Dấu ấn vùng đất Nghệ An – Hà Tĩnh trên bình diện quốc gia Đại Việt nửa cuối thế kỉ XVIII

9 2 0
Dấu ấn vùng đất Nghệ An – Hà Tĩnh trên bình diện quốc gia Đại Việt nửa cuối thế kỉ XVIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2021, Volume 66, Issue 1, pp 98-106 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2021-0012 DẤU ẤN VÙNG ĐẤT NGHỆ AN – HÀ TĨNH TRÊN BÌNH DIỆN QUỐC GIA ĐẠI VIỆT NỬA CUỐI THẾ KỈ XVIII Lê Hiến Chương Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Trong tiến trình lịch sử Việt Nam thời kì trung đại, vùng đất Nghệ An – Hà Tĩnh thường coi “then khóa” nước nhà, nơi “đất xấu dân nghèo”, thiên tai, địch họa So với khu vực phía Bắc, q trình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội xứ Nghệ thường sau bước nhiều có khác biệt Đến nửa cuối kỉ XVIII, bối cảnh đầy rẫy biến cố đổi thay, đất người Nghệ An – Hà Tĩnh bước xác lập vị trí với nhiều dấu ấn lớn bình diện quốc gia, đặc biệt trường lĩnh vực khoa bảng, văn học Sự trỗi dậy xứ Nghệ giai đoạn cho thấy thay đổi lớn phát triển tương quan lực lượng vùng miền Việt Nam vào cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX Từ khóa: kỉ XVIII, Nghệ An, Hà Tĩnh, Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Thiếp Mở đầu Trong nhiều kỉ, qua nhiều triều đại, xứ Nghệ (gồm Nghệ An Hà Tĩnh ngày nay) nằm miền biên viễn xa xôi cương vực Đại Việt truyền thống lãnh thổ Đàng Ngoài cũ Từ kỉ X đến kỉ XVII, cục diện trị nước nhà định lực lượng đồng sông Hồng Thanh Hóa – hai khu vực đơng dân bậc hai trung tâm quyền lực truyền thống bật Vùng đất Nghệ An – Hà Tĩnh có vai trị to lớn kháng chiến chống Nguyên – Mông kỉ XIII khởi nghĩa Lam Sơn đầu kỉ XV, kỉ XVII, nơi coi “đất bản” quyền vua Lê – chúa Trịnh Đàng Ngồi, “vựa lính” trung tâm quyền lực thực Thư tịch ghi chép Nghệ An – Hà Tĩnh từ khoảng kỉ XVII trở trước không nhiều Phải đến đầu kỉ XIX, diện mạo đất người xứ Nghệ rõ qua cơng trình người đương thời, bật Nghệ An kí, Hồng Lê thống chí Đại Nam thống chí Nghệ An kí (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993) cơng trình bật kho tàng địa chí địa phương Việt Nam thời kì trung đại, Hoàng giáp Bùi Dương Lịch (1757 1828) biên soạn vào năm đầu kỉ XIX Ngồi nội dung diên cách, núi sơng, lịch sử, văn thơ…, tác giả dành dung lượng đáng kể cho kiện lịch sử diễn vào cuối kỉ XVIII, gắn liền với tiểu sử nhiều nhân vật xứ Nghệ, thể rõ vai trò bật vùng đất biến cố gắn liền với phong trào Tây Sơn Trong sách này, Bùi Dương Lịch chép chuyển văn hiến Nghệ An – Hà Tĩnh từ cuối kỉ XVIII, mà ông cho thay đổi “khí vị”, tức thổ âm ảnh hưởng đến thơ văn: “Trong số 28 hội Tao Đàn thời Hồng Đức, Nghệ An Ngày nhận bài: 2/1/2021 Ngày sửa bài: 29/1/2021 Ngày nhận đăng: 10/2/2021 Tác giả liên hệ: Lê Hiến Chương Địa e-mail: chuonglh@hnue.edu.vn 98 Dấu ấn vùng đất Nghệ An bình diện quốc gia Đại Việt nửa cuối kỉ XVIII người nào… Gần đây, ơng (người Nghệ An) sinh lớn lên kinh đô có thi tập lưu truyền với đời, khí vị có thay đổi” [1; 215] Nếu Nghệ An kí Bùi Dương Lịch cơng trình thiên ghi chép địa chí đơn Hồng Lê thống chí (Nxb Văn học, Hà Nội, 2001) Ngô gia văn phái lại dạng tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi Dù thêm thắt nhiều chi tiết nội dung cốt lõi sách nguồn sử liệu quý giá nghiên cứu lịch sử Việt Nam cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX Sách cung cấp thông tin giá trị vai trị, vị trí vùng đất Nghệ An – Hà Tĩnh số nhân vật xuất thân từ khu vực diễn biến trị Đại Việt cuối kỉ XVIII, Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Thiếp Trong Hoàng Lê thống chí, chân dung, hành trạng nghiệp Nguyễn Hữu Chỉnh tác giả khắc họa cách rõ nét, cho thấy trước tướng lĩnh, nhà tham mưu đắc lực Tây Sơn, Nguyễn Hữu Chỉnh vốn nhân vật tiếng, “là tay phong lưu bậc đất Trường An (tức Thăng Long) hồi ấy” [2; 50] Nguồn sử liệu đất người xứ Nghệ cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX tiếp tục bổ sung cơng trình Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn (Nxb Thuận Hóa, Huế, 1997) Trong sách này, thông tin nhiều nhân vật người Nghệ An – Hà Tĩnh đề cập ngắn gọn, có độ tin cậy cao, dù số nội dung chịu thiên kiến quan điểm sử gia nhà Nguyễn Có thể thấy rõ điều qua việc chép Nguyễn Thiếp, tác giả sách miêu tả hợp tác Nguyễn Thiếp với Tây Sơn hành động gượng ép: “Nguyễn Huệ bắt ép ra, không chịu làm quan, lại núi Trát (Nguyễn Quang Toản) sai trấn quan đưa lễ ép mời, ông biết từ chối, trả lại lễ phẩm theo sứ đi” [3; 209] Trong thời kì đại, sách La Sơn phu tử Hoàng Xuân Hãn xuất năm 1952 [4] cơng trình nghiên cứu bật Nguyễn Thiếp vai trị, vị trí vùng đất Nghệ An – Hà Tĩnh cuối kỉ XVIII Từ kết nhiều năm điền dã, khảo sát quê hương danh sĩ Nguyễn Thiếp, Hoàng Xuân Hãn cung cấp một nguồn sử liệu đồ sộ, tái lại cách sinh động diễn biến thời nước nhà cuối kỉ XVIII, có dấu ấn bật đất người xứ Nghệ bình diện trị Đại Việt đương thời Từ cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI, số cơng trình lịch sử Nghệ An - Hà Tĩnh đề cập tình hình địa phương cuối kỉ XVIII đóng góp vùng đất phong trào Tây Sơn, tiêu biểu như: Nghệ Tĩnh hôm qua hôm [5], Lịch sử Hà Tĩnh [6], Lịch sử Nghệ An [7]… Bên cạnh sách lịch sử địa phương, số báo nhiều đề cập đến vai trị, vị trí vùng đất xứ Nghệ nhân vật xuất thân từ vùng đất giai đoạn cuối kỉ XVIII, tiêu biểu như: Thử đánh giá Nguyễn Hữu Chỉnh (Nguyễn Đổng Chi, 1858) [8], Nên nhận định Phượng Hồng Trung Đơ vua Quang Trung chỗ nào? (Lê Sĩ Toản, 1964) [9], Nguyễn Thiếp – Nguyen Thiep (Tạ Ngọc Liễn, 1975) [10], Mối liên hệ họ Nguyễn Tiên Điền với họ Dương Long Phúc liên minh cự tộc xứ Nghệ thời Lê – Trịnh (Hồ Hữu Phước, 1995) [11], Một số dấu ấn Quang Trung - Nguyễn Huệ đất Nghệ An xưa (Phan Thị Cẩm Vân, 2020) [12], Nghệ An hình thành nước Việt Nam đại (Vũ Đức Liêm, 2020) [13]… Trên sở nguồn sử liệu thành văn cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX số cơng trình tác giả thời kì đại, viết nhằm chứng minh luận điểm chưa thực phổ biến: đất người Nghệ An – Hà Tĩnh có trỗi dậy cách mạnh mẽ, bật bối cảnh sân khấu trị văn đàn Đại Việt cuối kỉ XVIII Nội dung nghiên cứu Nửa cuối kỉ XVIII giai đoạn chứng kiến biến động mạnh mẽ tiến trình lịch sử Việt Nam, từ kiến trúc thượng tầng đến kinh tế - xã hội: 99 Lê Hiến Chương - Bộ máy quyền Đàng Ngồi, Đàng Trong ngày suy thoái, thể rõ mâu thuẫn nội quyền Lê - Trịnh quyền chúa Nguyễn Ở Đàng Ngồi nạn kiêu binh mâu thuẫn triều vua – phủ chúa Ở Đàng Trong tình trạng lộng quyền Trương Phúc Loan dẫn đến rạn nứt nghiêm trọng nội tầng lớp cầm quyền - Sự đình đốn thương nghiệp thủ công nghiệp, nạn tham quan, ô lại cường hào nhũng nhiễu chế độ tô thuế bách, nặng nề khiến đời sống nhân dân hai miền điêu đứng Ở Đàng Ngồi, tình trạng mùa, đói kém, xiêu tán diễn thường xuyên quy mô lớn Ở Đàng Trong, lần nạn đói lớn xuất với nạn tiền hoang - Từ năm 50 kỉ XVIII, Đàng Ngồi, khởi nghĩa nơng dân tạm lắng xuống sau bị đàn áp dội, dường khoảng lặng trước bão Ở Đàng Trong, sau hàng trăm năm yên ổn, báo mâu thuẫn xã hội xuất ngày nhiều Lần đầu tiên, quyền lực họ Nguyễn bị đặt trước thử thách từ bất mãn tầng lớp xã hội - Trong bối cảnh đó, lên ba anh em nhà Tây Sơn mở đầu cho giai đoạn “vật đổi dời” với đầy rẫy thay đổi, biến động lớn lao cục diện trị nước nhà Phải đến đầu kỉ XIX, với thắng lợi cuối thuộc họ Nguyễn, tình trạng nội chiến, phân liệt chấm dứt hồn toàn Nửa cuối kỉ XVIII, Đại Việt tranh tổng thể đầy ảm đạm, từ trị đến kinh tế, xã hội Nhưng từ lúc này, sau nhiều kỉ có phần mờ nhạt “thường thường” vũ đài, đất người Nghệ An – Hà Tĩnh bước lên để lại dấu ấn bật Không đất “căn bản”, “cự trấn” Đàng Ngoài, xứ Nghệ với vị trí trung tâm quyền lực trở thành lực lượng chủ chốt tiến trình lịch sử đầy rẫy biến động nước Việt, góp phần quan trọng đưa đến dịch chuyển trị từ khơng gian vùng miền, triều đại, dịng họ, lực địa phương…, điều mà vốn trước “độc quyền” khu vực đồng Sông Hồng, Thanh Hóa, Thuận – Quảng 2.1 Dấu ấn phong trào Tây Sơn Dấu ấn lớn địa – trị phần “địa – nhân sự” vùng đất Nghệ An – Hà Tĩnh cuối kỉ XVIII thể yếu tố gắn liền với phong trào Tây Sơn: - Được coi đất tổ, quê gốc ba anh em nhà Tây Sơn - Là hai địa bàn Đàng Ngồi (cùng với Thanh Hóa) đóng góp nguồn nhân lực quan trọng cho quân đội Tây Sơn đường tiến quân Bắc đánh đuổi quân Thanh cuối năm 1788 - Là nơi vua Quang Trung chọn địa điểm xây dựng thành lũy với ý định lập đô lâu dài - Là nơi xuất thân nhân vật có ảnh hưởng lớn bậc đến phong trào Tây Sơn cục diện trị đương thời Dù chưa thực thuyết phục, đến chưa có phủ nhận thực tế: ba anh em nhà Tây Sơn có nguồn gốc từ xứ Nghệ, cụ thể từ họ Hồ huyện Hưng Nguyên, tổ tiên đưa vào Đàng Trong khai khẩn khoảng thời gian 1655 – 1661, giai đoạn quân đội chúa Nguyễn đánh chiếm kiểm soát huyện phía nam sơng Lam Từ biện pháp quyền chúa Nguyễn bắt dân đinh bổ sung cho đội ngũ khẩn hoang, tổ tiên gia đình Tây Sơn (xã Thái Lão, huyện Hưng Nguyên, chân núi Thái Phong) đưa vào huyện Tuy Viễn (Phủ Hồi Nhân) Gạt sang bên suy đốn bình xét mang nặng tính chủ nghĩa địa phương, vùng miền, khẳng định: xứ 100 Dấu ấn vùng đất Nghệ An bình diện quốc gia Đại Việt nửa cuối kỉ XVIII Nghệ đất tổ, quê gốc thủ lĩnh phong trào Tây Sơn Dù thực tế vùng đất khơng có vai trị hay ảnh hưởng trực tiếp đến nhân vật phong trào Tây Sơn giai đoạn đầu Xuất phát từ khởi nghĩa quần chúng phủ Quy Nhơn từ năm 1771, vòng thập kỉ sau đó, phong trào Tây Sơn làm rung chuyển tồn cục diện trị Đại Việt với đóng góp đặc biệt to lớn: (i) lật đổ lực Nguyễn - Trịnh - Lê; (ii) nhanh chóng đánh bại lực can thiệp, xâm lược từ bên ngồi; (iii) xóa bỏ biên giới sông Gianh, đặt sở cho nghiệp thống đất nước Trong q trình đó, nghiệp đánh bại thế lực can thiệp, xâm lược từ bên ngồi có đóng góp trực tiếp, quan trọng đất người xứ Nghệ Trên đường hành quân Bắc đánh đuổi quân Thanh cuối năm 1788, Quang Trung dừng chân Nghệ An – Hà Tĩnh 10 ngày để mộ thêm quân tổ chức luyện binh, duyệt binh Dù khơng có nhiều tư liệu số liệu cụ thể, chắn hàng vạn tân binh vùng Thanh – Nghệ đóng vai trị không nhỏ chiến dịch Ngọc Hồi, Đống Đa Bên cạnh đó, vai trị tham mưu La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp - danh sĩ xứ Nghệ tiếng bậc nước đương thời - việc nhà sư núi Đại Tuệ hiến kế cung đường ngắn Thăng Long góp phần đưa đến thắng lợi nhanh chóng quân đội Tây Sơn Cũng nghiệp chống thù giặc lãnh đạo Quang Trung, nhiều niên trai tráng xứ Nghệ tham gia trở thành võ quan, tướng lĩnh quân đội Tây Sơn, Dương Văn Tào (huyện Cẩm Xuyên), Hồ Phi Chấn (huyện Thạch Hà), bốn anh em họ Lê Quốc (huyện Anh Sơn) Sau chiến thắng trước quân Thanh năm 1789, vương triều Quang Trung cho xây dựng Phượng Hồng Trung Đơ vùng Lam Thành - Phù Thạch, có ý định lấy nơi làm kinh đô lâu dài Dù dự định thực tế không thực được, việc xây dựng Phượng Hồng Trung Đơ cho thấy Quang Trung đặc biệt coi trọng vị trí vùng đất Nghệ An – Hà Tĩnh, lúc nằm trung điểm địa bàn vương triều Quang Trung kiểm soát, kéo dài từ Lạng Sơn đến Quảng Nam với gần 1.000km chiều dài Xét khía cạnh địa lí, việc đặt kinh vùng Lam Thành – Phù Thạch lựa chọn tối ưu lúc giờ, mà Phú Xuân Thăng Long có hạn chế khơng nhỏ việc kiểm sốt, quản lí vùng lãnh thổ Sự lựa chọn kinh đô vùng đất xứ Nghệ Quang Trung khơng đơn lí địa lí, mà cịn ủng hộ lịng dân đây, dù thực tế có phận không nhỏ võ quan, nho sĩ người Nghệ An – Hà Tĩnh chống đối bất hợp tác với phong trào Tây Sơn vương triều Quang Trung, Bùi Bật Trực, Nguyễn Khản, Nguyễn Khuê, Nguyễn Như Tiến, Lê Ban, Nguyễn Đình Viện, Trần Phương Bính… Trong sách Nghệ An kí, Bùi Dương Lịch khơng giấu ưu trình bày nhân vật chống Tây Sơn tiêu biểu vùng Nghệ An – Hà Tĩnh Trần Phương Bính, trai tiến sĩ Trần Danh Tố: “thơng minh có tài, khơng chịu thi Gặp loạn Tây Sơn, làng phải làm sổ bạ, bắt dân mang thẻ để làm tin Riêng Phương Bính không chịu… Sau ông tụ (dân) chúng Nga Khê, huyện Thiên Lộc, muốn công thành Vinh Đến chân núi Bân Xá vừa gặp quân Tây Sơn, chúng tan vỡ Phương Bính tự chết” [1; 307] Từ năm 1774, phạm vi hoạt động Tây Sơn từ vùng Thuận Hóa nhanh chóng lan tồn Đàng Trong, đến năm 1786 mở rộng Đàng Ngoài Trong q trình xuất nhiều danh sĩ, tướng lĩnh nước đứng vào hàng ngũ Tây Sơn Trong danh sách cá nhân tiêu biểu nhất, người xứ Nghệ chiếm vị trí bật, với Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Thiếp, Phan Huy Ích, Ngơ Văn Sở Nguyễn Hữu Chỉnh Nguyễn Thiếp coi người đại diện tiêu biểu cho tầng lớp võ tướng tầng lớp trí thức Nho học Đàng Ngoài cũ hợp tác với phong trào Tây Sơn Vốn tướng lĩnh nhà Lê - Trịnh theo với Tây Sơn năm 1782, vai trò đặc biệt Nguyễn Hữu Chỉnh – người quê Nghi Lộc - thực lên sau chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút Từ khoảng năm 1786 đến 1787, gần toàn nghiệp phong trào 101 Lê Hiến Chương Tây Sơn nghiệp nhà Lê – Trịnh gắn liền với vai trò tham mưu, chi phối Nguyễn Hữu Chỉnh Khởi đầu từ việc thuyết phục Nguyễn Nhạc sai em Nguyễn Huệ “trở cờ”, đưa quân đánh chiếm Thuận Hóa vốn nằm tay quân Lê - Trịnh, sau lại thuyết phục Nguyễn Huệ thừa đưa quân vượt sông Gianh đánh Thăng Long cờ “phù Lê diệt Trịnh” Từ sau Tây Sơn đánh đổ nhà Trịnh, Nguyễn Hữu Chỉnh trở thành nhân vật có uy lừng lẫy triều đình nhà Lê máy lãnh đạo nhà Tây Sơn “Bấy thổ hào lộ tây nam có nhiều kẻ quân, Nguyễn Huệ giao cho Nguyễn Chỉnh đánh dẹp Việc nước giao tất cho Chỉnh trù liệu xử lí, nên người miền Bắc phần nhiều đến phụ Chỉnh Vua tin cậy” [1; 323] Nhưng từ lúc này, Nguyễn Hữu Chỉnh mắc kẹt vào mối quan hệ đầy rẫy nghi ngờ, hiềm khích, thù ốn bên Từ chỗ người có cơng hàng đầu, ông bị Tây Sơn “bỏ rơi” phải tự xoay xở cục diện rối ren Đàng Ngoài sau anh em nhà Tây Sơn rút Nam Từ xứ Nghệ, cuối năm 1786, theo lời đề nghị Lê Chiêu Thống, Nguyễn Hữu Chỉnh tập hợp lực lượng tiến Thăng Long đánh bại tàn dư nhà Trịnh, sau trở thành đại thần số nhà Lê giai đoạn ngắn ngủi trước bị quân Tây Sơn tiến tiêu diệt cuối năm 1787 Khác với võ tướng Nguyễn Hữu Chỉnh, danh sĩ Nguyễn Thiếp tham dự muộn vào biến động thời Dù quê huyện Nghi Xuân thủa thiếu thời ông chủ yếu hấp thụ văn hóa xứ Bắc đồng sông Hồng, trước ẩn quê nhà chân núi Lạp Phong cạnh thành Lục Niên Từ năm 1788, sau lần từ chối lời mời giúp việc, Nguyễn Thiếp thức trở thành nguồn tham vấn đặc biệt Quang Trung Ông người nêu lên tư tưởng “đánh nhanh thắng nhanh”, thuyết phục Quang Trung tuyển mộ thêm quân lính vùng Thanh - Nghệ trước tiến quân Bắc đánh đuổi quân Thanh Sau Nguyễn Thiếp tiếp tục Quang Trung tin cậy giao phó cho việc gây dựng lại giáo dục mới, với vai trò Viện trưởng Viện Sùng chính, trở thành vị học quan cao có vai trị lớn vương triều Tây Sơn Ơng người có ý kiến quan trọng việc thuyết phục Quang Trung xây dựng Phượng Hồng Trung Đơ Rất tiếc, chết đột ngột Quang Trung năm 1792 khiến hoài bão dự định Nguyễn Thiếp vương triều rơi vào dang dở 2.2 Dấu ấn khoa trường văn đàn nước nhà So với khu vực phía Bắc, lĩnh vực giáo dục, khoa cử văn học thành văn xứ Nghệ phát triển muộn Năm 1256, nhà Trần đặt lệ lấy lúc hai danh hiệu đỗ đầu kì thi Đình “Trạng nguyên kinh” “Trạng nguyên trại” nhằm khuyến khích việc học tập vùng Thanh - Nghệ vốn hạn chế Lệ sau bỏ Tuy vậy, từ thời Lý - Trần đến thời Lê - Mạc, số người đỗ đạt số tác gia văn học Nghệ An – Hà Tĩnh nhìn chung nhiều so với địa phương khu vực đồng sông Hồng Từ nửa sau kỉ XVIII, xứ Nghệ nhanh chóng vươn lên trở thành vùng “đất học”, “đất văn nhã” có tiếng nước nhà, thể hai phương diện: lên dòng họ khoa danh xuất văn phái Hồng Sơn hàng loạt tác giả văn học bật Nhìn nhận định lượng cách tương đối, có đến dòng họ tiếng khoa bảng, văn chương cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX tập trung Nghệ An – Hà Tĩnh (dịng họ cịn lại Ngơ Thì Hà Tây): - Dòng họ Nguyễn Huy làng Tràng Lưu, huyện La Sơn, lên dòng họ lớn địa phương từ kỉ XV, phải đến nửa sau kỉ XVIII, với xuất Thám hoa Nguyễn Huy Oánh - trí thức lớn đa tài, dòng họ Nguyễn Huy thực trở thành đại gia đình khoa danh bật, với tên tuổi lớn Nguyễn Huy Oánh Nguyễn Huy Quýnh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Huy Vinh, Nguyễn Huy Hổ 102 Dấu ấn vùng đất Nghệ An bình diện quốc gia Đại Việt nửa cuối kỉ XVIII - Dòng họ Phan Huy làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc (nay xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà), coi có gốc từ họ Nguyễn Huy Tràng Lưu Từ khoảng kỉ XVIII, dòng họ Phan Huy lên với nhiều người đỗ đạt, thành danh Phan Huy Cẩn, Phan Huy Ích, Phan Huy Ơn Về sau Phan Huy Chú, Phan Huy Vịnh Cuối thời Lê – Trịnh, Phan Huy Ích bỏ quan trường, dời nhà làng Sài Sơn, trấn Sơn Tây, tạo thành chi họ Phan Huy mới, có quan hệ thơng gia mật thiết với dịng họ Ngơ Thì tiếp tục nối dài truyền thống khoa bảng, thơ văn - Dòng họ Nguyễn làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, có nguồn gốc từ phía Bắc Người mở đầu cho đường khoa hoạn thi thư dòng họ Nguyễn Nghiễm (1708 - 1775), đỗ Hoàng giáp năm 1732, sau trở thành đại thần hàng đầu nhà Lê - Trịnh Trong gần 200 năm từ đầu kỉ XVIII, dịng họ Nguyễn Tiên Điền có người đỗ đại khoa, người đỗ hương cống – cử nhân Nối tiếp thân phụ, hai người Nguyễn Nghiễm Nguyễn Khản (1734 - 1786) Nguyễn Du (1776 - 1820) người tài hoa, phong lưu Nguyễn Khản sau trở thành bề trọng chức triều Lê – Trịnh, đường công danh nghiệp thời lẫy lừng, khác với Nguyễn Thiếp, ông người chống lại Tây Sơn - Dịng họ Hồ làng Quỳnh Đơi, huyện Quỳnh Lưu, vốn danh có nhiều người đỗ đạt từ sớm so với địa phương khác vùng Hoan – Diễn Vào kỉ XVIII, dòng họ tiếp tục có nhiều thành tựu khoa danh với nhân vật bật Hồ Sĩ Tôn, Hồ Phi Tích, Hồ Sĩ Tân, Hồ Sĩ Đống Trong bật Hồ Sĩ Đống, người đỗ Hội nguyên Đình nguyên khoa thi Nhâm Thìn năm 1772 Tuy vậy, giai đoạn nửa sau kỉ XVIII, so với Nguyễn Huy, Phan Huy họ Nguyễn Tiên Điền bên bờ nam sông Lam, dịng họ Hồ nhìn chung thành danh đường văn học Gắn liền với lên dòng họ khoa danh xuất văn phái Hồng Sơn (còn gọi Hồng Sơn văn phái, cách gọi Hoàng Xuân Hãn nêu tạp chí Thanh Nghị, số đầu xuân 1943) - tượng đặc biệt văn đàn nước đương thời lịch sử văn học Việt Nam Văn phái Hồng Sơn chia làm ba chi phái Tiên Điền, Tràng Lưu Thu Hoạch (Thạch Hà), bật Tiên Điền Tràng Lưu Quanh khu vực núi Hồng Lĩnh dãy “núi thiêng” xứ Nghệ - từ nửa sau kỉ XVIII đồng loạt xuất tác gia lớn, chủ yếu có quê quán Nghi Xuân, La Sơn Thiên Lộc, tiêu biểu như: Phan Kính, Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Quýnh, Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Huy Vinh, Nguyễn Huy Tựu, Nguyễn Huy Hào, Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Khản, Nguyễn Hành, Phan Huy Ích nối dài đến Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ đầu kỉ XIX Với thơ nôm Truyện Hoa Tiên, Mai Đình mộng kí sau Truyện Kiều Thác lời gái phường vải (Nguyễn Huy Oánh), Thác lời trai phường nón (Nguyễn Du), nói chưa lúc đâu lịch sử văn thơ nước Việt lại xuất tập thể tác gia đông đảo hùng hậu đến địa bàn khơng lấy làm rộng lớn ven núi Hồng Với xuất văn phái Hồng Sơn, dịng thơ Nơm nước Việt đưa lên đỉnh cao, xứ Nghệ trở thành vùng đất văn nhã bậc nước với hàng loạt tác phẩm văn thơ tiếng, trở thành di sản đặc biệt kho tàng văn học thành văn Việt Nam hậu kì trung đại 2.3 Những yếu tố đưa đến dấu ấn bật đất người xứ Nghệ bình diện quốc gia nửa cuối kỉ XVIII Những lí giải nguyên tượng xã hội tiến trình lịch sử khơng phải lúc dễ dàng xác Một cách tương đối, đưa nhận định nhiều mang tính suy đốn yếu tố đưa đến lên vùng đất Nghệ An – Hà Tĩnh nửa cuối kỉ XVIII: Trước hết, việc xuất hàng loạt cá nhân bật người xứ Nghệ trường, khoa trường văn đàn nước Việt nửa cuối kỉ XVIII chứng cho thực tế 103 Lê Hiến Chương phủ nhận: nho học, giáo dục khoa cử vùng đất có bước tiến vượt bậc sau nhiều kỉ có phần “lép vế” trước vượt trội khu vực đồng sơng Hồng phần đồng sông Mã Cụ thể hơn, từ kỉ XVIII, phía Bắc, nho giáo dần hấp dẫn nhiều bị “giải thiêng”, khoa cử chế độ khoa trường ngày có dấu hiệu suy đồi Trong đó, khu vực sông La hạ lưu sông Lam, nho học giáo dục chữ Hán lại bước vào giai đoạn thịnh đạt nhất, đặc biệt xuất phổ biến loại hình trường tư, gắn liền với vai trò tầng lớp nho sư địa phương, thu hút đơng đảo học trị làng xã, đưa đến phong trào học tập rộng khắp Tiêu biểu trường Thám hoa Nguyễn Huy Oánh mở năm 1780, ông trí sĩ làng Tràng Lưu - xã Lai Thạch, huyện La Sơn (nay thuộc xã Trường Lộc, huyện Can Lộc), thường gọi “Trường Lưu học hiệu” “trường cụ Thám” Đây trường tư lớn bậc khu vực Nghệ An – Hà Tĩnh nửa cuối kỉ XVIII Ở nhiều địa phương, việc khuyến khích học tập cịn thể rõ lệ làng: “Con trai không học đến tuổi thành đinh phải vào sổ, chịu việc làng Người có học, thi đỗ vào sổ, người chưa thi đỗ, dù tráng trưởng, để sổ, tha cho việc tạp dịch làng” [14; 59] Đến đầu kỉ XIX, đất Nghệ An – Hà Tĩnh “mặc định” đất học truyền thống, lời Phan Huy Chú chép tục dân đây: “Núi cao sông sâu, phong tục trọng hậu, cảnh tượng tươi sáng, người hồ mà chăm học” [15; 73] Sách Đại Nam thống chí khái quát khu vực nhận xét: “Nhà nông chăm ruộng nương, học trò ưa chuộng học hành” [3; 146] Sự phát triển đạt đến độ chín nho giáo giáo dục khoa cử nguyên nhân lí giải tượng “nhân tài nở rộ” xứ Nghệ từ nửa cuối kỉ XVIII kéo dài liên tục đến hàng kỉ sau Bên cạnh tảng giáo dục, số yếu tố khác góp phần giải thích lên nhân vật xứ Nghệ từ nửa cuối kỉ XVIII Trong giai đoạn này, khu vực phía bắc Đàng Ngồi rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, liên tục cảnh đói kém, mùa, dịch bệnh, xiêu tán, loạn lạc, khởi nghĩa nơng dân vùng đất Nghệ An – Hà Tĩnh lại khơng có nhiều biểu hiệu tương tự, khơng thấy nhiều sử sách cịn ghi lại Sách Nghệ An kí cịn chép việc “đầu thời Cảnh Hưng, bốn trấn giặc cướp lên ong, nhóm Nguyễn Hữu Cầu vùng Hải Dương bạo, vào Nghệ An lập đồn, bắt lính, khơng theo” [1; 59] Chế độ thuế khóa, phu phen, tạp dịch nhà Lê – Trịnh áp dụng Nghệ An – Hà Tĩnh nhẹ hẳn so với phía bắc Đàng Ngoài Sự gia tăng dân số ổn định kinh tế xã hội - dù tương đối - xứ Nghệ bối cảnh vùng miền khác nước có nhiều bất ổn lí giải thích vươn lên vùng đất cán cân quyền bính vùng miền Việc Nguyễn Hữu Chỉnh gom quân từ Nghệ An – Hà Tĩnh bắc đánh dẹp lực tàn dư nhà Trịnh năm 1787 minh chứng tiêu biểu, dù chưa thực thuyết phục Cũng từ sau Tây Sơn tiến quân Thăng Long đánh bại quân Trịnh, với việc biên giới sông Gianh bước đầu bị xóa bỏ, đất Nghệ An – Hà Tĩnh từ chỗ nơi “cuối sông đầu núi” Đàng Ngoài cũ lại trở thành vùng yết hầu, trung điểm quan trọng đặc biệt hai vùng quyền lực truyền thống Thăng Long Thuận Hóa, địa bàn khơng thể bỏ qua tính tồn quyền lực trị Quang Trung triều đình Tây Sơn chắn nhận thấy điều q trình quản lí vùng lãnh thổ mới, đặc biệt từ năm 1789 Cùng với phát triển Nho học, giáo dục, khoa cử lí địa lí, kinh tế, xã hội, vào kỉ XVIII, mơi trường văn hóa dân gian Nghệ An – Hà Tĩnh tham chiếu đến nguyên nhân quan trọng Từ kỉ XVIII – XIX (hoặc sớm nữa) đến kỉ XX, xứ Nghệ vùng đất ví giặm, với ví phường vải, phường cấy, phường nón, phường vàng, ví đị 104 Dấu ấn vùng đất Nghệ An bình diện quốc gia Đại Việt nửa cuối kỉ XVIII đưa giặm nói, giặm kể, giặm ru, giặm cửa quyền, giặm trèo non, giặm đường trường, giặm đò đưa “Hát giặm phổ biến khắp Nghệ Tĩnh, lưu vực sông Lam, sông La, sông Nghèn” [5; 104] Bên cạnh phổ biến hình thức diễn xướng khác phường tuồng bội (trò bội, hát bội), phường ca trù (còn gọi ả đào, với trung tâm vùng Cổ Đạm, Nghi Xuân), phường chèo Nền tảng văn hóa diễn xướng đậm tính quần chúng xứ Nghệ trở thành nguồn cội nuôi dưỡng tâm hồn thi nhân tài danh góp phần tạo khắc nên tác phẩm để đời họ, phần giải thích cho truyền thống đất thơ văn Nghệ An - Hà Tĩnh đến tận thời kì đại Kết luận Nửa cuối kỉ XVIII, với điều kiện thuận lợi sở chín muồi giáo dục nho học địa phương, đất người Nghệ An – Hà Tĩnh vươn lên “bắt nhịp” cách đàng hoàng vào đại cục quốc gia, trở thành lực địa phương bên cạnh khu vực đồng sơng Hồng, Thanh Hóa Thuận - Quảng Trên địa bàn núi Hồng sông Lam xuất đông đảo bậc danh sĩ kiệt hiệt để lại dấu ấn đậm nét lịch sử trị văn hóa nước nhà Cũng từ giai đoạn kỉ XX, đất người xứ Nghệ đóng vai trị đặc biệt quan trọng, khơng muốn nói bật nhất, vũ đài trị nước nhà nhiều lĩnh vực khác TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Dương Lịch, 1993 Nghệ An kí Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [2] Ngô gia văn phái, 2001 Hồng Lê thống chí Nxb Văn học, Hà Nội [3] Quốc Sử quán triều Nguyễn, 1998 Đại Nam thống chí, tập Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [4] Hoàng Xuân Hãn, 1952 La Sơn phu tử Nxb Minh Tân, Paris [5] Phan Huy Lê (Cb), 1986 Nghệ Tĩnh hôm qua hôm Nxb Sự thật, Hà Nội [6] Đặng Duy Báu (Cb), 2000 Lịch sử Hà Tĩnh, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Tỉnh ủy – HĐND - UBND tỉnh Nghệ An, 2012 Lịch sử Nghệ An, tập Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Nguyễn Đổng Chi, 1958 “Thử đánh giá Nguyễn Hữu Chỉnh” Tạp chí Văn Sử Địa, số 48, tr.20 - 42 [9] Lê Sĩ Toản, 1964 “Nên nhận định Phượng Hồng Trung Đơ vua Quang Trung chỗ nào?” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 63, tr.32 - 35 [10] Tạ Ngọc Liễn, 1975 “Nguyễn Thiếp – Nguyen Thiep” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 164, tr.24 - 32 [11] Hồ Hữu Phước, 1995 “Mối liên hệ họ Nguyễn Tiên Điền với họ Dương Long Phúc liên minh cự tộc xứ Nghệ thời Lê – Trịnh” Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (279), tr.37 - 39 [12] Phan Thị Cẩm Vân, 2020 “Một số dấu ấn Quang Trung - Nguyễn Huệ đất Nghệ An xưa nay” Kỉ yếu hội thảo khoa học Nghệ An 990 năm hình thành phát triển, Vinh, tr.104 - 111 [13] Vũ Đức Liêm, 2020 “Nghệ An hình thành nước Việt Nam đại” Kỉ yếu hội thảo khoa học Nghệ An 990 năm hình thành phát triển, Vinh, tr.661 - 679 [14] Bùi Dương Lịch, 2000 n Hội thơn chí Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tĩnh [15] Phan Huy Chú, 2007 Lịch triều hiến chương loại chí, tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Lê Hiến Chương [16] Lê Hiến Chương, 2019 “Ảnh hưởng vùng đất Nghệ An – Hà Tĩnh cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX nghiệp Nguyễn Cơng Trứ” Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 2, tr.103 – 110 [17] Trần Văn Giáp, 1971 Lược truyện tác gia Việt Nam, tập Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội ABSTRACT Nghe An – Ha Tinh area’s marks in national sphere of Dai Viet in the second half of the 18th century Le Hien Chuong Faculty of History, Hanoi National University of Education During the history of Vietnam in the medieval period, the area of Nghe An - Ha Tinh was often considered the “key land” of the country, but it was also the place where “poor land, poor residents”, suffered with many natural disasters and enemy sabotages In comparing with the Northern region, the socio-economic development process in Nghe An – Ha Tinh was usually one step behind and more or less different By the second half of the eighteenth century, in a new context full of events and changes, the land and Nghe An – Ha Tinh people step by step established a new position with many great marks on the national level, especially in the political arena, academic fields, literature The rise of Nghe An – Ha Tinh during this period showed great changes in the development and correlation of regional forces in Vietnam in the late eighteenth and early nineteenth centuries Keywords: 18th century, Nghe An, Ha Tinh, Nguyen Huu Chinh, Nguyen Thiep 106 ... Hoài Nhân) Gạt sang bên suy đốn bình xét mang nặng tính chủ nghĩa địa phương, vùng miền, khẳng định: xứ 100 Dấu ấn vùng đất Nghệ An bình diện quốc gia Đại Việt nửa cuối kỉ XVIII Nghệ đất tổ, quê.. .Dấu ấn vùng đất Nghệ An bình diện quốc gia Đại Việt nửa cuối kỉ XVIII khơng có người nào… Gần đây, ông (người Nghệ An) sinh lớn lên kinh có thi tập lưu truyền... Vinh, Nguyễn Huy Hổ 102 Dấu ấn vùng đất Nghệ An bình diện quốc gia Đại Việt nửa cuối kỉ XVIII - Dòng họ Phan Huy làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc (nay xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà) , coi có gốc từ họ

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan