TIỂU BAN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN HIỆN TRẠNG CÁC LOÀI CÂY BỊ ĐE DỌA TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BẮC HƢỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ Hà Văn Hoan1, Nguyễn Tấn Hiếu1, Đỗ Thị Xuyến2, Nguyễn Anh Đức2 Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, Quảng Trị Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong nghiên cứu đa dạng thực vật, việc đánh giá lồi có nguy bị tiêu diệt để bảo tồn nguồn gen hệ thực vật vùng nghiên cứu quan trọng nhằm góp phần định hướng cho sách ưu tiên công tác bảo tồn Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Bắc Hướng Hóa Khu bảo tồn có tính đa dạng thực vật cao Việt Nam Nhưng trước sức ép gia tăng dân số hậu trực tiếp gián tiếp đến hệ thực vật khai thác lâm sản gỗ trái phép, lửa rừng, đốt nương làm rẫy, xây dựng thủy điện, làm diện tích rừng chất lượng rừng bị giảm nhanh chóng, số lồi có nguy bị tiêu diệt ngày cao Trong nội dung báo này, chúng tơi đưa trạng lồi bị đe doạ Khu BTTN Bắc Hướng Hóa nhằm mục đích đặt móng cho việc bảo tồn chúng Khu BTTN I ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu lồi thực vật bậc cao có mạch Khu BTTN Bắc Hướng Hóa nằm Sách Đỏ Việt Nam năm 2007; Danh mục lồi có nguy bị đe doạ Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN, 2014); Nghị định số 32 Chính phủ năm 2006 việc cấm hay hạn chế khai thác sử dụng mục đích thương mại Phƣơng pháp nghiên cứu: Chúng áp dụng phương pháp điều tra thực địa theo tuyến, điều tra theo ô tiêu chuẩn, đặt điểm quan sát theo dõi trực tiếp thành phần loài, số lượng loài; phương pháp vấn nhanh có tham gia người dân (PRA) để tìm thơng tin thành phần lồi, thay đổi theo thời gian, thơng tin thương mại hóa loài thực vật, Thời gian: Thời gian điều tra tiến hành năm (6/2015-5/2017), trung bình năm 1-2 đợt, đợt tiến hành khoảng 7-10 ngày, nhằm xác định phân bố loài quý, hiếm, có nguy bị tiêu diệt Hiện mẫu vật lưu trữ Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên phần mẫu lưu trữ phòng trưng bày Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phân bố loài bị đe doạ Khu BTTN Bắc Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị Theo ghi nhận qua q trình điều tra, lồi q, hiếm, có nguy bị de dọa Khu BTTN Bắc Hướng Hóa có 38 lồi (chỉ xét lồi có xếp hạng CR: Rất nguy cấp; Nguy cấp (EN); Sẽ nguy cấp (VU); lồi Ít nguy cấp (LR); DD: Thiếu liệu chưa coi lồi có nguy bị đe dọa nên khơng có mặt nghiên cứu này) đó: + 29 lồi nằm Sách Đỏ Việt Nam (2007) với: loài mức Rất nguy cấp (CR); 10 loài mức Nguy cấp (EN), 18 loài mức Sắp nguy cấp (VU) + loài nằm Danh lục Đỏ IUCN (2014) với: loài mức Rất nguy cấp (CR); loài mức Nguy cấp (EN), loài mức Sẽ bị nguy cấp (VU) 724 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ + 18 loài nằm Nghị định số 32/CP-2006 Chính phủ với: 03 lồi nằm mục Ia Các lồi nghiêm cấm khai thác mục đích thương mại 15 loài nằm mục IIa Các lồi hạn chế khai thác mục đích thương mại Chi tiết bảng Đặc biệt q trình nghiên cứu, chúng tơi ghi nhận lồi Tế hoa balansa (Asarum balansae Franch.; SĐ/EN; NĐ32/ IIA), vệ hài (Paphiopedilum amabile Hall f.; NĐ32/IA), nhiên vùng phân bố loài chưa ghi nhận có khu vực miền Trung, mẫu vật lại có hoa nhỏ, chưa đủ thơng tin, cần tiếp tục thu mẫu để khẳng định có mặt chắn hai loài Theo Khổng Trung (2014), tổng số lồi thực vật có nguy bị đe dọa cần ưu tiên bảo tồn khu vực nghiên cứu 50 lồi có 36 lồi thuộc Sách Đỏ Việt Nam (2007), 18 loài thuộc Danh lục Đỏ IUCN (2013) 15 loài thuộc Nghị định số 32 phủ (2006), nhiên số lồi có lồi coi trùng tên synonym Cycas immersa Craib synonym Cycas simplicipinna (Smitin.) K D Hill; có lồi không thuộc Sách Đỏ Việt Nam Ardisia gigantifolia, Dipterocarpus hasseltii Smilax glabra Do tổng số loài thực vật có nguy bị đe dọa cần ưu tiên bảo tồn khu vực nghiên cứu 42 lồi nhiều lồi thuộc Danh lục Đỏ IUCN cấp phân hạng LR Thông nàng, Thông tre dài, Thành ngạnh nam, Máu chó dài, Kết điều tra so với ghi nhận Khổng Trung (2014) , nhiều loài thực vật bị đe dọa Khu BTTN Bắc Hướng Hóa bổ sung Nấm đất (Balanophora laxiflora Hemsl), Ngân đằng (Codonopsis celebica (Blume) Thuan), Thiên lý hương (Embelia parviflora Wall ex A DC), Lệ dương (Aeginetia indica L.), Kết chứng tỏ hệ thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa địa quan trọng công tác bảo tồn cần thiết phải điều tra nghiên cứu Nơi có hai đỉnh núi cao mang tên Sa Mù Voi Mẹp, nơi chứa đựng nhiều loài quý Khu BTTN Tuy vậy, nhiều lồi tìm thấy vài cá thể, nơi phân bố hiểm trở hay nhạy cảm với mơi trường thay đổi, vậy, việc bảo tồn chúng thực khó khăn cấp thiết Bảng Danh sách loài bị đe doạ Khu BTTN Bắc Hướng Hóa TT Họ Tên Latinh Apocynaceae Apocynaceae Arecaceae Balanophoraceae Balanophora laxiflora Hemsl Caesalpiniaceae Erythrophleum fordii Oliv Rauwolfia verticillata (Lour.) Baill Alstonia scholaris (L.) R Br Calamus poilanei Conrard Tên Việt Ghi phân Tình trạng Nam bố Ba gạc SĐ/VU Thỉnh thoảng gặp, vòng độ cao thấp Mò cua IUCN/EN Thỉnh thoảng gặp, độ cao thấp Còn trồng Song bột SĐ/EN Thỉnh thoảng gặp, độ cao >800 m Nấm đất SĐ/EN; Hiếm gặp, độ cao >800 m Lim xanh IUCN/EN; Thỉnh thoảng NĐ32/IIA gặp, độ > 1000 m, khu vực Hướng Việt 725 TIỂU BAN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN Campanulaceae Codonopsis javanica (Blume) Hook Đảng sâm SĐ/VU; NĐ32/ IIA Campanulaceae Codonopsis celebica (Blume) Thuan Ngân đằng Cephalotaxaceae Cephalotaxus mannii Hook f Đỉnh tùng Convallariaceae Disporopsis longifolia Craib Hồng tinh hoa trắng/cách Thiên tuế gân chìm 10 Cycadaceae Cycas simplicipinna (Smitin.) K D Hill = Cycas immersa Craib 11 Fagaceae Castanopsis lecomtei Hick & Camus Cà ổi sapa 12 Fagaceae Lithocarpus balansae (Drake) A Camus Sồi đá mác 13 Fagaceae Lithocarpus hemisphaericus (Drake) Barnett Cinnamomum glaucescens (Buch Hamilt.) Drury Cinnamomum parthenocylon (Jack.) Meisn Cinnamomum balansae Lecomte Dẻ bán cầu 17 Loganiaceae Strychnos ignatii Berg Mã tiền lông 18 Meliaceae Chukrasia tabularis A Juss Lát hoa 19 Menispermaceae Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr Dây vằng đắng 14 Lauraceae 15 Lauraceae 16 Lauraceae 726 Re hương Re hương Vù/Gù hương Thỉnh thoảng gặp, độ > 700 m SĐ/VU Hiếm gặp, độ cao 700-1000 m SĐ/VU; Thường gặp, IUCN/EN; độ cao >800 m NĐ32/IIA nhiều khu vực Sa Mù, Pa Thiên, Voi Mẹp, Cổng Trời SĐ/VU; Hiếm gặp, độ NĐ32/ IIA cao thấp, 800 m NĐ32/ IIA Rất gặp, chưa có nón, độ cao thấp, 900 m SĐ/VU Hiếm gặp Gặp khu vực đỉnh Sa Mù SĐ/VU Hiếm gặp Gặp khu vực đỉnh Sa Mù, Pa Thiên SĐ/VU Hiếm gặp Gặp khu vực đỉnh Sa Mù NĐ32/IIA Thỉnh thoảng gặp, độ cao >800 m SĐ/CR; Rất gặp, NĐ32/IIA độ cao 5001000 SĐ/VU; Hiếm gặp, độ NĐ32/ IIA ; cao thấp IUCN/EN SĐ/VU Hiếm gặp, độ cao thấp 300700 SĐ/VU; Thỉnh thoảng gặp, độ cao 1000 m Còn trồng NĐ32/IIA Hiếm gặp, độ cao >500 m HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ NĐ32/IIA 20 Menispermaceae Fibraurea tinctoria Lour Hoàng đằng 21 Menispermaceae Stephania cambodica Gagnep Stephania japonica (Thunb.) Miers Bình vơi NĐ32/IIA cambod Thiên kim NĐ32/IIA đằng NĐ32/IIA Bình vơi 22 Menispermaceae 23 Menispermaceae Stephania rotunda Lour 24 Myrsinaceae Embelia parviflora Wall ex A DC Thiên lý hương SĐ/VU 25 Myrsinaceae Ardisia silvestris Pitard Lá khôi SĐ/VU 26 Orchidaceae Anoectochilus calcareus Aver SĐ/EN; NĐ32/IA 27 Orchidaceae Anoectochilus setaceus Blume Dendrobium amabile (Lour.) O'brien Dendrobium fimbriatum Hook Kim tuyến đá vôi Lan kim tuyến Thuỷ tiên hường Kim điệp Hoàng thảo hoa vàng, Thạch hộc SĐ/EN; NĐ32/ IIA 28 Orchidaceae 29 Orchidaceae SĐ/EN; NĐ32/IA SĐ/EN SĐ/VU 30 Orchidaceae Dendrobium nobile Lindl 31 Orchidaceae Paphiopedilum SĐ/VU; Lan hài appletonianum (Gower) NĐ32/IA đài cuộn Rolfe Aeginetia indica L Lệ dương SĐ/VU 32 Orobanchaceae 33 Pinaceae Keteleeria evelyniana Masters 34 Polypodiaceae Drynaria bonii Christ 35 Sapotaceae Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam SĐ/VU; NĐ/IIA; IUCN/ VU Tắc k đá SĐ/VU Du sam núi đất Sến mật SĐ/EN; IUCN/VU Thỉnh thoảng gặp, độ cao 700 m Cây thường có đường kính thân nhỏ Hiếm gặp, độ cao >300 m Hiếm gặp, độ cao >500 m Thỉnh thoảng gặp, độ cao >300 Thỉnh thoảng gặp, độ cao 700 m Thỉnh thoảng gặp, độ cao thấp gặp, độ cao > 700 m Hiếm gặp, độ cao 800 m Hiếm gặp, độ cao >1000 m Rất gặp, độ cao >800 m, khu vực Sa Mù Hiếm gặp, độ cao 900m, bị khai thác làm cảnh Rất gặp, độ cao 900m, Rất gặp, độ cao thấp, khu vực xã Hướng Việt Hiếm gặp, độ cao 800 m Còn trồng Rất gặp, độ cao >800 m Hiếm gặp, độ cao thấp 727 TIỂU BAN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN 36 Theaceae Camellia fleuryi (A Chev.) Sealy Ch sốp, chè vàng SĐ/EN 37 Thymeleaceae Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte Dó trầm SĐ/EN; IUCN/CR 38 Triliaceae Paris polyphylla Smith Bảy hoa SĐ/EN Rất gặp, có vài cá thể khu vực Sa Mù Hiếm gặp, độ cao >800 m khu vực đỉnh Sa Mù, Pa Thiên Rất gặp, có vài cá thể khu vực Sa Mù Ghi chú: SĐ: Sách Đỏ Việt Nam (2007); NĐ: Nghị định số 32 Chính phủ; IUCN (2014): Danh mục lồi có nguy bị đe doạ Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế; CR: Rất nguy cấp; Nguy cấp (EN); Sẽ nguy cấp (VU); IA: Thực vật rừng nghiêm cấm khai thác mục đích thương mại; IIA: Thực vật rừng hạn chế khai thác mục đích thương mại Theo ghi nhận Khổng Trung (2014) Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị Viện Điều tra quy hoạch rừng (1999), số lồi có nguy bị đe dọa ghi nhận có mặt khu vực nghiên cứu, nhiên trình điều tra, chúng tơi khơng tìm thấy có mặt lồi Các ghi nhận trước không mẫu vật lưu trữ, chưa tiếp cận thông tin cần thiết để khẳng định rõ có mặt chúng Các lồi chưa ghi nhận trình nghiên cứu Gõ lau (Sindora tonkinensis A Chev ex K & S S Lars.); Bình vơi nhị ngắn (Stephania brachyandra Diels), Xương cá (Canthium dicoccum (Gaertn.) Teysm & Binn.), Pơ mu (Fokienia hodginsii Dunn), Rau sắng (Melientha suavis Pierre) Hiện trạng loài bị đe doạ Khu BTTN Bắc Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị Phân bố loài chủ yếu độ cao >700 m Thường loài thuộc dạng gặp (với 18/49 loài) Trong số loài bị đe dọa Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, có số lồi (thuộc dạng lâm sản ngồi gỗ) bị thương mại hóa thị trường mức độ khác nhau, người dân sử dụng buôn bán vùng nhiều bán cho thương lái Trong nhiều năm qua, nhiều nguyên nhân nạn phá rừng (chủ yếu khai thác gỗ), khai thác trái phép loài lâm sản gỗ, nên số lượng cá thể loài cần bảo vệ ngày bị giảm sút Một số loài bị khai thác để làm dược liệu Kim tuyến đá vôi, Lan kim tuyến, Bảy hoa,… số loài bị khai thác làm cảnh Hoàng thảo hoa vàng, Kim điệp, số lồi khai thác cho ngun liệu thủ cơng hay lấy bán Song bột,… Một số loài có nhu cầu thị trường tương đối lớn Kim tuyến đá vơi, Lan Kim tuyến, Hồng thảo hoa vàng, Lan hài nói chung Tuy nhiên quản lý tài nguyên thực vật khu BTTN Bắc Hướng Hóa chặt chẽ nên việc khai thác loài khơng nhiều Bên cạnh đó, có nhiều lồi có nhu cầu thị trường số lượng cá thể ít, theo ghi nhận người dân trước nguồn dược liệu có tương đối nhiều muốn thu thập chúng thường phải sâu vào rừng Đẳng sâm, Bảy hoa, Nấm đất, Hồng đằng, Bình vơi,… Hiện chất lượng loài bị giảm sút, thường cịn cá thể có củ hay đường kính thân nhỏ, khơng có khai thác loài khu vực nghiên cứu 728 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Một số loài gỗ, đặc biệt nhiều loài thuộc ngành hạt trần (ngoại trừ loài Đỉnh tùng) lại đứng trước nguy suy giảm số lượng môi trường sống bị xâm hại, tái sinh nên số lượng cá thể khiêm tốn khu vực nghiên cứu Tuy lồi Thơng nàng (Dacrycarpus imbricatus (Blume) D Laub.), Kim giao núi đất (Nageia wallichiana (C.Presl) O.Kuntze), Thông tre dài (Podocarpus neriifolius D Don.), Hoàng đàn giả (Dacrydium elatum (Roxb.) Wall ex Hook.) IUCN đánh giá cấp độ LR theo Nguyễn Tiến Hiệp cộng (2005) lồi có nguy bị đe dọa lãnh thổ Việt Nam, cần đánh giá Tập thể tác giả đề xuất cấp độ đánh giá cho loài Hoàng đàn giả (Dacrydium elatum (Roxb.) Wall ex Hook.) cấp độ Sắp nguy cấp A2cd, Thông nàng (Dacrycarpus imbricatus (Blume) D Laub.) Sắp nguy cấp A2cd; Kim giao núi đất (Nageia wallichiana (C.Presl) O.Kuntze) Sắp nguy cấp A2ac, B1ab, B2ab, C1, C2a Đáng lưu ý, theo ghi nhận Danh lục loài thực vật thuộc Khu BTTN Bắc Hướng Hóa cịn có lồi Thơng tre ngắn (Podocarpus pilgeri Foxw.) Pơ mu (Fokienia hodginsii Dunn), nhiên qua nhiều chuyến điều tra thực địa cán thuộc Khu bảo tồn cho loài khơng có mặt khu vực nghiên cứu Bên cạnh đó, lồi ghi nhận kế thừa tài liệu, chưa tìm thấy ngồi thực địa nhiên chưa khẳng định lồi khơng có mặt khu vực nghiên cứu Gõ lau, Bình vơi nhị ngắn, Xương cá, Rau sắng KẾT LUẬN Khu BTTN Bắc Hướng Hóa ghi nhận có tới 38 lồi bị đe dọa xét theo tiêu chí Sách Đỏ Việt Nam (2007), IUCN (2014) Nghị định số 32 Chính phủ Trong 29 lồi thuộc Sách Đỏ Việt Nam (2007), loài thuộc Danh lục Đỏ IUCN (2014) 18 loài thuộc Nghị định số 32 Chính phủ Có số lồi bị thương mại hóa thị trường Kim tuyến đá vơi (Anoectochilus calcareus), Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus), Hoàng thảo hoa vàng (Dendrobium nobile) Cần có biện pháp để bảo vệ loài bị đe dọa nơi công việc cấp bách Lời cảm ơn: Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn tài trợ kinh phí từ đề tài CA.15.11A thuộc Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Châu Á Xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban quản lý, cán kiểm lâm Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Khu BTTN Bắc Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị, 2016 Báo cáo t ng kết tình tình thực nhiệm vụ 2016, triển khai kế hoạch, nhiệm vụ 2017 Khu BTTN Bắc Hướng Hóa Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), 2003 Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập Nxb Nông nghiệp Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), 2005 Danh lục loài thực vật Việt Nam Tập Nxb Nông nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ & Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Nam Phần II - Thực vật: 611 trang Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị Viện Điều tra quy hoạch rừng, 1999 Danh lục loài thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Dự án đầu tư xây dựng khu BTTN Bắc Hướng Hóa, giai đoạn 2000-2005 729 TIỂU BAN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN Chính phủ nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006 Nghị định số 32/2006/NĐCP Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nguyễn Tiến Hiệp cộng sự, 2004 Thông Việt Nam: Nghiên cứu trạng bảo tồn 2004, tr 90-101 FFI, Hà Nội http://www.iucnredlist.org/details (The IUCN species survival comission, 2014 Red list of Threatened species TM 2014.4 International Union for the Conservation of Nature and Nature Resource, Danh mục lồi có nguy bị đe doạ Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế) Phan Kế Lộc, 2001 Danh lục loài thực vật Việt Nam 1: 999-1191 Nxb Nông nghiệp 10 Khổng Trung, 2014 Nghiên cứu đa dạng sinh học giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Luận án tiến sĩ khoa học Lâm nghiệp 101 trang Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam STATE OF THREATENED PLANTS IN BAC HUONG HOA NATURE RESERVE, QUANG TRI PROVINCE Ha Van Hoan, Nguyen Tan Hieu, Do Thi Xuyen, Nguyen Anh Duc SUMMARY Base on the Red Data Book of Vietnam (2007), IUCN Red List 2014, Decree N0 32/2006 of the government of Vietnam, there are 38 threatned plant species in Bac Huong Hoa Nature Reserve Among the, 29 species are listed in the Red data book Vietnam (2007); species in Red List IUCN 2014 and 18 species in Decree N0 32/2006 During the investigating field, we found these in high mountain, above 700 m a.s.l., and rarely, some species scatter Especially, mainly rare species (18/38 species in the total) Some species are commercial, especially Anoectochilus calcareus, Anoectochilus setaceus, Dendrobium nobile Some species were distributed scatter and common in the past but rarely recorded over this study period This is the result of destroyable habitat and over exploitation by human We urgently need some conservation measures 730 ... Pierre) Hiện trạng loài bị đe doạ Khu BTTN Bắc Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị Phân bố loài chủ yếu độ cao >700 m Thường loài thuộc dạng gặp (với 18/49 loài) Trong số loài bị đe dọa Khu BTTN Bắc Hướng Hóa,. .. Tự nhiên Công nghệ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị Viện Điều tra quy hoạch rừng, 1999 Danh lục lồi thực vật Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị Dự án đầu tư xây dựng khu BTTN Bắc Hướng Hóa,. .. quản lý, cán kiểm lâm Khu BTTN Bắc Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý Khu BTTN Bắc Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị, 2016 Báo cáo t ng