1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng di chứng viêm não ở trẻ em và nhu cầu chăm sóc tại Bệnh viện Nhi trung ương

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 580,1 KB

Nội dung

Luận văn với mục tiêu tìm hiểu triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm não ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019; các hình thái di chứng và nhu cầu chăm sóc trẻ di chứng viêm não.

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG HỒ THỊ BÍCH THỰC TRẠNG DI CHỨNG VIÊM NÃO Ở TRẺ EM VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG HỒ THỊ BÍCH THỰC TRẠNG DI CHỨNG VIÊM NÃO Ở TRẺ EM VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN VĂN LÂM Hà Nội – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADEM CT EBV ECHO EV CMV HSV Hib JE MRI PCR ADHD BN NC TC NN VN Acute Disseminated Encephalomyelitis City Scaner Epstein Barr Virus Enteric Cytopathic human orphan Enterovirus Cytomegalo virus Herpes Simplex Virus Haemophilus influenza b Japanese encephalitis Magnetic Resonance Imaging Polymerase Chain Reaction Attention-Deficit/Hyperactivity Disorder Bệnh nhân Nghiên cứu Tiêm chủng Nguyên nhân Viêm não Viêm não tủy rải rác cấp tính Cắt lớp vi tính Virut Epstein Barr Virut đường ruột người Virut Entero Virut Cytomegalo Virus Herpes Simplex Virut Hemophilus cúm B Viêm não Nhật Bản Chụp cộng hưởng từ Phản ứng khuếch đại gen Tăng động giảm ý ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm não bệnh nhiễm trùng cấp tính hệ thần kinh trung ương nhiều nguyên nhân gây viêm não virus chiếm khoảng 32% [6] Biểu bệnh rối loạn chức thần kinh – tâm thần khu trú lan tỏa Bệnh khởi phát cấp tính, diễn biến nặng dẫn đến tử vong nhanh chóng để lại di chứng nặng nề như: Rối loạn ngơn ngữ, thính giác, co giật nặng ý thức rối loạn vận động làm bệnh nhân sống thực vật Báo cáo Anh cho thấy di chứng phổ biến viêm não nước gặp tới 35% chậm phát triển trí tuệ 18% bệnh nhân có hành vi bất thường [22] Tỷ lệ mắc bệnh dao động từ 5,23-8,66/100.000 dân/năm tỷ lệ tử vong khoảng 12% [26] Ở Việt Nam ghi nhận trung bình năm khoảng 1.000 ca mắc viêm não, số viêm não Nhật Bản chiếm khoảng 10% Gần 60% ca viêm não ghi nhận khu vực miền Bắc [9] Ước tính khoảng 30% bệnh nhân nhập viện tử vong khoảng 1/3-1/2 trường hợp sống sót bị di chứng thần kinh tâm thần nặng nề [3], [4] Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Thùy năm 2015 số bệnh nhân khỏi để lại di chứng chiếm 60,61% Tỷ lệ bệnh nhân để lại di chứng chậm phát triển tinh thần vận động chiếm 24,24%, bệnh nhân bại liệt chiếm 12,13%, bại não chiếm 3,03% [8] Tại Khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương, hàng năm tiếp nhận điều trị khoảng 400 - 500 bệnh nhi viêm não (theo báo cáo ca bệnh hàng năm Khoa Truyền nhiễm) Bệnh gặp rải rác quanh năm chủ yếu tháng mùa hè Theo báo cáo hàng năm bệnh viện, tỷ lệ tử vong viêm não chiếm 12,4% tổng số tử vong chung toàn viện, 5% số bệnh nhân viêm não vào viện Với bệnh nhân viện, tỷ lệ có biến chứng, di chứng chiếm tới 30 - 40% [1] Di chứng viêm não hậu nặng nề bệnh, gây khó khăn sống người bệnh, khó khăn cho người chăm sóc tốn thời gian, kinh tế gia đình, xã hội Chăm sóc bệnh nhân di chứng viêm não cơng việc vất vả, đòi hỏi kỹ đặc biệt, lòng yêu thương kiên trì Thực tế gia đình người bệnh cần hướng dẫn nhân viên y tế để chăm sóc bệnh nhân sau viện, công việc chưa quan tâm cách mức Các nghiên cứu di chứng viêm não chưa nhiều, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng di chứng viêm não trẻ em nhu cầu chăm sóc trẻ di chứng viêm não bệnh viện Nhi Trung ương” với mục tiêu sau đây: Mô tả số triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm não trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2019 Xác định hình thái di chứng nhu cầu chăm sóc trẻ di chứng viêm não CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm viêm não trẻ em Viêm não bệnh nhiễm trùng cấp tính hệ thần kinh trung ương nhiều nguyên nhân gây chủ yếu virus Bệnh viêm não virus lây truyền qua muỗi đốt (đối với loại arbovirus virus viêm não Nhật Bản); qua đường hô hấp (như virus Herpes Simplex-HSV) qua đường tiêu hoá (như loại virus đường ruột) Bệnh khởi phát cấp tính, diễn biến nặng dẫn đến tử vong nhanh để lại di chứng nặng nề Điều trị chủ yếu điều trị triệu chứng chăm sóc tồn diện, điều trị nguyên hạn chế [1] 1.2 Dịch tễ học bệnh viêm não 1.2.1 Dịch tễ học viêm não giới Hiện có số loại viêm não nghiên cứu tương đối đầy đủ Các viêm não lây truyền muỗi ve xác định tương đối rõ ràng khu vực dịch tễ, mùa loại vector côn trùng Viêm não enterovirus, virus cúm, virus thủy đậu xảy theo mùa thường gây dịch Viêm não HSV xảy rải rác khắp nơi giới, dù khác biệt chút theo mùa vùng địa lí [11], [17], [21],[30] 1.2.2 Dịch tễ học viêm não Việt Nam Những năm gần nhờ hiệu chương trình tiêm chủng mở rộng, bệnh viêm não Nhật Bản giảm hơn, xảy dịch lớn, nhiên bệnh hay gặp nhóm bệnh nhiệt đới Căn nguyên viêm não xác định nhiều nhờ áp dụng xét nghiệm sinh học phân tử Theo nghiên cứu Phạm Nhật An cộng tiến hành thời gian năm – từ 2008 đến hết 2012, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận điều trị 2565 trẻ viêm não Trung bình năm có 500 bệnh nhi viêm não, nguyên gây viêm não hàng đầu virus viêm não Nhật Bản, Herpes simplex typ [3], [25] 1.3 Căn nguyên gây viêm não 1.3.1 Viêm não nguyên nhiễm trùng 1.3.1.1 Viêm não virus: 1.3.1.2 Viêm não vi khuẩn 1.3.1.3 Viêm não nấm 1.3.1.4 Viêm não đơn bào/ nguyên sinh 1.3.1.5 Viêm não ký sinh trùng 1.3.2 Viêm não ngun khơng nhiễm trùng 1.3.3 Nhóm khơng xác định nguyên 1.4 Cơ chế bệnh sinh tổn thương giải phẫu bệnh viêm não 1.4.1 Cơ chế bệnh sinh viêm não nhiễm trùng tiên phát 1.4.1.1 Đường xâm nhập: 1.4.1.2 Cơ chế gây tổn thương não: 1.4.2 Cơ chế bệnh sinh viêm não sau nhiễm trùng/ viêm não thứ phát 1.5 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.5.1 Biểu lâm sàng 1.5.2 Cận lâm sàng 1.6 Nguyên tắc điều trị: - Xử lý hô hấp, sốc, co giật 1.7 Các di chứng thường gặp bệnh viêm não 1.7.1 Các thay đổi nhận thức hành vi sau viêm não Nhận thức bao gồm q trình: Chú ý, trí nhớ, ngơn ngữ, khả giải vấn đề, định, lập kế hoạch tổ chức Những trình hỗ trợ hoạt động hàng ngày như: Giao tiếp, làm việc nhà, trì tình bạn, làm việc, lái xe, học tập Sau viêm não lực tâm thần người thay đổi theo khó khăn hoạt động hàng ngày họ Sự suy giảm nhận thức sau viêm não khác tùy người Viêm não ảnh hưởng khác lên người phụ thuộc vào tổn thương não, loại viêm não khả tiếp cận điều trị người [16], [24] Xử lý thơng tin Trí nhớ Ngôn ngữ Chức điều hành 1.7.2 Di chứng tâm thần vận động sau viêm não 1.8 Các vấn đề cần chăm sóc bệnh nhân viêm não có di chứng Phục hồi chức lí tưởng đầy đủ bao gồm đánh giá thường xuyên chuyên gia như: Bác sĩ, điều dưỡng, vật lí trị liệu, chuyên gia trị liệu ngôn ngữ, chuyên gia dinh dưỡng, nhà tâm lí học [23], [33] 1.8.1 Chăm sóc trẻ viêm não giai đoạn cấp 1.8.2 Theo dõi, chăm sóc phục hồi chức trẻ di chứng viêm não 1.9 Các nghiên cứu di chứng viêm não giới Việt Nam năm gần CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ 01/08/2018 đến 31/07/2019 - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương - Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân chẩn đoán viêm não điều trị Khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương + Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân lứa tuổi tháng -16 tuổi, chẩn đoán viêm não, trước bị bệnh sinh hoạt học tập bình thường, gia đình hợp tác đồng ý tham gia nghiên cứu + Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm não theo Hiệp hội viêm não Quốc tế năm 2013 [36] Theo tiêu chuẩn chẩn đoán viêm não Quốc tế: Chẩn đoán viêm não = tiêu chuẩn + tiêu chuẩn phụ [36] Như chẩn đoán viêm não tiêu chuẩn lâm sàng cận lâm sàng: + Lâm sàng: hội chứng nhiễm trùng cấp (sốt); hội chứng não màng não (đau đầu, rối loạn ý thức/li bì/ mê, co giật/liệt, run chi, nôn, cổ cứng) + Tiêu chuẩn loại trừ: Gia đình khơng đồng ý tham gia nghiên cứu Trẻ có bệnh thần kinh trước như: Động kinh, rối loạn tinh thần vận động, bại não 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Bệnh nhân vào viện nghi ngờ viêm não BN khai thác tiền sử, bệnh sử, thăm khám lâm sàng, tiến hành làm xét nghiệm: Máu, dịch não tủy, chẩn đốn hình ảnh Đủ tiêu chuẩn lấy vào nghiên cứu Nhóm xác định ngun Nhóm khơng xác định ngun Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Đánh giá kết điều trị qua thang điểm Liverpool Tử vong, xin Xác định có di chứng Phân loại di chứng Xác định nhu cầu chăm sóc Khỏi Ra viện 2.3 Nội dung nghiên cứu: 2.4 Các tiêu chuẩn, kỹ thuật sử dụng nghiên cứu ❖ Xác định di chứng viêm não: + Dùng thang điểm Liverpool để đánh giá thời điểm kết thúc điều trị nội trú Thang điểm dùng để hỏi bố, mẹ người chăm sóc bệnh nhi quan sát hành động trẻ với 15 dấu hiệu thể tinh thần, vận động trẻ, so sánh với trẻ bình thường lứa tuổi thân trẻ trước bị bệnh + Đánh giá: Đối với câu hỏi có điểm số từ đến điểm Điểm đầu Liverpool cuối điểm thấp cho câu hỏi đơn lẻ Như trẻ hoàn toàn bình thường đạt điểm câu Một trẻ có di chứng nhẹ điểm 4; di chứng trung bình, ảnh hưởng đến chức khơng hoàn toàn phụ thuộc điểm trẻ suy giảm lớn dẫn đến phụ thuộc hoàn toàn điểm Nếu bệnh nhân tử vong có số điểm Trong nghiên cứu đánh giá điểm loại di chứng xuất bệnh nhi [26],[37] + Thang điểm thể phụ lục 2.5 Đạo đức nghiên cứu 10 39,6% 60,4% Nam Nữ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới Bệnh mắc nam nhiều nữ với tỷ lệ nam / nữ: 1,5/1 - Tháng mắc bệnh năm Biểu đồ 3.2 Tháng mắc bệnh năm Bệnh gặp rải rác quanh năm, cao điểm vào hai tháng mùa hè tháng (39 BN) tháng (40 BN) 3.1.2 Lâm sàng bệnh viêm não 3.1.2.3 Đặc điểm lâm sàng 11 Bảng 3.2 Các triệu chứng lâm sàng Triệu chứng Số bệnh nhân Tỷ lệ (n = 270) (%) Tri giác Biến đổi nhẹ 110 40,7 Biến đổi vừa 144 53,3 Hôn mê 16 6,0 Liệt Không liệt 238 88,1 Có liệt 32 11,9 Co giật Khơng giật 59 21,9 Toàn thân 187 69,3 Khu trú 24 8,9 Sốt Nhẹ 0,4 Vừa 11 4,1 Cao 223 82.6 Kịch phát 35 13 Đau đầu 165 61,1 Run tay chân 100 37 Nôn 249 92,2 Suy hô hấp 60 22,2 Đa số bệnh nhân có triệu chứng: Nơn (92,2%), sốt cao (82,6%), đau đầu (61,1%), co giật toàn thân (69,3%) 3.1.3 Căn nguyên gây viêm não Bảng 3.3 Các virus xác định NC Tên virus Số bệnh phẩm (+) Tỷ lệ% HSV 19 7,0 JE 55 20,4 EV 31 11,5 Virus khác 15 5,5 Chưa rõ nguyên 150 55,6 TỔNG 270 100 Số bệnh nhân chưa rõ nguyên chiếm tỷ lệ cao 55,6%, số bệnh nhân viêm não Nhật Bản chiếm 20,4% 12 Biểu đồ 3.3 Căn nguyên viêm não theo tháng năm Trong viêm não Nhật Bản chủ yếu gặp tháng 5, tháng viêm não HSV viêm não chưa rõ nguyên nhân gặp tất tháng năm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 3.2 Di chứng viêm não nhu cầu chăm sóc 3.2.1 Tình trạng di chứng Bảng 3.4 Kết điều trị nội trú Tình trạng Số BN Tỷ lệ% Khỏi, viện 190 70,4 Ra viện, có di chứng 78 28,8 Tử vong 0,8 270 100 Tổng Có tới 28,8% bệnh nhân viêm não viện có di chứng 13 Bảng 3.5 Kết điều trị với nguyên EV JE Khỏi, Ra 31 24 viện (5,3%) (100%) (43,6%) (73,3%) (82,0%) Có di chứng 18 30 26 (54,5%) (26,7%) (17,3%) 1 Kết VN VN virus khác nguyên khác 11 123 HSV (94,7%) Tử vong 0 (1,9%) TỔNG 19 31 55 (0,7%) 15 150 Bệnh nhân có di chứng chủ yếu nhóm HSV 18/19 (94,7%), JE 30/55 (54,5%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p nữ) [30] Thời gian mắc bệnh: Kết nghiên cứu cho thấy bệnh gặp rải rác quanh năm, cao điểm tháng mùa hè tháng 39 BN, tháng 40 BN (Biểu đồ 3.2) Kết hoàn toàn phù hợp y văn tương đồng với kết Nguyễn Thị Thu Hương cộng nghiên cứu dịch tễ học bệnh viêm não – màng não Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2015, bệnh gặp chủ yếu vào tháng mùa hè [6] Căn nguyên viêm não theo tháng: Trong kết nghiên cứu thấy viêm não Nhật Bản gặp chủ yếu tháng 5, tháng (Biểu đồ 3.3) Viêm não chưa rõ nguyên gặp rải rác tất tháng năm Kết hồn tồn giải thích tình hình khí hậu thay đổi y văn Kết tương đồng với nghiên cứu của GS Phạm Nhật An nghiên cứu nguyên gây viêm não trẻ em năm 2012 [2] 18 4.2 Đặc điểm lâm sàng Kết nghiên cứu cho thấy bệnh nhi có biến đổi tri giác: Nơn (92,2%), sốt cao (82,6%), đau đầu (61,1%), run tay chân (37%), suy hô hấp (22,2%) (Bảng 3.4) Kết tương đồng với kết nghiên cứu bác sĩ Nguyễn Thị Mai Thùy Kumar [8], [30] Bệnh nhi viêm não có triệu chứng thần kinh, hội chứng não – màng não y văn 4.2.1 Căn nguyên gây viêm não Trong nghiên cứu chúng tơi ngồi ngun tìm có tới 150 ca (55,6%) chưa rõ nguyên (Bảng 3.3) Trong số nguyên tìm chủ yếu viêm não Nhật Bản 55 ca (20,4%), viêm não EV 31 ca (11,5%), viêm não HSV 19 ca (7,03%), 15 ca (3,7%) viêm não virus khác (trong ca (1,8%) viêm não sau thủy đậu, ca (1,8%) viêm não sau quai bị, ca (1,1%) viêm não sau tay chân miệng, ca (0,37%) viêm não HHV6, ca (0,37%) viêm não sau sởi) Kết thấp so với kết BS Nguyễn Thị Mai Thùy : Viêm não Nhật Bản 24,4% [8] Mặc dù nước ta, vacin viêm não Nhật Bản có chương trình tiêm chủng mở rộng từ năm 1997, số ca mắc viêm não Nhật Bản giảm đáng kể Tuy nhiên trường hợp mắc lứa tuổi lớn chưa tiêm nhắc lại, có tiêm khơng đủ, có số tiêm khơng lịch Vì viêm não Nhật Bản nguyên nhân hàng đầu trường hợp viêm não virus Ngoài viêm não HSV EV chưa có vacin phịng bệnh nên số ca mắc cao Bên cạnh vacin thủy đậu, quai bị chưa đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng nên số trẻ có biến chứng viêm não sau bệnh Căn nguyên viêm não theo nhóm tuổi: Trong kết nghiên cứu thấy viêm não HSV chủ yếu gặp nhóm tuổi 12 – 36 tháng (52,6%), viêm não Nhật Bản chủ yếu nhóm tuổi (72,8%), viêm não chưa rõ nguyên nhóm tuổi 46,7% (Bảng 3.12) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,05 Sự khác vấn đề dịch tễ, tiêm phòng kháng thể Kết tương đồng với kết nghiên cứu Koskiniemi M 19 cộng kết Nguyễn Thị Thu Hương [6], [17] 4.3 Di chứng viêm não nhu cầu chăm sóc 4.3.1 Hình thái di chứng viêm não Di chứng: Kết nghiên cứu cho thấy 28,8% (78 BN) bệnh nhi viện có để lại di chứng, 0,8% (2 BN) tử vong (Bảng 3.4) Kết cao kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hương (di chứng 19,9%) [6], thấp so với nghiên cứu di chứng viêm não California Richard J.Palmer (di chứng: 44%) [28] Trong số trường hợp di chứng có 79,5% di chứng nặng, 17,9% di chứng trung bình 2,6% di chứng nhẹ (Biểu đồ 3.5) Kết khác với kết nghiên cứu Pramit Shrivastava Pradesh Ấn Độ: Di chứng nặng 12,9%, di chứng trung bình 32,7%, di chứng nhẹ 28,1% [27] Sự khác việc đánh giá mức độ di chứng có sử dụng thang điểm khác Bệnh nhi có di chứng chủ yếu nhóm viêm não Nhật Bản (54,5%), viêm não HSV (94,7%) (Bảng 3.5) Điều phù hợp với tổn thương phim chụp sọ não Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,05 Qua thấy viêm não Nhật Bản viêm não HSV nguyên hàng đầu gây tổn thương thần kinh để lại di chứng nặng nề Di chứng nặng viêm não Nhật Bản 83,3%, viêm não HSV 94,4% (Bảng 3.19) Tình trạng di chứng nhóm ngun khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Trong nhóm trẻ có di chứng gặp tất lứa tuổi (Bảng 3.6) Mức độ di chứng chúng tơi gặp tất lứa tuổi (Bảng 3.7) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p > 0,05 Phân loại di chứng: Theo thang điểm Liverpool, trẻ điểm khỏi hoàn tồn từ 2-4 điểm có di chứng điểm tử vong Như kết nghiên cứu cho thấy (Bảng 3.9 Bảng 3.10): Bệnh nhi có khiếm khuyết lời nói: 73,1%; Bệnh nhi cần giúp đỡ ăn uống: 68%; 20 Bệnh nhi khơng thể trước bị bệnh: 65,3%; Bệnh nhi có thay đổi hành vi: 60,3%; Bệnh nhi không nhận nhận số người: 62,8%; Bệnh nhi không suy giảm khả học tập làm việc: 61,6%; Bệnh nhi động kinh, co giật: 55,2%; Cần giúp đỡ mặc quần áo trẻ: 79,5%; Cần giúp đỡ đại tiểu tiện: 61,5%; Suy giảm chức tai (khả nghe): 35,9%; Cần giúp đỡ ngồi: 71,8%; Cần giúp đỡ đứng: 80,7%; Giảm cần giúp đỡ lại: 84,6%; Bất thường không làm động tác đưa tay lên đầu: 66,7%; Bất thường nhặt đồ: 73,1% Phần lớn trẻ có di chứng vận động chiếm tỷ lệ cao (đi: 84,6%, đứng: 80,7% ) Thể khả tự phục vụ thân Cần nhiều đến giúp đỡ bên Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Orli Michacli cộng năm 2014 Israel: 20% trẻ có di chứng thiếu tập trung khuyết tật học tập; Nghiên cứu Pramit di chứng thay đổi hành vi chiếm 77,6%, trí tuệ thấp: 57,2%, nói kém: 20,4%, thính giác: 14,3%, vận động: 8,9% [24], [27] 4.3.2 Nhu cầu chăm sóc (bảng 3.11) Từ kết nghiên cứu hình thái di chứng thấy bệnh nhi cần chăm sóc, vận động, tập phục hồi sớm Ngay sau giai đoạn cấp phục hồi chức cho trẻ Điều dưỡng chăm sóc, cha, mẹ người trực tiếp chăm sóc tiếp xúc với trẻ, người phát khiếm khuyết trẻ chủ động phục hồi chức cho trẻ Điều dưỡng người quan trọng việc hướng dẫn cha mẹ làm việc Khả giao tiếp: Số trẻ cần tập cải thiện khả nói là: 73,1% 21 Giống đứa trẻ tập nói, bắt đầu với từ ngắn, đơn giản trước Nói chuyện nhiều với trẻ hình thức tăng vốn từ cho Thời điểm quan trọng, số trường hợp trẻ khơng hợp tác mà ngủ dẫn đến tình trạng đối phó Vì chọn thời điểm thích hợp lúc trẻ thật muốn nói Ăn, uống: Kết cho thấy 68% số trẻ cần giúp đỡ ăn uống tập ăn, uống Ăn phụ thuộc hoàn toàn qua ống sonde đổ thìa nhỏ, ăn thức ăn lỏng trước dạng thức ăn đặc dần Ở mình: Trẻ khơng thể chỗ quen thuộc trước bị bệnh: 65,3% Tập cho trẻ nơi quen thuộc, chơi với trẻ trước sau tập dần cho trẻ chủ động, tự tin Dần dần cho trẻ tham gia trị chơi để trẻ hòa đồng tự tin Hành vi: Một số trẻ có hành vi lạ hay cáu gắt, khơng thích chia sẻ, nói chuyện (60,3%) Bố, mẹ người chủ động gần gũi với con, nói chuyện nhiều với con, kể câu truyện hay đọc truyện cho nghe Từ hành vi không trẻ Sự nhận dạng ghi nhớ: Một số trẻ sau viêm não có khả ghi nhớ (hay quên) chiếm tỷ lệ: 62,8%, khuyến cáo nên có sổ tay ghi chép (giấy nhớ) việc mà trẻ làm Hỏi yêu cầu trẻ nhắc lại Học tập: Có tới 61,6% trẻ khơng có khả học Vì vậy, tốt nên có lớp dành cho đứa trẻ Thầy, giáo có phương pháp để đứa trẻ có khả học tập tiến Cha, mẹ nhân tố quan trọng góp phần vào tiên trẻ Động kinh, co giật: 55,2% số trẻ di chứng sau viện có giật, động kinh Tình trạng bé cảnh báo trước cho người xung quanh thường xuyên tiếp xúc với bé Có thuốc uống theo phác đồ khám theo định kỳ Vận động tay: Số trẻ có suy giảm chức tay 79,5% Trẻ tiếp xúc với đồ chơi, tập cầm nắm, tập khớp tay 22 Khả nghe suy giảm: 35,9% số trẻ có suy giảm thính lực Tùy mức độ dùng trợ thính để trẻ thuận tiện giao tiếp Ngồi: 71,8% trẻ cần tập ngồi, lúc dầu ngồi tựa vào tường, vào người chăm sóc, đảm bảo kê, chắn an toàn Nếu ngồi thả chân đảm bảo hai bàn chân trẻ kê mặt phẳng Đứng: Trẻ cần tập đứng có tỷ lệ: 80,7% Có thể cho trẻ chơi với bóng trị liệu, đứng với giúp đỡ sau thả dần Đi: Có tới 84,6% trẻ khơng cần trợ giúp (nạng) Trước hết để trẻ đứng vững hai chân sau tập bước ngắn Thông thường bệnh nhi cần kết hợp châm cứu thuốc y học cổ truyền khác Nhặt đồ: Bất thường nặt đồ hai tay (73,1%) Các khớp tay vận động nhẹ nhàng hàng ngày, cầm nắm đồ chơi Vệ sinh: Các trẻ khơng có khả tự chủ đại tiểu tiện (61,5%) cần quan tâm đến vấn đề vệ sinh Dù hướng dẫn hay phụ thuộc hoàn tồn trẻ phải đảm bảo Đặc biệt trẻ đại tiểu tiện không tự chủ đóng bỉm đảm bảo ln khơ, sạch, tránh lt tổn thương da Đa số trẻ có từ di chứng trở lên (80,7%) (Bảng 3.10) Do việc tập phục hồi chức cho trẻ cần kết hợp lúc Không ưu tiên xem nhẹ nhu cầu Nhu cầu tập ăn, tập nói, tập đi, tập đứng (Bảng 3.11) Vì khiếm khuyết trẻ gánh nặng cho gia đình xã hội Nhu cầu tập đi, đứng, ăn, ngồi bệnh nhân viêm não Nhật Bản viêm não HSV cao (Bảng 3.11) Đây việc tối thiểu để tự phục vụ thân Nếu khơng tập luyện phục hồi bệnh nhân phải phụ thuộc suốt đời vào người khác Là gánh nặng cho gia đình xã hội Vì khiếm khuyết tổn thương thần kinh nên phục hồi cần có thời gian kiên trì, tỷ mỉ 23 KẾT LUẬN Tình hình dịch tễ, lâm sàng bệnh viêm não trẻ em - Tuổi mắc bệnh viêm não chủ yếu nhóm tuổi (50%) Tỷ lệ mắc bệnh hai giới nam/nữ = 1,5/1 - Bệnh rải rác quanh năm, cao điểm hai tháng hè tháng 5, (29,2%) - Các bệnh nhân viêm não nhập viện có triệu chứng: sốt cao (82,6%), nôn (92,2%), đau đầu (61,1%), biến đổi tri giác (59,2%), co giật toàn thân (69,3%) - Căn nguyên gây viêm não nhóm tuổi khác nhau: viêm não HSV hay gặp nhóm 12 – 36 tháng (52,6%), viêm não EV gặp lứa tuổi, viêm não NB gặp nhiều nhóm tuổi (72,8%) - Chỉ có 26,3% số bệnh nhân có tổn thương phim chụp sọ não Di chứng viêm não nhu cầu - Tỷ lệ bệnh nhi viêm não di chứng 28,8% Trong bệnh nhi di chứng nặng: 22,9%; di chứng nhẹ: 0,7%; di chứng vừa: 5,2% - Di chứng viêm não gặp tất lứa tuổi - Phần lớn trẻ có từ loại di chứng trở lên chiếm 63/78 (80,7%) Các loại di chứng liên quan đến: nói (21,1%), ăn uống (19,5%), ( 18,9%), hành vi (17,4%), nhận dạng (18,1%), động kinh (15,9%), mặc quần áo (22,9%), nhặt đồ (21,1%), đại tiểu tiện (17,8%), vận động tay (19,2%), lại (24,4%), nghe (10,4%), ngồi (20,7%), đứng (23,3%), học tập (17,8%) - Những trẻ có di chứng có nhu cầu chăm sóc phục hồi chức sớm tốt (ngay sau giai đoạn cấp) 24 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu chúng tơi có kiến nghị sau: - Nâng cao vai trò phục hồi chức kỹ thuật viên phục hồi chức người nhà người bệnh - Thành lập câu lạc cho người chăm sóc trao đổi ý kiến kinh nghiệm q trình chăm sóc phục hồi chức cho trẻ - Cần nâng cao vai trị chăm sóc tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng ... nghiên cứu di chứng viêm não chưa nhi? ??u, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Thực trạng di chứng viêm não trẻ em nhu cầu chăm sóc trẻ di chứng viêm não bệnh viện Nhi Trung ương? ?? với mục tiêu sau đ? ?y: Mô... THĂNG LONG HỒ THỊ BÍCH THỰC TRẠNG DI CHỨNG VIÊM NÃO Ở TRẺ EM VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8.72.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng... thương phim chụp sọ não Di chứng viêm não nhu cầu - Tỷ lệ bệnh nhi viêm não di chứng 28,8% Trong bệnh nhi di chứng nặng: 22,9%; di chứng nhẹ: 0,7%; di chứng vừa: 5,2% - Di chứng viêm não gặp tất lứa

Ngày đăng: 06/05/2021, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w