1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Đo lường đánh giá trong dạy học - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định

100 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 705,54 KB

Nội dung

Nội dung của giáo trình Đo lường và đánh giá trong dạy học gồm 4 chương được trình bày cụ thể như: Một số vấn đề chung vềXây dựng mục tiêu dạy học và đánh giá, đo lường kết quả dạy học, Phương pháp đánh giá kết quả học tập, Xây dựng công cụ đo lường và đánh giá kết quả học tập bằng trắc nghiệm. Mời các bạn đọc cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT T.S NGUYỄN VĂN HÙNG Th.S MAI THỊ BÍCH NGỌC - Th.S NGƠ THỊ NHUNG ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC (Giáo trình lưu hành nội bộ) NAM ĐỊNH - 2010 MỤC LỤC Trang Mục lục Lời nói đầu Chương 1: Một số vấn đề chung đánh giá đo lường giáo dục 1.1 Đánh giá giáo dục 1.2 Đo lường giáo dục 19 Chương 2: Xây dựng mục tiêu dạy học đánh giá, đo lường kết 24 dạy học 2.1 Xác định mục tiêu dạy học 24 2.2 Vai trò, chức đánh giá kết học tập 35 2.3 Yêu cầu việc đánh giá kết học tập 40 2.4 Một số nội dung đánh giá kết học tập 43 Chương 3: Phương pháp đánh giá kết học tập 53 3.1 Kiểm tra viết dạng tự luận 53 3.2 Trắc nghiệm khách quan 56 Kiểm tra vấn đáp 64 3.3 3.4 Kiểm tra thực hành 66 3.5 Phương pháp quan sát 69 Chương 4: Xây dựng công cụ đo lường đánh giá kết học tập 72 trắc nghiệm 4.1 Khái quát xây dựng trắc nghiệm kết học tập 72 4.2 Phân tích câu trắc nghiệm 79 4.3 Yêu cầu độ giá trị độ tin cậy trắc nghiệm 87 4.4 Nội dung cơng việc giáo viên q trình đánh giá 91 học sinh Tài liệu tham khảo 99 LỜI NÓI ĐẦU Để thực tốt mục tiêu đào tạo, đáp ứng yêu cầu ngày cao số lượng chất lượng giáo viên dạy nghề cho trường trung cấp chuyên nghiệp, sở dạy nghề, chúng tơi biên soạn giáo trình “Đo lường đánh giá dạy học” làm tài liệu học tập sinh viên Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức đo lường đánh giá dạy học Sinh viên vận dụng hiểu biết vào việc biết thực phương pháp đánh giá dạy học, xây dựng công cụ đo lường đánh giá kết học tập Trên sở đó, giúp cho họ thực kỹ đo lường đánh giá có hiệu giáo dục dạy học kỹ thuật - nghề nghiệp, có thái độ khoa học nghiên cứu vấn đề đo lường đánh giá dạy học, hình thành phẩm chất người giáo viên dạy nghề Nội dung giáo trình “Đo lường đánh giá dạy học” bao gồm đơn vị tri thức bản, đại, có hệ thống khái quát đo lường đánh giá dạy học Những vấn đề cốt lõi “Đo lường đánh giá dạy học” trình bày theo chương tập trung vào vấn đề sau: số vấn đề chung đánh giá đo lường dạy học, xây dựng mục tiêu dạy học đánh giá, đo lường kết dạy học, phương pháp đánh giá kết học tập, xây dựng công cụ đo lường đánh giá kết học tập trắc nghiệm Giáo trình “Đo lường đánh giá dạy học” hoàn thành năm 2010 với nhiệt tình tâm huyết tập thể giảng viên Khoa Sư phạm Kỹ thuật Trong biên soạn, tác giả ý đầy đủ tính đại, tính khoa học, tính thực tiễn, tính kế thừa tính sư phạm để trình bày vấn đề cốt lõi đo lường đánh giá dạy học Mặc dù có nhiều cố gắng trình biên soạn song giáo trình cịn có hạn chế Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp độc giả để giáo trình bổ sung ngày hoàn thiện Các tác giả Ch-ơng 1: Một số vấn đề chung đánh giá đo l-ờng giáo dục 1.1 Đánh giá giáo dục 1.1.1 Khái niệm đánh giá giáo dục a Khái niệm đánh giá Trong thực tiễn, ng-ời tham gia vào nhiều hoạt động Dù lĩnh vực thực tiễn, hoạt động ng-ời nhằm tạo biến đổi ®Þnh Mn biÕt sù biÕn ®ỉi ®ã diƠn ë mức độ cần phải đánh giá Đánh giá đ-ợc thực lĩnh vực khác diễn tình đa dạng Đánh giá hoạt động ng-ời nhằm phán xét hay nhiều đặc điểm vật, t-ợng, ng-ời theo quan niệm chuẩn mực định mà ng-ời đánh giá cần phải tuân theo Theo từ điển tiếng Việt, đánh giá nhận định giá trị, định nghĩa nhằm vào kết trình Vấn đề đánh giá có nhiều cách hiểu khác nhau, nh-ng nói chung đánh giá đ-ợc hiểu cách tổng quát nh- sau: đánh giá trình hình thành nhận định, phán đoán thực trạng dựa vào phân tích thông tin thu đ-ợc sở đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đà đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất l-ợng hiệu công việc b Khái niệm đánh giá giáo dục Đánh giá phận quan trọng, khâu tách rời trình giáo dục Nếu coi trình giáo dục hệ thống đánh giá đóng vai trò phản hồi hệ thống, có vai trò tích cực việc điều chỉnh hệ thống, sở cho việc đổi giáo dục Vì trình giáo dục tác động lên ng-ời nhằm tạo biến đổi định đối t-ợng Muốn biết biến đổi xảy mức độ phải đánh giá hành vi đối t-ợng tình định Sự đánh giá cho phép xác định: 1) Mục tiêu giáo dục đ-ợc đặt có phù hợp hay không có đạt đ-ợc hay không? 2) Việc giảng dạy có thành công hay không, ng-ời học có tiến hay không? Có nhiều định nghĩa đánh giá lĩnh vực giáo dục Có định nghĩa phản ánh việc đánh giá cấp độ chung nhấn mạnh vào khía cạnh giá trị, coi đánh giá thu thập lý giải cách có hệ thống chứng dẫn tới phán xét mặt giá trị Một số định nghĩa lại nhấn mạnh đến khía cạnh cần phải đến định Nh-ng có định nghĩa nhấn mạnh đến t-ơng hợp mục tiêu việc thực hiện, định nghĩa đ-ợc quan tâm nhiều Nhìn chung, quan niệm đánh giá nhiều tác giả đ-a đ-ợc xem xét phù hợp với mục đích đánh giá, cấp độ đánh giá đối t-ợng đánh giá, đồng thời có nhấn mạnh vào khía cạnh lĩnh vực đánh giá Trong giáo dục, trình đánh giá đ-ợc thực thi nhằm chủ yếu đo xem mục tiêu giáo dục đà đạt đ-ợc đến đâu Có thể ®-a kh¸i niƯm chung vỊ ®¸nh gi¸ gi¸o dục nh- sau: Đánh giá giáo dục trình thu thập, lý giải kịp thời, có hệ thống thông tin t-ợng, khả hay nguyên nhân chất l-ợng hiệu giáo dục, làm sở cho chủ tr-ơng, biện pháp hành động giáo dục Nói ngắn gọn hơn: đánh giá giáo dục xem xét mức độ thích đáng toàn thông tin toàn tiêu chuẩn t-ơng ứng với mục tiêu đà định, nhằm đ-a định Sự đánh giá cho phép xác định mục tiêu giáo dục đặt có phù hợp hay không, mức độ đạt đ-ợc mục tiêu giáo dục nh- tiến trình thực mục tiêu nh- nào? Có thể diễn tả đánh giá giáo dục sơ đồ nh- sau: Mục tiêu GD Quá trình GD-ĐT Đánh giá Sơ đồ diễn tả đánh giá giáo dục Đánh giá việc nhận định xứng đáng đó, chẳng hạn: việc đánh giá ch-ơng trình, nhà tr-ờng, sách L-ợng giá thành học tập hay lực ng-ời học th-ờng thành tố đánh giá giáo dục Đánh giá định l-ợng dựa vào số định tính dựa vào ý kiến giá trị Trong dạy học nói chung, dạy nghề nói riêng đánh giá kết học tập học sinh đ-ợc thực chủ yếu thông qua việc kiểm tra thi cách có hệ thống, theo quy định chặt chẽ Đánh giá kết học tập trình hình thành nhận định, phán đoán kết học tập, dựa vào phân tích thông tin thu đ-ợc, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đà đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất l-ợng hiệu học tập Trong đào tạo nghề, đánh giá đ-ợc hiểu trình thu thập chứng đ-a phán xét chất phạm vi tiến theo yêu cầu thực đà đ-ợc xác định tiêu chuẩn nghề mục tiêu dạy học đ-a phán xét lực thực đà đạt đ-ợc hay ch-a thời điểm thích hợp Đánh giá b-ớc kiểm tra, kiểm tra cầu nối dạy học đánh giá Không có kiểm tra mà đánh giá, ng-ợc lại đánh giá mà không dựa kết kiểm tra Chính mà lý ln cịng nh- thùc tiƠn, kiĨm tra vµ đánh giá th-ờng đ-ợc dùng cụm từ ghép kiểm tra, đánh giá , nghĩa đánh giá phải kiểm tra kiểm tra để đánh giá Đôi nói đánh giá bao hàm kiểm tra 1.1.2 Mục đích đánh giá giáo dục Bất kể hoạt động đánh giá phục vụ cho nhiều mục đích Có nhiều cách viết khác mục đích đánh giá giáo dục Tuy nhiên, lĩnh vực giáo dục, tuỳ theo đối t-ợng cụ thể mà đánh giá h-ớng vào mục đích định Đánh giá nhằm nâng cao chất l-ợng tất hoạt động giáo dục, ch-ơng trình giáo dục, sản phẩm giáo dục Đánh giá cần phải mang tính dự báo, chi tiết, có tác dụng điều chỉnh, phát triển nâng cao Chất l-ợng giáo dục đ-ợc hiểu phù hợp với mục tiêu giáo dục, khái niệm có nhiều cách hiểu mang tính chất đa chiều Đánh giá xác định mức độ đạt đ-ợc mục tiêu giáo dục Tuy nhiên, để đạt đ-ợc mục tiêu tốt cần phải điều chỉnh hành động, từ cho phép can thiệp kịp thời làm cho hành động thành công Với chức điều chỉnh, đánh giá nâng cao chất l-ợng giáo dục Đánh giá để đ-a định nguồn lực, nhà tr-ờng, ch-ơng trình, đội ngũ giáo viên, học sinh v.v , chứng thực cho khả ng-ời lĩnh vực hoạt động xà hội, nh- chất l-ợng tổ chức đảm bảo cho phát triển giáo dục Kết đánh giá làm sở cho định cụ thể nh-: - Đánh giá cung cấp thông tin để đạo kịp thời hoạt động đơn vị giáo dục, giúp cho việc điều chỉnh th-ờng xuyên hoạt động giáo dục, đảm bảo cho hoạt động giáo dục có hiệu quả; - Đánh giá cung cấp sở để đến định đội ngũ cán nh-: định vấn đề phân loại, xếp, lựa chọn, đào tạo bồi d-ỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên; - Đánh giá cung cấp sở để đến định trình giáo dục, đào tạo nh-: định vấn đề tiếp tục hay cần cải tiến ph-ơng pháp, nội dung, ch-ơng trình đào tạo v.v - Đánh giá cung cấp sở để cấp quản lí đ-a định ng-ời học nh-: định để học tiếp lên hay cần phải học lại, đào tạo lại, định phân loại, xếp, lựa chọn cho mục đích đó, dựa vào mức độ đạt mục tiêu mà phân loại, xếp hạng cấp giấy chứng nhận; - Đánh giá cung cấp sở cho định vấn đề nghiên cứu Thông th-ờng nghiên cứu không đ-a định cụ thể đó, nh-ng làm sáng tỏ toàn định cụ thể đ-a t-ơng lai, định xuyên suốt định khác; - Qua đánh cán quản lý có đ-ợc thông tin cụ thể tình hình giảng dạy, học tập giáo viên học sinh, nhờ mà đề đ-ợc giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học nhà tr-ờng Mục đích đánh giá mục tiêu dạy học, giáo dục chi phối Mục tiêu dạy học, giáo dục sở vững giúp cho giáo viên lựa chọn nội dung môn học, ph-ơng pháp dạy học mà giúp giáo viên lựa chọn xác cách thức kiểm tra, đánh giá Ng-ời ta dựa vào mức độ đạt mục tiêu mà phân loại, xếp hạng cấp giấy chứng nhận Đánh giá xác kết chứng thực cho khả ng-ời lĩnh vực hoạt động xà hội, tạo nên niềm tin cho ng-ời phấn đấu v-ơn lên, đảm bảo cho phát triển xà hội 1.1.3 Những lĩnh vực đánh giá giáo dục a Đối t-ợng đánh giá giáo dục Các đối t-ợng đánh giá giáo dục đa dạng Đánh giá giáo dục, tr-ớc hết đánh giá học sinh, đánh giá giáo viên Tất ng-ời tham gia vào tiến trình giáo dục đối t-ợng để đánh giá Tất nhiên, đánh giá đối t-ợng phải đ-ợc xem xét theo tiêu chuẩn tiêu chí riêng cho phù hợp Những tiêu chuẩn tiêu chí phải rõ ràng, cụ thể việc đánh giá phải đảm bảo tôn trọng ng-ời Trong giáo dục, việc đánh giá đ-ợc tiến hành nhiều cấp ®é kh¸c nh-: ®¸nh gi¸ hƯ thèng gi¸o dơc, đánh giá nhà tr-ờng, sở giáo dục đào tạo, đánh giá hoạt động dạy học giáo dục giáo viên, kết học tập học sinh, thành tố trình giáo dục, dạy học v.v Đánh giá hệ thống giáo dục quốc gia nh-: đánh giá chất l-ợng hiệu công tác tổ chức, quản lý, đào tạo; đánh giá kết cải cách giáo dục; đánh giá hiệu công tác quản lý, đạo hoạt động giáo dục sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo Đối với nhà tr-ờng sở giáo dục, đánh giá theo số lĩnh vực nh-: ch-ơng trình giáo dục, học liệu; trình độ chuyên môn nhân cách giáo viên; sở vật chất, kỹ thuật; ph-ơng pháp công nghệ dạy học; kết học tập học sinh; hiệu quản lý nhà tr-ờng Đánh giá phận cấu thành giáo dục nh-: đánh giá mục tiêu giáo dục nhằm giúp cho việc lựa chọn mục tiêu hợp lý hơn; đánh giá ch-ơng trình đào tạo nhằm xem xét tính khả thi hiệu ch-ơng trình mặt (mục tiêu ch-ơng trình cấu trúc nội dung ch-ơng trình, ph-ơng pháp giảng dạy học tập dự kiến áp dụng nh- nguồn tài liệu, thiết bị, đội ngũ, tài chính, mức độ thực ch-ơng trình); đánh giá ph-ơng pháp kỹ thuật đ-ợc sử dụng giáo dục giảng dạy b Chủ thể đánh giá giáo dục Trong giáo dục, ng-ời đối t-ợng đánh giá, đồng thời chủ thể đánh giá Trong sở giáo dục, nhà giáo dục tham gia trực tiếp vào trình giáo dục Họ ng-ời đánh giá th-ờng xuyên nh-: giáo viên tiến hành hoạt động đánh giá học sinh (đánh giá rèn luyện đạo đức, đánh giá kết học tập); hiệu tr-ởng đánh giá hoạt động s- phạm phạm vi nội nhà tr-ờng, xác định kết giáo dục có phù hợp với mục tiêu kế hoạch, nội dung, quy chế đà đề không Việc đánh giá hoạt động s- phạm giáo viên nhằm đảm bảo mối liên hệ nghịch ng-ời quản lý đối t-ợng đ-ợc quản lý, chức tất yếu, th-ờng xuyên trình quản lý sở giáo dục đảm bảo cho việc thực mục tiêu giáo dục Đánh giá nhà chức trách không tham gia trực tiếp vào trình giáo dục nh-ng có đủ quyền hạn nh- tra giáo dục, đ-ợc Nhà n-ớc trao trách nhiệm tiến hành việc tra giáo dục nh-: công tác kiểm soát, xem xét việc làm quan, sở giáo dục để đánh giá việc chấp hành luật pháp giáo dục, việc thực mục tiêu, kế hoạch, ch-ơng trình, nội dung, ph-ơng pháp giáo dục, quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, cấp văn bằng, chứng chỉ; việc thực quy định điều kiện cần thiết phải đảm bảo chất l-ợng giáo dục sở giáo dụcNhững chủ thể đánh giá xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải khiếu nại tố cáo hoạt động giáo dục; kiến nghị với quan Nhà n-ớc có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật giáo dục; kiến nghị biện pháp đảm bảo thi hành pháp luật giáo dục; đề nghị sửa đổi, bổ sung sách quy định Nhà n-ớc giáo dục Thanh tra viên tiến hành hoạt động kiểm tra, đánh giá Những kết luận định đ-ợc đ-a sau đánh giá có tính hiệu lực pháp lý cao Đánh giá chuyên gia ng-ời độc lập Họ đ-ợc trao quyền tạm thời th-ờng xuyên đánh giá cải cách, đánh giá sở giáo dục hoạt động giáo dục cụ thể v.v Trong thực tế, ý kiến đánh giá ng-ời có c-ơng vị thấp đối t-ợng đánh giá thông tin cần thiết Tuy nhiên, đánh giá phải thận trọng, quy trình đánh giá thực không tốt dẫn đến căng thẳng, hiệu Đánh giá ng-ời ngang hàng: ng-ời đánh giá ng-ời đ-ợc đánh giá có c-ơng vị nh- Sự đánh giá thu đ-ợc thông tin đa dạng Tuy nhiên, cã thĨ dƠ dµng mËp mê nÕu viƯc tiÕn hµnh đánh giá không tôn trọng quy tắc nh-: mục tiêu đánh giá phải đảm bảo rõ ràng; tiêu chuẩn đà đ-ợc xác định cụ thể; cân vừa đủ số l-ợng đánh giá; tránh lặp lặp lại đánh giá Tự đánh giá cá nhân chất tự nhận xét, tự đánh giá; phát biểu chủ thể Để tự đánh giá đ-ợc, chủ thể phải tiến hành thu thập thông tin, phải phân tích, so sánh, tổng hợp v.vtừ rút nhận định, kết luận thân mình, chủ thể tỏ thái độ với Tự đánh giá có tính tích cực, có giá trị định h-ớng, điều chỉnh hành vi, hoạt động chủ thể nhằm v-ơn tới mức hoàn thiện Nh- vậy, tự đánh giá không đơn giản ph-ơng tiện đánh giá bổ ích mà số tính tự lập nhân Nó đ-ợc coi nh- mục tiêu cần đạt tới trình giáo dục đ-ợc sử dụng cách th-ờng xuyên Tự đánh giá cá nhân tự xác định mức độ rèn luyện phẩm chất đạo đức, mức độ lĩnh hội nắm vững tri thức kỹ kỹ xảo so với chuẩn mực, yêu cầu giáo dục giai đoạn Tự đánh giá tách rời hành động tự học tự giáo dục đảm bảo trình tiến triển h-ớng vững theo mục tiêu đà định Tự đánh giá sở giáo dục đ-ợc xác định theo khuôn khổ khác thuộc vào mục đích đánh giá Tự đánh giá së gi¸o dơc cã thĨ phơc vơ cho viƯc thÈm định bên mắt xích trình nâng cao chất l-ợng Tự đánh giá sở giáo dục có ý nghĩa lợi ích thiết thực Sự tham gia thành viên sở giúp cho việc phát vấn đề; đóng góp ý kiến; làm rõ nhiều kiện theo cách nhìn khác Quá trình tự đánh giá đ-ợc thiết kế tổ chức tốt tạo không khí tâm lý tốt cho phát triển đơn vị Việc tham gia phát vấn đề đ-a giải pháp khiến thành viên có cam kết thực công việc đà lựa chọn Quá trình tự đánh giá sở giáo dục tăng c-ờng giao tiếp, lòng tin, khả biết lắng nghe cải thiện bầu không khí tập thể Tự đánh giá giúp cho tất vấn đề có dịp đ-ợc đ-a thảo luận giải sở cam kết lÃnh đạo Tự đánh giá thành viên thực môi tr-ờng quen thuộc nâng cao chất l-ợng, hiệu giáo dục Trong giáo dục, khái niệm kiểm tra thu thập liệu, thông tin làm sở cho đánh giá Quá trình kiểm tra cho phép làm rõ đặc tr-ng số l-ợng chất l-ợng thực trạng giáo dục, kiểm tra đánh giá hai hoạt động đan xen nhằm miêu tả tập hợp chứng kết trình giáo dục nhằm đối chiếu với mục tiêu Kiểm tra gắn với đánh giá Trong thực tế, tiến hành thu thập thông tin nh-ng không đánh giá Tuy nhiên, để đánh giá đ-ợc cần tiến hành kiểm tra tức cần tiến hành thu thập thông tin Trong giáo dục, thu thập thông tin đơn vị giáo dục, trình hay khâu, thành tố trình giáo dục thu thập thông tin cá nhân tham gia vào trình giáo dục Những thông tin thu đ-ợc cho đánh giá c Những lĩnh vực đánh giá giáo dục * Đánh giá kết học tập học sinh Hoạt động dạy học hoạt động nhà tr-ờng, kết mà học sinh đạt đ-ợc sở quan trọng để đánh giá chất l-ợng hoạt động dạy học Theo lý luận dạy học đại, chất học tập hoạt động nhận thức ng-ời học đ-ợc thực d-ới tổ chức điều khiển nhà s- phạm Mục đích không mang lại đánh giá khách quan xác, việc chọn lựa câu hỏi, việc chấm đà mang nặng phần chủ quan Điểm số phán xét giáo viên giá trị làm học sinh Nh-ng thùc thÕ ®iĨm ®· thay ®ỉi rÊt nhiều tùy theo trình độ, sở thích, cá tính giáo viên, tùy theo hoàn cảnh lúc chấm tùy theo môn học, tùy theo quan hệ cá nhân giáo viên học sinh, phụ huynh học sinh Vì vậy, để việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh đ-ợc khách quan, việc cho điểm phải dựa số quy định chung Điểm dùng vào việc cần dựa yếu tố nào, trọng nội dung hay hình thức Vì vậy, giảng dạy tr-ờng, giáo viên cần làm cho học sinh thấy rõ việc cho điểm không độc quyền giáo viên Ng-ời giáo viên quyền muốn cho điểm đ-ợc phải vào nhiều yếu tố khách quan đ-ợc tập thể giáo viên thừa nhận Đánh giá cách khách quan làm thỏa mÃn mặt tinh thần trở thành yếu tố kích thích mạnh mẽ tính tích cực, tính độc lập học tập học sinh, giáo dục đ-ợc lòng tin vào tính đắn, tính chân thực việc kiểm tra 4.2.5 Tính xác Trắc nghiệm cách đo, nh- cách đo khác xà hội khoa học, phép đo trắc nghiệm ng-ời ta phải cần có th-ớc đo đối t-ợng đo Th-ớc đo đề trắc nghiệm đối t-ợng đo lực thí sinh nhóm thí sinh Do vậy, để phép đo đ-ợc xác, hÃy vào ví dụ cụ thể sau Giả sử cần đo nhiệt độ, để đo đ-ợc nhiệt độ cần phải có thang đo chế tạo đ-ợc th-ớc đo Ta lấy nhiệt độ n-ớc trạng thái lỏng d-ới áp suất 1ap nhiệt độ từ 00C đến 1000C chia khoảng từ 00C đến 1000C 100 khoảng khoảng 10C, nh- đà có thang đo Trong đo l-ờng loại thang đo có vai trò quan trọng, công cụ đo l-ờng giáo dục có loại thang đo nh- sau: - Thang đo định danh phép đo khái quát không nhằm cung cấp thông tin cụ thể xác đặc tính khác biệt đối t-ợng đo; - Thang đo định hạng kiểu đo l-ờng đánh giá vật t-ợng hay đặc tính theo thứ bậc, trật tự chúng Chẳng hạn, muốn phân loại lực học tập học sinh môn theo thứ hạng điểm thi tỉng kÕt tõ ®iĨm cao nhÊt ®Õn ®iĨm thÊp nhÊt, hay muốn phân loại vật t-ợng theo kích cỡ, trọng l-ợng từ to nhất, 85 nặng đến bé nhất, nhẹ nhất; - Thang đo định khoảng kiểu đánh giá, phân loại vật t-ợng hay đặc tính theo đơn vị phân loại khoảng thang đo Chẳng hạn, phép đo chiều dài, chiều rộng, chiều cao th-ớc mét kiểu đo theo thang định khoảng Trong giáo dục thang đo định khoảng điểm ®¸nh gi¸ theo thang 10 ®iĨm, 20 ®iĨm, 100 ®iĨm Cần l-u ý số đối t-ợng đo tính chất đặc thù có khác biệt khoảng tuyệt đối mức khác Ví dụ: đo số IQ, thành tích vận động viên - Thang đo tỷ lệ loại thang đo cần phân biệt vật t-ợng hay đặc tính với thang đo khoảng mà thang đo có điểm không thực Trong lĩnh vực đo đánh giá nhận thức, thái độ, lực, hành vi cá nhân thực tế điểm không thực mà điểm không tự đặt Để đo đ-ợc cần có th-ớc đo để biết nhiệt độ thực độ C cần phải có vật liệu để chế tạo th-ớc đo nhiệt kế Muốn vật liệu để chế tạo th-ớc đo trở thành nhiệt kế phải định cỡ chúng Phép đo trắc nghiệm lực th-ớc đo đề trắc nghiệm yêu cầu phép đo phải xác, kết định cỡ đề trắc nghiệm không phụ thuộc vào mẫu thí sinh đ-ợc dùng để trắc nghiệm thử, điểm số đo đ-ợc thí sinh không phụ thuộc vào đề trắc nghiệm cụ thể nào, tức điểm số đo đ-ợc nh- dù đo đề trắc nghiệm đề trắc nghiệm đà đ-ợc định cỡ Tính xác đề trắc nghiệm yêu cầu khó Chẳng hạn thí sinh có lực giáo dục học đạt mức điểm đ-a đề trắc nghiệm đà đ-ợc định cỡ cho thí sinh làm đạt đ-ợc điểm Có đảm bảo đ-ợc tính xác việc sử dụng đề trắc nghiệm đánh giá lực ng-ời học 4.2.6 Dễ xử lý tính toán Sau đà có thông tin, vấn đề xử lý tính toán phải dễ dàng chọn lọc hệ thống hóa nội dung đề trắc nghiệm để báo cáo kết trắc nghiệm Quá trình xử lý tính toán trình sử dụng kiến thức tổng hợp ng-ời soạn đề, phải sử dụng t- biện chứng t- logic Quá trình tính toán xử lý cần ý: 1) Tôn trọng tính khách quan kết kiểm tra, không đ-ợc áp đặt ý muốn chủ quan; 2) Xử lý phải theo nguyên tắc định; 3) Khi tính toán phải lý giải đ-ợc số liệu định tính định l-ợng để thấy đ-ợc mục đích kiểm tra 86 4.2.7 Tính kinh tế Khái niệm kinh tế khái niệm rộng tùy thuộc vào lĩnh vực hoàn cảnh ng-ời ta sử dụng khái niệm khác nh-ng đề trắc nghiệm tính kinh tế phải thể không khó khăn phức tạp, nhiều thời gian đề, kết thu đ-ợc phải đạt đ-ợc mục tiêu Quá trình điều tra, xử lý phải thuận tiện dễ dàng Đo l-ờng giáo dục hoạt động đơn giản thực từ kinh nghiệm thô sơ mà phải vận dụng đ-ợc thành tựu khoa học Tính kinh tế thể nhu cầu nhân lực kỹ thuật khoa học để đo chấm điểm, phải sử dụng đ-ợc phầm mền đà có để chấm điểm tùy theo loại máy chấm ®-ỵc tõ 500 phiÕu ®Õn 3000 phiÕu mét giê 4.3 Yêu cầu độ giá trị độ tin cậy trắc nghiệm 4.3.1 Độ giá trị a Khái niệm độ giá trị Độ giá trị khái niệm cho biết mức độ mà trắc nghiệm đo đ-ợc mà định đo Độ giá trị nói lên tính hiệu trắc nghiệm việc đạt đ-ợc mục đích xác định Khái niệm giá trị có ý nghĩa xác định rõ ta muốn đo l-ờng với nhóm ng-ời Để trắc nghiệm có giá trị cao, cần phải xác định tỉ mỉ mục tiêu cần đo l-ờng qua trắc nghiệm bám sát mục tiêu trình xây dựng ngân hàng câu trắc nghiƯm cịng nh- tỉ chøc kú thi NÕu thùc trình không có khả kết phép đo phản ánh khác mà trắc nghiệm định đo b Phân loại độ giá trị Đo giá trị đ-ợc xem xét từ nhiều góc độ khác Độ giá trị trắc nghiệm kết th-ờng đ-ợc phân thành loại nh- sau: Độ giá trị tiên đoán: trắc nghiệm tiên đoán đ-ợc coi có giá trị chừng mực mà điểm số có liên hệ ổn định với điểm đánh giá Có hai phép đo cần thiết cho độ giá trị tiên đoán phải phân tích hệ số t-ơng quan hai phép đo này: phép đo để tiên đoán phép đo biến số cần đ-ợc tiên đoán, tức có trắc nghiệm tiên đoán tr-ớc trắc nghiệm sau để khẳng định Độ giá trị cấu trúc: độ giá trị trắc nghiệm đ-ợc phán xÐt b»ng mét cÊu tróc hc lý thut thĨ mối quan hệ điểm số trắc nghiệm với biến số quan trọng khác Chẳng hạn, trắc nghiệm sáng tạo đ-ợc coi 87 có giá trị ng-ời đạt điểm cao mà đ-ợc giáo viên bạn bè đánh giá đặc biệt nh- ng-ời sáng tạo, có hành động suy nghĩ không theo cách thông th-ờng, chứng thu thập đ-ợc chứng minh đà có với cấu trúc tâm lý sáng tạo Độ giá trị đồng thời giống nh- độ giá trị tiên đoán, khác chủ yếu mặt thời gian Khi xây dựng độ giá trị đồng thời phép đo tiên đoán đ-ợc đánh giá đ-ợc thực gần nh- lúc Độ giá trị nội dung độ giá trị đ-ợc quan tâm lĩnh vực giáo dục Độ giá trị nội dung mức độ bao trùm học, môn học, tức câu hỏi trắc nghiệm bao trùm thỏa đáng nội dung môn học trắc nghiệm kết học tập lớp th-ờng đ-ợc đánh giá cách tốt sở độ giá trị nội dung Các chuyên gia môn học xem xét trắc nghiệm để xác định xem đà bao hàm nội dung mong muốn hay không, tức câu hỏi trắc nghiệm phải mẫu tiêu biểu cho tổng thể kiến thức, mục tiêu ch-ơng trình Về mặt ý nghĩa này, để đánh giá đ-ợc xác mức độ mà học sinh phải đạt đ-ợc mục tiêu môn học trắc nghiệm phải đại diện cho nội dung môn học Nếu nh- xác định số loại độ giá trị đòi hỏi phải xử lý số liệu thống kê xác định độ giá trị nội dung đ-ợc tiến hành chủ yếu cách phân tích theo lôgic Để xác định trắc nghiệm có độ giá trị nội dung hay không, phải phân tích tỉ mỉ nội dung trắc nghiệm Sự phân tích phải câu hỏi phép đo có giá trị môn học hay hành vi đ-ợc đánh giá, phản ánh đ-ợc mục tiêu môn học Độ giá trị nội dung khái niệm chủ yếu định tính định l-ợng Do đó, xác định độ giá trị nội dung cần phải đ-ợc thảo luận điều kiện môn học cụ thể Đánh giá độ giá trị mục tiêu môn học Cách thuận tiện tốt để xác định độ giá trị nội dung dùng bảng đặc tr-ng 4.3.2 Độ tin cậy a Khái niệm độ tin cậy Một trắc nghiệm cần phải có độ giá trị độ tin cậy Độ tin cậy khái niệm cho biết trắc nghiệm đo cần đo ổn định đến mức Độ tin cậy đ-ợc định nghĩa nh- mức độ xác phép đo Về mặt lý thuyết, độ tin cậy đ-ợc xem nh- số đo sai khác 88 điểm số quan sát đ-ợc điểm số thực Điểm số quan sát đ-ợc điểm số thực tế học sinh đà có đ-ợc, điểm số trắc nghiệm số nhiều trắc nghiệm có Điểm số thực điểm số lý thuyết mà học sinh phải có phép đo l-ờng không mắc sai số Điểm số thực đ-ợc -ớc tính sở điểm số quan sát đ-ợc Một trắc nghiệm nói không tin cậy điểm số quan sát đ-ợc lệch khỏi điểm số thực Có lệch nh- sai số phép đo Cã hai ngn sai sè cđa phÐp ®o Ngn sai số từ bên th-ờng gắn với điều kiện tiến hành trắc nghiệm chấm điểm (thể lực, xúc cảm ng-ời làm trắc nghiệm, h-ớng dẫn làm tr¾c nghiƯm, sai sè chÊm …) Ngn sai sè bên th-ờng gắn với thân trắc nghiệm (chọn mẫu từ câu hỏi trắc nghiệm) Độ tin cậy trắc nghiệm đ-ợc đo hệ số tin cậy Có thể định nghĩa hệ số tin cậy nh- sau: HƯ sè tin cËy cđa mét tËp hỵp ®iĨm sè lÊy tõ mét nhãm thÝ sinh lµ hƯ số t-ơng quan tập hợp điểm số với tập điểm số khác trắc nghiệm t-ơng đ-ơng đ-ợc lấy cách độc lập tõ cïng mét nhãm thÝ sinh Êy Nh- vËy, ®é tin cậy đ-ợc thể hệ số tin cậy, để đánh giá tiêu chuẩn trắc nghiệm b Các dạng độ tin cậy - Tin cậy tính ổn định kết kiểm tra hàng năm Nếu nh- lặp lại với loại thí sinh kết điểm số t-ơng tự nh- điểm số kiểm tra tr-ớc - Tin cậy t-ơng đ-ơng Kết kiểm tra tập hợp thí sinh t-ơng đ-ơng ta thay đề thi khác đề đ-ợc soạn theo bảng đặc tính - Tin cậy đồng Kết kiểm tra đánh giá t-ơng tự cho đối t-ợng ta thay đổi kiểm tra - Tin cậy loại Công việc ng-ời học phù hợp với ®é ®o cïng thang kiĨu ®¸nh gi¸ nghƯ tht hay thang phân loại kiểu đánh giá tác phẩm văn ch-ơng Trong thống kê độ tin cậy đ-ợc gọi hệ số tin cậy, kết đo có độ tin cậy có nghĩa hoàn toàn tin t-ởng có độ tin cậy nghĩa không tin t-ëng mét chót nµo Trong tiÕn hµnh kiĨm tra đề kiểm tra đạt đ-ợc độ tin cậy 0,6 trở lên đề chấp nhận đ-ợc 89 c Những yếu tố ảnh h-ởng đến độ tin cậy Quá trình kiểm tra chịu ảnh h-ởng nhiều yếu tố, yếu tố ảnh h-ởng đến độ tin cậy là: - Yếu tố may rủi, câu hỏi đúng, sai yếu tố may rủi cao so với loại câu hỏi nhiều lựa chọn; - TÝnh chÊt khã, dƠ cđa bµi kiĨm tra Bµi kiĨm tra dễ điểm số có khuynh h-ớng tập trung vào loại khá, giỏi, khó điểm số tập trung vào yếu, Điểm số không trải rộng nên khó thấy đ-ợc khác kết học tập; - Độ dài kiểm tra, kiểm tra dài độ tin cậy cao Tuy nhiên, kiểm tra dài dẫn đến tình trạng mệt mỏi Để gia tăng độ tin cậy trắc nghiệm cần có l-u ý sau: 1) Hạn chế sử dụng câu hỏi có lựa chọn để giảm yếu tố may rủi đến mức tối đa; 2) Bài trắc nghiệm nên có độ dài phù hợp, trắc nghiệm ngắn ảnh h-ởng đến độ tin cậy Bài trắc nghiệm không nên dài yếu tố mệt mỏi ảnh h-ởng đến độ tin cậy trắc nghiệm; 3) Các câu trắc nghiệm cần đảm bảo đ-ợc yêu cầu độ khó độ phân biệt d Các ph-ơng pháp xác định độ tin cậy trắc nghiệm Có nhiều ph-ơng pháp để xác định độ tin cậy trắc nghiệm Ph-ơng pháp trắc nghiệm trắc nghiệm lại đòi hỏi hai lần tiến hành trắc nghiệm cho nhóm ng-ời tính toán độ t-ơng quan hai điểm số thu đ-ợc Tùy thuộc vào chất trắc nghiệm khoảng thời gian hai lần trắc nghiệm mà việc tính toán độ tin cậy bị ảnh h-ởng mức độ nhân tố bên Nh-ợc điểm ph-ơng pháp tùy thuộc vào khoảng thời gian hai lần trắc nghiệm mà ng-ời làm trắc nghiệm đạt đ-ợc mức độ tiến khác Ph-ơng pháp dùng trắc nghiệm t-ơng đ-ơng đòi hỏi tiến hành hai trắc nghiệm có dạng t-ơng đ-ơng nhóm tính toán hệ số t-ơng quan hai điểm số thu đ-ợc Cả hai dạng thức trắc nghiệm th-ờng đ-ợc tiến hành thời điểm gần nên độ t-ơng quan thu đ-ợc bị ảnh h-ởng yếu tố nh- việc học tập, động điều kiện trắc nghiệm, điều kiện thay đổi theo thời gian Ph-ơng pháp dùng trắc nghiệm t-ơng đ-ơng thông dụng ph-ơng pháp trắc nghiệm trắc nghiệm lại Tuy nhiên, việc xây dựng đ-ợc hai trắc nghiệm 90 t-ơng đ-ơng nội dung, đặc điểm câu hỏi khó Ph-ơng pháp trắc nghiệm phân nhỏ đòi hỏi -ớc l-ợng hệ số tin cậy từ việc phân tích điểm chấm lần trắc nghiệm Do vậy, việc đánh giá độ tin cậy tính đến nhân tố thay đổi theo thời gian Một số cách để thực ph-ơng pháp ph-ơng pháp phân đôi trắc nghiệm, tức trắc nghiệm đ-ợc phân thành hai phần t-ơng đ-ơng tính chất, nội dung, độ khó câu hỏi Thông th-ờng, câu hỏi đánh giá số chẵn đ-ợc ghép thành bộ, câu hỏi đánh số lẻ đ-ợc ghép thành bộ, tính hệ số t-ơng quan hai điểm số hai nửa trắc nghiệm theo ph-ơng pháp thông th-ờng Một khó khăn cách tính phân đôi trắc nghiệm theo cách khác nên giá trị thu đ-ợc khác độ t-ơng quan 4.3.3 Mối liên hệ độ giá trị độ tin cậy Độ giá trị độ tin cậy có liên quan với Độ giá trị liên quan đến mục đích điểm số Thông th-ờng độ giá trị phản ánh mức độ mà trắc nghiệm đo đ-ợc mà định đo, độ tin cậy phản ánh xác phép đo Chính vậy, trắc nghiệm có độ tin cậy cao ch-a hẳn đà có giá trị cao Khi phân tích trắc nghiệm kết học tập, độ tin cậy trắc nghiệm th-ờng đ-ợc đặt lên hàng đầu 4.4 Nội dung công việc giáo viên trình đánh giá học sinh 4.4.1 Chấm điểm a Bản chất chấm điểm Rất nhiều giáo viên hiểu sử dụng đơn giản điểm số kiểm tra đánh giá nh- công cụ để xác nhận kết học tập học sinh Trong đó, thực tế, điểm số không xác nhận mà có giá trị động viên lớn Điều hoàn toàn phụ thuộc vào ý đồ cách chấm điểm giáo viên Chấm điểm đánh giá đối chiếu với mục tiêu môn học, học phần xem ng-ời học đà lĩnh hội kiến thức, kỹ khả vận dụng mức độ nào, phần kiến thức cần bổ sung để đạt mục tiêu Chấm điểm xác nhận kết trình học tập rèn luyện thời gian xác định học sinh Chính chấm điểm đòi hòi khách quan, xác, công mà đòi hỏi đề đáp ứng đ-ợc mục tiêu, vừa sức chung lớp Kết kiểm tra đánh giá động viên thúc đẩy học sinh cố gắng học tập Trong tr-ờng dạy 91 nghề, kết kiểm tra đánh giá liên quan đến lực học cấp sau ng-ời học, kết cuối đạt đ-ợc khá, giỏi hội xin việc làm thuận lợi Ng-ời giáo viên cần yêu cầu cao học tập, nghiêm khắc với ng-ời học nh-ng không nghiệt ngÃ, động viên kịp thời họ đạt thành tích, giúp đỡ gặp khó khăn nhận thức Thông th-ờng có loại điểm số nh- sau: 1) Điểm xác nhận để thông báo mức độ kết học sinh so với ng-ời khác (đánh giá đối chiếu) hay so với mục tiêu (đánh giá tiêu chí); 2) Điểm số điều chỉnh, nhằm điều chỉnh hành động học tập học sinh (đánh giá chẩn đoán) Các hình thức chấm điểm Cả điểm xác nhận điểm điều chỉnh đ-ợc thể hình thức điểm số sau: - Điểm số thập phân, bách phần (điểm 10 điểm 100); - Điểm chữ cái: A, B, C, D, E, F; - Lời phê: đạt, không đạt; - Phân loại: xuất sắc, giỏi, khá, trung bình, yếu, kém; - Hỗn hợp: điểm số kết hợp với phân loại, chữ với phân loại b Một số biện pháp tăng c-ờng kỹ thuật chấm điểm Điểm đ-ợc chia thành phần sở thời l-ợng học sinh để hoàn thành phần Các học sinh cần phải đ-ợc biết rõ điểm số phần tr-ớc làm Nên chấm phần làm tốt tr-ớc, sau đến phần khuyết điểm Nếu điểm số nhằm mục đích phân hạng hay phân loại kiểm tra nên cấu trúc theo độ khó tăng dần, thay có số câu dễ số câu khó Nếu điểm số nhằm điều chỉnh hành vi học tập học sinh, nên dành nhiều điểm cho câu hỏi khó Tóm lại, đánh giá điểm số đánh giá gậy nhọn hai đầu Giá trị tùy thuộc vào mục đích cách sử dụng ng-ời giáo viên Nếu ng-ời giáo viên sử dụng mục đích có ph-ơng pháp trở thành công cụ đắc lực để đánh giá động viên học sinh Ng-ợc lại, sử dụng không mục đích ph-ơng pháp không tốt nguy hại, dẫn đến xu h-ớng thực dụng dạy học, đ-ợc đánh giá dạy học, không đ-ợc đánh giá bỏ Mặt khác, việc quy gán điểm số không đ-ợc cân nhắc cẩn thận dẫn đến tình trạng dán mác không đúng, tạo điểm số ảo Hậu nhiều học viên trở thành học dốt bỏ học điểm thấp, ng-ợc lại, tạo hội chứng giỏi dạy học Cả hai xu h-ớng ảnh h-ởng không tốt đến lành mạnh sáng dạy học 92 4.4.2 Xếp loại a Mục đích xếp loại Đánh giá xếp loại học sinh nhằm vào mục đích nh-: thông báo kết học tập rèn luyện, tiÕn bé cđa häc sinh viƯc häc tËp rÌn luyện, thông báo kết cho gia đình, làm để đánh giá cán giảng dạy, đánh giá ch-ơng trình để giúp cho cấp quản lý đạo hoạt động giáo dục có định phù hợp thực tiễn Có hai yếu tố ảnh h-ởng đến đánh giá xếp loại học sinh Thứ yếu tố thân giáo viên bao gồm quan niệm nh- xem xét khác học sinh, nâng cao tính tích cực, bồi d-ỡng động học tập rèn luyện học sinh, kết học tập rèn luyện Thứ hai yếu tố từ bên nh- đánh giá từ nhà tr-ờng, cấp quản lý, yêu cầu từ gia đình học sinh Hai yếu tố cần thống với không thống tạo nên áp lực ảnh h-ởng đến kết đánh giá xếp loại học sinh để đánh giá xếp loại học sinh cách khách quan, xác cần hiểu rõ đ-ợc mục đích tiêu chuẩn đánh giá nên thông báo công khai quy trình đánh giá tiêu chuẩn đánh giá Nên có kết hợp ph-ơng pháp đánh giá để có đủ thông tin số l-ợng làm sở cho đánh giá, điều giúp cho việc nhìn nhận học sinh cách đầy đủ, toàn diện Đánh giá xếp loại phải phản ánh đ-ợc kết thực học sinh, phải công không nên để yếu tố chủ quan làm sai lệch trình đánh giá b Một số vấn đề cần l-u ý xếp loại 1) Xếp loại kết học tập Đánh giá xếp loại kết học tập điểm đánh giá phận điểm học phần đ-ợc chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến phần nguyên Điểm trung bình chung học tập học kỳ, năm học, khóa học điểm trung bình chung tất học phần tính từ đầu khóa học đ-ợc tính đến hai chữ số thập phân Xếp loại kết học tập nh- sau: Loại đạt: Từ đến 10 Xuất sắc Từ đến cận Giỏi Từ đến cận Khá Từ đến cận Trung bình Khá Từ đến cận Trung bình 93 Loại không đạt: Từ ®Õn cËn – Ỹu D-íi - KÐm Nh÷ng học sinh có đủ điều kiện sau đ-ợc xÐt tèt nghiƯp: 1) Cho ®Õn thêi ®iĨm xÐt tèt nghiệp, học sinh không thời gian truy cứu trách nhiệm hình sự; 2) Tích lũy đủ số học phần quy định cho ch-ơng trình, không học phần bị điểm d-ới 5; 3) Đ-ợc xếp loại đạt kỳ thi tốt nghiệp môn khoa học Mác Lênin, Tt-ởng Hồ Chí Minh; 4) Có chứng giáo dục quốc phòng giáo dục thể chất ngành đào tạo không chuyên quân vµ thĨ dơc thĨ thao; 5) Cã chøng chØ tin học ngoại ngữ theo quy định 2) Đánh giá kết rèn luyện Việc đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên tr-ờng đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp nhằm góp phần thực mục tiêu giáo dục đào tạo ng-ời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thøc, søc kháe, thÈm mÜ vµ nghỊ nghiƯp, trung thành với lý t-ởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội, hình thành bồi d-ỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên việc làm th-ờng xuyên nhà tr-ờng Quá trình đánh giá phải đảm bảo xác, công bằng, công khai dân chủ - Nội dung đánh giá thang điểm Xem xét, đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lối sống học sinh, sinh viên theo mức điểm đạt đ-ợc mặt: + ý thức học tập; + ý thức kết chấp hành nội quy, quy chế nhà tr-ờng; + ý thức kết tham gia hoạt động trị xà hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao, phòng chống tệ nạn xà hội; + Phẩm chất công dân quan hệ với cộng đồng; + ý thức kết tham gia phụ trách lớp học sinh, sinh viên, đoàn thể, tổ chức khác nhà tr-ờng; Điểm rèn luyện đ-ợc đánh giá thang điểm 100 Hiệu tr-ởng tr-ờng vào đặc điểm, điều kiện cụ thể tr-ờng quy định tiêu chí mức 94 điểm chi tiết phù hợp với nội dung đánh giá không v-ợt khung điểm quy định quy chế - Những để đánh giá kết rèn luyện khung điểm Đánh giá ý thức học tập: để xác định điểm kết học tập, tinh thần v-ợt khó học tập, kết việc thực quy chế tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ quy quy chế kiểm tra, thi, xét lên lớp công nhận tốt nghiệp trung học hệ quy hành, mức độ đ-ợc biểu d-ơng khen th-ởng bị kỷ luật học tập, tham gia nghiên cứu khoa học đ-ợc lựa chọn dự thi học sinh, sinh viên giỏi cấp Khung điểm đánh giá từ đến 30 điểm; + Đánh giá ý thức kết chấp hành nội dung, quy chế nhà tr-ờng để xác định điểm ý thức kết việc chấp hành nội quy, quy chế khác đ-ợc áp dụng tr-ờng quy chế quy định Khung điểm đánh giá từ đến 25 điểm; + Đánh giá ý thức kết tham gia hoạt động trị xà hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao, phòng chống tệ nạn xà hội; Căn để xác định điểm kết hoạt động tuyên truyền, tham gia hoạt động trị xà hội, văn hóa, văn nghệ, thể thao, phòng chống tệ nạn xà hội Khung điểm đánh giá từ đến 20 điểm + Đánh giá phẩm chất công dân quan hệ với cộng đồng: để xác định điểm kết chấp hành chủ tr-ơng, sách, pháp luật Nhà n-ớc; Thành tích công tác xà hội giữ gìn an ninh trị, trËt tù an toµn x· héi; Mèi quan hƯ céng đồng, tinh thần giúp đỡ bạn bè, c-u mang ng-ời gặp khó khăn Khung điểm đánh giá từ đến 15 điểm; + Đánh giá ý thức kết tham gia phụ trách lớp học sinh, sinh viên, đoàn thể, tổ chức nhà tr-ờng; Căn để xác định điểm ý thức mức độ hoàn thành nhiệm vụ công tác quản lý lớp học sinh, sinh viên, tổ chức Đảng, Đoàn niên, Hội sinh viên tổ chức khác nhà tr-ờng Khung điểm đánh giá từ đến 10 điểm - Phân loại kết rèn luyện Kết rèn luyện đ-ợc phân thành loại: Xuất sắc, tốt, khá, trung bình khá, yếu + Từ 90 đến 100 điểm: loại xuất sắc; + Từ 80 đến 89 ®iĨm: lo¹i tèt; 95 + Tõ 70 ®Õn 79 ®iĨm: loại khá; + Từ 60 đến 69 điểm: loại trung bình khá; + Từ 50 đến 59 điểm: loại trung bình; + Từ 30 đến 49 điểm: loại yếu; + D-ới 30 điểm: loại Những học sinh, sinh viên bị kỉ luật từ mức cảnh cáo trở lên phân loại kết rèn luyện không đ-ợc v-ợt loại trung bình - Quy trình đánh giá kết rèn luyện + Từng học sinh, sinh viên vào kết rèn luyện, tự đánh giá theo mức điểm chi tiết nhà tr-ờng quy định; + Tổ chức họp lớp có giáo viên chủ nhiệm (hoặc cố vÊn häc tËp, rÌn lun) tham gia, tiÕn hµnh xem xét thông qua mức điểm học sinh, sinh viên sở phải đ-ợc nửa ý kiến đồng ý tập thể đơn vị lớp phải có biên kèm theo; + Kết điểm rèn luyện học sinh, sinh viên đ-ợc tr-ởng khoa xem xét, xác nhận, trình hiệu tr-ởng Đối với tr-ờng có số l-ợng học sinh, sinh viên lớn đ-ợc thành lập Hội đồng đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên khóa để giúp tr-ëng khoa xem xÐt tr-íc tr×nh hiƯu tr-ëng; + Hiệu tr-ởng xem xét công nhận sau đà thông qua Hội đồng đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên cấp tr-ờng; + Kết đánh giá, phân loại rèn luyện học sinh, sinh viên phải đ-ợc công bố công khai thông báo cho học sinh, sinh viên biết Hội đồng đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên cấp tr-ờng quan tham m-u giúp hiệu tr-ởng xem xét, công nhận kết rèn luyện học sinh, sinh viên chịu đạo trực tiếp hiệu tr-ởng Thành phần hội đồng gồm: 1) Chủ tịch hội đồng: hiệu tr-ởng phó hiệu tr-ởng đ-ợc hiƯu tr-ëng đy qun; 2) Th-êng trùc Héi ®ång: tr-ëng phòng công tác học sinh, sinh viên phận làm công tác trị học sinh, sinh viên hiệu tr-ởng định; 3) Các ủy viên: đại diện khoa, phòng ban có liên quan, Đoàn niên Hội sinh viên cấp tr-ờng Nhiệm vụ Hội đồng đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên cấp tr-ờng: vào quy định hành, sở đề nghị tr-ởng khoa, tiến hành xem xét, đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên đề nghị hiệu tr-ởng công nhận Hội đồng đánh giá kết rèn lun cđa häc sinh, sinh viªn cÊp khoa (nÕu cã) 96 có nhiệm vụ giúp tr-ởng khoa xem xét, đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên Thành phần Hội đồng gồm: 1) Chủ tịch Hội đồng: tr-ởng khoa phó tr-ởng khoa đ-ợc tr-ởng khoa ủy quyền; 2) Các ủy viên: trợ lý tr-ởng khoa theo dõi công tác học tập học sinh, sinh viên, giáo viên chủ nhiệm, đại diện Liên chi đoàn niên, chi hội Liên chi hội sinh viên Việc đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên đ-ợc tiến hành theo học kỳ, năm học toàn khóa học 4.4.3 Báo cáo kết học tập rèn luyện học sinh a Thông báo cho học sinh Đánh giá xếp loại học sinh cần cung cấp cho học sinh biết kết học tập rèn luyện để từ có ph-ơng h-ớng phấn đấu Các hình thức thông báo kết cho học sinh gồm: 1) Thông báo văn bản, nhà tr-ờng thông báo công khai kết bảng tin việc học tập, rèn luyện học sinh; 2) Thông qua giáo viên chủ nhiệm Phòng Công tác học sinh, sinh viên; 3) Thông tin qua mạng Internet Mục đích thông báo kết học tập rèn luyện cho học sinh biết đ-ợc thành tích học tập mình, từ thấy đ-ợc điểm mạnh cần đ-ợc phát huy, điểm yếu cần có ph-ơng án khắc phục, phát huy tính tích cực chủ động ng-ời học, chuyển trình đào tạo thành trình tự đào tạo b Báo cho phụ huynh học sinh Hình thức: 1) Báo văn bản, gửi tới gia đình học sinh kết học tËp, rÌn lun cđa em hä häc kú năm học, giáo viên chủ nhiệm kết hợp với Phòng Công tác học sinh sinh viên thực Thông báo đ-ợc tiến hành sau kỳ học, năm học đồng thời đề nghị gia đình có biện pháp đôn đốc nhắc nhở giúp đỡ em họ; 2) Báo qua điện thoại nội dung ngắn gọn thành tích học tập rèn luyện để gia đình biết đ-ợc việc học tập, rèn luyện; 3) Với phát triển mạnh mẽ thông tin truyền thông, kết học tập học sinh đ-a lên địa mạng nhà tr-ờng điều giúp cho học sinh gia đình họ dễ dàng biết đ-ợc kết học tập, rèn luyện để từ có phản hồi kịp thời cần thiết Mục đích thông báo: giúp cho gia đình học sinh thân học sinh tin t-ởng hy väng vµo sù tiÕn bé cđa em hä, từ có biện pháp phối hợp gia đình nhà tr-ờng giáo dục tốt Cán giảng dạy nên báo cho gia 97 đình học sinh kết tích cực mà học sinh đạt đ-ợc đồng thời đ-a đề nghị để phối hợp giáo dục mặt hạn chế Giáo dục phải mang tính toàn diện phát triển để không ngừng hoàn thiện nhân cách cho ng-ời học Đánh giá xếp loại học sinh mang ý nghĩa xà hội, giúp cho công chúng hiểu chất l-ợng giáo dục nói chung nhà tr-ờng, từ có tham gia đóng góp nâng cao chất l-ợng giáo dục đào tạo Bài tập Anh (Chị) hÃy phân biệt trắc nghiệm theo chuẩn trắc nghiệm theo tiêu chí HÃy phân tích b-ớc để xây dựng trắc nghiệm Thế độ khó câu trắc nghiệm, trắc nghiệm? Độ giá trị trắc nghiệm gì? Phân loại độ giá trị Độ tin cậy trắc nghiệm gì? Nêu dạng độ tin cậy, yếu tố ảnh h-ởng đến độ tin cậy Phân tích nội dung công việc giáo viên trình đánh giá học sinh, sinh viên 98 Tài liệu tham khảo Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Jammes H McMillan (1997), Đánh giá lớp học nguyên tắc thực tiễn để giảng dạy hiệu quả, Viện Đại học quốc gia Virginia Nguyễn Công Khanh (2007), Ph-ơng pháp thiết kế công cụ khoa học giáo dục, tài liệu bồi d-ỡng Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất l-ợng giáo dục, nội dung ph-ơng pháp - kỹ thuật, Nhà xuất Đại học S- phạm, Hà Nội Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo l-ờng kết học tập, Nhà xuất Đại học S- phạm, Hà Nội Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm đo l-ờng giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Đại học 99 ... Đối t-ợng đánh giá giáo dục Các đối t-ợng đánh giá giáo dục đa dạng Đánh giá giáo dục, tr-ớc hết đánh giá học sinh, đánh giá giáo viên Tất ng-ời tham gia vào tiến trình giáo dục đối t-ợng để đánh. .. thực ch-ơng trình) ; đánh giá ph-ơng pháp kỹ thuật ? ?-? ??c sử dụng giáo dục giảng dạy b Chủ thể đánh giá giáo dục Trong giáo dục, ng-ời đối t-ợng đánh giá, đồng thời chủ thể đánh giá Trong sở giáo. .. vấn đề chung đánh giá đo lường giáo dục 1.1 Đánh giá giáo dục 1.2 Đo lường giáo dục 19 Chương 2: Xây dựng mục tiêu dạy học đánh giá, đo lường kết 24 dạy học 2.1 Xác định mục tiêu dạy học 24 2.2

Ngày đăng: 06/05/2021, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w