Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của các công ty trong ngành Y tế niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam

104 27 0
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức của các công ty trong ngành Y tế niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài nghiên cứu, thiết kế, xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức trong các công ty ngành Y tế niêm yết trên TTCK Việt Nam nhằm phân tích, đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố lên chính sách cổ tức, từ đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp xây dựng Chính sách cổ tức phù hợp cho các công ty trong ngành Y tế niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY TRONG NGÀNH Y TẾ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun ngành: Tài - Ngân hàng NGUYỄN THỊ THANH TRÀ HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY TRONG NGÀNH Y TẾ NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Ngành: Tài - Ngân hàng - Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 NGUYỄN THỊ THANH TRÀ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÚY ANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, viết, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo Danh mục Tài liệu tham khảo Luận văn Các số liệu thông tin sử dụng luận văn có nguồn gốc, trung thực phép công bố Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Trà LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thúy Anh, người tận tình bảo, định hướng, hướng dẫn tơi thời gian qua, nhờ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Trường Đại học Ngoại thương truyền đạt kiến thức vơ bổ ích suốt hai năm học cao học trường để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Trường Đại học Ngoại thương tạo điều kiện cho học hồn thành chương trình cao học Nguyễn Thị Thanh Trà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA DOANH NGHIỆP .10 1.1 Tổng quan cổ tức sách cổ tức 10 1.1.1 Cổ tức 10 1.1.2 Chính sách cổ tức 18 1.2 Các lý thuyết chi trả cổ tức 23 1.2.1 Lý thuyết sách cổ tức khơng ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp (Dividend Irrelevance Hypothesis) 23 1.2.2 Lý thuyết sách cổ tức tiền mặt cao (Bird in the hand Hypothesis) 24 1.2.3 Lý thuyết Chi phí đại diện dịng tiền tự sách cổ tức (The Agency Cost & Free Cash Flow Hypothesis) 25 1.2.4 Lý thuyết “đáp ứng nhu cầu cổ tức” (Catering theory of dividend) 26 1.2.5 Lý thuyết vòng đời doanh nghiệp 26 1.2.6 Lý thuyết tín hiệu (Signalling Hypothesis) 28 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách cổ tức doanh nghiệp 29 1.3.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp 29 1.3.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH Y TẾ NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM .37 2.1 Giới thiệu chung TTCK Việt Nam Khung pháp lý liên quan đến Chính sách cổ tức công ty niêm yết .37 2.1.1 Sự hình thành phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam .37 2.1.2 Khung pháp lý liên quan đến sách cổ tức công ty niêm yết 39 2.2 Tổng quan công ty ngành Y tế niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam .41 2.2.1 Đặc điểm ngành Y tế 41 2.2.2 Khái quát công ty ngành Y tế niêm yết Thị trường chứng khoán Việt Nam .42 2.3 Thực trạng chi trả cổ tức công ty ngành y tế niêm yết TTCK Việt Nam .49 2.3.1 Tỷ lệ chi trả cổ tức 49 2.3.2 Hình thức chi trả cổ tức 53 2.4 Phân tích nhân tố vĩ mơ ảnh hưởng đến sách cổ tức công ty ngành Y tế niêm yết giai đoạn 2006 - 2015 .54 2.4.1 Các hạn chế pháp lý nhằm hạn chế suy yếu vốn 54 2.4.2 Ảnh hưởng thuế 54 2.4.3 Lạm phát .54 2.4.4 Lãi suất ngân hàng 55 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ VI MƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT 57 3.1 Thiết kế nghiên cứu .57 3.1.1 Chọn mẫu nghiên cứu thu thập số liệu .57 3.1.2 Các giả thuyết nghiên cứu 57 3.1.3 Phương pháp nghiên cứu 58 3.1.4 Đo lường biến nghiên cứu 58 3.1.5 Mơ hình nghiên cứu .60 3.2 Kết nghiên cứu .61 3.2.1 Thống kê mô tả biến .61 3.2.2 Phân tích mối tương quan biến .62 3.2.3 Thực lựa chọn mơ hình hồi quy kiểm định khuyết tật mơ hình 63 3.2.4 Kết hồi quy 66 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHẤP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TRONG CÁC CÔNG TY NGÀNH Y TẾ NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM 71 4.1 Triển vọng phát triển công ty Y tế Việt Nam đến năm 2020 71 4.1.1 Mục tiêu phát triển ngành Y tế Việt Nam đến năm 2020 71 4.1.2 Thuận lợi Thách thức công ty Y tế Việt Nam 72 4.2 Giải pháp công ty ngành Y tế nhằm hồn thiện Chính sách cổ tức 74 4.2.1 Duy trì sách cổ tức tiền mặt ổn định 74 4.2.2 Nâng cao hiệu quản trị dòng tiền hoạt động kinh doanh 75 4.2.3 Nâng cao hiệu quản trị tài doanh nghiệp 80 4.2.4 Đánh giá lựa chọn cấu nguồn tài trợ tối ưu 81 4.2.5 Xây dựng lộ trình thay đổi Chính sách cổ tức giữ lại lợi nhuận 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMV CTCP Dược - Thiết bị Y tế Việt Mỹ CTCP Công ty cổ phần DBT CTCP Dược phẩm Bến Tre DCL CTCP Dược phẩm Cửu Long DHG CTCP Dược Hậu Giang DHT CTCP Dược phẩm Hà Tây DMC CTCP Xuất nhập Y tế Domesco DN Doanh nghiệp ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông DNM CTCP Y tế Danameco EPS Thu nhập cổ phiếu FEM Fixed Effect Model (Mơ hình hiệu ứng cố định) HĐQT Hội đồng quản trị HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh IMP CTCP Dược phẩm Imexpharm LDP CTCP Dược Lâm Đồng – Ladophar JVC CTCP Thiết bị Y tế Việt Nhật M&A Mua bán & Sáp nhập M&M Miller & Modigiliani MNCs Công ty Đa quốc gia NĐT Nhà đầu tư OPC CTCP Dược phẩm OPC PMC CTCP Dược phẩm Dược liệu Pharmedic PPP CTCP Dược phẩm Phong Phú - PP.Pharco REM Random Effect Model (Mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên) SGDCK Sở giao dịch Chứng khoán SPM CTCP S.P.M TTCK Thị trường chứng khốn TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TRA CTCP Traphaco R&D Nghiên cứu Phát triển VMD CTCP Y Dược phẩm Vimedimex DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1 Quy trình trả cổ tức 18 Bảng 2.1 Thống kê sơ lược công ty ngành Y tế niêm yết giai đoạn 2006 - 2015 43 Bảng 2.2 Tổng tài sản công ty ngành Y tế niêm yết giai đoạn 2006 – 2015 45 Bảng 2.3 Doanh thu công ty ngành Y tế niêm yết giai đoạn 2006 - 2015 .46 Bảng 2.4 Khái qt tình hình tăng trưởng cơng ty ngành Y tế niêm yết giai đoạn 2015 - 2016 48 Bảng 2.5 Tỷ lệ chi trả cổ tức mệnh giá của công ty ngành Y tế niêm yết TTCK Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 49 Bảng 2.6 Các tiêu đo lường việc chi trả cổ tức của công ty ngành Y tế niêm yết TTCK Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 50 Bảng 2.7 Phân nhóm công ty theo tỷ lệ chi trả cổ tức 52 Bảng 2.8 Phân nhóm cơng ty theo hình thức chi trả cổ tức 53 Bảng 3.1 Đo lường biến nghiên cứu 59 Bảng 3.2 Tóm tắt thống kê mơ tả biến mơ hình 61 Bảng 3.3 Ma trận tương quan biến mơ hình 63 Bảng 3.4 Kết hồi quy mơ hình FEM sử dụng Hiệu chỉnh sai số chuẩn Robust .66 Biểu đồ 2.1 Quy mô TTCK Việt Nam giai đoạn 2000 - 2016 38 Biểu đồ 2.2 Quy mô tài khoản nhà đầu tư nước giai đoạn 2000 - 2016 .39 Biểu đồ 2.3 Tăng trưởng lạm phát Việt Nam 2001 - 2015 55 Hình 1.1 Chu kì vịng đời Doanh nghiệp 26 Hình 3.1 Kết kiểm định Đa cộng tuyến mơ hình gồm 10 biến giải thích 64 Hình 3.2 Kết kiểm định Hausman mơ hình gồm biến giải thích .65 Hình 3.3 Kết kiểm định Phương sai sai số mơ hình gồm biến giải thích 65 Hình 3.4 Kết kiểm định Tự tương quan mơ hình gồm biến giải thích .66 78 4.2.2.4 Quản trị hàng tồn kho Các công ty ngành Y tế hầu hết công ty sản xuất nên hàng tồn kho điều tránh khỏi Việc cất trữ nhiều hàng tồn kho làm cạn tiền mặt gia tăng chi phí lưu trữ chi phí bảo hiểm Ví dụ: Dược Hậu Giang gặp khó khăn hàng tồn kho, chủ yếu mặt hàng dinh dưỡng giá thành cao, người dân lựa chọn Đáng ý, cơng ty tháng đầu năm 2016 bị thất thoát 8,3 tỷ đồng hàng tồn kho, năm trước khơng để xảy tình trạng Tổng giá trị hàng tồn kho công ty 690 tỷ đồng Việc quản trị hàng tồn kho hiệu cải thiện dòng tiền kinh doanh, yếu tố giúp cho việc thực sách chi trả tiền mặt ổn định Để quản lý hàng tồn kho hiệu quả, cơng ty ngành Y tế áp dụng chiến lược “JUST IN TIME” (JIT) Hệ thống quản lý hàng tồn kho “JUST IN TIME” dựa ý tưởng thay tốn chi phí cho việc dự trữ hàng hóa nhà sản xuất cung cấp xác số lượng cần thiết xác thời điểm giao hàng số lượng cần giao, khơng có tình trạng tồn trữ thiếu hụt nguyên vật liệu Mỗi công đoạn sản xuất sản xuất số lượng cần thiết hệ thống sản xuất sản phẩm khách hàng muốn Qua khơng có hạng mục sản xuất thành phẩm mà khơng có đầu phải tồn kho khơng có nhân cơng, thiết bị phải chờ đợi khơng có ngun vật liệu để sản xuất Để áp dụng hiệu mơ hình JIT vào sản xuất, cơng ty ngành Y tế phải thực công việc sau:  Giảm kích cỡ lơ hàng Thơng thường, nhà sản xuất quan niệm sản xuất lô hàng lớn lúc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, nhân cơng, máy móc hệ thống JIT ngược lại Quan điểm hệ thống JIT, lơ hàng nhỏ có ưu điểm sau: -Lượng hàng tồn kho sản phẩm dở dang hơn, làm giảm chi phí lưu kho tiết kiệm diện tích kho bãi (làm giảm chi phí th kho, có) -Lơ hàng có kích thước nhỏ bị cản trở nơi làm việc 79 -Dễ kiểm tra chất lượng lô hàng phát có sai sót chi phí sửa lại lô hàng thấp hơn, không để lại lỗi cho tồn hệ thống Vì vậy, tiến hành sản xuất, phân xưởng sản xuất nên chia nhỏ lơ hàng thành lơ nhỏ để tính toán nguyên phụ liệu chuẩn xác hơn, thuận lợi cho việc quản lý, kiểm tra chất lượng lô hàng  Dùng hệ thống “kéo” xưởng đáp ứng nhu cầu sản xuất Trong hệ thống kéo, việc kiểm soát chuyển dời công việc tùy thuộc vào hoạt động kèm theo Mỗi khâu công việc kéo sản phẩm từ khâu phía trước Đầu hoạt động sau kéo nhu cầu khách hàng lịch trình sản xuất Như vậy, hệ thống kéo, công việc luân chuyển để đáp ứng yêu cầu công đoạn trình sản xuất Hệ thống JIT dùng phương pháp kéo để kiểm sốt dịng cơng việc, cơng việc gắn đầu với nhu cầu khâu Nguyên tắc: Nhu cầu khách hàng đầu tàu kéo cơng đoạn phía sau Tn thủ nguyên tắc, công đoạn trước đáp ứng nhu cầu cơng đoạn sau Chính nhờ ngun tắc mà lượng hàng tồn kho, dư thừa công đoạn triệt tiêu Chẳng hạn theo kết dự báo nhu cầu sản phẩm, nhà quản lý sản xuất lên kế hoạch cần sản xuất thuốc, máy móc, dụng cụ thiết bị y tế, từ tính cần ngun vật liệu, nhân cơng, máy móc Trong hệ thống JIT, có thông tin ngược từ khâu sang khâu khác, cơng việc di chuyển “đúng lúc” tới khâu tiếp theo, dịng cơng việc kết nối với Và tích lũy dư thừa hàng tồn kho hạn chế đáng kể, chí  Điều chỉnh tốt mức độ sản xuất cố định Các công ty Y tế cần lên dự báo xác nhu cầu sản phẩm, lên kế hoạch rõ ràng từ khâu mua nguyên vật liệu đến tiêu thụ sản phẩm cần xây dựng lịch trình cụ thể, xác định rõ khối lượng nguyên liệu cần cho khâu, thời gian hoàn thành Đồng thời kiểm tra kĩ hệ thống vận hành 80  Cải thiện mối quan hệ với nhà cung cấp Một nguyên tắc dẫn đến thành công JIT cần có nhà cung cấp đảm bảo cung cấp nguyên phụ liệu chất lượng cao, thời điểm Vì vậy, công ty Y tế cần tạo mối quan hệ tốt với nhà cung cấp nguyên liệu sản xuất thuốc, nhà cung cấp linh kiện, nguyên liệu sản xuất thiết bị, dụng cụ y tế… Trong Hợp đồng ký kết nguyên phụ liệu cần có điều kiện cam kết chắn buộc nhà cung cấp phải tuân thủ hợp đồng, nguyên phụ liệu có chất lượng tốt, thời gian giao hàng xác  Đào tạo công nhân theo hướng đa JIT chủ trương đào tạo công nhân theo hướng đa năng, tức họ thực cơng đoạn chu trình sản xuất Điều giúp cho trình sản xuất vận hành liên tục, thông suốt, mà cơng nhân đứng vào vị trí vị trí bị thiếu hụt  Sửa chữa bảo trì định kì máy móc Do JIT có hàng tồn kho nên hư hỏng máy móc gây nhiều rắc rối Vì vậy, cơng ty cần thực chương trình bảo trì định kỳ, phát thay kịp thời chi tiết có dấu hiệu hư hỏng trước cố xảy Những cơng nhân thường có trách nhiệm bảo trì thiết bị máy móc Ngồi ra, cơng ty cần có chi tiết dự phịng trì lực lượng sửa chữa nhỏ huấn luyện công nhân tự sửa chữa hỏng hóc xảy ra, đảm bảo trình vận hành xuyên suốt 4.2.3 Nâng cao hiệu quản trị tài doanh nghiệp Các cơng ty ngành Y tế chủ yếu chuyển đổi từ Doanh nghiệp Nhà nước sang Cơng ty cổ phần Vì vậy, phần máy quản lý cũ cịn trì, chưa bắt kịp thay đổi kinh tế hội nhập Các công ty nên tạo điều kiện để nhà quản trị đào tạo, nghiên cứu, tìm hiểu lý thuyết tài đại ứng dụng tài để việc quản trị tài chính xác, chuyên nghiệp Một số công tác dự báo, lên kế hoạch, phân tích, định giá, lập ngân sách sử dụng cơng cụ tài khiến kết xác nhanh Điều góp phần nâng cao hiệu quản trị tài chính, từ làm tối đa hóa giá 81 trị vốn chủ sở hữu Việc nâng cao hiệu Quản trị tài thực cách tổ chức đào tạo công ty (thuê công ty chuyên nghiệp giảng dạy) hay tổ chức cho cán học bên Đồng thời, công tác tuyển dụng cần trọng để có người lao động có kỹ cao, chuyên môn nghiệp vụ tốt 4.2.4 Đánh giá lựa chọn cấu nguồn tài trợ tối ưu Các công ty ngành Y tế hầu hết công ty thuộc lĩnh vực sản xuất, công ty sử dụng phấn vốn lớn vào vận hành sản xuất, quảng cáo sản phẩm, nghiên cứu & phát triển (R&D) Vì vậy, để thực điều đó, công ty phải hoạch định xây dựng, lựa chọn, tìm kiếm nguồn vốn lớn lâu dài Để xác lập sách trả cổ tức địi hỏi cơng ty phải xác lập sách tài trợ, tức lựa chọn cấu tài trợ tối ưu Để làm điều này, công ty cần dựa chủ yếu sau: - Dựa vào tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) lãi suất vay vốn (i) Nếu việc sử dụng vốn vay có hiệu quả, tức ROA > i Khi đó, cơng ty nghiêng vay nợ nhiều (và ngược lại) Các công ty ngành Y tế có tỷ suất sinh lời cao (trung bình 9%), số cơng ty có ROA cao PMC (25,3%), DHG (19%), TRA (12,5%) Với cơng ty có tỷ suất sinh lời cao, tăng tỷ lệ nợ vay khiến tăng tỷ lệ lợi nhuận Vốn chủ sở hữu (ROE), từ làm tăng lợi nhuận tạo điều kiện cho công ty tiếp cận nguồn vốn vay lại dễ dàng hơn, hỗ trợ cho Chính sách chi trả cổ tức tiền mặt ổn định - Đánh giá mức độ rủi ro tài việc sử dụng vốn vay Mức độ rủi ro tài thể tình trạng khả tốn Hiện tại, cơng ty ngành Y tế chủ yếu không vay nợ nhiều (hầu hết 45%), vài cơng ty có tỷ lệ nợ cao VMD (Nợ chiếm 95% Tổng nguồn vốn), DBT (70%), DHT (59%) nên không ảnh hưởng đến khả tốn Các cơng ty xem xét vay nợ mức hợp lý để vừa hưởng lợi ích từ chắn thuế mang lại, đồng thời không ảnh hưởng đến khả tốn Các cơng ty tham khảo tỷ lệ nợ công ty ngành Y tế, Dược phẩm hàng đầu giới (Xếp hạng theo Forbes global 2000): Johnson & Johnson 82 (Mỹ), cơng ty có sản phẩm chăm sóc sức khỏe, thiết bị y tế dược phẩm hàng đầu giới với 126.000 nhân viên, 250 chi nhánh 57 quốc gia sản phẩm có mặt 175 quốc gia Từ năm 2008 - 2016, công ty ln trì tỷ lệ nợ từ 20 - 27,8% Tỷ lệ Nợ/tổng nguồn vốn 31/12/2016 27,8%, năm 2015 21,8% Top công ty xếp hạng sau Pfizer, trụ sở đặt New York Xét doanh thu cơng ty cơng ty lớn giới, có tỷ lệ nợ trung bình từ 36- 40% Tiếp theo Novartis, tru sở Basel, Thụy Sĩ, công ty dược phẩm đa quốc gia xếp hạng dựa doanh số bán đứng số giới năm 2013, có tỷ lệ nợ từ 29 – 30%, Merck&Co, trụ sở Whitehouse, New Jersey, trì tỷ lệ nợ 35 – 36% Các công ty ngành Y tế Việt Nam có tỷ lệ sinh lời tài sản (ROA) tốt xem xét mức vay hợp lý dựa tỷ lệ nợ mà công ty hàng đầu giới áp dụng, tham khảo mức 30 - 40% 4.2.5 Xây dựng lộ trình thay đổi Chính sách cổ tức giữ lại lợi nhuận Hiện tại, công ty ngành Y tế giai đoạn tăng trưởng cao nên nhu cầu vốn lớn để thực dự án đầu tư sinh lời Tuy nhiên, thời gian qua, hầu hết cơng ty thực sách cổ tức tiền mặt với tỷ lệ ổn định (trung bình từ 15-17% mệnh giá, nhiều công ty chi trả mức 20-30%) Các cơng ty có nguồn tiền mặt dồi dào, tăng trưởng ổn định dễ tiếp cận nguồn vốn vay khơng gặp khăn áp dụng sách Tuy nhiên, điều kiện lãi suất tăng cao cơng ty lại có hội đầu tư tốt, theo đuổi sách cổ tức tiền mặt ổn định nên lượng tiền mặt cho đầu tư bị thiếu hụt Lúc này, huy động vốn từ bên tiềm ẩn nhiều rủi ro công ty nhiều trường hợp tốn huy động vốn từ lợi nhuận giữ lại Vì công ty ngành Y tế giai đoạn tăng trưởng cao nên cơng ty cần có định hướng, kế hoạch xây dựng lộ trình chuyển đổi dần để sử dụng sách giữ lại lợi nhuận tái đầu tư cần thiết Các công ty chuyển dần sang trì tỷ lệ chi trả cổ tức thấp phải thông báo thông tin cụ thể cho cổ đơng mục đích đầu tư, khả sinh lời, hiệu mức vốn cần thiết cho dự án sinh lời mà công ty theo đuổi 83 Sự thay đổi Chính sách cổ tức khiến Nhà đầu tư cho tín hiệu mà Cơng ty gửi đến báo hiệu thay đổi tăng trưởng cơng ty cơng ty gặp phải khó khăn Vì vậy, thay đổi Chính sách cổ tức cần xây dựng lộ trình phù hợp, tránh cắt giảm cổ tức sâu, gây hoang mang tâm lý Nhà đầu tư, tạo nên biến động lớn cho giá cổ phiếu 84 KẾT LUẬN Nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến Chính sách cổ tức công ty ngành Y tế niêm yết Thị trường chứng khoán Việt Nam” lấy liệu giai đoạn 2006 -2015 Mơ hình hồi quy chứng minh Tỷ lệ chi trả cổ tức bị ảnh hưởng Tỷ lệ chi trả cổ tức năm trước Dịng tiền biến có tác động chiều lên Chính sách cổ tức Tuy nhiên, cịn có số hạn chế cần khắc phục định hướng cho nghiên cứu tiếp theo: Mơ hình giải thích 21,7% phụ thuộc Tỷ lệ chi trả cổ tức biến độc lập Biến Quy mô (được đo Logarit tự nhiên Giá trị Vốn hóa thị trường) khơng có ý nghĩa thống kê nhân tố gây nên Đa cộng tuyến Đây mẫu nghiên cứu bé (chỉ có 16 cơng ty niêm yết), ta tăng thêm mẫu cách cho thêm công ty giao dịch Upcom vào R-sq tăng lên, mơ hình giải thích tốt nhiều biến có ý nghĩa Mơ hình nghiên cứu tác động nhân tố bên công ty cịn chưa phân tích ảnh hưởng nhân tố bên ngồi cơng ty như: lạm phát, lãi suất…Nguyên nhân phần việc thu thập liệu cịn khó khăn, báo cáo tình hình vĩ mơ cịn chưa đầy đủ; nữa, thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả chưa thể nghiên cứu sâu để đánh giá đầy đủ tác động yếu tố Vì vậy, định hướng cho nghiên cứu xem xét tác động yếu tố bên ngồi cơng ty (lạm phát, lãi suất…) đến Chính sách cổ tức Đồng thời, nghiên cứu mở rộng cho ngành khác tồn Thị trường chứng khốn (có lập biến giả theo ngành) để có kết nghiên cứu tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Các văn pháp luật: Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2014, Luật Thuế thu nhập cá nhân 2007, Quyết định số 68/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 ngày 10 tháng năm 2014, Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/08/2013, Thông tư 62/2009/TT-BTC ngày 27 tháng năm 2009, Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 Nguyễn Thị Cành, Quản trị tài chính, Nhà xuất Cengage Learning, 2009 Phương Chi, Cổ phiếu y tế, dược phẩm "thăng hoa" năm 2016 ? (2017) địa http://www.doanhnhansaigon.vn/tai-chinh-chung-khoan/cophieu-y-te-duoc-pham-thang-hoa-nhat-nam-2016/1102535/ truy cập ngày 15/04/2017 Trần Thọ Đạt, Hà Quỳnh Hoa, Nguyễn Việt Hùng, Phối hợp sách tài khóa tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2001-2015 phương án năm 2016 (2016), Cổng thông tin điên tử Bộ Tài Chính, địa http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/o/ttsk/ttsk_chitiet? dDocName=MOF152218&dID=78366&_afrLoop=2324411956224179#! %40%40%3FdID%3D78366%26_afrLoop %3D2324411956224179%26dDocName%3DMOF152218%26_adf.ctrl-state %3D146e9g3k7h_4 truy cập ngày 15/04/2017 Lê Hoàng Hiền, Xây dựng sách cổ tức hợp lý cho doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh, 2011 Nguyễn Hiền, 100% cổ phiếu dược ghi nhận tăng giá năm 2016 (2016), địa http://www.baohaiquan.vn/Pages/100-co-phieu-duoc-ghi-nhantang-gia-trong-nam-2016.aspx truy cập ngày 25/04/2017 Vũ Thị Khuyên, Nguyễn Việt Linh, Ứng dụng mơ hình “Just in time” nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp dệt may Việt Nam nay, Cơng trình dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học Học Viện Ngân hàng, Hà Nội, 2010 Nguyễn Minh Kiều, Tài doanh nghiệp, Nhà Xuất Thống kê, 2009 Trương Đông Lôc & Phạm Phát Tiến, Các nhân tố ảnh hưởng đến sách cổ tức công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 38/2015, tr.67 tr.74 10 Gia Linh, Dược Hậu Giang tháng thất thoát 8,3 tỷ đồng hàng tồn kho (2016) địa http://vietnambiz.vn/duoc-hau-giang-6-thang-that-thoat-83ty-dong-hang-ton-kho-763.html truy cập ngày 15/04/2017 11 Huy Nam, Cổ tức: trả cho đỡ tức (2017), Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam – VIAC, địa http://viac.vn/co-tuc:-tra-sao-cho-do-tuca719.html, truy cập ngày 15/04/2017 12 Đinh Bảo Ngọc & Nguyễn Chí Cường, Các nhân tố ảnh hưởng đến sách cổ tức doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Phát triển kinh tế số 290/2014, tr.42-tr.60 13 Nguyễn Bảo Ngọc, Phân tích sách cổ tức tác động đến giá thị trường doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam, Cơng trình dự thi Giải thưởng khoa học sinh viên “Nhà kinh tế trẻ - 2011” Đại học Kinh tế TPHCM, 2011 14 Phòng Thương mai Công nghiệp Việt Nam, Thị trường Thiết bị Y tế Việt Nam (2016), địa http://vcci-hcm.org.vn/diem-nhan-thi-truong/thitruong-thiet-bi-y-te-viet-nam-tt6453.html truy cập ngày 20/04/2017 15 Đinh Quân, Nhìn vào tương lai ngành dược phẩm Việt Nam (2016) địa http://mobiwork.vn/nhin-vao-tuong-lai-nganh-duoc-pham-viet-nam/ truy cập ngày 15/04/2017 16 Thai Pham, nguyên tắc vàng để quản lý dòng tiền hiệu (2014) địa http://blog.trginternational.com/3-nguyen-tac-quan-ly-dong-tien truy cập ngày 15/04/2017 17 Trần Ngọc Thơ, Tài doanh nghiệp đại, Nhà Xuất Thống kê, 2005 18 Nguyễn Thu Thủy, Giáo trình Quản trị tài doanh nghiệp, Nhà Xuất Lao động, 2011 19 Đào Thị Thương, Phân tích sách cổ tức công ty ngành dược phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội, 2013 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 20 Adaoglu, Cahit, Instability in the dividend policy of Istanbul Stock Exchange Corporations: Evidence from an emerging market, Emerging Markets Review, No 1(3), 2000, pp 252 – 270 21 Adelegan, O.J, An Empirical Analysis of the relationship between cash flow and dividend charges in Nigeria, Journal of Research in Development and Management, 2003, Vol.15, pp 35-49 22 Afza, T., & Mirza, H H., Ownership structure and cashflows as deteminants of corporate Dividend Policy in Pakistan, International Business Research, 2010 23 Afza, T., & Mirza, H H., Dividend Policy:Institutional shareholdings and corporate dividends policy in Pakistan, African Journal of Business and Management, 2011 24 Hafeez Ahmed and Attiya Yasmin Javid, Dynamics and determinants of divident policy in Parkistan (evidence from Karachi stock exchange nonfinancial listed firms), Shaheed Zulfiqar Ali Bhutto Institute of Science and Technology Islamabad, Pakistan, Pakistan Institute of Development Economics, Islamabad, Pakistan, 2008 25 Amidu, Mohammed and Abor, Joshua, Determinants of dividend payout ratios in Ghana, Journal of Risk Finance, Vol 7, Issue 2, 2006, pp 136-145 26 Baker HK and Powell GE, Determinants of corporate dividend policy: a survey of NYSE firms, Finance Practice Education No 9, 2000, pp 29-40 27 Malcolm Baker and Jeffrey Wurgler, A Catering Theory of Dividends, The Journal of Finance, Vol LXI, No.3, June 2004 28 Malcolm Baker and Jeffrey Wurgler, Investor Sentiment and the CrossSection of Stock Returns, The Journal of Finance, Vol LXI, No.4, August 2006 29 Barclay, Michael J., Clifford W.Smith, and Roses L Watts, The Determinants of Corporate Leverage and Dividends Policies, Journal of Applied Corporate Finance 7, 1995, pp.4-19 30 Chen D, Jian M, Xu M, Dividends for tunneling in a regulated economy: The case of China Pacific-Basin Finance Journal 17, 2009, 209–223 31 Fama, E & Babiak, H., Dividend policy: An Empirical Analysis Journal of American Statistical Association, December, 1968, pp 1132-1161 32 Fama, Eugene F., and Kenneth R French, Disappearing Dividends: Changing Firm, Characteristics or Lower Propensity to Pay?, Journal of Financial Economics 60, 2001, pp 3-43 33 Fama, E E & French, Testing Trade-off and Pecking Order Predictions about Dividends and Depts, The Review of Financial of Studies, Vol.15, 2012, pp 1-33 34 Forbes, Global 2000: The World's Largest Drug And Biotech Companies (2015) https://www.forbes.com/sites/liyanchen/2015/06/04/2015-global2000-the-worlds-largest-drug-and-biotech-companies/#1adc688e15c8 truy cập ngày 27/04/2017 35 Gill, Amarjit; Biger, Nahum and Tibrewala, Rajendra, Determinants of Dividend Payout Ratios: Evidence from United States, The Open Business Journal, Volume 3, 2010, pp 8-14 36 Gordon, Myron J., Dividends, Earning and Stock Prices, The Review of Economics and Statistics, Vol 41, No 2, Part 1, 1959, pp 99-105 37 Gordon, M., The Investment, Financing and Valuation of the Corporation, Review of Economics and Statistics, 1961 38 Gordon, M., Optimal Investment and Financing Policy, Journal of Finance, May 1963, pp 264-272 39 Gustavo Grullon, Ronl Michaely, Bhaskaran Swaminathan, Are Dividend changes a Sign of Firm Maturity?, Journal of Business, 2002, Vol.75 No.3, pp 387-424 40 Klaus Gugler*, B Burcin Yurtoglu, Corporate Governance and Dividens pay-out policy in Germany, European Economics Review, No.47, 2003, pp 731-758 41 Gupta, A & Banga, C., The Determinants of Corporate Dividend Policy, 2010 42 Q Han et al, Journal of Quantitative Spectroscopy & Radiative Transfer 63,1999, pp 559-583 43 Jensen, M C Meckling, W H., Theory of the Firm : Managerial behavior, Agency costs and Ownership Structure, Journal of Financial Economic 3, 1976 44 M.C Jensen, Agency Costs anf Free Cash Flow, Corporate Finance and Takeovers, The American Economics Review, 1986, Vol 76(2), pp.323-329 45 Lease, Ronald C., Kose John, Avner Kalay, Uri Loewenstein, and Oded H Sarig, Dividend Policy: Its Impact on Firm Value, Harvard Business School Press, Boston, Massachusttes, 2000 46 Lintner, J., Distribution of Incomes of Corporations among Dividents Retained Earnings and Taxes, The American Economics Review, No 46(2),, 1956, pp.97-113 47 Lintner, J., Dividends, Earnings, Leverage, Stock Prices and the Supplies of Capital to Corporations, Review of Economics and Statistics, August 1962, pp 243-269 48 Lloyd, W P., Jahera, J S & Page, D E., Agency cost and Dividend payout ratios, Quarterly Journal of Business and Economics, Summer, 1985, pp.1929 49 Christopher Maladjian & Rim El Khoury, Determinants of the Dividend Policy: An Empirical Study on the Lebanese Listed Banks, International Journal of Economics and Finance; Vol 6, No 4; 2014 50 Husam-Aldin Nizar Al-Malkawi, Factors Influencing Corporate Dividend Decision: Evidence from Jordanian Panel Data, Internationl Journal of Business, 13(2), 2008 51 Anupam Mehta, An Empirical Analysis of Determinants of Dividend Policy - Evidence from the UAE Companies, Global Review of Accounting and Finance, Vol No March 2012 pp.18-31 52 Miller, Merton H and Modigliani, Franco, Dividend Policy, Growth, and the Valuation of Shares, Journal of Business, 1961, pp 411–433 53 Miller, Merton H and Rock, K., Dividend policy under asymmetric information, Journal of Finance, No 40, 1985, pp 1031-1051 54 Al-Najjar, B and Hussainey K., The Association between dividend payout and outside directorships, Journal of Applied Accounting Research, Vol.10 No.1, 2009, pp 4-19 55 Matthias Nnadi, Nyema Wogboroma, Bariyima Kabel, Determinants of Dividend Policy: Evidence from Listed Firms in the African Stock Exchanges, Panoeconomicus, 2013, 6, pp 725-741 56 Rozeff M., Growth, Beta and Agency costs as Deteminants of Dividend payout Ratios Journal of Financial Research, 5, 1982, pp 249-259 57 Rashid Saeed, Ayesha Riaz, Rab Nawaz Lodhi, Hafiza Mubeen Munir, Amber Iqbal, Determinants of Dividend Payouts in Financial Sector of Pakistan, J Basic Appl Sci Res., 4(2) 2014, 33-42 58 Al Shabibi, Badar Khalid and Ramesh, G., An Empirical Study on the Determinants of Dividend Policy in the UK, International Research Journal of Finance and Economics, 2011 59 Spence, A M., Job Market Signaling, Quarterly Journal of Economics (The MIT Press) 87 (3), 1973, pp.355–374 60 Nguyen Kim Thu, Lê Vinh Trieu, Duong Thuy Tram Anh, Hoang Thanh Nhon, Determinants of Dividend Payments of Non-financial Listed Companies in Ho Chí Minh Stock Exchange, VNU Journal of Economics and Business, Vol 29, No 5E (2013), pp.16-33 61 Wei, J., Zhang, W., & Xiao, J., Dividend payment and Ownership structure in China, Advances in Financial Economics 9, 2004, pp 187-219 62 Xi Wang, David Manry, Scott Wandler, Stock Dividend Policy in China, (2011), địa http://www.jgbm.org/page/6%20David%20Manry.pdf, truy cập ngày 20/04/2017 63 Xi He, Mingsheng Li, Jing Shi and Garry Twite, Determinants of Dividend Policy in Chinese Firms: Cash versus Stock Dividends, The Australian National University, 2009 C CÁC TRANG WEB https://www.stock-analysis-on.net/ http://www.cophieu68.vn/ https://www.stockbiz.vn/ http://hnx.vn https://www.hsx.vn https://thuvienphapluat.vn http://www.moit.gov.vn https://www.customs.gov.vn http://finance.vietstock.vn/ http://www.nasdaq.com/ ... tài: ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến sách cổ tức công ty ngành Y tế niêm y? ??t Thị trường chứng khoán Việt Nam? ??, tác giả tiến hành phân tích nhân tố bên ngồi nhân tố bên công ty ảnh hưởng đến Chính sách. .. TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY TRONG NGÀNH Y TẾ NIÊM Y? ??T TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Ngành: Tài - Ngân. .. trạng Chính sách cổ tức của công ty ngành Y tế niêm y? ??t thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 3: Phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu nhân tố vi mơ ảnh hưởng đến sách cổ tức công ty Y tế niêm y? ??t

Ngày đăng: 06/05/2021, 12:12

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

    TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Tình hình nghiên cứu

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Đóng góp của luận văn

    7. Bố cục của luận văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan