1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu tơan tiet 41-44

11 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THCS Hàm Chính Giáo Án Đại Số 7 Ngày soạn: Chương III: THỐNG KÊ Tiết THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ A. MỤC TIÊU • Về kiến thức: HS Làm quen với các bảng đơn giản về số liệu ban đầu khi điều tra, hiểu được các khái niệm cơ bản như: dấu hiệu, giá trò của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trò và thấy được vai trò của thống kê trong đời sống. Phân biệt được ‘ sốû các giá tròcủa dấu hiệu“ và “số các giá trò khác nhau của dấu hiệu “. • Về kỹ năng: HS đọc và hiểu được bảng thống kê, biết cách thu thập số liệu, lập bảng thống kê đối với các cuộc điều tra đơn giản. • Về thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ • GV: thước thẳng, phấn màu. • HS: bút dạ, thước thẳng. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC I - Ổn đònh tổ chức (1ph) Kiểm tra sỉ số lớp II – Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: GIỚI THIỆU(2-3ph) GV giới thiệu về thống kê và vai trò của thống kê trong đời sống. HS nghe GV giới thiệu về thống kê và vai trò của nó. Hoạt động 2: THU THẬP SỐ LIỆU, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ BAN ĐẦU(3-5ph) GV hướng dẫn HS xem bảng 1 (tr.4 SGK) và nói: Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dòp phát động phong trào tết trồng cây, người điều tra lập được bảng sau: HS quan sát bảng 1 trong SGK GV: Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu khác nhau. GV cho HS xem bảng 2 (tr.5 SGK) để minh hoạ ý trên (bảng có 6 cột, nội dung khác bảng 1). Lắng nghe. Hoạt động 3: DẤU HIỆU(15-20ph) GV: Trở lại bảng 1 và giới thiệu thuật ngữ: dấu hiệu và đơn vò điều tra bằng cách cho HS làm ?2 HS làm ?2 Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì? Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng của mỗi lớp. GV: Nguyễn Thò Trang 1 Trường THCS Hàm Chính Giáo Án Đại Số 7 GV: Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu (kí hiệu bằng chữ cái in hoa X,Y…). Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là một đơn vò điều tra. HS nghe GV giảng để hiểu thế nào là dấu hiệu và biết cách tìm đơn vò điều tra . - Dựa vào bảng số liệu thống kê ban đầu trên em hãy cho biết bảng đó gồm bao nhiêu đơn vò điều tra? HS: Bảng 1 gồm 20 đơn vò điều tra. GV: Cho HS thực hành: Em hãy thống kê điểm của tất cả các bạn trong tổ của mình qua bài kiểm tra toán học kì I. GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm lập bảng trên. Sau đó yêu cầu HS cho biết cách tiến hành điều tra cũng như cấu tạo của bảng. HS hoạt động nhóm với bài tập thống kê điểm của tất cả các bạn trong tổ qua bài kiểm tra toán học kì I. Hoạt động 4: TẦN SỐ CỦA MỖI GIÁ TRỊ (7-10ph) GV trở lại bảng 1 và yêu cầu HS làm ?5 và ?6 HS làm. ?5 Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được? Nêu cụ thể các số khác nhau đó? ?5 Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được. Đó là các số 28; 30; 35; 50. ?6 Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây? Trả lời câu hỏi tương tự với các giá trò 28; 35;50 ?6 Có 8 lớp trồng được 30 cây Có 2 lớp trồng được 28 cây. Có 7 lớp trồng được 35 cây. Có 3 lớp trồng được 50 cây. GV hướng dẫn HS đònh nghóa tần số: Số lần xuất hiện của một giá trò trong dãy giá trò của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trò đó.(kí hiệu: n) Lắng nghe và ghi chép. GV cho HS làm ?7 (tr. 6 SGK) HS làm ?7 Trong dãy giá trò của dấu hiệu ở bảng 1 có bao nhiêu giá trò khác nhau? Trong dãy giá trò dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trò khác nhau. Hãy viết các giá trò đó cùng tần số của chúng. Các giá trò khác nhau là 28;30;35;50. Tần số tương ứng của các giá trò trên lần lượt là: 2;8;7;3. GV trở lại BT2 (tr.7 SGK) và yêu cầu HS làm câu c, tìm tần số của chúng. Đáp số: Tần số tương ứng của các giá trò 17; 18; 19; 20; 21 lần lượt là 1; 3; 3; 2; 1. GV cho HS làm ?4 HS làm ?4 Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trò? Hãy đọc dãy giá trò của dấu hiệu. Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả 20 giá trò. HS đọc dãy giá trò của dấu hiệu X ở cột 3 bảng 1. GV cho HS là bài tập 2 (tr. 7 SGK). Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài sau đó lần HS làm bài tập 2 (tr.7 SGK) GV: Nguyễn Thò Trang 2 Trường THCS Hàm Chính Giáo Án Đại Số 7 lượt gọi 3 HS trả lời 3 câu hỏi. a. Dấu hiệu mà ban An quan tâm là gì và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trò? a. Dấu hiệu mà An quan tâm là: Thời gian cần thiết hàng ngày mà An đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trò. b. Có bao nhiêu giá trò khác nhau trong dãy giá trò của dấu hiệu đó? b. Có 5 giá trò khác nhau. c. Viết các giá trò khác nhau của dấu hiệu. + Quan sát dãy và tìm các số khác nhau trong dãy, viết các số đó theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. + Tìm tần số của từng số bằng cách đánh dấu vào số đó trong dãy rồi đếm và ghi lại. (Có thể kiểm tra xem dãy tần số tìm được có đúng không bằng cách so sánh tổng tần số với tổng các đơn vò điều tra, nếu không bằng nhau thì kết quả tìm được là sai). c. Các giá trò khác nhau của dấu hiệu là 17; 18; 19; 20; 21. Cho HS đọc chú ý (tr.7 SGK) để hiểu rõ điều trên. HS đọc phần chú ý (tr.7 SGK). Hoạt động 5 CỦNG CỐ(4-5 ph) GV cùng HS nhắc lại các kiến thức đã học: dấu hiệu, đơn vò điều tra, giá trò của dấu hiệu, dãy giá trò của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trò. Lắng nghe và cùng trả lời với GV. III – Hướng dẫn về nhà(2-3ph) - Học thuộc bài. - Làm bài tập 1 (tr. 7 SGK), bài tập 2 (tr.8 SGK). - Đối với BT1, Mỗi HS tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo một chủ đề tự chọn. D . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: Nguyễn Thò Trang 3 Trường THCS Hàm Chính Giáo Án Đại Số 7 Ngày soạn: Tiết LUYỆN TẬP VỀ THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ A. MỤC TIÊU • HS được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như: dấu hiệu; giá trò của dấu hiệu và tần số của chúng. • Có kỹ năng thành thạo tìm giá trò của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu. • HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày. B. CHUẨN BỊ • GV: thước thẳng, phấn màu • HS: thước kẻ, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC I. ổn định lớp (1 ph) Kiểm tra sỉ số lớp. II. Kiểm tra b cũ (5 ph) GV gọi 1 HS kiểm tra: a) Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trò của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trò là gì? b) Lập bảng số liệu thống kê ban đầu theo chủ đề mà em đã chọn. Sau đó tự đặt ra các câu hỏi và trả lời. GV có thể cho HS ở dưới lớp bổ sung câu hỏi nếu HS 1 đặt ra còn thiếu. GV nhận xét và cho điểm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 LUYỆN TẬP(30-35 ph) GV cho HS làm BT 3 (tr.8 SGK). Hãy cho biết HS trả lời : a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu (ở cả hai bảng). a) Dấu hiệu: Thời gian chạy 50 mét của mỗi HS (nam, nư). b) Số các giá trò của dấu hiệu và số các gái trò khác nhau của dấu hiệu (đối với từng bảng) b) Đối với bảng 5: Số các giá trò là 20. số các giá trò khác nhau là 5. Đối với bảng 6: Số các giá trò là 20. số các giá trò khác nhau là 4. c) Các giá trò khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng (đối với từng bảng) a) Đối với bảng 5: Các giá trò khác nhau là 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8. Tần số của chúng lần lượt là 2; 3; 8; 5; 2. Đối với bảng 6: Các giá trò khác nhau là 8,7; 9,0; 9,2; 9,3. Tần số của chúng lần lượt là: 3; 5; 7; 5. GV cho HS làm bài tập 4 (tr.9 SGK) HS làm bài tập 4 (tr.9 SGK) GV gọi HS làm lần lượt từng câu hỏi HS trả lời câu hỏi. a) Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trò của dấu hiệu đó. a) Dấu hiệu. Khối lượng chè trong từng hộp. GV: Nguyễn Thò Trang 4 Trường THCS Hàm Chính Giáo Án Đại Số 7 b) Số các giá trò: 30. b) Số các giá trò khác nhau của dấu hiệu. b) Số các gái trò khác nhau của dấu hiệu là: 5. c) Các giá trò khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng. c) Các giá trò khác nhau là 98; 99; 100; 101; 102. Tần số của các giá trò theo thứ tự trên là; 3; 4; 16; 4; 3. GV đưa lên bảng bài tập sau: HS quan sát bảng thống kê số liệu ban đầu. Bảng ghi điểm thi học kì I môn toán của 48 HS lớp 7A như sau: 8 8 5 7 9 6 7 8 8 7 6 3 9 5 9 10 7 9 8 6 5 10 8 10 6 4 6 10 5 8 6 7 10 9 5 4 5 8 4 3 8 5 9 10 9 10 6 8 GV yêu cầu HS tự đặt các câu hỏi có thể có cho bảng ghi ở trên? HS đặt câu hỏi: 1. Cho biết dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trò của dấu hiệu. 2. Nêu các giá trò khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng. Sau đó các HS tự trả lời. HS trả lời: 1. Dấu hiệu là điểm thi học kì I môn toán. Có tất cả 48 giá trò của dấu hiệu. 2. Các giá trò khác nhau của dấu hiệu là: 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10. Tần số tương ứng với các giá trò trên là: 2; 3; 7; 7; 5; 10; 7; 7. GV nhận xét bài làm của HS III- Hướng dẫn về nhà Ø( 3-5 ph) - Học kỹ lí thuyết ở tiết 41. - Làm bài tập trong sách bài tập. - Xem bài mới. D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: Nguyễn Thò Trang 5 Trường THCS Hàm Chính Giáo Án Đại Số 7 Ngày soạn: TIẾT BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU A. MỤC TIÊU • Về Kiến thức: Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trò của dấu hiệu được dễ dàng hơn. • Về kỹ năng: Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. • Về Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận cho HS. B. CHUẨN BỊ • GV: thước thẳng, phấn màu. • HS: bút dạ, thước thẳng. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC I - Ổn đònh tổ chức (1ph) Kiểm tra sỉ số lớp II – Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. LẬP BẢNG “TẦN SỐ”(7-10ph) GV yêu cầu HS làm ?1 . Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng: dòng trên ghi lại các giá trò khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần, dòng dưới, ghi các tần số tương ứng dưới mỗi giá trò đó. HS trả lời ?1 Kết quả của HS 98 99 100 101 102 3 4 16 4 3 GV : Nếu lập 1 bảng gồm 2 dòng, dòng trên ghi các giá trị khác nhau của dấu hiệu, dòng dưới ghi các tần số tương ứng ta được 1 bảng rất tiện cho việc tính tốn sau này. Sau đó GV bổ sung thêm vào bên phải và bên trái của bảng như sau: Giá trò(x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 3 4 16 4 3 N=30 GV giải thích cho HS hiểu: Giá trò (x); tần số (n) ; N = 30 và giới thiệu bảng như thế gọi là “Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu”. Để cho tiện ta gọi bảng đó là bảng “Tần số”. GV yêu cầu HS trở lại bảng 1 (tr.4 SGK) lập bảng “Tần số”. Kết quả Bảng 8 Giá trò (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N=20 Hoạt động 2. CHÚ Ý(10-15ph) GV hướng dẫn HS chuyển bảng “Tần số” dạng “ngang” như bảng 8 thành bảng “dọc”, chuyển dòng thành cột. Bảng 9 Giá trò (x) Tần số (n) 28 2 30 8 GV: Nguyễn Thò Trang 6 Trường THCS Hàm Chính Giáo Án Đại Số 7 35 7 50 3 N = 20 GV: Tại sao phải chuyển bảng “số liệu thống kê ban đầu” thành bảng “tần số”? Cho HS đọc chú ý b. HS: Việc chuyển thành bảng “tần số” giúp chúng ta quan sát, nhận xét về giá trò của dấu hiệu một cách dễ dàng, có nhiều thuận lợi trong việc tính toán sau này. GV cho HS đọc phần đóng khung ở trang 10/SGK HS đọc phần đóng khung đó Hoạt động 3. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ(10-15ph) GV cho HS làm bài tập 6 (tr.11 SGK). Bài tập 6 (tr.11 SGK). GV yêu cầu HS đọc kỹ đề và làm bài. a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình. Bảng “tần số” Số con của mỗi gia đình (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 30 b) Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn? b) Nhận xét:  Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4.  Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.  Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3%. GV liên hệ với thực tế qua bài tập này: Mỗi gia đình cần thực hiện chủ trương về phát triển dân số của nhà nước. Mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con. GV cho HS làm bài tập 7 (tr.10 SGK). Bài tập 7(tr.10 SGK). a.Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân. Số các giá trò: 25. b) Bảng tần số Tuổi nghề của mỗi công nhân (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 1 6 3 1 5 2 1 2 N=25 Nhận xét: - Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm. - Tuổi nghề cao nhất là 10 năm. - Giá trò có tần số lớn nhất : 4 Khó có thể nói là tuổi nghề của một số đông công nhân chụm vào một khoảng nào. III – Hướng dẫn về nhàà(3-5ph) - Ôn lại bài. - Làm các bài tập còn lại. D. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY GV: Nguyễn Thò Trang 7 Số HS nghỉ học (x) 0 1 2 3 4 6 Tần số (n) 10 9 4 1 1 1 N = 26 Trường THCS Hàm Chính Giáo Án Đại Số 7 Ngày soạn: Tiết: LUYỆN TẬP VỀ BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU A. MỤC TIÊU • Về kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS về khái niệm giá trò của dấu hiệu và tần số tương ứng. • Về kỹ năng: Củng cố kỹ năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu ban đầu. Biết chuyển từ bảng tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu. • Về thái độ: rèn tính cẩn thận, linh hoạt. B. CHUẨN BỊ • GV: thước thẳng, phấn màu. • HS: bút dạ, thước thẳng. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC I - Ổn đònh tổ chức (1ph) Kiểm tra sỉ số lớp II. Kiểm tra bài cũ (10 ph) -Câu 1: u cầu sửa BT 5/4 SBT. a) Có 26 buổi học trong tháng. b) Dấu hiệu: Số HS nghỉ học trong mỗi buổi. Bảng “Tần số” Nhận xét: - Có 10 buổi không có HS nghỉ học trong tháng. - Có 1 buổi lớp có 6 HS nghỉ học (quá nhiều). Số HS nghỉ học còn nhiều. Câu 2: u cầu sửa bài tập 6/4 SBT. a) Dấu hiệu: Số lỗi chính tả trong mỗi bài tập làm văn. b) Có 40 bạn làm bài. c) Bảng “tần số” b) Nhận xét: - Không có ban nào không mắc lỗi. - Số lỗi ít nhất là 1. - Số lỗi nhiều nhất là 10. Số bài có từ 3 đến 6 lỗi chiếm tỉ lệ cao. GV nhận xét và cho điểm GV: Nguyễn Thò Trang 8 Số lỗi chính tả (x) 1 2 3 4 5 6 7 9 10 Tần số (n) 1 4 6 12 6 8 1 1 1 N = 40 Trường THCS Hàm Chính Giáo Án Đại Số 7 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 LUYỆN TẬP (20-25ph) GV cùng HS làm bài tập 8 (tr.12 SGK). HS làm bài tập 8 (tr.12 SGK). GV yêu cầu HS đọc đề bài - Sau đó GV gọi lần lượt HS trả lời từng câu hỏi. HS đọc đề bài. a) Dấu hiệu ở đây là gì? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát? a) Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần bắn súng. Xạ thủ đã bắn 30 phát. b) Lập Bảng “tần số” và rút ra nhận xét. Bảng “tần số” Điểm số (n) 7 8 9 10 Tần số (n) 3 9 10 8 N = 30 Nhận xét: - Điểm số thấp nhất: 7. - Điểm số cao nhất: 10. - Số điểm 8 và điểm 9 chiếm tỉ lệ cao. GV cho HS làm bài tập 9 (tr.12 SGK). HS làm bài tập 9 (tr.12 SGK). - Yêu cầu HS làm trên giấy trong. - Sau đó GV cùng HS cả lớp kiểm tra bài làm của vài em trên bảng phụ. a) Dấu hiệu: - Thời gian giải một bài toán của mỗi HS (tính theo phút). - Số các giá trò: 35. b) Bảng “tần số” Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35 c) Nhận xét: - Thời gian giải một bài toán nhanh nhất : 3 phút. - Thời gian giải một bài toán chậm nhất: 10 phút. - Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao. GV cùng HS làm bài tập 7 (tr.4 SBT) HS làm bài tập 7 (tr.4 SBT) GV đưa và yêu cầu HS đọc đề bài. HS đọc đề bài. Cho bảng “Tần số” Giá trò (x) 110 115 120 125 130 Tần số (n) 4 7 9 8 2 N = 30 Hãy từ bảng này viết lại bảng số liệu ban đầu. GV: Em có nhận xét gì về nội dung yêu cầu của bài này so với bài vừa làm. HS: Bài toán này là bài toán ngược với bài toán lập bảng “tần số”. Bảng số liệu ban đầu này phải có bao nhiêu giá Bảng số liệu ban đầu này phải có 30 giá trò trong GV: Nguyễn Thò Trang 9 Trường THCS Hàm Chính Giáo Án Đại Số 7 trò, các giá trò như thế nào? đó có: 4 giá trò 110; 7 giá trò 115; 9 giá trò 120; 8 giá trò 125; 2 giá trò 130. Cho ví dụ Ví dụ cách trình bày như sau: 110 115 125 120 125 110 115 120 125 120 115 120 115 130 115 120 125 120 115 125 125 110 125 120 130 125 120 115 120 110 GV đưa đề bài tập sau lên bảng. Yêu cầu HS làm bài tập. Để khảo sát kết quả học toán của lớp 7A, người ta kiểm tra 10 HS của lớp. Điểm kiểm tra được ghi lại như sau: 4; 4; 5; 6; 6;6; 8; 8;8 10. Kết quả a) Dấu hiệu là gì? Số các giá trò khác nhau là bao nhiêu. a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán. Số các giá trò khác nhau là 5. b) Lập bảng tần số theo hàng ngang và theo cột dọc. Nêu nhận xét (giá trò lớn nhất, giá trò nhỏ nhất) b) Bảng “Tần số” theo hàng ngang Điểm kiểm tra toán 4 5 6 8 10 Tần số (n) 2 1 3 3 1 N=10 Bảng “Tần số” theo cột dọc Điểm kiểm tra toán Tần số(n) 4 2 5 1 6 3 8 3 10 1 N=10 Nhận xét: - Điểm kiểm tra cao nhất là 10. - Điểm kiểm tra thấp nhất là 4. - Tỉ lệ điểm trung bình trở lên chiếm 80%. GV chốt lại: trong giờ luyện tập hôm nay, các em đã biết: - Dựa vào bảng số liệu thống kê tìm dấu hiệu, biết lập bảng “Tần số” theo hàng ngang cũng như theo hàng dọc và từ đó rút ra nhận xét. - Dựa vào bảng “Tần số” viết lại bảng số liệu ban đầu. III – Hướng dẫn về nhà(7-10ph) Xem trước bài Biểu đồ Bài tập 1: Tuổi nghề (tính theo năm). Số tuổi nghề của 40 công nhân được ghi lại trong bảng sau: 6 5 3 4 3 7 2 3 2 4 5 4 6 2 3 6 4 2 4 2 5 3 4 3 6 7 2 6 2 3 4 3 4 4 6 5 4 2 3 6 a) Dấu hiệu là gì? Số các giá trò khác nhau là bao nhiêu? GV: Nguyễn Thò Trang 10 [...]...Trường THCS Hàm Chính Giáo Án Đại Số 7 b) Lập bảng “Tần số” và rút ra nhận xét Bài tập 2 Cho bảng “Tần số” Giá trò 5 10 15 20 25 Tần số (n) 1 2 13 3 2 N= 20 Từ bảng này viết lại một bảng số liệu ban đầu Bài tập 3: Thời gian hoàn thành cùng một sản phẩm (tính bằng phút) của 35 công nhân trong một phân xưởng sản xuất được ghi trong bảng sau: 3 5 4 5 4 6 3 4 7 5 5 5 4 4 5 4 5 7 5 6 6 5 5 6 6 . III: THỐNG KÊ Tiết THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ A. MỤC TIÊU • Về kiến thức: HS Làm quen với các bảng đơn giản về số liệu ban đầu khi điều tra, hiểu. GV giới thiệu về thống kê và vai trò của nó. Hoạt động 2: THU THẬP SỐ LIỆU, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ BAN ĐẦU(3-5ph) GV hướng dẫn HS xem bảng 1 (tr.4 SGK) và

Ngày đăng: 03/12/2013, 02:11

Xem thêm: Tài liệu tơan tiet 41-44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HS Laøm quen vôùi caùc bảng đơn giản về số liệu ban đầu khi điều tra, hieơu ñöôïc caùc khaùi nieôm cô bạn nhö: daâu hieôu, giaù trò cụa daâu hieôu, taăn soâ cụa moêi giaù trò vaø thaây ñöôïc vai troø cụa thoâng keđ  trong ñôøi soâng - Tài liệu tơan tiet 41-44
a øm quen vôùi caùc bảng đơn giản về số liệu ban đầu khi điều tra, hieơu ñöôïc caùc khaùi nieôm cô bạn nhö: daâu hieôu, giaù trò cụa daâu hieôu, taăn soâ cụa moêi giaù trò vaø thaây ñöôïc vai troø cụa thoâng keđ trong ñôøi soâng (Trang 1)
• Veă Kieân thöùc: Hieơu ñöôïc bạng “taăn soâ” laø moôt hình thöùc thu gón coù múc ñích cụa bạng soâ lieôu thoâng keđ ban ñaău, noù giuùp cho vieôc sô boô nhaôn xeùt veă giaù trò cụa daâu hieôu ñöôïc deê daøng hôn. - Tài liệu tơan tiet 41-44
e ă Kieân thöùc: Hieơu ñöôïc bạng “taăn soâ” laø moôt hình thöùc thu gón coù múc ñích cụa bạng soâ lieôu thoâng keđ ban ñaău, noù giuùp cho vieôc sô boô nhaôn xeùt veă giaù trò cụa daâu hieôu ñöôïc deê daøng hôn (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w