1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tham tụng Hồ Sĩ Dương với những đóng góp nổi bật trong lịch sử Đại Việt thế kỉ XVII

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 474,94 KB

Nội dung

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 1, pp 107-117 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2021-0013 THAM TỤNG HỒ SĨ DƯƠNG VỚI NHỮNG ĐÓNG GÓP NỔI BẬT TRONG LỊCH SỬ ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XVII Nguyễn Thị Thu Hương Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Tóm tắt Dưới thời Lê - Trịnh, đặc biệt giai đoạn vua Lê Hy Tông chúa Trịnh Tạc nắm quyền, Hồ Sĩ Dương nhắc đến nhân vật lịch sử tiêu biểu Với vị trí Tham tụng (nắm quyền Tể tướng đương triều), Hồ Sĩ Dương để lại dấu ấn bật lĩnh vực quân sự, trị - bang giao, văn hóa - xã hội đặc biệt phương diện “cải cách quan chế” Ông đánh giá danh nhân tồn tài lịch sử trường Đại Việt kỉ XVII Thông qua nguồn tư liệu khác từ sử, văn điển chế pháp luật, tư liệu văn bia (bản dịch), tư liệu dân gian thu thập được, viết góp phần soi rọi tơ đậm thêm dấu ấn, đóng góp to lớn Hồ Sĩ Dương quê hương Nghệ An nói riêng lịch sử Đại Việt nói chung Từ khóa: Hồ Sĩ Dương, Đại Việt, kỉ XVII, Tham tụng, quan chế Mở đầu Tham tụng Hồ Sĩ Dương nhân vật bật quyền Lê - Trịnh Đàng Ngồi Tuy nhiên, vị trí đóng góp ơng lịch sử trị Đại Việt kỉ XVII chưa có nhiều khảo cứu tồn diện, chun sâu Cho đến nay, viết công bố nhân vật chủ yếu đề cập nghiệp đóng góp vài khía cạnh cụ thể, tiêu biểu số tài liệu viết sau: Bài viết Tư liệu Hán Nôm nhà thờ Phạm Công Trứ Liêu Xuyên tác giả Đinh Văn Minh in Thông báo Hán Nôm học năm 1996 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997) [1; 219 - 228] Trong viết này, tác giả cung cấp thông tin số văn bia dịch văn bia Đại Thừa tướng nghiệp bi Hồ Sĩ Dương mệnh vua Lê soạn sau Phạm Công Trứ qua đời Tuy nhiên giới hạn dịch văn bia Hồ Sĩ Dương soạn thảo Tập tài liệu dòng họ với nhan đề Bảng nhãn, Tham tụng Duệ Quận công Hồ Sĩ Dương Phan Hữu Thịnh khảo cứu (nhà xuất Nghệ An, 2011) Tập sách chủ yếu hướng đến việc cung cấp tư liệu nên có thơng tin, kiện liên quan đến Hồ Sĩ Dương phản ánh sử, dã sử, truyền thuyết giai thoại Tác giả tập sách viết: “Tôi không cắt bỏ tư liệu trùng khớp để khẳng định thống không cắt bỏ tư liệu sai trái để mong rộng đường suy xét” [2; 6] Vì vậy, nhiều thơng tin tập sách cần hiệu đính xem xét tính khả tín tư liệu Thơng qua viết Nghiên cứu thân thế, nghiệp Hồ Sĩ Dương qua tư liệu Hán Nôm (in Thông báo Hán Nôm học năm 2015) [3; 61-77], tác giả Vũ Việt Bằng đề cập thân nghiệp Hồ Sĩ Dương phương diện: nghiệp khoa cử, làm quan sáng tác Ngày nhận bài: 3/12/2020 Ngày sửa bài: 2/1/2021 Ngày nhận đăng: 15/1/2021 Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thu Hương Địa e-mail: thuhuongvsh@gmail.com 107 Nguyễn Thị Thu Hương Tuy nhiên, dấu ấn bật phương diện “cải cách quan chế” Hồ Sĩ Dương chưa khảo cứu làm rõ Năm 2018, sách Hồ Thượng thư gia lễ Trịnh Khắc Mạnh (chủ biên), công bố (nhà xuất Văn học, Hà Nội, 2018) [4] Nội dung sách chủ yếu tập trung khảo cứu văn biên dịch tác phẩm Vì vậy, việc khảo cứu đóng góp bật Hồ Sĩ Dương chưa thực đầy đủ, đặc biệt phương diện “cải cách quan chế” Trên sở tham khảo tư liệu số khảo cứu tác giả trước đó, viết mong muốn bổ sung, phản biện tư liệu nghiên cứu hệ thống, toàn diện đóng góp Tham tụng Hồ Sĩ Dương lĩnh vực: quân sự, trị - bang giao, văn hóa - xã hội đặc biệt “cải cách quan chế” Nội dung viết nhằm làm sáng tỏ dấu ấn bật vị Tể tướng toàn tài, mưu lược lịch sử Đại Việt kỉ XVII Nội dung nghiên cứu 2.1 Chặng đường nhiều thăng trầm để bước vào trường Hồ Sĩ Dương (胡 士 陽) húy Ngọc (玉), tự Khả Trí (可 致) Ơng sinh năm Nhâm Tuất (1622) xã Hoàn Hậu, huyện Quỳnh Lưu (nay xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An) Hồ Sĩ Dương sinh lớn lên gia đình có truyền thống hiếu học, viễn tổ Tiến sĩ Hồ Tông Thốc – người Tổng tài Cao Xuân Dục Đại Nam dư địa chí ước biên ca ngợi: “Người giỏi văn chương Hồ học sĩ” [5; 244], ơng nội Hồ Cảnh Xn có tiếng văn học, thân phụ Hồ Hoàng (1586 – 1638) thi đỗ tam trường khoa thi Ất Mão, niên hiệu Vĩnh Tộ thứ (1623) Vang danh gia tộc ghi chép Nghệ An ký Bùi Dương Lịch, sau: “Họ hàng ông nhiều đời hiển đạt, đời xuất thân văn học, đỗ Hương cống làm quan châu huyện” [6; 324] Vinh dự hơn, xã Hoàn Hậu – nơi ơng sinh có ba người đỗ Tiến sĩ, phong tước Quận cơng, Hồ Sĩ Dương, Hồ Phi Tích Hồ Sĩ Đống Ba Tiến sĩ họ Hồ Cao Xuân Dục Đại Nam dư địa chí ước biên nhắc đến: “Hồn Hậu: Ba Hồ, Quận công tước lớn” [5; 245] Sự nghiệp khoa cử Hồ Sĩ Dương bắt đầu vào năm 23 tuổi, ông thi đỗ Giải nguyên khoa thi Hương năm Ất Dậu, niên hiệu Phúc Thái thứ (1645) Khoa thi năm Mậu Tý (1648) có tang mẹ nên Hồ Sĩ Dương không dự thi, ông qua xứ Thanh Hoa (Thanh Hóa nay) làm nghề dạy học thi hộ người khác đỗ Giải nguyên Sự việc thi hộ bại lộ, ông “bị tước bỏ danh vị” phải “sung quân” Pháp luật thời Lê Trung hưng dựa vào pháp luật thời Lê sơ thông qua “Quốc triều hình luật”, điều chương “Vi chế” (Làm trái pháp luật), nghiêm khắc xử phạm “người thi hộ” trường hợp thi Hội, thi Hương “người mang tài liệu” vào trường thi, cụ thể sau: “Những cử nhân vào thi Hội mà mượn người vào làm hộ thi, người làm hộ phải biếm ba tư; thi Hương phải biếm hai tư, người giấu sách đem vào trường thi phạt 80 trượng” [7; 73] Đến khoa thi Hương năm Tân Mão (1651), Hồ Sĩ Dương tiếp tục ứng thí đỗ Giải nguyên xướng tên, ông trước phạm lỗi thi hộ, bị sung quân nên lần thi ông xếp thứ hai Năm Khánh Đức thứ 4, khoa Nhâm Thìn (1652), vua Lê Thần Tông đầu đề thi văn sách với nội dung “hỏi hay dở” Khoa thi này, Hồ Sĩ Dương đỗ Đồng tiến sĩ xuất thân Với việc đỗ Đồng tiến sĩ xuất thân, Hồ Sĩ Dương bổ nhiệm chức quan Đô cấp trung Theo Đỗ Văn Ninh Từ điển chức quan Việt Nam Đô cấp trung Trưởng quan khoa, quan chế đời Hồng Đức cho hàm chánh thất phẩm; thời Lê Trung hưng, quan chế đời Bảo Thái áp dụng theo quan chế đời Hồng Đức [8; 264] Năm Kỉ Hợi (1659), triều đình mở khoa thi Đơng - khoa thi đặc biệt chọn người có tài văn học bổ sung vào Đông viện Khoa thi Đông các, hồi đầu niên hiệu Hồng Đức, định phép thi Đơng các, người dự thi phải bầy triều từ tứ phẩm trở xuống 108 Tham tụng Hồ Sĩ Dương với đóng góp bật lịch sử Đại Việt kỉ XVII dự thi Dưới triều Lê – Trịnh, vua Lê Thần Tông ban chiếu rằng: người đỗ Tiến sĩ mà thi Hương phải đỗ Giải nguyên ứng thí Người đỗ đầu khoa thi sánh ngang với đỗ Trạng nguyên Hồ Sĩ Dương thi hộ, bị phạt sung quân kì thi Hương trước ơng đỗ thứ hai, nên khơng ứng tuyển Ơng làm đơn xin triều đình xét lại, triều đình chấp thuận cho ơng đỗ Giải ngun Ơng tiếp tục ứng thí, khoa thi năm vua Lê Thần Tông tự đặt câu hỏi người dự thi Khoa thi này, Hồ Sĩ Dương đỗ Đông Đệ nhị danh đảm trách chức Đơng Học sĩ (tương đương hàm Tịng ngũ phẩm) Về cấp bậc người đỗ khoa thi Đông chia làm bậc, tương ứng chức: đỗ bậc phong chức “Đông Đại học sĩ”, bậc nhì gọi “Đơng Học sĩ”, bậc ba gọi “Đông Hiệu thư” Trong khoa thi Nguyễn Đăng Cảo đỗ bậc nhất, Hồ Sĩ Dương Nguyễn Chiêm đỗ bậc nhì (tương đương Bảng nhãn), Phạm Duy Chất Bùi Đình Viên đỗ bậc ba Sự nghiệp khoa cử Hồ Sĩ Dương trải qua nhiều gian nan, thử thách tài năng, tinh thần nghị lực kiên cường mình, cuối ông đạt thành đáng trân trọng, đỗ bậc nhì kì thi Đơng Chính thành công bước đầu bước đệm quan trọng, bước tạo nên đạt dấu ấn quan trọng trường Đại Việt kỉ XVII 2.2 Những dấu ấn bật nghiệp quan trường 2.2.1 Trên lĩnh vực quân Hồ Sĩ Dương nhiều lần giữ chức “Đốc thị” Đây chức quan đặt từ đầu thời Lê Trung Hưng để trông coi việc biên cương lần thứ nhất, năm Canh Tý (1660), ông theo Trịnh Đống giữ chức Đốc thị Trung Khuông quân dinh, đánh trận với quân chúa Nguyễn, Hồ Sĩ Dương thăng chức “Bồi tụng” Chức Bồi tụng thực chất Á tướng, đứng sau Tể tướng Trước thời Lý Tả, Hữu tham tri sự; thời Trần đặt chức Tri mật viện chức Tướng quốc; thời Lê sơ đặt chức Mật viện tham tri; đời Hồng Đức bỏ chức này, công việc lục phụ trách; thời Lê Trung hưng, chúa Trịnh nắm quyền đặt chức Bồi tụng phủ đường [8; 131 - 132] Lần thứ hai, năm Tân Sửu (1661), chúa Trịnh Căn đưa quân kinh, quân Trịnh Đào Quang Nhiêu lại làm Trấn thủ Nghệ An, Hồ Sĩ Dương giữ chức “Đốc thị” đóng quân đất Hà Trung Lần thứ ba, năm Đinh Mùi (1667), Hồ Sĩ Dương cử làm “Đốc thị” với quân triều đình chúa Trịnh Tạc làm Thống suất, tiết chế Trịnh Căn làm Đốc suất tiến quân đến Cao Bằng chinh phạt Mạc Kính Vũ [11; 318; 12; 277; 10; 472 – 473] Sau đó, Mạc Kĩnh Vũ trốn sang châu Tiểu Trấn Yên nhà Thanh, (Tiểu Trấn Yên - tên châu, theo “Nhất thống chí” nhà Thanh, Tiểu Trấn n tức đông Trấn Yên cũ Nhà Minh chia làm châu Tiển Trấn Yên đặt thổ (tri) châu, cho thuộc vào phủ Tư Minh, nhà Thanh cho đổi thuộc vào phủ Trấn Yên) [11; 318 - 319] Cũng năm (1667), Hồ Sĩ Dương đánh giặc có cơng nên triều đình phong chức Tả Thị lang Lại Lần thứ tư, năm Canh Tuất (1670), Hồ Sĩ Dương giữ chức “Đốc thị” kinh lược đất Tuyên Quang tiễu phạt Ma Phúc Lan, việc cụ thể sau: Vào tháng 6, triều đình sai Thiếu úy Hào quận cơng Lê Thì Hiến làm “Thống suất”, Hữu Thị lang Lại Nhuận Duệ hầu Hồ Sĩ Dương làm “Đốc thị” đem quân kinh lược miền Tuyên Quang bắt Ma Phúc Lan [12; 284] Ngồi ra, Hồ Sĩ Dương cịn hiểu biết binh pháp Theo sách Cơng dư tiệp kí Vũ Phương Đề nhờ thầy dạy học Dương Tồn truyền dạy binh pháp nên có lần sứ sang Trung Quốc ơng đem thao lược giúp người Trung Quốc dẹp nội loạn, nước nhà dịp Nam chinh ông lập chiến công Đó nhờ binh pháp thầy Dương Tồn truyền cho [13; 597 – 598] Với dấu ấn bước đầu lĩnh vực quân sự, triều đình ghi nhận công lao Hồ Sĩ Dương việc phong chức Tả Thị lang Lại - chức quan đánh dấu mốc quan trọng bước đường nghiệp ông Từ dấu ấn bước đầu đạt lĩnh vực quân đó, bước 109 Nguyễn Thị Thu Hương đệm quan trọng, vững giúp ông tạo thêm dấu ấn bật phương diện trị, ngoại giao 2.2.2 Trên lĩnh vực trị - bang giao Trong lĩnh vực bang giao, từ năm Nhâm Dần (1662) đến năm Ất Mão (1675), Hồ Sĩ Dương tài nhiều lần triều đình tín nhiệm giao nhiệm vụ với đại thần lên quan ải đón tiếp sứ thần phương Bắc sứ Ở cương vị ông hoàn thành tốt nhiệm vụ Lần thứ nhất, năm Vĩnh Thọ thứ (1662), đời vua Lê Thần Tông, với tài học vấn mẫn tiệp tiến sĩ họ Hồ, nên ông vua sai quan đại thần lên cửa quan đón tiếp sứ thần nhà Thanh [12; 260] Lần thứ hai, đầu niên hiệu Cảnh Trị, năm Quý Mão (1663), vua Lê Huyền Tông sai Hồ Sĩ Dương lên cửa quan tiếp nhận sắc dụ bạc lụa Bắc triều ban thưởng Vì có cơng, nên ơng triều đình ban chức “Đơng Đại học sĩ”, thăng tước “Nhuận Duệ tử” Đông chức Trưởng quan viện Đông – quan đặt đạo Vua có nhiệm vụ làm việc sửa chữa chế, cáo, văn thư, thơ văn trông coi giám sát công việc bầu cử triều đình, chức chưa phù hợp, quan phép làm làm tờ trình trình tâu lên vua [12; 263] Lần thứ ba, tháng 12 năm Ất Tỵ (1665), triều đình gia thăng Binh Hữu thị lang Nhuận Duệ tử Hồ Sĩ Dương tước bá (Nhuận Duệ bá) nhiều lần lên cửa quan đợi mệnh tiếp sứ thần làm việc giúp triều đình Lê – Trịnh [12; 273] Sách Thiên Nam lịch triều liệt huyện đăng khoa bị khảo (天 南 歷 朝 列 縣 登 科 備 考) cho biết thêm, năm 1665 Hồ Sĩ Dương thăng chức Tả Thị lang Lần thứ tư, năm Đinh Mùi (1667), Binh Hữu thị lang Nhuận Duệ bá Hồ Sĩ Dương lên Cửa Quan đợi mệnh Lần thứ năm, tháng năm Kỷ Dậu (1669), Hồ Sĩ Dương giữ chức Hữu Thị lang Lại đến tháng 12 (tháng nhuận) năm ông ban tước hầu có cơng chờ đón tiếp sứ thần [12; 283] Năm Dương Đức thứ (1673), đời vua Lê Gia Tơng, triều đình sai Chánh sứ Hồ Sĩ Dương quan đại thần sang Trung Hoa tuế cống nhà Thanh nhân thể báo việc tang lễ vua Lê Huyền Tông Đến tháng năm Ất Mão (1675), sứ thần Hồ Sĩ Dương quan đại thần nước Trong dịp này, triều đình tiến hành xét cơng sứ, Hồ Sĩ Dương thăng chức Công Thượng thư (Thượng thư Công), tước Duệ Quận công [12; 283] Một năm sau, năm Bính Thìn, niên hiệu Vĩnh Trị thứ (1676), Hồ Sĩ Dương chúa Trịnh Tạc cho giữ chức Tham tụng Với tài đức độ ông, Hồ gia hợp tộc phả ký cho biết Hồ Sĩ Dương ban bốn chữ đại tự quê hương: “Thái Sơn Bắc Đẩu (太 山 北 斗)” [14; 31] - ý người có đạo đức, học vấn người Trong lần tiếp sứ sứ nhà Thanh, tài tranh biện, ứng biến linh hoạt mình, Hồ Sĩ Dương vua Thanh nể phục phong danh hiệu Lưỡng quốc Tể tướng Theo Hồ gia hợp tộc phả ký, ơng cịn vua Thanh phong tước Thực Phật hầu thường lấy tên “Phật” để gọi thay cho tên thường ngày Sau này, lần có người sang sứ, vua Thanh thường hỏi rằng: “Hồ Sĩ Phật có khỏe khơng?” [14; 31] Điều minh chứng cho tài tầm ảnh hưởng lớn ông lĩnh vực trị ngoại giao 2.2.3 Trên phương diện cải cách quan chế Dấu ấn, đóng góp bật phương diện “cải cách quan chế” thể thông qua kiến nghị, đề xuất Hồ Sĩ Dương góp phần quan trọng vào thay đổi sách phong thưởng triều đình Lê - Trịnh người có cơng thơng qua định lệ phong ấm cho cháu công thần khai quốc, công thần Trung hưng, bách quan văn võ Sở dĩ có kiến nghị điều chỉnh định lệ phong ấm xuất phát từ thực trạng triều đình Lê – Trịnh ban ấm nhiều cho công thần, đặc biệt đối tượng công thần Trung hưng – quan lại (quan văn, quan võ) có cơng lớn chiến với nhà Mạc Sử cũ cho biết: Từ thời vua Lê Kính Tơng năm Thận Đức thứ (1600) có việc Phan Văn Ngạn, Ngơ Đình Nga, Bùi Văn Khuê làm phản, chống lại nhà Lê, giúp họ Mạc chiếm kinh thành Thăng Long Vì bề tơi phải xa giá vua Lê Kính Tơng từ kinh Thăng Long vào Thanh Hóa; năm Hoằng 110 Tham tụng Hồ Sĩ Dương với đóng góp bật lịch sử Đại Việt kỉ XVII Định thứ (1601), giúp đỡ Trịnh Tùng, nhà Lê chiếm lại Đơng Đơ, đuổi Mạc Kính Cung Cao Bằng Vua Lê Kính Tơng trở lại kinh đô Thăng Long Theo quy định, bầy theo hộ giá kéo quân dẹp loạn đối tượng phản nghịch ban cho danh hiệu “công thần” cháu “phong tước” “tập ấm” Chính dẫn đến tình trạng phong ấm bừa bãi: “Khoảng đời Thận Đức, Hoằng Định (1600) quan hỗ giá, hồi loan cho công thần, cháu tập ấm nhiều cho bừa bãi” [15; 637] Việc phong ấm xuất phát từ thời vua Lê Kính Tơng tiếp tục thực thời vua Lê Thần Tông: “Kể từ đầu niên hiệu Vĩnh Tộ (1619 - 1628), quan quân có đủ hai cơng: theo vua Lê hồi loan đánh nhà Mạc phong cơng thần ban cho đời đời tập ấm nhiều” [16; 18] Năm Vĩnh Tộ thứ (1623), đời vua Lê Thần Tông tiếp tục xảy việc Trịnh Xuân (con thứ Trịnh Tùng) loạn (trước năm Kỷ Mùi (1619), Trịnh Xuân ám sát hụt cha Trịnh Tùng, bị phát bị bắt giam, tước bỏ binh quyền, chờ xét xử Năm Canh Thân (1620), chúa Trịnh Tùng tha tội cho Trịnh Xuân, phục lại chức tước Năm Tân Dậu (1621), chúa Trịnh Tùng lại sai Trịnh Xuân đánh Cao Bằng Lúc Trịnh Xn tiếp tục tranh cơng với anh Trịnh Tráng đến năm Quý Hợi (1623), chúa Trịnh Tùng ốm nặng, muốn truyền cho chúa Trịnh Tráng nên đẩy mâu thuẫn Trịnh Xuân Trịnh Tráng lên đỉnh điểm nên xảy vụ bạo loạn Trịnh Xuân), quan quân phải xa giá vua Lê Thần Tơng Thanh Hóa, chúa Trịnh Tráng lại tập hợp tướng sĩ đánh phá quân Trịnh Xn, lấy lại Đơng Đơ Vì vậy, bầy tơi theo hầu xa giá người có cơng đánh dẹp dự phong công thần, “đời đời” phong ấm Xuất phát từ việc người có cơng theo hộ giá vua Lê (Lê Kính Tơng, Lê Thần Tơng) từ kinh Thăng Long vào Thanh Hóa từ Thanh Hóa trở lại kinh Thăng Long, người có cơng đánh nhà Mạc, có cơng đánh dẹp đối tượng loạn phong cơng thần cháu đời đời phong ấm Từ thực trạng phong ấm nhiều phát triển máy quan lại dẫn đến tình trạng phong ấm bừa bãi, làm cho máy quản lý nhà nước ngày phình số lượng Trong chiến tranh với chúa Nguyễn Đàng Trong tạm thời chấm dứt Một mặt, triều đình Lê – Trịnh phải tập trung phục hồi, phát triển kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh, nên khơng có đủ điều kiện vật chất để ban cấp cho đối tượng Hơn việc phong ấm nhiều đơi cịn bừa bãi dẫn đến thực trạng số lượng ban thưởng tăng lên không đối tượng, họ hưởng đặc quyền xã hội tước phong, miễn sai dịch…, ảnh hưởng đến nguồn thu thuế khóa bắt lực dịch nhà nước Xuất phát từ thực trạng nên vào năm Định Tỵ (1677), tham tụng Hồ Sĩ Dương (Lúc này, giữ chức Thượng thư Cơng bên triều đình vua Lê làm quan Tham tụng bên phủ Chúa) với quan đại thần trình lên vua Lê Hy Tơng chúa Trịnh Tạc điều lệ quy định đối tượng với chức họ người thân con, cháu hưởng nhằm “định rõ lại thể lệ phong ấm cho cháu khai quốc công thần, công thần Trung hưng, bách quan văn võ…” nội dung điều chỉnh triều đình Lê – Trịnh phê chuẩn, cụ thể cho đối tượng sau: Đối với khai quốc công thần: Hàng võ từ Tam công, Tam thiếu, Tả Đô đốc, Hữu Đô đốc, Đồng tri, Thiêm sự, đời đời công thần tôn (cháu đời đời làm công thần) Hàng văn từ chức Thượng thư, Đô ngự sử, Tả Thị lang, Hữu Thị lang, đời đời công thần tôn (cháu đời đời làm công thần) Đối với quan văn võ: Ban võ từ chức Tam thái, Tam thiếu, Tả Đô đốc, Hữu Đô đốc, Đồng tri, Thiêm sự, quan viên tử quan viên tôn đời (con, cháu năm đời làm quan) 111 Nguyễn Thị Thu Hương Các chức Đề đốc, Tham đốc, Phó đề đốc, Phó tham đốc, Thự vệ Đô tổng tri sứ, quan viên tử, quan viên tôn đời (con, cháu bốn đời làm quan) Các chức Đề đốc, Đô hiệu điểm, Thự vệ, Tả Hữu hiệu điểm Đô tổng binh sứ, Tổng binh Đồng tri, Thiêm sự, có tước hầu quan viên tử quan viên tôn (con, cháu làm quan) Các chức Đô huy sứ, Tuyên dụ Đại sứ, Tuyên úy sứ, Tổng binh quan viên tử cháu trưởng quan viên tôn, viên vinh phong chữ “cơng thần” cháu quan viên tơn (con, cháu làm quan) Các chức Đô huy Đồng tri, Tổng binh, Tuyên úy Đồng tri, Đô huy Thiêm sự, Đô huy sứ, Đô tri, Tuyên úy Thiêm sự, Tổng tri, Chỉ huy Thiêm sự, có qn cơng sắc mệnh lâu quan viên tử; bổ “nhiêu nam” Các chức Thận huy Tướng qn, Lực sĩ Hiệu úy, Thiên hộ, Đơ tri, Phó đô tri, Thống chế, Chánh đô úy, Quản lãnh, Chiêu thảo sứ, Phó lực sĩ Hiệu úy, Phó thiên hộ, Trung úy, Trung thành Lang tướng, Chánh võ úy, Phó quản lãnh, Chiêu thảo Đồng tri, Chiêu thảo Thiêm sự, Bá hộ, Chánh đề hạt, Phó trung úy, Đề hạt, Phó vũ thành, Phó lang tướng, Tả Hữu tiền hậu Lang tướng, Phịng ngự Thiêm sự, có qn cơng thực thụ làm việc người nhiêu nam Ban văn từ chức Tam thái, Tam thiếu, Thượng thư, Đô ngự sử, Tả Hữu thị lang, Phó đơ, Thừa chỉ, quan viên tử, quan viên tôn đời (con, cháu năm đời) Các chức Thừa sứ, Đại học sĩ, Tế tửu, Thị độc, Thiêm đơ, Tự khanh, Tham nghị, Phủ dỗn, Học sĩ, Thị giảng, Tư nghiệp, Thị thư, Hiệu thư, quan viên tử, quan viên tôn đời (con, cháu bốn đời) Các chức Đơ khoa, Đề hình, Thị chế, Cấp sự, Hiến sứ, Hiệu lí, Hiệu thảo, Giám sát Ngự sử Tư chính, Thơng Thiêm sự, Tự khanh, Kinh lịch, Tư huấn người dự trúng Tiến sĩ quan viên tử, quan viên tôn Các chức Tham nghị, Thơng phán, Lang trung, Hiến phó, Thiếu doãn, Thiếu khanh, Thiêm sự, Trung thư xá nhân, Tư thiên lệnh, Lăng phó, Lăng thừa, Đốn sự, Viên ngoại lang, Thông thừa, Tri phủ, quan viên tử, cháu trưởng quan viên tôn Người vinh phong chữ “cơng thần” cháu quan viên tơn Cịn chức Đồng tri phủ, Điển thư, Chính tự, Khanh thừa, Trưởng sử, Tu soạn, Giáo thụ, Biên lục, Huyện úy, Tri huyện, Tri châu, Tư vụ, Chiếu khám, Điển sử, Bình sự, Điển đô quan, Trị sự, Tẩy mã, Điển hàn, Thái y viện Đại sứ, Thông phán, Trị trung, Tư thiên giám Giám phó, Thừa khanh quan, Huyện thừa, Đồng tri châu, Tư thiên giám Ngũ quan chính, Học viện sứ, làm việc lâu quan viên tử, lúc bổ suất nhiêu nam Các chức Cáp môn sứ, Giám bạ, Đãi chiếu, Phủ úy, Phó tự ban, Huấn đạo, Thị độc, Tư nghị, Giảng dụ, Vệ úy, Chủ bạ, Đô sự, Khổng mục, Tri sự, Y phó, Biện nghiệm, Tế sinh Đường sứ, Lương y chính, Lương y phó, Tề huấn, Thơng sứ, Phó sứ, Tư thần lang, Ngục thừa sứ, Sở khố sứ, Thuế sứ, Vụ sứ, Khuyến nơng, Hà đê, Thừa dụ cục Các chức Tổng thái giám, Đô thái giám, Tham chưởng giám thuộc Nội giám quan viên tử người, quan viên tơn người thực thụ suất nhiêu nam Các chức Thái giám, Tham tri Giám sự, Đồng tri Giám sự, quan viên tử người, quan viên tôn người Các chức Thiếu giám, Tả Hữu giám thừa, Đề điểm, quan viên tử người, quan viên tôn người Các chức Ty chính, Ty phó, Phụng ngự, Chưởng bạ, Thừa phó, quan viên tử người [15; 636 – 637] Về thể lệ nội dung chi tiết xin tham khảo thêm: [11; 342-343; 16; 22-23; 17; 18-19; 18; 64- 69] Việc sửa đổi định lệ phong ấm mang lại số kết tích cực hạn chế việc ban ấm nhiều trước Bởi thơng qua đề xuất trên, triều đình Lê - Trịnh xem xét lại việc phong ấm cho cháu công thần định “cắt xén, giảm bớt” [17; 18] Quyết định 112 Tham tụng Hồ Sĩ Dương với đóng góp bật lịch sử Đại Việt kỉ XVII phù hợp với sách cắt giảm chế độ lộc điền công thần triều đình đó: “Từ lúc Trung hưng trở sau, ân lộc ban cho tiền thóc lĩnh kho cơng, cấp ruộng công Các công thần khai quốc công thần Trung hưng người trước cấp ruộng cơng có bàn định rút bớt” [19; 171] Ngồi ra, thời kì cịn có đối tượng hưởng theo hình thức “tư ấm” - người có cơng lao cá nhân phong ấm để phân biệt với công lao tập thể [17; 18] Chính nội dung tờ khải sửa đổi định lệ phong ấm Hồ Sĩ Dương Nguyễn Mậu Tài đề nhằm điều chỉnh, giảm bớt đối tượng ban ấm, giúp cho “người ta biết tư ấm đáng trọng” [18; 69] Đây đề xuất mà thời kì trước chưa đưa thực Với đề xuất cải cách tiến trên, Tham tụng Hồ Sĩ Dương để lại dấu ấn quan trọng trường Đại Việt kỉ XVII 2.2.4 Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội Trên lĩnh vực sử học, đầu đời Cảnh Trị, niên hiệu vua Lê Huyền Tông (1662 – 1671), Hồ Sĩ Dương tham gia sửa biên soạn Đại Việt sử ký kỉ tục biên Phạm Công Trứ chủ biên Phần sửa lại: Từ thời Hồng Bàng đến thời vua Lê Cung Hoàng (từ năm 2879 TCN đến năm 1532) Phần biên soạn: phần nhóm Phạm Cơng Trứ, Hồ Sĩ Dương biên soạn từ đời vua Lê Trang Tông đến vua Lê Thần Tơng (1533 – 1662) Nhóm biên soạn cho tài kiến thức hạn hẹp mệnh lệnh khơng mà chối từ, tìm tịi, đơi thấy chỗ chép hay nhầm phải suy tìm ý nghĩa bổ sung dễ hiểu Sách đặt tên Đại Việt sử ký kỉ tục biên, sau khắc in để ban hành Đến đời vua Lê Hy Tông (1676 – 1705), niên hiệu Vĩnh Trị năm thứ (1676), Hồ Sĩ Dương cử việc sửa Quốc sử, cho thấy tín nhiệm vua Lê Hy Tông Hồ Sĩ Dương Bởi năm (1676), Hồ Sĩ Dương giao người đứng đầu với quan đại thần gồm Bồi tụng Đặng Cơng Chất, Đào Cơng Chính, Nguyễn Cơng Vọng… soạn tựa cho lần trùng tu Lam Sơn thực lực Nhóm biên tập Hồ Sĩ Dương thể ý thức làm việc nghiêm cẩn: “Dè đâu suy vi mà sách thực lực hồ bị lửa tàn nhẫn thiêu cháy sau tiếm thiết (…) Vua sai tham khảo cũ sách gia đình để sửa lại, chỗ sai viết lại cho đúng, chỗ sót bổ sung vào, cốt tiện đọc truyền bá rộng rãi Chúng theo lời cao quý, đâu dám khơng sưu duyệt, bổ sung, góp lại thành sách Trùng san Lam Sơn thực lục (重 刊 藍 山 實 録) Sau cho khắc in để lưu truyền mãi Đóng góp Hồ Sĩ Dương quan đại thần sử gia Phan Huy Chú ghi lại: Lê Thái Tổ ngự chế, ghi chép việc khởi binh đến bình Ngơ Bản cũ chép nhiều chỗ nhầm lẫn, đời Vĩnh Trị, nhóm Hồ Sĩ Dương mệnh sửa lại [20; 504] Theo Giáo sư Trần Nghĩa: Trùng san Lam Sơn thực lục in từ 300 năm trước lưu lại, có sở để tin cậy chép tay “tam thất bản” có [21; 10] Trong niên hiệu Vĩnh Trị, vua Lê Hy Tông tiếp tục sai Hồ Sĩ Dương chép đủ công việc Trung hưng diệt nhà Mạc công việc chúa Trịnh tôn phù nhà Lê Hồ Sĩ Dương tựa sách cho biết: “Tại mà làm thực lục này? để thuật việc ghi công, tỏ rõ thống ghi chép dịng dõi hiền (của nhà Lê), mà làm thực lục này.( ) Nghĩ đến đức thịnh nghiệp lớn đế vương ( ), công lao họ Trịnh, không chép vào sách nêu rõ ràng để tiện cho người sau xem đọc? sai bọn thần (Hồ Sĩ Dương số quan đại thần) tìm chép cũ quốc âm, tham khảo Quốc sử tục biên, soạn thành tập Thực lục” (Đại Việt Lê triều đế vương trung hưng công nghiệp thực lục PDF, tr.2-4, A.19), vấn đề xin xem thêm [20; 512-514] Nhóm biên soạn Hồ Sĩ Dương đứng đầu với thái độ khiêm nhường, tinh thần làm việc ý thức cơng việc nghiêm túc thể tựa ông: Bọn thần học thức kém, kiến văn hẹp, đâu dám đương việc Nhưng mệnh trên, dám đâu không cố tra xét sách cũ, 113 Nguyễn Thị Thu Hương biên chép thành tập Mục đích biên soạn sử ơng rõ ràng nhằm ghi lại thực kiện lịch sử để lưu truyền cho muôn đời sau: Tập thực lục vốn khơng phải nói chuyện ức đạt đặt lời văn hoa thêm bớt, mà vào thực Trải qua bao năm tháng, soạn thành sách dâng lên bề đặt tên sách Trung hưng thực lục Sau in, ban bố khắp thiên hạ với thông điệp có ý nghĩa: Việc ghi chép sách để nêu công sức mà rõ danh phận, để ngăn tiếm nghịch mà giữ cương thường, tập thực lục có quan hệ đến giáo hóa đời nước Những sách Đại Việt sử ký kỉ tục biên, Trùng san Lam Sơn thực lục, Trung hưng thực lục gắn liền với đóng góp Hồ Sĩ Dương sử học nước nhà Cho đến tác phẩm nguồn tài liệu có giá trị đáng tin cậy nhà nghiên cứu mà độc giả đam mê, quan tâm đến sử học Bên cạnh tác phẩm sử học, Hồ Sĩ Dương cịn nhuận soạn văn bia Tháng 9, năm Quý Mão (1663), sửa điện Chiêu Sự đàn Nam Giao, chúa Trịnh Tạc sai Hồ Sĩ Dương nhuận văn bia khắc vào đá để ghi lại việc Sử cũ cho biết: “Trước đây, đàn Nam Giao có điện quy mơ cịn nhỏ hẹp Đến Vương sai làm thêm, nhà điện cột vng, lát đá, sàn, sàn xây đá, cột, rường, hoành, rui sơn son thếp vàng, quy mô chế độ mẻ rực rỡ Vương lại sai từ thần Hồ Sĩ Dương làm văn khắc vào đá để ghi lại việc này” [12; 265; 11; 310] Năm Giáp Thìn (1664) hồn thành điện Chiêu văn bia Hồ Sĩ Dương triều thần soạn xong với nhan đề Nam Giao điện bi kí (được dựng vào năm Vĩnh Trị thứ (1679) Hiện có lưu Viện Nghiên cứu Hán Nơm, kí hiệu số 161 dịch Tuyển tập văn bia Hà Nội, II [22; 43 – 45] Hiện bia nằm quần thể hệ thống trưng bày ngồi trời khơng gian tưởng niệm Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Tấm bia có số đăng ký: LSb.32852 Kích thước: cao 213cm, rộng 146cm, dày 34cm, chân đế 214cm x 156cm x 51cm Bia hình chữ nhật, trán cong hình bán nguyệt, đặt bệ hình khối hộp chữ nhật ba cấp Diềm trán bia chạm khắc đề tài lưỡng long chầu nguyệt mây Diềm xung quanh bia chạm rồng, phượng, mây, hoa mẫu đơn, cúc, băng đề kép vân mây hình khánh Bệ chân đế bia chạm khắc long mã hoa Mặt trước bia khắc minh chữ Hán, Nguyễn Tiến Triều soạn thảo, Hồ Sĩ Dương nhuận Ngồi ra, Hồ Sĩ Dương cịn soạn số văn bia khác như: Đại Thừa tướng nghiệp bi đặt từ đường Phạm Công Trứ [2; 219 – 228]; Trinh tiết phu tỷ muội bi ký (bia Thạch Linh, thị xã Hà Tĩnh), Khuông lộc hầu bi ký (xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân), Tam tòa đại vương miếu bi ký (làng Tả Ao, huyện Nghi Xuân) [23; 34] Trong lĩnh vực văn học, Hồ Sĩ Dương có số tác phẩm để lại dấu ấn cho văn hóa, văn học trung đại Việt Nam Tác giả Trần Bá Chí viết “Nguồn gốc Hồ Quý Ly dòng họ Hồ” cho biết: “Ngồi việc giúp nước mặt trị, Hồ Sĩ Dương quan tâm đến phong mỹ tục xã hội Đại Việt Ông bước đầu soạn thảo sách “Hồ Thượng thư gia lễ” cho sát với tình hình kinh tế tập tục Việt Nam, cải cách mô Tàu nhiều, đề cao đạo hiếu, lấy đạo hiếu gia đình làm gốc cho xã hội Đến đời cháu ông Hồ Sĩ Tân sách thực hồn chỉnh phổ biến khắp nước ta” [24; 17] Đây coi tác phẩm tiêu biểu gắn liền với tên tuổi Hồ Sĩ Dương Với tài nhiều phương diện, nên không văn học mà ông sáng tác số thơ: (1) Tiễn Đại Thanh sách sứ Trình Phương Triều (餞 大 清 册 使 程 芳 朝) ; (2) Tiễn Sách phong Phó sứ Trương Dịch Bí (餞 册 封 副 使 張 易 賁) Các thơ Hồ Sĩ Dương sáng tác vào năm Đinh Mùi (1667) để tiễn Chánh sứ, Bảng nhãn Trình Phương Triều Phó sứ, Hồng giáp Trương Dịch Bí nhà Thanh nước; (3) Hạ quốc lão Yến Quận Cơng Phạm Cơng Trứ trí sĩ (賀 國 老 燕 郡 公 范 公 著 致 仕), sáng tác năm Mậu Thân (1668) Phạm Công 114 Tham tụng Hồ Sĩ Dương với đóng góp bật lịch sử Đại Việt kỉ XVII Trứ trí sĩ; Thứ vận hạ quốc lão Phương Quận Cơng Vũ Duy Chí trí sĩ (次 韻 賀 國 老 方 郡 公 武 惟 志 致 仕), sáng tác năm Bính Thìn (1676) Vũ Duy Chí trí sĩ [25; 142 – 147] Như vậy, với dấu ấn phương diện văn hóa xã hội, thể lĩnh vực sử học, văn học sáng tác thơ, Hồ Sĩ Dương có nhiều tác phẩm với nội dung thể loại đa dạng có giá trị Năm Tân Dậu (1681), Hồ Sĩ Dương trí sĩ quê hương, ông đặc biệt quan tâm đến việc học tập cháu Để khuyến khích cháu học tập, ơng “đặt ruộng học điền”, sách Quỳnh Đôi cổ kim tích hương biên, có trích từ bia đặt từ đường thờ Hồ Sĩ Dương Tiến sĩ Văn Đức Giai soạn năm Tự Đức thứ (1854), cho biết: ông đặt ruộng học điền địa phận Bà Re, Cửa Chợ, Đập Bút khoảng 10 mẫu để khuyên cháu đời đời học theo nghiệp khoa cử [26; 171-172] Không Hồ Sĩ Dương mà vợ ông chăm lo việc phúc đức, làm nhiều điều thiện Vợ chồng Hồ Sĩ Dương quan tâm đến người phải lính việc ông bà cúng cho làng 22 mẫu ruộng xứ Đập Gãy để cấp cho người lính, nên người kính trọng yêu mến [26; 348] Bên cạnh đó, Hồ Sĩ Dương cịn tiếp tục đóng góp sức vào cơng việc q hương việc ông đem cải ruộng đất triều đình ban tặng để chiêu tập dân lưu tán tập hợp thành thơn Như Bá (nay xã Quỳnh Bá), Tiên Đội (nay thuộc xã Quỳnh Hoa), Mỹ Hòa (nay thuộc xã Quỳnh Mỹ), Thọ Vực (nay thuộc xã Quỳnh Thọ), Bảo Yên (nay thuộc Hoàng Mai) Các thôn lập miếu thờ tôn ông Thành hoàng Năm Nhâm Tuất (1682), tức năm sau nghỉ hưu, Hồ Sĩ Dương qua đời, ông vua Lê truy tặng chức Thiếu bảo, Thượng thư Hộ, tặng tên thụy Dĩnh Đạt (穎 達) Ở đền thờ ơng cịn lưu giữ nhiều câu đối, tiêu biểu như: Bát trụ kình thiên Đường bộc xạ (八 柱 擎 天 唐 僕 射) Vạn gia tác phật Tống bình chương (萬 家 作 佛 宋 平 章) [2; 37; 25; 90; 26; 167] Tạm dịch: Tám cột chống trời, tài giỏi quan “Bộc xạ” thời Đường/ Làm phật mn nhà, cơng quan “Bình chương” đời Tống Câu đối thể “xem trọng” vua Lê dành cho Hồ Sĩ Dương, ví ơng quan Bộc xạ đời Đường quan Bình chương đời Tống Trung Quốc Với dấu ấn bật, tên tuổi Hồ Sĩ Dương vượt biên giới quốc gia, sứ thần nhà Thanh ca ngợi Hai năm sau Hồ Sĩ Dương mất, sứ thần nhà Thanh Chu Xán sang Đại Việt ban sắc phong, sáng tác tập thơ Sứ Giao ngâm (tập thơ gồm 48 thơ vịnh núi sông bè bạn tặng đáp, theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt) Khi nước, Chu Xán dâng lên vua nhà Thanh tập thơ, có câu khen ngợi tài Hồ Sĩ Dương sau: “Y quan văn vật trọng Nam cương” (câu khen ngợi có ý nước Nam có văn hiến áo mũ lễ nghi - TG) bình luận rằng: “Nhân vật nước này, phần lí học có Trình Tuyền, Vũ Cảo, Nguyễn Đăng Cảo Hồ Sĩ Dương” [19; 330] Kết luận Suốt đời làm quan cống hiến không ngừng nghỉ, trải năm triều vua, Hồ Sĩ Dương để lại dấu ấn quan trọng lịch sử Đại Việt kỉ XVII, thể hai bình diện sau: Thứ nhất, quốc gia: Những dấu ấn lĩnh vực: quân sự, trị ngoại giao, cải cách quan chế văn hóa xã hội (sử học, văn học, sáng tác thơ) Về quân sự, Hồ Sĩ Dương với chức Đốc thị lần Nam chinh (năm 1660, 1661) đánh quân chúa Nguyễn; lần Bắc chiến (năm 1667, 1670) đánh quân nhà Mạc Qua cho thấy, Hồ Sĩ Dương người nhiệt huyết, không quản khó khăn, dù Nam chinh hay Bắc chiến, ơng hăng hái tham gia, có cơng cơng yên Bắc dẹp Nam Thành bước đầu đó, tạo động lực quan trọng giúp ông tiếp bước đạt dấu ấn “nổi bật” lĩnh vực trị - bang giao: từ Đô cấp trung 115 Nguyễn Thị Thu Hương đến Tham tụng, kinh qua chức Bồi tụng, Hữu Thị lang Binh, Hữu Thị lang Lại, Thượng thư Công; năm lần quan đại thần lên cửa quan đợi mệnh lần làm Chánh sứ dẫn đoàn sứ thần sang nhà Thanh thực nhiệm vụ ngoại giao) Đặc biệt, với dấu ấn bật phương diện “cải cách quan chế” Những nội dung xin điều chỉnh, giảm bớt đối tượng “phong ấm” đề cập tương đối đầy đủ toàn diện, bao quát đối tượng hưởng, từ công thần khai quốc, công thần trung hưng, bách quan văn võ…những điều mà triều đại trước chưa đặt quy định cụ thể, chi tiết đến Dấu ấn quan trọng đó, mang lại kết tích cực, góp phần làm cho triều đại vua Lê Hy Tông kỉ cương chấn hưng, thưởng phạt nghiêm minh, công khanh phần nhiều xứng chức, quan lại tuân thủ pháp luật, dân chúng yên ổn làm ăn, xứng đáng triều đại đứng đầu thời Lê Trung hưng Không lĩnh vực quân sự, trị ngoại giao, Hồ Sĩ Dương cịn để lại dấu ấn có giá trị đến lĩnh vực văn hóa xã hội với tác phẩm sử học, văn học sáng tác thơ, xứng đáng bậc trí thức tài cao, đức Thứ hai, quê hương: Khi trí sĩ, ơng tiếp tục dành tâm huyết vào công việc học hành cháu làm nhiều việc thiện giúp đỡ cho quê hương Như vậy, với chức trách vị quan, Hồ Sĩ Dương thực trách nhiệm với nước với dân, dành đời cống hiến tài tâm huyết cho quê hương, đất nước Đối với đất nước ông xứng đáng bậc trung thần, quê hương ông xứng đáng vinh danh đại diện tiêu biểu cho dòng họ Hồ Nghệ An – vùng đất địa linh nhân kiệt, nơi mà nhân dân Nghệ Tĩnh từ xưa có câu: “Hà Tĩnh họ Phan, Nghệ An họ Hồ” Có thể dùng bốn chữ “Thái sơn Bắc đẩu” để ca ngợi tài năng, đức độ lòng nước với dân, với quê hương ông Với dấu ấn bật, tạo nên giá trị thiết thực ý nghĩa lớn lao đó, Hồ Sĩ Dương thể người với đầy đủ phẩm chất cao quý nhân cách lớn, xứng đáng bậc danh nhân trị, qn sự, ngoại giao, văn hóa lớn lịch sử Đại Việt kỉ XVII TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đinh Văn Minh, 1997 “Tư liệu Hán Nôm nhà thờ Phạm Công Trứ Liêu Xuyên” in Thông báo Hán Nôm năm 1996, tr 219-228) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Phan Hữu Thịnh (khảo cứu), 2011 Bảng nhãn, tham tụng Duệ quận công Hồ Sĩ Dương Nxb Nghệ An [3] Vũ Việt Bằng, 2015 “Nghiên cứu thân thế, nghiệp Hồ Sĩ Dương qua tư liệu Hán Nôm”, in Thông báo Hán Nôm học, tr.66-71 [4] Trịnh Khắc Mạnh (chủ biên), 2018 Hồ Thượng thư gia lễ Nxb Văn học, Hà Nội [5] Cao Xuân Dục, 2003 Đại Nam dư địa chí ước biên, tập Nxb Văn học, Hà Nội [6] Bùi Dương Lịch, 2018 Nghệ An ký Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7] Nguyễn Ngọc Nhuận (chủ biên), 2006 Một số điển chế pháp luật Việt Nam, tập (Từ kỉ XV đến XVIII) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Đỗ Văn Ninh, 2005 Từ điển chức quan Việt Nam Nxb Thanh niên, Hà Nội [9] Phan Huy Chú, 2008 Lịch triều hiến chương loại chí, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Đặng Xuân Bảng, 2000 Việt sử cương mục tiết yếu Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Quốc sử quán triều Nguyễn, 2007 Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê, 1993 Đại Việt sử ký toàn thư, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Tham tụng Hồ Sĩ Dương với đóng góp bật lịch sử Đại Việt kỉ XVII [13] Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, 1997 Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam (trích tác phẩm Công dư tiệp ký, phần nhân vật Dương Tồn), tập Nxb Thế giới, Hà Nội [14] Trịnh Khắc Mạnh (chủ biên), 2018 Hồ Thượng thư gia lễ Nxb Văn học, Hà Nội [15] Phan Huy Chú, 2008 Lịch triều hiến chương loại chí, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Đại Việt sử ký toàn thư (phần tiếp - ba tập), 1982 Bản kỉ tục biên (1676 – 1740), tập Nguyễn Kim Hưng Ngô Thế Long (dịch, thích, khảo chứng), Nguyễn Đổng Chi (duyệt hiệu đính) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [17] Đại Việt sử ký tục biên (1676 - 1789), 1991 Ngô Thế Long - Nguyễn Kim Hưng (dịch khảo chứng), Nguyễn Đổng Chi (hiệu đính) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Ngô Cao Lãng, 1995 Lịch triều tạp kỉ Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [19] Lê Quý Đôn, 2007 Kiến văn tiểu lục Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [20] Phan Huy Chú, 2008 Lịch triều hiến chương loại chí, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Lê Lợi kể - Nguyễn Trãi ghi – Hồ Sĩ Dương san định, 1992 Trùng san Lam Sơn thực lục (GS Trần Nghĩa dịch, thích giới thiệu) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Ban Hán nôm (sưu tầm dịch giới thiệu), 1978 Tuyển tập văn bia Hà Nội, Quyển II Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Trần Bá Chí, 1992 “Nguồn gốc Hồ Quý Ly dòng họ Hồ” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (264), tr.13-18, tháng – 10 [24] Nguyễn Thanh Tùng (chủ biên), 2013 Nghệ An tồn chí, tập XVII (Văn thơ xứ Nghệ thời trung đại) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [25] Hồ Phi Hội (khởi biên), Hồ Trọng Chuyên (tục biên), Hồ Đức Lĩnh (dịch, biên khảo, bổ sung tục biên), 2005 Quỳnh Đơi cổ kim tích hương biên Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [26] Lý Minh Tuấn (dịch bình giải), Nguyễn Minh Tiến (hiệu đính giới thiệu), 2010 Tứ thư bình giải, Đại học - Chương V (Cách vật trí tri) Nxb Tôn giáo, Hà Nội ABSTRACT Ho Si Duong – Lord’s grand counsellor – and prominent merits to Dai Viet in 17th century Nguyen Thi Thu Huong, Institute of History, Vietnam Academy of Social Sciences In the Le - Trinh period, particularly under the reign of Emperor Le Hy Tong and Lord Trinh Tac, Ho Si Duong was a well-known historical figure Assuming the position of Tham tụng (参 從), which had equal power to a prime minister (宰相), Ho Si Duong has left eminent marks in a range of fields, comprising military, politics, diplomacy, social-culture, especially in the aspect of “institutional reform” He is considered a talented mandarin in the political history of Dai Viet (大越) in the seventeenth century Based on diverse sources, including history written by the imperial court, official regulations, the information inscribed on the stela (translated version), folk material, the article will shed light on Ho Si Duong’s critical marks and influential contributions to his homeland – Nghe An province in particular as well as to the Dai Viet’s history in general Keywords: Ho Si Duong, Dai Viet (大越), the seventeenth century, grand counsellor, institutional 117 ... Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê, 1993 Đại Việt sử ký toàn thư, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 116 Tham tụng Hồ Sĩ Dương với đóng góp bật lịch sử Đại Việt kỉ XVII [13] Trung tâm Khoa học xã hội... năm Mậu Thân (1668) Phạm Công 114 Tham tụng Hồ Sĩ Dương với đóng góp bật lịch sử Đại Việt kỉ XVII Trứ trí sĩ; Thứ vận hạ quốc lão Phương Quận Cơng Vũ Duy Chí trí sĩ (次 韻 賀 國 老 方 郡 公 武 惟 志 致 仕),... thi Đông các, hồi đầu niên hiệu Hồng Đức, định phép thi Đơng các, người dự thi phải bầy triều từ tứ phẩm trở xuống 108 Tham tụng Hồ Sĩ Dương với đóng góp bật lịch sử Đại Việt kỉ XVII dự thi Dưới

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w