Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào sáng kiến địa phương ở ven biển đồng bằng sông Cửu Long

5 4 0
Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào sáng kiến địa phương ở ven biển đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL đang phải ối mặt với nhiều rủi ro từ biến đổi khí hậu, có thể gây ra tình trạng tổn thương sinh kế của nông dân Trong bối cảnh, nhiều giải pháp thích ứng đã được triển khai liên quan đến công trình và phi công trình.

THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DỰA VÀO SÁNG KIẾN ĐỊA PHƢƠNG Ở VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Dƣơng Trƣờng Phúc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh TĨM TẮT Vùng v n i n Đồng ằng sông Cửu Long ĐBSCL ang phải ối mặt v i nhiều rủi ro từ iến i khí hậu, c th gây tình trạng t n thương sinh kế nông ân Trong ối cảnh , nhiều giải pháp thích ứng ã ược tri n khai liên quan ến cơng trình phi cơng trình Kết từ khảo sát nông hộ v n i n Bến Tr cho thấy, nơng ân tự thích ứng ằng sáng kiến ịa phương, trồng rừng giữ ất, chuy n i mơ hình thích ứng hạn mặn, mơ hình “thuận thiên”… Việc sử ụng sáng kiến mang ến tri n vọng ng g p vào hàm ý sách cho chiến lược thích ứng ĐBSCL thời gian t i Từ khóa: Biến đổi khí hậu, s ng kiến địa phƣơng, thích ứng sinh kế GIỚI THIỆU Đồng ằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng đất giàu tiềm năng, đ đƣợc cƣ dân vùng khai th c để thúc đẩy sản xuất lớn, đ p ứng nhu cầu an ninh lƣơng thực quốc gia Tuy vậy, đồng ằng đƣợc đ nh gi c c “điểm nóng” iến đổi khí hậu nƣớc iển dâng giới, có nguy tổn thƣơng cao (Field et al., 2014) Dự kiến đến cuối kỷ XXI, mùa khơ nóng mùa mƣa ngắn lại, với lƣợng mƣa tập trung cao, làm lũ lụt nghiêm trọng (WB, 2010) Bên cạnh đó, mực nƣớc iển dâng lên từ 0,75-1 m, có từ 25-31% diện tích đồng ằng chìm nƣớc iển (Carew-Reid, 2008; Lê Anh Tuấn cs., 2011), vào mùa khơ, có đến 70% tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp ị nhiễm mặn mùa mƣa, tỷ lệ chiếm từ 40-50% khó canh t c lúa (Lê Anh Tuấn cs., 2011) Đối với sinh kế phụ thuộc trực tiếp vào tài ngun thiên nhiên, nhƣ nơng nghiệp, iến đổi khí hậu kỷ XXI tạo mối nguy, gây tổn thƣơng sinh kế, đặc iệt thay đổi đ ng kể kết hợp với kiện ất ngờ cực đoan (Thomas et al., 2007) Những t c động mang đến c c rủi ro làm ật khó khăn đ tồn từ trƣớc (Keskinen et al., 2010; Pettengell, 2010), d n đến suy giảm suất trồng, đe dọa an ninh lƣơng thực quốc gia, tạo th ch thức to lớn sống nơng dân (Quinn et al., 2010) Đặc iệt, qu trình làm gia tăng tình trạng đói nghèo (Pra hakar, 1998), đẩy nhanh c c cộng đồng nghèo lề tiến trình ph t triển (Pettengell, 2010) Nhiều giải ph p thích ứng đ đƣợc triển khai ĐBSCL, đặc iệt khu vực ven iển, nơng dân khu vực dễ tổn thƣơng với iến đổi khí hậu Bên cạnh c c giải ph p thích ứng mang tính cơng trình, c c s ng kiến địa phƣơng mang đến triển vọng thích ứng hiệu với iến đổi khí hậu thời gian tới Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 173 TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1 Tổng quan nghiên cứu Thích ứng (adaptation) thuật ngữ đƣợc sử dụng nhiều lĩnh vực liên quan đến thay đổi mơi trƣờng ên ngồi (Adger et al., 2009) Trong ối cảnh iến đổi khí hậu, thích ứng đƣợc xem nhƣ điều chỉnh hành vi nhóm dân số, nhằm giảm tính dễ tổn thƣơng khí hậu (Pielke, 1998), điều chỉnh c c hệ thống, để đ p ứng c c kích thích t c động khí hậu thực tế dự kiến (Smit et al., 2000) Thuật ngữ đề cập đến thay đổi quy trình, thơng lệ, cấu trúc, nhằm giảm nh ù đắp c c thiệt hại tiềm ẩn, tận dụng c c hội liên quan đến thay đổi khí hậu/mơi trƣờng (Smit and Pilifosova, 2003) Những thay đổi khí hậu đƣợc dự đo n mối đe dọa lớn an ninh lƣơng thực, sức khỏe cộng đồng, tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học (IPCC, 2001) Đối với sản xuất nông nghiệp, vốn nguồn thu nhập cho hầu hết c c cộng đồng nơng thơn, việc thích ứng nơng nghiệp với t c động ất lợi iến đổi khí hậu cần thiết, để ảo vệ sinh kế ngƣời nghèo đảm ảo an ninh lƣơng thực (Bryan et al., 2009) Sự thích ứng nơng nghiệp với iến đổi khí hậu qu trình phức tạp đa chiều, đòi hỏi tham gia nhiều ên liên quan (Bryan et al., 2000, 2009) Nhiều giải ph p thích ứng đ đƣợc triển khai ĐBSCL C c giải ph p thích ứng nhƣ hồn thiện hệ thống tƣới tiêu, đa dạng hóa trồng, vật ni, thay đổi lịch mùa vụ, sử dụng giống chống chịu cao, mua ảo hiểm nông nghiệp , không liên quan đến hoạt động sản xuất lúa, mà liên quan đến c c khía cạnh đời sống, nhƣ an tồn tính mạng tài sản Do đó, phối hợp c c giải ph p cơng trình phi cơng trình với đóng góp s ng kiến địa phƣơng đƣợc kỳ vọng mang lại hiệu cao 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thích ứng với iến đổi khí hậu dựa vào s ng kiến địa phƣơng đƣợc nhìn nhận nghiên cứu mô tả, với nguồn liệu sơ cấp, đƣợc thu thập từ phƣơng ph p khảo s t x hội 30 nông hộ c c địa phƣơng ven iển tỉnh Bến Tre, nhƣ Bình Đại, Ba Tri Thạnh Phú, với hình thức thảo luận nhóm vấn n cấu trúc Đối tƣợng tham gia khảo s t nông dân đại diện cho hộ, có từ 10 năm kinh nghiệm canh t c M u nghiên cứu đƣợc chọn theo hình thức ph n đo n, với danh s ch hộ đƣợc cung cấp ởi c n ộ khuyến nông x , x Thới Thuận, Bình Đại (10 hộ), x Bảo Thuận, Ba Tri (10 hộ) x An Điền, Thạnh Phú (10 hộ) Đồng thời, ài viết sử dụng nguồn liệu thứ cấp từ tập san chuyên ngành, s ch chuyên khảo, o c o nghiên cứu nƣớc, kết hợp với liệu sơ cấp nêu để ổ sung vào c c nội dung nghiên cứu T QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Sáng ki n địa phương thích ứng v i bi n đổi môi trường sản xuất 3.1.1 Suy thoái tài nguyên đất T c động nƣớc iển dâng, triều cƣờng suy giảm phù sa từ thƣợng nguồn đ gây tình trạng sạt lở, xói mịn, sụn lút đất ĐBSCL Đứng trƣớc tình trạng này, nơng dân đ tích cực trồng rừng ngập mặn, để giữ đất với c c loại trồng phổ iến ần, mắm, đƣớc, phi lao, dừa nƣớc Mỗi loại đƣợc phân ổ khu vực phù hợp, để đạt kết cao 174 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững 3.1.2 Xâm nhập mặn Khan nƣớc d n đến xâm nhập mặn vào mùa khơ vùng dun hải tình trạng phổ iến, nhƣng năm cuối thập niên 2010 lại trở nên nghiêm trọng Đối với sản xuất, nông dân lựa chọn giống trồng chịu hạn mặn, cần nƣớc, nhƣ khóm, dƣa hấu, đậu phộng… Đối với sinh hoạt, nhiều nông dân mua chum vại to để trữ nƣớc mƣa mùa mƣa sử dụng th ng mùa khơ, ằng c ch ỏ than hoạt tính vào để làm nƣớc mƣa 3.2 Sáng ki n địa phương chuyển đổi mơ hình sinh k 3.2.1 Sinh kế trồng trọt S ng kiến ật trồng trọt mơ hình tơm-lúa kết hợp, đƣợc nhiều nông dân đ nh gi cho hiệu cao, với chi phí đầu tƣ thấp Đối với tơm, nông dân thƣờng thả tôm vào th ng âm lịch, thả trễ hơn, thời gian ni ngắn, thu hoạch, tôm chƣa đủ lớn, n gi không cao Đối với lúa, nơng dân chọn giống có khả kh ng rầy, sạ hàng cấy để tạo điều kiện cho tơm dễ dàng lên tìm thức ăn Đây việc nông dân nắm hội từ xâm nhập mặn để chuyển đổi mô hình sinh kế mang lại hiệu cao Về mức độ t i sử dụng tài nguyên sinh học, sau vụ tôm, c c chất thải đƣợc lúa chuyển hóa hấp thụ, góp phần hạn chế lƣợng phân ón, thuốc trừ sâu giai đoạn đầu Ngƣợc lại, sau vụ lúa, c c loại rơm rạ ị phân hủy, tạo môi trƣờng sống nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm vụ nuôi Nhờ đó, mơ hình góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng suất lợi nhuận Nhiều nông hộ khơng trồng lúa, ni tơm, mà cịn trồng rau màu ao, để tăng thêm thu nhập Theo nông dân, dựa quy luật tự nhiên, mô hình sản xuất đa dạng lồi, mức độ ền vững cao, c c đối tƣợng kh c ph t huy c c yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực nhau, nhƣ cải tạo đất, trừ sâu hại cắt đứt vịng đời dịch ệnh… qu trình sinh trƣởng ph t triển Bên cạnh việc luân canh, xen canh trồng để tăng thêm thu nhập, t c dụng phƣơng thức canh t c đƣợc xem nhƣ iện ph p phòng trừ sâu ệnh Trƣớc sử dụng phân ón, thuốc trừ sâu, thuốc ảo vệ thực vật, nông dân đ iết đến việc sử dụng số loại côn trùng để tiêu diệt sâu ệnh hại sử dụng phân, thuốc trừ sâu, nhiều khu vực nơng dân v n trì iện ph p sinh học Những loại côn trùng gọi thiên địch, vốn sinh vật tự nhiên có ích, chúng ăn gây ệnh loài sâu ọ gây hại cho sản xuất nông nghiệp 3.2.2 Sinh kế ni trồng thủy sản Trong q trình canh t c ni trồng, để thích ứng tận dụng thuận lợi ất lợi tự nhiên, nông dân đ có mơ hình ni trồng “thuận sinh th i”, kể đến nhƣ sau: a Mơ hình ni cá rơ phi ghép v i tơm nư c lợ: Mơ hình tận dụng ƣu hai loài kh c để tận dụng diện tích, giảm thiểu dịch ệnh gây thiệt hại cho tơm Bên cạnh đó, đa dạng hóa lồi thủy sản góp phần ền vững sinh kế Trong hình thức ni quảng canh, c rô phi ăn c c loại động thực vật tầng mặt, đó, tơm ăn đa số tầng đ y, ao gồm x c tảo chết phân c rơ phi Trong hình thức nuôi thâm canh, c rô phi ăn thức ăn viên, nhiên đa số thức ăn chìm xuống đ y ao, cung cấp cho tơm, đồng thời c rơ phi cịn ăn c c tôm yếu, tôm chết, làm giảm khả lây lan dịch ệnh ao nuôi, nhƣ đốm trắng, ệnh tôm chết sớm Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 175 Mơ hình ni cá ruộng lúa: Mơ hình tƣơng tự nhƣ mơ hình tơm ơm lúa Nơng dân thả c giống tƣơng ứng với mùa vụ lúa Mực nƣớc ruộng phụ thuộc vào giai đoạn ph t triển lúa Khi lúa lớn đến đâu, nâng mực nƣớc cao có thể, để c lên ruộng lúa tìm mồi Hằng ngày, nơng dân thăm đồng thƣờng xuyên, để kiểm tra cống, ọng, lƣới ao xung quanh ruộng, để hạn chế sinh vật ăn c vào ruộng, đồng thời, đảm ảo cho c không thất tho t ngồi suốt qu trình ni Để kiếm thêm thức ăn cho c , đêm, nông dân đốt vài óng đèn để dụ c c loại trùng đến Sau thu hoạch lúa, thấy c chƣa đủ kích cỡ, nơng dân ơm nƣớc thêm vào ruộng, để c lên trảng ăn hạt lúa rơi rụng, kết hợp với ổ sung thêm thức ăn (thức ăn chủ yếu ốc ƣơu vàng) chờ c lớn thêm thu hoạch T LUẬN Thích ứng với iến đổi khí hậu trở thành vấn đề cấp thiết khu vực ven iển nói riêng tồn ĐBSCL nói chung Qu trình địi hỏi tham gia c c ên liên quan, nhằm phối hợp hiệu c c chiến lƣợc thích ứng nhiều cấp độ Trong qu trình đó, nơng dân đ tự thích ứng ằng s ng kiến địa phƣơng Việc sử dụng s ng kiến phụ thuộc vào tƣơng t c sinh th i, thị trƣờng nhận thức nông dân Việc khảo s t, đ nh gi lại vai trò phổ iến rộng r i s ng kiến ản địa ối cảnh trở thành vấn đề đ ng xem xét c c chiến lƣợc lồng ghép thích ứng “thuận thiên”, mang đến triển vọng cải thiện giảm thiểu suy tho i môi trƣờng đồng ằng tƣơng lai TÀI LIỆU THAM HẢO Adger W.N., S Dessai, M Goulden, M Hulme, I Lorenzoni, R Nelson… and A Wreford, 2009 Are there social limits to adaptation to climate change? Climatic Change, 93(3-4): pp 335-354 Bryan C.R., B Smit, M Brklacich, T.R Johnston, J Smithers, Q Chiotti and B Singh, 2000 Adaptation in Canadian agriculture to climatic variability and change Climatic Change, 45(1): pp 181-201 Bryan E., T.T Deressa, G.A Gbetibouo and C Ringler, 2009 Adaptation to climate change in Ethiopia and South Africa: Options and constraints Environmental Science & Policy, 12(4): pp 413-426 Carew-Reid J., 2008 Rapid assessment of the extent and impact of sea level rise in Viet Nam International Centre for Environment Management (ICEM), Brisbane, Australia Field C.B., V.R Barros, D.J Dokken, K.J Mach, M.D Mastrandrea, T.E Bilir… and L.L White (Eds.), 2014 Climate change 2014: Impacts, adaptation, and vulnerability IPCC Cambridge University Press, Cambridge and New York IPCC, 2001 Climate change 2001: The scientific basis Cambridge University Press, UK & USA Keskinen M., S Chinvanno, M Kummu, P Nuorteva, A Snidvongs, O Varis and K Västilä, 2010 Climate change and water resources in the Lower Mekong River Basin: Putting adaptation into the context Journal of Water & Climate Change, 1(2): pp 103-117 Pettengell C., 2010 Enabling people living in poverty to adapt Oxfam Policy and Practice: Climate Change and Resilience, 6(2): pp 1-48 176 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững Pielke R.A., 1998 Rethinking the role of adaptation in climate policy Global Environmental Change, 8(2): pp 159-170 10 Prabhakar S.V.R.K., 1998 Climate change adaptation of agriculture livelihoods for rural poverty reduction in Asia: A review IGES working paper No.2013-09 Institute for Global Environmental Strategies, Hayama, Japan 11 Quinn P.F., C.J.M Hewett, I Popescu and M Muste, 2010 Towards new types of watercentric collaboration: Instigating the Upper Mississippi River Basin observatory process Water Management, 163(1): pp 39-51 12 Smit B., I Burton, R.J.T Klein and J Wandel, 2000 An anatomy of adaptation to climate change and variability Climatic Change, 45(1): pp 223-251 13 Smit B and O Pilifosova, 2003 Adaptation to climate change in the context of sustainable development and equity Sustainable Development, 8(9): pp 1-9 14 Thomas D.S.G., C Twyman, H Osbahr and B Hewitson, 2007 Adaptation to climate change and variability: Farmer responses to intra-seasonal precipitation trends in South Africa Climatic Change, 83(3): pp 301-322 15 Lê Anh Tuấn, Lê Văn Dũ, Trƣơng Quốc Cần, Phạm Thị Bích Ngọc Vũ Thế Thƣờng, 2011 Tổng hợp số hoạt động ứng phó với BĐKH ĐBSCL Dự n “Xây dựng lực iến đổi khí hậu cho c c tổ chức x hội dân Việt Nam” Viện Nghiên cứu Biến đổi khí hậu (DRAGON-Institute), TP Cần Thơ 16 WB, 2010 The Social dimensions of adaptation to climate change in Vietnam Discussion paper No.17 World Bank, Washington, D.C., USA Abstract INDIGENOUS INITIATIVES–BASED CLIMATE CHANGE ADAPTATION IN THE COASTAL OF VIETNAMESE MEKONG DELTA Duong Truong Phuc University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Ho Chi Minh City The coastal areas of the Vietnamese Mekong Delta are facing many risks from climate change that could vulnerable farmers' livelihoods In that context, many adaptation solutions have been implemented with the participation of stakeholders Results from the survey of coastal farmers in Ben Tre province showed that farmers self-adapt with indigenous initiatives such as planting forests, transforming the salinity adaptation model Using these initiatives offers prospects of contributing to policy implications for adaptation strategies in the Vietnamese Mekong Delta in the future time Keywords: Climate change, indigenous initiative, livelihood adaptation Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 177 ... trình với đóng góp s ng kiến địa phƣơng đƣợc kỳ vọng mang lại hiệu cao 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thích ứng với iến đổi khí hậu dựa vào s ng kiến địa phƣơng đƣợc nhìn nhận nghiên cứu mơ tả, với. .. iến đổi khí hậu, thích ứng đƣợc xem nhƣ điều chỉnh hành vi nhóm dân số, nhằm giảm tính dễ tổn thƣơng khí hậu (Pielke, 1998), điều chỉnh c c hệ thống, để đ p ứng c c kích thích t c động khí hậu thực... c c cộng đồng nơng thơn, việc thích ứng nơng nghiệp với t c động ất lợi iến đổi khí hậu cần thiết, để ảo vệ sinh kế ngƣời nghèo đảm ảo an ninh lƣơng thực (Bryan et al., 2009) Sự thích ứng nơng

Ngày đăng: 06/05/2021, 14:17