nhat ban

11 3 0
nhat ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, nhận xét biểu đồ và đọc sgk để tìm ra các đặc điểm nổi bật về hoạt động ngoại thương Nhật BảnV. - GV gợi ý HS tìm ra được các đặc điểm về xuất nhập [r]

(1)

Tiết theo PPCT: Ngày:

Bài Nhật Bản

Tiết 2.Các ngành kinh tế vùng kinh tế I Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS trình bày giải thích phát triển phân bố ngành kinh tế chủ chốt

- HS trình bày giải thích phân bố số ngành sản xuất vùng kinh tế , đặc biệt đảo Hôn su Kiu-xiu

2. Kỹ năng

- HS sử dụng đồ để nhận xết trình bày đăch điểm phân bố số ngành công nhiệp, nông nghiệp Nhật Bản

- Nhận xét tư liệu vùng, ngành kinh tế Nhật Bản

3. Thái độ, ý thức

- Tích cực, chủ động học tập tìm hiểu tri thức

II Thiết bị , phương tiện

- Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp nhật Bản

- Tranh ảnh minh họa phát triển công nghiệp Nhật Bản

- Giấy A0 hoàn thành kiến thức ngành công nghiệp Nhât Bản

III. Hoạt động dạy học

- Ổn định lớp.

- Tổ chức trò chơi:

- GV cử HS lên ghi mặt thuận lợi khó khăn tự nhiên dân cư ảnh hưởng đến phát triển kinh tế NB.

- Vào đề. Mặc dù có nhiều khó khăn Nhật Bản có đường lối phù hợp để vượt qua thách thức để trở thành siêu cường quốc giới Vậy vai trò , đặc điểm sản xuất phân bố ngành, vùng kinh tế Nhật Bản nào? Chúng ta tìm câu trả lời qua

- Giảng mới.

(2)

Hoạt động 1.

- GV treo Ao bảng 9.4 SGK

- GV yêu cầu HS quan sát bảng SGK rút nhận xét vai trò đặc điểm ngành công nghiệp Nhật Bản

- HS trình bày bổ sung - GV gợi mở HS trả lời

- GV chuẩn kiến thức

- GV yêu cầu HS quan sát đồ sgk đồ bảng nhận xét mức độ tập trung phân bố CN Nhật Bản

- HS quan sát trả lời

- Hoạt động 2

- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk rút kết luận vai trò đặc điểm ngành dịch vụ

- HS trả lời, bổ sung

- GV chuẩn kiến thức nhấn mạnh thêm tài ngoại thương NB

- GV yêu cầu HS giải thích ngoại thương lại có vai trị quan trọng bậc thương mại - HS trả lời

- GV yêu cầu HS trình bày hiểu biết mối quan hệ VN-NB

- GV bổ sung cung cấp thêm tranh ảnh liên quan

I Các ngành kinh tế. 1 Công nghiệp a Vai trò

- Là biểu tượng sức mạnh kinh tế Nhật Bản (chiếm 30%GDP)

b Đặc điểm

- Có thị trường rộng lớn

- Chủ yếu ngành kĩ thuật cao - Sử dụng nguồn nguyên –nhiên liệu - Đứng vị trí cao giới

c Phân bố

- Dọc ven biển,chủ yếu phía tây nam - Phân bố tập trung đảo Hôn-su

2 Dịch vụ a Vai trò

- Là khu vực kinh tế quan trọng, chiếm 68% GDP

b Đặc điểm

- Thương mại tài đóng vai trị chủ đạo

- Trong thương mại, ngoại thương đóng vai trò quan trọng bậc (đứng thứ tư giới sau HK, Đức, Trung Quốc), với tổng kim nghạch X-NK đạt 1020,7tỉ USD năm 2004 → Nguyên nhân:

+ Vị trí thuận lợi + Ngèo TNTN

+ Giao thông đường biển phát triển cao với nhiều cảng biển quốc tế (Cô bê, Tôkiô, Icôhama)

- Bạn hàng rộng lớn, 52%giá trị thương mại thực nước phát triển

- Về tài chính, NB ơng chủ tài giới Với nhiều ngân hàng lớn giới (12/15), với dự trữ ngoại tệ vàng trị giá 845tỷ USD

* Liên hệ Việt Nam

- Thiết lập ngoại giao ngày 01/9/1973

(3)

Hoạt động 3

- GV u cầu HS giải thích nơng nghiệp NB lạ chiếm vai trò thứ yếu

- HS trả lời

- GV treo đồ nông nghiệp yêu cầu HS nhận xét cấu sản phẩm phân bố nông nghiệp NB

- Một vài HS trả lời

- GV yêu cầu HS giải thích ngành đánh bắt hải sản ngành kinh tế quan trọng NB

Hoạt động 3

- GV yêu cầu HS đọc sgk lên bảng lược đồ đặc điểm bật đảo, từ xác định vùng kinh tế quan trọng NB

- HS trả lời

- GV khắc sâu kiến thức

3 Nơng nghiệp a Vai trị

- Vai trị thứ yếu, chiếm 1% GDP, khơng đủ đáp ứng nhu cầu nội địa

b Đặc điểm

- Sản phẩm đơn giản, phân bố phân tán → Do địa hình chủ yếu đồi núi bị chia cắt

- Nền nông nghiệp phát triển cao, với trình độ cao, ứng dụng thành tựu KTKH-CN

- Đánh bắt hải sản ngành kinh tế quan trọng

+ NB nước XK tiêu thụ nhiều hải sản nhất,ngừoi Nbtiêu thụ 54kg/ng/năm

II Bốn vùng kinh tế gắn với đảo lớn

( Bảng SGK)

IV. Củng cố

- Giáo viên cho HS trả lời câu hỏi sau:

Câu HS chọn đáp án Đúng/Sai với nhận xét sau:

a Biểu tượng sức mạnh kinh tế Nhật Bản ngành dịch vụ.(S)

b Tài thương mại có vai trị chủ đạo cấu ngành dịch vụ.(Đ) c Công nghiệp ngành chiếm vị trí thứ yếu kinh tế Nhật Bản.(S) d Trong công nghiệp, ngành CN điện tử ngành kinh tế mũi nhọn.(Đ)

Câu 2.Nối cột A, B với nhau:

Cột A Cột B

1 Hôn Su a Dân cư thưa thớt

2 Kiu-xiu b Diện tích rộng nhất, dân số đông

(4)

3 Xi-cô-cư c Nông nghiệp đóng vai trị chủ đạo trong kinh tế.

4 Hơ-cai-đơ d Diện tích nhỏ nhất, với trung tâm

công nghiệp lớn Côchi. e Là vùng kinh tế phát triển nhất f Diện tích rừng lớn, phát triển công nghiệp khai thác luyện kim. g Trồng nhiều công nghiệp cây ăn phía đơng nam. V Hoạt động nối tiếp

- HS trả lời câu hỏi làm tập cuối SGK - GV dặn dò HS mang dụng cụ thực hành tiết sau

Phụ lục

Thông tin Nhật Bản.

Nhật Bản quốc gia dẫn đầu giới khoa học công nghệ Nhật Bản kinh tế lớn thứ hai tồn cầu tính theo GDP sau Hoa Kỳ; đất nước đứng thứ giới lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng; xếp thứ giới xuất đứng thứ giới nhập Quốc gia thành viên tổ chức Liên Hiệp Quốc, G8, G4 APEC

Một số số liệu kinh tế Nhật Bản

 Tỷ lệ thất nghiệp năm 2005: 4,4%

 Tỷ lệ lạm phát năm 2005: -1,3% (giảm phát)

 Tổng sản phẩm nội địa (GDP) năm 2005: khoảng 4,9 nghìn tỉ $ Tốc độ tăng

trưởng GDP năm 2005 so với năm trước: 2,6%

 Cân đối ngân sách quyền trung ương năm 2005: tương đương -5,4%

GDP (thâm hụt) Tổng số nợ dân phủ Nhật chiếm 140% GDP (khoảng 6500 tỉ USD) cao giới

 Tổng số nợ xấu khó địi 375 tỉ $ (tính đến tháng năm 2003)

 Dự trữ ngoại tệ tính đến tháng năm 2004: 826,6 tỉ $, nhiều giới

o Xuất (3 năm 2004): 544,24 tỉ USD o Nhập (3 năm 2004): 431,78 tỉ USD

 Tỉ trọng ngành kinh tế chính: Nơng nghiệp: 2,1% Giao thơng vận tải:

6,3%

o Công nghiệp: 26,8% Lưu thông: 12,5% Xây dựng: 10,3% Các ngành

(5)

Tiết theo PPCT: Ngày:

BÀI NHẬT BẢN Tiết Thực hành

Tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu đặc điểm hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ, nhận xét số liệu, tư liệu kinh tế đối ngoại

II.Thiết bị dạy học

- Biểu đồ cột theo bảng số liệu bảng 9.5 - Bảng 9.5 kích khổ A1

- Bảng nhận xét khổ giấy Ao

III. Hoạt động dạy-học

- Ổn định lớp.

- Kiểm tra cũ:

+ Hình thức: GV gọi HS lên bảng hồn thành bảng kiến thức

Ngành Cơng nghiệp Dịch vụ Nơng Nghiệp Vị trí, vai trị

2 Đặc điểm

- Giảng

Tg Hoạt động dạy học Nội dung

Hoạt động 1

- GV yêu cầu HS xác định biểu đồ thích hợp với bảng 9.5

- HS Trả lời

- GV nhận xét xác định biểu đồ cho HS (Bđ cột)

- GV vẽ mẫu cho HS năm đầu - GV vừa vẽ vừa hướng dẫn HS cách vẽ - GV gọi HS lên vẽ tiếp năm lại, HS lại vẽ vào giấy nháp

- HS lên vẽ

- GV yêu cầu HS nhận xét phần vẽ bạn treo vẽ biểu đồ chuẩn bị lên bảng

I Vẽ biểu đồ 1 Bảng số liệu

Giá trị xuất nhập Nhật Bản qua năm

(6)

- GV nhận xét HS yêu càu em hoàn thành

Hoạt động 2

- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, nhận xét biểu đồ đọc sgk để tìm đặc điểm bật hoạt động ngoại thương Nhật Bản

- GV gợi ý HS tìm đặc điểm xuất nhập khẩu, giá trị thương mại - GV trọng cho HS nghiên cứu phân tích bảng số liệu biểu đồ

- HS nhận xét, suy nghĩ trả lời

- GV yêu cầu HS trình bày chuẩn kiến thức

- GV u cầu HS giải thích giá trị thương mại Nhật Bản chủ yếu diễn nước phát triển?

- HS trả lời, bổ sung - GV chuẩn kiến thức

Hoạt động 3

- GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk kiến thức biết nhận xét thị trường đầu tư Nhật Bản

- HS nghiên cứu trả lời bổ sung

- GV chuẩn kại kiến thức treo bảng nhận xét chung lên bảng cho HS theo dõi

- GV nhớ liên hệ, nhấn mạnh vai trò thương mại tài dịch vụ nêu trước

- GV nhận xét cung cấp thêm thông tin

II Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại

1 Ngoại thương

- Hoạt động xuất-nhập khẩu:

+ Giá trị xuất nhập lớn, cán cân xuất nhập cao (111.2 tỉ USD năm 2004)

+ Cán cân thương mại dương → Xuất siêu

+ SP nhập chủ yếu nguồn nguyên-nhiên liệu cho PT CN nông phẩm + SP xuất SP công nghiệp chế biến - Giá trị thương mại: + Chủ yếu với nước phát triển (52%, nhiều Hoa Kỳ, EU)

→ NN ● Cuộc Cm KH-KT, nước đầu tư chiều sâu

● Môi trường đầu tư ổn định, hấp dẫn

● Chính sách bảo hộ mậu dịch chặt chẽ nước PT, nhằm tránh hàng rào mậu dịch nước nhập

2 Thị trường đầu tư

- Đứng đầu nguồn FDI ODA

- Chủ yếu vào nước PT, đặc biệt nước ASEAN (60% ODA cho ASEAN)

- Ở Việt Nam, NB chiếm 40% nguồn ODA

(7)

- GV nhấn mạnh đặc điểm bật hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản

V. Hoạt động nối tiếp.

- GV dặn dị HS nhà hồn chỉnh thực hành - GV dặn dị HS tìm hiểu

*Phụ lục: Thông tin

- FDI: foreign direct investment ODA: official development assistance

- GDP Nhật Bản năm 2004 chiếm 11.3% giới, GDP/ng: đứng thứ 11/173, HDI đứng thứ 9/173, xuất chiếm 6.25% so với toàn giới

- Hoa Kỳ chiếm 14% hàng xuất 22.7% hàng nhập Nhật Bản - Đầu tư NB vào Việt Nam tập trung chủ yếu ngành CN (690 dự án) DV 265 dự án, hình thức chủ yếu đầu tư FDI 100% vốn đầu tư nước

(8)

Tiết theo PPCT: Ngày:

Bài 10 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tiết Tự nhiên , dân cư xã hội I. Mục tiêu

1 Kiến thức

- HS biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Trung Quốc

- HS trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phân tích thuận lợi, khó khăn chúng phát triển kinh tế

2 Kĩ năng

- HS sử dụng đồ để nhận biết trình bày khác biệt tự nhiên, phân bố dân cư hai miền Đông- Tây

II. Thiết bị dạy học

- Bản đồ tự nhiên, dân cư Trung Quốc - Sử dụng powerpoint

III. Hoạt động dạy học

- Ổn định lớp - Giảng

Khởi động: GV Tổ chức cho HS chơi trò chơi ô chữ

Tg Hoạt động dạy- học Nội dung

Hoạt động 1

- GV trình silde giới thiệu - GV yêu cầu HS xác định đặc điểm vị trí, lãnh thổ Trung Quốc - HS trình bày bổ sung

- GV chuẩn kiến thức

- GV yêu cầu HS phân tích tác

I Vị trí địa lí lãnh thổ 1 Đặc điểm lãnh thổ

- Rộng lớn, diện tích đứng thứ giới

- Kéo dài theo chiều Đ-T

- Gồm 22 tỉnh, khu tự trị 4TP trực thuộc TW, đặc khu kinh tế: Hồng Kông, Ma Cao

2 Đặc điểm vị trí địa lí

- Đơng châu Á, trải dài từ khoảng 200B-530B, 730Đ-1350Đ.

- Phía đơng biển, tiếp giáp 14 quốc gia

2 Tác động

(9)

động đặc điểm vị trí lãnh thổ đến tự nhiên-kinh tế Trung Quốc? - HS trả lời

- GV chuẩn bổ sung kiến thức

Hoạt động 2.

- GV yêu cầu HS vào đồ tự nhiên Trung Quốc xác định dạng địa hình Trung Quốc

- HS trả lời

- GV chuẩn kiến thức

- GV yêu cầu HS xác định ranh giới hai iền Đông Tây

- HS Trả lời

- GV cho HS thảo luận theo bàn hoàn thành bảng kiến thức theo mẫu

- HS thảo luận nhóm

- GV yêu cầu HS trình bày, bổ sung

- HS trình bày, bổ sung

- GV tình diễn bảng kiến thức hoàn chỉnh

nghiệp với cấu đa dạng, phát triển giao lưu buôn bán với nước đường biển

- Cảnh quan phân hóa đa dạng, phức tạp

- Khó khăn cho cơng tác quản lí

II Điều kiện tự nhiên Miền Đơng

- Địa hình: Có đồng ven biển rộng lớn, trù phú, miền núi thấp

- Khí hậu: - Khí hậu cận nhiệt, ơn đới gió mùa điển hình

- Sơng ngịi: Là hạ lưu sông lớn, dài, lưu luợng nước lớn, giá trị kinh tế cao

- Khóang sản: Phong phú đa dạng

Với loại KL đen, màu, lượng

→ Đánh giá:

+ Thuận lợi cho PT nông nghiệp với cấu đa dạng, PT Công nghiệp khai thác, chế biến, PT Kinh tế biển, giao thông thuận lợi, xây dựng đô thị, TTCN…

+ Khó khăn: Thiên tai, bão, lũ…

2 Miền Tây

- Địa hình: Dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen bồn địa

- Khí hậu: Khí hậu ơn đới lục địa khắc nghiệt

- Sơng ngịi: Ít, thượng nguồn sơng, phân bố tập trung sườn đông sơn nguyên Tây Tạng

(10)

Hoạt động 3

- GV yêu cầu HS đọc sgk, nhạn xét biểu đồ đồ phân bố dân cư Trung Quốc, để tìm đặc điểm bật dân cư Trung Quốc

- HS trả lời bổ sung - GV chuẩn kiến thức

- GV yêu câu HS trình bày hiểu biết minh xã hội Trung Quôc

- GV chuẩn kiến thức giảng thêm

+ Thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, CN khai khống, thủy điện + Khơ hạn, giao thơng khó khăn, hạn hán, động đất

3 Đánh giá

- Tự nhiên TQ phân hóa sâu sắc theo chiều đơng tây

- Miền Đơng có kinh tế phát triển

III. Dân cư xã hội 1 Dân cư

- Dân đông, chiếm 1/5 số dân Thế giới

- Đa dân tộc, với 50 dân tộc,

Người Hán chiếm 90% - Tốc độ thị hóa chậm.

- Dân cư phân bố khơng hợp lí: + 37% dân thành thị

+ Tập trung chủ yếu miền Đông, đồng ven biển

2 Xã hội

- Có văn hóa đặc sắc, văn minh lâu đời

- Chú ý đầu tư cho phát triển giáo dục

- Tỉ lệ người biết chữ cao, chiếm 90%

- Dân cư có truyền thống cần cù, sáng tạo

IV. Củng cố

- GV cho HS trả lời câu hỏi sau

Nối cột A cột B cho phù hợp:

(11)

1 Miền Đơng

2 Miền Tây

b Địa hình chủ yếu núi cao

c Có khí hậu lục địa khắc nghiệt

d Đồng duyên hải trù phú ven biển

e Mạng lưới thủy văn dài, dày đặc, lưu lượng nước lớn

f.Nơi bắt nguồn sông lớn

V. Hoạt động nối tiếp.

quốc gia u giới khoa học công nghệ. u Hoa Kỳ; Liên Hiệp Quốc, G8, G4 APEC. thất nghiệp lạm phát Tổng sản phẩm nội địa (GDP m 2005: m 2005 ố nợ xấu m 2003)

Ngày đăng: 06/05/2021, 00:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan