1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

chuyen de Sinh

63 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

- Phương pháp này được sử dụng rộng rãi vì nó giúp mọi HS đều tham gia tích cực vào quá trình học tập, lắng nghe và ghi lại những kiến thức và quan điểm khác nhau của mọi HS, mọi HS đề[r]

(1)

I ĐẶT VẤN ĐỀ.

Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học GV HS thời kỳ đổi nội dung chương trình SGK phương pháp dạy học, ngồi tri thức người GV cần phải có kỹ dạy học kỹ đảm bảo cho hoạt động dạy học người GV đem lại kết cao Về cấu

trúc kỹ dạy học bao gồm thành phần sau đây:

* Xác định mục tiêu xây dựng cấu trúc lên lớp.

* Lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với nội dung học.

(2)

* Tổ chức mối quan hệ GV HS, HS tài liệu học tập , HS với trình dạy học.

* Đánh giá ( qua củng cố kiểm tra ) để xác định mức độ tri thức, kỹ hiện có HS.

(3)

Kỹ dạy học hình thành sở mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học Đối với phương pháp dạy học ngày GV không nên tập trung vào việc truyền đạt kiến thức cho HS mà phải gây ảnh hưởng tới hành vi sau Hành vi thể hiểu biết , tìm tịi, khám phá đạo đức mình.

Muốn tạo hành vi cho HS cần tạo cho HS gì?

Niềm tin có tình u, biết u q….

Muốn tạo niềm tin có tình u, biết u q….cho HS cần tạo cho HS gì?

(4)(5)

Để đạt mục tiêu yêu cầu lớn đặt phải đổi

(6)

Trong nhóm phương pháp dạy học tích cực phương pháp gây hứng thú cho HS HS hoạt động tích cực phương pháp thảo luận nhóm Tuy nhiên GV cần phải kết hợp tốt với phương pháp khác dạy phương pháp hiệu cao Cách lựa chọn phối hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học với biện pháp thích hợp từng học điều quan trọng để việc trì hứng thú, tích cực học tập thường xuyên HS Để làm tốt việc GV cần xem xét đặc trưng phương pháp dạy học, quan tâm đến kiến thức, kỹ

(7)

1 Thuận lợi

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

- Phương pháp giúp cho GV HS hồ đồng khơng cảm thấy bị gò ép.

- HS học tập tích cực, tự tin hơn, chủ động tìm lấy kiến thức Các em gắn bó với nhau, đồn kết giúp đỡ học tập.

- HS rèn luyện cách thuyết trình, tranh luận, biết cách mở rộng lí lẽ tìm dẫn chứng để bảo vệ ý kiến tranh luận.

(8)

+ Kỹ sống: Qua nội dung kiến thức vừa học em thấy thêm yêu sống hơn, biết cách sống nào? Tạo cho môi trường sống lành mạnh, sáng tránh xa tệ nạn xã hội.

+ Kỹ đọc sách: HS trình bày cách rõ ràng, lưu lốt, đọc ngắt câu, có kỹ tóm tắt nội dung thơng tin sách giáo khoa hay nội dung bài học.

+ Kỹ trả lời câu hỏi giải tập: HS biết trả lời ngắn gọn đầy đủ, chọn cách giải tập cách nhanh nhất, dễ hiểu nhất.

+ Kỹ học tập: Có kỹ tự học ( học thầy, học bạn ) HS biết nắm kiến thức cách dễ hiểu nhất, ngắn gọn đầy đủ Đó kiến thức cần ghi nhớ vận dụng vào đời sống.

(9)

+ Kỹ giao tiếp: HS nói, trình bày ý kiến, quan điểm của Những em có tính nhút nhát, phát biểu phát biểu nhiều hơn, tự tin hơn.

+ Kỹ quan sát, phân tích so sánh: Qua quan sát HS phân tích so sánh HS phân biệt điểm giống khác nhau, so sánh giữa nội dung học, cần quan sát để tìm nội dung bài.

+ Kỹ xác định nội dung học: HS biết nắm kiến thức trọng tâm một cách ngắn gọn nhất, dễ hiểu đầy đủ nhất.

Những kỹ phát triển tự tin, lòng ham học em được tăng lên yếu tố quan trọng định tương lai em.

Ngoài việc học theo nhóm cịn đem lại niềm vui, hứng thú học tập của HS giảng dạy GV.

(10)

2 Khó khăn.

- Đồ dùng dạy học tự có cịn thiếu nhiều dẫn đến GV phải chuẩn bị nhiều đồ dùng tự làm ( chất lượng không cao ).

- Một số GV ( đa số GV trường ) chưa qua lớp tập huấn thay sách giáo khoa dẫn đến sử dụng phương pháp chưa có hiệu và sử dụng phương pháp Đa số dùng phương pháp thuyết giảng chủ yếu.

- GV có sử dụng phương pháp khơng có hiệu quả, cách tiến hành nào? Hoặc GV không muốn sử dụng phương

pháp này,….

(11)

+ Tốn nhiều thời gian cho việc chuẩn bị đồ dùng dạy học nhà tranh vẽ, mẫu vật, phiếu học tập, bảng phụ….

+ Khơng đủ thời gian để dạy nội dung dạy dài.

+ Lớp học ồn, nhiều HS không để ý, dựa vào việc thảo luận nhóm để nói chuyện, nghịch ngầm lớp có bạn làm.

+ Các em ngồi chơi nói chuyện em biết kết nội dung cần trả lời sách giáo khoa em có sẵn đáp án nên thảo luận nội dung sách giáo khoa ( mục kẻ bảng, điền từ thích hợp, chọn ý đúng….) thầy có hỏi em trả lời được.

+ Cả nhóm khơng chịu hoạt động nhóm toàn HS yếu ngồi với nhau.

(12)

+ Tốn nhiều thời gian cho việc chuẩn bị đồ dùng dạy học nhà tranh vẽ, mẫu vật, phiếu học tập, bảng phụ….

+ HS cảm thấy nhàm chán GV sử dụng dạy phương pháp nhất.

+ Tiết GV giao cho HS ( đa số HS khá, giỏi ) làm nhóm trưởng, thư ký em trình bày ln ( đa số HS yếu

khơng trình bày ngun nhân dẫn đến HS khơng muốn tham gia thảo luận)

+HS không chuẩn bị đồ dùng.

(13)

3 Biện pháp khắc phục nguyên nhân trên.

* Đối với nội dung học : GV phải xác định phần phần trọng tâm bài để phân chia thời gian hoạt động cho hợp lý Hoạt động phút, hoạt động phút… thời gian hoạt động hoạt động sau phải nhanh Dạy để dư thời gian thiếu thời gian dư thời gian ta mở rộng kiến thức liên hệ thực tế nhiều hơn…

(nhưng không để dư thời gian nhiều ).

(14)

3 Biện pháp khắc phục nguyên nhân trên.

* Đối với khâu chuẩn bị bài: Đây khâu quan trọng GV HS đều phải chuẩn bị ( có thí nghiệm thực hành ) GV phải giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm, HS ( tránh nói chung chung ).

- Đối với GV: Cần chuẩn bị kỹ phương tiện dạy học như: phiếu học tập, bảng phụ, tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật… thật đầy đủ sinh động.Vì phương tiện dạy học điểm tựa cho HS hình thành tri thức lý thuyết kỹ thực hành đạt hiệu cao học tâp Chú ý:

(15)

3 Biện pháp khắc phục nguyên nhân trên.

+ Phiếu học tập: Là tờ giấy rời GV thiết kế cơng việc độc lập theo nhóm phát cho HS để hoàn thành thời gian ngắn tiết học Nó địi hỏi HS phải vận dụng kiến thức, kỹ có để lĩnh hội kiến thức mới, tập dượt kỹ năng, rèn luyện thao tác tư hoặc thăm dị vốn kiến thức có HS trước vấn đề đặt ra.

- Đối với HS: Phải chuẩn bị trước mẫu vật ( có ) Nếu HS khơng chuẩn bị GV phải có hình thức phạt em trừ thi đua tổ đó.Cần giáo dục HS lấy mẫu vật phải ý tới vệ sinh môi trường, sau học xong phải vệ sinh lớp học để tránh ảnh hưởng tới tiết học sau.

(16)

3 Biện pháp khắc phục nguyên nhân trên.

* Khi dạy cần tạo không khí lớp học thật vui vẻ thoải mái, khơng nên gò ép HS, la mắng HS … Nên khuyến khích HS trả lời theo ý kiến mình, tổ mình Cho điểm nhóm cá nhân nhóm hoạt động tích cực, làm đúng trả lời câu hỏi phụ mà GV hỏi thêm Đây hình thức mà GV chúng ta sử dụng lấy điểm điểm nhiều Nên GV sử dụng cách sau: Cuối năm chia bình quân để lấy điểm chung cho vào điểm miệng thấp Vì GV cần cố định chia nhóm cho hợp lý, nhóm thảo luận cần có đủ HS: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém.

* Sau lần thảo luận GV nên đặt câu hỏi khó mang tính tư cao để

(17)

4 Soạn giáo án

* Bất kì giáo án hay kế hoạch dạy học theo nghĩa rộng nhằm giải đáp câu hỏi sau:

- Dạy gì?

GV phải ý đến hệ thống câu hỏi, tập, nội dung cần nghiên cứu nhằm hướng dẫn HS học tập, để tìm kiến thức Bài soạn cần ý đến việc đặt vấn đề tranh luận cách tổ chức tranh luận để kích thích nhu cầu trao đổi HS.

- Dạy nào?

- Cũng cố vận dụng kiến thức vừa tiếp nhận nào?

(18)

* Khâu củng cố - dặn dò quan trọng: ( Đa số GV không trọng đến phần này).

- Củng cố: Đa số GV cho HS nhắc lại nội dung ( phần ghi nhớ ) ghi bảng Chúng ta nên: cho HS làm trắc nghiệm ( chọn câu đúng, điền từ thích hợp ) tiết học hay hơn, HS học tích cực hơn.

- Dặn dị: Hầu thầy dặn dị HS nhà học kĩ bài, làm tập, xem trước mới, chuẩn bị mẫu vật ( tiết sau có thực hành, thí nghiệm hoặc nội dung có mẫu vật ) Chúng ta nên: Ngồi dặn dị trên, dạy tiết GV phải tạo “ động lực ” ( đặt câu hỏi, tạo tình ) có liên quan đến sau để em mong muốn học đến tiết sau ( mơn

mình)

(19)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp thuyết trình với tham gia tích cực HS.

* Đặc điểm.

Phương pháp thuyết trình phương pháp dạy học phổ biến thường GV vận dụng trình dạy học Dạy học theo phương pháp thường được hiểu GV trình bày giảng lớp cách:

- Giới thiệu khái quát chủ đề.

Ví dụ: Khi giới thiệu mới, giới thiệu nhân vật , hay tác giả đó hay kiện lịch sử…v v.

- Giải thích điểm bài.

(20)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp thuyết trình với tham gia tích cực HS.

* Đặc điểm.

- Giao tập cho HS.

(21)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp thuyết trình với tham gia tích cực HS.

* Cách tiến hành.

- Thu hút ý HS.

- Giới thiệu chủ đề, mục tiêu để HS biết ý nghĩa nội dung - Trình bày chủ đề cách rõ ràng xúc tích.

- Sử dụng ngôn ngữ đơn giản dễ hiểu HS khơng nên dài dịng, nói nhiều dẫn đến gây rối nhàm chán cho HS.

- Chia nội dung học công việc tiếp theo

(22)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp thuyết trình với tham gia tích cực HS.

* Cách tiến hành.

- Chuẩn bị sử dụng đồ dùng dạy học để hỗ trợ cho việc trình bày giảng rõ ràng sinh động: GV giảng mơ hình tranh vẽ trên mẫu vật, thực HS không mô tả củng cố lại kiến thức cho HS hiểu.

- Soạn câu hỏi gợi ý nhằm dẫn cho HS cách tiếp thu kiến thức mới trình học

(23)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp thuyết trình với tham gia tích cực HS.

* Lưu ý:

- Phương pháp thuyết trình phương pháp dạy học “ chiều” Tuy nhiên GV không nên sử dụng thường xuyên lâu vào phương pháp mà phải kết hợp với phương pháp khác để HS tham gia tích cực vào quá trình dạy học.

(24)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp giải vấn đề ( phương pháp phân tích )

* Đặc điểm.

Giải vấn đề kỹ cần phát triển HS Đó khả năng xem xét, phân tích điều xảy xác định bước

Khi biết cách sử dụng phương pháp này, tìm cách giải cho vấn đề cụ thể gặp phải.

(25)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp giải vấn đề ( phương pháp phân tích )

* Cách tiến hành:

Có thể hướng dẫn HS thực giải vấn đề theo quy trình sau: a Xác định vấn đề: Suy nghĩ xem vấn đề cần phải giải quyết.

b Thu nhập thơng tin có liên quan tới vấn đề nêu câu hỏi giúp giải vấn đề:

- Vấn đề xảy điều kiện nào?

- Xảy nào? - Xảy đâu?

(26)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp giải vấn đề ( phương pháp phân tích )

* Cách tiến hành:

c Giải vấn đề:

- Cân nhắc tới tất tình ( cách phân tích, cách giải ) xảy vận dụng giải pháp ( tập hay nội dung cần nghiên cứu ).

- Thử nghiệm với giải pháp khác ( GV đưa cách giải khác cùng vấn đề ).

(27)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp giải vấn đề ( phương pháp phân tích )

* Lưu ý:

Vấn đề lựa chọn phải phù hợp với mục đích học tập gắn với thực tế.

Cần kích thích sáng tạo HS.

(28)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY 3 Phương pháp hỏi đáp.

* Đặc điểm:

- Đây cách tổ chức đối thoại GV HS nhằm dẫn dắt HS rút kết luận hoặc vận dụng kiến thức vào thực tế Phương pháp thường phối hơp sử dụng với hầu hết phương pháp dạy học khác.

- Các câu hỏi phải ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với mức độ hiểu - biết HS. - Nhằm thúc đẩy HS rèn luyện phương pháp tư xác định nhanh.

- Giúp HS tự tìm giải pháp trước vấn đề mà lời giải chưa có sẵn sách giáo khoa.

(29)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY 3 Phương pháp hỏi đáp.

* Cách tiến hành:

- GV đưa câu hỏi tạo cho HS nhiều khả lựa chọn khác nhau, khuyến khích em làm sáng tỏ ý kiến suy nghĩ mình.

(30)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY 3 Phương pháp hỏi đáp.

* Lưu ý:

- Để tăng thêm hiệu việc sử dụng phương pháp này, GV cần tổ chức hội thoại theo nhiều chiều: GV – HS ( GV nêu câu hỏi, HS trả lời ); HS – HS ( HS sửa chữa, bổ sung cho nau ) ; HS – GV ( HS nêu thắc mắc với GV ).

- Nên đặt câu hỏi mở: tức câu hỏi có nhiều cách trả lời

- Trong trình đàm thoại, GV người tổ chức tìm tịi, hướng trả lời HS, HS khơng trả lời GV đưa câu hỏi có tính chất gợi ý để HS có thể trả lời được.

(31)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY 3 Phương pháp hỏi đáp.

* Lưu ý:

- Không nên phủ nhận đáp án sai HS hay bực tức HS trả lời sai hay gọi em khác trả lời lại em trả lời sai GV xử lí câu trả lời của HS cần nhẹ nhàng, bình tĩnh, cần cho HS thời gian suy nghĩ để trả lời

( tránh tình trạng gọi HS đặt câu hỏi hoặcdddawtj câu hỏi gọi HS trả lời ngay ).

(32)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY 3 Phương pháp hỏi đáp.

+ Câu hỏi sáng tạo.

+ Câu hỏi tạo tình có vấn đề.

+ Câu hỏi giúp HS phát kiến thức mới.

+ Câu hỏi tạo điều kiện cho HS giải vấn đề.

+ Câu hỏi giúp HS đào sâu suy nghĩ, khai thác kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- Các câu hỏi phải kích thích HS suy nghĩ, tìm tịi.

(33)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY 4 Phương pháp trực quan ( phương pháp quan sát)

* Đặc điểm:

- HS quan sát tận mắt vật, tượng trình phức tạp mà trong tự nhiên không quan sát khó quan sát.

- Phương pháp giúp HS phát triển tính tư trừu tượng, vừa dễ hiểu mà hiểu sâu, vừa dễ nhớ mà nhớ lâu

- HS quan sát tranh vẽ, mơ hình, thí nghiệm hay mẫu vật để tìm nội dung kiến thức học.

(34)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY 4 Phương pháp trực quan ( phương pháp quan sát)

* Cách tiến hành:

- Hướng cho HS đến đối tượng quan sát

- HS tổng kết khái quát điều quan sát từ rút kết luận

(35)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY 4 Phương pháp trực quan ( phương pháp quan sát)

* Lưu ý:

- HS quan sát thật nhanh tinh mắt, tự quan sát nhận xét rút kết luận

- Khi cho HS quan sát tranh ảnh GV phải hướng cho HS cần quan sát gì?, tranh nói gì? Sau đưa câu hỏi để HS cần tìm tranh ảnh.

(36)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp thảo luận nhóm ( hoạt động nhóm )

* Đặc điểm:

- Phương pháp dạy học theo nhóm phương pháp đặt HS vào môi trường học tập ( nghiên cứu , thảo luận )

- Khuyến khích HS trao đổi biết cách làm việc hợp tác với người khác.

- Phương pháp sử dụng rộng rãi giúp HS tham gia tích cực vào q trình học tập, lắng nghe ghi lại kiến thức quan điểm khác HS, HS đưa ý kiến, ý tưởng, giả định để giải vấn đề chung.

(37)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp thảo luận nhóm ( hoạt động nhóm )

* Cách tiến hành: - Tổ chức:

+ Vai trò thư ký: ghi lại ý kiến phát biểu đọc kết nhóm mình ( nhóm trình bày ).

+ GV phân chia HS lớp theo nhóm nhỏ, tuỳ theo nội dung mà chia nhóm từ – HS, từ 10 đến 15 HS ( tuỳ theo môn nội dung ).

+ Mỗi nhóm cử nhóm trưởng thư ký.

(38)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp thảo luận nhóm ( hoạt động nhóm )

* Cách tiến hành: - Tiến hành:

+ GV nêu vấn đề cần thảo luận nêu vấn đề với nhóm HS Quy định thời gian cho HS thảo luận.

(39)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp thảo luận nhóm ( hoạt động nhóm )

* Cách tiến hành: - Tiến hành:

+ GV nhận xét đưa đáp án đúng.

+ Các nhóm cịn lại bổ sung , nhận xét GV tổng hợp ý kiến ghi lên bảng, chú ý khơng xố phần ghi ( trả lời ) nhóm, nhóm có bổ sung ghi sang bên phía ( ghi phấn màu khác )

(40)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp thảo luận nhóm ( hoạt động nhóm )

* Lưu ý:

- Các nhóm giao nhiệm vụ nhiệm vụ khác phải rõ ràng, kèm theo khoảng thời gian định Thời gian khơng q không dài ( tuỳ theo nội dung câu hỏi ).

- GV cần hướng dẫn HS nêu ý kiến phát biểu cách ngắn gọn súc

(41)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp thảo luận nhóm ( hoạt động nhóm )

* Lưu ý:

- Cuối thảo luận nên nhấn mạnh kết luận kết tham gia chung tất HS.

- Thời gian cho tiết học 45 phút, thời gian thực tế giảng chiếm khoảng 35 đến 38 phút, với khối lượng kiến thức lớn làm cho GV khó đảm bảo đầy đủ quy trình dạy học Vì GV phải thực linh hoạt, động trình giảng đảm bảo trình tự mặt thời gian.

- Đây phương pháp đòi hỏi lực sư phạm cao, với vốn kiến thức phong phú GV, HS trình bày chủ đề có tính ngẫu hứng theo cách hiểu em.

(42)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp thảo luận nhóm ( hoạt động nhóm )

Sơ đồ - quy trình sử dụng câu hỏi tập thảo luận.

TT Các bước thực Vai trò

GV Vai trò HS Tri thức 1 Nêu câu hỏi, tập Định hướng Tự nghiên

cứu 2 Hướng dẫn nghiên

(43)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp thảo luận nhóm ( hoạt động nhóm )

Sơ đồ - quy trình sử dụng câu hỏi tập thảo luận.

TT Các bước thực Vai trò

GV Vai trò HS Tri thức 4 Kết luận, xác

hố kiến thức Kết luận Tự kiểm tra, tự điều chỉnh Tri thức khoa học( nội dung ) 5 Vận dụng kiến thức

(44)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp trò chơi.

* Đặc điểm:

- Trò chơi phương pháp có hiệu nhằm thu hút tham gia tất HS, vừa mang tính giải trí vừa truyền thụ kiến thức.

- Những kiến thức khô khan, cứng nhắc trở nên sinh động, hấp dẫn - Trong chơi HS bình đẳng cố gắng đạt kết tới mức cao nhất Thơng qua trị chơi GV giáo dục HS số phẩm chất đạo đức, nếp sống vui tươi, lành mạnh, tự tin

(45)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp trò chơi.

* Cách tiến hành:

- Phổ biến luật chơi, thời gian chơi. - Đảm bảo HS nắm quy tắc chơi.

(46)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp trò chơi.

* Lưu ý:

-Xác định rõ mục đích trị chơi.

- Các trị chơi phải dễ tổ chức dễ thực hiện.

- Các trị chơi khơng tốn nhiều thời gian, sức lực để tránh ảnh hưởng xấu đến học tiếp theo.

- Khi thiết kế trò chơi GV cần:

+ Bám sát nội dung tác phẩm.

+ Thiết kế hoạt động trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi. + Mỗi nội dung chơi đẹp nội dung khác nên việc

(47)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp trò chơi.

* Gợi ý:

- Để giới thiệu học mới. - Để khởi động

- Để thư giãn đầu óc cho HS.

- Để chuyền tải kiến thức : thi điền từ vào chỗ trống, thi mô tả, thi làm thí nghiệm, thức hành, thi chọn câu đúng, chơi lắp ghép mơ hình, chỉ đồ, giải tốn nhanh, thi ghép chữ…v.v

Có thể sử dụng phương pháp :

(48)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp thực hành – thí nghiệm.

* Đặc điểm:

- Có tác dụng khơng giúp HS tự chiếm lĩnh tri thức cách vững chắc, sâu sắc mà giúp em rèn luyện kỹ môn, gây hứng thú học tập, khả vận dụng kiến thức vào đời sống Giáo dục ý thức lao động sáng tạo cách có hiệu quả.

- HS tự làm thí nghiệm học mới, tự lắp ráp mơ hình thí nghiêm và trả lời câu hỏi, tập cần nghiên cứu.

(49)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp thực hành – thí nghiệm.

* Cách tiến hành:

- Chuẩn bị mẫu vật, dụng cụ thực hành – nghiệm Có thể GV

hướng dẫn HS chuẩn bị mẫu vật nhà tiết học trước ( có ). - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm.

- GV nhận xét ( nội dung, kết làm việc cá nhân nhóm làm ).

- Trong khí HS làm thí nghiêm, GV theo dõi, sửa chữa, uốn nắn thao tác hoặc trả lời cho HS chưa nắm công việc làm sai, khơng đúng kết quả…

(50)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY Phương pháp thực hành – thí nghiệm.

* Lưu ý:

- Phải làm thử thí nghiêm - thực hành trước lên lớp.

- Chuẩn bị chu đáo mẫu vật, tiến hành làm thử, có quy trình tổ chức cho HS thực hành hợp lý.

- Dự kiến tình xảy để giải đáp cho HS tìm giải pháp cụ thể để cơng việc thực hành HS có kết

- Việc chuẩn bị mẫu vật giao cho HS nhóm học sinh chuẩn bị , nhưng GV phải kiểm tra chuẩn bị em trước dạy.

Để vận dụng phương pháp có hiệu GV cần :

(51)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY

8 Phương pháp so sánh. * Đặc điểm:

- So sánh phương pháp HS dùng trí óc để tìm giống hay khác nhau, đồng hay đối lập.

- Nhờ so sánh mà HS nhìn vật tượng khía cạnh khác nhau, vạch chiều hướng phát triển vật.

(52)

B MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHI DẠY 8 Phương pháp so sánh.

* Cách tiến hành:

- Đặt câu hỏi nêu tình có vấn đề ( nội dung cần cho HS so sánh ).

- Nội dung so sánh phải thực tế ( tránh cho HS tưởng tượng ) - GV cần gợi ý so sánh

- Hướng dẫn HS nhớ lại kiến thức hay quan sát tranh, mẫu vật, mơ hình

- HS đối chiếu, so sánh để tìm nội dung cần trả lời. - HS báo cáo kết quả.

(53)

C MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP VỚI NHAU KHI GIẢNG DẠY.

(54)

C MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP VỚI NHAU KHI GIẢNG DẠY.

* Đặc điểm:

Đây hình thức dạy thường xuyên thường áp dụng tất môn học.

Sự kết hợp hai phương pháp giúp HS hiểu hơn, nắm chắc kiến thức hơn.

- Sau cho HS thảo luận nhóm xong nhóm bổ sung, nhận xét đầy đủ xác GV đặt câu hỏi cho HS trả lời Các câu hỏi như: Tại ?; Vì sao?; Nguyên nhân nào?; Tác dụng gì? …

1 Kết hợp phương pháp thảo luận nhóm với phương pháp hỏi đáp.

(55)

C MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP VỚI NHAU KHI GIẢNG DẠY.

* Ví dụ:

- Thảo luận nhóm câu hỏi sau:

+ Đặc điểm xương rồng là: Lá biến thành gai.

Thân mọng nước, có màu xanh lục. Rễ dài, ăn sâu.

+ Đặc điểm bèo lục bình ( bèo tây ) sống mặt nước: Thân mang nhiều lá, thường có hình trịn…

Cuống xốp, ngắn phình to.

+ Đặc điểm xương rồng sống nơi khô hạn?

1 Kết hợp phương pháp thảo luận nhóm với phương pháp hỏi đáp.

- HS trả lời:

(56)

C MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP VỚI NHAU KHI GIẢNG DẠY.

* Ví dụ:

- GV đặt câu hỏi để hỏi đáp với HS:

+ Rễ dài có vai trị ? ( Hút nước ).

+ Lá xương rồng biến thành gai có tác dụng gì? ( Giảm bớt thoát nước ).

1 Kết hợp phương pháp thảo luận nhóm với phương pháp hỏi đáp.

+ Tại thân có màu xanh lục? (chứa chất diệp lục để quang hợp thay cho lá)

(57)

C MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP VỚI NHAU KHI GIẢNG DẠY.

* Đặc điểm:

- Phương pháp áp dụng cần: + Củng cố lại kiến thức.

+ Các kỹ có liên quan đến học.

+ Liên hệ kiến thức, kỹ có HS nội dung học. 2 Sử dụng phương pháp trực quan với phương pháp đàm thoại gợi mở.

- GV cần phải :

+ Chuẩn bị đầy đủ phương tiện trực quan theo yêu cầu bài dạy.

(58)

C MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP VỚI NHAU KHI GIẢNG DẠY.

* Đặc điểm:

+ Phân tích nội dung học để tìm mối liên quan nội dung với sự hiểu biết HS.

+ Đặt câu hỏi, nêu vấn đề cho HS dễ hiểu, kích thích trí tị mị am hiểu biết em.

2 Sử dụng phương pháp trực quan với phương pháp đàm thoại gợi mở.

+ Hình dung khó khăn sai lầm mà HS mắc phải tư duy, suy nghĩ

+ Tìm ngun nhân khó khăn sai lầm đó.

(59)

C MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP VỚI NHAU KHI GIẢNG DẠY.

* Cách tiến hành:

+ Cung cấp thơng tin có liên quan: kênh hình, kênh chữ

2 Sử dụng phương pháp trực quan với phương pháp đàm thoại gợi mở.

+ Vận dụng phát triển nội dung: Liên hệ thực tế, giáo dục HS, giải quyết tình huống, vận dụng xây dưng nội dung khác.

(60)

C MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP VỚI NHAU KHI GIẢNG DẠY.

*Lưu ý :

- Mỗi kênh hình chứa đựng thông tin lớn khả khai thác thông tin đến đâu tuỳ thuộc vào câu hỏi hay yêu cầu của mà GV đưa cho học sinh.Các em phải biết phải quan sát phận kênh hình phải quan sát thật kỹ để nhanh tìm câu trả lời cho câu hỏi hay hoàn thành tập giao

2 Sử dụng phương pháp trực quan với phương pháp đàm thoại gợi mở.

- Câu hỏi phải gợi trí tị mị HS để HS trả lời

* Ngồi GV cịn kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác như: - Kết hợp phương pháp trực quan với phương pháp thảo luận nhóm.

(61)

III KẾT LUẬN

Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động tích cực học tập HS khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học có

(62)

III KẾT LUẬN

Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập HS có ảnh hưởng tới cách dạy GV Có trường hợp HS địi hỏi cách dạy tích cực GV chưa đáp ứng Cũng có trường hợp GV hăng hái áp dụng phương pháp tích cực khơng thành cơng HS chưa thích ứng, quen lối học tập thụ động GV phải kiên trì dùng cách dạy tích cực để xây dựng cho HS phương pháp học tập chủ động cách vừa sức Sự phối hợp đồng giữa hoạt động dạy với hoạt động học kết dạy học đạt chất lượng cao.

(63)

Ngày đăng: 06/05/2021, 04:25

w