Hiện trạng tính đa dạng thực vật tại tỉnh Bắc Kạn

7 3 0
Hiện trạng tính đa dạng thực vật tại tỉnh Bắc Kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ HIỆN TRẠNG TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI TỈNH BẮC KẠN Nguyễn Chí Hiểu, Nguyễn Ngọc Nơng, Đỗ Thị Lan, Dƣơng Minh Ngọc Trường Đại học Nông Lâm Đại học Thái Nguyên Tỉnh Bắc Kạn với tổng diện tích tự nhiên 4.859,41 km2 chiếm 1,47% diện tích tự nhiên nước Tài nguyên rừng tỉnh đa dạng phong phú, coi trung tâm bảo tồn nguồn gen thực vật vùng Đơng Bắc Ngồi khả cung cấp gỗ, tre, nứa nhiều loại động vật, thực vật đặc hữu quý hiếm, có giá trị cao Về thực vật, qua điều tra cho thấy tỉnh Bắc Kạn có 1791 lồi thực vật, có 300 loài gỗ, 300 loài thuốc, 52 loài đưa vào Sách Đỏ Việt Nam Sự phong phú lồi động, thực vật nguồn gen đóng góp lớn cho phát triển kinh tế tỉnh, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; tạo giống trồng, vật nuôi; cung cấp vật liệu xây dựng nguồn nhiên liệu, dược liệu Tuy vậy, năm gần đây, việc đẩy mạnh hoạt động phát triển kinh tế xã hội tỉnh làm cho diện tích rừng tự nhiên có chất lượng bị thu hẹp, mục đích sử dụng đất bị chuyển đổi, tài nguyên sinh vật bị khai thác mức, nhiều giống du nhập vào tỉnh khơng kiểm sốt tình trạng ô nhiễm môi trường ngày tăng ảnh hưởng tới đa dạng thực vật tỉnh Nhằm góp phần xây dựng sở khoa học để bảo tồn phát triển lồi thực vật q nói riêng hệ thực vật nói chung, việc nghiên cứu trạng loài thực vật quý tỉnh Bắc Kạn thực cần thiết I PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tất lồi thực vật bậc cao có mạch tỉnh Bắc Kạn Thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2014 tháng năm 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thực vật: Chúng áp dụng phương pháp nghiên cứu đa dạng thực vật Nguyễn Nghĩa Thìn (2007) Hồng Chung (2008) - Tuyến điều tra: Để điều tra tính đa dạng thực vật hướng tuyến lập vng góc với đường đồng mức Trên tuyến, tiến hành ghi chép đặc điểm kiểu thảm thực vật sinh cảnh, thống kê loài thực vật gặp tác động tự nhiên hay người lên thảm thực vật Trên tuyến gặp điểm đặc trưng tiến hành thu mẫu, lập ô tiêu chuẩn - Ô tiêu chuẩn: Dựa vào đồ định vị ô tiêu chuẩn đại diện đặc trưng cho khu vực Số lượng OTC điều tra 140, kích thước OTC 20 x 50 m - Phương pháp điều tra nghiên cứu sinh học phương pháp điều tra, thu mẫu định loại theo hệ thống phân loại; định lượng tự nhiên phịng thí nghiệm dựa quy trình tài liệu hướng dẫn chuẩn theo nhóm chuyên mơn - Phương pháp định loại phịng thí nghiệm: Những mẫu sinh vật chưa xác định cách xác tự nhiên bảo quản, xử lý, phân tích định loại theo quy trình kỹ thuật chuẩn phịng thí nghiệm chun ngành 717 TIỂU BAN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN Phương pháp chuyên gia: Dự án tập hợp chuyên gia khoa học từ quan khoa học đến từ Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật để có đánh giá khách quan kết đạt thảo luận vần đề học thuật ghi nhận trình thực Phương pháp xử lý số liệu: sử dụng phương pháp thống kê sinh học để đánh giá độ tin cậy kết II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đa dạng cấu trúc thảm thực vật rừng tỉnh Bắc Kạn 1.1 Rừng kín Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới địa hình thấp: Kiểu phân bố khắp địa phương tỉnh Đây đối tượng bị người tác động nhiều nên rừng ngun sinh khơng cịn Tuy nhiên, số nơi khu vực bảo vệ Vườn Quốc gia Ba Bể, có bị khai thác tính chất ngun sinh rừng cịn lưu giữ Rừng có cấu trúc phức tạp gồm tầng có tầng gỗ Tầng (tầng vượt tán) cao 20-25 m, tầng ưu sinh thái cao 15-20 m, tầng tán cao trung bình 10m, tầng bụi tầng cỏ Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp: Đây đối tượng chịu nhiều tác động người, nên rừng bị biến đổi so với tính chất nguyên sinh chúng Rừng có cấu trúc đơn giản gồm tầng gỗ cao 15-20m với thành phần chủ yếu rộng thường xanh Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vôi: Kiểu tập trung huyện Ba Bể, Na Rì Bạch Thơng Ở độ cao 700m rừng thường có hai tầng chính, tầng thường khơng liên tục, tầng quần xã thực vật mà loài ưu T o nông (Stroblus tonkinensis), Mạy t o (S macrophyllus), Đại phong tử (Hydnocarpus hainanensis) Rừng núi đá vôi trạng thái thảm đặc trưng cho tỉnh Bắc Kạn, nơi tập trung nhiều lồi thực vật có giá trị kinh tế khoa học, có nhiều lồi ghi vào Sách Đỏ Việt Nam Rừng tre nứa: Trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn có 3.944,2 (chiếm 1,18%) rừng tre nứa 89.927,5 (chiếm 26,92%) rừng hỗn giao gỗ + tre nứa Trong tổng số 3.944,2 rừng tre nứa rừng vầu có 1.602,1 phân bố chủ yếu huyện Chợ Đồn, Ngân Sơn; rừng nứa - 645,9 phân bố huyện Chợ Đồn, Na Rì, Chợ Mới Bạch Thơng; rừng luồng có 354,2 chủ yếu rừng trồng phân bố rải rác địa phương tỉnh 1.2 Rừng thưa Rừng thưa thường xanh mưa mùa nhiệt đới địa hình thấp: Kiểu rừng phổ biến khu vực Thành phần chủ yếu loài tiên phong ưa sáng mọc nhanh Rừng thưa thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vôi: Là trạng thái suy thối phát sinh hình thành từ “Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi đá vơi” khai thác kiệt Do thành phần rải rác thấy xuất loài gỗ lớn Song lồi thường có kích nhỏ hay bị sâu bệnh khơng có giá trị sử dụng nên chừa lại Nếu tiếp tục bị khai thác rừng bị suy thối thành trảng bụi, trảng cỏ khó phục hồi trở lại Rừng tre nứa: Các quần xã thuộc quần hệ thường nằm xen kẽ có thành phần tương tự quần xã thuộc quần hệ rừng kín Chỉ khác rừng phục hồi, 718 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ bị khai thác nên độ che phủ rừng thấp so với rừng kín Độ che phủ rừng thưa thường dao động khoảng 0,4 - 0,8 Nếu bảo vệ không khai thác rừng phục hồi trở lại kiểu rừng kín tương ứng 1.3 Trảng bụi Bắc Kạn khơng có trảng bụi điển hình mà thường khoảnh nhỏ xen lẫn với trạng thái khác: rừng thưa, trảng cỏ, đất canh tác Những loài bụi thường gặp là: Thàu táu (Aporosa dioica, A.villosa), Hoa dẻ (Desmos cochinchinensis), Bùm bụp (Mallotus barbatus, M contubernalis, M macrostachys), Me rừng (Phylanthus emblica), Ph n đen (P reticulatus), Găng (Randia spinosa), Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Mua (Melastoma candidum, M sanguineum)… Cây gỗ có đại diện là: Bồ đề (Styrax tonkinensis), Ba bét (Mallotus paniculatus), Ba soi (Macaranga deticulata), Bời lời (Litsea verticllata, L umbellata), Ràng ràng (Ormosia balansea), Sòi (Sapium sebiferum, S rotundifolium), Hoắc quang (Wendlandia formosa)… Với điều kiện nhiệt đới mưa mùa đất đai chưa bị suy thoái nặng, trảng bụi thường trạng thái tạm thời trình diễn lên thảm thực vật 1.4 Trảng cỏ Trảng cỏ dạng lúa cao có gỗ bụi thường xanh: u hợp chè vè (Miscanthus floridulus) Được hình thành đất sau nương rẫy bỏ hoá Trong quần xã ch v chiếm ưu thế, lồi cỏ cao mọc có Lau (Saccharum officinarum), cỏ Lách (S spontaneum), Thành phần gỗ có Bồ đề (Styrax tonkinensis), Ba bét (Mallotus paniculatus), Trảng cỏ khơng dạng lúa cao có gỗ bụi thường xanh: u hợp chuối rừng Được hình thành đất sau nương rẫy Thường có diện tích nhỏ phân bố nơi đất có độ ẩm cao Các loài gỗ thường gặp Hu đay (Trema angustifolia, T orientalis), Ba soi (Macaranga denticulata), số loài thuộc chi Ficus… Đa dạng thành phần loài thực vật rừng tỉnh Bắc Kạn 2.1 Tính đa dạng mức độ ngành Kết điều tra, nghiên cứu xác định 1792 loài thuộc 723 chi, 189 họ, 70 bộ, 12 lớp ngành thực vật bậc cao có mạch Phần lớn lồi thực vật bậc cao hệ thực vật tập trung chủ yếu hệ thống Khu bảo tồn Vườn Quốc gia Khu bảo tồn Kim Hỷ, Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc VQG Ba Bể, Qua nghiên cứu cho thấy hệ thực vật tỉnh Bắc Kạn có đầy đủ ngành thực vật bậc cao có mạch hệ thực vật Việt Nam Kết bảng cho thấy hệ thực vật tỉnh Bắc Kạn có đầy đủ ngành thực vật bậc cao hệ thực vật Việt Nam: Ngành Khuyết thông - Psilotophyta: lớp, bộ, họ, chi lồi Ngành Thơng đất - Lycopodiophyta: lớp, bộ, họ, chi 14 loài Ngành Mộc tặc - Equisetophyta: lớp, bộ, họ, chi loài Ngành Dương xỉ - Polypodiophyta: lớp, bộ, 21 họ, 45 chi 115 lồi Ngành Thơng - Pinophyta: lớp, bộ, họ, 10 chi 19 loài Ngành Mộc lan - Magnoliophyta: lớp, 55 bộ, 158 họ, 723 chi 1641 loài 719 TIỂU BAN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN Bảng Sự phân bố taxon ngành hệ thực vật tỉnh Bắc Kạn Tên khoa học Ngành Tên Việt Nam Psilotophyta Khuyết thông Lycopodiophyta Thông đất Equisetophyta Mộc tặc Polypodiophyta Pinophyta Dương xỉ Thông Magnoliophyta Mộc lan Tổng Họ Chi Số % lượng 0,14 Loài Số % lượng 0,06 Số lượng 0,54 1,08 0,41 14 0,78 21 0,54 45 0,14 115 0,11 158 186 % 11,29 3,23 84,95 100 10 663 723 6,22 1,38 91,70 100 6,42 1,06 19 1641 1792 91,57 100 2.2 Đa dạng phân loại khu hệ thực vật tỉnh Bắc Kạn Kết nghiên cứu hệ thực vật tỉnh Bắc Kạn cho thấy ghi nhận đầy đủ có mặt ngành hệ thực vật Việt Nam 100,00 Tỷ lệ (%) 91,70 91,57 84,95 90,00 80,00 70,00 60,00 50,00 Họ 40,00 Chi 30,00 20,00 10,00 0,00 0,54 0,14 0,06 1,08 0,410,78 0,54 0,14 11,29 6,226,42 0,11 Psilotophyta Lycopodiophyta Equisetophyta Polypodiophyta Loài 3,23 1,38 1,06 Pinophyta Magnoliophyta Ngành Hình 1: Phổ cấu trúc ngành hệ thực vật tỉnh Bắc Kạn Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) chiếm ưu với 84,95% số họ, 91,70% số chi 91,57% số loài; chiếm tỷ lệ nhỏ ngành Khuyết thông với 0,54% số họ, 0,14% số chi 0,06% số loài Sự xuất ngành thực vật bậc cao có mạch số lồi tương đối phong phú, điều cho thấy Bắc Kạn thuộc vùng Đơng Bắc Việt Nam có điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển thực vật, ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học 2.3 Đa dạng bậc họ bậc chi hệ thực vật Các số đa dạng taxon thực vật thể bảng Chỉ số đa dạng taxon thực vật hệ thực vật Bắc Kạn cho thấy hệ thực vật có số họ 9,63 (tức trung bình họ có 9,63 lồi), số đa dạng chi 2,48 (trung bình chi có 2,48 lồi) Số chi trung bình họ 3,89 (trung bình họ có 3,89 chi) Ngành Magnoliophyta ngành đa dạng mặt số, trung bình chi có 2,48 lồi, họ có 10,39 lồi, họ trung bình có 4,2 chi 720 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Bảng Chỉ số đa dạng taxon thực vật hệ thực vật Bắc Kạn Chỉ số Ngành Psilotophyta Lycopodiophyta Equisetophyta Polypodiophyta Pinophyta Magnoliophyta Hệ thực vật Chỉ số họ Chỉ số chi 1,00 7,00 2,00 5,48 3,17 10,39 9,63 Số chi/Số họ 1,00 4,67 2,00 2,56 1,90 2,48 2,48 1,00 1,50 1,00 2,14 1,67 4,20 3,89 2.4 Đa dạng dạng sống hệ thực vật tỉnh Bắc Kạn Dạng sống thể thích nghi với mơi trường, xem xét phổ dạng sống để đánh giá đa dạng mơi trường sống, qua đánh giá tính đa dạng hệ thực vật, tính thích ứng hệ thực vật với sinh cảnh mức độ tác động nhân tố khác lên cấu trúc thành phần loài hệ thực vật Qua phân tích phổ dạng sống hệ thực vật tỉnh Bắc Kạn cho thấy, nhóm chồi có số lượng nhiều với 1404 loài, chiếm 78,35% tổng số loài hệ thực vật Chúng bao gồm tất dạng sống khác hệ thực vật có mạch, nhiều nhóm gỗ vừa chiếm 22,49%, sau đến gỗ nhỏ 18,08%, nhóm chồi dạng dây leo thân hoá gỗ thân thảo chiếm tỷ lệ lớn với 16,91%, nhóm năm chiếm tỷ lệ 5,08%, nhóm bì sinh, ký sinh xuất với tỷ lệ thấp cho thấy tính đa dạng hệ thực vật Do điều kiện mùa khô kéo dài nên lồi có dạng sống chồi ẩn, nửa ẩn chồi sát đất phong phú, với tổng số 287 loài chiếm tỷ lệ 16,01% tổng số loài hệ thực vật 2.5 Đa dạng giá trị hệ thực vật Bảng Giá trị sử dụng hệ thực vật tỉnh Bắc Kạn STT 10 11 Nội dung Ăn Làm cảnh Dầu, Tinh dầu, Gỗ Uống, Ăn trầu, phân xanh, Bột giấy, Bóng mát, Thức ăn côn trùng, Trồng làm hàng rào, Bảo vệ đê, Đốt than, giá thể trồng nấm,…) Nhuộm Sợi Thuốc chữa bệnh, thuốc độc Thức ăn gia súc Thức ăn người Xây dựng Tổng số công dụng Ký hiệu Aq Ca D G Số loài 99 92 62 248 Tỉ lệ % 6,26 5,82 3,92 15,69 K 170 10,75 Nh S T Tgs Tng Xd 12 37 669 36 152 1.581 0,76 2,34 42,31 2,28 9,61 0,25 100,00 721 TIỂU BAN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN Từ kết điều tra, lập Danh lục thực vật cho tỉnh Bắc Kạn tham khảo tài liệu chuyên ngành, kết thống kê tổng số 1792 lồi thực vật tỉnh Bắc Kạn có 1581 lồi thực vật có cơng dụng chiếm 88,23%, số có số lồi đa tác dụng Trong số loài thống kê giá trị sử dụng, số loài sử dụng mục đích, lồi đơn cơng dụng có nhiều lồi cho 2, cơng dụng gọi lồi đa mục đích Trong số 1581 cơng dụng có 669 loài thực vật làm thuốc (42,31% tổng giá trị sử dụng), cho gỗ có 248 lồi (15,69% tổng giá trị sử dụng), làm thức ăn cho người có 152 lồi (9,61% tổng giá trị sử dụng), ăn có 99 loài (6,26% tổng giá trị sử dụng), làm cảnh 92 loài (5,82% tổng giá trị sử dụng) Đặc biệt nhóm cơng dụng khác cơng dụng phân tích có 170 lồi (10,75% tổng giá trị sử dụng) với giá trị sử dụng: Uống, Ăn trầu, phân xanh, Bột giấy, Bóng mát, Thức ăn trùng, Trồng làm hàng rào, Bảo vệ đê, Đốt than, giá thể trồng nấm, Các giá trị lại chiếm tỉ lệ thấp Hiện trạng phân bố số loài thực vật đặc hữu, nguy cấp quý Theo Danh lục Đỏ IUCN 2013: Hệ thực vật tỉnh Bắc Kạn có 96 lồi ghi tên danh sách loài cần bảo vệ theo tiêu chuẩn IUCN, 2013 Trong đó: Bậc Rất nguy cấp (CR) có lồi: Trầm hương (Aquilaria crassna); Sao hịn gai (Hopea chinensis); Táu mặt quỷ (Hopea mollissima); Nguy cấp (EN) có loài: Dẻ tùng vân nam (Amentotaxus yunnanensis); Vù hương (Cinnamomum balansae); Chò (Parashorea chinensis); Han voi (Dendrocnide urientissima); Sẽ nguy cấp (VU) có 16 lồi: Chẹo thui to (Helicia grandifolia); Gội xanh (Aglaia perviridis); Chò nâu (Dipterocarpus retusus); Sao đen (Hopea odorata), Nang trứng (Hydnocarpus hainanensis)…; Sắp bị đe dọa (NT) có lồi: Sơn tuế (Cycas balansae), Nghèn (Cycas chevalieri), Kim giao đá vơi (Nageia fleuryi); Ít lo ngại (LC) có 48 lồi: Găm đẹp (Gnetum formosum), Gắm (Gnetum gnemon), Gắm nhỏ (Gnetum parvifolium), Gắm núi (Gnetum montanum); Ít nguy cấp (LR) có 20 lồi: Thơng nàng (Dacrycarpus imbricatus), Kim giao núi đất (Nageia wallichiana), Thông tre dài (Podocarpus neriifolius), Thành ngạnh đẹp (Cratoxylum formosum) thiếu dẫn liệu (DD) có lồi: Gụ lau (Sindora tonkinensis), De hương (Cinnamomum parthenoxylon) Theo Sách Đỏ Việt Nam 2007: Đã thống kê có 52 lồi q ghi tên Sách Đỏ Việt Nam, 2007, đó: Bậc Rất nguy cấp (CR) có lồi: Đài mác (Chroestes lanceolata), Kim cang petelot (Smilax petelotii), De hương (Cinnamomum parthenoxylon); Nguy cấp (EN) có 15 lồi: Nhọc trái khớp mác (Enicosanthellum petelotii), Ba kích (Morinda officinalis), Trầm hương (Aquilaria crassna), Sến mật (Madhuca pasquieri), Chò đãi (Anamocarya sinensis), Ngũ gia bì (Acanthopanax trifoliatus), Táu nước (Vatica subglabra), Trai lý (Garcinia fagraeoides), Bình vơi núi cao (Stephania brachyandra), Gụ lau (Sindora tonkinensis); Sẽ nguy cấp (VU) có 33 loài: Mây tắt (Calamus dioicus), Song mật (Calamus platyacanthus), Bac gạc vòng (Rauvolfia verticillata), Đinh giả (Markhamia stipulata), Mã tiền hoa tán (Strychnos umbellata), Rau sắng (Melientha suavis); nguy cấp (LR) có lồi: Ngh n (Cycas chevalieri) Theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP: Theo Nghị định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, (NĐ 32/2006/NĐ - CP) hệ thực vật Khu bảo tồn có 16 lồi có tên Nghị định này, 16 lồi nằm nhóm IIA: Trai lý (Garcinia fagraeoides), Bình vơi trắng (Stephania pierrei), Bình vơi núi cao (Stephania brachyandra), Re xanh phấn (Cinnamomum glaucescens), Đinh giả (Markhamia stipulata), Gụ lau (Sindora tonkinensis),… (Nhóm II: hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại, gồm lồi thực vật rừng có giá trị khoa học, mơi trường có giá trị cao kinh tế, số lượng quần thể tự nhiên có nguy tuyệt chủng) 722 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ III KẾT LUẬN Hệ thực vật tỉnh Bắc Kạn có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học cao với 1792 loài thực vật thuộc 723 chi, 189 họ, 70 bộ, 12 lớp ngành thực vật bậc cao có mạch Đã thống kê tổng số 1792 loài thực vật tỉnh Bắc Kạn có 1581 lồi thực vật có cơng dụng chiếm 88,23%, số có số lồi đa tác dụng Bước đầu xác định 144 lồi có tên thang phân loại quý có nguy đe dọa Trong đó, 96 lồi có tên IUCN, 2013; 52 lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam, 2007; 16 lồi có tên NĐ 32/2006/NĐ-CP Như vậy, thấy hệ thực vật tỉnh Bắc Kạn đa dạng thành phần lồi mà cịn đa dạng giá trị sử dụng, đa dạng nguồn gen quý hiếm, cần có biện pháp để bảo vệ nguồn gen quý tránh nguy bị tuyệt chủng tự nhiên TÀI KIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Sách Đỏ Việt Nam - Phần Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2007 Thực vật chí Việt Nam, Tập 1, 2, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2006 Nghị định số 32/2006/NĐCP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nguyễn Tiến Bân cs, 2005 Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập III, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Chung, 2008 Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007 Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Thái Văn Trừng, 1978: Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội FLORAL DIVERSITY OF BAC KAN PROVINCE Nguyen Chi Hieu, Nguyen Ngoc Nong, Do Thi Lan, Duong Minh Ngoc SUMMARY The present work documents 1792 plant species belonging to 723 genera, 189 families from Bac Kan Province in Vietnam Of these, 1581 species (88.23%) are useful/economically important; 144 species are listed in Red Data Book of Vietnam (2007), 96 species in IUCN, 2013, 16 species in Decree 32/2006 / ND-CP The study result also shows that the plant resources have been degraded both in quantity and quality The cause of the decline is exploitation of local people and ineffective management This research aims to elaborate the importance of the flora of the Bac Kan province, contributing to the basic management and conservation of bio-diversity in Bac Kan Province 723 ... ảnh hưởng đến tính đa dạng sinh học 2.3 Đa dạng bậc họ bậc chi hệ thực vật Các số đa dạng taxon thực vật thể bảng Chỉ số đa dạng taxon thực vật hệ thực vật Bắc Kạn cho thấy hệ thực vật có số họ... 2.4 Đa dạng dạng sống hệ thực vật tỉnh Bắc Kạn Dạng sống thể thích nghi với mơi trường, xem xét phổ dạng sống để đánh giá đa dạng mơi trường sống, qua đánh giá tính đa dạng hệ thực vật, tính. .. thấy hệ thực vật tỉnh Bắc Kạn có đầy đủ ngành thực vật bậc cao có mạch hệ thực vật Việt Nam Kết bảng cho thấy hệ thực vật tỉnh Bắc Kạn có đầy đủ ngành thực vật bậc cao hệ thực vật Việt Nam: Ngành

Ngày đăng: 06/05/2021, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan