Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
Ngày soạn30/1/09 Chơng III : Tam Giác Đồng dạng Định Lí Ta - lét trong tam giác Tiết 37 A. Mục tiêu - Học sinh nắm vững tỷ số của hai đoạn thẳng + Tỷ số của hai đoạn thẳng là tỷ số đo độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo + Tỷ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo - HS nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỷ lệ, nội dung của định lý ta lét (thuận). Vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ B. Chuẩn bị : - GV : Dụng cụ vẽ hình , Bảng phụ - HS : Dụng cụ vẽ hình. C. Ph ơng pháp Luyện tập và thực hành D. Các HĐ DH : 1/ ổn định : 8A 8A 2/ Kiểm tra : - HS Nhắc lại khái niệm về tỉ số, tỉ số bằng nhau 3/ Bài giảng HĐ1 : Tỉ số của hai đoạn thẳng ? Tỉ số của hai số đợc kí hiệu nh thế nào. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1. ? Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Học sinh khác bổ sung. - Giáo viên đa ra chú ý: ''phải cùng đơn vị đo'' 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng ?1 3 4 ; 5 7 AB EF CD MN = = - AB CD Gọi là tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD * Định nghĩa: SGK * Ví dụ: SGK *) Chú ý : Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. HĐ2Đoạn thẳng tỉ lệ - GV cho HS nghiên cứu VD trong SGK. - Cả lớp nghiên cứu. ? Qua ví dụ trên em rút ra đợc điều gì. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng trình bày. - GV thông báo 2 đoạn thẳng tỉ lệ. - HS chú ý theo dõi. ? Để biết các đoạn thẳng có tỉ lệ với nhau hay không ta làm nh thế nào. - Lập tỉ số của các đoạn thẳng đó. 2. Đoạn thẳng tỉ lệ ?2 2 ' ' 4 2 ; 3 ' ' 6 3 AB A B CD C D = = = Vậy ' ' ' ' AB A B CD C D = Ta gọi 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A'B' và C'D' * Định nghĩa: SGK A B D C A' B' C' D' Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ HĐ3 : Định lí Ta let trong tam giác - GV treo bảng phụ hình 3 trong ?3 và yêu cầu học sinh làm bài. - HS quan sát và nghiên cứu bài toán - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện 3 nhóm lên bảng làm ? Nhận xét các đoạn thẳng trong ?3 - Học sinh: chủng tỉ lệ với nhau - GV phân tích và đa ra ND của đ/l Ta let - Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ ?4 - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Cả lớp làm bài - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét bổ sung nếu có. 3. Định lí Ta let trong tam giác ?3 ' ' 5 ) 8 ' ' 5 ) ' ' 3 ' ' 3 ) 8 AB AC a AB AC AB AC b BB C C B B C C c AB AC = = = = = = * Định lí: SGK GT ABC, B'C'//BC (B' AB; C' AC) KL ' 'AB AC AB AC = ; ' ' ' ' AB AC BB C C = ; ' 'B B C C AB AC = *) VD : SGK / 58 ?4 a) Trong ABC có a//BC, theo định lí Ta let ta có: 3 10 3 2 3 5 10 5 AD AE X x DB EC = = = = b) Vì DE AC; BA AC DE // BA theo định lí Ta let trong ABC có: 8,5 6,8 4 5 AC BC y y EC DC = = = 4. Củng cố: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 (tr58-SGK) a) 5 1 15 3 AB CD = = b) 48 3 160 10 EF GH = = c) 120 5 24 PQ MN = = - Bài tập 5: a) Theo định lí Ta let trong ABC : Vì MN//BC 4 5 4.3,5 14 2,8 8,5 5 5 5 AM AN x BM CN x = = = = = b) 9 10,5.9 6,3 10,5 24 9 15 DP DQ x x PE DF = = = = 5. H ớng dẫn học ở nhàvà chuẩn bị bài sau : - Học thuộc định lí Talet - Bài tập về nhà :,2,3,4, /58.59/SGK - GV Hớng dẫn bài 4 cẩn thận(áp dụng t/c của dãy các tỷ số bằng nhau) E . Rút kinh Nghiệm Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ a//BC C' B' B C A Ngày soạn30/1/09 Định Lí Đảo và hệ quả của Định lý Ta - lét Tiết 38 A. Mục tiêu - Học sinh nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta let. - Vận dụng ĐLđể XĐ đợc các cặp đờng thẳng // trong hình vẽ với số liệu đã cho. - Hiểu đợc cách c/m H/q của ĐL Ta let, viết đợc tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số =nhau. B. Chuẩn bị : - GV : Dụng cụ vẽ hình , Bảng phụ - HS : Dụng cụ vẽ hình. C. Ph ơng pháp Luyện tập và thực hành D. Các HĐ DH : 1/ ổn định : 8A 8A 2/ Kiểm tra : - HS Phát biểu định lí talet trong tam giác ? 3/ Bài giảng HĐ1 Định lí đảo - GV : yêu cầu học sinh làm ?1 - HS : thảo luận nhóm. Đại diện một nhóm đứng tại chỗ báo cáo kết quả - GV : phân tích và đa ra định lí đảo ? Ghi GT, KL của định lí. - 1 HS lên bảng trình bày. - GV : treo bảng phụ,Y/c HS làm ?2 - HS : thảo luận nhóm. 1. Định lí đảo ?1 1) ' ' 1 3 AB AC AB AC = = 2) a. '' ' '' 3 AC AB AC cm AC AB = = b. ' ''C C và BC//B'C' * Định lí Ta let đảo: SGK GT ABC, B' AC; C' AC ' ' ' ' AB AC BB CC = KL B'C' // BC ?2 SGK/ 60 HĐ2 Hệ quả định lí Ta let - GV : đa ra hệ quả. - HS : chú ý theo dõi và ghi bài. - GV : hớng dẫn học sinh chứng minh - 1 HS lên bảng trình bày. - Lớp trình bày vào vở. 2. Hệ quả định lí Ta let GT ABC, B'C' // BC (B' AB, C' AC) KL ' ' ' 'AB AC B C AB AC BC = = Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ B A C B' C' B C A B' C' D . - HS : Lớp nhận xét bài làm của bạn. - GV : đa ra tranh vẽ hình 11 - HS : chú ý theo dõi và viết các tỉ lệ thức. - GV : treo bảng phụ hình vẽ trong ?3 lên bảng ? Yêu cầu cả lớp làm bài - HS : 3 học sinh lên bảng trình bày. Chứng minh: Vì B'C'//BC theo định lí Ta let ta có: ' 'AB AC AB AC = (1) Từ C kẻ C'//AB (D BC), theo định lí Ta let ta có: 'AC BD AC BC = (2) vì B'C'DB là hình bình hành B'C' = BD (3) Từ 1, 2, 3 ta có: ' ' ' 'AB AC B C AB AC BC = = * Chú ý: SGK ?3 a) áp dụng hệ quả định lí Ta let ta có: 2 6,5.2 2,6 6,5 5 5 DE AD x x km BC AB = = = = b) 2 5,2.2 3,5 5,2 3 3 OP ON x x cm PQ MN = = = = c) 3,5 3,5.3 5,25 3 2 2 OF FC x x cm OE FD = = = = 4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 6 (tr62-SGK) (thảo luận nhóm) a) Ta có 1 // 3 BN AM MN AB NC MC = = (theo định lí đảo của định lí Ta let) b) Vì AOB = OAB => AB // AB (2 góc so le trong bằng nhau ) và ' ' 9 ' '// ' ' 3.4,5 OA OB A B AB AA BB = = (Theo định lí đảo của định lí Ta let) Vậy A''B''//A'B'//AB 5. H ớng dẫn học ở nhàvà chuẩn bị bài sau - Học theo SGK, chú ý định lí đảo và hệ quả của định lí Ta let - Làm bài tập 7, 8 (tr62, 63 - SGK); bài tập 8, 9, 10 (tr67-SBT) - Chuẩn bị tốt giờ sauLuyện tập E . Rút kinh Nghiệm Ngày soạn7/2/09 Luyện Tập Tiết 39 Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ A. Mục tiêu - Củng cố cho học sinh nội dung của định lí đảo định lí Talet và hệ quả của chúng. - Vận dụng vào giải các bài toán tính các đại lợng độ dài đoạn thẳng và diện tíchca các hình. - Thấy đợc vai trò của định lí thông qua giải bài toán thực tế. B. Chuẩn bị : - GV : Dụng cụ vẽ hình , Bảng phụ - HS : Dụng cụ vẽ hình. C. Ph ơng pháp Luyện tập và thực hành D. Các HĐ DH : 1/ ổn định : 8A 8A 2/ Kiểm tra : - Phát biểu nội dung định lí đảo của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL - Câu hỏi tơng tự với hệ quả của định lí Talet. 3/ Bài giảng - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài. ? MN // BC ta có tỉ lệ thức nào. - Học sinh: MN AN BC AC = - GV: mà AN AC = bao nhiêu? - Học sinh suy nghĩ trả lời. - 1 học sinh lên bảng trình bày. ? Để tính đợc MNEF S ta phải biết những đại lợng nào. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên:KI, EF, MN Bài tập 11 (tr63-SGK) GT ABC; BC=15 cm AK = KI = IH (K, I AH) EF // BC; MN // BC KL a) MN; EF = ? b) MNFE S biết 2 270 ABC S cm= Bg: a) Vì MN // BC MN AN BC AC = Mà 1 3 AN AK AC AH = = 1 15 5 3 3 3 MN BC MN cm BC = = = = *) Vì EF // BC EF AF BC AC = mà 2 3 AF AI AC AH = = 2 10 15 3 EF EF cm= = b) Theo GT: 1 . 2 ABC S AH BC= 1 270 .15 36 2 AH AH cm= = Mà 1 12 3 IK AH cm= = Vậy diện tích hình thang MNFE là: 2 ( ). (5 10).12 90 2 2 MNEF MN EF KI S cm + + = = = Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ I K B C A H E F M N x h a' a B' A B C C' - GV vẽ hình 18 lên bảng- HS nghiên cứu sgk - Cả lớp thảo luận nhóm Bài tập 12 (tr64-SGK) - Xác định 3 điểm A, B, B' thẳng hàng. Vẽ BC AB', B'C' AB' sao cho A, C, C' thẳng hàng. Đo khoảng cách BB' = h; BC = a, B'C' = a' ta có: ' ' ' ' AB BC x a AB B C x h a = = + . ' a h x a a = Bài tập 13 (tr64-SGK) - Cắm cọc (1) mặt đất, cọc (1) có chiều cao là h. - Điều chỉnh cột (2) sao cho F, K, A thẳng hàng. - Xác định C sao cho F, K, C thẳng hàng. - Đo BC = a; DC = b áp dụng định lí Talet ta có: .DK DC h b a h AB AB BC AB a b = = = 4. Củng cố: - Nêu các dạng bài tập và kiến thức đã sử dụng trong bài - Nhắc lại định lí talét thuận, đảo và hệ quả ? - GV rút kinh nghiệm trong giờ luyện tập - GV chốt lại các kiến thức cơ bản đã sử dụng 5. H ớng dẫn học ở nhàvà chuẩn bị bài sau - áp dụng về nhà đo khoảng cách của đoạn sông, chiều cao của cột điện. - Ôn tập lại định lí Talet (thuận, đảo) và hệ quả của nó. - Làm bài tập 14 (16-SGK) ; bài tập 12, 13, 14 (t68-SGK) E . Rút kinh Nghiệm Ngày soạn7/2/09 Tính chất đờng phân giác của Tiết 40 Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ A B B E D C K F 60 D A B C 6 3 50 0 50 0 B C A D tam giác A. Mục tiêu - Học sinh nắm vững nội dung định lí về tính chất đờng phân giác, hiểu đợc cách cm trờng hợp AD là tia phân giác của góc A. - Vận dụng định lí để giải các bài tập tính độ dài đoạn thẳng, cm đoạn thẳng tỉ lệ - Rèn kĩ năng vẽ hình và cm hình học. B. Chuẩn bị : - GV : Dụng cụ vẽ hình , Bảng phụ - HS : Dụng cụ vẽ hình. C. Ph ơng pháp Luyện tập và thực hành D. Các HĐ DH : 1/ ổn định : 8A 8A 2/ Kiểm tra : - Học sinh 1: phát biểu định lí thuận, đảo của định lí Talet. - Học sinh 2: nêu hệ quả của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL. 3/ Bài giảng - Giáo viên vẽ hình vẽ 20 SGK - HS vẽ hình vào vở. Gọi 1 HS vẽ tia phân giác AD Rồi đo độ dài DB, DC và So sánh - 1 học sinh lên trình bày trên bảng. - GV đa ra nhận xét và nội dung định lí. - Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài. ? Vẽ hình, ghi GT, KL của định lí. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài. ? So sánh BEA và EAB. - 1 học sinh lên bảng làm bài. 1. Định lí ?1 3 1 6 2 AB AC = = ; 17 1 34 2 DB AB DB DC AC DC = = = * Định lí: SGK GT ABC, AD là đờng phân giác KL AB BD AC DC = Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ A B C D E D A B C E yx 7,53,5 A B C D ? Khi BE // AC ta có tỉ lệ thức nh thế nào. - GV treo bảng phụ hình 22 - SGK lên bảng. - Học sinh quan sát và viết các đoạn thẳng tỉ lệ. - Giáo viên yêu cầu học sinh bài. - 2 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3 - Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài. Chứng minh: Qua B kẻ BE // AC (E AD) ta có: BEA = DAC(so le trong) mà BAE = DAC (gt) BAE =BEA BAE cân tại B BE = AB, vì BE // AC. Theo đ/lTalet ta có: BE BD AC DC = Mà BE = AB AB BD AC DC = 2. Chú ý: SGK ?2 a) Vì AD là đờng phân giác của A 3,5 7 7,5 15 AB BD x AC DC y = = = b) Khi y = 5 x = 7.5 2,3 15 ?3 Vì DH là đờng ph/g của góc D 3 5 8,5 EH DE HF DF HF = = HF = 3.3,5 5,1 5 = 3 5,1 8,1EF EH HF= + = + = Vậy x = 8,1 4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh làm bài tập 15 (2 học sinh lên bảng làm bài) * Vì AD là tia phân giác góc A 4,5 3,5 7,2 7,2.3,5 5,6 4,5 AB BD AC DC x x = = = = * Vì PQ là tia phân giác của góc P PM MQ PM PN MQ QN PN QN PN QN + + = = . 8,7.12,5 7,3 6,2 8,7 PN MN QN PM PN = = + + 5. H ớng dẫn học ở nhàvà chuẩn bị bài sau - Học theo SGK, Nắm chắc và c/m đợc tính chất đờng phân giác của tam giác. - Làm bài tập 16, 17 (tr67, 68-SGK); bài tập 18, 19, 20-SBT. E . Rút kinh Nghiệm Ngày soạn7/2/09 Luyện tập Tiết 41 Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ x 8,5 5 E F D H A B C D A B C D A. Mục tiêu - Củng cố và khắc sâu cho học sinh tính chất đờng phân giác trong tam giác. - Vận dụng tính chất đờng phân giác vào giải các bài toán tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích tam giác, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. - Rèn luyện kĩ năng trên các đoạn thẳng tỉ lệ. B. Chuẩn bị : - GV : Dụng cụ vẽ hình , Bảng phụ - HS : Dụng cụ vẽ hình. C. Ph ơng pháp Luyện tập và thực hành D. Các HĐ DH : 1/ ổn định : 8A 8A 2/ Kiểm tra : Cho ABC có AD là đờng phân giác góc A, AB = 8 cm; AC = 5 cm; BD = 4 cm. Tính độ dài DC. Giải : Theo t/c đờng phân giác của tam giác ta có: 4 8 5 4.5 20 5 2,5 8 8 2 DB AB hay DC AC DC DC cm = = = = = = Phát biểu định lí về đờng phân giác của tam giác. Vẽ hình ghi GT,KL. Trả lời: - Trong tam giác, đờng phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với 2cạnh kề hai đoạn ấy. GT : ABC, AD là tia phân giác của góc CAB (D BC) KL: DB AB DC AC = - Hình vẽ ( Nh trên ) 3/ Bài giảng - Yêu cầu HS làm bài tập 18. - 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. - Học sinh cả lớp làm tại chỗ. - Giáo viên gợi ý : dựa vào tính chất đ- ờng phân giác của tam giác, sau đó sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - 1 học sinh lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. Bài tập 18 (tr68-SGK) GT ABC, AB = 5 cm, AC = 6 cm AE là tia phân giác của BAC KL EB = ?; EC =? Bg: Xét ABC có AE là tia phân giác của BAC => theo tính chất của tia phân giác ta có: 6 5 ===> AC AB EC EB => 56 5 + = + ECEC EB ( Tính chất TLT ) => 11 5 = BC EB 11 5 7 ==> EB 18,3 11 7.5 ==> EB (cm ) => EC = BC EB = 7 -3,18 3,82 (cm ) Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ M A B C D ABC ; MB = MC BAD = DAC ; AB = m GT AC = n; (n > m ) S ABC = S a) S ADM = ? KL b) S ADM = ? % S ABC Nếu n = 7 (cm )và m = 3 (cm) Nhận xét diện tích ABM; ACM; ABC ? vì sao ? Tính tỉ số giữa diện tích các ABD ; ACD Tính diện tích ADM Thay Giá trị m và n vào tính tỉ số % của diện tích ABC và ADM. Bài tập 21 (tr68-SGK) a) Ta có AD là phân giác của góc BAC => n m AC AB DC DB == ( T/c tia phân giác ) Có m < n (gt) => BD < DC Có )( 2 gt BC MCMB == Ta có S ABM = S ACM = 2 1 S ACB = 2 1 S Vì 3 tam giác này có chung đờng cao hạ từ A xuống BC (là h) .Còn đáy BM = Cm = BC/2 Ta có S ABD = 2 1 h.BD ; S ABD = 2 1 h.DC => n m DC DB DCh BDh S S ACD ABD === . 2 1 . 2 1 n nm S SS ACD ACDABD + = + => ( T/c tỉ lệ thức) Hay n nm S S ACD + = => nm nS S ACD + = . S ADM = S ACD - S ACM = 2 . S nm nS + S ADM = )(2 )( )(2 )2.( nm mnS nm nmnS + = + b) Có n =7cm ; m = 3 cm S ADM = 520 4 )37(2 )37( )(2 )( SSS nm mnS == + = + Hay S ADM = 2 1 S = 20% S ABC 4. Củng cố: - Giáo viên nhắc lại cho học sinh tính chất đờng phân giác của tam giác và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Ta có: a c a c b d b d = = 5. H ớng dẫn học ở nhàvà chuẩn bị bài sau - Làm lại các bài tập trên, làm bài tập 20; 21 (tr68-SGK) - Làm bài tập 21, 22, 23 (tr70-SBT) - Đọc và nghiên cứu trớc bài 4: Khái niệm 2 tam giác đồng dạng E . Rút kinh Nghiệm Ngày soạn7/2/09 Khái niệm hai tam giác đồng dạng Tiết 42 Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ => D nằm giữa M và B [...]... nội dung 2 bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa 2 điểm) - Nắm chắc các bớc tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trờng hợp, chuẩn bị cho các bớc tiến hành tiếp theo - Thấy đợc ứng dụng quan trọng của tam giác đồng dạng vào trong thực tế B Chuẩn bị : - GV : 2 dụng cụ đo góc (đứng và nằm ngang); tranh vẽ hình 54, 55 (tr85; 86-SGK) - HS : Dụng cụ vẽ hình C Phơng pháp... nội dung 2 bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa 2 điểm) - Nắm chắc các bớc tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trờng hợp, chuẩn bị cho các bớc tiến hành tiếp theo - Thấy đợc ứng dụng quan trọng của tam giác đồng dạng vào trong thực tế B Chuẩn bị : - GV : 2 dụng cụ đo góc (đứng và nằm ngang); tranh vẽ hình 54, 55 (tr85; 86-SGK) - HS : Dụng cụ vẽ hình C Phơng pháp... giác, cách chứng minh 2 tam giác đồng dạng B Chuẩn bị : - GV : Dụng cụ vẽ hình , Bảng phụ - HS : Dụng cụ vẽ hình C Phơng pháp Luyện tập và thực hành D Các HĐ DH : 1/ ổn định : 8A 8A 2/ Kiểm tra : 3/ Bài giảng ĐVĐ : - Giáo viên vẽ hình 28 lên bảng. (hình đồng dạng ) - Học sinh quan sát và tự nhận xét - GV chốt lại và đa đến tam giác đồng dạng HĐ1: Tam giác đồng dạng 1 Tam giác đồng dạng A'... đồng dạng với ABK theo tỉ số k nên A' A' B ' A' K ' = =k AB AK B K C B' K' 3 Bài giảng - Giáo viên đa ra bài toán SGK - HS chú ý theo dõi và làm bài vào vở 1 Định lí Bài toán ? Ghi GT, KL của bài toán - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời ? Quan sát hình 40 tr77 SGK nêu cách chứng minh bài toán - HS suy nghĩ và nêu ra cách chứng minh (có thể học sinh nêu ra cả 2 cách làm) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm... lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tơng ứng của 2 tam giác đồng dạng, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra đợc độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ ở bài tập B Chuẩn bị : - GV : Dc vẽ hình , Bảng phụ : - HS : Dụng cụ vẽ hình C Phơng pháp Luyện tập và thực hành D Các HĐ DH : 1/ ổn định : 8A 8A 2/ Kiểm tra : Học sinh 1: Phát biểu và c/mđịnh lí,... (tr85; 86-SGK) - HS : Dụng cụ vẽ hình C Phơng pháp Luyện tập và thực hành D Các HĐ DH : 1/ ổn định : 8A 8A 2/ Kiểm tra : 3 Bài giảng - Giáo viên đa ra bài toán 1 Đo gián tiếp chiều cao của vật - Học sinh chú ý và ghi bài Bài toán: Đo chiều cao toà nhà (ngọn tháp, ? Nêu cách làm cây, cột điện, ) - Học sinh thảo luận nhóm a) Tiến hành đo đạc - Giáo viên đa ra tranh vẽ và nêu lại cách Giả sử cần... các kiến thức đã học vào tính độ dài đoạn thẳng, lập ra đợc tỉ số thích hợp từ đó tính ra các đoạn thẳng, chứng minh tỉ lệ thức - Biết cách chứng minh 2 tam giác đồng dạng (có 3 trờng hợp) - Rèn kĩ năng lập tỉ số của các đoạn thẳng tỉ lệ B Chuẩn bị : - GV : Dc vẽ hình , Bảng phụ hình 45 tr79-SGK:đề kiểm tra 15 - HS : Dụng cụ vẽ hình C Phơng pháp Luyện tập và thực hành D Các HĐ DH : 1/ ổn định : 8A ... (tr85; 86-SGK) - HS : Dụng cụ vẽ hình C Phơng pháp Luyện tập và thực hành D Các HĐ DH : 1/ ổn định : 8A 8A 2/ Kiểm tra : 3 Bài giảng - Giáo viên đa ra bài toán 1 Đo gián tiếp chiều cao của vật - Học sinh chú ý và ghi bài Bài toán: Đo chiều cao toà nhà (ngọn tháp, ? Nêu cách làm cây, cột điện, ) - Học sinh thảo luận nhóm a) Tiến hành đo đạc - Giáo viên đa ra tranh vẽ và nêu lại cách Giả sử cần... thực tế B Chuẩn bị : - GV : giác kế ngang (4 chiếc); thớc dây, máy tính - HS : giác kế đứng, thớc dây, thớc dây, máy tính Bảng phụ: Nhóm: Lớp: Đo vật 1: Đo vật 2: Số lần đo K/c từ vật đến giác kế K/c từ giác kế đến Chiều cao của vật giao điểm mặt đất Lần đo thứ nhất Lần đo thứ hai Lần đo thứ ba Lần đo thứ t Đỗ Thị Hồi Trờng THCS Nguyễn Văn Cừ C Phơng pháp Luyện tập và thực hành D Các HĐ DH :... giữa 2 vật thông qua bài tập thực tế - Rèn luyện kĩ năng đo đạc, tính toán - Có ý thức vận dụng bài toán vào thực tế B Chuẩn bị : - GV : giác kế ngang (4 chiếc); thớc dây, máy tính - HS : giác kế đứng, thớc dây, thớc dây, máy tính Bảng phụ: Nhóm: Lớp: Đo vật 1: Đo vật 2: Số lần đo K/c từ Góc tạo bởi của A'B'C' ABC K/c từ BC 3 điểm A, B, C có tỉ số đồng dạng k A B Lần đo thứ nhất Lần đo thứ . đoạn thẳng tỉ lệ - Rèn kĩ năng vẽ hình và cm hình học. B. Chuẩn bị : - GV : Dụng cụ vẽ hình , Bảng phụ - HS : Dụng cụ vẽ hình. C. Ph ơng pháp Luyện tập và. Talet, vẽ hình ghi GT, KL. 3/ Bài giảng - Giáo viên vẽ hình vẽ 20 SGK - HS vẽ hình vào vở. Gọi 1 HS vẽ tia phân giác AD Rồi đo độ dài DB, DC và So sánh -