1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Niềm tin, nhận thức trách nhiệm xã hội trong mố i quan hệ giữa doanh nghiệp với cơ sở đào tạo nhằm tạo cơ hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

KINH TẾ XÃ HỘI P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 NIỀM TIN, NHẬN THỨC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA DOANH NGHIỆP VỚI CƠ SỞ ĐÀO TẠO NHẰM TẠO CƠ HỘI VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN TỐT NGHIỆP THE ROLE OF TRUST AND SOCIAL RESPONSIBILITY AWARENESS IN THE COOPERATIVE RELATIONSHIP BETWEEN BUSINESS AND UNIVERSITIES TO CREATE EMPLOYMENT OPPORTUNITIES FOR GRADUATES Vũ Đình Khoa*, Nguyễn Thị Mai Anh TĨM TẮT Trong báo cáo phát triển Việt Nam gần nhấn mạnh nhà tuyển dụng doanh nghiệp phải đối mặt với thực trạng thiếu hụt lao động có tay nghề trình độ kỹ phù hợp Sự thiếu hụt kỹ nghề nghiệp coi thách thức cho tổ chức đào tạo trường đại học Để giúp cung cấp sinh viên có lực phù hợp với tiêu chuẩn ngành nghề, số trường đại học, đơn vị sử dụng lao động tăng cường hợp tác nhằm tạo thêm hội việc làm cho sinh viên Mục đích nghiên cứu này, nhóm tác giả kiểm tra mối quan hệ niềm tin, nhận thức trách nhiệm xã hội mối quan hệ doanh nghiệp với sở đào tạo nhằm tạo hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp Trên sở lý thuyết tác giả xây dựng mô hình, thang đo, hồn thiện phiếu khảo sát, tiến hành khảo sát 133 cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp, trường đại học địa bàn Hà Nội Mơ hình lý thuyết kiểm định thơng qua mơ hình cấu trúc (SEM) Kết thực nghiệm niềm tin nhận thức trách nhiệm xã hội có vai trị quan trọng việc thúc đẩy hợp tác sở đào tạo doanh nghiệp nhằm tạo việc làm cho sinh viên Từ khóa: Niềm tin, nhận thức trách nhiệm xã hội, hợp tác, đào tạo, việc làm ABSTRACT The shortage of job skills which leads to an increase in graduates' unemployment rate is considered a challenge for universities To solve this problem, universities have cooperated with businesses in training and research The purpose of this study is to examine the role of trust and social responsibility awareness in the relationship between business and universities to create employment opportunities for graduates In this paper, the effects of trust and social responsibility awareness on university-business collaboration and graduates’ employability are tested using the data of 133 universities and firms in Hanoi The hypotheses are examined by structural equation modeling (SEM) Empirical results show that trust and social responsibility awareness play an important role in improving university-business collaboration and employability of graduates Keywords: Trust, social responsibility awareness, university-business collaboration, employability, graduates Khoa Quản lý kinh doanh, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội * Email: khoa.haui@gmail.com Ngày nhận bài: 16/01/2020 Ngày nhận sửa sau phản biện: 23/6/2020 Ngày chấp nhận đăng: 26/02/2021 GIỚI THIỆU Năm 2015, báo cáo phát triển Việt Nam nhấn mạnh nhà tuyển dụng doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thực trạng thiếu hụt lao động có tay nghề trình độ kỹ phù hợp Báo cáo cho thấy doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khó khăn việc tuyển dụng lao động Một nguyên nhân dẫn đến trở ngại tình trạng sinh viên tốt nghiệp làm việc hiệu Nghiên cứu lao động bối cảnh quốc gia phát triển cho nước phát triển Việt Nam phải đối mặt với thách thức liên quan đến thất nghiệp [32] Theo đó, số lượng lớn người có trình độ học vấn cao thất nghiệp Tình trạng có liên quan đến việc thiếu kỹ cạnh tranh yêu cầu thị trường lao động [33] Sự thiếu hụt kỹ chuỗi giá trị ngành nghề coi thách thức cho tổ chức đào tạo trường đại học Để đáp ứng kỳ vọng doanh nghiệp, trường đại học cần phải liên kết mật thiết với doanh nghiệp để tìm hiểu, đáp ứng nhu cầu lao động đồng thời tạo việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp Để giúp cung cấp sinh viên có lực phù hợp với tiêu chuẩn ngành nghề, số trường đại học kinh tế thiết lập hợp tác đơn vị đào tạo với người sử dụng lao động Những mối liên kết định nghĩa tương tác phận hệ thống giáo dục đại học với yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp kinh tế Nhiều học giả cho quan hệ đối tác trường đại học doanh nghiệp điều kiện tiên để giúp đẩy lùi tình trạng thất nghiệp, giúp tận dụng tối đa nguồn nhân lực chất lượng cao [8, 21] Thực tế cho thấy mối quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp điều có ý nghĩa quan trọng Sự hiệp lực trường đại học doanh nghiệp coi động lực cốt yếu kinh tế dựa tri thức Thành cơng mối quan hệ hợp tác dẫn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo triển vọng việc làm tương lai cho sinh viên, khuyến khích thực việc chuyển giao cơng nghệ, tri thức cho 132 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ● Tập 57 - Số (02/2021) Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn ECONOMICS - SOCIETY P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 khu vực sản xuất kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp địa phương, tạo cơng ăn việc làm, kích thích tăng trưởng kinh tế nâng cao tiêu chuẩn sống Việc đẩy mạnh hợp tác trường đại học không đem lại lợi ích cho doanh nghiệp trường học mà cịn tạo lợi ích xã hội giảm thiểu tỉ lệ thất nghiệp cho sinh viên sau trường Theo nghiên cứu [33] trình bày phát triển kỹ người lao động bối cảnh khủng hoảng việc làm nước phát triển, giải pháp để giải việc làm cho người lao động tránh lãng phí nguồn nhân lực vật lực cần đẩy mạnh việc hình thành gắn kết doanh nghiệp sở đào tạo theo mục đích sử dụng lao động Tuy nhiên, thực tế nước phát triển việc hợp tác sở đào tạo trường đại học nhằm nâng cao hội việc làm cho sinh viên thường gặp nhiều khó khăn thiếu tin tưởng vào lực đối tác, thiếu ràng buộc, Do nghiên cứu yếu tố thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp sở đào tạo để tạo hội việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp trở nên vô cần thiết để giúp giải tình trạng thất nghiệp đáng báo động TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Trên giới có số cơng trình nghiên cứu vai trò niềm tin nhận thức trách nhiệm xã hội hợp tác sở đào tạo doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp sở đào tạo Các cơng trình nghiên cứu thường chia thành hai nhánh chính: Nghiên cứu yếu tố thúc đẩy hợp tác sở đào tạo doanh nghiệp nghiên cứu lợi ích hợp tác nâng cao lực sinh viên sau trường Những nghiên cứu yếu tố rằng, niềm tin yếu tố quan trọng thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp sở đào tạo [8, 19] Niềm tin cho tảng mối quan hệ kinh tế Trong quan hệ doanh nghiệp trường đại học, niềm tin thường gắn kết từ tạo hội việc làm cho sinh viên giảm thiểu chi phí tuyển dụng cho doanh nghiệp, đồng thời giảm thiểu chi phí giao dịch khơng cần thiết khác [26] Bên cạnh việc doanh nghiệp sở đào tạo có chung nhận thức trách nhiệm xã hội nhân tố đẩy mạnh tăng cường hợp tác tạo lợi ích xã hội cho người lao động Một nghiên cứu khác cho rằng, niềm tin nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trường đại học tạo điều kiện để trường đại học doanh nghiệp thay đổi phương pháp định hướng phát triển nhằm đạt lợi ích kinh tế định [27] Nghiên cứu lợi ích hợp tác trường đại học doanh nghiệp, tác giả gắn kết doanh nghiệp sở đào tạo nhiều lợi ích xã hội nâng cao, chi phí giao dịch hạ thấp lợi ích người lao động trẻ đảm bảo [19] Một nghiên cứu khác điều tra 80 sinh viên ưu tú lựa chọn từ trường đại học Palestin khẳng định hợp tác trường đại học doanh Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn nghiệp giúp nâng cao khả xin việc làm sinh viên [34] Củng cố cho luận điểm này, nghiên cứu [4] mối quan hệ hợp trường đại học sở kinh doanh cho thấy kỹ làm việc trình đào tạo trường đại học sinh viên trở nên hữu ích trường đại học có gắn kết mật thiết với doanh nghiệp dựa tảng hợp tác nghiên cứu phát triển Trong nghiên cứu liên kết trường đại học sở kinh doanh Tây Ban Nha tin tưởng lẫn trường đại học doanh nghiệp có tác động tích cực đến khả xin việc sinh viên sau tốt nghiệp [4] Những nghiên cứu hai nhánh nghiên cứu phần phản ánh tầm quan trọng niềm tin nhận thức trách nhiệm xã hội việc xây dựng mối quan hệ hợp tác bền vững lâu dài doanh nghiệp từ nâng cao khả sinh viên sau trường Tuy nhiên nghiên cứu dừng lại vế vấn đề, chưa có nghiên cứu tổng hợp tác động niềm tin, nhận thức trách nhiệm xã hội hợp tác trường đại học sở đào tạo nhằm tạo hội việc làm cho sinh viên 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Tại Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu trách nhiệm xã hội niềm tin doanh nghiệp liên kết hợp tác Tuy nhiên hầu hết học giả tập trung việc nghiên cứu trách nhiệm xã hội niềm tin tác động đến gắn kết bên doanh nghiệp từ gia tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp Cụ thể, tác giả Hoàng Phương Thảo nghiên cứu tác động tích cực trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm thiện nguyện đến niềm tin vào tổ chức dẫn đến tới gắn kết nhân viên với tổ chức ngân hàng Một nghiên cứu khác Cần Thơ cho việc tăng cường thực trách nhiệm xã hội tác động mạnh thuận chiều đến gia tăng lợi ích kinh doanh, đồng thời gia tăng lợi ích kinh doanh tác động mạnh thuận chiều đến hiệu tài doanh nghiệp [1] Một số tác giả khác nghiên cứu vai trò việc hợp tác sở đào tạo doanh nghiệp việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tác giả Nguyễn Thanh Sơn nghiên cứu mối quan hệ trường đại học doanh nghiệp hợp tác chặt chẽ nhà trường doanh nghiệp giải pháp hữu hiệu để đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu thực tế xã hội, tạo “đầu ra” cho sinh viên [2] Tóm lại, cơng trình nghiên cứu nước tập trung nghiên cứu niềm tin trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người lao động, khách hàng, xã hội,… nghiên cứu vai trò hợp tác trường đại học doanh nghiệp cách riêng rẽ, chưa có nghiên cứu về tác động niềm tin, nhận thức trách nhiệm doanh nghiệp sở đào tạo mối quan hệ hợp tác nhằm tạo hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp Thơng qua tổng quan cơng trình nghiên cứu lý thuyết thực tiễn giới Việt Nam, tính đến Vol 57 - No (Feb 2021) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 133 KINH TẾ XÃ HỘI chưa có nghiên cứu lý thuyết niềm tin, nhận thức trách nhiệm xã hội mối quan hệ hợp tác trường đại học với doanh nghiệp nhằm tạo hội việc làm cho sinh viên Mặc dù giới có nhiều hợp tác trường đại học với doanh nghiệp học kinh nghiệm cho Việt Nam, nhân tố tác động có cần đánh giá mức độ phù hợp với bối cảnh Việt Nam để loại bỏ nhân tố không cần thiết bổ sung thêm nhân tố phù hợp Sự thiếu hụt cơng trình nghiên cứu niềm tin, nhận thức trách nhiệm xã hội mối quan hệ hợp tác trường đại học với doanh nghiệp nhằm tạo hội việc làm cho sinh viên khu vực Hà Nội tạo sở cho nhóm tác giả thực nghiên cứu nhằm gợi ý cho trường đại học, doanh nghiệp địa bàn đề các sách thích hợp để thúc đẩy hiệu hợp tác giúp tạo nhiều hội việc làm cho sinh viên, giảm chi phi phí xã hội, tăng phúc lợi xã hội Dựa mơ hình học thành cơng hợp tác doanh nghiệp với trường đại học, nhóm tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu hình P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 đồng lịng tin làm giảm mối quan tâm hành vi hội đối tác họ Theo Nielsen, niềm tin tìm thấy để giảm bớt rủi ro, cách tạo thiện chí bảo đảm mối quan hệ, đồng thời, củng cố hài lòng cam kết đối tác trao đổi Theo khái niệm này, niềm tin coi chế quản trị, tác động thiết kế mối quan hệ Malhotra Lumineau nhấn mạnh quản trị dựa hợp đồng kìm hãm phát triển niềm tin đối tác Bởi vì, hợp đồng làm cho đối tác phụ thuộc vào hợp đồng thay tin cậy nhau, mối quan hệ đối tác dễ bị tổn thương điểm yếu hợp đồng tìm thấy, số lượng điều khoản hợp đồng có tác động tiêu cực đến niềm tin thiện chí đối tác sẵn sàng tiếp tục hợp tác Trong nghiên cứu này, để phản ánh mối quan hệ hợp tác thành viên tổ chức thành viên với tổ chức làm việc, niềm tin đề cập đến tin tưởng vào độ tin cậy tính tồn vẹn đối tác dẫn đến kết tích cực Niềm tin đóng vai trị quan trọng việc tạo điều kiện cho mối quan hệ trao đổi sâu sắc chia sẻ kiến thức Khơng có tin tưởng q trình hợp tác, thơng tin trao đổi kiến thức chia sẻ đối tác có độ xác thấp 3.2 Trách nhiệm xã hội nhận thức trách nhiệm xã hội 3.1 Niềm tin Trách nhiệm xã hội không phản ứng thách thức xã hội mơi trường mà cịn cách để vượt qua rào cản bối cảnh tăng trưởng phát triển tồn cầu [11] Bên cạnh đó, trách nhiệm xã hội liên kết kỳ vọng đưa bên liên quan nhằm tạo giá trị tốt cho xã hội [13] Hiện nay, nhiều khái niệm thuật ngữ niềm tin học giả đưa dựa số quan điểm, Niềm tin định nghĩa theo nhiều cách Một số nhà tâm lý học định nghĩa niềm tin đặc điểm tính cách hành vi đáng tin cậy khiến người dễ bị tổn thương với người Niềm tin tin tưởng liên quan đến nhận thức bên hành động theo cách có lợi cho người ủy thác, bên có đặc điểm đạo đức, hiệu thuận lợi Trách nhiệm xã hội định nghĩa tiếp cận theo nhiều cách khác Theo Carroll, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm mong đợi xã hội kinh tế, pháp luật, đạo đức từ thiện tổ chức thời điểm định [10] Năm 1991, học giả đưa bốn loại trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tạo thành khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hồn chỉnh: Đó khía cạnh kinh tế, luật pháp, đạo đức từ thiện mô tả kim tự tháp hình Hình Mơ hình niềm tin, nhận thức trách nhiệm xã hội với hợp tác tạo hội việc làm cho sinh viên CƠ SỞ LÝ THUYẾT Theo [25] định nghĩa niềm tin xác suất mà chủ thể kinh tế đưa định thực hành động có lợi, khơng gây bất lợi cho người khác Niềm tin có hai thành phần Đầu tiên tin tưởng trước bắt đầu thỏa thuận Nếu cơng ty có kinh nghiệm trước với đối tác hai đối tác có tin tưởng tổ chức Thành phần thứ hai tin tưởng trình xây dựng thỏa thuận Khi thỏa thuận phát triển, niềm tin tăng lên công ty tất bên thực mong đợi [35] Dyer Singh lập luận quản trị dựa niềm tin thay quản trị dựa hợp đồng [17] Khi mức độ thiện chí cao, coi có ý định cư xử cách đáng tin cậy, tồn họ, đối tác không phụ thuộc vào hợp 134 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ● Tập 57 - Số (02/2021) Hình Kim tự tháp trách nhiệm xã hội [10] Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn ECONOMICS - SOCIETY P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 Khái niệm trách nhiệm xã hội theo mơ hình kim tự tháp nhiều nhà nghiên cứu giới tiếp cận, ứng dụng nghiên cứu cụ thể thị trường khác suy nghĩ, ý, trí nhớ, đánh giá, ước lượng, lí luận, tính toán, việc giải vấn đề, việc đưa định đóng góp cho việc phát triển cá nhân/tập thể, cộng đồng phát triển kinh tế bền vững (Frankental, 2001) Trách nhiệm xã hội theo quan điểm Elkington, phản ánh việc doanh nghiệp ngày không nên trọng theo đuổi lợi nhuận kinh tế (Profit), mà phải đảm bảo “lợi nhuận” người (People) mơi trường (Planet) [18] Do học giả đề xuất khuôn khổ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mơ hình ba vịng trịn đồng tâm (Triple bottom-lines) Nội dung ba vòng tròn đồng tâm thước đo cụ thể mức độ cam kết trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 3.3 Cơ hội việc làm cho sinh viên Hình Mơ hình ba vịng trịn đồng tâm [18] Một cách tiếp cận trách nhiệm xã hội khác theo Matten Moon, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khái niệm bao trùm nhiều khái niệm khác đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp làm từ thiện, cơng dân doanh nghiệp, tính bền vững trách nhiệm môi trường Trách nhiệm xã hội hiểu cam kết tổ chức/cá nhân đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua việc làm nâng cao chất lượng sống người lao động, thành viên gia đình, cộng đồng, theo cách có lợi cho nhân/tổ chức phát triển chung xã hội Các tổ chức muốn phát triển bền vững phải tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an tồn lao động, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… thực trách nhiệm xã hội Tuy nhiên hành động doanh nghiệp hay chủ thể thực trách nhiệm xã hội có trách nhiệm xã hội nhận thức đầy đủ Do đó, nghiên cứu tác giả không theo hướng tiếp cận trách nhiệm xã hội mà tìm hiểu nhận thức doanh nghiệp nhà trường trách nhiệm xã hội Nhận thức trách nhiệm xã hội q trình chuyển hóa hiểu biết tránh nhiệm với xã hội thành hành động thông qua Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn Trong lý thuyết vốn người, giáo dục đại học xem khoản đầu tư mang lại lợi nhuận xã hội tư nhân [5] Việc giáo dục đại học đem lại lợi ích cho cá nhân, doanh nghiệp nhà trường [3] Tuy nhiên, lại có lập luận gia tăng số lượng sinh viên tốt nghiệp đại học lại tạo áp lực ngày lớn cho cá nhân tổ chức [12, 37] Ngoài ra, việc làm sau tốt nghiệp đại học chuẩn mực quan trọng để đo lường hiệu suất đào tạo sở đào tạo [38] Do đó, thay đổi lớn diễn thị trường lao động, bao gồm suy thoái việc làm, việc làm trở thành mối quan tâm khơng sinh viên tốt nghiệp [6, 31] mà trường đại học doanh nghiệp Thực tế cho thấy, nhiều sở đào tạo không trang bị đầy đủ kiến thức kỹ cho sinh viên để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp dẫn đến thực trạng sau doanh nghiệp phải bỏ nhiều chi phí để đào tạo lại sau tuyển dụng Do đó, việc đào tạo sinh viên gắn với mục đích sử dụng lao động yêu cầu nhà tuyển dụng coi giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng lao động đồng thời nâng cao hội việc làm cho sinh viên sau trường Các nghiên cứu gần hội việc làm cho sinh viên cho rằng, hội việc làm cho sinh viên sau trường thường hiểu khả sinh viên tiếp nhận các doanh nghiệp khả sinh viên trúng tuyển với công việc phù hợp doanh nghiệp đề xuất [20] Trong khả trúng tuyển sinh viên sau trường định nghĩa chuẩn bị cho sinh viên tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng cho phép sinh viên chứng minh giá trị họ tổ chức chìa khóa để tồn phát triển nghề nghiệp tổ chức [6] Khả tuyển dụng khái niệm liên quan đến số kỹ định người lao động đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Các kỹ cá nhân có tính bắt buộc thuộc tính cá nhân người lao động áp dụng công việc Ở giai đoạn tuyển dụng khác nhau, doanh nghiệp yêu cầu thuộc tính khác người tuyển dụng nhằm đáp với giai đoạn khác công việc Do đó, khó để xếp đầy đủ chương trình/nội dung giảng dạy phù hợp với việc làm [7] Một định nghĩa hẹp khả sử dụng lao động sở hữu cá nhân phẩm chất lực cần có để đáp ứng nhu cầu thay đổi người sử dụng lao động khách hàng nhờ giúp thực hóa khát vọng tiềm công việc Ngoài ra, khả tuyển dụng định nghĩa sở hữu cá nhân có khả kiếm việc làm, trì việc làm tiến bộ, mặt cá nhân phát triển nghề nghiệp, làm việc Vol 57 - No (Feb 2021) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 135 KINH TẾ XÃ HỘI Song song với quan điểm trên, số học giả tranh cãi rằng, khả sinh viên trúng truyển tương đồng với tỷ lệ sinh viên có việc làm toàn thời gian ổn định khoảng thời định sau trường Tuy nhiên, nghiên cứu khơng có đồng hội việc làm cho sinh viên tỷ lệ sinh viên có việc làm định nghĩa Do đó, phạm vi nghiên cứu này, hội việc làm cho sinh viên tiếp cận góc độ nhà tuyển dụng cảm nhận khả năng, lực sinh viên đảm nhận, thực hiện, phát triển có ảnh hưởng tích cực tới cơng việc mà doanh nghiệp đề xuất MỐI QUAN HỆ GIỮA NIỀM TIN, NHẬN THỨC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỚI HỢP TÁC 4.1 Mối quan hệ niềm tin với hợp tác Theo Gambetta định nghĩa, niềm tin xác suất mà chủ thể kinh tế đưa định thực hành động có lợi, khơng gây bất lợi cho người khác [25] Niềm tin có hai thành phần chính: Thứ tin tưởng trước bắt đầu thỏa thuận Nếu cơng ty có kinh nghiệm trước với đối tác hai đối tác có tin tưởng tổ chức Thứ hai tin tưởng trình xây dựng thỏa thuận Khi thỏa thuận phát triển, niềm tin tăng lên công ty tất bên thực mong đợi [35] Những lợi ích mà niềm tin tạo thỏa thuận hợp tác là: giảm thiểu chi phí giao dịch, giảm thiểu rủi ro đầu tư vào tài sản cụ thể tạo thuận lợi cho trình định Những khía cạnh làm phát sinh cam kết cho phép đối tác chấp nhận nhiều rủi ro hơn, tạo giá trị Trong mối quan hệ doanh nghiệp sở đào tạo, mức độ tin cậy cao cho phép nhà trường doanh nghiệp chia sẻ kiến thức, tài nguyên khả Hơn nữa, niềm tin nhà trường doanh nghiệp cho phép hợp tác trao đổi lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu chuyển giao công nghệ doanh nghệp nhà trường tạo nguồn cung nhân lực phù hợp nhu cầu doanh nghiệp [16] Ngoài ra, mức độ tin tưởng cao cho phép doanh nghiệp sở đào tạo hành động mục đích chung đáp ứng mục tiêu hợp tác cải thiện hài lịng với đối tác họ, từ thúc đẩy hợp tác Dựa vào lập luận trên, nhóm tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu sau: H1 Niềm tin có tác động tích cực đến mối quan hệ hợp tác sở đào tạo doanh nghiệp 4.2 Mối quan hệ nhận thức trách nhiệm xã hội với hợp tác Dựa vào quan điểm theo tài nguyên nhiều học giả hai tổ chức liên kết với tạo nhiều giá trị để cống hiến cho hoạt động xã hội Điều có nghĩa tổ chức sử dụng tài nguyên để đáp ứng nhu cầu nhằm tạo giá trị tốt cho xã hội Bên cạnh đó, nhận thức tổ chức trách nhiệm xã hội tạo số hành vi mang tính chiến lược (i) Nhận thức trách nhiệm xã hội nhân tố tạo nên thành công tổ chức, đó, trách nhiệm xã hội coi động lực để xây dựng danh tiếng mối quan hệ xã hội (ii) Tổ P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 chức gắn quan điểm theo tài nguyên theo trách nhiệm xã hội để tạo dự đoán gắn liền với lợi ích xã hội cho tổ chức cho cộng đồng Cam kết kinh doanh lâu dài để hành xử có đạo đức đóng góp cho phát triển kinh tế cải thiện chất lượng lực lượng lao động, chất lượng sống cho gia đình đóng góp cho cộng đồng cơng chúng, phúc lợi xã hội [29] Do đó, nhận thức hài hịa lợi ích hiểu loại trao đổi cam kết lẫn nhau, lợi ích thỏa mãn lẫn kỳ vọng Trách nhiệm xã hội tiết lộ tượng đa chiều, hình thành mối quan hệ với bên liên quan khác Trong mối quan hệ sở đào tạo doanh nghiệp, nhận thức trách nhiệm xã hội đối nhằm tạo lợi ích xã hội nâng cao chất lượng lao động, tạo lợi ích xã hội cho người lao động thúc đẩy quan hệ hợp tác [27] Căn vào lập luận trên, nhóm tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu sau: H2 Nhận thức trách nhiệm xã hội có mối quan hệ tích cực đến mối quan hệ hợp tác sở đào tạo doanh nghiệp 4.3 Mối quan hệ hợp tác trường đại học với doanh nghiệp tạo hội việc làm cho sinh viên Yêu cầu khả tuyển dụng sinh viên sau tốt nghiệp đại học ngày khắt khe để phù hợp với yêu cầu đơn vị sử dụng lao động Một số nghiên cứu gần nhấn mạnh lợi ích việc liên kết đào tạo trường đại học doanh nghiệp mục tiêu cải thiện tình trạng thất nghiệp sinh viên sau tốt nghiệp [32, 33] Một số nghiên cứu khác nhấn mạnh tầm quan trọng hợp tác đào tạo trường đại học doanh nghiệp giúp nâng cao lực sinh viên, bên cạnh kiến thức môn học kỹ nghề nghiệp, để sau tốt nghiệp sinh viên trở nên có giá trị nhà tuyển dụng tiềm [33] Do đó, khoảng cách đào tạo thực tế giảm hợp tác đào tạo trường đại học doanh nghiệp Sự khác biệt lý thuyết thực tế giảm trực tiếp thông qua hoạt động hợp tác giáo dục đào tạo; hoạt động hợp tác liên quan đến cung cấp dịch vụ hoạt động hợp tác liên quan đến nghiên cứu khoa học [32] Các nghiên cứu trước hợp tác trường đại học doanh nghiệp giúp nâng cao khả xin việc làm sinh viên [34] Lý kỹ làm việc trình đào tạo tại trường đại học của một sinh viên trở nên hữu ích trường đại học có gắn kết mật thiết với doanh nghiệp dựa tảng hợp tác nghiên cứu phát triển [4] Do đó, dựa vào lập luận trên, tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu: H3 Mối quan hệ hợp tác sở đào tạo doanh nghiệp hội việc làm cho sinh viên sau trường 4.4 Niềm tin, nhận thức trách nhiệm xã hội tác động đến hội việc làm cho sinh viên Trường đại học với sứ mạng đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội, đào tạo hướng đến phát triển lực cho 136 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ● Tập 57 - Số (02/2021) Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn ECONOMICS - SOCIETY P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 người lao động có đủ lực đáp ứng vị trí việc làm định có lực học tập suốt đời Để tồn phát triển, trường đại học không ngừng nỗ lực, nghiên cứu phát thỏa mãn nhu cầu xã hội với nỗ lực phát triển chương trình đào tạo nhằm tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động Có thể coi sinh viên trường đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động sản phẩm đảm bảo chất lượng Nhưng tất sinh viên tốt nghiệp trường làm đạt điều đó, điều cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đối với trường đại học khẳng định chất lượng qua thời gian, trường tạo dựng niềm tin người sử dụng lao động, doanh nghiệp thường thường ưa thích tạo nhiều hội hội tiếp nhận sinh viên trường ngược lại [38] Đối với mối quan hệ nhận thức trách nhiệm xã hội với tạo hội cho sinh viên chịu ảnh hưởng lớn trình độ doanh nghiệp [15] Khi doanh nghiệp phát triển đến trình độ cao nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cao như: đạo đức trách nhiệm từ thiện Với nhận thức trách nhiệm cao, doanh nghiệp nhận thức cần phải có trách nhiệm, kiểm sốt, tham gia q trình đào tạo người lao động để có lao động chất lượng đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp [11] thay lên án trường đại học đào tạo không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp để doanh nghiệp phải tiến hành đào tạo lại Đối với doanh nghiệp nhỏ, mối bận tâm thực tốt trách nhiệm pháp lý trách nhiệm kinh tế nên quan tâm đến thực tham gia trình đào tạo, giảm sát trường đại học để tạo người lao động theo yêu cầu doanh nghiệp Nói khơng có nghĩa doanh nghiệp nhỏ khơng có nhiều hội cho sinh viên, đó, nhu cầu người lao động có lực tổng hợp, thực đa nhiệm không giống doanh nghiệp lớp chun mơn hóa cao, địi hỏi tính chun nghiệp cao Qua đó, trường đại học vào chất lượng sản phẩm đầu nguồn nhân lực để lựa chọn đối tác hợp tác phù hợp Dựa vào lập luận trên, nhóm tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu sau: H4: Niềm tin doanh nghiệp sở đào tạo có mối quan hệ tích cực tới việc tạo hội việc làm cho sinh viên thông qua hợp tác H5 Nhận thức trách nhiệm xã hội có mối quan hệ tích cực tới việc tạo hội việc làm cho sinh viên thông qua hợp tác PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Thiết kế nghiên cứu 5.1.1 Xây dựng thang đo Để đảm bảo độ tin cậy hệ thống thang đo, biến nghiên cứu đo lường thang đo sử dụng nghiên cứu trước Trong “Cơ hội việc làm cho sinh viên” đo lường thông qua mức độ nhà tuyển dụng cảm nhận khả năng, lực sinh viên đảm nhận, thực hiện, phát triển có ảnh hưởng tích cực tới cơng việc mà doanh nghiệp đề xuất Thang đo cho biến mô tả bảng Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn Bảng Cấu trúc thang đo biến mơ hình nghiên cứu Yếu tố Biến quan sát Đối tác người trung thực trung thực với bạn Bạn có niềm tin đối tác hỗ trợ bạn Sự tin tưởng lẫn việc phát triển mối quan hệ với đối tác Các đối tác không cố gắng lợi dụng mối quan hệ bạn lợi ích cá nhân Niềm tin Bạn không bị bất ngờ đối tác Bạn dựa vào đối tác họ chia sẻ với bạn Đối tác cởi mở không che giấu mục tiêu kinh doanh Đối tác tơi có thái độ tích cực hiểu biết lẫn Đối tác quan tâm đến tôn trọng lẫn Thành viên tổ chức ln cố gắng giúp đỡ tơi tơi gặp khó khăn Tơi ln tin tưởng thành viên tổ chức cho tơi mượn tơi cần Doanh nghiệp/nhà trường có hợp tác dự án trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp/nhà trường có đề cao tầm quan trọng trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp/nhà trường hướng đến mục tiêu phát triển bền vững tạo sống tốt cho hệ tương lai? Doanh nghiệp/nhà trường nỗ lực tìm kiếm hội để đầu tư dự án có lợi cho tổ chức xã hội - Doanh nghiệp/nhà trường hợp tác giáo dục khởi nghiệp (giảng dạy nghiên cứu) cho nhân viên sinh viên? - Doanh nghiệp/nhà trường hợp tác thiết kế chương trình giảng dạy? - Thương mại kết nghiên cứu? Hợp tác doanh nghiệp với trường đại học Doanh nghiệp/nhà trường có tham gia hoạt động chuyển giao kiến thức (như hợp tác sáng chế, giảng dạy, xuất bản, trao đổi khơng thức đóng góp cho hình thành) Doanh nghiệp/nhà trường có tham gia quan hệ đối tác nghiên cứu? Trong tổ chức có tham gia đại diện doanh nghiệp cấu trúc hội đồng đại học ngược lại…? Doanh nghiệp/nhà trường hợp tác với Nhà trường/doanh nghiệp xây dựng công viên khoa học, vườn ươm doanh nghiệp, spin-off (công ty trung gian thương mại hóa kết nghiên cứu) - Doanh nghiệp/nhà trường tăng tốc đổi - Doanh nghiệp/nhà trường hợp tác thành lập trung tâm công nghệ cao; - Doanh nghiệp/nhà trường thành lập văn phòng chuyển giao công nghệ Doanh nghiệp/nhà trường hợp tác với nhà trường/doanh nghiệp hình thành trung tâm liên ngành mạng lưới hợp tác Vol 57 - No (Feb 2021) ● Journal of SCIENCE & TECHNOLOGY 137 KINH TẾ XÃ HỘI P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 Doanh nghiệp/nhà trường hợp tác với nhà trường/doanh nghiệp quản lý công nghệ sở hạ tầng - Nhà trường/doanh nghiệp có cách tiếp cận chủ động để phát triển Nghiên cứu thúc đẩy công ty spin - out khởi nghiệp kinh doanh; - Vai trò tồn chương trình khởi nghiệp sinh viên; - Vai trị tăng cường phương pháp giảng dạy kinh doanh Đánh giá hợp tác doanh nghiệp/nhà trường việc: Cơ hội việc làm cho sinh viên (i) Xây dựng phát triển chương trình đào tạo; (ii) Phát triển dự án nghiên cứu, (iii) Tham gia giảng dạy, chia sẻ kiến thức thực tế, (iv) Trải nghiệm thực tế; (v) Đánh giá lực người học Đánh giá hợp tác doanh nghiệp/nhà trường việc: (i) Hoạt động hợp tác liên quan đến đào tạo giáo dục; (ii) Cung cấp dịch vụ hoạt động tư vấn khác; (iii) Hoạt động liên quan đến nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ Sinh viên có hiểu biết ngành nghề đào tạo Sinh viên có kỹ nghề nghiệp Sinh viên tạo ảnh hưởng tích cực đến cơng việc Sinh viên nhận thức điều họ biết làm Sinh viên có khả tự học hỏi thêm Nguồn: Tác giả tổng hợp 5.1.2 Nghiên cứu sơ Để thực nghiên cứu sơ bộ, nhóm tác giả sử dụng kỹ thuật thảo luận tay đôi Việc thảo luận tay đơi giúp nhà nghiên cứu làm rõ nội dung liên quan trực tiếp đến nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động hợp tác doanh nghiệp với trường đại học, từ tạo hội việc làm cho sinh viên Do tính chuyên môn nghiên cứu, nên việc thảo luận trực tiếp với chuyên gia có kinh nghiệm giúp tác giả có nhìn tổng qt chủ đề nghiên cứu Việc lựa chọn chuyên gia để vấn quan trọng Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả lựa chọn đối tượng vấn, gồm: lãnh đạo doanh nghiệp, trường đại học người làm công tác tuyển dụng doanh nghiệp địa bàn Hà Nội Do điều kiện nghiên cứu có hạn nên nhóm tác giả tập trung vấn sâu 13 người (trong đó: lãnh đạo doanh nghiệp người, lãnh đạo trường đại học người, cán làm công tác tuyển dụng doanh nghiệp người) Để đảm bảo tính khách quan cho nhân tố lựa chọn thang đo hiệu chỉnh, nhóm tác giả khảo sát thử nhóm đối tượng vấn chuyên sâu Mục đích vấn thử phát làm rõ câu hỏi chưa rõ, câu hỏi nhiều nghĩa Dựa kết vấn sâu, nhóm tác giả hiệu chỉnh thang đo bảng hỏi trước vào khảo sát thức diện rộng với quy mô mẫu lớn 5.1.3 Nghiên cứu thức Nghiên cứu thức thực thông qua bảng câu hỏi khảo sát Sau bảng câu hỏi hiệu chỉnh bước nghiên cứu sơ trở thành bảng câu hỏi thức tiến hành thực thu thập liệu Thông tin thu thập dùng để đánh giá độ tin cậy thang đo, kiểm định thang đo, kiểm định mơ hình Trong bảng câu hỏi này, nhóm tác giả sử dụng loại câu hỏi đóng định dạng câu hỏi lựa chọn chia thành thang đo Likert mức độ từ "Hồn tồn khơng đồng ý" đến "Hồn toàn đồng ý" Bảng câu hỏi thiết kế cho việc khảo sát trực tiếp, đối tượng khảo sát nhà quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp, trường đại học Nội dung bảng hỏi gồm hai phần chính: + Phần 1: Gồm thông tin chung liên quan đến đối tượng vấn; + Phần 2: Gồm thông tin liên quan đến nhân tố (niềm tin, trách niệm xã hội) ảnh hưởng đến động lực hợp tác tạo hội việc làm cho sinh viên + Phần 3: Ý kiến khác 5.2 Mẫu nghiên cứu Quy mô mẫu nghiên cứu thực theo phương pháp chọn mẫu phi xác suất mà cụ thể chọn mẫu theo phương pháp phán đoán, thuận lợi Theo phương pháp này, nhóm tác giả tập trung khảo sát cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp, trường đại học địa bàn Hà Nội Về kích thước mẫu, nghiên cứu này, có tất 19 biến quan sát dùng phân tích nhân tố, cỡ mẫu tối thiểu cần đạt là: 19.5 = 95 quan sát Đối với hồi quy đa biến cỡ mẫu tối thiểu cần đạt là: 50 + 8.m (trong m số biến độc lập) Trong nghiên cứu có biến độc lập cỡ mẫu tối thiểu cần đạt là: 50 + 8.4 = 82 quan sát Để thu thập thông tin khảo sát, tác giả tiến hành phát 200 phiếu khảo sát đến cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp, trường đại học địa bàn Hà Nội Thời gian tổ chức triển khai lấy ý kiến thông qua phiếu khảo sát diễn từ tháng 12/2018 đến 8/2019 Tổng số phiếu thu 171, sau xử lý sơ nhóm tác giả đưa vào phân tích 133 phiếu 5.3 Phân tích liệu Sau thu thập phiếu trả lời bảng khảo sát, nhóm tác giả tiến hành làm thông tin, lọc bảng khảo sát mã hóa thơng tin cần thiết, nhập liệu tiến hành phân tích phần mềm SPSS phiên 20; phần mềm Amost 20 Nhóm tác giả tiến hành bước phân tích: (i) Thống kê mô tả liệu thu thập; (ii) Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronback’s Alpha; (iii) Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis); (iv)Phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis); (v) Phân tích, kiểm định mối quan hệ nhân mơ hình SEM 138 Tạp chí KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ● Tập 57 - Số (02/2021) Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn ECONOMICS - SOCIETY P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Mẫu chọn theo phương pháp thuận tiện, phi xác suất Kết phân tích thống kê mơ tả đặc điểm mẫu khảo sát trình bày chi tiết bảng Bảng Đặc điểm mẫu Đặc điểm Tiêu chí Số lượng Tỷ lệ Giới tính Nam Nữ 86 47 64,7% 35,34% Về chức vụ Lãnh đạo Quản lý 13 120 9,8% 90,2% Lĩnh vực Cơ sở đào tạo Sản xuất công nghiệp Thương mại dịch vụ 23 76 34 17,29% 57,14% 25,56% 6.2 Kiểm định mơ hình Độ tin cậy thang đo đánh giá theo hệ số Cronbach’s α lớn 0,7 Từ kết kiểm định thang đo hệ số Cronbach’α vượt 0,7 Điều thang đo đạt độ tin cậy cao Hệ số Cronbach’α thể bảng Tính hội tụ phân biệt đánh giá theo tiêu chí ba điểm: tất hệ số tải (FL) vượt 0,5, độ tin cậy cấu trúc (CR) lớn 0,7 phương sai trung bình trích (AVE) vượt q MSV Các kết (bảng 3) tất quan sát thể đáng kể biến tiềm ẩn Kết trình bày bảng ngụ ý giá trị phân biệt giá trị hội tụ thang đo tốt Bảng Độ hội tụ phân biệt FL Niềm tin TRU.1.2 TRU.1.5 TRU.1.3 TRU.1.1 TRU.1.4 Nhận thức trách nhiệm xã hội CSR.2.4 CSR.2.2 CSR.2.3 CSR.2.1 Hợp tác COL.3.4 COL.3.2 COL.3.3 COL.3.1 COL.3.5 Cronbach's Alpha AVE CR MSV ASV 0,884 0,603 0,883 0,194 0,174 0,896 0,662 0,885 0,436 0,247 0,850 0,561 0,864 0,325 0,221 0,758 0,824 0,878 0,695 0,714 0,687 0,913 0,732 0,899 0,746 0,755 0,743 0,682 0,814 Website: https://tapchikhcn.haui.edu.vn Cơ hội có việc làm JFS.4.2 JFS.4.3 JFS.4.1 JFS.4.5 JFS.4.4 0,832 0,505 0,833 0,436 0,310 0,864 0,687 0,784 0,639 0,588 RMS AGFI EA Model 1,619 0,85 0,924 0,938 0,068 0,797 Mức độ phù hợp mơ hình thể nhiều số: GFI vượt 0,8, TLI, CFI vượt 0,9, RMSEA phải nằm khoảng 0,05 đến 0,07 Các kết trình bày bảng cho thấy phù hợp với mơ hình Mơ hình cấu trúc (SEM) phát triển để kiểm tra giả thuyết Kết cho thấy mơ hình cấu trúc đề xuất áp dụng tốt với: Chisapes /df = 1,619 < 3, GFI 0,85 > 0,8, TLI = 0,924 > 0,9, CFI = 0,938 > 0,9 RMSEA = 0,068 < 0,07 Các kết từ mơ hình phương trình cấu trúc trình bày (có ý nghĩa với giá trị p

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w