vụ nhu cầu cá nhân mà khơng cần hỗ trợ từ người lớn Câu 14 : Theo cô, việc tổ chức hoạt động thực hành sống cho trẻ 3-4 tuổi theo phương pháp Montessori có cần thiết khơng ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 15: Cơ có ý kiến việc tổ chức thực hành sống cho trẻ 3-4 tuổi theo phương pháp Montessori thông qua hoạt động ăn uống sinh hoạt hàng ngày? Ý kiến: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cô vui lịng cho biết số thơng tin thân Họ tên ( Có thể ghi khơng ): …….……………………………………… Tuổi:……………………………………………………………………………… Trình độ đào tạo:………………………………………………………………… PHỤ LỤC MỘT SỐ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG RÓT NƯỚC Độ tuổi: tuổi Chuẩn bị : Một khay chứa hai bình nhỏ, bình chứa màu, bình rỗng, miếng bọt biển nhỏ, thảm nilon, miếng bọt biển to cho hoạt động với nước Thực : Mời trẻ thực hoạt động Chỉ cho trẻ nơi để hoạt động giá yêu cầu trẻ mang đến bàn làm việc Chỉ cho trẻ nơi để hoạt động bàn, thảm bàn miếng biển to | bàn Sau ngồi xuống, mời trẻ lấy bình miếng bọt biển nhỏ khỏi khay cho trẻ nơi đặt chúng thảm Sau nhẹ nhàng nhấc bình chứa nước màu lên cẩn thận nâng lên bình cho hai miệng bình gần khơng chạm vào Cố gắng không cử động cánh tay, khủy tay rót Sau nước đổ sang bình thứ 2, nhấc miếng bọt biển nhỏ tay để miệng bình để ngăn khơng cho nước nhỏ ngồi Đặt lại bình trở vị trí ban đầu Ngay sau hồn thành, đặt lại bình có chứa nước sang bên tay phải bình rỗng ( Bạn làm hoạt động thảm ) Lúc này, hỏi trẻ có muốn thực lại hoạt động khơng ? Nếu khơng u cầu trẻ cất hoạt động giá Chỉ cho trẻ cách lau thảm miếng bọt biển to Mời trẻ lúc cuối Đổ nước từ bình sang bình khác cách độc lập Mục đích trực tiếp: Đổ nước từ bình sang bình khác cách độc lập Mục đích gián tiếp : - Củng cố tay - Phối hợp tay mắt - Tập trung - Độc lập Kiểm soát lỗi : - Làm đổ nước - Làm sai trình tự - Di chuyển cánh tay nâng khủy tay cao rót - Chạm miệng bình vào hoạt động trước Đồ đồ khơ Cách sử dụng thìa Chuyển bị kẹp hoạt động sau Rót nước theo mức đánh dấu sẵn Rót lượng nước vào bình chứa khác Chuyển nước sang miếng lót xa phịng với cơng tơ hút CHĂM SĨC BẢN THÂN RỬA TAY Tuổi : + Chuẩn bị : Học cụ giữ cố định môi trường gồm bàn đặc biệt bao gồm bồn rửa lớn, bình nước, đĩa đựng xà phịng, xà phòng, khăn tay, miếng bọt biển ( lớn, nhỏ ), bàn chải móng tay, kem dưỡng da tay Một số nước cho hoạt động ( đặt gần bàn nơi cố định ) Thực : Mời trẻ lên thực hoạt động rửa tay Hãy nói với trẻ trẻ làm việc với nước, hôm trẻ không cần phải lấy vật thông thường cho hoạt động nước mời trẻ theo bạn vào bàn nơi hoạt động Khi vào bàn, mời trẻ lấy nước để đổ đầy bình Khi trẻ quay lại, cho trẻ để đổ nước bồn, nhớ dùng miếng bọt biển tránh nước nhỏ giọt xuống Sau nói với trẻ làm ướt bàn tay sử dụng xà phòng Bắt đầu cách xoa xà phòng tay trẻ tạo lượng bọt hoàn toàn bao phủ lịng bàn tay ngón tay trẻ Sau chà ngón tay từ xuống xoa bóp lịng bàn tay bên ngồi hai tay Cơ cho trẻ thấy sảng khoái thoải mái rửa tay Sau bạn rửa xà phịng từ bàn tay bạn cách sử dụng nước bồn rửa Tiếp theo, bạn lấy cọ móng tay sử dụng nhẹ nhàng móng tay trẻ Sau đó, rửa tay lau khơ khăn, lau khô lưu ý thể thú vị rửa tay Khi bàn tay bạn khô, bắt đầu dọn dẹp Trước tiên loại bỏ nước khỏi bốn vào, mời trẻ để đổ trẻ đổ thêm nước từ bình vào bồn Nước bồn Một lần nữa, trẻ nước ( Luôn ghi nhớ miếng bọt biển thấm nhỏ giọt rót ) Miếng bọt biển thứ hai sử dụng để làm khô bồn nước rơi ra, lại Thay khăn tay đặt khăn bạn sử dụng vào chậu Bây bạn bôi kem dưỡng da tay bàn tay bạn Một công việc hoàn thành, mời rửa tay, vào da bạn Khi trẻ thực rửa tay, mời trẻ xếp lại đồ đạc bàn Mời trẻ quay lại góc để rửa tay trẻ muốn Mục đích trực tiếp : Trẻ biết cách rửa tay tự rửa tay cách độc lập Mục đích gián tiếp : - Phát triển kĩ vận động - Phát triển tập trung - Phát triển phối hợp tay mặt - Phát triển độc lập hoạt động - Phát triển vận động có trật tự Ngơn ngữ : Khơng sử dụng ngơn ngữ Điểm thú vị : Bong bóng từ xà phịng, nước, bàn chải để đánh móng tay, kem dưỡng da tay, cách thức rửa tay nhẹ nhàng, bước cụ thể giống nghi lễ Kiểm sốt lỗi : Tràn nước bị rị nước sàn - Q nhiều / q xà phịng - Quên không dọn dẹp - Quên thứ tự hoạt động - Không thay khăn tay - sử dụng kem dưỡng da tay sớm khiến tay trơn trượt khó làm hoạt động trước - Đổ nước - Đổ nước vào ly chia vạch - Đổ nước vào ly hoạt động sau - Thay nước cho lọ hoa - Giặt quần áo - Là quần áo GẤP KHĂN, QUẦN ÁO Tuổi : + Chuẩn bị : khay có khăn khác (5 khăn với đường may khác ) Thực : Mời trẻ lên gấp khăn với cô Chỉ cho trẻ thấy đâu chỗ mà trẻ lấy học cụ, sau tre bê khay học cụ bàn hoạt động mời trẻ ngồi lấy khăn khay, hướng toàn ý trẻ vào đường may có khăn ( thường đường may đậm ) Dùng hai ngón tay bàn tay phải bạn, miết tay theo đường may khăn từ trái qua phải Tiếp tục sử dụng hai ngón tay ngón hai bàn tay, lây phần đầu của khăn gập hai mép mép khăn lại Mở khăn ăn cho phép trẻ thực theo bước tương tự mà bạn vừa cho bé quan sát Sau trẻ gấp khăn xong, mời trẻ trượt khăn gấp lên phía bên trái bàn Nhắc lại bước tương tự để gấp khăn ăn lại Luôn theo dõi cách gấp ( cách gấp luôn từ trái sang phải / xuống ) Sau hướng dẫn xong tất cả, cô lại mời trẻ gập khăn lại lần Khi tất khăn ăn gấp gọn, mời trẻ mở khăn ăn trước đặt trở lại vào khay 10 Bây tất khăn ăn trở lại khay, mời trẻ có muốn gấp khăn ăn hay khơng Nếu trẻ từ chối, mời trẻ đưa khay khăn trở lại vị trí kệ 11 Mời trẻ trẻ sử dụng hoạt động trẻ muốn Mục đích trực tiếp : Trẻ biết cách gấp khăn với nhiều loại khác Mục đích gián tiếp : - Phát triển phối hợp tay mắt - Phát triển tập trung - Phát triển độc lập hoạt động - Phát triển vận động có trình tự - Phát triển vận động ngăn bàn tay Ngôn ngữ : Không sử dụng ngôn ngữ Điểm thú vị : Gấp khăn ăn với đường khâu dọc, mũi khâu xi, hình dạng khác thực gấp Kiểm sốt lỗi : - Khơng theo đường khâu để tạo nếp gấp - Khăn giấy không đặt trở lại vào khay theo thứ tự - Các cạnh khơng khớp chồng lên - Khó khăn tuân theo trình tự MỞ RỘNG Giỏ khăn ăn mà có tất nếp gấp tương tự, làm chủ loại lần Chuẩn bị khăn với nếp gấp bàn Gập khăn để sử dụng cho ngày với bữa ăn nhẹ ăn trưa Sử dụng khăn ăn vải cứng cho nhà hàng ưa thích nếp gấp khăn ăn Hành lý với quần áo để gấp (gấp quần áo) Khay hình chữ nhật để gấp Gấp theo Origami hoạt động trước Khung vải dấp dính Chun bơng Dùng kẹp chun bị hoạt động sau Gập quần áo Giặt quần áo Là quần áo PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRỰC QUAN VỀ VẬN DỤNG GÓC THỰC HÀNH CUỘC SỐNG THEO PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI CHO TRẺ 3-4 TUỔI ... vận dụng góc thực hành sống theo phương pháp montessori nhằm phát triển kỹ tự lập cho trẻ 3- 4 tuổi trường Mầm non Vận dụng góc thực hành sống theo phương pháp montessori giúp trẻ tăng cường phát. .. việc vận dụng góc thực hành sống theo phương pháp montessori nhằm phát triển kỹ tự lập cho trẻ 3- 4 tuổi trường Mầm non Chương 2: Thực trạng việc vận dụng góc thực hành sống theo phương pháp montessori. .. kỹ tự lập cho trẻ 3- 4 tuổi trường Mầm non 4. 2 Khảo sát thực trạng việc vận dụng góc thực hành sống theo phương pháp montessori nhằm phát triển kỹ tự lập cho trẻ 3- 4 tuổi trường Mầm non 4 .3 Đề