Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về mở rộng giao lưu văn hoá thời kỳ hội nhập quốc tế

4 18 0
Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về mở rộng giao lưu văn hoá thời kỳ hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, bên cạnh việc phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, quốc phòng an ninh, v.v.. thì nguồn lực văn hóa cũng đang được nhiều quốc gia chú trọng. Cùng với đó, giao lưu văn hóa đã trở thành một trong những quy luật sống còn, một động lực cho sự tồn tại và phát triển của mỗi nền văn hóa. Các quốc gia đều coi giao lưu văn hóa là một “sức mạnh mềm” quan trọng, có vai trò, ý nghĩa quyết định trong chiến lược phát triển nhằm củng cố vị thế, hình ảnh và tầm ảnh hưởng lớn của mình đối với các quốc gia khác, với mục tiêu lâu dài là phát triển bền vững, ổn định trong kỷ nguyên toàn cầu.

ISSN 2354-0575 ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ MỞ RỘNG GIAO LƯU VĂN HOÁ THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Lê Thị Thuý Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Ngày tòa soạn nhận báo: 05/03/2017 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 15/04/2017 Ngày báo duyệt đăng: 02/06/2017 Tóm tắt: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, bên cạnh việc phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, quốc phòng an ninh, v.v nguồn lực văn hóa nhiều quốc gia trọng Cùng với đó, giao lưu văn hóa trở thành quy luật sống còn, động lực cho tồn phát triển văn hóa Các quốc gia coi giao lưu văn hóa “sức mạnh mềm” quan trọng, có vai trị, ý nghĩa định chiến lược phát triển nhằm củng cố vị thế, hình ảnh tầm ảnh hưởng lớn quốc gia khác, với mục tiêu lâu dài phát triển bền vững, ổn định kỷ nguyên tồn cầu Từ khố: Văn hố, hội nhập Đặt vấn đề Trong bối cảnh thời đại mới, giới chuyển từ xu đối đầu sang đối thoại, văn hóa trở thành nguồn lực quan trọng quốc gia Các nước xem phát triển văn hóa nhằm thúc đẩy tiến xã hội xem mở rộng hợp tác văn hóa quy luật tất yếu để phát triển văn hóa quốc gia, dân tộc Bởi vậy, giao lưu văn hoa để làm giàu thêm sắc văn hóa dân tộc Giao lưu văn hóa khái niệm giao lưu, tiếp xúc cộng đồng thuộc dân tộc, quốc gia có văn hóa khác nhau; dung hợp, tổng hợp tích hợp văn hóa cộng đồng, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn văn hóa, tạo nên phát triển văn hóa phong phú, đa dạng Thực chất “hoạt động nhằm trao đổi, giới thiệu sản phẩm, giá trị vào đời sống văn hóa – dân tộc với dân tộc khác, tạo hội thực tế cho cảm nhận, cảm thụ, lĩnh hội nét đặc sắc văn hóa nhau” Giao lưu văn hóa quốc tế hoạt động giao lưu văn hóa thực văn hóa quốc gia dân tộc phạm vi khu vực tồn cầu Chủ thể giao lưu văn hóa quốc tế phủ, nhà nước thơng qua đường lối, sách đối ngoại Giao lưu văn hóa quy luật vận động phát triển văn hóa Xét bình diện văn hóa hoạt động người mà lịch sử xã hội lồi người ln vận động phát triển theo ngun tắc trao đổi, theo văn hóa địi hỏi có giao lưu, tiếp xúc thường xuyên khơng chấp nhận khép kín Vì vậy, nhu cầu trao đổi giao lưu văn hóa; tiếp nhận lạ, bổ ích cần thiết xu hướng có tính khách quan lịch sử, phản ánh nhu Khoa học & Công nghệ - Số 14/Tháng - 2017 cầu tồn phát triển Xét bình diện văn hóa q trình sáng tạo sáng tạo phải ln gắn liền với cách tân đổi mới, phát triển nhằm tạo mới, khai phá đường mới, vượt khỏi trì trệ để vươn tới mẻ Muốn bồi đắp lực sáng tạo văn hóa cần vừa phải phát huy truyền thống, sắc vừa phải tiếp cận với giá trị mới, đại giới khu vực Nội dung Cùng với ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế, văn hóa phải chung sức, cộng hưởng, tạo thành chân kiềng vững chãi, ba trụ cột tách rời sách đối ngoại Nội dung hình thức giao lưu văn hóa phong phú đa dạng Giao lưu văn hóa thường diễn lĩnh vực văn học nghệ thuật, hoạt động văn hóa, hợp tác giáo dục – đào tạo, khoa học cơng nghệ, chí cịn mở rộng lĩnh vực trị, kinh tế quản lý xã hội Bắt đầu công đổi mới, Đại hội VI nhận thức đặc điểm bật giới cách mạng khoa học - kỹ thuật diễn mạnh mẽ Trong Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng rõ: “mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế khoa học - kỹ thuật Thông qua hợp tác để nhanh chóng nắm bắt thành tựu khoa học, kỹ thuật, tránh lãng phí nghiên cứu trùng lắp Gắn chặt hợp tác khoa học - kỹ thuật với kinh tế” [2, tr.761] Như vậy, khoa học - kỹ thuật trở thành động lực to lớn đẩy mạnh trình phát triển kinh tế - xã hội; có vị trí then chốt nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội VII (tháng năm 1991) thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ Journal of Science and Technology 129 ISSN 2354-0575 lên chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh dấu mốc quan trọng phát triển văn hóa Việt Nam, lần đưa quan niệm văn hóa Việt Nam có đặc trưng: tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thay cho quan niệm văn hóa Việt Nam có nội dung xã hội chủ nghĩa có tính chất dân tộc, tính đảng tính nhân dân nêu trước Cương lĩnh chủ trương xây dựng văn hóa mới, tạo đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú đa dạng, có nội dung nhân đạo, dân chủ tiến bộ; kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp tất dân tộc nước tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Trên sở đó, tháng 1994 Ban bí thư Trung ương Đảng đưa đề án hợp tác với nước ngồi lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật Đây chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước nhằm thúc đẩy mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu văn hóa Việt Nam giới Ban bí thư đề xuất ý kiến: “Tăng cường mở rộng hợp tác với nước lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước ta…Việc mở rộng trao đổi, hợp tác văn hóa, nghệ thuật với nước nhằm giới thiệu giá trị văn hóa dân tộc ta với dân tộc khác giới, tranh thủ đồng tình, ủng hộ giới nghiệp đổi nước ta, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa giới…” [3, tr 487-488] Cũng năm 1994 Hội thảo Quốc tế phát triển văn hóa - xã hội bối cảnh tồn cầu hóa diễn Hà Nội đề cao vấn đề hợp tác văn hóa thời kỳ Đối với nước phát triển Việt Nam bước vào thời kỳ đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam với giá trị truyền thống lòng yêu nước, ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết…, trình phát triển Chuẩn mực xã hội hình thành đáp ứng nhu cầu đổi tồn diện đất nước Cơng đổi Việt Nam kế thừa truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, thơng qua sách rộng mở, tăng cường giao lưu hợp tác nhiều mặt, có văn hóa Các quốc gia Châu Á nói chung nỗ lực tiến nhanh đường phát triển đại Sự tăng trưởng nhanh làm cho tranh văn hóa khu vực vốn đa dạng ngày thêm phong phú, nhu cầu trao đổi, giao lưu văn hóa ngày trở nên thiết yếu Chúng ta cần tăng cường hiểu biết lẫn văn hóa, suy nghĩ khả hợp tác văn hóa nước khu vực Triển vọng hợp tác rộng lớn có điểm văn hóa chung gọi sắc văn hóa Châu Á Tại Hội thảo, Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Dy Niên rõ: Hợp tác, trao 130 đổi văn hóa làm thành tảng vững cho hiểu biết chúng ta, cho hợp tác nhiều mặt trị, kinh tế xã hội Hợp tác văn hóa khu vực cịn hội để trao đổi kinh nghiệm tìm hướng chung việc hội nhập văn hóa nước khu vực vào văn hóa giới làm phong phú thêm văn hóa nước [5] Sau 10 năm đổi mới, nước ta đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Đất nước dần bước khỏi khủng hoảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (tháng năm 1996) khẳng định: khoa học giáo dục đóng vai trị then chốt toàn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc, động lực to lớn để đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới Đồng thời, Đại hội đặt nhiệm vụ đổi chế quản lý theo hướng xã hội hóa hoạt động văn hóa, tiếp tục xây dựng hồn chỉnh chế độ sách phù hợp với đặc điểm đất nước nhằm giữ định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hóa tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc Như vậy, diện mạo văn hóa Việt Nam xây đắp bề dày văn hóa truyền thống Công đổi đặt cho văn hóa vai trị vị quan trọng toàn nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trước yêu cầu nghiệp vĩ đại đó, Đảng Cộng sản Việt Nam đưa nhiều sách, sách lược xây dựng phát triển Việt Nam mà Nghị Trung ương lần thứ khóa VIII (1998) văn kiện có ý nghĩa tổng quát quan trọng văn hóa Hội nghị Trung ương khóa VIII (tháng - 1998) nêu năm quan điểm đạo phát triển văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Hội nghị ban hành Nghị chuyên đề “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, nhấn mạnh: Làm tốt việc giới thiệu văn hóa, đất nước người Việt Nam với giới, tiếp thu có chọn lọc giá trị nhân văn, khoa học, tiến nước Phổ biến kinh nghiệm tốt xây dựng phát triển văn hóa nước Ngăn chặn xâm nhập văn hóa phản động, đồi trụy Giúp đỡ cộng đồng người Việt Nam nước hiểu biết tình hình nước nhà, thu nhận thơng tin sản phẩm văn hóa từ nước ra, phát huy trí tuệ, tài sáng tạo, đóng góp vào cơng xây dựng đất nước Nghị đề cập đến giải pháp xây dựng ban hành sách cụ thể hợp tác quốc tế lĩnh vực văn hóa “Đa dạng hóa, đa phương hóa mối quan hệ văn hóa (Nhà nước, tổ chức phi phủ, cá nhân) nhằm tiếp thu nhiều tinh hoa, kinh nghiệm nước ngoài, Khoa học & Công nghệ - Số 14/Tháng - 2017 Journal of Science and Technology ISSN 2354-0575 ngăn ngừa tác động tiêu cực” [1, tr.6] Sự đời Nghị Trung ương (khóa VIII) có ý nghĩa quan trọng, với chủ trương định hướng lớn sách văn hóa Đảng tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai hoạt động văn hóa nói chung, đồng thời coi dẫn giao lưu văn hóa với nước giới thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế Có thể nói lần lịch sử tồn phát triển mình, Đảng Cộng sản Việt Nam có nghị riêng văn hóa Nghị văn kiện lịch sử có vai trị đặc biệt quan trọng tồn nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam bối cảnh giới bước sang kỷ XXI Nghị đưa đánh giá toàn diện khoa học thực trạng văn hóa nay, đồng thời phân tích nguyên nhân chủ quan khách quan tạo nên trạng văn hóa nước nhà để từ đưa quan điểm đạo Đảng văn hóa Bước sang thế kỷ mới, Việt Nam đứng trước những thời cơ, vận hội Đất nước ta hội nhập sâu rộng vào khu vực và quốc tế, từng bước nâng cao vị thế của Việt Nam thế giới Việt Nam được bạn bè quốc tế thế giới quan tâm và mong muốn phát triển quan hệ hợp tác Nhiệm vụ đặt cho Việt Nam bối cảnh mới là giữ vững môi trường hòa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hợi, cơng nghiệp hố – đại hố đất nước, xây dựng và bảo vệ tổ quốc Bởi vậy, hợp tác văn hóa có vai trò hết sức quan trọng vì nó vừa là nền tảng tinh thần vừa là biện pháp và mục tiêu của chính sách đối ngoại Việt Nam; nó bổ trợ hữu hiệu cho ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế; tạo thành một chỉnh thể chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam, phát huy tốt nhất sức mạnh dân tộc và kết hợp hiệu quả với sức mạnh thời đại Sự trân trọng các giá trị văn hóa công tác đối ngoại sẽ trở thành nhịp cầu để vượt qua những khác biệt, đưa các dân tộc xích lại gần nhau, cùng giải quyết những vấn đề chung của mỗi quốc gia, dân tộc và chung tay giải quyết những vấn đề toàn cầu Trên thực tế, giao lưu, hợp tác quốc tế văn hoá, nghệ thuật mở rộng thực có bước khởi sắc Phát huy tiềm mạnh, lĩnh vực du lịch đóng góp ngày nhiều vào phát triển kinh tế - xã hội đồng thời tăng cường giao lưu văn hóa người dân vùng miền nước giới thiệu văn hóa, lịch sử Việt Nam với du khách quốc tế Công tác bảo tồn phát huy di sản văn hoá quan tâm trọng, ngày chun nghiệp hố đạt nhiều kết tích cực, đưa di sản đến với bạn bè giới Khoa học & Công nghệ - Số 14/Tháng - 2017 Dưới đạo Đảng Nhà nước, mục tiêu chung đường lối đối ngoại lĩnh vực văn hóa bước sang kỷ gồm điểm sau: - Đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ với nhiều quốc gia, góp phần củng cố giữ gìn hịa bình giới, góp phần vào việc thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam với nước; - Tăng cường giới thiệu với nhân dân giới nét văn hóa đặc sắc đất nước người Việt Nam, để từ tăng cường hiểu biết, tình hữu nghị dân tộc; - Tiếp thu, giới thiệu phổ biến tinh hoa văn hóa quốc gia, dân tộc giới với nhân dân Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa dân tộc - Tranh thủ tài trợ nguồn đầu tư tổ chức quốc tế quốc gia cho nghiệp phát triển văn hóa Việt Nam; - Tranh thủ dựa vào giúp đỡ nước để đẩy mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực văn hóa cho Việt Nam [6, tr.56-57] Trong bối cảnh tình hình giới diễn biến nhanh chóng phức tạp, với tất thuận lợi khó khăn đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, xuất phát từ nhận thức đắn giao lưu văn hóa nhu cầu khách quan, yêu cầu ngày tăng Việt Nam trình hội nhập vào cộng đồng quốc tế phục vụ đắc lực cho công xây dựng đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhiều sách lược, chiến lược quan tâm việc đạo giao lưu văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam đạo, hướng dẫn sát cấp, ngành nhằm tích cực thực giao lưu văn hóa quốc tế, hướng tới mục tiêu lớn giới thiệu với nhân dân giới nét đặc sắc văn hóa Việt Nam, người đất nước Việt Nam, làm cho nhân dân nước hiểu Việt Nam hơn, đồng thời tận dụng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa giới, vun đắp, bồi dưỡng tinh thần hữu nghị, hiểu biết lẫn nhân dân Việt Nam với nhân dân nước tồn giới Nhân thức điều đó, Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam sớm xác định nội hàm sách Ngoại giao tồn diện bao gồm Ngoại giao Chính trị, Ngoại giao Kinh tế, Ngoại giao Văn hóa cơng tác người Việt Nam nước ngồi Với vai trị trụ cột Ngoại giao toàn diện, mở rộng giao lưu có vị trí, vai trị quan trọng Đặc biệt, thời kỳ hội nhập, quan hệ văn hóa ngày quan tâm triển khai mạnh mẽ theo tinh thần chủ động, tích cực hội nhập quốc tế mở rộng quan hệ lĩnh vực đối ngoại Đảng Nhà nước Các hoạt động hợp tác, giao lưu văn hóa theo Journal of Science and Technology 131 ISSN 2354-0575 phương châm Việt Nam “là bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” đóng góp thiết thực, hiệu làm sâu sắc thêm quan hệ Việt Nam với nước giới, mở rộng hội giao lưu hợp tác với nước khác Kết luận Qua 30 năm thực hiện công cuộc Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu bật nhiều mặt hội nhập ngày sâu rộng vào đời sống quốc tế Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy và là thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” [4, tr.138-139] Thế lực đất nước vừa cho phép, vừa đòi hỏi việc phát huy hiệu cơng tác ngoại giao, có ngoại giao văn hóa thực nhiệm vụ Trước yêu cầu hội nhập quốc tế, việc mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế văn hóa quan trọng, Đảng ta nhấn mạnh: “Đổi mới, tăng cường việc giới thiệu, truyền bá văn hóa, văn học, nghệ thuật, đất nước, người Việt Nam với giới Mở rộng, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thông tin đối ngoại, hợp tác quốc tế lĩnh vực văn hóa, báo chí, xuất Xây dựng số trung tâm văn hóa Việt Nam nước trung tâm dịch thuật, quảng bá văn hóa Việt Nam nước ngồi Tiếp thu kinh nghiệm tốt phát triển văn hóa nước, giới thiệu tác phẩm văn hóa, nghệ thuật đặc sắc nước ngồi với cơng chúng Việt Nam Thực đầy đủ cam kết quốc tế đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ, quyền tác giả sản phẩm văn hóa” [4, tr.226-227] Tài liệu tham khảo [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 53, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Nguyễn Dy Niên (1994), “Sự phát triển văn hóa xã hội bối cảnh tăng trưởng Châu Á” (Bài phát biểu hội thảo quốc tế phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hóa) Hà Nội [6] Lê Thị Hoài Phương (2009), Hợp tác quốc tế văn hóa thời kỳ đổi Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội THE STREET OF THE VIETNAMESE COMMUNITY ON EXPANSION OF CULTURAL EXCHANGE IN THE INTERNATIONAL INTEGRATION CONGRESS Abstract: In the context of in-depth international integration, besides promoting the synergy of economic resources, natural resources, national defense and security, etc., cultural resources are also being paid much attention by many countries With that, cultural exchanges have become one of the vital laws, a motive force for the survival and development of each culture Countries consider cultural exchanges to be an important “soft power” that plays a critical role in the development strategy to strengthen their position, image, and influence over other countries, with the long-term goal of sustainable development, stable in the global era Keywords: Culture, integration 132 Khoa học & Công nghệ - Số 14/Tháng - 2017 Journal of Science and Technology ... ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng. .. nhận thức đắn giao lưu văn hóa nhu cầu khách quan, yêu cầu ngày tăng Việt Nam trình hội nhập vào cộng đồng quốc tế phục vụ đắc lực cho công xây dựng đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhiều sách... sách văn hóa Đảng tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai hoạt động văn hóa nói chung, đồng thời coi dẫn giao lưu văn hóa với nước giới thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 06/05/2021, 13:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan