Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam

107 24 0
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm kiếm các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng TẠ HỒNG YẾN Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam Ngành: Tài - Ngân hàng - Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 Họ tên học viên: Tạ Hoàng Yến Người hướng dẫn: TS Cao Đinh Kiên Hà Nội - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn Các nội dung nghiên cứu số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Tạ Hồng Yến ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi cố gắng thân, em cịn nhận giúp đỡ tạo điều kiện quý báu thầy giáo, giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu trường Đại học Ngoại thương Em xin gửi lời cảm chân thành tới thầy giáo hướng dẫn: Tiến sĩ Cao Đinh Kiên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thiện luận văn Em xin cảm ơn ban lãnh đạo Khối Quản lý Rủi ro, phòng Quản lý rủi ro Thị trường Thanh Khoản, Ngân hàng Thương Mại cổ Phần Hàng Hải Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình cơng tác nghiên cứu thực tế Ngân hàng Em xin cảm ơn Khoa Sau đại học tạo điều kiện hướng dẫn cụ thể trình thực luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu Do hạn chế thời gian hiểu biết nên luận văn tránh khỏi nhiểu thiếu sót Với tinh thần cầu thị, em mong nhận góp ý bảo từ thầy giáo, cô giáo Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Tạ Hoàng Yến iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT x TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Thương mại 1.1.1 Hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Thương mại 1.1.1.1 Các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh ngoại hối .9 1.1.1.2 Khái niệm hoạt động KDNH NHTM 10 1.1.1.3 Các sản phẩm KDNH NHTM 12 1.1.1.4 Vai trò hoạt động KDNH NHTM .13 1.1.2 Rủi ro hoạt động Ngân hàng Thương mại 14 1.1.2.1 Các rủi ro hoạt động ngân hàng 14 1.1.2.2 Kiểm soát rủi ro hoạt động ngân hàng 16 1.1.3 Rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Thương mại 17 1.1.3.1 Khái niệm RRTG 18 1.1.3.2 Các loại hình rủi ro tỷ giá NHTM 18 1.1.3.3 Nguyên nhân gây RRTG hoạt động KDNH NHTM 19 1.1.3.4 Tác động RRTG hoạt động KDNH NHTM .20 1.1.3.5 Định lượng RRTG hoạt động KDNH NHTM 21 1.1.3.6 Các cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá hoạt động KDNH NHTM 26 iv 1.2 Quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Thương mại .28 1.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tỷ giá 28 1.2.2 Sự cần thiết quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Thương mại 28 1.2.2.1 Giảm thiểu tổn thất cho ngân hàng 28 1.2.2.2 Tăng lợi nhuận cho ngân hàng 29 1.2.3 Nội dung quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Thương mại 29 1.2.3.1 Mơ hình tổ chức quản lý RRTG hoạt động KDNH NHTM 30 1.2.3.2 Chính sách quản lý RRTG hoạt động KDNH NHTM .31 1.2.3.3 Quy trình quản lý RRTG hoạt động KDNH NHTM 31 1.2.4 Các tiêu phản ảnh hiệu quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động KDNH NHTM 32 1.2.4.1 Chỉ tiêu định tính 32 1.2.4.2 Chỉ tiêu định lượng 33 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối tai Ngân hàng Thương mại 34 1.2.5.1 Các yếu tố chủ quan 34 1.2.5.2 Các yếu tố khách quan 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM 37 2.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) .37 2.1.1 Giới thiệu khái quát Maritime Bank 37 2.1.2 Sản phẩm dịch vụ cấu tổ chức Maritime Bank 39 2.1.2.1 Sản phẩm dịch vụ Maritime Bank cung cấp 39 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức Maritime Bank 41 2.1.3 Quy mô tài sản, nguồn vốn kết hoạt động kinh doanh Maritime Bank giai đoạn 2014 – 2016 42 v 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối Maritime Bank giai đoạn 2014 – 2016 45 2.2.1 Mơ hình tổ chức hoạt động kinh doanh ngoại hối Maritime Bank 45 2.2.2 Doanh số hoạt động kinh doanh ngoại hối Maritime Bank 47 2.2.2.1 Doanh số theo thị trường kinh doanh .47 2.2.2.2 Doanh số theo cặp tiền giao dịch 48 2.2.2.3 Doanh số theo sản phẩm kinh doanh 48 2.2.3 Trạng thái ngoại tệ Maritime Bank biến động tỷ giá ngoại tệ 49 2.2.3.1 Trạng thái ngoại tệ Maritime Bank 49 2.2.3.2 Biến động tỷ giá USD/VND 50 2.2.3.3 Biến động tỷ giá số cặp ngoại tệ chéo .54 2.2.4 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Martime Bank 55 2.3 Thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối Maritime Bank 55 2.3.1 Mơ hình tổ chức máy quản lý rủi ro 55 2.3.2 Chính sách quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối 58 2.3.2.1 Quy định mục tiêu quản lý rủi ro tỷ giá giải pháp đạt mục tiêu hoạt động KDNH 59 2.3.2.2 Quy định vai trò quản lý cấp chức .60 2.3.2.3 Khẩu vị rủi ro tối thiểu 60 2.3.2.4 Hạn mức quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động KDNH 60 2.3.2.5 Quy định thời gian định kỳ rà soát, đánh giá sách QLRR .61 2.3.2.6 Ban hành quy định nội quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động KDNH 62 2.3.3 Quy trình quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối 62 2.3.3.1 Nhận diện rủi ro 63 2.3.3.2 Đo lường đánh giá rủi ro 64 2.3.3.3 Kiểm soát giảm thiểu 65 2.3.3.4 Giám sát báo cáo 65 vi 2.4 Đánh giá quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối Maritime Bank 67 2.4.1 Kết đạt 67 2.4.1.1 Các tiêu định tính định lượng hiệu quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động KDNH 67 2.4.1.2 Bộ máy quản lý rủi ro tỷ giá tập trung, phân cấp thẩm quyền rõ ràng, đáp ứng tiêu chuẩn giới NHNN 68 2.4.1.3 Chính sách, quy trình quản lý rủi ro xây dựng đồng bộ, toàn diện theo tiêu chuẩn giới NHNN 69 2.4.1.4 Hệ thống công nghệ, hệ thống thông tin quản lý đại hỗ trợ tích cực trình kinh doanh quản lý rủi ro tỷ giá .69 2.4.1.5 Hoạt động kinh doanh ngoại hối ngày phát triển đảm bảo tuân thủ hạn mức quản lý Ngân hàng Nhà nước hạn mức nội 70 2.4.2 Hạn chế 70 2.4.2.1 Hoạt động KDNH Maritime Bank tiềm ẩn nguy rủi ro lớn 70 2.4.2.2 Các nghiệp vụ phái sinh chưa triển khai mạnh Maritime Bank71 2.4.2.3 Hệ thống core banking chưa đáp ứng nhu cầu khai thác cập nhật thông tin, liệu 71 2.4.2.4 Tương tác trực tiếp phận quản lý rủi ro NHCD thiếu chặt chẽ 71 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 72 2.4.3.1 Các sản phẩm thị trường kinh doanh ngoại hối Việt Nam chưa đa dạng, trình độ tâm lý nhà đầu tư yếu 72 2.4.3.2 Hệ thống core banking Maritime Bank cũ chưa cập nhật 73 2.4.3.3 Chưa có chế tương tác rõ ràng chi nhánh hội sở hoạt động Kinh doanh ngoại hối Maritime Bank 73 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM74 3.1 Định hướng hoạt động quản lý rủi ro tỷ giá Maritime Bank giai đoạn 2017-2020 .74 vii 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh 74 3.1.2 Định hướng quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối75 3.2 Một số biện pháp hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối Maritime Bank 76 3.2.1 Hoàn thiện máy quản lý rủi ro chế phối hợp đơn vị 76 3.2.2 Hồn thiện sách quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối .77 3.2.3 Tăng cường lực dự báo biến động thị trường ngoại hối nước giới 78 3.2.4 Tăng cường sử dụng cơng cụ phái sinh phịng ngừa rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối 79 3.2.5 Nâng cao trình độ chuyên môn cán quản lý rủi ro 79 3.2.6 Hiện đại hóa hệ thống công nghệ ngân hàng 80 3.3 Một số kiến nghị 81 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 81 3.3.1.1 Đẩy mạnh trình hạn chế Đơla hóa 81 3.3.1.2 Tăng cường hội nhập thị trường ngoại hối Việt Nam với thị trường ngoại hối giới 82 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 83 3.3.2.1 Gia tăng dự trữ ngoại hối Quốc gia 83 3.3.2.2 Nâng cao vai trò Ngân hàng Nhà nước thị trường ngoại hối 84 3.3.2.3 Phát triển thị trường ngoại hối phái sinh 85 3.3.2.4 Tăng cường lực tra, giám sát ngân hàng, bám sát lộ trình triển khai Basel II tồn hệ thống NHTM 85 3.3.2.5 Cung cấp cho NHTM thông lệ, chuẩn mực quản lý rủi ro tỷ giá, hỗ trợ NHTM đào tạo cán nghiệp vụ 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC i viii DANH MỤC ĐỒ THỊ, BẢNG BIỂU Danh mục bảng Bảng 1.1 Quan hệ trạng thái ngoại tệ, biến động tỷ giá lợi nhuận 20 Bảng 1.2 Quy trình tính VaR lịch sử cho trạng thái ngoại tệ 24 Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh MSB giai đoạn 2014-2016 44 Bảng 2.2 Doanh số biến động doanh số kinh doanh ngoại hối Maritime Bank theo thị trường giai đoạn 2014-2016 47 Bảng 2.3 Trạng thái ngoại tệ Maritime bank giai đoạn 2014-2016 49 Bảng 2.4 Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại hối Maritime Bank giai đoạn 20142016 55 Bảng 2.5 Các loại hạn mức QLRR tỷ giá theo cấp bậc Maritime Bank .61 Bảng 2.6 Bảng ma trận rủi ro toàn diện kinh doanh ngoại hối Maritime Bank 63 Bảng 2.7 Nội dung bước giám sát hạn mức quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối Maritime Bank 66 Bảng 2.8 Đánh giá hiệu quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối Maritime Bank giai đoạn 2014-2016 theo tiêu định tính 67 Bảng 2.9 Số lượng vi phạm hạn mức quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối Maritime Bank giai đoạn 2014-2016 68 Bảng 3.1 Các mục tiêu kinh doanh năm 2017 Maritime Bank 75 Danh mục đồ thị Biểu đồ 1.1 Các chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh ngoại hối 10 Biểu đồ 1.2 Các sản phẩm kinh doanh ngoại hối NHTM 12 Biểu đồ 1.3 Các rủi ro hoạt động NHTM .14 Biểu đồ 1.4 Kiểm soát rủi ro hoạt động NHTM 17 Biểu đồ 1.5 Quy trình tính trạng thái ngoại tệ 23 Biểu đồ 1.6 Tháp nội dung Quản lý rủi ro .29 Biểu đồ 1.7 Mơ hình ba tuyến bảo vệ NHTM 30 Biểu đồ 1.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến QLRR tỷ giá KDNH NHTM .34 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Maritime Bank 41 Biểu đồ 2.2 Quy mô Tài sản Maritime Bank giai đoạn 2014-2016 42 Biểu đồ 2.3 Quy mô Nguồn vốn Maritime Bank giai đoạn 2014-2016 42 80 lọc phù hợp với lực thực tế lĩnh vực công việc phân công Coi trọng công tác đào tạo, nâng cao lực chuyên môn cho cán bộ: từ nghiệp vụ chuyên môn tới phẩm chất đạo đức Ngân hàng cần xây dựng: chế độ đãi ngộ với nhân viên có trình độ, đặc biệt với chuyên gia giỏi, chế khuyến khích cán quản lý nhân viên theo đầu cơng việc, trả lương tính chất cơng việc (phân biệt chế lương kế toán, với nhân viên kinh doanh, nhân viên hỗ trợ, nhân viên quản lý rủi ro), tăng lương cho người lao động, tạo hội cạnh tranh, thăng tiến bình đẳng cán Xây dựng “Văn hóa Maritime Bank” để người lao động cố gắng, gắn bó, tự hào với Ngân hàng Ngoài ra, Maritime Bank nên tạo điều kiện cho cán có lực, có khả nghiên cứu học tập buổi đào tạo, hội thảo nước, nghiên cứu thực tế Ngân hàng tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm thực tế ứng dụng vào hoạt động Maritime Bank, đồng thời gắn kết người lao động ngân hàng Đối với cán lãnh đạo, Maritime Bank nên thường xuyên tổ chức buổi học tập kỹ quản lý, làm việc theo nhóm để nâng cao khả quản lý khả chuyên môn Định kỳ hàng quý, hàng nằm Maritime Bank nên tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, tổng kết tập huấn nghiệp vụ để cán làm công tác quản lý trao đổi, thảo luận vướng mắc xuất phát từ thực tiễn cơng việc, từ rút kinh nghiệm, nâng cao hiệu quản lý điều hành Bên cạnh đó, lĩnh vực kinh doanh then chốt, Maritime Bank thuê chuyên gia nước để xây dựng, quản lý, chuyển giao đào tạo cho cán nhân viên Ngân hàng 3.2.6 Hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ ngân hàng Hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin, mặt tạo điều kiện thuận lợi chăm sóc khách hàng tốt hơn, mặt khác giúp quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối hiệu Nền tảng hoạt động ngân hàng đại công nghệ thông tin đại Hiện nay, Maritime Bank hoàn thành việc triển khai dự án đại hố ngân 81 hàng phạm vi tồn hệ thống Tuy nhiên, Ngân hàng cần tiếp tục đại hố cơng nghệ, bổ sung sản phẩm dịch vụ điện tử, tăng thêm tiện ích cao cho khách hàng sở ứng dụng công nghệ thông tin toàn diện giao dịch, đặc biệt tập trung vào dự án nâng cấp hệ thống core banking Maritime Bank, cần có kế hoạch bảo trì, nâng cấp hệ thống phần mềm kind doanh, phần mềm nội để đảm bảo đáp ứng yêu cầu người sử dụng Ban công nghệ đầu mối phối hợp với trung tâm Công nghệ thông tin triển khai nhanh chóng dự án nâng cấp Sibs, nâng cao tốc độ xử lý sản phẩm toán, nâng cấp chương trình swift, swist editor, gateway Trung tâm Cơng nghệ thông tin Maritime Bank cần đẩy mạnh đổi mới, nghiên cứu chương trình phần mềm đại cơng tác quản lý tài sản nợ - có, liên quan trực tiếp tới hoạt động kinh doanh ngoại hối 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 3.3.1.1 Đẩy mạnh q trình hạn chế Đơla hóa - Đơ la hố tình trạng đồng ngoại tệ thay đồng nội tệ việc thực chức tiền tệ (dự trữ giá trị, phương tiện tốn, đơn vị tính tốn) Đây tượng thường gặp phải kinh tế chuyển đổi, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tỉ lệ tiền gửi ngoại tệ tổng lượng tiền gửi vào ngân hàng vượt q 50% coi đơ-la hóa cao, từ 15-30% mức trung bình mức coi đơ-la hóa thấp Tình trạng la hóa có tác động tiêu cực tới thị trường kinh doanh ngoại hối góc độ chủ yếu sau: Quan hệ vay - trả ngoại tệ lấn át quan hệ mua bán ngoại tệ, giảm cung cầu thị trường kinh doanh ngoại hối, la hố làm tăng tượng đầu cơ, bóp méo cung cầu ngoại tệ, tỷ giá thị trường khơng phản ánh xác cung cầu ngoại tệ thật kinh tế dẫn đến tăng rủi ro hoạt động kinh doanh ngoại hối Đơ la hố làm giảm nhu cầu phát triển cơng cụ phịng ngừa rủi ro thị trường ngoại hối, không ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển thị trường 82 ngoại hối, mà doanh nghiệp đối mặt với nguy thiệt hại lớn khơng có cơng cụ phịng ngừa rủi ro đồng la Mỹ biến động bất thường - Trên thực tế, Chính phủ có giải pháp liệt đạo chủ trương chống la hóa Cụ thể: Quyết định 98/2007/QĐ-TTg ngày 04/7/2007 phê duyệt Đề án nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền Việt Nam, khắc phục tình trạng “đơ la hóa” kinh tế với hàng loạt giải pháp giao cho bộ, ngành liên quan, Quyết định 2589/QĐ-NHNN ngày 17/12/2015 mức lãi suất tối đa tiền gửi đô la Mỹ (USD) tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, đưa lãi suất tiền gửi USD Đây giải pháp mạnh nhằm tiếp tục thực hiện, chủ trương chống “đô la hóa” Chính phủ, khuyến khích DN người dân: chuyển sang nắm giữ VND để hưởng lợi tức cao thay đầu tích trữ USD, chuyển từ quan hệ vay gửi USD sang quan hệ mua- bán USD Tuy nhiên, lượng ngoại tệ tiền mặt nước ta không ngừng tăng nhanh, đặc biệt USD nước ta có nhiều nguồn phát sinh ngoại tệ như: kiều hối; Thu từ khách du lịch quốc tế; Tiền lương trả ngoại tệ dự án liên doanhl; Dự án 100% vốn đầu tư nước ngoài, dự án quốc tế; Hoạt động mua, bán, vay gửi ngoại tệ thị trường khơng thức (chợ đen), tổ chức tín dụng (dưới hình thức lách luật như: chi trả lãi phần thưởng, quy đổi tiền gửi lãi ngoại tệ sang Việt Nam đồng, bề mặt hợp đồng tín dụng có luồng tiền nội tệ…) Chính vậy, tượng la hóa tồn kinh tế Chính phủ cần có giải pháp liệt, bám sát thị trường để tạo điều kiện cho thị trường kinh doanh ngoại hối phát triển lành mạnh định hướng, hỗ trợ cho phát triển kinh tế 3.3.1.2 Tăng cường hội nhập thị trường ngoại hối Việt Nam với thị trường ngoại hối giới Thị trường ngoại hối toàn giới chất khơng có biên giới, mang tính chất toàn cầu, hoạt động 24/24 với loại ngoại tệ giao dịch đa dạng, loại hình sản phẩm phong phú Tại Việt Nam, ngân hàng tham gia giao dịch thị trường này, nhiên chủ yếu giao dịch ngân hàng nước, sản phẩm chủ yếu giao dịch giao cặp tỷ giá USD/VND, ngoại tệ khác 83 chiếm tỷ trọng thấp, chủ yếu thông qua platform (sàn giao dịch) ngân hàng giới chưa khai thác tính đa dạng sản phẩm từ thị trường Vì vậy, hội nhập thị trường ngoại hối Việt Nam thị trường ngoại hối giới yêu cầu thiết nhằm tạo điều kiện cho việc đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh đẩy mạnh hoạt động phịng ngừa rủi ro cơng cụ phái sinh ngoại hối Chính phủ có vai trị quan trọng việc đạo, đưa định hướng mặt sách, lập đề án trọng tâm, giao cho ngành nghiên cứu thực 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Gia tăng dự trữ ngoại hối Quốc gia - Trong Cẩm nang Cán cân Thanh toán Quốc tế, IMF định nghĩa dự trữ ngoại hối toàn tài sản ngoại hối sẵn sàng sử dụng để can thiệp, thể bảng cân đối tiền tệ Ngân hàng Trung ương - Mục tiêu trì quản lý dự trữ ngoại hối: Thực sách tiền tệ sách tỷ giá Duy trì tính khoản thị trường ngoại hối để hạn chế tác động tiêu cực trường hợp xảy khủng hoảng tài Là tài sản dự trữ để trì lịng tin khả đảm bảo tốn nghĩa vụ nợ nước ngồi kinh tế, khả hỗ trợ giá trị đồng nội tệ, thể khả đảm bảo tài quốc gia góp phần thu hút đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp nước Là tài sản dự trữ để trì lịng tin khả đảm bảo tốn nghĩa vụ nợ nước ngồi kinh tế, khả hỗ trợ giá trị đồng nội tệ, thể khả đảm bảo tài quốc gia góp phần thu hút đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp nước Trong mục tiêu trên, ưu tiên hàng đầu dự trữ ngoại hối là: thực sách tiền tệ sách tỷ giá, hạn chế tác động khủng hoảng tiền tệ, đặc biệt nước áp dụng chế tỷ giá thả có điều tiết Việt Nam, dự trữ ngoại hối sử dụng để điều tiết biến động tỷ giá cần thiết Cuối tháng 84 12/2016, theo báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 phủ, dự trữ ngoại hối Việt Nam khoảng 41 tỷ USD (tương đương 12.3 tuần nhập khẩu), đạt mức khuyến cáo IMF mức dự trữ ngoại hối quốc gia (12-24 tuần nhập khẩu) Chính vậy, NHNN cần tiếp tục có sách điều hành nhằm trì tăng cường mức dự trữ ngoại hối, đảm bảo khả điều tiết sách tiền tệ can thiệp biến động tỷ giá cần thiết, ổn định thị trường ngoại hối, giảm thiểu rủi ro tỷ giá thị trường 3.3.2.2 Nâng cao vai trò Ngân hàng Nhà nước thị trường ngoại hối NHNN có vai trị quan trọng thị trường ngoại hối, thể qua hai phương diện chính: là, tổ chức, quản lý điều hành hoạt động thị trường; Hai là, tham gia kinh doanh, điều tiết thị trường thông qua việc mua vào, bán ngoại tệ Để thực tốt vai vai trò này, NHNN cần: - Tăng cường dự trữ ngoại tệ, đảm bảo tạo đủ nguồn để NHNN can thiệp kịp thời, đủ liều lượng thông qua biện pháp thị trường, giúp cho hoạt động thị trường ngoại hối ổn định thông suốt - Kết hợp nhịp nhàng với nghiệp vụ thị trường mở, ước tính độ trễ định điều tiết sách tiền tệ Cơ chế phối hợp hai thị trường: Khi cung ngoại tệ thị trường thiếu hụt (hoặc) cầu ngoại tệ tăng cao, khiến tỷ giá tăng đột biến, NHNN can thiệp TTNH cách bán ngoại tệ (tăng cung ngoại tệ) Tuy nhiên, với NHNN hút bớt lượng nội tệ từ lưu thông Để tránh tượng thiếu tiền nội tệ, làm tăng lãi suất thị trường tiền tệ, NHNN sử dụng thêm nghiệp vụ thị trường mở là: mua lại giấy tờ có giá Chính phủ với khối lượng tiền nội tệ tương ứng kênh cầm cố để bơm thêm tiền vào lưu thông Ngược lại, cầu ngoại tệ xuống thấp (hoặc) cung ngoại tệ tăng cao, NHNN mua vào ngoại tệ, nghĩa đồng thời NHNN bơm thêm nội tệ vào lưu thông Để tránh tượng lạm phát NHNN sử dụng thêm nghiệp vụ thị trường mở là: chào thầu (bán ra) giấy tờ có giá Chính phủ để hút bớt tiền từ lưu thơng 85 - Các sách điều tiết thị trường NHNN cần minh bạch hơn, có tính cố định cao hơn, lấy ý kiến từ TCTD trước ban hành, để hạn chế đến mức thấp rủi ro sách NHTM 3.3.2.3 Phát triển thị trường ngoại hối phái sinh Sản phẩm ngoại hối phái sinh cách hiệu để phòng ngừa hạn chế rủi ro tỷ giá khơng với NHTM mà cịn với doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có nhu cầu nắm giữ trạng thái ngoại tệ thị trường Tuy nhiên thị trường sản phẩm ngoại hối phái sinh Việt nam chưa phát triển, dừng lại việc triển khai nhỏ, lẻ số NHTM với sản phẩm sơ khai quy mơ giao dịch cịn hạn chế Quy luật phát triển thị trường kinh nghiệm từ thị trường ngoại hối giới cho thấy: sản phẩm ngoại hối phái sinh chắn phát triển để đáp ứng nhu cầu kinh tế Vì vậy, NHNN cần sớm vào nghiên cứu, triển khai xây dựng thị trường chuyên biệt với quy định, hướng dẫn cụ thể rõ ràng cho thị trường Khi có hành lang pháp lý, NHTM dễ dàng việc thực nghiệp vụ phái sinh chủ động việc quản lý rủi ro tỷ giá 3.3.2.4 Tăng cường lực tra, giám sát ngân hàng, bám sát lộ trình triển khai Basel II tồn hệ thống NHTM Thời gian vừa qua, môi trường kinh tế vĩ mô có nhiều biến động, thị trường tài phân khúc thị trường mớ ạt động mới, sản phẩm mới, ịu tác động lớn từ bên ngồi q trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh đó, yếu kém, tồn quản trị, điều hành vi phạm pháp luật hoạt động bộc lộ nhiều TCTD chưa kịp thời khắc phục, xử lý Chính vậy, tăng cường lực tra giám sát quan quản lý (NHNN) yêu cầu thiết đặt Các biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quản lý, tra, giám sát ngân hàng bao gồm: - Hoàn thiện hệ thống chế, sách quản lý quy chế an toàn hoạt động ngân hàng theo hướng áp dụng nguyên tắc Basel II thông lệ, chuẩn mực quốc tế nhằm tạo môi trường hoạt động ngân hàng lành mạnh tạo động lực khuyến khích TCTD nâng cao lực quản trị, lực quản lý rủi 86 ro Ngày 17/3/2014, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) có Cơng văn số 1601/NHNN-TTGSNH gửi TCTD việc triển khai thực Basel II toàn hệ thống TCTD theo lộ trình đến 2020 (bao gồm 03 trụ cột) Trong đó, trụ cột I quy định việc đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn TCTD bù đắp tổn thất rủi ro xảy ra, trụ cột II quy định việc nâng cao lực điều hành, kiểm soát nội quản trị rủi ro (bao gồm đánh giá nội mức đủ vốn – ICAAP) TCTD nhằm bảo đảm an toàn phát triển bền vững TCTD nói riêng an tồn hệ thống nói chung, trụ cột III quy định kỷ luật thị trường, công khai, minh bạch thông tin Ngày 30/12/2016 NHNN ban hành TT 41/2016/TT-NHNN, quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước dựa phương pháp tiêu chuẩn Basel II (trụ cột I) Ngày 01/03/2017, NHNN bắt đầu lấy ý kiến tổ chức tín dụng cho dự thảo thơng tư quy định hệ thống kiểm soát nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (thay tế TT 44/2011/TT-NHNN) (trụ cột I II đề cập) NHNN cần đẩy mạnh q trình đưa thơng tư thay TT 44 có hiệu lực tiếp tục ban hành văn quy định liên quan tới trụ cột III vào thực tiễn - Tăng cường tra, giám sát rủi ro với đánh giá tình hình chấp hành pháp luật TCTD đôi với việc tăng cường chế tài xử lý vi phạm Trọng tâm tra, giám sát rủi ro xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, khả chống đỡ rủi ro TCTD để có biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn xử lý Do đó, cần hình thành, chuẩn hóa phương pháp quy trình tra, giám sát rủi ro để triển khai thống - Tiếp tục kiện tồn mơ hình tổ chức tra, giám sát ngân hàng theo hướng nâng cao tính tập trung, thống từ Trung ương đến địa phương tăng cường phối hợp với quan quản lý, giám sát có liên quan nước quốc tế - Tăng cường số lượng chất lượng cán tra, giám sát ngân hàng Đây yếu tố then chốt định chất lượng, hiệu tra, giám sát tiến trình đổi cơng tác quản lý, giám sát ngân hàng theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế Tạo dựng phát triển đội ngũ cán tra, giám sát ngân hàng có 87 lực, trình độ chun mơn tốt vấn đề chiến lược lâu dài, cần phải bắt đầu triển khai liệt 3.3.2.5 Cung cấp cho NHTM thông lệ, chuẩn mực quản lý rủi ro tỷ giá, hỗ trợ NHTM đào tạo cán nghiệp vụ - Cùng với việc triển khai thực Basel II toàn hệ thống TCTD, NHNN cần đẩy mạnh việc cung cấp thêm cho NHTM thông lệ, chuẩn mực quản lý rủi ro tỷ giá kinh doanh ngoại hối, không dừng lại việc tính vốn theo phương pháp Tiêu chuẩn Basel II (theo TT41) mà cịn cần nghiên cứu, đón đầu để tiếp cận sử dụng phương pháp đo lường quản lý rủi ro hiệu hơn, tiên tiến giới (đặc biệt giai đoạn sau khủng hoảng tài 2007-2009, giới có nhiều nghiên cứu lĩnh vực này) - NHNN cần hỗ trợ NHTM đào tạo cán nghiệp vụ thông qua: Tổ chức định kỳ buổi thảo luận cho ngân hàng để trao đổi kinh nghiệm QLRR mơ hình quản lý tài sản, vừa tạo điều kiện cho ngân hàng rút phương án hiệu cho mình, vừa tạo sở để NHNN tiếp xúc, lấy ý kiến từ NHTM để xây dựng quy chế QLRR cần thiết, thống từ tạo tiền đề cho việc giám sát, tra thời gian tới Có kế hoạch đào tạo nghiệp vụ phổ biến kinh nghiệm quản lý tiên tiến ngân hàng nước thường xuyên cho NHTM 88 KẾT LUẬN Quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối ngân hàng nhiệm vụ quan trọng quản trị điều hành ngân hàng thương mại, đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam giai đoạn hội nhập, ngày phải tiến gần đến với thông lệ quốc tế muốn tồn phát triển bền vững Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, đối tường phạm vi nghiên cứu, đề tài hồn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu lý luận rủi ro tỷ giá, quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối - Đề tài nghiên cứu tổng quát hoạt động kinh doanh ngoại hối hoạt động quản lý rủi ro Maritime Bank, sâu phân tích, lý giải thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Trên sở đó, đánh giá nguyên nhân dẫn tới tồn quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối Maritime Bank - Trên sở đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối Maritime Bank, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối Maritime Bank - Đề tài đưa số kiến nghị với Chính Phủ, với Ngân hàng Nhà Nước, với Maritime Bank Với xu phát triển nay, quản lý rủi ro nói chung quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối nói riêng ngân hàng, nhà khoa học, người làm chuyên môn nghiên cứu, phát triển hồn thiện phù hợp với phát triển kinh tế xã hội 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Tiếng Việt Mai Thu Hiền, Chính sách tỷ giá hối đối cho kinh tế chuyển đổi Việt Nam, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2013 Mai Thu Hiền, Bài giảng Tài Quốc tế, Tài liệu giảng dạy, 2016 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, 2015 Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tài Quốc tế, NXB Thống kê, 2011 Nguyễn Văn Tiến, Thị trường Ngoại hối nghiệp vụ Phái sinh, NXB Thống kê, 2011 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro Kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, 2011 Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, 2013 Sách Tiếng Anh Federic S Minhkin, Money, Banking and Financial Market (4th edition), Library and Archives Canada Cataloguing Publishing, 2011 Hennie van Greuning and Sonja Brajovic Bratanovic, Analyzing Banking Risk A Framework for Assessing Corporate Governance and Risk Management (3rd edition), The word bank Publishing, 2009 10 Kevin Down, Measuring Market Risk (1st edition), John wiley & sons Publishing, 2002 11 Peter S.Rose, Commercial Bank Management (4th edition), McGraw-Hill Publishing, 2002 Ấn phẩm điện tử Tiếng Việt 12 Chính Phủ, 254/QĐ-TTg: Quyết định Phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”, địa http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=2& _page=1&mode=detail&document_id=155647, truy cập ngày 1/3/2017 90 13 Chính Phủ, 70/2014/NĐ-CP: Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Ngoại hối Pháp lệnh Sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối, địa http://vbpl.vn/nganhangnhanuoc/Pages/vbpq- toanvan.aspx?ItemID=36831&Keyword=, truy cập ngày 1/3/2017 14 Chính Phủ, Tình hình thực phát triển kinh tế xã hội năm 2016, địa http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/tinhhinhthuchien?categoryId=10000 3529, truy cập ngày 12/03/2017 15 Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo thị trường Vĩ Mô Việt Nam năm 2017, địa https://www.bsc.com.vn/Pages/DownloadReport.aspx?ReportID=999994, truy cập ngày 3/3/2017 16 Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo thị trường Vĩ Mô Việt Nam năm 2016, địa https://www.bsc.com.vn/Pages/DownloadReport.aspx?ReportID=966268, truy cập ngày 3/3/2017 17 Công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo thị trường Vĩ Mô Việt Nam năm 2015, địa https://www.bsc.com.vn/Pages/DownloadReport.aspx?ReportID=747592, truy cập ngày 3/3/2017 18 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 28/2016/TT-NHNN: Thông tư Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 21/2014/TT-NHNN ngày 14 tháng năm 2014 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn phạm vi hoạt động ngoại hối, điều kiện, trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, địa http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpqtoanvan.aspx?ItemID=114590&Keyword=28/2016/TT-NHNN, truy cập ngày 1/3/2017 19 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 21/2014/TT-NHNN: Thông tư hướng dẫn phạm vi hoạt động ngoại hối, điều kiện, trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động 91 ngoại hối tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, địa http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpqtoanvan.aspx?ItemID=44180&Keyword=21/2014/TT-NHNN, truy cập ngày 1/3/2017 20 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 45/VBHN-NHNN: Văn hợp Thông tư hướng dẫn phạm vi hoạt động ngoại hối, điều kiện, trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, địa http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-van-ban-goc-new- hopnhat.aspx?ItemID=117393&View=0, truy cập ngày 1/3/2017 21 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 15/2015/TT-NHNN: Thông tư Hướng dẫn giao dịch ngoại tệ thị trường ngoại tệ tổ chức tín dụng phép hoạt động ngoại hối, địa http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq- toanvan.aspx?ItemID=87177&Keyword=15/2015/tt-nhnn, truy cập ngày 1/3/2017 22 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 41/2016/TT-NHNN: Thơng tư quy định tỷ lệ an tồn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, địa http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpqtoanvan.aspx?ItemID=117310&Keyword=41/2016/TT-NHNN, truy cập ngày 1/3/2017 23 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Dự thảo thông tư quy định hệ thống kiểm soát nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi (thay tế TT 44/2011/TT-NHNN) ngày 01/03/2017, địa datafile.chinhphu.vn/files/DuthaoVBPL/2017/03/Ban%20thuyet%20minh.docx, truy cập ngày 1/3/2017 24 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 07/2012/TT-NHNN: Thông tư quy định trạng thái ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, địa http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq- toanvan.aspx?ItemID=27495&Keyword=07/2012/TT-NHNN, truy cập ngày 1/3/2017 25 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2589/QĐ-NHNN: định việc quy định mức lãi suất tiền gửi đô la Mỹ tổ chức, cá nhân tổ chức tín 92 chi dụng, nhánh ngân hàng nước ngoài, địa http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/ttsk/ttsk_chitiet?dDocNa me=SBVWEBAPP01SBV078153&p=5&_afrLoop=3478404100300655, truy cập ngày 1/3/2017 26 Quốc hội khóa 12, 47/2010/QH12: Luật tổ chức tín dụng, địa http://vbpl.vn/nganhangnhanuoc/Pages/vbpqtoanvan.aspx?ItemID=25693&Keyword=47/2010/QH12, truy cập ngày 1/3/2017 27 Tạp chí Ngân hàng, Các phương pháp xác định rủi ro tỷ giá ngân hàng thương mại, địa http://kdqt.hvnh.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/sanpham-nckh/bai-bao/cac-phuong-phap-xac-dinh-rui-ro-ty-gia-cua-ngan-hangthuong-mai-tap-chi-ngan-hang-so-11-06-2010-ths.-dinh-thi-thanh-long-ths.phan.html, truy cập ngày 29/04/2017 28 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 28/2005/PL-UBTVQH11: Pháp lệnh ngoại hối, địa http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq- toanvan.aspx?ItemID=16868&Keyword=Ph%C3%A1p+l%E1%BB%87nh+Ngo% E1%BA%A1i+h%E1%BB%91i+2005, truy cập ngày 1/3/2017 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, 06/2013/UBTVQH13: Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối, địa http://vbpl.vn/nganhangnhanuoc/Pages/vbpqtoanvan.aspx?ItemID=32970&Keyword=, truy cập ngày 1/3/2017 Ấn phẩm điện tử Tiếng Anh 30 Bank for Internationtal Settlements, Corporate governance principle for banks 7/2015, địa http://www.bis.org/bcbs/publ/d328.htm, truy cập ngày 2/3/2017 31 Bank for Internationtal Settlements, Basel II: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards: a Revised Framework, địa http://www.bis.org/publ/bcbs107.htm, truy cập ngày 2/3/2017 32 International Monetary Fund, Sixth Edition of the IMF's Balance of Payments and International Investment Position Manual (BPM6), địa 93 https://www.imf.org/external/pubs/ft/bop/2007/bopman6.htm, truy cập ngày 6/3/2017 Báo cáo quan, tổ chức 33 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam, Báo cáo tài tài 2014-2016, Hà Nội, 2016 34 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam, Báo cáo kinh doanh ngoại hối Martime Bank 2014-2016, Hà Nội, 2016 35 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam, Báo cáo kết kinh doanh Maritime Bank 2016, Hà Nội, 2016 36 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam, Báo cáo thường niên Maritime Bank 2016, Hà Nội, 2016 37 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam, Báo cáo đánh giá quản lý rủi ro nội Maritime Bank 2016, Hà Nội, 2016 Luận văn Thạc sĩ, Luận văn Tiến sĩ Việt Nam 38 Dự Thị Minh, Quả ủ ạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Ngân Hàng, Hà Nội, 2012 39 Trần Thị Ngọc Trâm, Quản trị rủi ro Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Ngân Hàng, Hà Nội, 2017 Luận văn Thạc sĩ, Luận văn Tiến sĩ Nước 40 Sabri Maroof Hussain, Foreign Exchange Risk Management in Commercial Banks in Pakistan, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, The University of Lahore, Pakistan, 2011 i PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mẫu báo cáo trạng thái ngoại tệ TCTD gửi NHNN Đầu tài khoàn Nội dung tài khoản Số dư Tài khoản mua bán ngoại tệ kinh doanh (A) Số dư Tài khoản cam kết giao dịch kỳ hạn tiền tệ (B) 4711 Số dư Tài khoản cam kết mua ngoại tệ giao (C) 9231 Số dư Tài khoản cam kết bán ngoại tệ giao (D) 9232 Số dư Tài khoản cam kết giao dịch quyền chọn mua tiền tệ (Đ) Số dư Tài khoản cam kết giao dịch quyền chọn bán tiền tệ (E) Số dư Tài khoản cam kết giao dịch tương lai tiền tệ (G) Trạng thái nguyên tệ ngoại tệ (A+B+C-D+ĐE+G) Trạng thái nguyên tệ ngoại tệ so với vốn tự có (%) Tỷ giá quy đổi trạng thái Vốn tự có tháng trước (VND) Tổng trạng thái ngoại tệ dương so với vốn tự có (%) Tổng trạng thái ngoại tệ âm so với vốn tự có (%) Trạng thái ngoại hối phát sinh từ giao dịch phát sinh tiền tệ khác (**) 9236 Mua bán ngoại tệ kinh doanh Cam kết giao dịch kỳ hạn tiền tệ Cam kết mua ngoại tệ trao Cam kết bán ngoại tệ trao Cam kết giao dịch quyền chọn Mua tiền tệ Cam kết giao dịch quyền chọn Bán tiền tệ Cam kết giao dịch tương lai tiền tệ 10 11 12 13 14 Nguồn: TT 07/2011/TT-NHNN 4741 9237 9238 Ngoại tệ (Đơn vị tính: Nguyên tệ) USD EUR JPY NT khác ... tác quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN... đề tài là: rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam Giả thuyết khoa học Tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam, vấn đề quản lý rủi. .. giá quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Thương mại - Điều tra, phân tích thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng

Ngày đăng: 06/05/2021, 10:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan