1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật: Đưa đồng dao vào dạy học âm nhạc tại khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Huế

27 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 901,33 KB

Nội dung

Nghiên cứu đề xuất các biện pháp đưa đồng dao vào chương trình dạy học môn Âm nhạc cho sinh viên khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Huế. Mời các bạn tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HOÀNG ANH DŨNG ĐƯA ĐỒNG DAO VÀO DẠY HỌC ÂM NHẠC TẠI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kiều Trung Sơn Khóa (2016 - 2018) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HOÀNG ANH DŨNG ĐƯA ĐỒNG DAO VÀO DẠY HỌC ÂM NHẠC TẠI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kiều Trung Sơn Khóa (2016 - 2018) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non sở ban đầu cho hình thành phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ kỹ dao tiếp ngày trẻ Có nhiều phương pháp để giáo dục trẻ, nhiên, giáo dục thông qua đường âm nhạc phương pháp đạt hiệu cao, âm nhạc thường gắn liền với hoạt động trẻ mầm non Trong loại hình âm nhạc dân gian mà cha ơng ta truyền lại, hát đồng dao loại hình gắn bó với trẻ trẻ sử dụng nhiều lứa tuổi Với ca từ đơn giản, mộc mạc; nhịp điệu sôi động, nhịp nhàng, giúp em dễ dàng ghi nhớ truyền đạt lại cho bạn chơi trang lứa Tuy nhiên, việc đưa đồng dao vào chương trình dạy học âm nhạc cho giáo sinh lại chưa thực trọng Các đồng dao đưa vào dạy học cịn Tài liệu đồng dao chủ yếu mang tính nghiên cứu lý luận mà chưa mang tính ứng dụng cao Xuất phát từ nhận thức giá trị, vai trò đồng dao ý nghĩa việc sử dụng đồng dao dạy trẻ mầm non Từ thực tiễn giảng dạy môn âm nhạc khoa Giáo dục mầm non trường Đại học sư phạm Huế, chọn đề tài Đưa đồng dao vào dạy học âm nhạc khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Huế làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học âm nhạc Tình hình nghiên cứu Vấn đề đưa đồng vào chương trình giảng dạy âm nhạc đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều báo tham luận hội thảo khoa học nước như: Hoàng Văn Xuân (2014), Đưa đồng dao vào chương trình giáo dục âm nhạc Khoa mầm non Trường Cao đẳng sư phạm Hà Tây Hà Nội, luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương [39] Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2018), Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non thông qua sáng tác dựa thể loại đồng dao, khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Nguyễn Thị Thu Hà (2019), Dạy học hát đồng dao cho học sinh trường Tiểu học Thanh Xuân Nam, quận Thanh Xuân, Hà Nội, luận văn thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương [7 Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu, ứng dụng trò chơi - đồng dao người Việt cho trẻ em lứa tuổi mầm non tiểu học Đỗ Thị Minh Chính (2012) Những cơng trình nghiên cứu, tham luận tài liệu tham khảo quan trọng đề tài tơi Tuy nhiên chưa có cơng trình đề cập đến việc đưa đồng dao vào chương trình dạy học âm nhạc khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm Huế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất biện pháp đưa đồng dao vào chương trình dạy học mơn Âm nhạc cho sinh viên khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Huế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu hệ thống vấn đề chung phương pháp dạy học đại học đồng dao cho trẻ em Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục âm nhạc khoa Giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm Huế Biên soạn đề xuất đưa trò chơi đồng dao, hát đồng dao vào chương trình dạy học âm nhạc cho sinh viên khoa Giáo dục Mầm non Xây dựng kế hoạch tổ chức thực nghiệm Đánh giá kết luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các đồng dao xưa hát đồng dao có phổ nhạc nhạc sĩ Biện pháp đưa đồng dao vào giảng dạy cho sinh viên mầm non trường ĐHSP Huế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài triển khai phạm vi nghiên cứu số hát đồng dao người Việt vùng đồng Bắc Bộ tính phổ biến sử dụng nhiều vào trò chơi cho trẻ để ứng dụng vào chương trình giảng dạy mơn âm nhạc cho sinh viên khoa Giáo dục mầm non trường Đại học sư phạm Huế Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, điều tra, vấn: - Phương pháp thống kê, mô tả: - Phương pháp phân tích tổng hợp: - Phương pháp thực nghiệm: Những đóng góp luận văn - Đề tài luận văn với mong muốn giúp sinh viên sư phạm mầm non nắm bắt đặc điểm đồng dao - Các biện pháp đưa đồng dao vào nội dung giảng dạy cho sinh viên ngành GDMN tư liệu tham khảo cho giảng viên trình đào tạo sư phạm, giáo viên mầm non việc học hỏi, tự bồi dưỡng chun mơn - Góp phần vào việc đổi phương pháp giảng dạy âm nhạc khoa Giáo dục Mầm non, trường Đại học Sư phạm Huế làm liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu khoa học hướng Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chương 3: Biện pháp đưa đồng dao vào chương trình đào tạo giáo viên mầm non Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm liên quan tới đề tài 1.1.1 Dạy học phương pháp dạy học bậc đại học 1.1.1.1 Khái niệm dạy học Có thể hiểu, dạy học hoạt động nhằm truyền đạt tri thức lính vực định cho người học (học sinh, sinh viên) nhằm hình thành lực phẩm chất 1.1.1.2 Phương pháp dạy học Đại học Trong hoạt động dạy học phương pháp dạy học phương pháp cách thức, đường, phương tiện để đạt tới mục đích định, giải nhiệm vụ định nhận thức thực tiễn Tuy nhiên, phương pháp dạy học phải phù hợp với yêu cầu mục tiêu nội dung dạy học đại học 1.1.2 Âm nhạc phương pháp dạy học âm nhạc bậc Đại học ngành GDMN Có thể hiểu khái niệm âm nhạc loại hình nghệ thuật phối hợp âm nhịp điệu để diễn tả, phản ánh thực khách quan Thông qua âm nhạc, tác giả muốn gửi gắm tâm tư, tình cảm tới người nghe 1.1.2.2 Phương pháp dạy học âm nhạc bậc Đại học ngành GDMN Từ khái niệm phương pháp dạy học nêu phần trên, cỏ thể hiểu phương phương pháp dạy học âm nhạc cách thức, hình thức tổ chức người dạy nhằm chuyển tải nội dung kiến thức; thúc đẩy phát triển kĩ nhận thức khoa học âm nhạc cho người học Theo giáo trình Âm nhạc phương pháp dạy học âm nhạc Hồng Long - Hồng Lân (2005), dạy học âm nhạc bao gồm số phương pháp sau: “Phương pháp dùng lời, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp trình diễn tác phẩm, phương pháp làm mẫu, phương pháp hướng dẫn thực hành” [20, tr.48] 1.2 Một số hiểu biết đồng dao 1.2.1 Khái niệm đồng dao Qua nhiều cơng trình sưu tầm nghiên cứu nhiều tác giả, thấy đồng dao phận âm nhạc dân gian dành cho trẻ em, xuất từ sớm Tuy nhiên, chưa có thống nhà nghiên cứu cách hiểu khái niệm đồng dao Ở phần muốn đề cập đến hai khai niệm đồng dao cổ truyền đồng dao 1.2.1.1 Đồng dao xưa Từ cơng trình nghiên cứu đồng dao, thấy Đồng dao xưa loại hình thơ ca dân gian truyền miệng dành cho trẻ em Các đồng dao thường có nội dung gần gũi, gắn liền với vật, việc xung quanh sống hàng ngày trẻ Với ca từ bình dị, tiết tấu đơn giản, đồng dao trẻ sử dụng hoạt động vui chơi, ca hát lưu truyền từ hệ sang hệ khác 1.2.1.2 Đồng dao Trong lĩnh vực âm nhạc, nhiều nhạc sĩ viết nhạc, viết lời dựa đồng dao xưa nên gợi lại kí ức xưa cũ dần ngủ quên Chính hát cách điệu ngôn ngữ sáng tạo nghệ thuật mở cho trẻ giới nhiều sắc màu, có sẻ chia cảm xúc, điều mà ngôn ngữ thông thường không dễ truyền đạt Đó lời ca với âm điệu tha thiết Cái cị đón mưa nhạc sĩ Phạm Tuyên: “ Cò thăm quán quê Thăm cha thăm mẹ cò thăm anh”… Như vây, đồng dao tác phẩm âm nhạc nhạc sĩ sáng tạo cách phổ nhạc, giữ nguyên lời ca có thay đổi lời dựa đồng dao xưa 1.2.2 Các yếu tố cấu thành đồng dao 1.2.2.1 Lời ca Phần nhiều đồng dao, phận em sáng tạo, thuờng sử dụng thể thơ tiếng, ví dụ Nu na nu nống Hoặc có viết thể thơ tiếng, ví dụ Xỉa cá mè Lại có kết hợp tiếng với tiếng, ví dụ Lộn cầu vồng Hay có đồng dao gồm tiếng, ví dụ Chơi chuyền Hoặc thể thơ lục bát Cái cị đón mưa nhạc sĩ Phạm Tuyên phổ nhạc Lời ca đồng dao mô tả nhiều kiến thức thiên nhiên, xã hội, người, cảnh vật, sống sinh hoạt cộng đồng Điều đặc biệt nội dung mơ tả hình thức nhân hóa, ẩn dụ khiến cho thiên nhiên, trùng, lồi vật gần gũi với trẻ Ví dụ hát đồng dao Mau mau tỉnh dậy nhạc sĩ Phạm Tun Trong nhiều đồng dao có tình trạng trẻ hát nội dung lại chuyển sang nội dung cách đột ngột Đây kiểu tư nhảy cóc trẻ điều thể rõ nhiều đồng dao, chẳng hạn đồng dao Nu na nu nống 1.2.2.2 Nhịp điệu Tiếp cận gốc độ âm nhạc học, loại nhịp đơn giản đồng dao loại nhịp điệu bao gồm trường độ giống nhau, có thời gian vang lên tương ứng với lời ca Ngồi ra, cịn có đan xen hay luân phiên hai dạng nhịp điệu trở lên gọi có cấu trúc theo chu kì nhịp điệu phức Tùy theo số lượng tiếng khác câu, đoạn mà xuất âm hình tiết tấu tương ứng 1.2.2.3 Trò chơi Các đồng dao trẻ em hát kết hợp với biểu cảm nét mặt với động tác vỗ tay, nhún nhảy, sắm vai, vận động theo nhịp điệu phù hợp Quá trình diễn xướng dân gian đồng dao, quan niệm trò chơi đồng dao 1.2.3 Vai trò ý nghĩa giáo dục đồng dao 1.2.3.1 Đồng dao với phát triển nhân cách trẻ Trước hết, đồng dao giúp trẻ em hiểu giới xung quanh Nhưng điều đặc biệt đồng dao giúp cho em tiếp thu giới muôn màu cảm nhận trực quan để hình thành khái niệm, hiểu biết, kĩ vui chơi, lao động sống Không giúp trẻ tiếp cận với giới xung quanh, đồng dao khúc hát để trẻ em hát lên hoạt động vui chơi, giải trí 1.2.3.2 Đồng dao góp phần phát triển ngôn ngữ 11 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Tìm hiều hoạt động giáo dục số trường mầm non địa bàn thành phố Huế Trong hệ thống trường Mầm Non thành phố Huế, tiến hành khảo sát thực trạng sử dụng đồng dao vào dạy học cho trẻ mầm non hai trường trường Mầm non I trường Mầm non II Chúng tơi tìm hiểu thực trạng việc tổ chức hát đồng dao trường Mầm non I cho trẻ thông qua việc vấn giáo viên mẫu phiếu hỏi sau Hiện trường Mầm non I có tỉ lệ sử dụng hát đồng dao cho trẻ làm quen cịn (16,67%) so với ca khúc thiếu nhi (83,33%) Đối với mức độ hứng thú, giáo viên đa số chọn phương án trẻ mầm non hứng thú làm quen với hát đồng dao (66,67%) Phương án trẻ không hứng thú với việc làm quen với điệu dân ca không chọn (0%) Sở dĩ, trẻ mầm non hứng thú với hát đồng dao lứa tuổi trẻ thích khám phá, thích lạ mà hát đồng dao đáp ứng nhu cầu trẻ Đối với đánh giá mức độ cần thiết, giáo viên cho việc cho trẻ làm quen với đồng dao cần thiết, chiếm tỉ lệ (16,67%), tiếp đến cần thiết chiếm cao (75%), mức độ giáo viên coi việc cho trẻ làm quen với đồng dao không cần thiết chiếm tỉ lệ thấp (8,33%) Điều chứng tỏ việc cho trẻ làm quen với đồng dao từ lứa tuổi mầm non quan trọng cần thiết 12 Đơn vị muốn đề cập đến Trường mẫu giáo Mầm Non II Trường thành lập từ năm 1978, lớp học rải rác nhà dân Năm 1980 chuyển đến 36 Đoàn Thị Điểm phường Thuận Thành, thành phố Huế, sở trường tiểu học cũ, có 12 phịng học thiết kế theo kiểu nhà cấp (nhà trệt), tiếp nhận trẻ độ tuổi từ đến tuổi Mục đích: Tìm hiều mức độ sử dụng đồng dao chương trình dạy học mức độ hiều biết giáo viên tầm quan trọng đồng dao phát triển trẻ mầm non Hình thức khảo sát: Sử dụng phiếu điều tra; vấn Tôi phát phiếu điều tra theo bảng (phụ lục 4) để thu thập ý kiến 12 giáo viên trường Mầm non II kết thu cho thấy đồng dao trẻ mầm non chưa nhà trường GV quan tâm mức 2.1.1 Nhu cầu sử dụng đồng dao việc giáo dục trẻ mầm non thành phố Huế Sau khảo sát với hình thức vấn số bậc phụ huynh trường Mầm non I, nhìn chung, người nhận thức tầm quan trọng đồng dao trò chơi dân gian từ xa xưa việc giáo dục trẻ Thế nên, số bậc phụ huynh bày tỏ quan điểm lo lắng trước mai trò chơi dân gian khơng gian để chơi trẻ thời Chính vậy, việc đào tạo đội ngũ giáo viên mầm non có sở lý luận đồng dao khả ứng dụng đồng dao vào trò chơi cho trẻ nhiệm vụ quan trọng đề 13 cho khoa GDMN, trường ĐHSP Huế cần giải 2.1.2 Thực trạng việc khai thác phát huy đồng dao đào tạo sư phạm Mặc dù nay, em hát, chơi trò chơi đồng dao trường, lớp môi trường tập thể nên trẻ tiếp xúc với nhiều bạn, khả chơi giao tiếp trẻ nâng cao, nhu cầu chơi bạn lớn Tuy nhiên, số lượng đồng dao trị chơi đồng dao đưa vào chương trình giảng dạy không nhiều Với bậc học này, dạy âm nhạc, giáo viên sử dụng kết hợp giới thiệu vào hoạt động nội dung tích hợp chưa tổ chức dạng “học mà chơi – chơi mà học” phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ 2.2 Vài nét Trường Đại học sư phạm Huế Khoa Giáo dục Mầm non 2.2.1 Trường Đại học sư phạm Huế Trường Đại học sư phạm Huế thành lập năm 1957, phân khoa thuộc viện Đại học Huế Trước năm 1975, Trường ĐHSP thuộc Viện Đại học Huế sở đào tạo giáo viên trung học cho tỉnh khu vực Miền Trung Tây Nguyên Tên gọi đầy đủ Trường 'Trường Đại học sư phạm thuộc Đại học Huế 2.2.2 Khoa Giáo dục mầm non Khoa Giáo dục mầm non đơn vị độc lập trực thuộc Trường Đại học sư phạm – Đại học Huế Tiền thân khoa ngành Giáo dục mầm non thuộc khoa Giáo dục tiểu học thành lập từ năm 2003 Đến ngày 13/03/2009, khoa Giáo dục mầm non thành 14 lập theo Quyết định số 349/QĐ-ĐHH-TCNS Giám đốc Đại học Huế với chức đào tạo nghiên cứu khoa học chuyên ngành Giáo dục mầm non 2.2.3.Thực trạng giảng dạy môn Âm nhạc dành cho sinh viên Khoa Giáo dục Mầm non - Trường Đại học sư phạm Huế 2.2.3.1 Về giảng dạy môn Âm nhạc Trong chưa có chương trình thức Bộ, giảng viên tổ âm nhạc chủ động biên soạn dựa theo chương trình đào tạo trường, học viện Học viện Âm nhạc Quốc gia, Học viện Âm nhạc Huế, Trường Đại học Sư phạm để áp dụng cho việc giảng dạy Ngồi ra, nhà trường trọng việc trang bị trang thiết bị nhạc cụ cần thiết cho môn Âm nhạc Về đội ngũ giảng viên giảng dạy mơn âm nhạc khoa GDMN, trường ĐHSP Huế có GV gồm thạc sỹ cử nhân Trong q trình giảng dạy, GV ln tìm tịi học hỏi, trao dồi kinh nghiệm để nâng cao chất giáo dục cách toàn diện 2.2.3.2 Về việc học mơn Âm nhạc Ở chương trình đào tạo cho sinh viên hệ đại học ngành GDMN, mơn học thuộc chun ngành mầm non mơn âm nhạc mơn học bắt buộc Chính thế, chương trình đào tạo sinh viên ngành GDMN trình độ đại học, mơn âm nhạc đóng vai trị vơ quan trọng cần thiết 15 Chương trình khung trường Đại học Sư phạm Huế, môn âm nhạc gồm ba phân môn: Âm nhạc, Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non Thực hành ca hát mầm non 2.2.4 Sự cần thiết đưa đồng dao vào dạy học khoa Giáo dục Mầm non Đưa đồng vào dạy học môn âm nhạc biện pháp quan trọng để truyền bá giáo dục cách gián tiếp trực tiếp lòng yêu mến tự hào với di sản âm nhạc dân gian nói riêng, văn hố dân gian nói chung Để thực cơng việc thiết phải có ủng hộ quan tâm sau sắc từ ban ngành liên quan đặc biệt ngành Giáo dục đào tạo 2.2.5 Các điều kiện cần thiết để triển khai đồng dao vào chương trình đào tạo GVMN 2.2.5.1 Nhận thức lực giảng viên Muốn đạt mục tiêu đề ra, ngồi yếu tố khác yếu tố cần thiết mang tính khả thi yêu cầu người giáo viên đứng lớp Vì vậy, GV cần phải đạt điều kiện phải có lực âm nhạc có kiến thức chun mơn dân ca nói chung đồng dao nói riêng 2.2.5.2 Vai trị, ý nghĩa đồng dao chương trình mơn học Âm nhạc Hiện nay, môn âm nhạc khoa GDMN trường ĐHSP Huế chưa có giáo trình giảng dạy thức nên giảng viên môn âm nhạc dựa giáo trình lý thuyết âm nhạc cũ để giảng dạy Vì thế, tác phẩm âm nhạc giáo trình lồng 16 ghép vào giảng chủ yếu hát thiếu nhi quen thuộc mà thiếu đồng dao gắn liền với tuổi thơ em Vấn đề đặt là, cần xây dựng chương trình học tập để đáp ứng hai nội dung trên, đồng thời đảm bảo nội dung truyền tải đến SV cách rõ ràng, hiệu Việc đưa đồng dao vào giảng dạy không đơn kiến thức âm nhạc mà cịn có kiến thức lịch sử, văn học, địa lý, giáo dục cơng dân… Vì cần nghiên cứu kết hợp hài hòa nội dung giáo dục Tiểu kết Thông qua việc khảo sát thực trạng đồng dao số sở trường mầm non địa bàn hoạt động dạy học môn âm nhạc cho sinh viên ngành GDMN trường ĐHSP, nhận thấy lên số hạn chế nội dung chương trình, giáo trình, tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy môn âm nhạc dành cho sinh viên ngành GDMN cịn chưa có thống Giáo trình phân mơn âm nhạc dừng lại dạng giảng giảng thêm vào đó, tài liệu đồng dao cịn nên việc ứng dụng đồng dao vào dạy học mơn âm nhạc cịn gặp nhiều khó khăn Từ vấn đề trên, với mong muốn đổi phương pháp dạy học âm nhạc khoa GDMN, trường ĐHSP Huế góp phần truyền tải đồng dao, trị chơi đồng dao cho trẻ mầm non việc đưa đồng dao vào dạy học môn âm nhạc giúp SV biết lựa chọn, sưu tầm, phổ nhạc số đồng dao đơn giản tổ chức trị chơi đồng dao cho trẻ mầm non vơ cần thiết 17 Chương BIỆN PHÁP ĐƯA ĐỒNG DAO VÀO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON 3.1 Các xây dựng biện pháp tiêu chí lựa chọn đồng dao để đưa vào dạy học âm nhạc 3.1.1 Các Khi đưa đồng dao vào dạy học môn âm nhạc điều phải bám sát mục tiêu chương trình ban hành theo định số: 16/2007/QĐ-BGDĐT Ngoài ra, đưa đồng dao vào dạy học mơn âm nhạc phải đảm bảo tính cân đối thời lượng mặt lực SV để không làm ảnh hưởng tới hiệu dạy học GV SV 3.1.2 Các tiêu chí lựa chọn đồng dao để đưa vào dạy học 3.1.2.1 Nội dung bám sát chủ đề giáo dục trường mầm non Như ta biết, kho tàng đồng dao trò chơi trẻ em, có nhiều đồng dao trò chơi đồng dao phù hợp với nội dung theo chủ đề mà trường mầm non xây dựng 3.1.2.2.Lời ca dễ hát, nội dung dễ chơi Các đồng dao thường có lời dễ hát, dễ thuộc, có nội dung liên quan tới trị chơi dân gian, biểu đẹp thiên nhiên sống Khi lựa chọn để đưa vào dạy học, nên chọn đồng dao trị chơi đồng dao có bố cục ngắn gọn, rõ ràng, lời ca gắn liền với vật tượng trẻ thường gặp đời sống không dài để trẻ dễ dàng ghi nhớ, cảm nhận 18 hay, đẹp đồng dao trò chơi đồng dao 3.1.2.3 Hình thức chơi đa dạng, phong phú Tiêu chí quan trọng để xây dựng yêu thích âm nhạc trẻ giai đoạn hấp dẫn hát trò chơi mà bé chủ thể Chính vậy, lựa chọn để đưa vào dạy học phải lựa chọn đồng dao phải có ca từ hóm hĩnh, dễ thương, nhạc điệu nhịp nhàng, sôi động đặc biệt gắn liền với hành động chơi trẻ 3.1.2.4 Kích thích tính sáng tạo,chủ động, linh hoạt trẻ Đồng dao trẻ hát lúc tham gia chơi trị chơi, khơng cung cấp cho trẻ kiến thức giới xung quanh ta, tự nhiên, người xã hội mà qua đó, trẻ cịn rèn luyện nhận thức, trí tuệ, thể chất, kích thích phát triển nhạy bén giác quan, hưng phấn tinh thần, tác nhân giúp cho trẻ bước đầu cảm nhận sáng tạo sống 3.2 Thực đưa đồng dao vào chương trình giảng dạy 3.2.1 Đưa đồng dao vào học phần Thể loại phương pháp thể hát mầm non cho sinh viên Học phần giới thiệu kiến thức thể loại, hình thức âm nhạc cung cấp cho SV tri thức cách lựa chọn thể loại, hình thức phương pháp thể hát cho trẻ, cách thể xử lý sắc thái trẻ hát, cách bảo vệ giọng hát Ví dụ đưa hát Bà cịng chợ nhạc sĩ Phạm Tun trình tự hoạt động dạy hát tiến hành sau: 19 Bước 1: Giới thiệu phân tích hát: Bài hát nhạc sĩ Phạm Tuyên phổ nhạc với hình thức đoạn đơn gồm câu Bước 1: Khởi động giọng mẫu âm luyện Bước 2: Giảng viên đàn hát mẫu hát Bước 3: SV xác định giọng cho hát: Dựa vào hóa biểu có hai dấu thăng có hai giọng song song D-dur h-moll, nốt kết thúc nhạc nốt rê Do hát viết giọng D-dur Tuy nhiên, tuyến giai điệu hát khơng xuất bậc VII nốt C# gam D-dur Chính vậy, ta khẳng định hát sử dụng điệu thức Rê cung Đây đặc điểm tiêu biểu thể loại hát đồng dao Bước 4: SV xác định dấu nhắc lại có hát Bước 5: Đọc trục gam theo Rê cung hát Bước 6: Hướng dẫn chia câu, vị trí lấy câu hát: Bài hát chia làm câu Khi hát cần lấy cuối câu (nốt trắng ngân sang nốt đen) ý nhấn vào chữ phách mạnh nhằm thể tính chất nhí nhảnh, khỏe khoắn thể hát 3.2.2 Đưa đồng dao vào học phần Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non 3.2.2.1 Tổ chức số trò chơi theo lời đồng dao Khi tổ chức trò chơi đồng dao, SV tổ chức hoạt động GDAN môi trường giả định Các SV đóng vai GV trẻ MN để trực tiếp trải nghiệm trò chơi đồng dao tiếp thu phương pháp tổ chức Trò chơi 1: Thả đĩa ba ba 20 Cách chơi: Tất thành viên tham gia trò chơi đứng thành vòng tròn sân Một em thủ lĩnh (người đề xướng chơi ) chọn bạn làm "đỉa" Người làm đỉa xung quanh vòng tròn, tiếng người làm đỉa lại lấy tay vào bạn, bắt đầu tiếng thứ vào mình, tiếng thứ hai người kế tiếp, đến người thứ 2, thứ chữ đỉa cuối rơi vào bạn bạn phải đứng lại "sơng" làm đỉa, cịn em khác chạy nhanh lên "hai bờ sông", người chậm chân bị "đỉa" bám "sơng" phải xuống "sơng" làm đỉa, người làm "đỉa" lại lên bờ 3.2.2.2 Sáng tạo trò chơi cho trẻ dựa lời đồng dao Trò chơi: Cục ta cục tác Cách chơi: Chia nhóm em, em đóng vai diều hâu, em đóng vai gà mẹ em cịn lại đóng vai gà Khi chơi, nhóm vừa vừa đọc đồng dao Cục ta cục tác vòng tròn vẽ Vai diều hâu xung quanh viền ngồi để rình bắt gà con, cịn vai gà mẹ có nhiệm vụ che chở gà phía vịng trịn Gà mẹ gà lúc dùng tay đưa lên đưa xuống để mơ tả gà vỗ cánh Lúc đọc đến câu cuối cùng, vai diều hâu tìm cách lao vào vịng trịn để chạm tay vào gà Vai gà mẹ có nhiệm vụ giơ ngang hai tay che chắn khơng cho diều hâu chạm vào cịn gà chạy nấp phía sau lưng gà mẹ Nếu gà bị diều hâu chạm tay vào tức bị diều hâu bắt phải đổi vai thành diều hâu ngược lại 3.2.2.3 Phổ nhạc cho số đồng dao 21 Ở học phần này, việc đặt lời hay sáng tạo trò chơi cho đồng dao, hướng dẫn SV phổ nhạc số đồng dao quen thuộc trẻ theo bước tiến hành sau Bước 1: Đặt tên cho hát giữ nguyên theo tên đồng dao Theo nội dung đồng dao này, đặt tên cho hát Họ nhà chim Bước 2: Xác định nhịp cho hát Với đồng dao, nhịp điệu thường nhịp đơn, tạo khỏe khoắn, linh hoạt cho hát thiếu nhi Ở hát này, sử dụng nhịp 2/4 Bước 3: Xác định sử dụng điệu thức trưởng thứ cho hát Với tính chất vui tươi, hồn nhiên, sử dụng diệu thức trưởng tự nhiên Bước 4: Xác định âm vực Khi phổ nhạc cho trẻ mầm non, tránh âm vực cao thấp, cách cấu tạo giai điệu gần với giọng nói tự nhiên trẻ Cần sử dụng âm hình tiết tấu đơn giản, có tính chu kì thống Bước 5: Xác định cấu trúc hát gồm câu, viết hình thức đoạn đơn hay hai đọan đơn Bước 6: Tiến hành phổ nhạc 3.3 Thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Hiện thực hóa kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà tác giả luận văn xây dựng Triển khai vận dụng giảng mà tác giả luận văn trình bày Đánh giá tính khả thi hiệu phát kiến nêu 22 luận văn Thăm dò ý kiến giảng viên SV đổi nêu luận văn 3.3.2 Đối tượng thực nghiệm SV lớp MN 2A SV lớp MN 2B Giảng viên thực nghiệm: Hoàng Anh Dũng Lớp thực nghiệm (MN 2A): Dạy học theo phương pháp đổi (đưa đồng dao vào dạy học môn âm nhạc) Lớp đối chứng (MN 2B): Dạy học theo phương pháp cũ 3.3.3 Thời gian thực nghiệm Tiến hành dạy học song song phương pháp cũ phương pháp theo hướng đổi trình bày luận văn, áp dụng năm học 2017-2018 3.3.4 Tổ chức thực nghiệm Để thực thực nghiệm sư phạm, xây dựng kế hoạch giảng dạy chương trình khóa mơn Âm nhạc Các dạy tiến hành song song lớp thực nghiệm lớp đối chứng (Xin xem giáo án phụ lục trang 83) Ở lớp thực nghiệm, tiến hành tổ chức dạy đồng dao theo chương trình hoạt động xếp Ở lớp đối chứng, tiến hành theo hình thức cũ 3.3.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Để đánh giá kết thực nghiệm, chúng tơi sử dụng hai phương pháp: Phương pháp phân tích định tính: dựa việc quan sát, ghi chép mức độ thực học sinh tham gia dạy đồng 23 dao; Phương pháp phân tích định lượng: dựa kết số liệu tỉ lệ % mức độ thực SV 3.3.6 Kết thực nghiệm Kết khảo sát cho thấy, tỷ lệ SV có hứng thú với đồng dao đạt tỷ lệ cao so với học theo phương pháp truyền thống Và em cho thấy khả cảm thụ đồng dao tốt Về kỷ năng, 100% em biết sử dụng đồng dao để tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ cách phù hợp, linh hoạt sáng tạo, 80% SV có kỹ nắm phương pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ Tiểu kết Từ mục tiêu nghiên cứu luận văn, dựa sở số vấn đề lý luận thực tiễn tìm hiểu chương chương 2, đề tài nghiên cứu nhằm đưa đồng dao vào dạy học âm nhạc cho sinh viên khoa GDMN, trường ĐHSP Huế Trong chương luận văn tiến hành đưa đồng dao vào học khóa hai học phần Thể loại phương pháp thể hát mầm non học phần Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non Từ việc bám sát chương trình, đến xác định tiêu chí đưa đồng dao vào dạy học; thiết kế tiết học đồng thời vận dụng linh hoạt bước trình dạy học, thông qua tiết dạy, SV hiểu biết thêm nhiều đồng dao, trò chơi đồng dao cách thể hát đồng dao 24 KẾT LUẬN Giáo dục mầm non coi móng vơ quan trọng q trình học tập em bậc học giáo dục phổ thông Do đó, với số mơn học khác, giáo dục nghệ thuật là nội dung giáo dục thẩm mỹ - phận quan trọng giáo dục tồn diện âm nhạc phương tiện giáo dục hiệu Đồng dao thơ ca dân gian truyền miệng trẻ em Việt Nam Đồng dao bao gồm nhiều loại gắn liền với trị chơi tập thể vô hấp dẫn thú vị trẻ Thế nhưng, thể loại dân ca khác, ngày đồng dao gần dần chìm vào qn lãng chúng khơng có khơng gian diễn xướng ngày xưa, có sáng tác Để đồng dao sống tâm thức người Việt, cần truyển thông để nâng cao nhận thức toàn xã hội nghiệp đổi giáo dục bậc học, với bậc mầm non, bậc học sở- tảng tiếp nối bậc học khác Cũng cần quan tâm nhà nghiên cứu, nhà sư phạm có cơng trình nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực Nhất với công tác đào tạo giáo viên giáo viên mầm non trực tiếp đứng lớp, cần đẩy mạnh việc sưu tầm, cải biên, sáng tác hát, trò chơi để đưa nhiều hát đồng dao vào trường học, tăng cường hoạt động biểu diễn… Giữ đồng dao bảo tồn vẻ đẹp hồn nhiên, sáng tâm hồn, nuôi dưỡng ý thức nguồn cội cho hệ mai sau 25 Với việc đưa biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học phần âm nhạc cho SV khoa GDMN, trường ĐHSP Huế, hy vọng giải pháp hữu ích Nó hành trang cho em sinh viên chuyên ngành mầm non Trường Sư phạm Huế nói riêng sinh viên sư phạm Mầm non nói chung để em vững bước đường gieo nét đẹp tâm hồn cho trẻ thơ ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HOÀNG ANH DŨNG ĐƯA ĐỒNG DAO VÀO DẠY HỌC ÂM NHẠC TẠI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN... đồng dao ý nghĩa việc sử dụng đồng dao dạy trẻ mầm non Từ thực tiễn giảng dạy môn âm nhạc khoa Giáo dục mầm non trường Đại học sư phạm Huế, chọn đề tài Đưa đồng dao vào dạy học âm nhạc khoa Giáo. .. Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Huế làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học âm nhạc Tình hình nghiên cứu Vấn đề đưa đồng vào chương trình giảng dạy âm nhạc

Ngày đăng: 06/05/2021, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w