1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế và phát triển cây hồi trên địa bàn xã hoàng văn thụ huyện bình gia tỉnh lạng sơn

81 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - BẾ HOÀNG DIỄM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN CÂY HỒI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HỒNG VĂN THỤ, HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015-2019 Thái Nguyên, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - BẾ HOÀNG DIỄM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN CÂY HỒI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HOÀNG VĂN THỤ, HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K47 – PTNT N02 Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đoàn Thị Mai Thái Nguyên, 2019 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ tận tình quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nơi tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập rèn luyện Tơi xin chân thành cảm ơn giảng viên Th.S Đoàn Thị Mai, người giành nhiều thời gian quí báu, trực tiếp tận tình giúp đỡ tơi thực khóa luận, thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun dìu dắt, giúp đỡ tơi q trình học tập trường giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ vô quý báu Đảng ủy, Hội Đồng nhân dân, UBND, UBMTTQ xã Hoàng Văn Thụ, phịng Nơng Nghiệp PTNT, phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Bình Gia, tồn thể nhân dân huyện tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn đến bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 13 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Bế Hoàng Diễm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học thu từ nhóm hình thái hồi 16 Bảng 2.2 Độ đông đặc trans - anethol tinh dầu hồi 18 Bảng 4.1: Diện tích cấu đất xã Hồng Văn Thụ năm 2016-2018 41 Bảng 4.2: Diện tích cấu trồng xã Hồng Văn Thụ qua năm 2016 – 2018 42 Bảng 4.3 Tình hình dân số lao động xã Hồng Văn Thụ năm 2018 44 Bảng 4.4: Diện tích sản lượng Hồi hộ điều tra qua năm (2016 – 2018) 47 Bảng 4.5 Tình hình sâu bệnh hại Hồi địa bàn nghiên cứu 48 Bảng 4.6: Chi phí sản xuất Hồi hộ điều tra 49 Bảng 4.7: Hiệu sản xuất Hồi hộ năm 2018 50 Bảng 4.8: Diện tích, suất, sản lượng Hồi Quýt năm 2018 (n=90) 51 Bảng 4.9: Chi phí sản xuất Quýt hộ điều tra 51 Bảng 4.10: Hiệu sản xuất Quýt hộ năm 2018 52 Bảng 4.11: So sánh hiệu kinh tế Hồi với ăn quả/1ha/năm 53 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cành, lá, hoa hồi 13 Hình 2.2 Hồi đại hồng 33 Hình 2.3 Các loại hồi khơ 34 Hình 4.1 Kênh tiêu thụ 54 Hình 4.2 Kênh tiêu thụ 54 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất KH&CN Khoa học công nghệ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu khóa luận 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.2.Cơ sở thực tiễn 22 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ hồi giới 22 2.2.2 Tình hình sản xuất hồi Việt Nam Lạng Sơn 24 2.2.3 Thực trạng gây trồng, quản lý sử dụng hồi 26 2.2.4 Thị trường khoa học công nghệ 27 2.2.5 Các đặc điểm trình phát triển hồi yếu tố ảnh hưởng, tác động đến việc phát triển hồi 28 2.2.6 Kỹ thuật nhân giống 30 2.2.7 Trồng chăm sóc 31 2.2.8 Khai thác, chế biến bảo quản 32 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 35 vi 3.2 Nội dung nghiên cứu 35 3.3 Phương pháp nghiên cứu 35 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 37 3.3.3 Phân tích xử lý số liệu 38 3.3.4 Phương pháp điều tra cụ thể 39 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Hoàng Văn Thụ 40 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 4.2 Đánh giá sản xuất, tiêu thụ hiệu kinh tế hồi xã Hoàng Văn Thụ 45 4.2.1 Đánh giá hiệu sản xuất hồi địa bàn xã Hoàng Văn Thụ 45 4.2.2 Diện tích sản lượng Hồi hộ điều tra 46 4.2.3 Tình hình sản xuất, chế biến sản phẩm Hồi hộ điều tra 48 4.2.4 Kết sản xuất Hồi địa bàn xã Hoàng Văn Thụ năm 2018 49 4.2.5 Kênh tiêu thụ sản phẩm Hồi địa bàn 54 4.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn, hội thách thức sản xuất tiêu thụ Hồi khu vực nghiên cứu 55 4.4 Giải pháp đề xuất để phát triển mơ hình trồng Hồi xã Hồng Văn Thụ, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 56 4.4.1 Những khó khăn tồn 56 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Kiến nghị 62 5.2.1 Kiến nghị với nhà nước 62 5.2.2 Với cấp sở 62 5.2.3 Với nhà sản xuất, hộ nông dân 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Việt Nam sản xuất xuất mặt hàng đặc trưng miền nhiệt đới nóng ẩm Một mặt hàng đặc trưng phải kể đến sản phẩm Hồi Đây loài đặc sản thuộc nhóm lâm sản ngồi gỗ Sảm phẩm Hoa Hồi Lạng Sơn Cục sở hữu trí tuệ bầu trọn TOP 10 sản phẩm thiên nhiên tốt Nhiều nghiên cứu quan điểm phát triển nông - lâm - môi trường - bảo tồn đa dạng sinh học cho thấy phát triển Hồi lúc đạt nhiều mục tiêu: Kinh tế - Xã hội - Mơi trường Chính điều năm qua dự án phát triển kinh tế nông hộ, dự án phủ xanh đất trống đồi núi trọc, dự án trồng rừng Việt Đức, dự án 06 phủ tiến hành địa bàn tỉnh Lạng Sơn chọn Hồi giải pháp đầu tư thực Phát triển Hồi định hướng chiến lược trước mắt lâu dài tỉnh Lạng Sơn Cây Hồi Lạng Sơn ý nghĩa lớn kinh tế cịn mang sắc thái nhân văn tốt đẹp, tính kế thừa truyền thống từ đời qua đời khác cách có ý thức Hồi có phân bố chủ yếu vùng núi phía Nam Trung Quốc kéo dài xuống vùng núi phía Bắc Việt Nam Tại Việt Nam, Hồi có phân bố nhiều tỉnh biên giới Việt - Trung Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc, có tổng diện tích tự nhiên 832.378,38 Trong đất có rừng 372.500,8 ha, diện tích rừng Hồi 33.503 ,chiếm 70% so với diện tích rừng Hồi nước Hồi phân bố hầu hết huyện, thành phố Lạng Sơn, tập trung nhiều huyện: Văn Quan, Bình Gia Diện tích trồng Hồi huyện chiếm tới 55,9% diện tích trồng Hồi tồn tỉnh (do địa phương đất phát triển đá mẹ Riolit & phiến thạch màu nâu đỏ đỏ vàng, tầng đất sâu, tỷ lệ mùn cao)[1] Với diện tích rừng Hồi nói trên, vài năm tới Hồi đến thời điểm cho thu hoạch tiềm lớn đem lại hiệu kinh tế cao cho bà dân tộc tỉnh Lạng Sơn Đồng thời góp phần xố đói giảm nghèo chủ yếu cho đồng bao Dân tộc vùng sâu vùng xa tỉnh Bình Gia huyện miền núi nằm phía tây bắc tỉnh Lạng Sơn phía Tây giáp huyện Bắc Sơn; phía Tây Bắc giáp huyện Na Rì (Bắc Kạn); phía Bắc giáp huyện Tràng Định; phía Đơng giáp huyện Văn Lãng; phía Đơng Nam giáp huyện Văn Quan Hồng Văn Thụ xã miền núi thuộc huyện Bình Gia xã có diện tích lớn trồng hồi Trong vài năm gần hồi đưa trồng chủ lực để xóa đói giảm nghèo toàn xã.Trong năm qua, Hồi Đảng bộ, quyền nhân dân xã Hồng Văn Thụ xác định chủ lực công xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, để Hồi thực chủ lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương cần phải có đánh giá thực trạng đưa giải pháp phát triển bền vững nhằm nâng cao thu nhập cho người dân từ Hồi cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế phát triển hồi địa bàn xã Hoàng Văn Thụ, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn” Nhằm đánh giá hiệu kinh tế từ Hồi từ nhân rộng số mơ hình trồng Hồi địa bàn xã Hồng Văn Thụ, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 1.2 Mục đích nghiên cứu khóa luận 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất Hồi địa bàn xã Hoàng Văn Thụ, sở đưa giải pháp đắn nhằm phát triển nâng cao thu nhập cho hộ sản xuất Hồi địa bàn xã, góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn xã 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường địa bàn nghiên cứu 59 *Kế hoạch phát triển tài nguyên rừng trồng rừng Hồi nguyên liệu đạt kết thấp Diện tích chủ yếu xã rừng núi Vì vậy, việc tăng tỉ lệ che phủ rừng trồng loại rừng phòng hộ, rừng sản xuất bảo vệ rừng nguyên sinh năm quan trọng Nhưng thời gian vừa qua, kế hoạch mở rộng diện tích đất rừng hàng năm chưa thực cách triệt để khiến diện tích rừng hàng năm tăng lên khơng nhiều Bên cạnh số địa bàn vùng sâu vùng xảy số tượng chặt phá rừng bừa bãi mưu sinh hay đốt rừng làm nương rẫy, du canh du cuả số bà dân tộc thiểu số khiến cho cân sinh thái xảy ảnh hưởng trực tiếp đến bà sống khu vực Hiện tai, vùng Hồi nguyên liệu trồng chủ yếu dựa đất khai hoang bà vùng núi bà từ nhiều năm trước Với sách mở rộng diện tích đất trồng hồi theo hình thức giao đát giao rừng Bên cạnh đó, quy hoạch quyền mang tính chất khuyến khích khơng triệt để dẫn đến tượng đất trồng Hồi qua năm diện tích không tăng lên nhiều *Quan điểm - mục tiêu chiến lược phát triển Hồi xã Hoàng Văn Thụ Chiến lược phát triển Hồi dựa nguyên tắc phát triển bảo vệ, áp dụng linh hoạt nguyên tắc vào điều kiện thực địa phương như: nâng cao nhận thức người dân vùng núi vấn đề tôn trọng quan tâm đến sống làng bản, địa phương, cải thiện chất lượng sống người, giữ gìn bảo vệ tính đa dạng hệ sinh thái rừng, thay đổi tập tục thói quen lạc hậu bà vùng cao Chiến lược phát triển Hồi thời gian tới cần đảm bảo thực tốt mục tiêu lớn, phát huy tiềm mạnh địa phương, khắc phục khó khăn gặp phải đưa giải pháp hiệu đương đầu với thách thức quan điểm quán sau: Giữ vững ổn định trị xã hội địa bàn Thực sách phát 60 triển hồi trở thành mĩu nhọn địa phương giúp người dân xóa đói giảm nghèo Chú trọng phát triển Hồi chớp thời cơ, hội mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác khu vực khác tạo điều kiện tốt thu hút vốn đầu tư trực tiếp vào ngành Hồi Khuyến khích thành phần kinh tế ngành trồng, chế biến, sản xuất kinh doanh hồi phát triển Chú trọng đến việc nâng cao hiệu sản xuất hình thức kinh tế hộ gia đình, đặc biệt vùng sâu vùng xa có điều kiện kinh tế khó khăn Áp dụng khoa học kĩ thuật nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế ngành theo hướng công nghiệp hóa –hiện đai hóa gắn liền với tăng trưởng nhanh ngành Hồi Coi trọng chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh sản phẩm hồi ưu tiên hàng đầu Phát triển kinh tế xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện mơi trường sinh thái, quản lí, khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững môi trường Chú trọng phát triển mở rộng diện tích rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất tự nhiên… 61 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế mở rộng mơ hình trồng hồi địa bàn xã Hồng Văn Thụ huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn em đưa số kết luận: - Căn vào tình hình sử dụng đất đai xã cho thấy Hồng Văn Thụ có nhiều tiềm để phát triển kinh tế lâm nghiệp, đặc sản Hồi Ngoài lợi điều kiện tự nhiên thích hợp cho Hồi sinh trưởng, phát triển tốt cho sản lượng, chất lượng cao, nguồn lao động dồi truyền thống trồng khai thác Hồi góp phần vào việc phát triển vùng trồng Hồi Chính địa phương cần có sách sử dụng đất đai hợp lý, có sách hỗi trợ vốn kỹ thuật lâu dài để giúp người dân mạnh dạn đầu tư gây trồng Hồi thật hiệu - Hiện nay, diện tích vùng trồng Hồi tồn xã có dấu hiệu tăng ổn định, tồn lâu đời địa bàn để đưa Hồi thành chủ lực huyện thực vấn đề nan giải Do Hồi có chu kỳ kinh doanh dài 100 năm, đầu cho sản phẩm Hồi chưa ổn định, nên người dân cần áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật q trình chăm sóc, thu hoạch bảo quản, nhằm đem lại suất chất lượng cao cho người dân - Trên thị trường xã, sản phẩm thương mại chủ yếu Hồi tươi Các sản phẩm Hồi tiêu thụ nước ít, chủ yếu xuất Ngun nhân ngồi thị trường Trung Quốc, thị trường chưa khai thông, hệ thống giao thông nông thôn chưa đầu tư, sở chế biến nhỏ lẻ Vì vậy, việc xây dựng kênh thơng tin tiêu thụ, tổ chức đại lý thu mua thức cần thiết để đảm bảo ổn định giá cho người dân Nâng cấp hạ tầng giao thông nông thôn, tạo điều kiện để người dân tiếp cận thông tin thị trường, mở rộng thị trường truyền thống, đưa sản phẩm Hồi đến gần thị trường quốc tế 62 - Việc phát triển mở rộng vùng trồng Hồi địa bàn xã hoàng văn thụ, mang lại lợi ích kinh tế mơi trường, ngồi Hồi cịn góp phần lớn vào cơng tác xóa đói giảm nghèo, cải thiện chất lượng sống cho bà miền núi địa bàn xã 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị với nhà nước - Tiếp tục đẩy mạnh việc mở rộng mơ hình hợp trồng Hồi đảm bảo sở chế biến tiêu thụ nông lâm sản cho nông dân Đồng thời Ngân hàng Nhà nước phải đảm bảo đủ nhu cầu vốn cho nhà sản xuất sở chế biến, doanh nghiệp ký hợp đồng sản xuất tiêu thụ nơng lâm sản phù hợp với tính chất mùa vụ - Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, chuyển giao KH - KT, đưa giống vào sản xuất bước nâng cao suất, chất lượng sản phẩm đồng thời khắc phục nhược điểm giống hồi cũ (cây Hồi cao từ - 10 m) hướng tới mục tiêu phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa - Tăng cường công tác thông tin thị trường xúc tiến thương mại cho người nông dân Mục tiêu mô hình nhằm cung cấp giá thị trường đầu vào, đầu cho mặt hàng nông lâm sản cách xác kịp thời để nhà sản xuất doanh nghiệp định phương hướng sản xuất, định giá sản phẩm lựa chọn thị trường tiêu thụ Ngồi cần có phối hợp ban ngành địa phương để thông tin đến người sản xuất doanh nghiệp cách nhanh chóng, đầy đủ cần áp dụng phương châm: thu thập thông tin từ nhiều nguồn, xử lý thông tin tập trung, phát tin nhiều hình thức thời điểm 5.2.2 Với cấp sở Trong năm tới xã cần xây dựng phương án cụ thể phát triển hồi Tổ chức thường xuyên lớp tập huấn khuyến nông, thảo luận chuyên đề kinh nghiệm sản xuất cho chủ hộ, huyện cịn quan tâm 63 tới cơng tác thị trường đầu sản phẩm hồi giúp nông dân yên tâm sản xuất 5.2.3 Với nhà sản xuất, hộ nơng dân - Cần trọng tồn diện từ khâu chọn giống, áp dụng quy trình kỹ thuật, kết hợp với việc chăm sóc, trồng lịch thời vụ để hạn chế việc sử dụng loại thuốc BVTV phòng trừ sâu bệnh gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm - Cần nâng cao nhận thức lợi ích kinh tế lâu dài từ có trách nhiệm việc thực tiêu thụ sản phẩm chăm sóc - Tổ chức thành lập hiệp hội câu lạc trồng Hồi nhằm nắm bắt thơng tin thị trường tình hình phát triển sâu bệnh hại Hồi nhanh chóng kịp thời thời điểm 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ninh Khắc Bản, 2008 Báo cáo nghiên cứu nâng cao suất chất lượng sản phẩm từ Hồi Illicium verum Hook.f Lạng Sơn Nguyễn Ngọc Bình, Trần Quang Việt (2002), “Cây Hồi (Illicium verum Hook.)”, Nxb Bộ Nông nghiệp Vũ Kim Dũng, Giáo trình nguyên lý kinh tế học vi mô, Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Phí Quang Điện (1983): Phục tráng rừng Hồi già, Hội thảo chuyên đề xác định trồng phát triển Lâm nghiệp vùng Đông Bắc, Viện Lâm nghiệp, 1983 Lê Đình Khả, Hồng Thanh Lộc, Nguyễn Quỳnh Trang, Một số vấn đề giống thâm canh tăng suất rừng Hồi Viện Giống rừng Phát triển lâm sản Lã Đình Mỡi, 2001 Cây đại Hồi (Illicium verum Hook) Trong Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam Tập 1, trang 109-116 Nhà xuất Nơng nghiệp Hồng Mạnh Qn (2007), Giáo trình Lập Quản lý dự án phát triển nông thôn, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trần Xuân Trường, 2011 Đánh giá hiệu kinh tế Hồi địa bàn huyện Văn Quan-tỉnh Lạng Sơn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Nơng Lâm Thái Nguyên Kỷ yếu hội thảo khoa học Việt - Trung xúc tiến cải tạo rừng Hồi suất thấp & phát triển thị trường Lạng Sơn năm 2010 10 Niên Giám thống kê huyện Bình Gia năm 2016, 2017, 2018 11 Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lạng Sơn 2014 65 12 UBND huyện Bình Gia năm 2018 Hạt kiểm lâm huyện Bình Gia 13 UBND xã Hoàng Văn Thụ Báo cáo kết năm 2018; Phương hướng nhiệm vụ năm 2019 xã Hoàng Văn Thụ 14 UBND xã Hoàng Văn Thụ Báo cáo kết năm 2017; Phương hướng nhiệm vụ năm 2018 xã Hoàng Văn Thụ 15 UBND xã Hoàng Văn Thụ Báo cáo kết năm 2016; Phương hướng nhiệm vụ năm 2017 xã Hoàng Văn Thụ II Internet 16:http://visimex.com/news/5494_gioi-thieu-cay-hoa-hoi-tinh-dau-hoi.html 17 http://vietbao.vn/Suc-khoe/Cay-hoi-la-nguyen-lieu-bao-cheTamiflu/10941251/248/ 18.http://hsagripex.com/en/chi-tiet-tin/51/44/hop-tac-quoc-te-cai-tao-cay-hoixu-lang-.html 19.http://sieuthinongsan.net/ky-thuat-trong-trot/item/265-ky-thuat-trong-vabon-phan-cho-cay-hoi.html Kỹ thuật trồng bón phân cho Hồi 20 Webside thức Sở khoa học cơng nghệ Tỉnh Lạng Sơn: http://www.langson.gov.vn/khcn/node/6016 21 Webside thông tin xúc tiến thương mại – Bộ Nông nghiệp PTNT http://xttm.agroviet.gov.vn/Site/viVN/76/tapchi/69/108/6945/Default.aspx 66 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY HỒI, QUẢ HỒI Hình 1: Hình thái lá, chồi non Hồi (Illicium verum Hook.f) tháng năm 2019 67 Hình 2: Quả Hồi tươi khơ vụ tứ q tháng năm 2019 Hình 3: Hình thái tán, vỏ, thân, cành Hồi thơn Thuần 1, xã Hồng Văn Thụ huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn.(tháng năm 2019) 68 Hình 4: Người dân thu hoạch Hồi 69 Hình 5: Tư thương thu mua Hồi nhà dân thôn Cốc Quẻo xã Hồng Văn Thụ huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn Hình 6: Đại lý thu mua Hồi 70 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ (Dành cho hộ trồng hồi) Số phiếu:………… Ngày : / I Thông tin Tên chủ hộ: Giới tính: Năm sinh: Dân tộc: Trình độ học vấn: Số nhân khẩu: Số lao động chính: Địa chỉ: Thơn Xã Hồng Văn Thụ Huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn II Thông tin chi ti ết hộ sản xuất hồi Tổng diện tích đất lâm nghiệp Ơng(bà):………………………(ha) Diện tích rừng hồi gia đình đến năm 2018:………………… (ha) Ông (bà) bắt đầu trồng hồi từ năm nào:………………………… Sau trồng rừng hồi bắt đầu cho thu hoạch:…………… Diện tích rừng hồi gia đình chưa cho thu hoạch đến năm 2018:… ………………………………………………………………………… Diện tích rừng hồi gia đình cho thu hoạch đến năm 2018:……… Năng xuất:………………………………… (tấn/ha) Chi phí sản xuất cho ha/năm hồi hộ sx Chi phí Giống Phân bón + Đạm + Lân + Kali Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền /2019 71 + Phân chuồng + Các loại phân khác Thuốc trừ sâu Vận chuyển Than, củi Cơng chăm sóc Công thu hái Công chế biến Chi phí khác Tổng chi phí Sản lượng giá bán hồi năm hộ sản xuất hồi Số lượng Đơn giá Tổng số tiền (Kg) (1.000đ/kg) (Triệu đồng) 1.Hoa hồi tươi 2.Hoa hồi khô Các loại sâu bệnh thường gặp hồi ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Biện pháp để phòng trừ sâu bệnh: ……………………………………………………………………………… ……………… 10 Mật độ trồng:……………………………………………………… 11 Ông(bà) lấy nguồn giống đâu: Tự sản xuất: Mua: Giá hồi giống năm 2018 là:……………………( đ/cây) 12 Giống hồi mà gia đình sử dụng:………………………………… … 13 Ông (bà) trồng vào thời vụ …………………………… ……… 14 Tại Ông (bà) lại trồng vào thời điểm đó: 72 ……………………………………………………………………… 15 Ơng (bà) thu hái hoa hồi vào thời điểm nào: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 16 Gia đình thường sử dụng hoa hồi vào m ục đích gì: Bán tươi: Bán khơ: Trưng cất để bán: 17 Thị trường tiêu thụ chủ yếu: Bán cho thương lái: Bán cho nhà nước: Tự mang sang Trung Quốc bán: 18 Ơng (bà) có bón phân hàng năm cho hồi khơng? Nếu có thường sử dụng loại phân bón để bón cho hồi:…………… Cách bón phân:…………………………………… Lượng phân bón:……………………………………………… Thời gian bón phân 19 Ông (bà) lấy kiến thức, kỹ thuật trồng chăm sóc hồi đâu: Từ tập huấn: Từ sách báo: Từ hộ nông dân khác: Từ nguồn khác: Từ phương tiện thông tin đại chúng: 20 Các quan, tổ chức thường tiến hành tập huấn: Phịng nơng nghiệp: Trạm khuyến nơng: 21 Ơng (bà) có thường xun trao đổi thơng tin với hộ nơng dân khác hay khơng: 22 Theo Ơng (bà) việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất có cần thiết khơng: Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Khơng biết 23 Ngồi hồi Ơng (bà) cịn trồng lâm nghiệp khác khơng: Có Không Loại dược trồng:…………………………… 73 24 Nguồn vốn để sử dụng cho sản xuất gia đình: Vốn tự có: 25 Vay ngân hàng: Thuận lợi khó kh ăn Ơng (bà) q trình sản xuất: Thuận lợi………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Khó khăn:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 26 Ông (bà) mong muốn nhà nước hỗ trợ gì: Vốn : Giống: Vật tư: Khác: 27 Các chương trình, sách Nhà nước nhằm hỗ trợ cho sản xuất hồi mà Ông (bà) biết:……………………………………………… 28 Ý kiến Ông (bà) hồi …………………………………………………………………………….: ……………………………………………………………………………… Xác nhận vủa chủ hộ Điều tra viên ( Kí, ghi rõ họ tên) Bế Hồng Diễm ... từ Hồi cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá hiệu kinh tế phát triển hồi địa bàn xã Hồng Văn Thụ, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn? ?? Nhằm đánh giá hiệu kinh tế. .. nhiên, kinh tế, xã hội môi trường địa bàn nghiên cứu 3 - Đánh giá thực trạng phát triển Hồi xã Hoàng Văn Thụ, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn năm 2018 - Đánh giá thuận lợi khó khăn trồng hồi Đánh giá. .. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - BẾ HOÀNG DIỄM Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN CÂY HỒI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HỒNG VĂN THỤ, HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 06/05/2021, 06:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN