1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng trên địa bàn huyện ngọc hồi tỉnh kon tum

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HƢƠNG LAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI TỈNH KON TUM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Đà Nẵng - Năm 2021 Cơng trình hồnh thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS Lê Văn Huy Phản biện 1: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 2: TS HOÀNG VĂN LONG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp trường Đại học kinh tế, Đại học Đà nẵng vào ngày 27 tháng 3năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề Trong thời gian qua, huyện Ngọc Hồi có nhiều tiến công tác bảo vệ phát triển rừng, đạt số kết định để nâng cao độ che phủ rừng; đảm bảo khả phòng hộ đầu nguồn, đóng góp phần đáng kể cho nguồn thu ngân sách nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên phải thừa nhận công tác quản lý tài nguyên rừng tổ chức sản xuất ngành lâm nghiệp huyện nhiều hạn chế yếu Hiện tình trạng chặt phá rừng trái phép địa bàn huyện Ngọc Hồi cịn tồn nhiều hạn chế Cơng tác xây dựng, tổ chức bảo vệ phát triển rừng chưa chặt chẽ, cịn nhiều hạn chế Đặc biệt sách giao đất, giao rừng huyện chưa hoàn chỉnh, hiệu kinh tế mang lại chưa cao, chưa tạo động lực phát triển lâm nghiệp thu hút cộng động tham gia bảo vệ rừng Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật quản lý bảo vệ rừng cịn mang nặng tính hình thức, chưa phù hợp với trình độ dân trí địa phương dẫn đến hiệu quả, nhận thức bảo vệ rừng địa bàn huyện cịn thấp Cơng tác kiểm tra, tuần tra, truy quét bảo vệ rừng huyện Ngọc Hồi cịn nhiều sai phạm, khơng xử lý nghiêm minh có xử lý dừng mức cảnh cáo, khiển trách nên hiệu quản lý rừng hạn chế Từ phân tích trên, để phát huy mặt tích cực đạt được, đồng thời khắc phục hạn chế, khuyết điểm công tác quản lý nhà nước bảo vệ rừng huyện Ngọc Hồi, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum” để nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu tổng quát đề tài đánh giá thực trạng từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện công tác QLNN BVR địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước bảo vệ rừng - Làm rõ thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum - Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung liên quan đến quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum bao gồm công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục; ban hành văn bản; công tác thu hồi, giao rừng… - Về không gian: Nội dung nghiên cứu thực địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum - Về thời gian: Phạm vi thời gian thu thập số liệu nghiên cứu kết công tác quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum giai đoạn 2015 - 2019 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, hổ trợ để giải mục tiêu nhiệm vụ đặt Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: phương pháp thu thập thông tin thứ cấp, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thu thập liệu, xử lý số liệu, cụ thể sau: 4.1 Phương pháp thu thập liệu Luận văn sử dụng phương pháp thu thập liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp số liệu thống kê quan quản lý nhà nước tỉnh thực đảm bảo tính pháp lý có độ tin cậy cao Các tài liệu, số liệu có liên quan đến nội dung đề tài thu thập từ quan QLNN huyện, ngành có liên quan như: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Kon Tum, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kon Tum, Hạt kiểm lâm huyện, Chi cục Thống kê tỉnh Kon Tum, Hội đồng nhân dân huyện, Uỷ ban nhân dân huyện… Một số liệu thu thập sau: + Các thông báo, văn bản, nghị quyết, định, kết luận quan ban ngành tỉnh Kon Tum huyện Ngọc Hồi + Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội địa bàn huyện Ngọc Hồi giai đoạn 2015 – 2019 + Số liệu QLBVR địa bàn huyện Ngọc Hồi giai đoạn 2015 – 2019 4.2 Phương pháp phân tích liệu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp thống kê số liệu hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ rừng diễn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum excel để phân tích, mơ tả, đánh giá số liệu xác nhất, đưa kết luận chung cho vấn đề cần nghiên cứu, đánh giá thực trạng, kết đạt được, tồn tại, yếu kém, từ làm cở sở đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Ngọc Hồi tỉnh Kon Tum - Phương pháp phân tích sử dụng việc luận giải, chứng minh nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận, việc đánh giá tình hình BVR hoạt động QLNN BVR huyện Ngọc Hồi thời gian qua việc đánh giá lựa chọn giải pháp nhằm tăng cường hoạt động thời gian tới - Phương pháp so sánh sử dụng việc đánh giá trạng rừng, tình hình quản lý BVR hoạt động QLNN lĩnh vực BVR huyện Ngọc Hồi 4.3 Phương pháp tổng hợp thông tin Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp thông tin để tổng hợp số liệu thành bảng thống kê để dễ nhìn, dễ hiểu, dễ quan sát, phân tích đánh giá hiệu quả; làm sở để đưa nhận xét đánh giá luận văn Các giải pháp kiến nghị đưa xuất phát từ tình hình thực tế huyện Ngọc Hồi có tính đến khuynh hướng phát triển tương lai Chính nên phương pháp nghiên cứu luận văn phù hợp với phương pháp luận biện chứng giới quan vật Bố cục đề tài Chương 1: Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nước bảo vệ rừng Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Tổng quan tài liệu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 1.1.1 Một số khái niệm a Khái niệm rừng Theo điều Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 Quốc hội khóa 14, kỳ họp thứ thơng qua ngày 15/11/2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019 đưa khái niệm rừng: “Rừng hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố mơi trường khác, thành phần loài thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3ha trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên” [22] b Khái niệm quản lý nhà nước bảo vệ rừng - Quản lý nhà nước bảo vệ rừng: QLNN bảo vệ rừng phận QLNN nên có đực trưng vốn có, ngồi có chủ thể, đối tượng quản lý riêng, khái quát sau: Quản lý nhà nước BVR trình chủ thể quản lý nhà nước xây dựng sách, ban hành pháp luật sử dụng cơng cụ pháp luật hoạt động quản lý nhằm đạt yêu cầu, mục đích BVR nhà nước đặt ra” [13] 1.1.2 Đặc điểm công tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng Rừng đối tượng quản lý nhà nước đặc thù - Chủ thể QLNN lĩnh vực BVR UBND tỉnh, chủ thể trực tiếp thực quản lý hành nhà nước tồn hoạt động lâm nghiệp địa bàn tỉnh bao gồm cơng tác bảo vệ rừng - Khách thể chịu QLNN lĩnh vực BVR tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động BVR; khách thể chịu quản lý đa dạng, thuộc nhiều thành phần kinh tế loại hình chủ thể có địa vị pháp lý khác - Mỗi loại khách thể nói có đặc trưng riêng: Ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng nhà nước giao rừng, giao đất để bảo tồn phát triển rừng 1.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng - Bảo đảm quản lý tập trung thống nhà nước - Bảo đảm phát triển bền vững - Bảo đảm kết hợp hài hòa lợi ích - Đảm bảo tính kế thừa tôn trọng lịch sử 1.1.4 Vai trị cơng tác quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng - Một là, cần thiết phải tăng cường vai trò nhà nước bảo vệ rừng: - Hai là, Nhà nước với tư cách chủ thể đặc biệt tham gia công tác QLBVR việc xây dựng ban hành chế, sách bảo vệ rừng thống từ Trung ương đến địa phương theo giai đoạn cụ thể - Ba là, quản lý nhà nước bảo vệ rừng nhằm thực chức quản lý nhà nước, thiết lập thực thi khn khổ thể chế với quy định có tính chất pháp quy để trì, bảo tồn phát triển rừng 1.2 NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 1.2.1 Tổ chức thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng 1.2.2 Ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật sách bảo vệ rừng Nhóm quy định pháp luật quản lý tài nguyên rừng bao gồm sau: Một là, quy định pháp luật QLNN tài nguyên rừng Hai là, quy định pháp luật quản lý chủ rừng tài nguyên rừng: 1.2.3 Tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch quản lý bảo vệ rừng Công tác điều chỉnh quy hoạch loại rừng, kế hoạch bảo vệ rừng thực theo Luật lâm nghiệp năm 2017, Luật quy hoạch năm 2017, Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Quy hoạch BV&PTR tỉnh Kon Tum giai đoạn 2011 - 2020, Quy hoạch sử dụng đất huyện giai đoạn 2016 – 2020 1.2.4 Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, giao khoán bảo vệ rừng a Nguyên tắc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng b Thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, thu hồi rừng c Giao rừng d Cho thuê rừng e Chuyển mục đích sử dụng rừng g Thu hồi rừng 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật xử lý hành vi vi phạm quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng Đây nội dung thể chức kiểm tra, giám sát Nhà nước lĩnh vực lâm nghiệp Xử lý sai phạm biện pháp giải quan Nhà nước có hành vi vi phạm lĩnh vực lâm nghiệp Xử lý vi phạm hình thức xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 1.3.2 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng Tổ chức máy quản lý nhà nước bảo vệ rừng đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp công tác QLBVR, đảm bảo quán công tác đạo quản lý bảo vệ rừng theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quy định Qua đó, phát huy sức mạnh hệ thống quản lý từ Trung ương đến địa phương, đảm bảo hiệu công tác QLBVR 10 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM 2.2.1 Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng Từ năm 2015 đến 2019 công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ rừng địa bàn huyện triển khai cách có hiệu quả, thực tuyên truyền 252 đợt phương pháp trực tiếp gián tiếp qua kênh thông tin huyện Bảng 2.5 Công tác tuyên truyền QLBVR giai đoạn 2015-2019 Số liệu bảng 2.5, cho ta thấy, hình thức Tuyên truyền trực tiếp thôn làng thực nhiều (57,7%), Tuyên truyền báo Kon Tum (14,4%), Tuyên truyền đài truyền hình tỉnh (13,4%), Tuyên truyền đài phát huyện (8,2%), Đăng tải, cập nhật văn pháp luật website thông tin điện tử Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kon Tum (6,2%) Từ năm 2015 đến năm 2019 tổ chức 431 đợt với quy mơ tun truyền rộng rãi đến tồn thể người dân địa bàn, đến tận bản, làng thôn Cơng tác tun truyền góp phần nâng cao nhận thức người dân giảm tình trạng người dân tiếp tay cho lâm tặc để phá rừng, khai thác rừng Mặc dù vậy, công tác tuyên truyền gặp nhiều khó khăn, đội ngũ tun truyền người dân phần lớn đồng bào DTTS có nhận thức lợi ích BV&PTR Cơng tác tun truyền cịn mang tính hình thức, chưa sâu vào đời sống người dân Hình thức tuyên truyền chưa thực phù hợp với đặc trưng địa phương (bản, làng thơn) nơi có nhiều cộng đồng DTTS, vai trò già làng trưởng chưa phát huy tối đa Đội ngũ tuyên truyền mỏng kiêm nhiệm nhiều công việc khác chủ yếu 11 công chức kiểm lâm địa bàn 2.2.2 Công tác ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật sách bảo vệ rừng Nhằm thực tốt công tác QLBVR, huyện Ngọc Hồi ban hành nhiều văn như: định, kế hoạch, thị, công văn quản lý, bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng, thực biện pháp phòng ngừa, đấu tranh phòng, chống hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, BVR QLLS nhằm nâng cao trách nhiệm QLNN quan chức năng, quyền xã, thị trấn phù hợp với điều kiện thực tế địa bàn; đồng thời chủ động ban hành văn để đạo, hướng dẫn cụ thể cho đơn vị triển khai thực nghiêm túc Các quan chức có liên quan, đơn vị chủ rừng ký kết thực quy chế, kế hoạch phối hợp công tác QLBVR; tuần tra, ngăn chặn, xử lý vi phạm pháp luật QLBVR - Ở cấp trung ương, sau Luật Lâm nghiệp ban hành, quan nhà nước có thẩm quyền Trung ương ban hành 11 văn QPPL hướng dẫn thi hành luật (trong có 04 Nghị định 07 Thông tư hướng dẫn thi hành Luật Lâm nghiệp) - Trên sở chủ trương, đường lối, sách, văn QPPL nhà nước BVR, UBND tỉnh Kon Tum ban hành nhiều văn đạo, điều hành QLNN BVR địa bàn tỉnh Hạt kiểm lâm tham mưu Huyện ủy, UBND huyện ban hành văn công tác QLBVR QLLS địa bàn huyện Ngọc Hồi Từ năm 2015 đến 2019 có khoảng 84 văn QPPL phương án quản lý BVR huyện Ngọc Hồi ban hành, góp phần rát lớn vào việc đưa pháp luật vào sống 12 2.2.3 Công tác tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch quản lý bảo vệ rừng Qua quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp huyện Ngọc Hồi theo Quyết định số 174/QĐ-UBND UBND tỉnh, ta thấy chủ trương giảm diện tích đất rừng sản xuất tăng diện tích rừng phịng hộ huyện Trong đất rừng sản xuất năm 2015 21.471,41ha, quy hoạch năm 2020 giảm xuống 21.412,72ha (tương ứng giảm 0,27 ), Đất rừng phòng hộ năm 2015 6.789,46ha tăng lên 6.804,70ha (tương ứng tăng 0,22%) Nhìn chung, tiêu điều chỉnh quy hoạch hầu hết phù hợp với thực tế phát triển kinh tế xã hội địa phương Năm 2016 UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt mức quy hoạch Quyết định số 310/QĐ-UBND, ngày 17/4/2017 Diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch theo chức như: Phòng hộ, đặc dụng sản xuất, định vị đồ thực địa theo hệ thống quản lý thống đến xã, tiểu khu Căn quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, UBND huyện công bố Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất cho tổ chức cá nhân biết nhằm nâng cao công tác giám sát thực quy hoạch kế hoạch sử dụng đất lâm nghiệp; xác định ranh giới rừng xây dựng kế hoạch sử dụng đất hàng năm để làm thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất phù hợp với điều chỉnh quy hoạch đất cấp huyện cấp tỉnh Tuy nhiên, địa phương chưa có chế đánh giá hiệu sử dụng rừng giao khơng thường xun kiểm tra diện tích rừng giao có hiệu sử dụng mục đích có giải pháp thu hồi kịp thời 13 2.2.4 Công tác giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, giao khốn bảo vệ rừng a Cơng tác giao rừng, cho thuê rừng, giao khoán bảo vệ rừng Huyện tiến hành bàn giao 16.639,53/37.997,30ha rừng đất lâm nghiệp UBND xã, thị trấn (chiếm tỷ lệ 49,23% tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp huyện) để quản lý bảo vệ, lên kế hoạch giao rừng lại cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư có nhu cầu giao rừng, cho thuê rừng để bảo vệ phát triển rừng bền vững, kết hợp với kinh doanh phát triển du lịch, sản xuất nơng lâm nghiệp tán rừng Ngồi thực Quyết định số 1006/QĐ-UBND ngày 24/9/2018 UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt Phương án giao rừng, cho thuê rừng để bảo vệ phát triển rừng bền vững, kết hợp kinh doanh cảnh quan du lịch, sản xuất nông lâm nghiệp tán rừng địa bàn tỉnh Kon Tum, UBND xã, thị trấn tổ chức việc lập hồ sơ giao khoán bàn giao ngồi thực địa diện tích rừng đất lâm nghiệp tạm giao cho UBND xã quản lý Từ phương án giao đất, giao rừng huyện Ngọc Hồi cho thấy, UBND huyện Ngọc Hồi dự kiến giao 3.040,83ha rừng sản xuất huyện Ngọc Hồi cho hộ gia đình cộng đồng dân cư địa bàn huyện Ngọc Hồi để quản lý sử dụng, BV&PTR bền vững với mục đích nhằm bảo vệ, phục hồi phát triển, tăng tỷ lệ che phủ rừng; tận dụng phát huy mạnh rừng nhằm thúc đẩy phát triển KT-XH địa phương, giải việc làm, an sinh xã hội, góp phần nâng cao thu nhập cho hộ gia đình dân cư sinh sống gần rừng Có thể thấy, việc đẩy mạnh công tác giao rừng, thuê rừng 14 đảm bảo rừng có chủ thực sách hoàn toàn đắn phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, tuân theo quy luật tự nhiên, tất yếu công tác quản lý nguồn tài nguyên rừng b Thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng Giai đoạn 2015 – 2019 tổng diện tích đất rừng bị thu hồi chuyển mục đích sử dụng địa bàn huyện 126,91ha (Đất rừng phòng hộ 15,24ha; Đất rừng sản xuất 111,67ha) so với tổng diện tích rừng huyện 37.997,30ha chiếm tỷ lệ 0,33 , tỷ lệ khơng đáng kể Lý chuyển mục đích sử dụng rừng: - Đất rừng phòng hộ chuyển sang đất phi nông nghiệp: 34,00ha - Đất rừng sản xuất chuyển sang đất phi nông nghiệp: 111,67ha 2.2.5 Công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật xử lý hành vi vi phạm quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng Bảng 2.11 Công tác tuần tra, truy quét lĩnh vực QLBVR giai đoạn 2015-2019 Từ số liệu bảng 2.11 cho thấy, công tác tuần tra truy quét QLBVR địa bàn huyện tổ chức trì qua năm, cho thấy nhận thức trách nhiệm công tác QLBVR hệ thống trị cấp ngày nâng lên Các đợt tuần tra, truy quét tổ chức thường xuyên với tần suất lực lượng tham gia tăng dần qua năm Giai đoạn 2015-2019 Tổ công tác liên ngành UBND huyện tổ chức tổ chức thực 19 tuần tra, truy quét vùng trọng điểm phá rừng, khai thác rừng trái 15 phép, khu vực có dấu hiệu xâm hại rừng với tổng số 283 lượt người tham gia; Tổ công tác liên ngành Hạt kiểm lâm tổ chức tổ chức 45 tuần tra, truy quét với tổng số 476 lượt người tham gia; Tổ công tác UBND xã tổ chức thực 205 tuần tra, truy quét với tổng số 1.034 lượt người tham gia Nhờ tập trung triển khai giải pháp khu vực nhận định điểm nóng đến 25 điểm nóng khai thác rừng trái phép, phá rừng trái pháp luật xử lý dứt điểm; 10 điểm nóng phá rừng, khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản trái phép kiểm sốt, hạn chế đến mức thấp tình trạng vi phạm pháp luật Bảo vệ Phát triển rừng Tình hình vi phạm pháp luật QLBVR địa bàn tồn huyện có xu hướng giảm nhiều, có chiều hướng tăng từ năm 2015 59 vụ đến năm 2016 lên 79 vụ năm 2017 100 vụ Nhưng đến năm 2018, hành vi vi phạm lại có xu hướng giảm (85 vụ), đến năm 2018 giảm mạnh (39 vụ) chủ yếu mua bán tàng trữ, chế biến kinh doanh gỗ, lâm sản trái phép phá rừng trái pháp luật Các hành vi vi phạm xử lý chủ yếu mua bán, tàng trữ, chế biến, kinh doanh gỗ lâm sản trái phép, phá rừng trái pháp luật, khai thác rừng trái pháp luật, vi phạm quy định chung Nhà nước BVR vận chuyển lâm sản trái pháp luật mức độ xử lý phạt hành 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM 2.3.1 Những kết đạt đƣợc  Về công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật quản lý bảo vệ rừng: 16  Về công tác ban hành văn pháp luật quản lý rừng: Về công tác xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng  Về công tác giao rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng: Về cơng tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng 2.3.2 Hạn chế - Về công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật quản lý bảo vệ rừng - Về công tác ban hành văn pháp luật quản lý rừng - Về công tác xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng - Về công tác giao rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng - Về cơng tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế a Nguyên nhân khách quan Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện cịn khó khăn Đời sống người dân địa bàn huyện khó khăn, đa số người dân đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện kinh tế khó khăn, đặc biệt khu vực vùng sâu, vùng xa cịn nghèo, thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, đánh bắt thủy sản, làm nương rẫy, sống phụ thuộc nhiều vào rừng làm ảnh hưởng đến phát triển lâm nghiệp 17 Gia tăng dân số di dân tự từ địa phương khác đến gây sức ép quỹ đất ở, sản xuất, canh tác Nhu cầu đất sản xuất, đặc biệt đất trồng cao su, cà phê địa bàn gia tăng làm cho giá đất tăng mạnh, người dân chuyển diện tích nương rẫy sang trồng cao su lợi ích kinh tế phá rừng lấy đất sang nhượng trái phép cho người khác, sau lại tiếp tục lấn chiếm, phá rừng trái phép làm nương rẫy b Nguyên nhân chủ quan Một số sách QLBVR chưa thống nhất, chưa phù hợp với thực tiễn sản xuất địa phương, phương án, giải pháp đưa thiếu tính khả thi, khó thực hiện, hiệu thấp Hiệu lực quản lý Nhà nước thực thi pháp luật lâm nghiệp hiệu chưa cao, tính giáo dục, thuyết phục răn đe thấp Các hành vi xâm hại rừng như: khai thác gỗ lâm sản trái phép, phát rừng, đốt rừng làm nương rẫy, cháy rừng săn bắn động vật rừng làm suy giảm diện tích rừng chưa có biện pháp ngăn chặn triệt để Lực lượng Kiểm lâm lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách đơn vị chủ rừng mỏng, chưa thực đủ mạnh, trang thiết bị điều kiện làm việc chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao nên cịn khó khăn việc phát hiện, ngăn chặn xử lý vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng Sự phối hợp cấp, ngành lực lượng (Công an - Quân đội - Kiểm lâm) công tác bảo vệ rừng, chống chặt phá rừng có lúc, có nơi chưa thực chặt chẽ thường xuyên 18 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI TỈNH KON TUM 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Công tác quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum giai đoạn 2015 - 2019 có nhiều chuyển biến tích cực, công tác tra, kiểm tra tiến hành thường xuyên, có phối hợp ngành địa phương Bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Ngọc Hồi xuất hạn chế, cụ thể sau: hệ thống pháp luật cịn nhiều bất cập; cơng tác tra, kiểm tra cịn mang nặng tính hình thức, nhiều vụ việc vi phạm luật chưa xử lý triệt để, đội ngũ cán lâm nghiệp, cán làm công tác giáo dục pháp luật chưa thực chủ động làm tốt vai trò, phương pháp nội dung tuyên truyền chưa phù hợp theo đối tượng cần truyền đạt, chưa có tính đổi mới, cịn mang nặng tính hình thức 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI, TỈNH KON TUM 3.2.1 Đẩy mạnh tổ chức thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng  Đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa Đưa kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy cấp tiểu học trung học cần có số buổi để thơng tin, thảo luận giá trị rừng, hành vi nghiêm cấm hoạt động bảo vệ rừng góp phần nâng cao hiểu 19 biết thể hệ trẻ nghiệp bảo vệ rừng Các tài liệu tuyên truyền bảo vệ rừng in ấn đưa đến cộng đồng thông qua nhà sinh hoạt chung (nhà rơng Văn hóa, hội trường thơn, thư viện xã ) để người dân dễ tiếp cận nhất, xây dựng bảng tuyên truyền cố định với nội dung cô đọng, dễ hiễu khu vực công cộng, giao lộ, cửa rừng Nghiên cứu chuyển thể nội dung tuyên truyền sang tiếng địa phương theo dân tộc để người dân tộc địa tiếp nhận dễ dàng  Xây dựng chương trình, kế hoạch thơng tin - giáo dục truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp, ngành tồn xã hội  Công tác tuyên truyền pháp luật bảo vệ rừng cộng đồng, khu dân cư phải gắn liền giáo dục pháp luật với nâng cao nhận thức người dân giá trị việc quản lý bảo vệ bền vững tài nguyên rừng đem lại, trọng đến việc chia sẻ lợi ích nguồn thu từ rừng cho người dân sống gần rừng  Vận động hộ gia đình, cộng đồng sinh sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng thơn, làng 3.2.2 Giải pháp nhằm hồn thiện công tác ban hành, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật sách bảo vệ rừng  Các văn QPPL yếu tố sở cho hoạt động QLNN BVR, pháp lý nhằm tổ chức thực công tác QLNN BVR xử lý vi phạm BVR Do đó, để nâng cao chất lượng hoạt động QLNN BVR, bước ban đầu cần phải hoàn thiện hệ thống văn QPPL BVR 20  Quy định rõ ràng, đầy đủ hành vi vi phạm công tác quản lý bảo vệ rừng, quy định lại mức xử phạt số hành vi theo hướng tăng nặng hình phạt để răn đe góp phần giảm nguy xâm hại đến tài nguyên rừng  Cần tiến hành rà soát hệ thống sách, quy định pháp luật lĩnh vực BVR, từ quy định chồng chéo, khắc phục bất cập liên quan đến sách triển khai sách giao rừng, đất rừng cho chủ rừng, hộ gia đình, cá nhân; cần đảm bảo chủ thể giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng đất rừng Bên cạnh đó, cần ban hành văn cụ thể phân công rõ ràng tránh chồng chéo công tác xử lý vi phạm lực lượng Công an kinh tế lực lượng Kiểm lâm  Công tác ban hành văn QPPL cần nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng, kết hợp hình thức biện pháp xử phạt theo pháp luật Nhà nước luật tục cộng đồng, đảm bảo tính giáo dục, thuyết phục răn đe hành vi xâm hại rừng 3.2.3 Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch quản lý bảo vệ rừng Vì quy hoạch rừng có vai trị quan trọng hầu hết sách BVR, địa phương cần tập trung nguồn lực nhằm nhanh chóng hồn thiện cơng tác quy hoạch rừng đất lâm nghiệp, bao gồm cơng tác đo đạc, cắm mốc ranh giới rừng:  Nâng cao chất lượng công tác lập quy hoạch kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh, huyện, xã quản lý chặt chẽ việc thực quy hoạch, kế hoạch phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến gỗ phải gắn liền với quy hoạch 21 vùng trồng rừng nguyên liệu cơng nghiệp tập trung Bố trí quản lý tốt việc chuyển đổi diện tích rừng nghèo để phát triển cao su theo chủ trương Chính phủ Hạn chế thấp việc chuyển đổi đất lâm nghiệp sang mục đích khác làm phá vỡ quy hoạch quy hoạch treo  Nghiên cứu, đề xuất, tham mưu cho quan cấp tỉnh việc ban hành tổ chức Quy hoạch, Kế hoạch, Đề án BVR, rà soát, đánh giá lại quy hoạch BVR, xác định ranh giới đánh mốc ranh giới lâm phận rừng đặc dụng loại rừng phòng hộ thực địa  Nghiên cứu hạn chế, vướng mắc việc tổ chức thực công tác Quy hoạch rừng, nhằm đề xuất chỉnh sửa, bổ sung, xây dựng văn QPPL chế sách có liên quan 3.2.4 Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, giao khoán bảo vệ rừng  Đẩy mạnh công tác giao đất, giao rừng, cho thuê đất, thuê rừng; đổi trình tự, thủ tục, phương pháp tổ chức thực quy định hạn mức giao, cho thuê gắn liền với chế hưởng lợi cho chủ rừng, loại rừng, phù hợp điều kiện thực tế địa phương  Giao rừng, cho thuê rừng phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất tiến hành đồng thời với giao đất lâm nghiệp Việc giao rừng, cho thuê rừng phải đánh giá trữ lượng rừng giá trị đầu tư (đặc biệt rừng trồng) để làm sở giao rừng, cho thuê rừng  Kế thừa, lồng ghép, phối hợp, kết hợp với chương trình, dự án khác địa bàn với công tác giao rừng, cho thuê rừng nhằm tiết kiệm kinh phí thực hiệu dự án 22 3.2.5 Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật xử lý hành vi vi phạm quản lý nhà nƣớc bảo vệ rừng  Tổ chức kiểm tra định kỳ kế hoạch BV&PTR chủ rừng tổ chức, kết hợp kiểm tra đột xuất tình hình thực kế hoạch BV&PTR chủ rừng tổ chức  Tăng cường thực công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật liên quan đến giao đất, giao rừng, cho thuê rừng; xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BV&PTR theo thẩm quyền; vi phạm tiêu chuẩn, định mức, quy chế, quy trình, quy phạm kỹ thuật giao đất, giao rừng; xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BV&PTR giao đất, giao rừng theo thẩm quyền; Thực xử lý nghiêm VPPL BV&PTR nhằm răn đe đối tượng khác; Kiên xử lý trường hợp cán có dấu hiệu thối hố đạo đức, buông lỏng quản lý, tiếp tay cho đối tượng thực hành vi VPPL BV&PTR  Nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng, kết hợp hình thức biện pháp xử phạt theo pháp luật Nhà nước luật tục cộng đồng, đảm bảo tính giáo dục, thuyết phục răn đe hành vi xâm hại rừng  Kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang mục đích sử dụng khác 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Đề nghị Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Ngọc Hồi nghiên cứu, đề xuất Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum tham mưu với cấp lãnh đạo xem xét đưa văn bản, sách với nội dung sau: - Rà sốt việc phân cơng, phân cấp quan chức 23 quyền cấp, đặc biệt vai trị quyền cấp xã nhằm đảm bảo quyền hạn nguồn lực tương xứng với trách nhiệm công tác quản lý bảo vệ rừng Tăng cường phối hợp có hiệu cộng đồng dân cư thơn, làng với chủ rừng, quyền cấp xã quan kiểm lâm công tác bảo vệ rừng Chú trọng đến việc chia xẻ trách nhiệm lợi ích Nhà nước, cộng đồng dân cư chủ rừng trình phát hiện, ngăn chặn trấn áp lâm tặc - Nghiên cứu đề xuất quy định cụ thể quyền bảo vệ rừng, tài sản tính mạng Chủ rừng, đồng thời hỗ trợ lực lượng, kỹ thuật nghiệp vụ, phương tiện cho Chủ rừng thực công tác bảo vệ rừng, chống lại hành vi xâm hại rừng - Chủ động điều tiết lương thực chỗ cho người dân hình thức phù hợp để hạn chế tình trạng phát rừng làm nương rẫy - Ban hành quy chế cho chủ rừng quản lý rừng sản xuất rừng tự nhiên rừng trồng, chủ động tổ chức khai thác gỗ lâm sản theo phương án quản lý rừng bền vững cấp thẩm quyền phê duyệt Sản lượng khai thác phù hợp với lực rừng, lực khai thác, chế biến thị trường tiêu thụ doanh nghiệp, đảm bảo tái trồng rừng có hiệu kinh tế, xã hội môi trường - Huy động nhiều nguồn vốn xã hội để đầu tư phát triển rừng vốn ngân sách, vốn thu tiền dịch vụ môi trường rừng nguồn vốn khác - Tiếp thu, lấy ý kiến góp ý quan quản lý lâm nghiệp địa phương bất cập, vướng mắc công tác tổ chức, thực văn QPPL BVR Từ đó, hồn thiện quy định sách liên quan 24 KẾT LUẬN Trong năm qua công tác QLBVR huyện Ngọc Hồi cịn chịu nhiều sức ép q trình phát triển KT-XH, việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng; công tác quy hoạch; kế hoạch BVR khai thác sử dụng tài nguyên rừng chưa hợp lý Không vậy, thiếu đồng dẫn đến khó quản lý, nghèo đói chưa giải triệt để, hoạt động phá rừng, khai thác rừng trái phép tạo sức ép đáng kể lên tài nguyên rừng Tuy nhiên, quản lý chặt chẽ cấp, ngành nên giai đoạn 2015 - 2019 diện tích rừng huyện có bước cải thiện đáng kể so với giai đoạn trước Nhận thức chung BVR người dân bước nâng cao, người dân tự nguyện tích cực tham gia hoạt động BVR cộng đồng dân cư, dần từ bỏ thói quen khai thác, sử dụng tài nguyên rừng trái phép Đặc biệt việc thực Luật Lâm nghiệp, việc triển khai Nghị quyết, Quyết định, Chị thị, sách BVR Đảng, Chính phủ cấp quyền địa phương trọng Về chế QLBVR tổ chức máy quản lý có thay đổi rõ rệt Cơng tác đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, công chức QLBVR, công tác quy hoạch, kế hoạch BVR, công tác giao rừng, đất rừng thực thi sách BVR trọng Đề tài “Quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum” phần làm rõ điều nói Bên cạnh số khó khăn, hạn chế, giải pháp khắc phục cho công tác quản lý bảo vệ rừng Bên cạnh giải pháp nêu đề tài, mong có quan tâm sâu sắc quyền địa phương, lãnh đạo cấp tỉnh, trung ương để công tác bảo vệ rừng huyện Ngọc Hồi nói chung, tỉnh Kon Tum khu vực miền Trung Tây Nguyên nói riêng thực hiệu quả, để rừng phổi xanh Tổ Quốc! ... CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO VỆ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NGỌC HỒI TỈNH KON TUM 3.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Công tác quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum giai... đề lý luận quản lý nhà nước bảo vệ rừng Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước bảo vệ rừng. .. BVR địa bàn huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận quản lý nhà nước bảo vệ rừng - Làm rõ thực trạng quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Ngọc

Ngày đăng: 06/05/2021, 05:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w