Tap huan GD KNS cho hoc sinh

24 3 0
Tap huan GD KNS cho hoc sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.. [r]

(1)

Chào mừng năm học mới!

Chào mừng quý thầy cô đến với lớp tập huấn Giáo viên – Tổng phụ trách Đội

năm học 2010 - 2011!

(2)

GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

(3)

Quan niệm KNS

Mỗi người nêu tên KNS mà

biết.

(4)

Có nhiều KNS:

- KN giao tiếp

- KN tự nhận thức - KN xác định giá trị - KN tự tin

- KN kiềm chế cảm xúc - KN thương lượng

- KN từ chối

- KN định giải v/đ - KN ứng phó với căng thẳng

- KN tìm kiếm giúp đỡ - KN kiên định

- KN đặt mục tiêu

(5)

Theo bạn KNS gì?

Yêu cầu

(6)

Quan niệm KNS

Có nhiều quan niệm khác KNS:

WHO: KNS khả để có hành vi

thích ứng tích cực, giúp cá nhân

có thể ứng xử hiệu trước nhu cầu và thách thức sống hàng ngày.

UNICEF: KNS cách tiếp cận giúp thay

đổi hình thành HV Cách tiếp

(7)

I QUAN NIỆM VỀ KNS (tiếp)

UNESCO:

(8)

Quan niệm Kỹ sống

(Life skills)

UNESCO: Kỹ sống gắn với trụ cột giáo dục

Học để biết (Learning to know): bao gồm KN tư

như: giải vấn đề, tư phê phán, định, nhận thức hậu quả

Học làm người (Learning to be): bao gồm KN cá nhân

như ứng phó với căng thẳng, cảm xúc, tự nhận thức, tự tin

Học để sống với người khác (learning to live together): bao

gồm KN xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc theo nhóm, thể cảm thông

Học để làm: (Learning to do): KN thực công việc

(9)

Kỹ sống

KNS bao gồm loạt kỹ cụ thể cần thiết

cho sống hàng ngày người

Bản chất KNS KN làm chủ thân KN XH

cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu

Nói cách khác, KNS khả làm chủ thân của người, khả ứng xử phù hợp với những người khác với XH, khả ứng phó tích cực trước tình sống.

KNS thúc đẩy phát triển cá nhân XH, giúp nâng cao

(10)

Lưu ý:

Một KNS có tên gọi khác

nhau, ví dụ:

- KN hợp tác gọi KN làm việc nhóm; - KN kiểm sốt cảm xúc cịn gọi KN xử lí

cảm xúc, KN làm chủ cảm xúc, KN quản lí cảm xúc…

(11)

Lưu ý (tiếp):

Các KNS thường ko tách rời mà có mối

liên quan chặt chẽ với nhau

KNS khơng phải tự nhiên có mà

(12)

Lưu ý (tiếp):

KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang

(13)

Trong giáo dục nước ta năm qua, KNS thường phân loại theo mối quan hệ:

Nhóm KN nhận biết sống với mình: tự

nhận thức, xác định giá trị, kiểm sốt cảm xúc, ứng phó với căng thẳng,…

Nhóm KN nhận biết sống với người khác:

giao tiếp có hiệu quả, giải mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ cảm thông, hợp tác,…

Nhóm KN định cách có hiệu quả:

(14)

CÁC KNS CỐT LÕI:

Theo UNESCO, WHO UNICEF, xem KNS gồm

các kỹ cốt lõi sau:

Giải vấn đề

Suy nghĩ/tư phân tích có phê phánKỹ giao tiếp hiệu quả

Ra địnhTư sáng tạo

Kỹ giao tiếp ứng xử cá nhân

Kỹ tự nhận thức/ tự trọng tự tin thân,

(15)

NGUYÊN TẮC GD KNS

Thay đổi hành vi: MĐ cao GD

KNS giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực.

Thời gian: GD KNS cần thực

(16)

Nội dung GD KNS cho HS

Tự nhận thứcXác định giá trị

Kiểm soát cảm xúc

Ứng phó với căng thẳngTìm kiếm hỗ trợ

(17)

Giao tiếp

Lắng nghe tích cực

Thể cảm thôngThương lượng

Giải mâu thuẫnHợp tác

(18)

Nội dung GD KNSTư sáng tạo

Ra định

Giải vấn đềKiên định

Quản lí thời gian

(19)

Thảo luận nhóm

Hãy nêu nội dung ý nghĩa KNS cụ thể? Để rèn luyện tốt KNS đó, phải làm ?

Yêu cầu

- Mỗi nhóm chọn (hoặc bốc thăm) KNS, ghi kết thảo luận giấy A0

- Thời gian 15 phút

(20)

KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Nội dung ý nghĩa

- Giao tiếp q trình tiếp xúc, trao đổi thơng tin, suy nghĩ, tình cảm người với người Giao tiếp dạng hoạt động quan trọng người - Kĩ truyền nhận thông tin nội dung quan

trọng KN giao tiếp Người truyền tin phải rõ ràng, xác dễ hiểu Người nhận tin cần biết lắng nghe cách tích cực để hiểu rõ vấn đề, khuyến khích

người truyền tin thể tôn trọng họ

(21)

KỸ NĂNG GIAO TIẾP

- Biết cảm thông, chia sẻ với người khác nội dung KN giao tiếp

KN giao tiếp giúp cho mối quan hệ

người với người trở nên tốt đẹp, gần gũi

Biểu hành vi kỹ giao tiếp

(22)

Để trình giao tiếp có hiệu quả người cần

 Tôn trọng nhu cầu đối tượng giao tiếp  Tự đặt vào địa vị người khác

 Chăm lắng nghe đối thoại

 Lựa chọn cách nói cho phù hợp với

người nghe

 Kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh

mắt, nét mặt phù hợp

(23)

KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Những điều cần tránh giao tiếp

- Tự hào, nói q nhiều - Tranh cãi với bạn đến cùng

- Nói mỉa mai, châm biếm

- Tỏ vẻ ta đây, biết nhiều - Dùng từ không hay

(24)

KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Đặc điểm người giao tiếp tốt - Tự tin, tự trọng

- Biết lắng nghe tích cực

- Biết thể đồng cảm

- Biểu lộ ý nghĩ, cảm xúc cách rõ ràng - Thân thiện, gần gũi

Ngày đăng: 06/05/2021, 10:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan